nghiên cứu một số đặc điểm côn trùng bộ cánh cứng coleoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại vườn quốc gia ba vì hà nội

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu một số đặc điểm côn trùng bộ cánh cứng coleoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ae TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Ỉ QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜI \ ⁄ 28M0hRY1y2OHING KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT Si tố) Y | TRUNG BỘ CÁNH CỨNG (Coleoptera) VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIÁ BA VÌ - HÀ NỌI Ngành : Quản lý tài nguyên rừng Ma sé : 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Bảo Thanh X/ÀN: viên thực hiện - : Trần Thị Kim Chỉ ey 1544 - QLTNR&MT đĩa sinh: viên ¡ 0953020972 Khoá liọc ; 2009 - 2013 EO IT ae / 23239 ‹l< i LY9S3 4 | eee eee TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CỨU MOT SO DAC DIEMCON TRUNG BO CANH CUNG (Coleoptera) VA DE XUAT MOT SO BIEN PHAP QUAN LY TAI VUON QUOC GIA BA-Vi - HÀ NỘI Ngành: Quản lý tài nguyên rừng _ Mas: o302 Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Bảo Thanh đSinh viên thực hiện : Tran Thi Kim Chi Lép : 544—QLTNR&MT \ MSY : 0953020972 Khéa hoe + 2009-20a 13 e k2 T2: Hà Nội, 2013 LOI CAM ON Để hoàn thành chương trình đào tạo với những kiến thức đã tích lũy được trong 4 năm học đại học cùng quyết định của trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số đặc điểm côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) và đề xuất một số biện pháp quản lý tại Vườn quốc oor Hà Nội” Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Bảo Thanh đã trực tiếp hướng dẫn tôi để hoàn thành khóa luận này ‘dicing xã chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Quản inguyên rừng và Môi trường, bộ môn Bảo vệ thực vật cùng các cán Độ quản lý Vườn quốc gia Ba Vì đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, nghiên cứu khóa luận Và đặc biệt, tôi muốn gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia dinh Atta bè đã ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tôi đã cố gắng hết sức, nhưng do thời gian và trình 6 cầm clế nên chưa đi sâu vào nghiên cứu tỉ mỉ và không tránh khỏi những sai snốt hất định 'Vì vậy, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các th ido va ban bè để khóa luận được hoàn thiện hơn = Xin chân thành cấm ơn! ` Hà Nội, tháng 5 năm 2013 LY > Sinh viên thực hiện = Sy Ay Trần Thị Kim Chỉ MUC LUC LOI CAM ON DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH CHUONG I TONG QUAN CAC VAN DE NGHIE! Ú z 1.1 Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng trên thế giớ 1.2 Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng tro; y h 1.3 Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng tại VQ HN CHƯƠNG II ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, a TE KA HOI KHU U VỰC NGHIỆNGỮU osoeeoaensse DUNG VÀ 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn : 2.1.4 Đặc điểm địa chất, thổ 2.1.5 Đặc điểm về hệ động, thực vat ring : 2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 2.2.1 Đặc điểm dân cư a 2.2.2 Tập quán sản xuất, phát triển kinh t 2.2.3 Văn hóa, gi tế, giao thông CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, PHAM VI, NOI PHƯƠNG PHÁP.X BUEN COU 3.1 Muc tiéu 3.2 Đối tư 3.4 Phương pháp điều tra nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập, đánh giá và 3.4.2 Công tác chuẩn bị 3.4.3 Điều tra đánh giá thực địa 3.4.4 Bố trí tuyến điều tra và hệ thống các điểm đi 2 3.4.5 Phuong phap thu thép mau Vat .sscscssessssssscssessssssssseeeeussssseeesnsnseees 3.4.6 Phuong pháp bảo quản mẫu và giám định mẫu 3.4.7 Xử lý số liệu điều tra CHƯƠNG IV KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUA 4.1 Thanh phần loài côn trùng bộ Cánh cứng ở VQG Ba Vì 4.2 Đặc điểm phân bố của loài 4.2.1 Phân bố theo các dạng sinh cảnh 4.2.2 Phân bố theo độ cao 4.3 Tính đa dạng của côn trùng thuộc bộ Cánh cứn; 4.3.1 Đa dạng về hình thái 4.3.2 Đa dạng về tập tính 4.3.3 Đa dạng về sinh thái 4.3.4 Đánh giá vai trò của côn trùng bộ Cánh trong hệ sinh thái 4.4 Mô tả đặc điểm của một số họ trongBộ Cánh cứng 4.4.1 Họ Bọ hung (Scarabaeidae) 4.4.2 Họ Xén tóc (Cerambycidae) 4.4.3 Họ Bọ rùa (Coccinellidae.¿) 4.4.4 Họ Vòi voi (Curculionidae), 4.4.5 Ho Bọ cánh cứng ăn lá (Ôrysomelilac) 4.5 Mô tả đặc điểm của v thường gặp trong khu vực 42 4.5.1 Chrysochus chinensis he Bo lá (Chrysomelidae) 4.5.2 Chrysochus auratus Thuộc họBọ lá (Chrysomelidae) 4.5.3 Menochilus sexmaculata thuộc họ Bọ rùa (Coccinellidae) 4.5.4 BanhminapabulliMoser use ho Bo hung (Scarabaeidae) 4.5 Đề xuất giải phép quan W, bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại VQG Ba Vi rail 4.5.1 Cac gi oe 4.5.2 Cac giải pháp eu¡thể CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN 5.1 Kết luận 5.2 Tồn tại 5.3.Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MUC CAC TU VIET TAT ODB : Ô dạng bản OTC : Ô tiêu chuẩn STT : Số thứ tự TCN : Trước công nguyên ^^vRẻŸ's VQG: Vườn quốc giaoy DANH MUC CAC BANG Bang 2.01 Số liệu thống ké dan s6 7 x4 ving dém Bang 3.02 Đặc điểm cơ bản cac OTC Bảng 4.03 Danh lục các loài côn trùng bộ Cánh cứng tại VQG Ba Vì Bảng 4.04 Các loài côn trùng bộ Cánh cứng thường gặp Bảng 4.05 Các loài côn trùng bộ Cánh cứng ít gặp Bang 4.06 Bảng thống kê số loài côn trùng bộ C: ø trong hệ sinh thái 3.9 Bang 4.07 Sự phân bố của côn trùng bộ Cánh cứ Bảng 4.08 Số loài côn trùng bộ Cánh cứng phân bố Bảng 4.09 Vai trò của các loài côn trùng bộ đc To DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.01 Rừng phục hồi Hinh 3.02 Rừng trồng Hình 3.03 Trảng cỏ cây bụ Hình 4.04 Tỉ lệ các loài theo độ bắt gặp Hình 4.06 Tỉ lệian = các loài côn rei bộ Cánh Hình 4.08 Các loài trong họ Bọ hung (Scarabagy Hình 4.09 Các loài trong họ Xén tóc (Cerambyci Hình 4.10 Các loài trong họ Bọ rùa (Cocci Hình 4.11 Các loài trong họ Vòi voi (Cu Hình 4.12 Các loài trong họ Bọ cánh Hình 4.13 Chrysochs chỉinensis Hinh 4.14 Chrysochus auratus DAT VAN DE Với vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, rừng là nơi cư trú của các loài động thực vật, các loài côn trùng và là nơi bảo tồn các nguồn gen quý hiếm Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hòa khí hậu, điều hòa nước, mà nó còn có ảnh hưởng gián tiếp, lâu dài tới chính sự sống của con người Mat rừng, cũng đồng nghĩa với việc mắt đi nơi cư trú của ài động, thực vật, rất dễ xảy ra tình trạng xói lở đất, bão