1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại vườn quốc gia cúc phương

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRƯỜNG SƠN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2022 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tài liệu, kết công bố luận văn trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, tháng 11 năm 2022 Tác giả Nguyễn Trường Sơn ii LỜI CẢM ƠN Được trí Trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực tập luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn số loài thực vật quý vườn quốc gia Cúc Phương” Để hồn thành chương trình đào tạo luận văn trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô giáo Khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trường, Phịng đào tạo sau Đại học giảng dạy, giúp đỡ tận tình trình học tập thực luận văn Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến GS TS Hồng Văn Sâm dành nhiều thời gian, quan tâm, tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo cán vườn quốc gia Cúc Phương tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu trình thực Luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, thân tơi cố gắng, nỗ lực đề hồn thành Luận văn tốt nghiệp, song không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng 11 năm 2022 Tác giả Nguyễn Trường Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Nghiên cứu Vườn quốc gia Cúc Phương Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Địa hình 10 2.1.3 Khí hậu 12 2.1.4 Thực bì 14 2.1.5 Đất đai 14 2.2 Điều kiện xã hội 15 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2.1 Đối tượng 17 iv 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 18 3.4.2 Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa 18 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1.Thành phần loài thực vật quý vườn Quốc gia Cúc Phương 24 4.2 Hiện trạng bảo tồn loài thực vật quý vườn quốc gia Cúc Phương 37 4.3 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, khả tái sinh số lồi có giá trị bảo tồn đặc trưng khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Chò Đãi 37 4.3.3 Sến mật 40 4.3.4 Chò 43 4.3.5 Lát hoa 45 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật quý VQG Cúc Phương 47 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 48 4.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 49 4.4.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư 50 4.4.4 Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 53 1.1 Thành phần loài thực vật quý VQG Cúc Phương 53 4.2 Hiện trạng bảo tồn loài thực vật quý vườn quốc gia Cúc Phương 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 v vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách tuyến điều tra VQG Cúc Phương 19 Bảng 4.1 Danh lục thực vật quý vườn quốc gia Cúc Phương 24 Bảng 4.2 Hiện trạng bảo tồn loài thực vật quý vườn quốc gia Cúc Phương Error! Bookmark not defined Bảng 4.3: Tái sinh tự nhiên Chò đãi theo tuyến 39 Bảng 4.4: Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Chị đãi 39 Bảng 4.5: Tái sinh tự nhiên Lim xanh theo tuyếnError! Bookmark not defined Bảng 4.6: Tái sinh quanh gốc mẹ loài Lim xanhError! Bookmark not defined Bảng 4.7: Tái sinh tự nhiên Sến mật theo tuyến 41 Bảng 4.8: Tái sinh quanh gốc mẹ loài Sến mật 42 Bảng 4.9: Tái sinh tự nhiên Lát hoa theo tuyến 46 Bảng 4.10: Tái sinh quanh gốc mẹ loài Lát hoa 47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Vị trí VQG Cúc Phương Hình 2.2: Mơ hình số độ cao VQG Cúc Phương 11 Hình 4.1: Chị đãi (Carya sinensis Dode) 38 Hình 4.2: Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.)Error! Bookmark not defined Hình 4.3: Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard)H J Lam) 41 Hình 4.4: Chị (Parashorea chinensis Wang Hsie) 43 Hình 4.5: Lát hoa (Chukrasia tabularis Juss.) 45 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa ĐDSH Đa dạng sinh học TNTN Tài nguyên thiên nhiên VQG Vường quốc gia TVR Thực vật rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề quan trọng giới quan tâm Mà đa dạng sinh học hệ thực vật có ý nghĩa hàng đầu thực vật mắt xích chuỗi thức ăn hệ sinh thái Thực vật nơi sống, nơi tồn loài sinh vật Sự tồn phát triển thực vật tảng cho phát triển tiến hoá sinh giới Sự kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững, trở thành vấn đề thảo luận sôi diễn đàn khoa học năm gần thức cơng nhận Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường phát triển bền vững (UNCED) Rio de janeiro (tháng năm 1992) Nhận thức giá trị to lớn đa dạng sinh học hạn chế suy thoái đa dạng sinh học, Năm 1993 Việt Nam ký công ước Quốc Tế bảo vệ đa dạng sinh học." Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam" Chính Phủ phê duyệt, ban hành Với nỗ lực tính đến cuối năm 2021 Việt Nam có tới 1168 khu rừng đặc dụng có 34 vườn Quốc gia (VQG), 58 khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), 38 khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa học với tổng diện tích 2.39.675 ha, 6,9% diện tích lãnh thổ Quốc gia Vườn Quốc gia Cúc Phương nằm địa phận ranh giới khu vực Tây Bắc Bộ, đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ thuộc tỉnh: Ninh Bình, Hịa Bình, Thanh Hóa Vườn quốc gia có hệ thực vật phong phú đa dạng mang đặc trưng rừng mưa nhiệt đới Nhiều loài thực vật có nguy tuyệt chủng cao phát bảo tồn Trong ngành thực vật có 31 họ, 57 chi, 149 lồi; ngành hạt trần có họ, chi lồi; ngành hạt kín có 154 họ, 747 chi 1588 lồi Với diện tích 1/700 diện tích miền Bắc gần 1/1500 diện tích nước hệ thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương chiếm tỷ lệ 76% số họ, 48,6% số chi 30% số loài miền Bắc chiếm 46 b Đặc điểm sinh học sinh thái học Cây mọc tương đối nhanh, nơi điều kiện sống thích hợp tăng trưởng chiều cao đạt 1m/ năm, đường kính đạt 2cm/năm Mùa hoa tháng - 5, mùa chín tháng 10 - 12 Tái sinh hạt chồi Mọc rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, núi đất hay núi đá vôi c Đặc điểm phân bố -Phân bố địa lý: Lạng Sơn, Sơn La (Sông Mã, Mai Sơn, Mộc Châu), Tuyên Quang (Chiêm Hóa), Vĩnh Phú, Hịa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu (Côn Đảo) - Phân bố VQG Cúc Phương: Qua kết nghiên cứu bắt gặp lát hoa 3/10 tuyến điều tra Lát hoa phân bố khu vực từ Đang vào đến Bống vùng lõi Vườn phát 12 Lát hoa trưởng thành có đường kính từ 21 - 30cm Khu vực giáp với Khanh xa Ân Nghĩ, Lạc Sơn, Hịa Bình, phát thấy có đường kính ngang ngực từ 19 - 28 cm, khu vực Thành Tân phát thấy có đường kính ngang ngực 14cm 17cm d Khả tái sinh - Số lượng tái sinh: Kết điều tra Lát hoa tái sinh theo tuyến, kết tổng hợp bảng 4.9 Bảng 4.9: Tái sinh tự nhiên Lát hoa theo tuyến Đơn vị tính: Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Tuyến điều tra Tuyến gặp Lát hoa 10 100 30 Hvn (cm) theo cấp 100 11 18.2 31.8 50 Tổng 22 100 Qua bảng cho thấy Lát hoa tái sinh ít, với số lượng tái sinh 22 Trong tái sinh có chiều cao >1m chiếm đa số với 11 cây(chiếm 47 50%) với có chiều cao < 0.5m(chiếm 31.8%), có chiều cao < 1m (chiếm 18.2%) Cả 22 tái sinh hạt - Tổ thành tái sinh, loài kèm: Tái sinh Lát Hoa thường mọc xen với Re hương, Trai Lý, Mạy Tèo, Dẻ Kháo - Khoảng cách tái sinh đến gốc mẹ: Kết điều tra tái sinh 48 ô dạng gốc mẹ trưởng thành sinh trưởng phát triển bình thường (trong tán ngồi tán) Lát hoa thể bảng bảng 4.10 sau: Bảng 4.10: Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Lát hoa Tần số xuất Ơ nghiên cứu Tỷ lệ (%) số cá thể theo chiều cao Số lượng Số có Lát hoa Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ Số lệ (%) Trong tán 24 8.3 Ngoài tán 24 29.2 15 75 10 Tổng 48 37.5 20 100 15 Vị trí Hvn < 50 cm Tỷ Số lệ (%) Hvn từ 51100 cm Tỷ Số lệ (%) 25 Hvn > 100 cm Số Tỷ lệ (%) 15 25 40 30 11 55 Tổng hợp kết điều tra bảng cho thấy Lát hoa tái sinh tán tốt tán mẹ; 48 ô dạng điều tra ô xuất Lát hoa tái sinh với tổng số 20 cá thể Trong có cá thể tán, chiếm 25% 15 cá thể ngồi tán, chiếm 75% Các cá thể tái sinh có sức sống cao, triển vọng tốt (11 cá thể có kích thước >1m chiều cao, có cá thể có kích thước lớn 50 cm chiều cao, có kích thước

Ngày đăng: 14/07/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w