Gia đình và quan hệ hôn nhânTheo quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin: “hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở đó là qu
Trang 1Đề tài:GIA ĐÌNH LÀ TẾ BÀO CỦA XÃ HỘI
Trang 2Mô hình kết cấu đề tài
Nguyễn Huy
Cường STT: 06 điểm chủ nghĩa Mác- 2.1 Phân tích quan
Lênin về gia đình 1.1 Đặt vấn đề
3.1 Vấn đề tuổi ly hôn trong luật hôn nhân
3.1.2 Thực trạng và nguyên nhân tình trạng ly hôn hiện nay
1.1.1 Khái niệm về gia đình
Trang 3Chương 1:
1.1 Đặt vấn đề
Trang 41.1.1 Khái niệm về gia đình:
• Gia đình là tập hợp những người quen
thuộc, thân thương gần gũi với chúng
vai trò quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của xã hội. Hình 1: Nguồn:www.bachhoaxanh.com
Trang 51.1.2 Đặt ra vấn đề ?
• Tại sao nói gia đình là tế bào
của xã hội?
• Gia đình có vai trò như thế
nào trong xã hội?
Hình 1:
Nguồn:www.bachhoaxanh.com
Trang 6Chương 2:
2.1 Phân tích quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin về gia đình 2.1 Phân tích quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin về gia đình
Trang 72.1.1 Gia đình và quan hệ hôn nhân
Theo quan điểm của chủ nghĩa
mác-lênin: “hàng ngày tái tạo
ra đời sống của bản thân mình,
con người bắt đầu tạo ra những
người khác, sinh sôi, nảy nở
cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của
mỗi gia đình
Trang 82.1.2 Chức năng cơ bản của gia đình
1
2 3 4
Chức năng tái sản xuất ra con người
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Trang 92.1.3 Nhận thức gia đình ngày nay
Sau khi đã xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, phụ nữ có địa vị ngang bằng với đàn ông
Như Ăng-ghen đã nhấn mạnh: “tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản chung, thì gia đình cá thể sẽ không còn là đơn vị kinh tế của xã hội nữa Nền kinh tế tư nhân biến thành một ngành lao động
xã hội Việc nuôi dạy con cái trở thành công việc của xã hội.”
Trang 10Chương 3
3.1 Vấn đề tuổi ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình 3.1 Vấn đề tuổi ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình
Trang 11Độ tuổi ly hôn ( theo điều 8 khoản 1 chương
1 luật hôn nhân và gia đình năm 2014 )
Đối với phụ nữ : Từ 18
tuổi trở lên Đối với đàn ông : Từ 20 tuổi trở lên 3.1.1 Điều khoản quy định về ly hôn
Trang 123.1.2 Thực Trạng và nguyên nhân tình trạng ly hôn hiện nay
Quy định về hạn chế ly hôn ( điều 51 khoảng 3
chương 4 luật hôn nhân và gia đình năm 2014)
Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong
trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang
nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Hình 3: Nguồn:https://nvcs.vn/
Trang 13Mô hình kết cấu đề tài
Bùi Minh Hoàng
STT: 08 2.2 Phân tích vị trí của
gia đình trong xã hội 1.2 Mục tiêu của đề tài
3.2 Giải thích nhận định “ không có tình yêu thì không có hôn nhân và gia đình “
2.2.1 Gia đình là tế bào của xã hội
2.2.2 Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa của mỗi người trong gia đình
3.2.1 Nhận định này đúng hay sai? Vì sao?
2.2.3 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với
xã hội1.2.2 Mục tiêu cụ thể
3.2.2 Giải thích nhận định
1.2.1 Mục tiêu chung
Trang 141.2 Mục tiêu của đề tài
Trang 15• Làm sáng tỏa những lý luận chung của chủ nghĩa xã
hội khoa học về vấn đề gia đình liên hệ với sự biến đổi
chức năng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam.
1.2.1 Mục tiêu chung
Hình 4: Nguồn:https://baodaknong.vn Hình5: Nguồn:https://luatduonggia.vn
Trang 16- Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình.
- Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội.
- Sự biến đổi của gia đình như sự biến đổi các tế bào.
- Vấn đề ly hôn trong luật hôn nhân gia đình.
- Bằng lý luận của CTXHKH, giải thích nhận định “không có tình
yêu thì không có hôn nhân và gia đình”
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hình 7:
Nguồn:https://baocantho.com.vn Hình 6: Nguồn:
http://lyluanchinhtri.vn
Trang 172.2 Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội
Trang 182.2.1 Gia đình là tế bào trong xã hội
Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội
Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Theo quan điểm duy vật thì
nhân tố quyết định trong lịch sử, quy cho đến cùng,
là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp
Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại
Trang 192.2.2 Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc,
sự hài hòa trong đời sống của mỗi người trong gia đình
Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển
Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực
để trở thành công dân tốt cho xã hội
Chỉ trong môi trường yên ấm của gia đình,
cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành con người xã hội tốt
Trang 202.2.3 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên
mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người
Chỉ trong gia đình, mới thể hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau mà không cộng đồng nào có được và có thể thay thế
Trang 213.2 Bằng lý luận chính trị của
CNXHKH hãy giải thích nhận định sau
“ không có tình yêu thì không có hôn nhân và gia
đình”
Trang 223.2.1 Nhận định này đúng hay sai ? vì sao
?
Nhận định này đúng vì tình yêu vẫn là yếu
tố quan trọng trong hôn nhân và gia đình
Tình yêu giúp hai người có thể hiểu và cảm
thông lẫn nhau, xây dựng mối quan hệ đối
tác và có thể cùng nhau chia sẻ niềm vui và
nỗi buồn trong cuộc sống Nếu thiếu tình
yêu, hôn nhân và gia đình sẽ trở nên khó
khăn và căng thẳng hơn, dẫn đến những
mối quan hệ bất hòa, xung đột, thậm chí là
sự tan vỡ
Tình yêu là một yếu tố quan trọng trong hôn nhân và gia đình, tuy nhiên, để duy trì mối quan hệ gia đình bền vững, cần
có cả sự hiểu biết, sự chia sẻ, sự tôn trọng và sự chấp nhận lẫn
nhau
Trang 233.2.2 Cơ sở lý luận trong đề tài ? Giải thích nhận định trên
Theo chủ nghĩa này, hôn nhân và gia đình
không phải là sản phẩm của tình yêu cá
nhân mà là sản phẩm của xã hội và các yếu
tố xã hội, bao gồm các quy định pháp luật,
văn hóa, truyền thống và giá trị của xã hội
Trang 24Mô hình kết cấu đề tài
Chu Hoàng Hùng
STT: 12 2.3 Sự biến đổi của gia đình như sự biến đổi
của các tế bào
1.3 Mô hình kết cấu đề tài
Trang 251.3 Mô hình kết cấu đề tài
2.3 Sự biến đổi của gia đình như sự biến
đổi của các tế bào
1.1 đặt vấn đề
1.2 mục tiêu đề bài
1.3 mô hình kết cấu đề tài
3.2 Bằng lý luận chính trị của CNXHKH
hãy giải thích nhận định sau
Trang 262.3 Sự biến đổi của gia đình như sự biến đổi của các tế bào
Trang 272.3.1 Sự biến đổi của tế bào sinh học trong sinh vật
Sự biến đổi của tế bào sinh học trong sinh vật phụ thuộc vào các quá trình như đột biến, thường biến, chọn lọc tự nhiên khi đó các gen trong tế bào sẽ biến
đổi hoặc mất đi để thích nghi và tiến hóa
Trang 282.3.2 Sự biến đổi của tế bào gia đình trong xã hội
Sự biến đổi của tế bào gia đình trong
xã hội là một vấn đề phức tạp, nó
phụ thuộc vào các yếu tố như sự
phát triển của kinh tế và công nghệ,
sự thay đổi về giá trị và văn hóa và những sự kiện trong lịch sử
Bên cạnh đó còn có các yếu tố như cách thức tổ chức gia đình và quan
hệ giữa các thành viên trong gia
đình
Trang 292.3.3 Nhận thức về tính yêu và
hôn nhân đồng tính
Hiện nay, đã có nhiều quốc gia hợp pháp hóa việc hôn nhân đồng tính, bên cạnh đó là cũng không ít quốc gia
không chấp nhận việc này và đối xử với các cặp đôi đồng tính một cách bất công, việc thay đổi nhận thức của con người về tình yêu và hôn nhân đồng tính là một việc khó thể đạt được vì các yếu tố nhưng tôn giáo, văn hóa, truyền thống, giáo dục và xã hội
Hình 8:
Nguồn:https://luatduonggia.vn
Trang 30Điều kiện kinh tế xã hội và sự phát triển về tâm sinh lý
Về điều kiện kinh tế gia đình
Vấn đề sinh con
Bạo lực gia đình
Nguyên nhân do ngoại tình
Thực trạng và nguyên nhân tình trạng ly hôn hiện nay
Trang 313.3 Kết luận đề tài
Trang 323.3.1 Khái quát và kết luận đề tài
Trang 333.3.2 Nhận thức và liên hệ 3.3.2 Nhận thức và liên hệ
Trang 34SLIDE TITE
Cảm ơn thầy cô và các
bạn đã lắng nghe