HIỆUTRƯỞNGQUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIÁODỤCLAOĐỘNGVÀHƯỚNGNGHIỆPỞTRƯỜNGTIỂUHỌC, THCS. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠTĐỘNGGIÁODỤCLAOĐỘNGVÀHƯỚNGNGHIỆP TRONG NHÀ TRƯỜNGTIỂUHỌC, THCS. 1. Tổ chức hoạtđộnggiáodụclaođộngvàhướngnghiệp trong nhà trường phổ thông là thực hiện nguyên lýgiáodục của Đảng. Điều 03-Luật giáo dục: “Hoạt độnggiáodục phải thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáodục kết hợp với laođộng sản xuất lý luận gắn với thực tiễn, giáodục nhà trường kết hợp với giáodục gia đình vàgiáodục xã hội”. Đây là nguyên lýgiáodụcquan trọng của Đảng, là kim chỉ nam hướng dẫn toàn bộ hoạtđộnggiáodục trong nhà trườngvà cả trong xã hội. -Tổ chức văn hoá - khoa học - giáodục Liên hợp quốc (UNESCO) đã khẳng định 4 trụ cột của việc học là : + Học để biết. + Học để làm. + Học để chung sống. + Học để làm người. Bởi vậy trong nhà trường phổ thông (trường Tiểu học và THCS) cần tổ chức tốt hoạtđộnggiáodụclaođộngvàhướngnghiệp để sau khi tốt nghiệp phổ thông học sinh có cơ hội, điều kiện trở thành người lao động, người công dân có ích. 2. Góp phần tích cực thực hiện mục tiêu đào tạo. Điều 27-Luật giáodục nêu mục tiêu của giáodục phổ thông: “Mục tiêu của giáodục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngươì Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách về trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống laođộng tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. “Giáo dụctiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS”. “Giáo dụcTHCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáodụctiểuhọc, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật vàhướngnghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Để thực hiện mục tiêu, trườngtiểu học vàTHCS phải tổ chức đồng thời ba hoạtđộng cơ bản: - Hoạtđộng dạy và học. - Hoạtđộnggiáodụclaođộngvàhướngnghiệp . - Hoạtđộng ngoài giờ lên lớp. 3. Góp phần phân luồng học sinh sau THCS. Phân luồng học sinh sau THCS là vấn đề quan trọng của hệ thống giáodục quốc dân trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong công nghiệp hóa. Ngày nay, chúng ta đang tiến hành CNH-HĐH đất nước, đang đòi hỏi cao về chất lượng nguồn nhân lực : “Phải chăm lo đào tạo những người có học vấn cao, cùng với những người làm tốt và làm rất tốt những ngành nghề thông thường trong nền kinh tế, cần thiết trong cuộc sống và những người thợ có bàn tay vàng”. (Bài phát biểu khai mạc hội nghị Trung ương 2-BCHTƯ khoá VIII) Công việc đó phải được thực hiện ngay từ giáodụctiểu học và THCS. II. HOẠTĐỘNGGIÁODỤCLAOĐỘNG 1. Khái niệm : Giáodụclaođộng là hệ thống những tác độnggiáo dục, hình thành ở học sinh những quan điểm, niềm tin, thái độ đúng đắn đối với laođộng có thói quen lao động, rèn luyện kỹ năng laođộng cần thiết, kỹ năng nghề nhất định, có văn hoá lao động, chuẩn bị tâm thế cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào laođộng xản xuất và đào tạo nghề. 2. Những nhiệm vụ cơ bản của giáodụclao động. - Giáodục ý thức lao động, hiểulaođộng vừa là quyền và nghĩa vụ của công dân. - Hình thành những yêu cầu cần thiết cho lao động: tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, vượt khó, đoàn kết. - Rèn kỹ năng, kỹ xảo lao động, laođộng có kỹ thuật. 3. Đặc điểm của hoạtđộnggiáodụclaođộng trong nhà trường . - Hoạtđộnggiáodụclaođộng trong nhà trường không nguyên dạng như laođộng ngoài xã hội. Đó là: hoạtđộng học tập là nền tảng để nhà trường làm tốt công tác hướngnghiệp . - Laođộng trong nhà trường cung cấp cho học sinh học vấn kỹ thuật tổng hợp. Khi tổ chức hoạtđộnggiáodụclaođộng trong nhà trường phải chú ý tới mối quan hệ giữa các môn học với giáodụclaođộngvàhướng nghiệp. - HoạtđộnggiáodụclaođộngởtrườngTiểu học vàTHCS được tiến hành trên cơ sở đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương và phù hợp với tâm lý lứa tuổi. 4. Nội dung của hoạtđộnggiáodụclaođộngởtrườngtiểu học vàTHCS a) Nguyên tắc chỉ đạo việc xác định nội dung của hoạtđộnggiáodụclao động: - Hoạtđộnglaođộng phải phù hợp chương trình học. - Đảm bảo tính khoa học và phù hợp với lứa tuổi. - Gắn phương hướnglaođộng sản xuất của địa phương với yêu cầu khả năng của nhà trường. - Đảm bảo tính hướng nghiệp. b) Trườngtiểu học. - Laođộng tự phục vụ: vệ sinh cá nhân, vệ sinh gia đình, trực nhật, vệ sinh trường sở, trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây… - Laođộng công ích: tu sửa sân chơi, vệ sinh đường phố,… Hiện nay giáodụclaođộngởtrườngtiểu học cũng được tổ chức gắn với hoạtđộng Đội, sao Nhi đồng trong phong trào: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Yêu cầu : kết hợp giữa gia đình, nhà trường để thực hiện các nội dung giáodục ý thức laođộng năng lực lao động. c) Trường THCS. - Laođộng là một bộ phận quan trọng của chương trình laođộng kỹ thuật tổng hợp và chuẩn bị nghề cho học sinh. - Mỗi học sinh tham gia vào một loại hình laođộng phù hợp để khi ra trường có thể làm việc theo nghề đã học. c1) Laođộng gắn với từng vùng kinh tế * Vùng đồng bằng : - Laođộng gắn với các ngành nghề nông nghiệpvàtiểu thủ công nghiệp, theo hệ sinh thái VAC hoặc các ngành nghề thủ công: mây, tre, mành trúc, trạm khắc gỗ, sơn mài, gốm… * Vùng thành phố, thị xã. - Laođộnghướng vào các nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, sản xuất hàng gia công: may, thêu, đan, sửa chữa xe đạp, xe máy… - Laođộng trong các ngành nghề cơ khí, sản xuất hàng dân dụng. * Vùng trung du, miền núi: - Laođộng theo các ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp, trồng cây, gây rừng, chăm sóc và bảo vệ cây, rừng. c2) Laođộng theo cấp độ từ dễ đến khó - Tận thu phế liệu: sắt vụn, vỏ chai, giấy vụn - Laođộng theo ngành nghề phổ thông tại gia đình. - Laođộngở các nông, lâm trường, trong các nhà máy. Yêu cầu: - Hình thành cho học sinh năng lực nghề nghiệp nhất định, hay một dạng laođộng nhất định. - Để học sinh tham gia vào nhiều dạng laođộng khác nhau, từ đó các em rút ra được nguyên lý chung về kỹ thuật của một ngành nghề, của một công việc nào đó. - Thực hiện “luân” và “chuyên” trong tổ chức laođộng để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. - Giáodục kỹ năng sống và hình thành thói quen laođộng có văn hóa cho học sinh. III. HOẠTĐỘNGGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆP . 1. Khái niệm. Hướngnghiệp là một hệ thống biện pháp tác động của gia đình, nhà trườngvà xã hội , trong đó nhà trườngđóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào laođộngở các ngành nghề tại những nơi xã hội đang cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân . 2. Nhiệm vụ : Nhiệm vụ hướngnghiệp đã được ghi rõ trong quyết định số 126/CP của Hội đồng chính phủ ngày 19 tháng 3 năm 1981: - Giáodục thái độ laođộng đúng đắn. - Tổ chức cho học sinh thực tập làm quen với một số nghề. - Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghệp của từng học sinh, khuyến khích bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất. - Động viên hướng dẫn học sinh đi vào những nghề, những nơi đang cần laođộng trẻ tuổi có văn hoá . Muốn thực hiện được nhiệm vụ hướngnghiệp cần giải quyết tốt các vấn đề có liên quan chặt chẽ sau: a) Tư vấn nghề cho học sinh. Công việc chủ yếu là nghiên cứu toàn diện nhân cách học sinh ( thiên hướng, năng lực, tính cách, phẩm chất tâm lý, tình trạng sức khoẻ ) đối chiếu với mức độ sẵn sàng về tâm lývà thực tế đối với yêu cầu nghề định chọn. Từ đó học sinh có được sự lựa chọn sáng suốt đúng đắn b)Định hướng nghề cho học sinh. - Thông tin cho học sinh biết về đặc điểm hoạt động, yêu cầu phát triển của các nghề trong xã hội đặc biệt là các nghề và những nơi đang cần laođộng trẻ có văn hoá , về hệ thống trường lớp đào tạo nghề của Nhà nước, tập thể, tư nhân. c) Tuyển chọn nghề (thích hợp nghề). Đây là công việc của các tổ chức xã hội ngoài nhà trường nhưng có quan hệ chặt chẽ với công tác hướngnghiệp trong nhà trường. Nhờ có các dữ liệu của công tác hướngnghiệp trong nhà trường mà các cơ quan, tổ chức xã hội… có thể tuyển chọn người phù hợp yêu cầu. 3. Những hình thức hướngnghiệp . a) Hướngnghiệp qua hoạtđộng dạy các môn văn hoá, khoa học cơ bản. Môn học nào cũng có khả năng hướngnghiệp cho học sinh. Tuỳ thuộc vào đặc trưng của từng môn, chỉ rõ cho học sinh những kỹ năng, tri thức của bộ môn, từng bài nói riêng và có thể vận dụng như thế nào, đối tượng lao động, mục đích, công cụ lao động, điều kiện laođộng của những nghề xác định. Qua đó, giáodục tư tưởng, đạo đức, tác phong nghề nghiệp cho học sinh. - Ởtrườngtiểu học: thông qua các giờ học thủ công, kĩ thuật : Cắt, dán, gấp - ỞtrườngTHCS thông qua việc giảng dạy các môn và môn công nghệ ở các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. a) Hướngnghiệp qua sinh hoạthướngnghiệp Theo thông tư 31/TT ngày 17 tháng 11 năm 1981 của Bộ giáodục quy định: “Để giúp học sinh hiểu biết các ngành nghề các trường học sử dụng tạm thời mỗi tháng một buổi laođộng để giới thiệu, tuyên truyền, giải thích ngành nghề”. c) Hướngnghiệp qua hoạtđộng ngoài giờ lên lớp. - Tổ chức cho học sinh xem kịch, phim tận dụng các phương tiện thông tin đại chúng phục vụ cho hướngnghiệp . - Tổ chức các trò chơi hướngnghiệp đề học sinh được tham gia và làm quen dần với hoạtđộng nghề nghiệp của xã hội . IV. TỔ CHỨC HOẠTĐỘNGGIÁODỤCLAOĐỘNGVÀHƯỚNGNGHIỆP TRONG TRƯỜNGTIỂUHỌC, THCS. 1. Về nhận thức: - Cán bộ quảnlý nhà trường nghiên cứu kĩ và nắm chắc chương trình để chỉ đạo tổ chức thực hiện nghiêm túc chương trình. - Tuyên truyền để cán bộ, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội, chính quyền địa phương hiểu về mục tiêu đào tạo, nội dung yêu cầu của hoạtđộnggiáodụclaođộng sản xuất vàhướngnghiệp trong nhà trường. 2. Xây dựng kế hoạch: - Kế hoạch phải bám theo mục tiêu của năm học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, phù hợp với tùng vùng, miền. - Căn cứ vào các điều kiện cần thiết tối thiểu để thực hiện: vốn, công cụ, nguyên vật liệu, giáo viên giảng dạy. - Kế hoạch cho học sinh tham quan học tập tại các cơ sở sản xuất. 3. Cải tiến cách tổ chức thực hiện: a) Giáodụclao động: - Lựa chọn giáo viên có kinh nghiệm để giảng dạy cho học sinh. - Mở rộng các hình thức laođộngở nhà trường. - Sắp xếp học sinh laođộng theo đội chuyên, có sự “luân’ và “chuyên” - Tổ chức hoạtđộnggiáodụclaođộng gắn với giáodục kỹ thuật vàhướngnghiệp một cách chặt chẽ. - Mở rộng các hình thức tổ chức laođộngở gia đình và các cơ sở kinh tế. b) Giáodụchướng nghiệp: - Hiệutrưởng căn cứ vào chương trình, tình hình thực tế ở địa phương để lựa chọn nội dung cho từng khối lớp. Phân công người phụ trách từng chuyên đề.(Công việc tư vấn nghề là một trong những nội dung chủ yếu trong buổi sinh hoạthướng nghiệp). - Lựa chọn giáo viên có kinh nghiệm để giảng dạy và tiến hành hướngnghiệp cho học sinh. - Xây dựng phòng hướng nghiệp; tổ chức các trò chơi nhằm giới thiệu và tuyên truyền hướng nghiệp. - Phát huy vai trò của các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trường để thực hiện tốt công tác hướng nghiệp. 4. Tổ chức kiểm tra thực trạng, đánh giá kết quả. Tiến hành kiểm tra thường xuyên góp phần đôn đốc việc thực hiện giáodụclaođộngvàhướngnghiệp trong nhà trường. Đánh giá khen thưởng chính xác những cá nhân và tập thể có thành tích, uốn nắn sửa chữa kịp thời những lệch lạc. KẾT LUẬN Hoạtđộnggiáodụclaođộngvàhướngnghiệp trong nhà trườngtiểu học vàTHCS là một trong ba hoạtđộng cơ bản của nhà trường . Tổ chức thực hiện tốt hoạtđộng này góp phần nâng cao giáodục toàn diện và thực hiện mục tiêugiáodục . Cán bộ quảnlý nhà trường cần quán triệt và nhận thức sâu sắc và thực hiện nghiêm túc những quy định về tổ chức hoạtđộnggiáodụclaođộngvàhướngnghiệp trong nhà trường . Để gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nhà trường lựa chọn các chương trình nội dung laođộng sản vàhướngnghiệp phù hợp. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Phân tích đặc điểm, nhiệm vụ của hoạtđộnggiáodụclaođộngvàhướngnghiệpởtrườngtiểuhọc, THCS? 2. Công tác quảnlý việc tổ chức hoạtđộnggiáodụclaođộngvàhướngnghiệpởtrườngđồng chí phụ trách có những thuận lợi và khó khăn gì? Biện pháp giải quyết? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội1997 Hội đồng chính phủ, QĐ 126/CP ngày 19/5/1981 về công tác hướngnghiệp trong nhà trường phổ thông và sử dụng hợp lý học sinh các cấp tốt nghiệp ra trường. 3. Luật giáodục 2005 ( được sửa đổi bổ sung năm 2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 4. Phạm Minh Hạc,GD thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 5. Định hướnghoạtđộnglaođộng - hướngnghiệp phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước từ 1996-2000, Hà Nội 8/1996 6. Giáo trình Giáodục học,NXB ĐHSP Hà Nội, 2005 . HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG VÀ HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG VÀ HƯỚNG NGHIỆP TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU. TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS. 1. Tổ chức hoạt động giáo dục lao động và hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông là thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng. Điều 03-Luật giáo dục: Hoạt động giáo dục phải. phương và phù hợp với tâm lý lứa tuổi. 4. Nội dung của hoạt động giáo dục lao động ở trường tiểu học và THCS a) Nguyên tắc chỉ đạo việc xác định nội dung của hoạt động giáo dục lao động: - Hoạt động