bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành: Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường Mã số: 302 Giine Vien hong din : PGS TS Hoang Van Sam Nguyễn Văn Tiến Sith viénithive hién : 55B-QLTNR &MT Lap, : 1053020644 MSSY : HA NOI - 2014 Se eee TÔ CHL 12002522) 929.7 |! x7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP BẢO TON MOT SO LOAI THUC VAT QUY HIEM TAI VUON QUOC GIA PU MAT, NGHE AN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng & môi trường Mã số: 302 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Hoàng Văn Sâm Sinh vién thie hién : Nguyén Van Tién 55B-QLTNR &MT Lop : 1053020644 MSSV : HÀ NỘI - 2014 LOI CAM ON Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, đến nay khóa học 2010 - 2014 đã bước vào giai đoạn kết thúc Để củng cố kiến thức cũng như bước đầu làm quen với công việc của âm nghiệp sau khi ra trường thì thực tập là không thể thiếu Được sự _ Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, cùngbộ ak Taye ‘Vat rừng, tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: «B on mats loài thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc Gia Pù Mát, Nghệ An' dưới: sự hướng dẫn của PGS TS Hoàng Văn Sâm Á wy Đến nay khóa luận đã được hoàn thành Trongqua trình thực hiện khóa luận, ngoài sự nỗ lực hết mình của oe tôi Gon nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy cô trong bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Tì ig Đại độc Lâm nghiệp, đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình kinh PGS TS Hoang Van Sam Qua day, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, các cán bộ, nhân viên trong VQG Pù Mát đã (ậ ình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại khu vực fe 5 7 - Mặc dù đã cô, hệt sức, song do thời gian có hạn và trình độ chuyên môn còn nhiều soe khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tác giả rất mong nhậnđược“ác ý kiến đồng góp của các thầy, cô giáo và toàn thể bạn bè đồng nghiệp đ tủa tội được hoàn thiện hơn “mu” Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Tiến MỤC LỤC DANH MUC TU VIET TAT oR WwW He DANH MUC BANG BIEU, HINH TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1 TÔNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu trên thế giới 1.2 Nghiên cứu tại Việt Nam 1.3 Các công trình nghiên cứu ật ở VQG Pù Mát, Nghệ An Chương 2 ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU; NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 2.3.1 Mục tiêu chung \ 2.3.2 Mục tiêu cụ thé 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Công tác chuẩn bị Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý ii 3.1.2 Địa hình, địa mạo -.s « 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế và xã hội 3.2.1 Dân sinh kinh té 3.2.2 Văn hóa giáo dục, y tế, giao thông 3.3 Gáo hoạt dng aanh hướng đến VOCs 4.1 Vị trí phân bố của các loài nghiên cứu học của các loài ngh 4.2 Đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái 4.2.1 Po mu 4.2.2 Sến mật 4.5 Các nhân tố tác độ sie loài có nguồn gen quý 4.6 Đề xuất giảipháp bảo tồnncho các loài nghiên cứu tại VQG Pù Mát KÉT LUẬN ‹ƒ 1` KIẾN NGHỊ 1 Kết lui 2 Tồn tại 3 Kiến nghị KHẢO TÀI LIỆU THAM PHỤ LỤC iii DANH MUC TU VIET TAT CTTT $ Công thức tổ thành DDSH : Da dang sinh hoc DANH MUC BANG BIEU, HiNH Trang Biéu 2.1 Biểu điều tra theo tuyến Biéu 2.2 Điều tra tầng cây gỗ Biéu 2.3 Biểu 2.4 Biểu điều tra nhóm loài cây đi kèm( Biểu 2.5 Các loại đất trong vùn Bảng 3.1 Kết quả điều tra phân bố của các toting n cứu theo tuy: ae Một số chỉ tiêu sinh thái Po mu trưởng thành 3.2 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Tổ thành loài đi kèm cho =2 seseeeeeeeee 34 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây se mật trưởng thành 3.5 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Tổ thành loài đi kèm cho Sến mate Bảng 4.7 Bảng 4.8 Một số chỉ tiêu sinl th thân ccễây Sa mộc trưởng thành Bảng 4.9 Tổ thành loài đi (` Sa mộc Tổ3 thành loài >.) S Bảng 4.10 trong lâm viết có các loài cây nghiên Bảng 4.11 cứu phân bố rs Kết quả nghiên cứu(ỗ thành cây tái sinh tại các lam pl có các đãteây nngghhỉiên cứu phân bố Tái sinh dưới tán cấy mẹ Vein ‘a các loàiingiền cứu tại VQG Pù Mát 49 Hình: ey : Hình 4.1 Thi cay Po mu trưởng thành Hình 4.2 Hình 4.3 Hình thái lá cây Pơ mu Hình 4.4 Thân cây Sến Mật Thân cây Sa Mộc TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIỆP 1 Tên khóa luận: “Báo đồn một số loài thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An” Nguyễn Văn Tiến 2 Sinh viên thực hiện: 3 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Hoàng Văn Sâm < 4 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Xây dựng được cơ sở khoa học nhằm bảo wv phát triển ba loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry etThomas), Sa mộc (Cunninghamia konishii Hayata) va Sén mat (Madhuca Pasquieri Dubard) H J Lam) nói riêng và thực vật quý hiếm nói chung tai, VQG Pù Mat Muc tiéu cu thé: ( e Xác định được một số đặc điểm lâm học chính của ba loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas), Sa mde (Cunninghamia konishii Hayata) va Sén mat (Madhuca, pasquieri (Dubard) H J Lam) tai VQG Pui Mat : < ) quý hiếm hiện có tá di e Xây dựng được cơ sở khoa học nhằm bảo tồn các loài thực vật có giá cứu trị bảo tồn cao st Pguide gia Pd Mat 5 Noi dung nghi cr: « Vị trípian Đố của các loài thực vật quý hiểm tại khu vực nghiên e Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên VQG Pù Mát e Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học một số loài thực vật quý hiếm vi 6 Những kết quả đạt được: Bài Khóa luận đã đạt được một số kết quả như sau: s Nghiên cứu được thành phần các loài thực vật quý hiếm tại VQG Pù Mát ® Xác định được sự phân bố của các loài theo đai €; se Xác định được hiện trạng bảo tồn các loài vật quý hiếm tại VQG Sy^ Pù Mát i e Nghiên cứu được đặc điểm phân bó, sỉ ái, khả răng tái sinh của ba loai Po mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas), Sa mộc (Cunninghamia konishii Hayata) va Sén mat ( fhuca pasquieri (Dubard) H J Lam) tại VQG Pù Mat uN wy © Đề xuất được các giải pháp bảo tôn các Ìöài thực vật quý hiếm tại VQG Pu Mat 9 ` CG Hà Nội, ngày tháng năm 2014 veo Sinh vién Nguyén Van Tién vii DAT VAN DE Rừng Việt Nam phong phú và đa dang là nơi sinh tồn của hàng trăm, hàng ngàn loài động, thực vật nhưng một thực trạng đáng buồn là trong những năm gần đây dưới áp lực của sự phát triển kinh tế và bùng nổ dân số lên a nguồn tài nguyên rừng, làm những cây gỗ, cây thuốc điá t thương mại hóa do vậy chúng đang bị khai thác cạn kiệt Những Ay Ít giá tr¡ị hoặc chưa được nghiên cứu cũng bị tàn phá nhường chỗ cho san! vất fhe nghiệp, công nghiệp làm cho rừng không những suythoái về SỐ Viet mà cả chất lượng Bên cạnh đó việc nghiên cứu gây trông còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của thị trường cũng là nguy cờ rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của những loài cây quý hiếm tron tự nhiên, i Để khắc phục tình trạng suy thoáirùng, trồng những năm qua Đảng và Nhà nước ta cùng với người dân đã có hàng loạt các biện pháp bảo vệ rừng, và tài nguyên rừng Bên cạnh ác văn bản pháp luật chúng ta áp dụng hàng loạt các biện pháp như: khoệnh nuôi bảo vệ, sử dụng tài nguyên hợp lí, gây trồng rừng PY &% Tại Vườn quốc gia POM trước đây là một trong những Vườn quốc gia có giá trị dang, xinh |hoc cản gia Việt Nam: thành phần động thực vật phong phú, đa dạng Tuy ‘whit trong những năm gần đây tình trạng khai thác gỗ, săn bắt trái PSTN, cho’ số lượng các loài giảm sút nghiêm trong, trong đó có những, loái quỹ hiệm đang bị đe dọa tuyệt chủng Riêng về thực vật đã có hơn 50 loài ¡hàm họng sách đỏ Việt Nam và danh sách thực vật bị đe dọa ` trên thế giới cần được bảo tồn Trong số hơn 50 loài thực vật nguy cấp, quý hiếm có Sa mộc (Cưuninghamia konishii Hayata), Po mu (Fokienia hodginii (Dunn) A Henry et Thomas), Sén mat (Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam) phân bố rất hẹp ở Vườn quốc gia Pù Mát, loài cây này không chỉ có ý

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:26