quét hay thing ta2ng + ozon Su suy giảm về diện tích hay chất lượng rừng cũng làm giảm tính đã dạng, sự phong phú vốn có của rừng, đe dọa trực tiếp tới sự sinh của: một số loài động thực vật Nhận biết được tầm quan trọng giềcòng, Đà và Nhà nước đã có những chủ chương chính sách, các dự án đề bảoo vệ, quản lý nguồn tài nguyên vô cùng quý báu này, đồng thời mở rộng Và xây dựng các hệ thống khu bảo tồn, vườn quốc gia đề giúp việc quản lý được để làng hơn Cách trung tâm Hà Nội khơảng 50km ve ) phía Tây, được mệnh danh là “lá phổi xanh của thủ đô”, Vườn quốc gia Ba Vì được thành lập năm 1991 theo quyết định số 407 — CT nöềy-Í8 thang 12 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam ột trong những khu rừng nguyên sinh có cảnh quan khá đẹp với bầu không khí trong ‘anh của tự nhiên Đây là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá đa dạng và phong phú với 812 loài thực vật bậc cao thuộc 99 họ, 472 chị trong đó có tới 169 loài cây thuốc Cùng với hệ thực vật đa dạng, Ba Vì cũng cóm ột hệ động vật hoang dã phong phú không kém với khoảng 4$:loài hú, 1 115 loài chim, 27 loài lưỡng cư, 61 loài bò sát, 86 loài [Goa côn trùng, đặc biệt côn có 23 loài quý hiểm nằm trong sách đỏ như: Cu li lớn, Gấu ngựa, Tê ON A Cống Được sự ưu đãi của thiên nhiên về địa hình và khí hậu, vườn quốc gia Ba Vì hiện đang là địa điểm du lịch sinh thái vùng núi cao nổi tiếng (Đà Lạt, Sa Pa, Ba Vì, Tam Đảo) Sau hơn 20 năm bảo vệ, xây dựng và phát triển tài nguyên rừng, nơi đây vẫn giữ được các di tích lịch sử, các khu danh lam thắng cảnh và xây dựng các khu nghỉ mát với vườn chim, vườn xương rồng, vườn cây mẫu nhằm phục vụ du lịch tham quan, nghiên cứu Tuy nhiên, song song với việc bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá ấy, các hoạt động của con người như du lịch, tham quan, quy hoạch sản xuất cũng tác động không ít tới hệ sinh thái rừng tại nơi đây Kết quả là làm ảnh hưởng tới môi trường sống, hay làm giảm số lượng các loài độ s Thực vật, đặc biệt là khu vực dưới cốt 400 đã chịu nhiều tác động của | con ngư Vi vậy, việc nghiên cứu và bảo vệ chúng là rất cần thiết, từ đó “up ra se ién pháp bảo tồn ph sử được chia làm 2 loại, côn trùng có thờivà côn trừng gây hại Khi gặp điều kiện thích hợp, những loài côn trùnggây hại cóthể phát triển thành dịch bệnh, gây ảnh hưởng lớn tới hệ thực vật và động vật “Ngược lại, khi môi trường bị phá hủy, các loài côn trùng có lợi Vì vậy, việc nghiên cứu về côn trùng là rất cần thiết b Trong số các loài côn trùng,thì côn trùng Bộ Cánh cứng (Coleoptera) có thành phần loài tương đối lớn và ảnh hưởng khá nhiều tới hệ sinh thái Chúng có thể là Vòi voi hại ‘ming (Cynistrachelus longimanus), các loài Bọ hung hại ré (Banhmina pavula Meset) Mot tre ntra (Dinoderus minnutus Fabricius) hay là loài 7/20TỘC bộ Bọ rùa (Coccinellidae) ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh tháili Nhận DA 22) trò của côn trùng rừng, đặc biệt là sự ảnh hưởng của côn trùng bộ Cánh cứng, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số đặc điểm côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) và đỀ xuất một số biện pháp quân lý tại Vườn quốc gia Ba Vì- Hà Nội”

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan