XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VBDLIS (Nghiên cứu điểm tại thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai)

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH  TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM  HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VBDLIS     (Nghiên cứu điểm tại thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là nguồn tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Là nền tảng tự nhiên của bất kỳ một ngành sản xuất nào. Không có đất thì không thể có sự tồn tại của con người và không có sản xuất. Đất đai là điều kiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mọi ngành sản xuất. Tuy nhiên đây là tài nguyên có giới hạn về số lượng, được phân bố cố định trong không gian, không thể di chuyển theo ý chí của con người. Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Mặc dù quỹ đất của nước ta hạn hẹp, tuy nhiên nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng cao cả về số lượng và chất lượng theo thời gian. Điều này tạo nên sức ép lớn đối với công tác quản lý và sử dụng đất của Nhà nước. Việc xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) địa chính nhằm hiện đại hóa hệ thông công tác quản lý và cập nhật, chỉnh lý biến động nguồn dữ liệu đất đai thống nhất từ Trung ương đến địa phương, phục vụ cho công tác quản lý của Nhà nước về đất đai, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trong thực tiễn. Huyện Chư Pưh có 9 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Nhơn Hòa (huyện lỵ) và 8 xã: Chư Don, Ia Blứ, Ia Dreng, Ia Hla, Ia Hrú, Ia Le, Ia Phang, Ia Rong. Để xây dụng CSDL địa chính cho toàn bộ 9 đơn vị hành chính này thì thời gian thực hiện không đủ. Chính vì vậy, khóa luận chọn một đơn vị hành chính để thực hiện đề tài: “ Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên cơ sở ứng dụng phần mềm hệ thống thông tin đất đai VBDLIS (Nghiên cứu điểm tại thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Puh, tỉnh Gia Lai)”.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA ĐỊA LÝ

huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai)

Khóa luận đại học hệ chính quyNgành: Quản lý đất đai(Chương trình đào tạo chuẩn)

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA ĐỊA LÝ

huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai)

Khóa luận đại học hệ chính quyNgành: Quản lý đất đai(Chương trình đào tạo chuẩn)

Cán bộ hướng dẫn: TS Lê Phương Thúy

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy côgiáo ngành Quản đất đai, khoa Địa Lý, các thầy cô giáo Bộ mônCông nghệ và Thông tin đất đai, Trường Đại học Khoa Học TựNhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡem trong thời gian học tập và nghiên cứu.

Em xin chân thành cảm ơn TS Lê Phương Thúy đã tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoànthành khóa luận.

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài khóa luậnnày, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của cácthầy, cô giáo Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin đượcbày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại họcKhoa Học Tự Nhiên, Nghành Quản lý Đất đai, cùng các quý thầy,cô giáo đã cùng với tri thức và nhiệt huyết để truyền đạt vốn kiếnthức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tạitrường Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đãđã luôn bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tậpvà hoàn thành khóa luận

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hòa

Trang 4

1.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu địa chính 3

1.1.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu địa chính 3

1.1.2 Cấu trúc của cơ sở dữ liệu địa chính 3

1.1.3 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 5

1.1.4 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 6

1.1.5 Tình hình xây dựng CSDL địa chính ở các địa phương 7

1.2 Tổng quan về hệ thống thông tin đất đai 8

1.2.1 Khái niệm, các thành phần của hệ thống thông tin đất đai 8

1.2.2 Một số phần mềm hệ thống thông tin đất đai ở Việt Nam 9

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNHBẰNG PHẦN MỀM VBDLIS 12

2.1 Quy trình ứng dụng VBDLIS xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 12

2.2 Nội dung cơ sở dữ liệu địa chính 19

2.2.1 Dữ liệu không gian 19

2.2.2 Dữ liệu thuộc tính địa chính 20

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN NHƠN HÒA,HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI 23

3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 23

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 23

3.2 Tình hình ứng dụng VBDLIS trên địa bàn tỉnh Gia Lai 24

3.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian 25

3.3.1 Chuẩn hóa và chuyển đổi dữ liệu sang dạng shapefile (*.shp) 25

3.3.2 Chuẩn hóa dữ liệu không gian từ phần mềm VBDLIS 30

3.4 Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính 35

3.5 Hoàn thiện CSDL địa chính 38

3.6 Ứng dụng phần mềm 39

3.6.1.Thống kê kiểm kê 39

3.6.2 Tra cứu thông tin 39

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌN

Hình 2.1 Quy trình xây dựng CSDL địa chính tại thị trấn Nhơn Hòa 12

Hình 3.1 Khu vực thị trấn Nhơn Hòa 23

Hình 3.2 Tìm và sửa lỗi 26

Hình 3.3 Sửa lỗi tự động và thủ công 26

Hình 3.4 Bản đồ điạ chính sau khi xử lý và ghép mảnh 27

Hình 3.5 Bảng thông tin thuộc tính các thửa đất 27

Hình 3.6 Cửa sổ chuyển đổi dữ liệu gCadas sang Shapefile 29

Hình 3.7 Cửa sổ chuyển đổi dữ liệu gCadas sang Shapefile 30

Hình 3.8 Kết quả sau khi nhập dữ liệu không gian 31

Hình 3.9 Nhập thông tin cần xuất 31

Hình 3.10 Xuất dữ liệu biên tập bản đồ 32

Hình 3.11 Kết quả sau khi biên tập dữ liệu không gian 32

Hình 3.12 Kết quả xuất dữ liệu không gian ra định dạng GML 33

Hình 3.13 Đăng nhập hệ thống LISEditorTC 33

Hình 3.14 Gửi dữ liệu không gian GML lên server 34

Hình 3.15 Chọn đơn vị hành chính để gửi dữ liệu không gian GML lên server 34

Hình 3.16 Vào kê khai đăng ký để chọn khu vực hành chính cần nhập dữ liệu 35

Hình 3.17 Đăng nhập thống kê CSDL địa chính không gian đã nhập 35

Hình 3.18 Chọn đơn vị hành chính 36

Hình 3.19 Thêm mới đơn đăng ký 36

Hình 3.20 Cập nhật thông tin GCN QSDĐ 37

Hình 3.21 Cập nhật hồ sơ quét 37

Hình 3.22 Giao diện thống kê thửa đất trong CSDL địa chính trên VBDLIS 38

Hình 3.23 Sổ địa chính điện tử xuất ra từ phần mềm VBDLIS 39

Hình 3.24.Chức năng thống kê kiểm kê đăng ký 39

Hình 3.25 Xem thông tin giấy chứng nhận 40

Hình 3.26 Thông tin tài sản 40

Trang 6

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là nguồn tài nguyên màthiên nhiên ban tặng cho con người Là nền tảng tự nhiên của bấtkỳ một ngành sản xuất nào Không có đất thì không thể có sự tồntại của con người và không có sản xuất Đất đai là điều kiện vậtchất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mọi ngành sản xuất.Tuy nhiên đây là tài nguyên có giới hạn về số lượng, được phân bốcố định trong không gian, không thể di chuyển theo ý chí của conngười.

Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đạidiện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Mặc dù quỹ đất của nướcta hạn hẹp, tuy nhiên nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng cao cảvề số lượng và chất lượng theo thời gian Điều này tạo nên sức éplớn đối với công tác quản lý và sử dụng đất của Nhà nước.

Việc xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) địa chính nhằm hiện đạihóa hệ thông công tác quản lý và cập nhật, chỉnh lý biến độngnguồn dữ liệu đất đai thống nhất từ Trung ương đến địa phương,phục vụ cho công tác quản lý của Nhà nước về đất đai, đáp ứngyêu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng -an ninh trong thực tiễn.

Huyện Chư Pưh có 9 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, baogồm thị trấn Nhơn Hòa (huyện lỵ) và 8 xã: Chư Don, Ia Blứ, IaDreng, Ia Hla, Ia Hrú, Ia Le, Ia Phang, Ia Rong Để xây dụng CSDLđịa chính cho toàn bộ 9 đơn vị hành chính này thì thời gian thựchiện không đủ Chính vì vậy, khóa luận chọn một đơn vị hành

chính để thực hiện đề tài: “ Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

trên cơ sở ứng dụng phần mềm hệ thống thông tin đất đaiVBDLIS (Nghiên cứu điểm tại thị trấn Nhơn Hòa, huyệnChư Puh, tỉnh Gia Lai)”

2. Mục tiêu nghiên cứu

Trang 7

Nghiên cứu ứng dựng phần mềm hệ thống thông tin đất đai(VBDLIS) trong xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn thịtrấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai

3. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính và phầnmềm hệ thống thông tin đất đai

- Nghiên cứu quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trêncơ sở ứng dụng phần mềm VBDLIS

- Nghiên cứu thực nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu địa chínhtại thị trấn Nhơn Hòa, chuyện Chư Puh, tỉnh Gia Lai

4. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích, tài liệu, số liệu:Các dữ liệu không gian và thuộc tính sau khi được thu thập xongsẽ tiến hành phân tích đánh giá chất lượng số lượng, sau đó tiếnhành chuẩn hóa phân loại và tổng hợp một cách rõ ràng, theo trìnhtự giúp cho công tác nhập liệu được dễ dàng tránh nhầm lẫn, saisót.

- Phương pháp bản đồ: Nguồn dữ liệu không gian sau khi thuthập được dưới dạng các tờ bản đồ, sẽ được biên tập, chuẩn hóabiên tập thành dữ liệu không gian địa chính.

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa những tài liệu nghiên cứuCSDL trước đây cùng những nghiên cứu có liên quan đến đề tài

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến đóng góp củanhững người am hiểu CSDL địa chính, đất đai, được áp dụng xuyênxuốt trong thời gian thực hiện đề tài.

- Phương pháp tổng hợp: Nhằm tổng hợp tất cả các số liệu, tàiliệu thu thập được làm cơ sở để đánh giá cho kết quả thực hiện đềtài.

5 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận,khóa luận được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính và phần mềm hệthống thông tin đất đai

Trang 8

Chương 2: Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính bằng phầnmềm VBDLIS

Chương 3: Kết quả nghiên cứu tại thị trấn Nhơn Hòa, huyện ChưPưh, tỉnh Gia Lai

Trang 9

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VÀ PHẦNMỀM HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI

1.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu địa chính

1.1.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu địa chính

Theo Nguyễn Hải Châu (2005), một cơ sở dữ liệu (CSDL/DB:DataBase) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, đượclưu trữ trên máy tính, có nhiều người sử dụng và được tổ chức theomột mô hình Dữ liệu (Data) là những sự kiện có thể ghi lại được vàcó ý nghĩa [13].

Dữ liệu địa chính là dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộctính địa chính và các dữ liệu khác có liên quan.

Dữ liệu không gian địa chính là dữ liệu về vị trí, hình thể củathửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệthống thủy văn; hệ thống đường giao thông; dữ liệu về điểm khốngchế; dữ liệu về biên giới, địa giới; dữ liệu về địa danh và ghi chúkhác; dữ liệu về đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất,quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạchkhác, chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ công trình.

Dữ liệu thuộc tính địa chính là dữ liệu về người quản lý, ngườisử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổchức và cá nhân có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ởvà tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu thuộc tính về thửa đất, nhàở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về tình trạng sử dụngcủa thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu vềquyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khácgắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khácgắn liền với đất.[14]

1.1.2 Cấu trúc của cơ sở dữ liệu địa chính

Nội dung, cấu trúc của CSDL địa chính được quy định tại Điều4, Điều 5 của Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28/15/2015 củaBộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật về CSDL đất đai.

Trang 10

CSDL địa chính bao gồm dữ liệu không gian địa chính (bản đồđịa chính) và các dữ liệu thuộc tính địa chính.

a) Dữ liệu không gian địa chính: được lập để mô tả các yếutố gồm tự nhiên có liên quan đến việc sử dụng đất bao gồm cácthông tin:

- Vị trí, hình dạng, kích thước, tọa độ đỉnh thửa, số thứ tự,diện tích, mục đích sử dụng của các thửa đất;

- Vị trí, hình dạng, diện tích của hệ thống thủy văn gồmsông, ngòi, kênh, rạch, suối; hệ thống thủy lợi gồm hệ thống dẫnnước, đê, đập, cống; hệ thống đường giao thông gồm đường bộ,đường sắt, cầu và các khu vực đất chưa sử dụng không có ranhgiới thửa khép kín;

- Vị trí, tọa độ các mốc giới và đường địa giới hành chính cáccấp, mốc giới và chỉ giới quy hoạch sử dụng đất, mốc giới và ranhgiới hành lang bảo vệ an toàn công trình;

- Điểm tọa độ địa chính, địa danh và các ghi chú thuyếtminh.

b) Dữ liệu thuộc tính địa chính: Dữ liệu thuộc tính địa chínhbao gồm các nhóm dữ liệu sau đây:

 Nhóm dữ liệu về thửa đất;

 Nhóm dữ liệu về đối tượng chiếm đất không tạo thành thửađất;

 Nhóm dữ liệu về tài sản gắn liền với đất;

 Nhóm dữ liệu về người sử dụng đất, người quản lý đất, chủ sởhữu tài sản gắn liền với đất;

 Nhóm dữ liệu về quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất, quyềnsở hữu tài sản gắn liền với đất;

 Nhóm dữ liệu tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyềnquản lý đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất;

 Nhóm dữ liệu về sự biến động trong quá trình sử dụng đất vàsở hữu tài sản gắn liền với đất;

 Nhóm các dữ liệu khác có liên quan tới thửa đất.

Trang 11

Cơ sở dữ liệu địa chính bao gồm dữ liệu bản đồ địa chính vàcác dữ liệu thuộc tính địa chính.

Dữ liệu bản đồ địa chính được lập để mô tả các yếu tố gồm tựnhiên có liên quan đến việc sử dụng đất bao gồm các thông tin:

•Vị trí, hình dạng, kích thước, toạ độ đỉnh thửa, số thứ tự, diệntích, mục đích sử dụng của các thửa đất;

•Vị trí, hình dạng, diện tích của hệ thống thuỷ văn gồm sông,ngòi, kênh, rạch, suối; hệ thống thuỷ lợi gồm hệ thống dẫn nước,đê, đập, cống; hệ thống đường giao thông gồm đường bộ, đườngsắt, cầu và các khu vực đất chưa sử dụng không có ranh giới thửakhép kín;

•Vị trí, tọa độ các mốc giới và đường địa giới hành chính cáccấp, mốc giới và chỉ giới quy hoạch sử dụng đất, mốc giới và ranhgiới hành lang bảo vệ an toàn công trình;

•Điểm toạ độ địa chính, địa danh và các ghi chú thuyết minh.Các dữ liệu thuộc tính địa chính được lập để thể hiện nội dungcủa Sổ mục kê đất đai, Sổ địa chính và Sổ theo dõi biến động đấtđai quy định tại Điều 47 của Luật Đất đai bao gồm các thông tin:

•Thửa đất gồm mã thửa, diện tích, tình trạng đo đạc lập bảnđồ địa chính;

•Các đối tượng có chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất(không có ranh giới khép kín trên bản đồ) gồm tên gọi, mã của đốitượng, diện tích của hệ thống thủy văn, hệ thống thủy lợi, hệ thốngđường giao thông và các khu vực đất chưa sử dụng không có ranhgiới thửa khép kín;

•Người sử dụng đất hoặc người quản lý đất gồm tên, địa chỉ,thông tin về chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, văn bản về việcthành lập tổ chức;

•Tình trạng sử dụng của thửa đất gồm hình thức sử dụng, thờihạn sử dụng, nguồn gốc sử dụng, những hạn chế về quyền sửdụng đất, số hiệu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp, mụcđích sử dụng, giá đất, tài sản gắn liền với đất, nghĩa vụ tài chính vềđất đai;

Trang 12

• Những biến động về sử dụng đất trong quá trình sử dụnggồm những thay đổi về thửa đất, về người sử dụng đất, về tìnhtrạng sử dụng đất [2]

Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai bao gồm cơ sở dữ liệudo cơ quan trung ương và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổchức xây dựng.

Việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai thực hiện theo quy trình tạiChương II, chương III Bao gồm có xây dựng cơ sở dữ liệu về địachính; cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai; cơ sở dữ liệu quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất và cơ sở dữ liệu giá đất Các cơ sởnày được xây dựng theo quy trình bao gồm các bước như: công tácchuẩn bị, thu thập tài liệu, dữ liệu; xây dựng dữ liệu; đối soát, hoànthiện dữ liệu và xây dựng siêu dữ liệu; Kiểm tra, nghiệm thu cơ sởdữ liệu.[9]

1.1.3 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

- Phải tuân thủ các yêu cầu về mô hình cấu trúc và nội dungthông tin về từng thửa đất, theo đúng qui định tại phụ lục số 01ban hành theo Thông tư 75/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

- Nội dung thông tin trong cơ sở dữ liệu phải đồng nhất với sốliệu đo đạc, kết quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận và hiện trạngsử dụng đất.

- Đảm bảo thu thập đầy đủ thông tin lịch sử (đối với các truờnghợp sau khi cấp giấy chứng nhận lần đầu đã có biến động) và liênkết dữ liệu hiện có của các xã phường thị trấn để đáp ứng yêu cầukhai thác sử dụng và cập nhật biến động ở các cấp.

- Bảo đảm có thể tiếp tục thực hiện việc hoàn thiện cơ sở dữliệu địa chính thông qua việc đăng ký cấp mới, cấp đổi Giấy chứngnhận.

- Cho phép triển khai các công việc cập nhật biến động vàoCSDL địa chính.[2]

1.1.4 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Trang 13

Căn cứ Thông tư số 05/2017/TT-BTNMT ngày 25/4/2017 củaBộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Quy trình xây dựng CSDLđất đai được phân ra làm 03 loại sau [3]:

* Loại 1: Quy trình xây dựng CSDL địa chính đối với trường hợpđã thực hiện đăng ký, cấp giấy chứng nhận gồm 10 bước.

Bước 1: Công tác chuẩn bị

Bước 2: Thu thập tài liệu, dữ liệu

Bước 3: Rà soát, đánh giá, phân loại và sắp xếp tài liệu, dữliệu

Bước 4: Xây dựng dữ liệu không gian đất đai nềnBước 5: Xây dựng dữ liệu không gian địa chínhBước 6: Quét giấy tờ pháp lý và xử lý tệp tinBước 7: Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chínhBước 8: Hoàn thiện dữ liệu địa chính

Bước 9: Xây dựng siêu dữ liệu địa chính

Bước 10: Kiểm tra, nghiệm thu CSDL địa chính

* Loại 2: Quy trình chuyển đổi, bổ sung, hoàn thiện CSDL địa

chính đã xây dựng trước ngày 01 tháng 8 năm 2016 (ngàythông tư số 75/2015/TT- BTNMT có hiệu lực thi hành) gồm 06bước.

Bước 1: Công tác chuẩn bị

Bước 2: Chuyển đổi dữ liệu địa chính

Bước 3: Bổ sung, hoàn thiện dữ liệu địa chínhBước 4: Xây dựng siêu dữ liệu địa chính

Bước 5: Kiểm tra, nghiệm thu CSDL địa chínhBước 6: Đối soát dữ liệu

* Loại 3: Quy trình xây dựng CSDL địa chính đối với trường hợpthực hiện đồng bộ với lập, chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng kýđất đai, cấp giấy chứng nhận gồm 08 bước.

Bước 1: Công tác chuẩn bị

Trang 14

Bước 2: Thu thập tài liệu, dữ liệu

Bước 3: Xây dựng dữ liệu không gian gắn với lập, chỉnh lý bảnđồ địa chính

Bước 4: Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính gắn với đăngký, cấp Giấy chứng nhận

Bước 5: Hoàn thiện dữ liệu địa chínhBước 6: Xây dựng siêu dữ liệu địa chính

Bước 7: Kiểm tra, nghiệm thu CSDL địa chínhBước 8: Đối soát, tích hợp dữ liệu vào hệ thống

1.1.5 Tình hình xây dựng CSDL địa chính ở các địa phương

Dự án Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đaiViệt Nam (Dự án VLAP): Nhiệm vụ chính là đo đạc, lập bản đồ địachính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính mộtcách đồng bộ và được triển khai thực hiện trên địa bàn 9tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: Hà Nội, Hưng Yên,Thái Bình, Quãng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Tiền Giang, Bến Trevà Vĩnh Long;

Dự án “Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng mô hình hệ thống thông tinđất đai đa mục tiêu”, Dự án “Tăng cường năng lực định giá đất vàhệ thống thông tin giá đất dựa trên VIETLIS” triển khai thử nghiệmtại 04 tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh (Thị xã Từ Sơn), Đà Nẵng và CầnThơ sử dụng hỗ trợ của Chính phủ Hàn Quốc;

Dự án Tăng cường năng lực định giá đất quản lý đất đai và cơsở dữ liệu đất đai (Dự án VILG): Trên địa bàn 33 tỉnh/thành phố vớitổng số huyện dự kiến là 189 đơn vị cấp huyện được lựa chọn sẽtriển khai các nội dung: (i) xây dựng CSDL đất đai, (ii) trang bị hệthống MPLIS cấp tỉnh, (iii) hiện đại hóa tổ chức cung cấp dịch vụcông về đất đai, (iv) tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển DTTS(nếu có), (v) các hoạt động hỗ trợ quản lý dự án và theo dõi, đánhgiá Phần mềm VBDLIS là giải pháp phần mềm quản lý đất đai doTập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội Viettel phát triển(thuộc Dự án “Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai”- VILG

Trang 15

Về triển khai các dịch vụ kết nối về đất đai trên hệ thốngthông tin đất đai Hệ thống thông tin đất đai (VBDLIS) và việc quảnlý và duy trì cơ sở dữ liệu đất đai tại các địa phương, đến nay dựán đã kết nối liên thông thuế điện tử tại 24/30 tỉnh, thành phố; kếtnối hệ thống 1 cửa điện tử tại 18/30 tỉnh; kết nối cổng dịch vụcông quốc gia về dịch vụ thanh toán nghĩa vụ tài chính về đất đaicấp độ 4 cho 30/30 tỉnh.

Các Dự án liên quan nêu trên đã và đang triển khai đã đạtđược những kết quả nhất định Tuy nhiên so với yêu cầu của cơ sởdữ liệu đất đai quốc gia theo Quyết định số 714/QĐ-TTg năm 2015của Thủ tướng Chính phủ thì các kết quả nói trên còn khiêm tốn,theo đó cần phải tiếp tục đầu tư triển khai cho các địa bàn chưađược đầu tư cũng như duy trì, nâng cấp, vận hành hệ thống thôngtin đất đai đã được đầu tư để đảm bảo cơ sở dữ liệu đất đai quốcgia được xây dựng đồng bộ, đầy đủ và xuyên suốt trên phạm vi cảnước theo một lộ trình thống nhất tạo nền tảng cho triển khaiChính phủ điện tử, chính quyền điện tử và đô thị thông minh.[13]

1.2 Tổng quan về hệ thống thông tin đất đai

1.2.1 Khái niệm, các thành phần của hệ thống thông tin đất đai

Hệ thống thông tin đất đai là công cụ phục vụ cho quản lý và sử dụng tàinguyên đất bao gồm:

- Một CSDL lưu trữ các dữ liệu liên quan đến tài nguyên đất của một vùng

hay lãnh thổ trong một hệ quy chiếu thống nhất;

- Một tập hợp các quy trình, thủ tục, công nghệ để thực hiện việc thu thập,

cập nhật, xử lý và phân tích dữ liệu một cách có hệ thống

Theo công văn số 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 21/9/2011 của Tổng cục

Quản lý đất đai thì hệ thống thông tin đất đai “là hệ thống thông tin được xây dựng

để thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý phân tích, tổng hợp và truy xuất các thông tinđất đai và thông tin khác liên quan đến đất đai”

Theo Luật đất đai 2013 thì: "Hệ thống thông tin đất đai là hệ thống tổng hợp

các yếu tố hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, phần mềm, dữ liệu và quy trình,thủ tục được xây dựng để thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích, tổng hợp vàtruy xuất thông tin đất đai"

Các thành phần của hệ thống thông tin đất đai:

Trang 16

- Hệ thống thông tin địa chính- Hệ thống thông tin bất động sản- Hệ thống LIS đa ngành.

Một hệ thống LIS có các vai trò sau:

- Tạo một CSDL nền địa lý đầy đủ và thống nhất (cho 1 vùng hay lãnh thổ) để

thể hiện các thông tin có liên quan đến không gian;

- Là công cụ trực tiếp phục vụ cho việc hoạch định các chính sách đất đai,

cho các quyết định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng hợp lý và hiệu quả đất đai chocác mục tiêu quy hoạch và phát triển kinh tế

- Là công cụ hữu hiệu quản lý việc sử dụng đất đai đến từng thửa đất, từng

hộ gia đình, từng đơn vị người sử dụng đất và quản lý quá trình chuyển đổi của đấtđai bao hàm cả người (đơn vị), mục đích sử dụng và kiểm tra, theo dõi tính hợppháp, hợp lý trong quá trình sử dụng đất

- Là công cụ để quản lý thống nhất các dữ liệu hồ sơ địa chính, các thông tin

về tài nguyên đất và cung cấp các thông tin về bản đồ địa chính và tài nguyên đấtcho các hoạt động kinh tế của các ngành và các địa phương

- Là công cụ hiệu quả cho việc cung cấp thông tin đất đai cho thị trường

quyền sử dụng đất, thị trường bất động sản trong quá trình phát triển của nền kinh

tế thị trường ở nước ta Ngoài ra, LIS còn cung cấp các lớp thông tin nền cơ bản chocông tác quy hoạch quản lý đô thị và nông thôn

- Đáp ứng nhu cầu thông tin về đất đai của người dân và các nhu cầu chung

về phát triển xã hội và nâng cao dân trí [14]

1.2.2 Một số phần mềm hệ thống thông tin đất đai ở Việt Nam

Yêu cầu đối với phần mềm xây dựng, quản lý CSDL:

Phần mềm quản lý đất đai, CSDL địa chính phải bảo đảmtheo thiết kế tổng thể được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngphê duyệt và đáp ứng các yêu cầu sau:

-Bảo đảm nhập liệu, quản lý, cập nhật được thuận tiện đối vớitoàn bộ dữ liệu đất đai;

-Bảo đảm yêu cầu bảo mật thông tin và an toàn dữ liệu trongviệc cập nhật, chỉnh lý dữ liệu đất đai; bảo đảm việc phân cấp chặtchẽ đối với quyền truy cập thông tin trong cơ sở dữ liệu;

Trang 17

-Thể hiện thông tin đất đai theo hiện trạng và lưu giữ đượcthông tin biến động về sử dụng đất trong lịch sử;

-Thuận tiện, nhanh chóng, chính xác trong việc khai thác cácthông tin đất đai.

Hiện nay, các địa phương trên cả nước sử dụng các phầnmềm ứng dụng trong hệ thống thông tin đất đai như:

Phần mềm VILIS (Tổng cục Quản lý đất đai, có 45 tỉnh sửdụng) thuộc dự án VLAP được triển khai từ năm 2008 đến năm2013, sau đó Ngân hàng Thế giới gia hạn tới hết tháng 6/2015.Công nghệ nền: Phiên bản 2.0 của ViLIS được xây dựng dựa trên các phát triển mớinhất của công nghệ ArcGIS của hãng ESRI (Hoa Kỳ) và công nghệ thông tinnhư webGIS, NET, ASP.NET, PHP

Phần mềm ELIS (Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tàinguyên môi trường, có 13 tỉnh sử dụng); Nhằm đáp ứng mục tiêungày càng lớn trong quá trình khai thác và tr đổi thông tin, hệthống thông tin đất đai ELIS hiện nay được phát triển song songtrên 2 nền tảng, một phiên bản chạy trên nền tảng desktop và mộtphiên bản chạy trên nền web, hệ thống luôn được cập nhật, pháttriển bổ sung dựa trên các văn bản luật hiện hành

Phần mềm VietLIS tại thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh và quậnHải Châu - TP Đà Nẵng (kết quả của Dự án Hỗ trợ kỹ thuật xâydựng mô hình hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu VietLIS); Dựán tăng cường năng lực định giá đất và hệ thống thông tin giá đấtđai dựa trên VietLIS được triển khai tại Tổng cục Quản lý đất đai,Sở TN&MT Đà Nẵng và Quận Hải Châu, Sở TN&MT Bắc Ninh và TX.Từ Sơn, Sở TN&MT Vĩnh Phúc và huyện Bình Xuyên, Sở TN&MT CầnThơ và huyện Ô Môn Tổng nguồn vốn thực hiện dự án là 9,9 triệuUSD (vốn ODA hỗ trợ không hoàn lại) và thời gian thực hiện dự ánlà 30 tháng (từ 6/2017 – 12/2019).[16]

Ngoài ra,, thử nghiệm hệ thống thông tin quản lý đất đaiVNPT – iLIS là một “hệ sinh thái” được VNPT tự nghiên cứu và pháttriển nhằm hỗ trợ mạnh mẽ công tác quản lý nhà nước về đất đaitheo hướng ứng dụng các công nghệ hiện đại nhất của CMCN 4.0,thích ứng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, làm nền tảng phát

Trang 18

triển Chính phủ điện tử/Chính phủ số Hệ thống thông tin đất đaiVNPT - iLIS đã được triển khai áp dụng thử nghiệm tại 14 tỉnh gồmQuảng Ninh, Quảng Nam, Tây Ninh, Bình Phước, Lào Cai, Kon Tum,Lai Châu, Hậu Giang, Tuyên Quang, Hà Nội, Lâm Đồng, BìnhDương, Đà Nẵng, Thanh Hoá Và mới đây nhất, ngày 10/10/2022,VNPT – iLIS đã được UBND tỉnh Cà Mau đưa vào vận hành để thựchiện quản lý đất đai trên môi trường số.[15]

Phần mềm VBDLIS (thuộc dự dán VILG) đã hoàn thành kết nốivận hành 210/237 huyện thuộc 29/30 tỉnh, thành phố tham gia dựán Trong đó, có 19 tỉnh đã hoàn thành kết nối toàn bộ các huyệntham gia dự án và có 40 quận huyện, thành phố thuộc 06 tỉnh,thành phố không tham gia dự án kết nối.Bên cạnh đó, ngày29/12/2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Công an đã thựchiện việc kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệuquốc gia về đất đai nhằm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quản lý nhànước, phục vụ người dân Trong 305 huyện đã kết nối với cơ sở dữliệu quốc gia dân cư có 281 huyện của dự án VILG.[7]

Trang 19

Công tác chuẩn bị

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH BẰNGPHẦN MỀM VBDLIS

2.1 Quy trình ứng dụng VBDLIS xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Theo số liệu khảo sát hiện trạng dữ liệu tại thị trấn Nhơn Hòa,dữ liệu bản đồ địa chính đã được 100% lưu trữ dạng số và dữ liệupháp lý của thửa đất được lưu trữ tại Chi nhánh VPĐKĐĐ Do vậy,trình tự, quy trình thực hiện sẽ được rút gọn đối với trường hợp đãthực hiện đăng ký, cấp giấy chứng nhận Hình 2.1 thể hiện quy trìnhứng dụng VBDLIS để xây dựng CSDL địa chính tại thị trấn Nhơn Hòado khóa luận đề xuất.

Hình 2.1 Quy trình xây dựng CSDL địa chính tại thị trấn Nhơn HòaCông tác chuẩn bị

 Lập kế hoạch thi công chi tiết: xác định thời gian, địa điểm, khối lượng và nhânlực thực hiện từng bước công việc; lập kế hoạch làm việc với các đơn vị có liên quanđến công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn thi công.

 Chuẩn bị nhân lực, địa điểm làm việc.

 Chuẩn bị vật tư, thiết bị, dụng cụ, phần mềm phục vụ cho công tác xây dựng cơsở dữ liệu địa chính.

- Thu thập tài liệu, dữ liệu

 Tài liệu, dữ liệu thu thập cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính gồm:

 Bản đồ địa chính mới nhất dạng số (hoặc dạng giấy đối với những khu vựckhông có bản đồ địa chính dạng số) và các loại tài liệu đo đạc khác đã sử dụng để cấpGiấy chứng nhận (bản đồ giải thửa, sơ đồ, trích đo địa chính).

 Sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp Giấy chứng nhận, sổ đăng ký biến động, bảnlưu Giấy chứng nhận.

 Hồ sơ đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất. Hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.

 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã (dạng số) của kỳ kiểm kê gần nhất.Thu thập tài liệu, dữ liệu; Rà soát, đánh giá, phân loại và sắp xếp tài liệu, dữ liệu

Xây dựng dữ liệu không gian Xây dựng dữ liệu thuộc tính

Chuẩn hóa các lớp thông tin không gian

Chuyển đổi các lớp thông tin không gian

Nhập thông tin điều tra cho các lớp thông tin không gian

Chuẩn hóa các lớp thông tin thuộc tính

Nhập BS thông tin về

thửa đất, chủ SDĐ,

Kiểm tra dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính

Hoàn thiện dữ liệu địa chính

Trang 20

 Đơn đăng ký đã được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận đối với trường hợp cơquan có thẩm quyền tổ chức việc đăng ký đất đai trong thời gian xây dựng cơ sở dữliệu địa chính nhưng đã hết thời gian xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính mà chưa hoànthành việc đăng ký đất đai.

- Rà soát, đánh giá, phân loại và sắp xếp tài liệu, dữ liệu Rà soát, đánh giá tài liệu, dữ liệu:

Nội dung rà soát, đánh giá phải xác định được thời gian xây dựng, mức độ đầyđủ thông tin, khả năng liên kết của các thửa đất liền kề trên một nền không gian, tínhpháp lý của từng tài liệu, dữ liệu để lựa chọn sử dụng cho việc xây dựng cơ sở dữ liệuđịa chính; ưu tiên lựa chọn loại tài liệu, dữ liệu có thời điểm lập mới nhất, có đầy đủthông tin nhất, có giá trị pháp lý cao nhất.

Kết quả rà soát, đánh giá được lập thành báo cáo, trong đó phải xác định đượctừng loại tài liệu sử dụng để xây dựng dữ liệu không gian địa chính và xây dựng dữliệu thuộc tính địa chính theo quy định sau:

Tài liệu để xây dựng dữ liệu không gian địa chính

Tài liệu để xây dựng dữ liệu không gian địa chính ưu tiên sử dụng bản đồ địachính Trường hợp khu vực chưa thành lập bản đồ địa chính thì sử dụng các loại tàiliệu đo đạc khác đã dùng để cấp Giấy chứng nhận để xây dựng dữ liệu không gian địachính và phải đánh giá độ chính xác, khả năng liên kết không gian giữa các thửa đấtliền kề để có phương án xây dựng dữ liệu không gian địa chính cho phù hợp;

Tài liệu để xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính

Tài liệu để xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính ưu tiên sử dụng bản lưu Giấychứng nhận và sổ địa chính Trường hợp bản lưu Giấy chứng nhận, sổ địa chính khôngđầy đủ thông tin, không được cập nhật chỉnh lý biến động thường xuyên thì phải lựachọn hồ sơ đăng ký đất đai đối với trường hợp còn thiếu để cập nhật.

Các tài liệu để cập nhật hoặc chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính gồm: hồ sơđăng ký biến động đất đai, tài liệu giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.

Phân loại các thửa đất:

Thực hiện phân loại thửa đất trên cơ sở hồ sơ đăng ký đất đai, tài sản gắn liền vớiđất Kết quả phân loại thửa đất được lập theo Phụ lục số 02 kèm theo Thông tư này.Các thửa đất được phân loại như sau:

Thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận chưa có tài sản gắn liền với đất (thửađất loại A);

CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH

Trang 21

Thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận có tài sản gắn liền với đất (thửa đất loạiB);

Thửa đất được cấp chung một Giấy chứng nhận (thừa đất loại C);

Căn hộ, văn phòng, cơ sở dịch vụ - thương mại trong nhà chung cư, nhà hỗnhợp đã được cấp Giấy chứng nhận (thửa đất loại D);

Thửa đất chưa được cấp Giấy chứng nhận hoặc không được cấp Giấy chứngnhận (thửa đất loại E).

Đối với các thửa đất chưa thực hiện đăng ký đất đai thì lập danh sách và chuyểncơ quan có thẩm quyền để thực hiện đăng ký đất đai bắt buộc theo quy định của phápluật.

Đối với hồ sơ đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất đã được thu thập phảiđược làm sạch, sắp xếp và đánh số thứ tự theo quy định về hồ sơ địa chính.

- Xây dựng dữ liệu không gian đất đai nền

Dữ liệu không gian đất đai nền được xây dựng để làm cơ sở xây dựng, định vịdữ liệu không gian địa chính, dữ liệu không gian kiểm kê đất đai, dữ liệu không gianquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và các dữ liệu không gian chuyên đề khác.

Dữ liệu không gian đất đai nền được xây dựng theo phạm vi đơn vị hành chínhcấp xã và phải được thực hiện đồng thời với việc xây dựng dữ liệu không gian địachính.

Tài liệu để xây dựng dữ liệu không gian đất đai nền:

Trường hợp đơn vị hành chính cấp xã đã có bản đồ địa chính phủ kín thì sửdụng bản đồ địa chính;

Trường hợp đơn vị hành chính cấp xã có bản đồ địa chính nhưng chưa phủ kínthì sử dụng bản đồ địa chính đối với khu vực có bản đồ địa chính, những khu vực cònlại thì sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã của kỳ kiểm kê gần nhất;

Trường hợp đơn vị hành chính cấp xã chưa có bản đồ địa chính thì sử dụng bảnđồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã của kỳ kiểm kê gần nhất.

Xây dựng dữ liệu không gian đất đai nền:

Xử lý biên theo quy định về bản đồ đối với các tài liệu bản đồ tiếp giáp nhau;Tách, lọc và chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian đất đai nền;

Chuyển đổi các lớp đối tượng không gian đất đai nền từ tệp (File) bản đồ số vàocơ sở dữ liệu;

Trang 22

Gộp các thành phần tiếp giáp nhau của cùng một đối tượng không gian đất đainền thành một đối tượng duy nhất phù hợp với thông tin thuộc tính của đối tượng theophạm vi đơn vị hành chính cấp xã.

Tích hợp dữ liệu không gian đất đai nền:

Xử lý tiếp biên dữ liệu không gian đất đai nền giữa các đơn vị hành chính cấpxã, cấp huyện liền kề;

Tích hợp dữ liệu không gian đất đai nền vào cơ sở dữ liệu đất đai để quản lý,vận hành, khai thác sử dụng.

- Xây dựng dữ liệu không gian địa chính

Chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian địa chính:

Lập bảng đối chiếu giữa lớp đối tượng không gian địa chính với nội dung tươngứng trong bản đồ địa chính để tách, lọc các đối tượng từ nội dung bản đồ địa chính;

Chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian địa chính chưa phù hợp với quy địnhkỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Rà soát chuẩn hóa thông tin thuộc tính cho từng đối tượng không gian địa chínhtheo quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường.

Chuyển đổi các lớp đối tượng không gian địa chính từ tệp (File) bản đồ số vàocơ sở dữ liệu theo phạm vi đơn vị hành chính cấp xã.

Gộp các thành phần tiếp giáp nhau của cùng một đối tượng không gian địachính thành một đối tượng duy nhất phù hợp với thông tin thuộc tính của đối tượngtheo phạm vi đơn vị hành chính cấp xã.

Bổ sung, chỉnh sửa các thửa đất đã thay đổi hình thể, kích thước theo hồ sơ cấpGiấy chứng nhận, hồ sơ đăng ký biến động.

Bổ sung, chỉnh sửa thửa đất bị chồng lấn diện tích do đo đạc địa chính, cấpGiấy chứng nhận trên nền các bản đồ có tỷ lệ khác nhau hoặc thời điểm đo đạc khácnhau Kết quả chỉnh sửa được lập theo Phụ lục số 03 kèm theo Thông tư này.

Rà soát dữ liệu không gian của từng đơn vị hành chính để xử lý các lỗi dọc biêngiữa các xã tiếp giáp nhau (nếu có) Trường hợp có sự sai lệch về hình thể (do độchính xác của các loại bản đồ địa chính khác loại tỷ lệ) cần xử lý đồng bộ với các loạihồ sơ có liên quan Kết quả xử lý biên các đối tượng còn mâu thuẫn được lập theo Phụlục số 04 kèm theo Thông tư này.

Trang 23

Đối với trường hợp bản đồ địa chính được sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệuđịa chính ở dạng giấy hoặc chưa được thành lập trong hệ tọa độ quốc gia VN-2000 thìthực hiện việc số hóa, chuyển đổi hệ tọa độ và biên tập nội dung bản đồ số theo quyđịnh hiện hành.

Đối với khu vực chưa có bản đồ địa chính thì thực hiện như sau:

Trường hợp có bản trích đo địa chính theo hệ tọa độ quốc gia VN-2000 thìchuyển đổi các lớp đối tượng vào dữ liệu không gian địa chính;

Trường hợp có sơ đồ, bản trích đo địa chính chưa theo hệ tọa độ quốc gia 2000 hoặc bản đồ giải thửa dạng số thì chuyển đổi vào dữ liệu không gian địa chính vàđịnh vị trên dữ liệu không gian đất đai nền;

VN-Trường hợp có sơ đồ, bản trích đo địa chính theo hệ tọa độ giả định hoặc bản đồgiải thửa dạng giấy thì quét và định vị trên dữ liệu không gian đất đai nền.

Đối với khu vực đất sản xuất nông nghiệp đang thực hiện dồn điền đổi thửa thìthực hiện định vị khu vực dồn điền đổi thửa đó trên dữ liệu không gian đất đai nền trêncơ sở các hồ sơ, tài liệu hiện có Dữ liệu không gian địa chính sẽ được cập nhật sau khiđo đạc lại bản đồ địa chính hoặc được cập nhật đồng thời với việc đăng ký biến độngkhi người sử dụng đất thực hiện quyền.

Đối với trường hợp tài liệu đo đạc địa chính mới đã được cơ quan có thẩmquyền kiểm tra, nghiệm thu xác nhận thay thế tài liệu, số liệu đo đạc đã sử dụng đểđăng ký, cấp Giấy chứng nhận trước đây nhưng chưa cấp đổi Giấy chứng nhận thìthông tin về mã thửa đất, ranh giới thửa và diện tích thửa đất được xác định theo tàiliệu đo đạc mới.

- Quét giấy tờ pháp lý và xử lý tệp tin

Việc quét các giấy tờ pháp lý nhằm xác thực thông tin của thửa đất được nhậpvào cơ sở dữ liệu Chế độ quét của thiết bị được thiết lập theo hệ màu RGB với độphân giải tối thiểu là 150 DPI Các giấy tờ pháp lý quét bao gồm:

Đối với thửa đất, tài sản gắn liền với đất đã được cấp Giấy chứng nhận:

Giấy chứng nhận (đang sử dụng) hoặc bản lưu Giấy chứng nhận; trang bổ sung(nếu có);

Đơn đăng ký, cấp Giấy chứng nhận (lần đầu);

Hợp đồng thuê đất đối với trường hợp thuê đất của Nhà nước;Chứng từ thực hiện nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất;

Trang 24

Đối với thửa đất đã thực hiện đăng ký nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhậnhoặc không được cấp Giấy chứng nhận thì quét đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận;

Đối với trường hợp đã thực hiện dồn điền đổi thửa thì quét đơn đề nghị cấp đốiGiấy chứng nhận, văn bản thỏa thuận về việc chuyển đổi quyền sử dụng đất nôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân (nếu có) và biên bản giao nhận ruộng đất theo phươngán dồn điền đổi thửa (nếu có).

Xử lý các tệp tin quét thành tệp (File) hồ sơ quét dạng số của thửa đất, lưu trữdưới khuôn dạng tệp tin PDF (ở định dạng không chỉnh sửa được); chất lượng hìnhảnh số phải sắc nét và rõ ràng, các hình ảnh được sắp xếp theo cùng một hướng, hìnhảnh phải được quét vuông góc, không được cong vênh.

Tạo liên kết hồ sơ quét dạng số với thửa đất trong cơ sở dữ liệu.- Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính

Dữ liệu thuộc tính địa chính được xây dựng đồng thời trong quá trình xây dựngdữ liệu không gian quy định tại điểm c khoản 1 Điều 11 của Thông tư này và được tiếptục xây dựng từ các nguồn tài liệu đã được thu thập tại Điều 8 của Thông tư này theocác bước như sau:

Kiểm tra tính đầy đủ thông tin của thửa đất, lựa chọn tài liệu để lấy thông tin ưutiên theo Phụ lục số 05 kèm theo Thông tư này.

Lập bảng tham chiếu số tờ, số thửa và diện tích đối với các thửa đất đã đượccấp Giấy chứng nhận theo bản đồ cũ nhưng chưa cấp đổi Giấy chứng nhận theo bản đồđịa chính mới.

Nhập thông tin từ tài liệu đã lựa chọn tại khoản 1 Điều này vào cơ sở dữ liệuđịa chính.

- Hoàn thiện dữ liệu địa chính

 Thực hiện hoàn thiện 100% thông tin trong cơ sở dữ liệu.

 Thực hiện xuất sổ địa chính (điện tử) theo khuôn dạng tệp tin PDF.- Xây dựng siêu dữ liệu địa chính

Thu nhận các thông tin cần thiết để xây dựng siêu dữ liệu (thông tin mô tả dữliệu) địa chính.

Nhập thông tin siêu dữ liệu địa chính cho từng đơn vị hành chính cấp xã.- Kiểm tra, nghiệm thu cơ sở dữ liệu địa chính

 Đơn vị thi công có trách nhiệm:

Trang 25

Chuẩn bị tài liệu và phục vụ giám sát, kiểm tra, nghiệm thu;

Tổng hợp, xác định khối lượng sản phẩm đã thực hiện theo định kỳ hàng tháng,theo công đoạn công trình và kết thúc công trình;

Lập biên bản bàn giao theo Phụ lục số 06 kèm theo Thông tư này.Đơn vị kiểm tra, nghiệm thu có trách nhiệm:

Thực hiện kiểm tra khối lượng, chất lượng cơ sở dữ liệu địa chính theo quyđịnh về công tác giám sát, kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sản phẩmtrong lĩnh vực quản lý đất đai của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Làm thủ tục xác nhận sản phẩm theo định kỳ hàng tháng, theo công đoạn côngtrình và kết thúc công trình.

- Đối soát, tích hợp dữ liệu vào hệ thốngVăn phòng đăng ký đất đai thực hiện:

Đối soát thông tin của thửa đất trong cơ sở dữ liệu với nguồn tài liệu, dữ liệu đãsử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu.

Thực hiện ký số vào sổ địa chính (điện tử).

Tích hợp dữ liệu vào hệ thống đang vận hành tại địa phương theo định kỳ hàngtháng phục vụ quản lý, vận hành, khai thác sử dụng.[3]

2.2 Nội dung cơ sở dữ liệu địa chính

2.2.1 Dữ liệu không gian

2.2.1.1 Nội dung dữ liệu không gian địa chính

Nội dung, dữ liệu không gian địa chính được quy định tại điểm akhoản 2 Điều 4 Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật về cơsở dữ liệu đất đai.

Dữ liệu không gian địa chính bao gồm các lớp dữ liệu sau đây:- Lớp dữ liệu thửa đất;

- Lớp dữ liệu tài sản gắn liền với đất;

- Lớp dữ liệu đường chỉ giới và mốc giới của hành lang an toànbảo vệ công trình, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thôngvà các loại quy hoạch khác có liên quan đến thửa đất theo quyđịnh của pháp luật về BĐĐC.

Trang 26

2.2.1.2 Cấu trúc, kiểu thông tin dữ liệu không gian địa chính

Cấu trúc và kiểu thông tin của dữ liệu không gian địa chínhđược quy định tại Điều 6 Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28tháng 12 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹthuật về cơ sở dữ liệu đất đai.

Bảng 2.1 Cấu trúc và kiểu thông tin dữ liệu không gian địachính

STTLớp dữ liệuTên lớp dữ liệu

Kiểu dữliệu không

(GM_Polygon) 8

Lớp tài sản gắn liền

với đất TaiSanGanLienVoiDat

Dạng vùng

(GM_Polygon) 5

Lớp đường chỉ giớihành lang an toànbảo vệ công trình

Lớp mốc giới hànhlang an toàn bảo vệ

công trình

2.2.2 Dữ liệu thuộc tính địa chính

Nội dung, dữ liệu thuộc tính địa chính được quy định tại khoản1 Điều 5 Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật về cơ sở dữliệu đất đai.

Ngày đăng: 16/05/2024, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan