Tại sao phải quy hoạch lại hệ thống các cơ quan báo chí?Quy định hiện hành của Nhà nước về mục tiêu, quanđiểm, lộ trình và giải pháp quy hoạch báo chí hiện nay?2.Anh chị hiểu thế nào về
Trang 1ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRUYỀN HÌNH
TIỂU LUẬN
MÔN LUẬT BÁO CHÍ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ
NGHIỆP
ĐỀ SỐ: 02
Họ và tên: Lê Trọng Kiểm
Mã sinh viên: CBC18B015
Lớp: CBC18B Khóa: 2022 – 2025 Giảng viên bộ môn: Phạm Văn Oanh Nguyễn Thị Kim Thủy
Hà Nội, 2024
Trang 2Đề 2
1 Tại sao phải quy hoạch lại hệ thống các cơ quan báo chí?
Quy định hiện hành của Nhà nước về mục tiêu, quan
điểm, lộ trình và giải pháp quy hoạch báo chí hiện nay?
2.Anh chị hiểu thế nào về quan điểm “Mối quan hệ đạo đức
giữa nhà báo và
đồng nghiệp không chỉ bó hẹp trong từng cơ quan báo chí
mà có ý thức gắn tình đoàn kết, sự tương trợ giúp đỡ lẫn
nhau” Liên hệ thực tế
Bài Làm
1.Tại sao phải quy hoạch lại hệ thống các cơ quan báo chí?
Quy định hiện hành của Nhà nước về mục tiêu, quan điểm, lộ
trình và giải pháp quy hoạch báo chí hiện nay?
- Một trong những mục tiêu của việc quy hoạch, phát triển
báo chí toàn quốc đến năm 2025 là sắp xếp hệ thống báo chí,
khắc phục tình trạng chồng chéo, đầu tư dàn trải, buông lỏng
quản lý, hoạt động xa dời tôn chỉ mục đích Rõ ràng mục tiêu
này đã phần nào phản ánh một số hạn chế của báo chí hiện
nay
1
Trang 3+ Việc phải quản lý quy hoạch báo chí là do hiện nay báo chí
ngày càng phát triển mạnh mẽ Cả nước có 868 báo in, báo điện
tử, 66 đài phát thanh, 19.000 nhà báo Báo chí luôn theo sát
"hơi thở" cuộc sống, phản ánh tâm tư, tình cảm của người dân
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có nhiều tờ báo chưa đủ năng lực
chuyên môn, tiềm lực kinh tế để phát triển tốt Thậm chí có
những tờ báo cho phép phóng viên đi dọa dẫm doanh nghiệp để
lấy tiền quảng cáo Vì vậy trong vòng 2 năm, Bộ Thông tin
Truyền thông đã xử phạt 138 trường hợp, đình bản 11 tờ báo và
thu hồi thẻ nhà báo trong 36 trường hợp
2
Trang 4+ Việc quy hoạch phát triển vàvquản lý báo chívtoàn quốc đến
2025 sẽ sắp xếp hệ thống báo chí, khắc phục tình trạng chồng
chéo, đầu tư dàn trải, buông lỏng quản lý, hoạt động xa rời tôn
chỉ, mục đích; gắn với việc xác định rõ trách nhiệm lãnh đạo,
quản lý báo chí của các cấp ủy Đảng, chính quyền, nhất là của
người đứng đầu cơ quan chủ quản và cơ quan báo chí Xây dựng
đội ngũ cán bộ quản lý, phóng viên, biên tập viên có đủ phẩm
chất, năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí trong tình
hình mới
- Đối với báo và tạp chí in
+ Sắp xếp hệ thống các cơ quan báo in gắn với đổi mới mô
hình tổ chức, quản lý theo hướng giảm số lượng cơ quan báo
in, mỗi cơ quan có thể có nhiều ấn phẩm (trong đó có 01 ấn
phẩm chính và có thể có một số ấn phẩm khác) Các cơ quan
báo sau khi sắp xếp đều có cơ quan chủ quản trực tiếp là cấp
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc cấp bộ, ngành
trung ương (trừ các quân khu, quân chủng) tạo điều kiện thuận
lợi hơn cho công tác chỉ đạo, quản lý Các cơ quan báo chí
3
Trang 5được giao quyền tự chủ tài chính Nhà nước tập trung đầu tư
ngân sách cho một số cơ quan báo chủ lực, thực hiện cơ chế
đặt hàng đối với một số báo và tạp chí phục vụ các nhiệm vụ
chính trị được xác định Đổi mới hình thức, nội dung các ấn
phẩm đáp ứng yêu cầu thông tin chung và thông tin chuyên
biệt của từng nhóm độc giả, vùng miền Phương án sắp xếp và
lộ trình thực hiện như sau:
+ Ban Chấp hành Trung ương có Báo Nhân dân, Tạp chí
Cộng sản Báo Nhân dân thực hiện theo mô hình cơ quan
truyền thông đa phương tiện Đến năm 2020, mỗi ban đảng
Trung ương có không quá 01 tạp chí in; khuyến khích các tạp
chí có phiên bản điện tử và chuyển dần từ hình thức tạp chí in
sang tạp chí điện tử
+ Sau năm 2020, trên cơ sở lấy Báo điện tử Đảng Cộng sản
Việt Nam (thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương) làm nòng cốt,
hợp nhất tạp chí các ban đảng Trung ương để xây dựng một cơ
quan báo chí tập trung, đa phương tiện
+Văn phòng Quốc hội, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, toà án
nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước mỗi cơ quan có 01 cơ
quan báo in và 01 cơ quan tạp chí in
- Đối với phát thanh, truyền hình
+ Hệ thống phát thanh, truyền hình đổi mới theo hướng tập
trung sản xuất chương trình, bảo đảm thời lượng phát sóng
chương trình sản xuất trong nước của kênh phát thanh, kênh
truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền
thiết yếu của quốc gia và địa phương đạt tỷ lệ tối thiểu 70%
tổng thời lượng phát sóng trong 01 ngày của từng kênh chương
4
Trang 6trình (trong đó, thời lượng chương trình tự sản xuất mới đạt tối
thiểu 30% thời lượng các chương trình sản xuất trong nước);
việc khai thác các nội dung từ kênh chương trình nước ngoài tập
trung vào tin thời sự quốc tế, khoa học, kỹ thuật, thể thao, giải
trí và không vượt quá 30% tổng thời lượng phát sóng trong 01
ngày của kênh đó.vĐến năm 2020, các đài phát thanh, truyền
hình tự bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên.vNhà nước có
cơ chế hỗ trợ, đặt hàng đối với các kênh, chuyên mục, chương
trình phục vụ các nhiệm vụ chính trị, thông tin, tuyên truyền
thiết yếu và có cơ chế phù hợp để từng bước hình thành và phát
triển ngành công nghiệp sản xuất nội dung trong nước
+ Đối với hệ thống dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền, số
lượng kênh chương trình nước ngoài được phép khai thác
nguyên kênh trên hệ thống không vượtv quá 30% tổng số kênh
khai thác
+ Kênh Truyền hình Nhân dân (cơ quan chủ quản là Báo Nhân
dân), kênh Truyền hình Thông tấn (cơ quan chủ quản là Thông
tấn xã Việt Nam), kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam (cơ
quan chủ quản là Đài Tiếng nói Việt Nam), kênh Truyền hình
Công an Nhân dân (cơ quan chủ quản là Bộ Công an), kênh
Truyền hình Quốc phòng Việt Nam (cơ quan chủ quản là Bộ
Quốc phòng), kênh Truyền hình Quốc hội (cơ quan chủ quản là
Văn phòng Quốc hội), không xây dựng hệ thống truyền dẫn,
phát sóng riêng; các Trung tâm truyền hình khu vực của Đài
Truyền hình Việt Nam chỉ thực hiện chức năng sản xuất chương
trình cho Đài Truyền hình Việt Nam tại khu vực đó, không phát
sóng riêng kênh chương trình khu vực
- Đối với báo điện tử và tạp chí điện tử
5
Trang 7+ Phương án sắp xếp đối với báo, tạp chí điện tử tương tự như
đối với báo, tạp chí in Các cơ quan, tổ chức được có cơ quan
báo, tạp chí in như quy định tại khoản 1 trên đây thì được phép
có báo, tạp chí điện tử Tạp chí điện tử phải thể hiện đúng tính
chất tạp chí, không được sử dụng giấy phép xuất bản tạp chí
điện tử để xuất bản báo điện tử Lộ trình thực hiện: Việc sắp xếp
thực hiện theo lộ trình như đối với báo in, tạp chí in
+ Các báo điện tử hiện có cơ quan chủ quản là các tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì
thực hiện chuyển đổi cơ quan chủ quản hoặc chuyển thành tạp
chí
+ Về cơ bản các báo điện tử tự cân đối tài chính Nhà nước có
cơ chế hỗ trợ phát triển một số báo điện tử chủ lực có kỹ thuật,
công nghệ hiện đại, tính tương tác cao, phong phú về nội dung,
có khả năng thu hút công chúng, định hướng dư luận xã hội,
nhất là trước các sự kiện, vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy
cảm để phục vụ nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền và thông tin
đối ngoại (bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài)
+ Sắp xếp hệ thống các báo điện tử gắn với đổi mới công nghệ,
quản lý nhằm phát huy tối đa lợi thế về bao phủ thông tin, khả
năng tương tác, tìm kiếm thông tin và xâu chuỗi sự kiện, phù
hợp với xu hướng hội tụ công nghệ đa phương tiện, trở thành
công cụ hữu hiệu định hướng thông tin mạng
* Nguồn tham khảo:
https://dangcongsan.vn/huong-toi-ky-niem-90-nam-ngay-
truyen-thong-nganh-tuyen-giao/thong-tin-tu-lieu/quy-6
Trang 8hoach-phat-trien-va-quan-ly-bao-chi-toan-quoc-den-nam-2025-557901.html
https://vtv.vn/trong-nuoc/tai-sao-phai-ban-hanh-quy-hoach-quan-ly-bao-chi-20190406120040649.htm
2.Anh chị hiểu thế nào về quan điểm: “Mối quan hệ giữa đạo
đức nhà báo và đồng nghiệp không chỉ bó hẹp trong từng cơ
quan báo chí mà có ý thức gắn tình đoàn kết, sự tương trợ giúp
đỡ lẫn nhau.” Liên hệ thực tiễn
-Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là
đạo đức trong một lĩnh vực cụ thể trong đạo đức chung của xã
hội Đạo đức nghề nghiệp bao gồm những yêu cầu đạo đức đặc
biệt, các quy tắc và chuẩn mực trong lĩnh vực nghề nghiệp nhất
định, nhằm điều chỉnh hành vi của các thành viên trong nghề
nghiệp đó sao cho phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ của xã hội
- Theo tác giả E.P.Prokhorop trong cuốn cơ sở lý luận bảo chỉ
cho rằng đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là “những quy định
đạo đức không được ghi trong đạo luật, nhưng được chấp nhận
trong giới báo chí và được duy trì bởi sức mạnh của dư luận xã
hội bởi các tổ chức sáng tạo nghề nghiệp, đó là những nguyên
tắc, những quy định và những quy tắc về hành vi đạo đức của
nhà báo”
- Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dũng thì khi nói đến đạo đức nghề
nghiệp của nhà bảo là “Nói đến các mối quan hệ ứng xử của
nhà báo trong quá trình tác nghiệp”, “nói đến thái độ và hành vi
ứng xử của nhà bảo trong từng tình huống cụ thể"
7
Trang 9- Như vậy, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc,
chuẩn mực quy định thái độ và hành vi ứng xử của nhà bảo
trong các mối quan hệ nghề nghiệp
- Trên thực tế hiện nay, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau với ý nghĩa đồng nhất Đó là đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo Đạo đức báo chí là đạo đức của một ngành, một lĩnh vực Đạo đức nhà báo bao gồm các đạo đức con người và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Tuy đây là hai khía cạnh nhưng lại tồn tại chung trong một con người – nhà báo Vì vậy chúng có quan hệ mật thiết với nhau khó tách rời
- Tầm quan trọng của đạo đức nhà báo
+ Ra đời nhưng báo chí nhanh chóng vượt lên trong việc phản ánh sinh động, đa dạng hiện thực cuộc sống Thông tin báo chí có tính xã hội rất cao, đáp ứng đa dạng sự quan tâm, sở thích và nhu cầu, tác động cùng lúc tới nhiều tầng lớp nhân dân Vì vậy, sức ảnh hưởng của nó tới toàn xã hội trên tất cả các lĩnh vực chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa, giáo dục, phong tục tập quán… là rất lớn Đặc biệt nhờ khả năng tác động nhanh chóng và mạnh mẽ vào ý thức xã hội và đôi khi biến ý thức đó thành hành động cụ thể, báo chí giống như một thứ quyền lực tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và hành động của con người trong xã hội
+ Xã hội phát triển thì vai trò xã hội của báo chí càng phát triển và thể hiện càng phong phú, đa dạng Bởi báo chí là yếu tố kích thích, thúc đẩy xã hội phát triển
Xã hội lại đặt ra cho báo chí những yếu cầu, nhiệm vụ tương ứng với thời kì mới
- Chính vì báo chí có vị trí và vai trò to lớn, cùng lúc có thể tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp trong xã hội, nhiều lĩnh vực của cuộc sống nên những người làm nghề này trong mỗi tác phẩm và sản phẩm của mình phải nhận thức sâu sắc từng việc làm, cân nhắc kĩ lưỡng và xem xét cẩn trọng những hậu quả có
8
Trang 10thể xảy ra đối với xã hội Chỉ cần một chút thiếu cẩn trọng của nhà báo, xã hội phải bỏ ra gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu quả
- Cùng đưa tin về một sự việc, nhưng nhà báo có đạo đức nghề nghiệp sẽ đặt lợi của số đông, của công chúng, nhân dân lên trên, còn nhà báo thiếu đạo đức nghề nghiệp đầu tiên sẽ nghĩ đến lợi ích cảu bản thân mình hoặc cơ quan báo chí của mình mà bất chấp hậu quả xảy ra với xã hội
- Nghề nào cũng có đạo đức nhưng nghề báo là nghề có quan hệ tới nhiều người, nhiều tầng lớp, đóng vai trò trong tạo dựng và định hướng dư luận và xã hội nên đạo đức nghề báo cần được coi trọng và chú ý rất nhiều
- Tuy nhiên trên thực tế để trở thành một nhà báo có đạo đức nghề nghiệp không đơn giản chút nào Không phải cứ tuân theo đầy đủ các quy định của luật pháp
là đã trở thành nhà báo có đạo đức Trên thực tiễn cuộc sống đa dạng và muôn hình muôn vẻ Vì thế nhà báo phải trau dồi đạo đức suốt đời thì mới đáp ứng được yêu cầu của Đảng, của nhân dân, của xã hội Đặc biệt trọng cơ chế thị trường phức tạp như hiện nay, báo chí nói chung, nhà báo nói riêng luôn phải chịu tác động theo hai chiều: tích cực và tiêu cực, nó vừa đặt ra nhiều cám dỗ nhưng cũng là nơi “ lửa thử vàng ”
- Bên cạnh đó, người làm báo chú ý giữ bí mật Dù ở đâu, làm gì, gặp ai nhà báo cũng cần phải luôn có ý thức giữ bí mật Theo người, “những văn kiện bí mật của nhà nước quan hệ trực tiếp đến vận mạng của toàn dân, đến sự mất còn của dân tộc” cho nên giữ bí mật được hay không là điều rất quan hệ đến sự thắng hay bại
- Đối với báo chí cách mạng, chân thật, khách quan chính là sức mạnh, là lý do tồn tại và đồng thời làm nên bản sắc Chính xác, cụ thể, trung thực cẩn trọng là những tố chất đòi hỏi nhưng người làm báo phải có trong từng bài viết, lời nói, ở mỗi vấn đề cần nêu, thậm chí phải cân nhắc từng chữ một
9
Trang 11- Đối với nhà báo, Người quan niệm, gần dân trước hết phải đi sâu, đi sát vào thực tiễn cuộc sống của nhân dân Phải “tử trong quần chúng ra Về sâu trong quần chúng" Nếu cử "đóng cửa, ngồi trong phòng giấy” thi không thể viết thực Điều đó xa lạ với hành vi quan liêu, xa dân, viết những điều dân không hiểu, không muốn đọc, không muốn nhớ, không muốn hưởng ứng Chỉ một chỉ tiết nhỏ nhưng nếu nhà bảo không chú ý, không gần dân thì khó có thể viết hay, viết sát với cuộc sống của đồng bào
- Đối với nhà báo, tự phê bình và phê bình là tỉnh thần dũng cảm dám nói, dám viết về ưu điểm và khuyết điểm của người khác, dám nêu ưu điểm và khuyết điểm của chính mình Đây là hai mặt của một vấn đề Muốn làm tốt công tác phê bình thì trước hết phải làm tốt công tác tự phê bình Nhà bảo phê bình cũng cần phải có phương pháp đúng, mục đích tốt là để giúp nhau cùng sửa chữa cùng tiến bộ chứ không phải là để công kích, làm cho người bị phê bình khó chịu, nản lòng
- Hoạt động báo chí là một hoạt động đặc biệt, đòi hỏi phải có trí tuệ, có hiểu biết rộng, kinh nghiệm cuộc sống phong phú và nhiều năng lực nghề nghiệp Vì vậy người làm báo phải luôn gắng học hỏi, luôn cầu tiến bộ thi đua học và hành cho xứng đáng là người tiên phong trên mặt trận báo chí Phải xác định rõ: mục đích học, học để làm gì, học cái gì, học ở đầu Báo chí phải giúp dân chúng “mỡ mắt, mở tai” tức là thức tỉnh dân chúng, nâng cao trình độ hiểu biết của dân chúng
- Hiện nay, đa số nhà báo Việt Nam đều có lòng trung thành với đất nước, không ngừng góp phần làm lành mạnh hóa đời sống xã hội mà còn tham gia vào việc tìm tòi, phát hiện những con đường, phương pháp hợp lý nhằm giải quyết các nhiệm vụ của thực tiễn đất nước, góp phần cùng cố và xây dựng niềm tin trong xã hội Chất lượng và hiệu quả của mỗi bài bảo góp phần đắc lực vào việc giải quyết các nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước trên nhiều lĩnh vực
10
Trang 12khác nhau Dù cho nhà bảo ca ngợi hay phê phán đấu tranh thì cũng luôn hướng đến điều này
- Xét về bản chất thì mối quan hệ giữa nhà bảo với Đảng Cộng sản là mối quan
hệ chính trị chứ không phải quan hệ đạo đức Nhưng gắn với đặc thù của nước ta thì dây không đơn thuần là quan hệ chính trị Mục tiêu của Đảng ta là hành phúc cho nhân dân Đây không phải là nhiệm vụ chính trị mà còn là ý thức và tình cảm đạo đức của mỗi người cộng sản
- Nghĩa vụ đạo đức của nhà bảo đối với công chúng không chỉ dùng ở nghĩa vụ cung cấp thông tin chính xác mà còn ở việc phải lường trước được hậu quả của những thông tin đó
- Khi tin tức xảy ra nhà bảo cần phải đáp ứng, thu thập chứng cứ hoặc giải thích thông tin thật nhanh cho độc giả Việc nhà bảo phải làm là tìm ra ai sẽ cung cấp thông tin tin cậy và chính xác cho mình Lúc này nhà bảo phải đối mặt với các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp liên quan đến nguồn tin Có ba kiểu nguồn tin: tài liệu – môi trường – con người Khi nói đến mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp giữa nhà bảo và nguồn tin là nói đến mối quan hệ giữa nhà bảo và kiểu nguồn tin thứ 3 – con người Có nhiều cách khác nhau để nhà bảo tiếp xúc với nguồn tin
+ Thứ nhất: có thể công khai giới thiệu về minh, về mục đích của mình với tư cách là người đại diện cho cơ quan báo chỉ để thu thập thông tin
+ Thứ hai: là phải giấu mình, ẩn mình dưới một vỏ bọc khác như đóng vai là người bán hàng, người đi tàu, đi xe để kin đảo quan sát, thu thập thông tin, chứng cứ
- Nhưng dù bằng cách nào thì nhà báo cũng phải tuân theo những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp khi tiếp xúc với nguồn tin
11