Để đáp ứng nhu cầu sử dụngnước sạch, nhiều dự án mở rộng và xây dựng mới các nhà máy xử lý nướccấp đxa và đang được đầu tư với nhiều quy mô và công suất khác nhau.Vì vậy, Đồ án “ Thiết k
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC MẶT
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
1.1.1 Tính chất lý học của nước
Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xử lí nước Sự thay đổi nhiệt độ của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước Nhiệt độ của nguồn nước mặt dao động rất lớn (từ 4 - 400C) phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu nguồn nước.
Hàm lượng cặn không tan Được xác định bằng cách lọc một đơn vị thể tích nước nguồn qua giấy lọc, rồi đem sấy khô ở nhiệt độ (105 - 1100oC) Hàm lượng cặn là một trong những chỉ tiêu cơ bản để chọn biện pháp xử lí đối với các nguồn nước mặt Hàm lượng cặn của nước nguồn càng cao thì việc xử lí càng tốn kém và phức tạp.
Độ màu của nước Đơn vị đo độ màu thường dùng là Platin – Coban Nước thiên nhiên thường có độ mầu thấp hơn 200PtCo Độ màu biểu kiến trong nước thường do các chất lơ lửng trong nước tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phương pháp lọc Trong khi đó, để loại bỏ màu thực của nước (do các chất hòa tan tạo nên) phải dùng các biện pháp hóa lý kết hợp.
Mùi và vị của nước
Nước có mùi là do trong nước có các chất khí, các muối khoáng hoà tan, các hợp chất hữu cơ và vi trùng, nước thải công nghiệp chảy vào, các hoá chất hoà tan,
…Nước có thể có mùi bùn, mùi mốc, mùi tanh, mùi cỏ lá, mùi clo, mùi phenol, …
Vị mặn, vị chua, vị chát, vị đắng, … Độ đục thường được đo bằng máy so màu quang học dự trên cơ sở thay đổi cường độ ánh sáng khi đi qua lớp nước mẫu Đơn vị đo độ đục xác định theo phương pháp này Là NTU (Nepheometric Turbidity Unit) 1NTU tương ứng 0.58 mg foomazin trong một lít nước.
Nước cú độ dẫn điện kộm Nước tinh khiết ở 20oC cú độ dẫn điện là 4.2 àS/m(tương ứng điện trở 23.8 mΩ/cm Độ dẫn điện của nước tăng theo hàm lượng các chất khoáng hòa tan trong nước và dao động theo nhiệt độ.
1.1.2 Tính chất hóa học của nước
PH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, thường được dùng để biểu thị tính axit và tính kiềm của nước Khi pH =7 nước có tính trung tính pH 7 nước co tính kiềm Độ pH của nước có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và khí hòa tan trong nước Ở độ pH 0,5 mg/l, nước có mùi tanh khó chịu, làm vàng quần áo khi giặt, làm hư hỏng sản phẩm của ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp và làm giảm tiết diện vận chuyển nước của đường ống.
Mangan thường được gặp trong nước nguồn ở dạng mangan (II), nhưng với hàm lượng nhỏ hơn sắt rất nhiều Tuy vậy với hàm lượng mangan > 0,05 mg/l đã gây ra các tác hại cho việc sử dụng và vận chuyển nước như sắt Công nghệ khử mangan thường kết hợp với khử sắt trong nước Nhôm Vào mùa mưa, ở nững vùng đất phèn, đát ở trong điều kiện khử không co oxy, nên các chất như Fe2O3 và Jarosite tác dộng qua lại, lấy oxy của nhau và tạo thành sắt , nhôm, sunfat hòa tan trong nước Do đó, nước mặt ở vung náy thường rất chua, pH = 2.5÷4.5, sắt tồn tại chủ yếu là Fe2+ (có khi dến 300 mg/l), nhôm hòa tan ở dạng ion Al3+ ( từ 5 ÷ 70mg/l) Khi chứa niều nhôm hào tan nước thường có màu trong xanh và vị rất chua Nhôm có đọc tính đối với sức khỏe con người Khi uống nước co chứa hàm lượng nhôm cao có thể gây t\ra các bênh về não như Alzheimer.
Các chất khí hoà tan
CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP CHO ĂN UỐNG VÀ SINH HOẠT
Theo tiêu chuẩn QCVN 02:2009/BYT Cột I “ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng ăn uống” phải đạt được những chi tiêu về lí hóa học và vi trùng như sau: Bảng: Chất lượng nước cấp cho sinh hoạt ăn uống
ST T Tên chỉ tiêu Đơn vị tính
Giới hạn tối đa cho phép
2 Mùi vị(*) - Không có mùi vị lạ
Không có mùi vị lạ
Cảm quan, hoặc SMEWW 2150 B và
- SMEWW 4500Cl hoặc US EPA 300.1 A
Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+
9 Độ cứng tính theo CaCO3(*) mg/l 350 - TCVN 6224 - 1996 hoặc SMEWW 2340
10 Hàm lượng Clorua(*) mg/l 300 - TCVN6194 - 1996
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính
Giới hạn tối đa cho phép
Không có mùi vị lạ
Không có mùi vị lạ
Cảm quan, hoặc SMEWW 2150 B và 2160 B A
- SMEWW 4500Cl hoặc US EPA 300.1 A
9 Độ cứng tính theo mg/l 350 - TCVN 6224 - 1996 hoặc SMEWW B
- (*) Là chỉ tiêu cảm quan.
- Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng đối với các cơ sở cung cấp nước.
- Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng đối với các hình thức khai thác nước của cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước bằng đường ống chỉ qua xử lý đơn giản như giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy).
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC
Trong nước sông suối, hồ ao, thường chứa các hạt cặn có nguồn gốc thành phần và kích thước rất khác nhau Đối với các loại cặn này dùng các biện pháp xử lý cơ học trong công nghệ xử lý nước như lắng lọc có thể loại bỏ được cặn có kích thước lớn hơn 104mm Cũng có các hạt có kích thước nhỏ hơn 104mm không thể tự lắng được mà luôn tồn tại ở trạng thái lơ lửng Muốn loại bỏ các hạt cặn lơ lửng phải dùng biện pháp lí cơ học kết hợp với biện pháp hoá học, tức là cho vào nước cần xử lí các chất phản ứng để tạo ra các hạt keo có khả năng kết lại với nhau và dính kết các hạt cặn lơ lửng có trong nước, taọ thành các bông cặn lớn hơn có trọng lượng đáng kể. Để thực hiện quá trình keo tụ người ta cho vào nước các chất phản ứng thích hợp như : phèn nhôm Al2(SO4)3; phốn sắt FeSO4 hoặc FeCl3 Các loại phèn này được đưa vào nước dưới dạng dung dịch hoà tan Trường hợp độ kiềm tự nhiên của nước thấp, không đủ để trung hoà ion H+ thỡ cần phải kiềm hoỏ nước Chất dùng để kiềm hoá thông dụng nhất là vôi CaO Một số trường hợp khác cú thể dựng là Na2CO3 hoặc xút NaOH Thông thường phèn nhôm đạt được hiệu quả keo tụ cao nhất khi nước có pH = 5.5-7.5 Một số nhân tố cũng ảnh hưởng đến quá trình keo tụ như: các thành phần ion có trong nước, các hợp chất hữu cơ, liều lượng phèn,
Hấp phụ là quá trình tập trung chất lên bề mặt phân chia pha và gọi la hấp phụ bề mặt Khi phân tử các chất bị hấp phụ đi sâu và trong lòng chất hấp phụ, người ta gọi quá trình này là sự hấp phụ.
Trong quá trình hấp phụ có tỏa ra một nhiệt lượng gọi là nhiệp hấp phụ Bề mặt càng lớn tức lòa độ xốp chất hấp phụ càng cao thì nhiệt hấp phụ tỏa ra cang lớn Bản chất của quá trình hấp phụ: hấp phụ các chất hòa tan là kết quả của sự chuyển phân tử của những chất có từ nước vào bề mặt chất hấp phụ dưới tác dụng của trường bề mặt.
Trường lực bề mặt gồm có:
+ Hydrat hóa các phân tử chất tan, tức là tacvs dụng tương hỗ giữa các phân tử chất rắn hòa tan với những phân tử nước.
+ Tác dụng tương hỗ giữa các phân tử chất rắn bị hấp phụ thì đầu tiên sẽ loại được các phân tử trên bề mặt chất rắn.
Các phương pháp hấp phụ:
Ngoài các tạp chất hữu cơ và vô cơ, nước thiên nhiên còn chứa rất nhiều vi sinh vật, vi khuẩn và các loại vi trùng gây bênh như tả, lỵ , thương hàn mà các quá trình xử lý cơ học không thể loại trừ được Để ngăn ngừa các bệnh dịch, nước cấp cho sinh hoạt phải được diệt trùng Với các hệ thống cấp nước công nghiệp cũng cần phải diệt trùng để ngăn ngừa sự kết bám của các vi sinh vật lê thành ống dẫn nước trong các thiết bị làm lạnh, làm giảm khả năng truyền nhiệt đồng thời làm tăng tổn thất thủy lực của hệ thống.
Các quá trình khử trùng:
Khử trùng bằng phương pháp hóa học
Khử trùng bằng Clo và các hợp của Clo Clo là một chất oxi hóa mạnh ở bất cứ dạng nào Khi Clo tác dụng với nước tạo thành axit hypoclorit (HOCl) có tác dụng diệt trùng mạnh Khi cho Clo vào nước, chất diệt trùng sẽ khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh vaatjvaf gây phản ứng với men bên trong của tế bào, làm phá hoại quá trình trao đổi chất dẫn đến vi sinh vật bị tiêu diệt. Khi cho Clo vào nước, phản ứng diễn ra như sau: Cl2 + H2O => HOCl + HCl
Hoặc có thể ở dạng phương trình phân li:
Khi sử dụng clorua vôi, phản ứng diễn ra như sau:
Ca(OCl)2 + H2O => CaO + 2HOCl => 2H + 2OCl pH của nước càng cao, hiệu quả khử trùng bằng clo càng giảm.
Khử trùng bằng Clo và amôniac
Khi khử trùng bằng Clo, mà trong nước có chứa pheenol, để ngăn chặn mùi Clophenol, phải đặt thiết bị để cho khí amoniac vào nước Amoniac phải được bảo quản trong bình hoặc thùng đặt tại kho tiêu thụ Thiết bị amoniac hóa được bố trí trong buồng riêng, cách li với buồng định liều lượng Clo và phải được trang bị cơ gới hóa để di chuyển các bình và thùng.
Dùng ôzôn để khử trùng Ôzôn là 1 chất khí có màu ánh tím ít hòa tan trong nước và rất độc hại đối với con người Ở trong nước, ôzôn phân hủy rất nhanh thành ỗi phân tử và nguyên tử. Ôzôn có tính hoạt hóa mạnh hơm Clo, nên khả năng diệt trùng mạnh hơn Clo rất nhiều lần Lượng ozon cần thiết cho vào nước không lớn Thời gian tiếp xúc rất ngắn (5 phút), không gây mùi khó chịu cho nước kể cả khi trong nước có phenol.
Khử trùng nước bằng tia tử ngoại
Tia tử ngoại hay còn gọi là tia cực tím, là các tia có bước sóng ngắn có tác dụng diệt trùng rất mạnh Dùng các đèn bức xạ tử ngoại, đặt trong dòng chảy của nước Các tia cực tím phát ra sẽ tác dụng lên các phân tử protit của tế bào vi sinh vật, phá vỡ cấu trúc và mất khả năng trao đỏi chất, vì thế chúng bị tiêu diệt Hiệu quả khử trùng chit đạt được triệt để khi trong nước không co các chất hữu cơ và cặn lơ lửng Các phương pháp khử trùng khác
Khử trùng bằng siêu âm
Dùng dòng siêu âm với cường độ tác dụng lớn trong khoảng thời gian nhỏ nhất là 5 phút, sẽ có thể tiêu diệt toàn bộ vi sinh vật có trong nước.
Khử trùng bằng phương pháp nhiệt Dây là phương pháp cổ truyền Đun sôi nước ở nhiệt độ 100 o C có thể tiêu diêu phần lớn các vi khuẩn có trong nước Chỉ trừ nhóm vi khuẩn khi gặp nhiệt độ cao sẽ chuyển sang dạng bào tử vững chắc Tuy nhiên, nhóm vi khuẩn này chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Phương pháp đung sôi nước tuy đơn giản, nhưng tốn nhiên liệu và cồng kềnh, nên chỉ dùng trong quy mô gian đình.
Khử trùng bằng Ion bạc Ion bac thể tiêu diệt phần lớn vi trùng có trong nước Với hàm lượng 210ion g/l đã có tác dụng diệt trùng Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là : nếu trong nước có độ màu cao, có chất hữu cơ, có nhiều loại muối … thì ion bạc không phát huy được khả năng diệt trùng.
Nước có độ cứng cao thường gây nên nhiều tác hại cho người sử dụng làm lãng phí xà phòng và các chất tẩy, tạo ra cặn kết bám bên trong đường ống, thiết bị công nghiệp làm giảm khả năng hoạt động và tuổi thọ của chúng Làm mềm nước thực chất là quá trình xử lý giảm hàm lượng canxi và magie nhằm hạ độ cứng của nước xuống đến mức cho phép Các phương pháp làm mềm nước:
Làm mềm nước bằng vôi
Làm mềm nước bằng vôi hay còn gọi là phương pháp khử độ cứng cacbonat bằng vôi, được áp dụng khi cần phải giảm cả độ cứng và độ kiềm của nước. Khi cho vôi vào nước, các phản ứng xảy ra theo trình tự sau: Để tăng cường cho quá trình lắng cặn CaCO3 và Mg(OH)2 khi làm mềm nước bằng vôi, pha thêm phèn vào nước Do phản ứng làm mềm nước diễn ra ở pH lớn hơn 9 nên không dùng được phèn nhôm, trong môi trường kiềm phèn nhôm tạo ra aluminat hòa tan Để kiểm tra hiệu quả của trình làm mềm bằng vôi, chỉ cần xác định giá trị pH sau khi pha vôi vào nước Phản ứng sẽ diễn ra triệt để khi đã đạt đến sự cân bằng bão hòa CaCO3 và Mg(OH)2 trong nước.
Làm mềm nước bằng vôi và sođa
Khi tổng hàm lượng các ion Mg2+ và Ca2+ lớn hơn tổng hàm lượng các ionHCO3• và CO32+ nếu sử dụng vôi được đọ cứng magie, nhưng độ cứng toàn phần không giảm Để khắc phục điều này, cho thêm sođa vào nước các phản ứng sẽ là:
MgSO4 + Ca(OH)2 => Mg(OH)2 + CaSO4
MgCl2 + Ca(OH)2 => Mg(OH)2 + CaCl2
Và CaSO4 + Na2CO3 => CaCO3 + Na2SO4
CaCl2 + Na2CO3 => CaCO3 + 2NaCl2
Như vậy ion CO32• của sođa đã thay thế ion của các axit mạnh tạo ra CaCO3 kết tủa.
Làm mềm nước bằng photphat Khi cần làm mềm triệt để, sử dụng vôi và sođa vẫn chưa hạ độ cứng của nước xuống được đến mức tối thiểu Để đạt được điều này, cho vào nước Na3PO4 sẽ khử được hết các ion Ca2+ và Mg2+ ra khỏi nước ở dạng muối không tan theo phản ứng:
3CaCl2 + 2Na3PO4 => Ca3(PO4)2 + 6NaCl
3MgSO4 + 2Na3PO4 => Mg3(PO4)2 + 3Na2SO4
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
2.1 CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGUỒN VÀ SO SÁNH QCVN 02/2009 byt cột I
TT Yếu Tố Đơn vị Số lượng
5 Tổng hàm lượng muối mg/l 110
2.1 ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
Căn cứ vào chất lượng nước nguồn, có thể đưa ra 2 phương án lựa chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ cho việc thiết kế trạm xử lý nước như sau:
Nước nguồn Trạm bơm cấp I
Bể trộn đứng Bể phản ứng có lớp cặn
Hệ thống phân phối nước
Bể thu cặn Đem xử lý theo đúng quy định
Nước nguồn Trạm bơm cấp I
Bể trộn đứng Bể phản ứng có vách ngăn
Hệ thống phân phối nước
Bể thu cặn Đem xử lý theo đúng quy định
Phân tích ưu nhược điểm: 2 phương án
1 Phương án 2 ĐiểmƯu Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng
:được chia thành nhiều ngăn dọc, đáy có tiết diện hình phễu với các vách ngăn ngang, nhằm mục đích tạo dòng nước đi lên đều, để giữ cho lớp cặn lơ lửng được ổn định.
•cấu tạo đơn giản, không cần máy móc cơ khí, không tốn chiều cao xây dựng.
Bể lắng ngang Được sử dụng trong các trạm xử lí có công suất ≥3000 m3/ngày đêm đối với trường hợp xử lí nước có dùng phèn.
•Bể lắng ngang thu nước đều trên bề mặt thường kết hợp với bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng.
Bể phản ứng vách ngăn
Nguyên lí cấu tạo cơ bản của bể là dùng các vách ngăn để tạo ra sự đổi chiều liên tục của dòng nước Bể có ưu điểm là đơn giản trong xây dựng và quản lí vận hành
•Bể lắng dùng lực ly tâm tác dụng lên hạt cặn, tốc độ chuyển động của các hạt cặn theo hướng từ tâm quay ra ngoài sẽ lớn hơn rất nhiều so với vận tốc lắng tự do của hạt cặn trong khối nước tĩnh, do đó các hạt cặn có thể tách ra khỏi nước bằng các thiết bị ly tâm hay xiclon thủy lực •có hiệu quả lắng cao Nhược điểm
-Bể phản ứng vách ngăn khối lượng xây dựng lớn do có nhiều vách ngăn và bể phải có đủ chiều cao để thoả mãn tổn thất áp lực trong toàn bể.-Bể lắng ly tâm cấu tạo phức tạp, quản lý khó khăn Trên cơ sở so sánh trên ta chọn sơ đồ công nghệ dùng bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng và bể lắng ngang để đơn giản trong quá trình vận hành nhưng hiệu quả xử lý của 2 công nghệ tương đương nhau => chọn phương án 1.
2.3 THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
- Nước được bơm lên trạm bơm cấp 1, đi qua song chắn rác để cản lại những vật trôi nổi trong nước Sau đó nước được bơm lên bể trộn đứng.
•Tại bể trộn nước sẽ tiếp xúc với hóa chất phèn để tạo kết tủa Nhờ có bể trộn mà hóa chất được phân phối nhanh và đều trong nước, nhằm đạt hiệu quả xử lý cao nhất.
-Sau khi nước được tạo bông cặn ở bể trộn sẽ được dẫn đến bể phản ứng Tại đây các bông cặn tạo thành các bông cặn lớn hơn Sau đó các bông cặn sẽ được lắng ở bể lắng ngang • Tiếp theo nước được đưa vào bể lọc nhanh Những hạt cặn còn sót lại sau quá trình lắng sẽ được giữ lại trong lớp vật liệu lọc, còn nước sẽ được đưa sang các công trình xử lý tiếp theo.
-Nước rửa lọc được đưa vào bể lắng nước rửa lọc, tại đây các cặn lắng được lắng và đưa sang bể nén bùn, phần nước được đưa vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.
-Nước sau khi làm sạch cặn lắng thì được khử trùng bằng clo để làm tiêu diệt vi khuẩn và vi trùng trước khi đưa vào sử dụng.
•Sau khi khử trùng nước được đưa vào bể chứa Sau đó nước được cung cấp ra mạng lưới sử dụng nước qua trạm bơm cấp 2 để đáp ứng nhu cầu của người dân.
2.4 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
2.4.1 Tính toán bể trộn phèn, bể tiêu thụ phèn
Tính toán dựa trên các thông số sau:
- Độ màu: 60 TCU – nước phải xử lý màu ( QCVN 02:2009/BYT )
- Hàm lượng cặn (TS): 800 mg/l - nước đục phải xử lý ( theo QCVN 02:2009/BYT)
Theo hàm lượng cặn lơ lửng ban đầu: Cmax0 = 800 mg/l Từ hàm lượng cặn ta tra bảng 6.3 (TCVN 33 : 2006 ) chọn liều lượng phèn 80 mg/l Độ màu của nước là 50 ta có liều lượng phèn cần để khử độ màu là:
- Pp : Liều lượng phèn tính theo sản phẩm không chứa nước.
- M : Độ mầu của nước nguồn tính bằng độ theo thang màu Platin-Côban.
So sánh hàm lượng phèn cần để khử độ đục và hàm lượng phèn cần để khử độ màu thì ta chọn hàm lượng phèn là Pp = 80 mg/l a) Bể hòa trộn phèn PAC
Dung tích bể hòa trộn phèn:
Sử dụng bể pha phèn kết hợp bể tiêu thụ và dùng biện pháp khuấy trộn cơ khí.
Dung tích bể pha phèn xác định theo nồng độ dung dịch pha và thời gian sử dụng với liều lượng phèn cần thiết xác địng theo công thức:
Q – Lưu lượng nước xử lý Q = 12.000 (m 3 /ngđ) = 500 (m 3 /h) = 0,14 (m 3 /s) n: Số giờ giữa 2 lần hoà tan đối với trạm công suất: đến 1200 m 3 /ngày; n = 24 giờ ( lấy theo điều 6.19; TCVN33 : 2006; )
P = 80 (mg/l) - Liều lượng phèn nhôm cho vào nước. bh= 15 % - Nồng độ dung dịch phèn trong bể hòa trộn (lấy theo điều 6.20; TCVN33 : 2006; Nồng độ dung dịch phèn trong bể hòa trộn từ 10 -17%). γ - trọng lượng riêng của dung dịch (tấn/m 3 ): γ = 1 (tấn/m 3 )
Xây dựng 2 bể pha tiêu thụ phèn, 1 bể hoạt động còn 1 bể dự phòng, sử dụng bể có tiết diện hình tròn làm bằng thép không rỉ, đường kính mỗi bể D = 1 m, chiều hình trụ 1m, chiều cao hình chóp 0,5, bề rộng đáy a= 0,2m Đáy bể có dạng hình côn nghiêng 45 0 so, với mặt phẳng nằm ngang để xả cặn được dể dàng, dùng ống có D = 100mm nối với đáy hình côn để xả cặn.
-Chiều cao phần hình trụ:
-Chiều cao phần hình chóp:
-Chiều cao dự trữ : Hdt=0.3 ( qui phạm 0.3-0.4m)
-Tổng chiều cao bể hòa trộn: H= Ht+Hdt+Hch= 8.2+0.3+1 = 9.5 m
-Thể tích xây dựng của bể
4 × ( Ht + Hdt + ( Hch÷ 3 ) ) =0.785 x 8.83=6.93 m 3 Để tăng tốc độ hòa tan của phèn , dung dịch trong bể được khuấy bằng cơ khí, bộ phận khuấy trộn bằng động cơ điện, cơ chế truyền động bằng cánh khuấy.
Máy khuấy phèn: Dựa vào catalog của hãng Gradient chọn loại máy khuấy tuốc bin trục 4 cánh nghiêng 45 0
Định lượng phèn: Dùng bơm định lượng đưa dung dịch phèn có nồng độ 15% từ bể pha - tiêu thụ đến bể trộn Công suất bơm định lượng phèn:
Tính toán bơm định lượng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua việc đề xuất và tính toán các công trình xử lý nước cấp trong nhiều phương án phù hợp với điều kiện của đề bài.
3.2 KIẾN NGHỊ Để phương án có thể khả thi và đi vào thực tiễn sử dụng thì cần phải xem xét đến một số vấn đề sau :
- Cần bảo trì và bảo dưỡng thường xuyên hệ thống
- Nâng cao trình độ kỹ thuật cho công nhân
- Cân nhắc địa điểm ưu tiên xây dựng hệ thống vì giá thành rất cao và thiết bị nhập ngoại
- Nên dự trù thêm phương án đề phòng nước sông long tàu bị xâm thực mặn nhiều hơn