MỤC LỤC
Về cây Trầm hương (4gwalaria crassna piere ex Lecomte), trén thé giới cũng đã có một số tài liệu nghiên cứu về sâu hại trên loài cây này: Những. Sharma cho thấy có nhiều loài sâu hại trong đó có loài sâu hại nguy hi. Đây là 1oai sâu hại lá, đỉnh sinh trưởng và chỗồi non, ảnh hưởng tới sinh trưởng va phat triển.
Có rất ít ặ điễm cơ ; bản về hình thái của các pha sâu hại, tập tính của sâu non, nhộng và sâu trưởng thành đã được. Australia và Thái Lan cũng đã có những ghiên cứu về loài sâu thuộc họ. Crambidae có những đặc điểm về hình thái và tập tính rất giống với loài sâu.
Tại Việt Nam, có rất ít tài liệu, thông tin nghiên cứu về sâu hại trên cây ; Trầm hương „ một số tài liệu nghiên cứu còn chưa thực sự nêu hết đuợế ồn đặc điểm về hình thái, tập tính cũng như các biện pháp phòng trừ có hiệu quả cho sâu hại trên loài cây này.
Nếu điểm điều tra rơi đúng vào đường mòn, ranh giới lô hay khoảng trống người điều tra phải rẽ sang bên trái hoặc. Trong điểm điều tra tôi tiến hành xác định tỷ lệ ó sâu Và mức độ hại của chúng. Để đánh giá mức độ bị hại và tình hình phân bố của của các cây bị.
Với mục đích điều tra nghiên cứu thì tổng điện tích các ô tiêu chuẩn thường biến động từ 1 — 3%. Dựa trên đặc điểm của khu vực điều tra: Cây Trầm hương được trồng trên. Tôi tiền hànhlập 7 ô tiêu chuẩn, sử dụng phương pháp 5 điểm, lập ô tiêu chuẩn không có ranh giới.Trước hết chọn một điểm nằm ở trung tâm ô tiết chuẩn giả định, đánh.
Dựa vào kết quả điều tra sơ bộ và đặc điển ‹ của khu vực điều tra ta có: Tại đây mật độ sâu tương đối lớn,.
Điều tra eas sD lugng và mức độ hại của sâu hại lá và thân cành. Để mẫu điều tra phân bố đều trong tán lá tôi chia tán lá ra làm 3 phần ( phần trên, phần giữa và phần dưới của tán lá) từ mỗi phần chọn ra 2 cành đẻ điều tra, riêng phần trên chỉ chọn một cành.
Như vậy, trong một thời gian ngắn điều lừa nhưng số lượng loài sâu phát hiện được là tương đối lớn (10 loài).Điều này cho thấy thành phần các.
Để thấy được sự ảnh hưởng của độ cao đến mật độ sâu xanh tôi tiến hành kiểm tra trên các ô tiêu chuẩn Ô,, Ô;, Ô; tương đương với các vị trí chân, sườn, đỉnh. Trầm hương càng sinh trưởng kém hơn nên dẫn tới mật độ sâu giảm khi độ. Để kiểm tra sự sai khác giữa 3 vị trí tôi sử dụng tiêu chuẩn U và thu.
Qua biểu đồ ta thấy mật độ sâu xanh ở hướng Đông nam lớn hơn tương. Ta thấy, mật độ sâu xanh ở cây tuổi 8 cao hơn so với mật độ sâu ở cây.
Kết quả dự tính, dự báo và đề xuất một số biện pháp phòng trừ đối với sâu xanh ăn lá Trầm hương tại rừng phòng hộ sông Tiêm, Hương Khê, Hà Tĩnh. Dựa vào kết qua nghiên cứu cũng như điều kiện thực t tại khu vực tôi xin đề xuất một số biện pháp phòng trừ với phương châm phòng là chính, kịp thời, đồng bộ nh Sau: `. - Chọn giống: Qua điều tra, hầu hết nguồn giống cây Trầm hương đều có nguồn gốc từ chính địa phương nên trong quá trình chọn giống cần tiến hành lựa chọn giống khỏe, sạch các mầm sâu bệnh.
Trầm hương nên trồng hỗn giao với một số loài cây khác để giảm sự phát triển lan tràn hàng loạt. Trên thực tế tại địa phương còn bảo :ệ và trồng khá nhiều loài cây bản địa có thể trồng rừng hỗn loài như: Trằm hương, với Keo; Trầm. - Rừng sau khi trồng cần được theo dừi và chăm' Sốc thường xuyờn nhằm phỏt hiện sớm dé có biện pháp phòng trừ kịp thời.
Trong thực tế cho thấy các biện pháp kỹ thuật lâm sinh không thực sự phát huy hiêu quả cao. Dua trén tap tinh của loài sâu xanh là trứng đẻ tập trung và trong giai đoạn đầu thì sâu non thường nhã tơ cư trú tập trung tại một số lá ở ngọn cây sau đú lan ra cả cõy và cỏc cõy khỏc để phỏ hoại nờn cần theo dừi và sử dụng lao động đẻ thu giết: trứng. Đối với sâu non giai đoạn đầu chúng ta có thể sử dụng biện pháp borg tỉa các ổ sâu để tiên diệt, dung dudc lita dé dét nhimg nơi tập trung sâu Các biện pháp này cần thực hiện sớm khi sâu vừa xuất hiện.
Trên thực tế đã cho thấy phương pháp hóa học đã và và đang được áp dụng có hiệu quả cao tại khu vực nghiên cứu. 2,5% EW (thuốc nhuộm màn) ngoài ra có thể sử dụng một số loài thuốc hóa học khác như: Diazinon, Panda hay Dipterex. Với mật độ sâu đã điều tra cũng như biến động của sâu hại thì biện pháp hóa học cũng nên được áp dụng cho lâm phần điều tra.Cần tiến hành đúng thời điểm, đúng kỹ thuật, nhanh chóng và đồng bộ.
Đối với biện pháp IDM trên cây Trầm hương, nên thực hiện tổng hợp cỏc biện phỏp dựa trờn cơ sở theử dừi thường xuyờn quỏ trỡnh phỏt sinh phỏt. Kết hợp với đặc điểm sinh học, tập tính các điều kiện kinh t, xã hội để đưa ra được những biện pháp phù hợp nhát.Cần thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trước, đang và. Các biện pháp phòng trừ phải thực hiện một các kịp thời, đúng thời điểm và đồng bộ khắp toàn bộ điện tích nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
- Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa phát hiện hết các loài sâu. Nghiên cứu chưa đầy đủ và sâu sắc các nhân tố ảnh hưởng đến sâu hại. trên cây Trầm hương. Chưa đưa ra được dự tính, dự báo cho khu vực điều tra. - Các biện pháp đưa ra tuy có dựa vào điều kiện thực tế nhưng còn mang nặng tính lí thuyết và chưa có kiểm chứng cụ thể thông qua thử nghiệm. và theo đừi hiệu quả. Dựa trên những tồn tại nêu trên tôi có một số kiến nghị sau:. -_ Cần tăng thêm thời gian nghiên cứu calf ư cung cắp đầy đủ trang ` thiết bị điều tra thực địa để kết mang lại kết quả phù ? ) và chính xác hơn.
MOT SO DAC DIEM HiNH THÁI VÀ TAP TINH CUA CAC LOAI SÂU HẠI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU. Phần thân đó l đồ có lớp phan trang phủ bên ngoài, có hình dạng rất đặc trưng, đầu kéo dài giống vời voi.Cánh màu xanh phía trên cánhcó các. Sâu trưởng thành có thân dài 16 mm, lức mới vũ hóa màu xanh vàng.Sâu non thành thục dài 18 ~ 20mm có màu xanh vàng Hai bên lưng có các đôi gai thịt dài khi vô tình chạm vào gây đau rát dữ dội.
Toàn bộ cơ thể màu đen có lông ngắn, phan bụng có vân vòng màu vàng. Toàn bộ cơ thể có màu đen chia ra làm hai phần phần đầu và phần. Cơ thể có màu đen chấm vàng.Phần đầu và mảnh lưng ngực trước khá to.