nghiên cứu các giải pháp phòng trừ sâu hại cây đỏ ngọn cratoxylon prunifolum dyer tại trung tâm thực nghiệm cây thuốc học viện quân y xã đông xuân huyện quốc oai hà nội

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu các giải pháp phòng trừ sâu hại cây đỏ ngọn cratoxylon prunifolum dyer tại trung tâm thực nghiệm cây thuốc học viện quân y xã đông xuân huyện quốc oai hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GUYENRUNG » |f Ue arse a ?u.S Hài Văn Bắc yy Xý Thị Thắm (4/1/7077: 2008 - 2012 KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯỜNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI ~ »s&@ss& - KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY DO NGON (Cratoxylon prunifolum Dyer) TAI TRUNG TAM THUC NGHIEM CAY THUOC - HQC VIEN QUAN Y Xà ĐÔNG XUÂN - HUYỆN QUỐC OAI - HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃNGÀNH: 302 L Giáo viên hướng dẫn : Th.S Bùi Văn Bắc Sinh viên thực hiện : Lý Thị Thắm Khóa học + 2008-2012 Hà Nội, 2012 LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học 2008 — 2012 tại trường Đại học Lâm nghiệp Tôi được sự nhất trí của khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng và môi trường, bộ môn Bảo vệ thực vật thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp phòng trừ sâu hại cây Đỏ ngọn (Cratoxylon prunifolum Dyer) tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm cây thuốc - Học viện Quân Y~— Xã Đông Xuân - Huyện Quốc Oai— Hà Nội” TS” Sau một thời gian nghiên cứu cùng với sự AG lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của các giảng viên trong trường, đến nay luậtÈ Văn của tôi đã hoàn thành Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thằnh với Th§ Bùi Văn Bắc ~ người đã trực tiếp hướng dẫn tôi.trong suốt quá trình thực hiện để tài Tôi xin cảm ơn các cán bộ trong Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm cây thuốc đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này ` Do điều kiện thời gian nghiền cứu cố hạn và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên bải luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp Xuân Mai, ngày 31 tháng 05 năm 2012 Tôi xin chân thành cảmtơn! ˆ -ˆ~ fư ^ Sinh viên thực hiện Lý Thị Thắm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CỨU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU DANH MỤC HÌNH DAT VAN DE i œ ö ö ® 0 ÐĐ KHNL CHƯƠNG 1: 23880QUAN NGHIÊN 1.1 Đặc điểm hình thái, công dụng và các ng 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Công dụng 1.1.3 Một số nghiên cứu về cây Doge 1.2 Tong quan van dé lién quan đến nghiên cứu sâu hại cây Đỏ ngọn ww 1.2.1 Trên thế giới 1.2.2 Trong nước GHHƯỜN đinh 0/030855333010010800.p0188 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU - KG DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên c\ 2.1.1 Mục tiêu tổng qu: 2.1.2 Mục tiêuow 2.2 Đối tượng, địa điể 2.4.2 Phương pháp xác định đặc điểm phân bố sâu hại 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của một số loài sâu hại chính -ccrrrrrrrrrrree onl? 2.4.4 Phương pháp thử nghiệm, đánh giá hiệu quả một số biện pháp CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIÊM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2Ố 3.1 Vị trí địa lý 3.2 Điều kiện tự nhiên - -cee c?165inn.T 3.2.2 Thổ nhưỡng "— 3.2.3 Đặc điểm khí bậu khu vực CHUONG 4: KET QUA VA PHAN TICH SG 4.1 Tình hình sinh trưởng cây Đỏ ngọn tại khu vụ 4.2 Xác định thành phần các loài sâuhại tây Đỏ khen 4.3 Đặc điểm phân bố của các loài sâu hại 4.4 Đặc điểm sinh vật học của các loài sâu ach yêu lš284253646568xax227 4.4.1 Xác định loài sâu hại chủ yếu AY ^ 4.4.2 Đặc điểm hình thái và ọc của các loài sâu hại chủ yêu .38 4.5.1 Kết quả thử n 4.5.2 Đánh giá hiệu quả phòng trừ 4.6 Đề xuất một số Điện pháp quản lý, phòng trừ sâu hại cây Đỏ ngọn .60 KẾT LUẬN = TÔN TẠI1- KEN NGHỊ TAI LIEU TH DANH MỤC HÌNH Hinh 1.1: Cay Dé ngon (Cratoxylon prunifolum Dyer) Hình 2.1: vườn cây Đỏ ngọn tại khu vực nghiên cứu Hình 2.2: Hộp nuôi sâu Son Hình 2.3: Thuốc trừ sâu SecSaigon 10EC Hình 2.4: đánh dấu sơn đỏ lên các cây trong các ô tiêu chuẩn 21 Hình 2.5: phun thuốc trừ sâu hóa học trên ô thí nghiệm Hình 2.6: Pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc Hình 2.7: Phun thuốc trừ sâu thảo mộc Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số họ của các Bộ côn trùng Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số loài của các bộ:cồn trùng Hình 4.3: Sâu trưởng thành sâu cuốn 14(Sparganothis distincta) Hình 4.4: Sâu non sâu cuốn lá (Sparganothis distincta) Hinh 4.5: Nhộng sâu cuốn lá (Sparganothis distincta) Hình 4.6: Sâu trưởng thành sâu đó vàng (Calliteara horsfieldii) Hình 4.7: Sâu non sâu róm vàng (Calliteara horsfieldii) š Hình 4.8: Nhộng sâu róm vàr n (Calliteara horsƒìeldii) - 44 Hình 4.9: Sâu trưởng thành Sâm rom: '6 túm lông (Órgyia postica) 4Š Hình 4.10: Sâu non sâu róm 6 túếlồng (Orgyia POSticd) . - 4Š Hình 4.11: Nhộng sâu róm6 túm lông (Ozgyia postiea) Hình 4.12: Sâu trưởng thànH Sâu cuốn lá (Choristoneura rosaceana) 46 Hình 4.13: Sâu Zon sâu tuốn lá (Choristoneura rosaceaA) Ã7 Hình 4.14: NHệng šâù c0Ó Hình 4.15: Sâu (hườngÀánh sâu róm Spl (Họ Lymantriidae) _ 48 Hình 4.16: Sâu non Sâu róm Spl (Ho Lymantriidae) Hình 4.17: Nhộng Sâu róm Sp1 (Họ Lymamtriidae) Hình 4.18: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi mật độ Sâu cuốn lá (Sparganothis distincta) 2 Hình4.19: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi mật độ Sâu róm vang (Calliteara horsfieldii) độ Sâu róm 6 túm lông Hình 4.20: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi mật (Orgyia postica Hinh 4.21: Biéu rosaceana) Hình 4.22: Biểu (Calliteara horsfieldii) Hình4.25: Biểu đồ thể hiện sự (Orgyia postica) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Mẫu biểu 01: Đặc điểm khu vực nghiên cứu Mẫu biểu 02: Điều tra số lượng các loài sâu hại lá Mẫu biểu 04: Điều tra số lượng các loài sâu hại lá œ G @ œ ® Ð ao Mẫu biểu 05: Kiểm tra sự chênh lệch mật độ sâu hậ theotuổi câ Mẫu biểu 06: Mật độ sâu hại lá ở ô phun thuốc ai chứng Mẫu biểu 07: Mật độ sâu hại lá ở ô phun tlie mộc và ô đối chứng Biểu 3.1: Tổng hợp khí hậu khu vực nghiên cứu À4 «ga Biểu 4.1: Đặc điểm khu vực nghiên cứu, ù Biểu 4.2: Danh lục các loài sâu hại Đỏ ngọn trong khu vực nghiên cứu Biểu 4.3: Thống kê số họ và số loài theo các bồtôn trùng Biểu 4.4: Sự biến động về mật đố cỒa các loài Sau hại qua các đợt điều tra 35 Biểu 4.5: Kiểm tra sự chênhlệch thật độ sản hại theo tuổi cây 36 Biểu 4.6: Biến động mật độ 'cây) đc và sau khi áp dụng biện pháp hóa suối, ae dS: 10D DAT VAN DE Hiện nay, trong tự nhiên có nhiều loài cây thuốc quý mà con người đã tìm ra công dụng của nó Những loài cây thuốc này có nguồn gốc từ tự nhiên nên có thể chữa được nhiều loại bệnh mà ít gây nguy hại cho con người và môi trường Con người đã tận dụng chúng để chữa bệnh nhưng lại không có biện pháp quản lý bảo vệ hiệu quả Trước tình hình đó, các nhà khoa học nước ta đã đi vào nghiên cứu thử nghiệm một sốloài cây thuốc quý nhằm tìm ra tác dụng và cách gây trồng chúng Vậy nên việc trồng những: cây thuốc quý để phục vụ cho quá trình chữa bệnh và nghiên cứu ứng, dụng là việc làm cập thiết hiện nay Để phục vụ cho nhu cầu của người dân, 'Học viện.n Quân Y đã xây dựng Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm cây thuốc> Xã Đông Xuân - Huyện Quốc Oai — Hà Nội Trung tâm đã và đang đưa ra nhiều loại thực phẩm chức năng được bào chế từ các cây dược liệu.như: trà thảo dược Tanaka, viên ích trí tiện não, cốm dạ dày Trong đó trà Tanaka là trà được bào chế từ dược liệu chính là cây Dé ngon (Cratoxylon prunifolum Dyer) thuéc họ Ban (Hypericaceae Juss) Cay nay con.cé mét số tên gọi khác như: Thành ngạnh lông, Lành ngạnh, Cúc lương Đây là loài cây đã được các giáo sư và các nhà khoa học của Học viện Quân Y“nghiên cứu và chứng mỉnh là dược liệu không có độc tính, sửdụng không ảnh hưởng đến chức năng sinh ý Hiện nay, việc trồng cây Đỏ ngọn đang phải đối đầu với rất nhiều khó khăn: điều kiện lập địa không phù hợp, thiếu kỹ thuật chăm sóc, sâu bệnh hại Những năm gần đâysâu hại thường xuyên xuất hiện làm ảnh hưởng xấu tới sản lượng và chất Tượng của cây gây hoang mang cho các nhà quản lý Vì vậy việc nghiên cứu các loài sâu chủ yếu hại cây Đỏ ngọn để tìm hiểu đặc điểm sinh học của:sâu hại, trên cơ sở đóđưa ra đề xuấtvà thử nghiệm một số biện pháp phòng trù thích hợp là việc làm cần thiết đối với cây Đỏ ngọn thuộc Trung tâm nghiên ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng— Xã Đông Xuân — Huyện Quốc Oai~ Hà Nội Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và muốn góp phần vào việc ñghiên cứu một số loài sâu hại chính của cây Đỏ ngọn, tôi tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu các giải pháp phòng trừ sâu hại cây Đỏ ngọn (Crafoxylon prunifolum Dyer) tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm cây thuốc — Học viện Quân y - Xã Đông Xuân - Huyện Quốc Oai - Hà Nội” CHUONG 1 TONG QUAN NGHIEN CUU 1.1 Đặc điểm hình thái, công dung và các nghiên cứu về cây Đỏ ngọn 1.1.1 Đặc điểm hình thái Đỏ ngọn là loài cây gỗ nhỏ, cây trưởng thành có thé cao 12 — 15m, thân thường có gai phân nhánh ở gốc 'Vỏ màu nâu đen nứt dọc ‘Canh non phi lông hung vàng, sau nhẫn, có vỏ màu xám tro Cảnh thường mộ -cach La don mọc gần đối, không có lá kèm, hình trứng trái xoan đầu có "mũi nhọn ngắn, đuôi nhọn dan, dài 6 — 11cm, rộng 2,5 — 3,5cm, khi còn.non màu nâu đỏ, phủ lông rậm Gân bên 8 — 12 đôi Mùa ra hoa bắt đầu từ tháng 4, và ra hoa cùng với ra lá Hoa lưỡng tính, mọc lẻ hay tập trung 4 — 6 hoa ở nách lá Cánh tràng, màu phớt hồng, mép phủ lông Nhị nhiều hợp thành 3 bó, chỉ nhị hợp đến 1/2 Tuyến hình khối xen giữa các bó nhị Quả nang dài 15mm, rộng 7 — 8mm, khi chín màu nâu đen, nứt 4 mảnh vỏ ngoài cứng, hình trứng ngược, cánh đài bao bọc đến 1/3 quả Hạt màu nâu đen hình bầu đục có cánh mỏng [1] eo: wt YL ”.— Š< > Hinh 1.1: Cay Dé ngon (Cratoxylon prunifolum Dyer) (Nguồn: Lý Thị Thắm)

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan