nghiên cứu thành phần loài và đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại cây trầm hương aqualaria crassna piere ex lecomte tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn sông tiêm hương khê hà tĩnh

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thành phần loài và đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại cây trầm hương aqualaria crassna piere ex lecomte tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn sông tiêm hương khê hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

'NGÀNH :QLTNR & MT Mà SỐ :302 Giáo viên hướng dẫn _ : TS Lê Bảo Thanh S lệnh viên thực hiện + Lê Huu Sang Wey ed + 1053021301 V272 :55B—QLTNR & MT Khoa hoc 32010-2014 Hà Nội, 2014 qrannz2Ata2 J2837 [I2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG _ KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẢN LOÀI VÀ ĐÈXUÁT „ MOT SO BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠILCÂY TRÀM HƯƠNG ( Aqualaria crassna piere ex lecomte) TẠI KHU VỰC RỪNG PHÒNG HỘ DAU NGUON SONG TIEM, HUONG KHE - HA TĨNH NGÀNH : QLTNR & MT Mà SỐ: :302 Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực hiện `;Lê Hựu Sang Mã sinh viên Lop + 1053021301 Khoá học : 55SB-QLT&NRMT + 2010 - 2014 Hà Nội, 2014 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm để sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo cũng như tạo điều kiện nghiên cứu, áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế, trường Đại học Lâm nghiệp đã tổ chức cho sinh viên khóa 55 thực hiện làm luận văn tốt nghiệp Là sinh viên chuyên ngành bảo vệ thực vật tôi tiến hình thực hiện đề tài pháp phòng trừ “Nghiên cứu thành phan loài và đề xuất A sâu hại cây Trầm hương( Aqualaria crassna piere ex, yea tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguôn sông Tiém, Huong KI ThTah?! Trong quá trình thực hiện đề tài với iúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn TS Lê Bảo Thanh cùng toàn yy c6.trong bộ môn cũng như sự quan tâm hỗ trợ của đơn vị quản lí và chính quyền địa phương khu vực nghiên cứu Tôi đã hoàn thành khóa luận tôt nghiệp và thu được một số kết quả nhất định Tuy nhiên do một số điều kiệnneck quan cũng như là lần đầu thực hiện nghiên cứu nên _ không, tránh 4 ôi những sai sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến củ: ô bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thàni ~ Sinh vién ew j 4x) Lê Hựu Sang Myx TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP , KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP 1 Tên khóa luận: Nghiên cứu thành phần loài và đề xuất mộ LSỐ biện pháp phòng trừ sâu hại cây Trầm hương ( Aqualaria crassna piere ex Lec mite) tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn sông Tiêm, Hương Khê — Hà Tĩnh 555-QLTNR&MT 2 Sinh viên thực hiện: Lê Hựu Sang, msv: 1053021301, Lớp phát triển cây Trầm 3 Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Bảo Thanh ` 6 Những kết quả đạt được: by - Qua quá thời gian điêu tra trên đối tượng cây Trầm hương thuộc khu vực Ban quản lí từng phòng hộ đầu nguồn sông Tiêm tôi đã phát hiện 10 loài thuộc 10 họ và 7 bộ Tron ¢ ra làm hai nhóm sâu hại chính: Nhóm sâu hại lá gồm 2 loài, nhóm sâu hạt trễ €áđhí gầm 8 loài - Căn cứ vào số liệu điều tra tôi đã rút ra loài sâu hại chính trên đối tượng cây Trầm hương ở khu vực nghiên cứu Đưa ra đặc điểm sinh thái học của loài sâu xanh - Cymatophorosis sp Kiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái và con người lên loài sâu này tôi thấy được: + Mật độ cũng như mức độ hại của sâu xanh ăn lá Trầm hương giảm dan tir chân lên đỉnh ( độ cao càng tăng thì mật độ và mức độ hại càng giảm) + Mật độ và mức độ hại ở hướng Đông nam cao hơn hướng Tây bắc tuy nhiên nhân tố này không ảnh hưởng quá nhiều và rõ rệt với sâu xanh ăn lá Trầm hương 3 + Nhân tố tuổi cây là một trong những nhân tố gây ải ông rõ rệt tới mật độ và mức độ hại của sâu xanh Cây càng lâu năm thì mật độvà mức độ hại càng ít i “Ss + Tác động khoan tạo trầm của con người cũng ảnh hưởng rất lớn đến hai chỉ số trên, cây chịu tác động này có mật độ sât A dẫn đến mức độ hại tương đối lớn so với cây sinh trưởng phát triển bình thường “e~ - Sau quá trình nghiên cứu tôi đã đề t số biện pháp quản lí phòng trừ đối với sâu xanh dựa trên kết quả nghiên cứu vàđiều kiện thực tế của khu vực 9 Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2014 eeny Sinh vién Lé Huu Sang MỤC LỤC PHÀN I ĐẶT VÁN ĐÈ PHAN I TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hộgtt0003D08I PHAN III DIEU KIEN TU NHIEN VA KINH TE XA HOI KHU vực NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lí 3.1.2 Khí hậu, thủy văn 3.1.3 Dia hinh 3.1.4 Đất đai, thổ nhưỡng 3.1.5 Thảm thực vật 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Nội dung nghiên cứu 4.3.1 Ngoại nghiệp 4.3.2 Nội RS 5.1 Thanh phan Ay tại rừnxg Trầm hương - 19 5.2 Xác định các loài sâu hại chủ yếu = 5.2.1 Đặc điển ya học và tập tính của sâu xanh ăn lá Trầm hương 26 5.2.2 Một số‘afin hà hưởng tới mật độ sâu xanh .2Ø 5.2.3 Đánh ph 2569 hại của sâu xanh 3S 5.3 Kết quả dự tính, dự báo và đề xuất một số biện pháp phòng trừ đối với sâu xanh ăn lá Trầm hương tại rừng phòng hộ sông Tiêm, Hương Khê, Hà Tinh BD 5.3.1 Kêt quả dự tính, dự báo 39 5.3.2 Đề xuất một số biện pháp phòng trừ gay 39 PHAN VI KET LUAN - TỔN TẠI - KIỀN NGHỊ, 6.3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU Biểu 5.1 Thành phần côn trùng cư trú trên cây Tram huong Biểu 5.2 Thống kê số họ và số loài theo các bộ của côn trùng 20 Biểu 5.3 Mật độ và các chỉ số khác của côn trùng trên cây Tram hương 22 Biểu 5.4 Mật độ sâu xanh theo độ cao Biểu 5.5 Kết quả xác định chỉ số U Biểu 5.6 Mật độ sâu xanh theo hướng phơi Biểu 5.7 Mật độ sâu xanh theo tuổi cây nly Ta Biểu 5.8 Mật độ sâu xanh theo quá ne £90 tM sneer 34 Biều 5.9 Mức độ gây hại (R%) cho cá tu trả+ Biểu 5.10 Ảnh hưởng của một số phân tố đán nức độ gây hại của sâu xanh37 Biểu 5.11 Kết quả xác định chị là& AY ii nhhanggingigiioinaaanannaiooo.5 x © 4 © gS ^„ en Ay ky DANH MỤC CÁC HÌNHẢNH Hình 5.1 Biến động mật độ của sâu xanh Hình 5.2 Biến động mật độ của các loài sâu hại khá - Hình 5.3 Trứng Sâu xanh Hình 5.4 Sâu non tuổi nhỏ Hình 5.5 Sâu non Sâu xanh Hình 5.6 Sâu non tuổi lớn - Hình 5.7 Nhộng Sâu xanh - Hình 5.8 Sâu trưởng thành Sâu xanh Hình 5.10 Mật độ sâu xanh ở các hướng phơi Hình 5.11 Mật độ sâu xanh ở các tuổi Hình 5.12 Cây đã khoan tạo trằm Hình 5.13 Sâu đục thân Trầm hương Hình 5.14 Mật độ sâu xanh do ou PHANI DAT VAN DE Việt Nam là nước nằm trong vùng nhiệt đới với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẳm:quanh năm Chính vì vậy, chúng ta là một trong những nước có nguồn tài nguyên rừng vô cùng phong phú và đa dạng, Nước ta có 3/4 diện tích là đổi núi, diện tích rừng và đất rừng chiếm 2/3 diện tích đất đai của cả nước Rừng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy‘ti, cde hệ sinh _ thái, bảo vệ môi trường, làm sạch không khí cũng như làmột giải pháp then chốt ngăn chặn biến đổi khí hậu Ngoài ra hang fin rừng còn là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho sự phát triển Kính tế, cuyg cấp lương thực thực thực phẩm và các loại lâm sản ngoài gỗ Cho nhu câu và đời sống của người dân == Tuy nhiên hiện nay tài nguyên rừng đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng, nguyên nhân là do việc khai thác quá mức, thiếu bền vững của con người Các hoạt động sản xuất gây tác động xâu lên nguồn tài nguyên rừng phá hủy các hệ sinh thái như : chặtphá rừng làm nương rẫy, các hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường, du cạnh du cư, săn bắt khai thác quá mức Ngoài ra công tác quản Tí, bảo vệ rừng còn nhiều hạn chế, bất cập thường xuyên xảy ra nạn cháy rừng và chịu sự tác động nặng nề từ sự phát sinh, phát triển của các loài sau hại, gâyrz các trận dịch lớn làm mắt di hàng nghìn ha rừng mỗi năm Năm 1943 đến năm 1992 độ che phủ rừng giảm từ 43,8% ( tương đương 14 triệu ha ) xuống còn 28% ( tương đương 9,3 triệu ha ), đến năm 2000 thì độ che phủ rừng của Việt Nam tăng lên 34,4% ( tương đương 11.3 triệu ha ) đenc phủ rừng tăng lên là do công tác trồng rừng được chú trọng phát triển hay nói cách khác các diện tích rừng trồng đang đóng vai trò làm tăng độ che phủ cho đất Tuy nhiên, những diện tích này cũng đang phải đối mặt với nguy cơ bị suy giảm và một trong những nguyên nhân của sự suy giảm đó là do sự phát sinh phát triển của các loài sâu hại

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan