1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình đê điều trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô

trong bất kỳ công trình nào khác.

Hà nội, ngày tháng năm 2016

Học viên

Nguyễn Thị Thanh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chin thành đến các thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy trongn Lý Xây Dựng trường Đại học Thủy lợi đã tận tình.š thời gian học vừa qua Những người đã truyền đạt

chương trình Cao học ngành Quday dỗ, chỉ bảo cho Em trong s

cho Em những ki thức cơ sthức hữu ích về Quản Lý Xây Dựng giúp em có đủ k

và chuyé ruất các giảingành để hoàn thành luận fin với “Nghiên cứu

pháp nhằm ting cường công tác quan lý chat lượng các công trình dé điều trên địa

bàn huyện Yên Phong tinh Bắc Ninh”.

Đặc biệt, em xin gửi li cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo PGS.TS \ jguyén XuânPhú là người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và dõi theo trong suốt quá trình Em

nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Chất cùng em xin gửi lời cảm ơn tới người thân và ban bề, những người luôn chia sẻ,

động viên tạo điều kiện cho em có một môi trường làm việc tốt nhất đễ làm luận vănđạt hiệu quả cao nhất

Do hạn chế v thời gian, kiến thức Khoa học và kinh nghiệm thực tế của bản thân chưanhiễu nên luận văn không tránh khỏi những thiểu sót Em rit mong nhận được ý kiến

đồng gốp và trao đổi tận tình của các thầy cô giáo và bạn bè để luận văn được hoàn

thiện hơn,

EM XIN CHAN THANH CAM ON!

Ha nội, ngày 03 tháng 05 năm 2016Học viên

Nguyễn Thị Thanh.

Trang 3

MỤC LUC

MO ĐẦU =1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI

2 MỤC DICH NGHIÊN CUU CUA DE TÀI 2'3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VA THỰC TIEN CUA DE TÀI 24 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU.

5 DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TAL.

6 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC.

7 NỘI DUNG CUA LUẬN VAN

Chương 1: Tổng quan về quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng

công trình 4Chương 2: Có

điều phòng chốn

sở lý luận về công tác quản lý chất lượng công trình đê

adTụt bão te

Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình

đê điều phòng chống lụt bão trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc

Ninh 4

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG DỰ ayDAU TƯ XÂY DUNG CONG TRINH

1.1 Tổng quan về Quản lý chất lượn;

1.2 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng theo các

1.3.1 Ảnh hưởng theo yếu tổ chủ quan 101.3.2 Anh hưởng theo nhóm yéu tỗ khách quan - ‹ LÍ

1.4 Các dự án bảo vệ đề điều phòng chống lụt bão

1.4.1 Khái niệm về các dự án đê điều phòng chống lut bã „12

1.4.2 Đặc diém của công trình để di 13

1.4.3 Vai trò của hệ thống Dé điều 16

Trang 4

1.5 Tình hình quản lý chất lượng đê

trong những năm gần đây

15.1 Tình hình quản lý chất lượng đê điều của Việt Nam trong những.

nam gan đây 9

1.5.2 Tình hình quản lý chất lượng đê điều của Bắc Ninh trong nhữngnăm gần đây 1

1.6 Những bai học kinh nghiệm về quản lý chất lượng đê điều của Việt

1.7 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài quản lý chất lượng công.

trình đê điều phòng chống lụt bãoKET LUẬN CHƯƠNG I

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT

LUQNG CONG TRINH DE DIEU PHÒNG CHONG LUT BÃO 3!

2.1 Khái

2.2 Nguyên tắc hoạt động trong lĩnh vực đề di

2.3 Đặc điểm quản lý chất lượng các công trình đê điều

2.3.1 Đặc điểm quản lý chất lượng các công trình dé điều,3.2 Yêu cầu về chất lượng các công trình đê điều

2.4 Nội dung về quản lý chất lượng các công trình đê điều.2.5 Vai trò của quản lý chất lượng công trình đê điều

2.6 Trình tự quản lý chất lượng công trình đê điều

2.6.1 Quản lý chất lượng khảo sắt xây dựng eceocoo.38

2.6.2 Quản lượng thiết kế công trình xây dựng 40'2.6.3 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 42

Trang 5

2.7 Các phương pháp quản lý chất lượng công trình đê điều2.7.1 Phương pháp kiểm tra chất lượng.

2.7.2 Phương pháp kiêm soát chất lượng.

2.7.3 Phương pháp kiểm soát chất lượng toàn diện

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NANG CAO CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT

LƯỢNG CONG TRÌNH DE DIEU PHÒNG CHONG LUT BAO TRENDIA BAN HUYỆN YEN PHONG TINH BAC NINH 543a iới thiệu về huyện Yên Phong và hệ thống đê điều của huyện 543.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Yên Phong tỉnh BắcNinh và kế hoạch đầu tư các dự án bảo vệ đê điều những năm tí 03.2.1 Dinh hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Yên Phong tinh Bắc

Ninh 0

3.2.2 Kế hoạch đầu tư các dự án bảo vệ đê điều những năm tới 1

các yếu tố ảnh hướng

huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh trong tương lai

đến hoạt động đầu tư các dự án bảo3

3.3 Dinhvệ đê di

3.4 Đánh giá vé công tác quản lý chất lượng hệ thống dé điều của huyện

Yén Phong 683.4/11 Vhững kết quả đạt được ceceeeeeeeeeteserrrrreroroo.B

3⁄42 Những tần tụi hạn chế và nguyên nhân 3.4.3 Nguyên tắc đề xuất giải pháp

3.4.4 Các giải pháp đề xuấtKÉT LUẬN CHƯƠNG 3.

KẾT LUẬN

1 Những kết quả đạt được của lui

2 Những tồn tại trong quá trình thực hiện luận văn

Những kiến nghị và hướng nghiên cứu tiếp theo của luận văn 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO — BD

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình "Tên Hình Trang

Sơ dis hóa các yêu 6 cơ bản tạo nên chất lượng công

Hình 1.1_| tinh xây dựng 1Quin lý chất lượng theo các giải đoạn của dự ấn đầu

Hình L2 _ | tư xây dựng công trình 9

Hinh 3.1 | Ke Phù Yên 5

Hình 32 | Cổng Cầu Cita Ma 59

Hình 3.3 | Cống tiêu Yên Phụ 60

Trang 7

PCTT và TKCN

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

DựấnĐề điều

Xây đựng công trìnhPhòng chống lụt bãoPhát trẻ an nông thôn

Chat lượng công trình xây dựngQuan lý chất lượng

Đầu tư xây dựng

Cha đầu tư.

Ban quản lý dự án

Phòng chẳng thiên ti và tim kiểm cứu nạn

Trang 8

MỞ DAU

1 TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TAL

‘Yen Phong là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Bắc tinh Bắc Ninh Diện ích tự

nhiên 9686.1Sha, dân số 141.700 người, được bao bọc bởi hệ thống sông Cà LẺ, sông“Cầu và sông Ngũ Huyện Khê

Phía Bắc giáp huyện Hiệp Hòa, Việt Yên - tinh Bắc Giang.Phía Nam giáp huyện Tir Son, Tiên Du tỉnh Bắc NinhPhía Đông giáp Thảnh phố Bắc Ninh.

Phía Tây giáp huyện Đông Anh, Sóc Sơn ~ Hà Nội

“Toàn huyện có 26.19km dé Trung ương và 15.6km dé địa phương, 5 kẻ đá và 11 côngcác loại qua để.

“Thời gian gần đây, thiên ti, lụt bão thường xảy 1a đột xuất và ngày càng diễn biển

phức tạp, khó lường; mưa lớn xuất hiện và tập trung cục bộ ở một số vùng và khôngtheo quy luc các trận giông lốc, mưa đá, xế đánh xuất hiện với mặt độ dây hơn vàcường độ cũng mạnh hơn nên việc chủ động ứng ph trong phòng, tránh gặp nhiễu khókhăn nhất định Theo ban chỉ đạo trong ương về phòng chống thiên tai, ngay từ đầu

năm 2016 tình hình thiên tai đã diễn bịtắt phúc tạp Từ đầu năm 2016, trên cả nước43 xây ra 71 trận dông, Ide, sét, mưa đá gây thiệt hại vé người, tài sản và sản xuất nôngnghiệp Để hạn chế đến mức thắp nhất những tổn thất do thiên tai gây ra, Chính quyền

sée cấp, các ngành, địa phương và hạt quản lý đê Yên Phong đã chủ động ri soát, đánh.

giá hiện trạng công trinh dé điều, công trinh ngăn lã, chống li để cỏ phương ấn, biệnpháp xử lý kịp thời để đảm bảo an toàn trong mùa mưa, bao.

Được sự quan tim đầu tư của Chính phủ Bộ Nông nghiệp & PTNT, UBND tinh, hệthing đê điều huyện Yên Phong đã được tu bổ, nâng cép tập trung vào việc hoàn thiệncao trình, mặt cất và cứng hoá mặt dé, tu bỗ hoàn chỉnh các kề xung yễu, xây mới cáccổng yếu dưới đê.

Trang 9

Tuy nhiên, trong quá tình thực hiện dự án đầu tư xây dựng và đưa công trình đi vio

sử dung vẫn còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém, nhất là trong công tác quản lý chất

lượng xây dựng công trình, nên chưa phát huy tốt hiệu quả mà công trình đem lại.“Chính vì vậy vie tim ra những phương thúc, biện pháp nâng cao công tác quản lý chất

lượng của các dự án đầu tr xây dưng công trình thủy lợi phục vụ phòng chống lụt bão

ry sức cin thiếc Góp phin giảm thiểu tối đa những tổn thi do thiên tai gây ra cũngnhư đảm bảo an toàn tính mang và tài sản của nhân dân.

‘u và PCLB BắcHạt quần lý để Yên Phong là cơ quan tham mưu cho Chỉ cục Dé

Ninh trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh thực hiện chức năng quản lý nhànước về lĩnh vực đề điều và PCLB của toàn huyện Yên Phong Với mong muốn pháthuy hơn nữa thành tích da dat được, hạn chế đến mức tố thiểu những tồn ti trong công

tác quan lý chất lượng của các công trình trên địa bàn học viên chọn đề tài nghiên cứu

là: “Nghién cứu dé xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chấtlượng các công trình đê điều trên địa bàn huyện Yên Phong tinh Bắc Ninh”.

2 MYC DICH NGHIÊN CUU CUA DE TÀI

Phan tích và đánh giá thực trang công tic quản lý chất lượng các dự án để điều trên ton

huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.

én nghị các giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng nhằm đạt được

hiệu quả tối ưu của các công trình khi đưa vào sử dụng.

3, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CUA ĐÈ TÀIa, Ý nghĩa khoa học

Để tai góp phần hệ thống hóa và hoàn thiện cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xâydựng có

phòng chống lụt bão nói riêng.

ig trình nói chung và các dự án đầu tư xây đựng công trình thủy lợi phục vụ:

b, Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu, phân tích và những để xuất của đề tả là những gơi ý quan trong

giúp cho việc quản lý chất lượng các công trình đê điều trên địa bàn huyện nói riêng

Trang 10

và cả nước nói chung ngày càng được nâng cao và hoàn thiện Đây cũng là những tảiliệu tham khảo cần thiết cho những người quan tim đến việc học tập, nghiên cứu vềcông tác quản lý chất lượng công trình.

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

~ Phương pháp thu thập phân tích tài liệu trên cơ sở các quy định hiện hành và các ứng.

dạng thực tế,

= Phương pháp kế thừa những kết quả đã tổng kết nghiên cứu;

~ Phương pháp tổng hop, so sánh, phân ích, thồng kê.

5 DOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI4 Dai tượng nghiên cửa của để tài

Hoạt động quản lý chất lượng các dự án bo vệ dé điều phòng chống lụt bão của Hạt

quản lý đề Yên Phong tỉnh Bắc Ninh

b Phạm ví nghiên cứu của dé tài

VỀ mat nội dung, đề tài nghiên cứu quá trình hình thành và quy định về quản lý chất

lượng xây dựng công trình, các nhân tổ ảnh hướng đến chất lượng xây đựng công trìnhbảo vệ dé điều huyện Yên Phong tinh Bắc Ninh trong thời gian gần đây.

6 KET QUÁ DỰ KIEN ĐẠT ĐƯỢC

Kết quà nghiên cứu chủ yẾn mà luận văn cần đạt được sẽ bao gồm các vắn đề chính

~ Đánh giá, âm rỡ được các yếu tổ nh hưởng và chỉ phối đến chit lượng công trình:

~ Nêu được các thé mạnh và tổ tại trong quản ý chất lượng công trình đề đi trên địa

bàn huyện Yên Phong;

~ ĐỀ xuất giải pháp quản lý va quả lý có hiệu quả chất lượng của các dự án bảo vệ đểđiều phòng chống lụt bão.

Trang 11

7 NỘI DŨNG CUA LUẬN VAN

ài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết edu của luậnvăn gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng

công trình

Chương 2: Cơ sở lý lui

điều phòng chống lụt bi về công tác quản lý chất lượng công trình đê

Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình

đê điều phòng chống lụt bão trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc

Ninh.

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG DỰ ÁNDAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH

1-1 Tông quan về Quản lý chất lượng

“Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả tác động của hàng loạt các yêu tổ có

liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chit lượng mong muốn cần phải quản lý

một cách đúng đắn các yếu tổ này QLCL là một khía cạnh của chức năng quản lý đểxác định và thực hiện chính sách chất lượng.

Hiện nay, tổn tại các quan điểm khác nhau về QLCL.

+ Theo Gost 15467 ~ 70: QLCL là xây dựng, đảm bảo và dny tr mức chấtlượng tắt yếu của sản phẩm khi thiết kể, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng Điều

này được thục hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ théng, cũng như tácđộng hướng đích tới các nhân tổ và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng chỉ

Theo A.G.Roberson, một chuyên gia người anh về chét lượng cho rằngQLCL được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây đựng chươngtrình và sự phối hợp các cổ gắng của những đơn vị khác nhau để duy tri và

tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo

nin sản xuất có hiệu quả nhất, đối tượng cho phép thỏa mãn diy đủ các yêucầu của người tiêu dùng.

Theo các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: QLCL là hệthống các phương pháp sin xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hàng hóa có

chất lượng cao hoặc đưa ra những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu

của người tiêu ding.

- Theo giáo su, tiễn sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh

vực quân lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa OLCL có nghĩa là:Nghiên cứu triển khai, thiết ké sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm cóchất lượng, kinh tế nhất, có ích nhất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thỏamãn nhu cầu của người tiêu dùng.

Trang 13

+ Theo Philip Crosby, một chuLCL:

thể tắt ca các thành phn của một kế hoạch hành động.

in gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa vềA một phương tiện có tính chit hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng

- Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc té ISO 9000 cho ring: QLCL là một hoạt

động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích để ra chính sách, mục tiêu,trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chấtlượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trongkhuôn khổ một hệ thống chất lượng.

[hur vậy, ty còn nhiễu tồn tai nhiễu định nghĩa khác nhau về QLCL, song nhìn chung

chúng có những điểm giống nhau như:

= Mục tiêu trực của QLCL la đảm bảo chất lượng và cải tiến chit lượng phù hopvới như cầu của thị trường với chỉ phí tối wu,

“Thực chất của QLCL là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: Hoạch,định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh.

~ QLCL là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức, kinh

thuật, xã hộ), QLCL là nhiệm vụ của tắt cả mọi người, mọi thành viên ong xã hộiae

trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của ất cả các cắp, nhưng phải được lãnh đạo cao,

nhất chỉ đạo.

“Quản lý chất lượng công tinh là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêu cầu, quy

định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biện pháp như kiểm soát chấtlượng, đảm bảo chất lượng, cải én chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống Hoạtđộng quản lý chất lượng công trình xây đựng chủ yêu là công tác giám sát của chủ đầutư và các chủ thé khác.

Hoạt động QLCL diễn ra ở tắt cả các giai đoạn của dự án Tuy nhiên, chủ yếu diễn ra ởba giả đoạn Giai đoạn chuin bị dự án đầu tư, thực biện dự án dầu tr, kết thúc dự án

đầu tư Trong ba giai đoạn đó giai đoạn thực hiện dự án đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến

chất lượng sin phim xiy đơng QLCL ở gai đoạn thực biện dự án đầu tư chủ yu diễnTa như sau:

Trang 14

+ Có thể bổ sung nhà thầu tư vấn giám sát quá trình khảo sát xây dựng Nếu phát hiện.í bổ sung Đơn vị tư vẫn giám sit khảo sắt

kế công trình, các yêu cầu chủ y trong hoạt động QLCL ở giai đoạn.này là yêu cu về năng lục của các nhà thẫu, cụ hd

+ Nhà thầu thiết trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp đề thựchiện thiết kể, Cử người có đủ điều kiện năng lực theo quy định đ làm chủ nhiệm đồ

Trên cơ sở những khái niệm chung v8 chất lượng sản phẩm, chất lượng công tinh xây

dung có thể được hiểu là sự đảm bảo tốt những yêu cầu về an toàn, bén vững, kỹ thuậtvà mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với qui chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng,các qui định trong văn bản qui phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế.

Dim bio Phù hợp.

‘An toàn - Quy chuẩn

-BỀn vững, |-Tiêu chuẩncLcrxp Kỹ thuật = Quy phạm PL

~Mỹ thuật - Hợp đồng

Hình 1.1: Sơ đổ hóa các yêu tổ cơ bản tạo nên chất lượng công trình xây dựng.

Trang 15

inh (Hình1.1), chất lượng công trình xây dựng không chi đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật maNhin vio sơ đỗ các yêu tổ ạo nên chất lượng công trình được mô tà tr

còn phải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa đựng yếu tổ xã hội vi kinh1É, Vĩ dụ: một công trình quả an toàn, quá chắc chin nhưng không phủ hợp với quy

hoạch, kiến trúc, gây những ảnh hưởng bắt lợi cho cộng đồng (an ninh, an toàn môi

trường ) không kinh t thì cũng không thoả mãn yêu cầu vé chất lượng công trình,1.2 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng theo các giaiđoạn của dự án

(Quin ý chất lượng công tình xây dụng à nhiệm vy của tất cả các chủ th tham gia

‘vio quá trình hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, nhà

tổ chức và cá nhân có liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dung,‘bao hành và bảo trì, quản lý và sử dụng công trình xây dựng [1]

“Theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP vé Quản lý chit lượng và bảo ti công tinh xây

dung, hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng xuyên suốt các giai đoạn từ

khảo sắt, thiết kệ thi công và khai thác công trình [2]

Hoạt động quản lý chất lượng công tình xây dụng chủ yêu là công tác im sit củachủ đầu tư và các chủ thé khác Có thể gọi chung các công tác giám sát là giám sát xâydựng Có thé tom tắt về nội dung và chủ thể giám sát theo các giai đoạn của dự án xây

Trang 16

~ Trong giai đoạn bảo hành chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công

trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạng công tinh xây dựng, phát hiện hư hong để yêusả sửa chữa, thay th: giám sát và nghiệm thụ công việc khắc phục, sửa chữa đổ,

'Ngoài ra còn có giám sát cua nhân dân về chất lượng công trình xây dựng Có thé thấy

tất rõ là quản lý chất lượng rit được coi trọng trong giai đoạn thi công xây dựng công

tình, trong khi các hoạt động khảo sát và thiết kế lại có vé như chưa được quan tâmmột cách thích đáng.

Trang 17

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng công trình xây dựng.

Do đặc điểm của công trình xây dựng có rất nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượngcông trình xây dựng Luận văn chỉ xem xét các nhân tố này theo các nhóm yếu tổ chủ

(quan và khách quan.

1.3.1 Ảnh hưởng theo yếu tố chủ quan

Yéw tổ con người

Chủ đầu tu: Sự kiên quyết của chủ đầu tư đối với chất lượng công tình là quan trọngnhất nơi nào chủ đầu tư hoặc giám sắt của chủ đầu na) nghiêm túc thực hiện đúng quychuẩn, tiêu chuẩn, chi dẫn kỳ thuật trong quá trình tỏ chức giám sát thì nơi đó có sản.phẩm công trình xây dựng chit lượng tốt Thực t cũng một công trình xây dựng tươngtự với cùng một nhà thầu xây dựng vẫn con ngưới đó, diy chuyên thiết bị không thayđổi néu Tư vẫn giám sit là người nước ngoài thi công trình 46 chit lượng tốt hơn tưvấn giám sát là người Việt Nam,

hà thầu xây dụng: nhà hầu tỉ công xây dụng đồng vai trồ quyết định trong côngtác quan lý chất lượng công tình xây dựng Nếu lực lượng này không quan tâm đúngmức chất lượng sản phẩm do mình làm ra, chạy theo lợi nhuận thì sẽ ảnh hưởng không.tốttới chất lượng công tình

~ Các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thí nghiệm, kidcđịnh cũng là những đổi tượng cótác động không nhỏ đến chất lượng công trình

Trang 18

1.32 Ảnh luông theo nhóm yếu tổ khách quan

Khí hậu: mưa, nắng, gi6, bo, inh bưởng đến chất lượng và tiến độ thì công côngtrình;

thủy văn phức tap cũng là các yế tổ ảnh hưởng đến chất lượngcông trình, đặc biệt là các họng mục nén, móng công tình:

Cơ chế chính sich của Nhà nước có ý nghĩa rit quan trọng trong qué trình thúc dycai tiến, nâng cao chất lượng công tình Việc ban hành các hệ thống chỉ tiêu chấtlượng, các quy định về sin phim công trinh xây dựng đạt chất lượng, các chính sichưu dai cho đầu tư đổi mới công nghệ là những nhân tổ hết súc quan trọng tạo động lực

phát huy tính tự ot và nâng cao chất lượng các công trình Co

chế quản lý vừa là môi trường, vừa là điều kiện cin thiết tác động đến phương hướng.

ốc độ cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm xây đụng

Điều kiện kinh tế xã hội: khi kinh tế cảng phát tiễn, đời sống ngày cảng được nângcao thì văn minh và thôi quen tiêu ding cùng đồi hỏi ở mức cao hơn Vi th, chủ đầutự cẵn phải nắm bắt được xu hướng đó, hoàn thiện và nâng cảo sin phẩm xây dựng củamình đễ đáp ứng nhủ cầu luôn thay đổi của người tiêu dũng,

~ Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật Ngày nay, không có sự tiến bộ kinh tế xãhội nào không gắn liên v tiến bộ khoa học công nghệ trên thể giới Trong vài thập kytrở lại đây, trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy mạnh mẽ sự tăngtrưởng và phát triển kinh tế, Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã tạo ra những bước đột phiquan trong trong hầu hết các lĩnh vực mới: Tự động hoá, điện từ, tin hoe, công nghệ

thông tin, trí tuệ nhân tạo, robot đã tạo ra những thay đổi to lớn trong sản xuất cho.

phép rất ngắn chu trinh sin xuất, tết kiệm nguyên vật liệu nâng cao năng suất laođộng và chất lượng sản phẩm,

in của khoa học

Bên cạnh đó, sự phátthuật cũng đặt ra những thách thức khôngnhỏ cho các doanh nghiệp xây dựng trong việc quản lý, khai thác và vận hành công,

nghệ có hiệu qua cao Bởi vì, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật th thời gian

4 chế tao công nghệ mới thay thé công nghệ cũ din dẫn được rút ngắn li Sự ra đồi

Trang 19

của một công nghệ mới thường đồng nghĩa với chất lượng sản phẩm cao hơn, hoànthiện hơn

1-4 Các dy án bảo vệ để điều phòng chống lụt bão

1.4.1 Khái niệm về các đụ án đề điều phòng chồng lut bao [3]

Theo Điều 3 Luật Đề điều số 79/2016/QH11 ngày 29 thing 11 năm 2006 các thuật

ngữ được hiểu như sau:

1 Để là công trình ngăn nước lũ của sông hoặc ngăn nước biển, được cơ quan Nhànước có thâm quyển phân loại, phân cấp theo quy định của pháp luật

2 Để didu là hệ thẳng công tình bao gồm để, kế bảo vệ để, cổng qua để và công tinhphụ tơ.

3 Để sông là đê ngăn nước lũ của sông

4 Dé biến là dé ngăn nước biến.

5 Để cửa sông là đê chuyên tiếp giữa đề sông với dé biển hoặc bở biển.6 Để bao là dé bao vệ cho một khu vực riêng biệt,

7 Dé bối là đê bảo vệ cho một khu vực nằm ở phía sông của dé sông.

8 Để cluyên dùng là đề bảo vệ cho một loại đối tượng riêng biệt9 Kẻ bảo về dé là công trình xây dựng nhằm chéng sat lở để bảo vệ đề,

10 Cổng qua dé là công trình xây dựng qua dé dùng để cấp nước, thoát nước hoặc kếthợp giao thông thuỷ.

11 Công trình phụ trợ là công trình phục vụ việc quản lý, bảo vệ để di w báo ebmsông tinh tran sự cốc cột mốc trên đẻ, cột chỉ giới, biển báo để điều, cột thủy chi,giếng giảm áp, trạm và tiết bị quan trắc về thông số kỹ thuật phục vụ công tác quần lýđế; điểm canh đê, kho, bãi chứa vật tư dự trữ phòng chống lũ, lụt, bão, tru sở Hạt quảnlý đê, trụ sở Ban chỉ huy phòng, chống lụt, bão; công trình phân lũ, làm chậm lũ; dảicây chấn sông bảo vệ để

Trang 20

12 Chân dé đỗi với đê dit là vi tí giao nhau giữa mái đê hoặc mái cơ đề với mặt đắttự nhiên được xác định tạ thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định mốcchỉ giới hành lang bảo vệ đẻ Chẩn dé đối với để có kết cầu bằng bê tông hoặc vật liệukhác là vị trí xây đúc ngoài cũng của móng công trình.

13 Cửa khẩu qua để là công trình cit ngang đê để phục vụ giao thông đường bộ,

14 Phản lũ là việc chuyên một phần nước lũ của sông sang hướng dòng chảy khác.15 Lam chậm lũ là việc tạm chứa một phin nước lũ của sông vào khu vực đã định.

16, Cổng trình đặc biệt là công trình liên quan đến an toàn đê did bao gm công tinh

quốc phòng, an ninh, giao thông, thủy lợi, công trình ngắm phục vụ phát triển kinh tế

-xã hội, hệ thống giếng khai thắc nước ngằm; cửa khẩu qua để, tram bơm, âu thuyền:

tich lịch sử, văn hóa, khu phố cổ, làng cổ; cụm, tuyến dân cư trong ving dân cư sốngchung với lũ và trên các cù lao

1 Hộ đ là hoạt động nhằm bảo đảm an toàn cho dé điều, bao gồm cả việc cửu hộ cáccông trình liên quan đến an toàn của dé điều.

18 Bãi sông là vùng đắt có phạm v từ biên ngodi hành lang bảo vệ đểđiễu tr ra đến

bi sông,

19 Bãi ni, cũ lao là vùng đt nỗi trong phạm vi ling sông

20, Lang sông là phạm vi giữa hai bờ sông

21, Mục nước lĩ tiết ế à mực nước là làm chuỗn đăng để thiết kể để và công tỉnhliên quan, được cơ quan nhà nước có thắm quyền phê duyệt

22 Linu lượng lit thiết kể là lưu lượng lũ của một con sông tương ứng với mực nước lũthiết kể,

1.4.2 Đặc diém của công trình đê dié

1.4.2.1 Đặc điễm của sản phẩm ảnh hưởng din vẫn đề chất lưng

cá hiệt, đơn chí

13

Trang 21

Công trinh để điều mang tinh đơn chiếc vì phụ thuộc vào điều kiện địa lý, địa chitcông trinh nơi xây dựng, bên cạnh đồ còn mang nhiều tính cá biệt, da dạng về cấu tạovà phương pháp sản xuất, chế tạo Vì lý do đó, hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ:thuật, các quy tình quy phạm, công nghệ thi công rất phức tạp và da dang,

'b) Được xây dựng và sử dụng tại chỗ.

én đầu tư.

Công tình dé điều các công tình được xây dựng và sử dụng ti chỗ.

xây dụng lớn, thời gian xây dựng cũng như thời gian sử dụng lâu dài Vĩ tính chất nàysnên khi tiến hành xây dựng phải chú ý ngay từ khâu quy hoạch, lập dự án, chọn địadidm xây dụng, khảo sit hid kế và ổ chức thi công xây lấp công trình sao cho hợp ý,tránh phá đi làm lại hoặc sửa chữa không đảm bảo về thời hạn hoàn thành công trình,gây thiệt hại vốn đầu tư của chủ đầu tr, vốn sản xuất của các nhà thầu và giảm tuổi thọ

công tình

©) Kích thước và trọng lượng lớn, cầu tạo phúc tạp

“Công trình để điều thường có kieh thước lớn, trọng lượng lớn Số lượng chủng loại vậttur, thiết bị xe máy thi công và hao phí lao động cho mỗi công trình cũng rất khác nhau,luôn thay đổi theo tiến độ thi công Công tác giám sit chit lượng của nguyên vật liệu,cấu kiện thi công gặp nhiều khó khăn Giá thành sản phẩm xây dựng rất phức tạp,thường xuyên thay đổi theo từng khu vite, từng thời kỳ gây Khó khăn cho công tác

khống chế giá thành công trình xây dựng.

4) Liên quan đến nhiều ngành, đến mỗi trường tự nhiên và cộng đồng dân cư

Sản phẩm xây dựng liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện cung cắp các yếu tổ

đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm và cả về phương diện sử dung công trình.

Sản phẩm xây dụng ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan và môi trường tự nhiên và do đồliên quan nhiều đến lợi ích cộng đồng nhất là đối với dân cư địa phương nơi đặt công.trình do đó vin dé vệ sinh và bảo vệ môi trường được đặc biệt quan tim trong xây

dựng công trình

.) Thể hiện trình độ phát triển kinh tế- văn hoá ~ xã hội từng thời ky

Trang 22

Sản phẩm xây dung mang tinh tổng hợp vé kỹ thuật, kinh t, văn hoá, xã hội và quốcphòng Sản phẩm xây dụng chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tổ thượng ting kiến trúc,‘mang bản sắc văn hoá din tộc, thi quen tập quán sinh hoạt của dan cư.

1.4.2.2 Đặc diém của sản xuất xây dựng ảnh hưởng đến vẫn dé chất lượng

Những dae điểm của sản phẩm xây dựng có ảnh hưởng lớn đến phương thức tổ chức

và quản lý sản xuất xây dựng, làm cho việc thi công xây dựng công trình có nhiều

điểm khắc biệt so với việc sin xuất sản phẩm của các ngành công nghiệp khác, sảnxuất xây đựng có các đặc điểm sau ảnh hưởng đến chất lượng và công tác quản lý chấtlượng công trình xây dựng:

4) Thời gian xây đựng công trình dai, chỉ phí sản xuất sản phẩm lớn,

~ Vốn đầu tư xây dựng của chủ đầu tư và von sản xuất của các doanh nghiệp xây dựngthường bị ứ đọng lâu trong công trình,

~ Doanh nghiệp xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian như rủi rové điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tt; các rủ ro thank toán, biển động giả cả; các rồiro VỀ an ninh, an toàn,

b) Tổ chức sản xuất phức tap

(Qua trình sản xuất xây dựng mang tinh tổng hợp, cơ edu sản xuất phức tp, các công

việc xen kẽ và có ảnh hưởng lẫn nhau, có thể có nhiều đơn vị cùng tham gia thi công

sông trình Do đổ, công tác tổ chức quản lý sin xuất trên công trường rit phức tạp,

biển động, gặp nhiễu khó khăn, đặc biệt khi phải phối hợp hoạt động của các nhómlam việc khác nhau trên cùng một điện công tác.

$) Sản xuất xây dựng tiến hình ngoài trởi

Sản xuất xây dựng thường được tiến hành ngoài tời nên chịu ảnh hưởng nhiều củadiều kiện thiên nhiên tới các hoạt động lao động Các doanh nghiệp xây lắp khó lường

trước những khó khăn phát sinh do điều kiện thời tế, khí hậu Ngoài ra, sản xuất xây

cưng là lao động nặng nhọc, làm việc trên cao, dé mắt an toàn lao động và phát sinh"bệnh nghề nghiệp.

16

Trang 23

4) Sản xuất theo đơn đặt hàng

Sản xuất xây đựng thường theo đơn đặt hàng và thường là các sản phẩm xây dựng.được sản xuất đơn chiếc Đặc điểm này dẫn đến:

Sản xuất xây dựng của các doanh nghiệp xây đựng thường có tinh bị động và rủi ro

do phụ thuộc vào kết quả`đấu thầu.

Việc tiêu chuẩn hoá, định bình hoá các mẫu sin phẩm và công nghệ chế tạo sản

phẩm xây dựng gặp nhiều khó khăn.

Giá cả của sin phẩm xây dưng thường không thông nhất vã phải được xác định trướcKhi sản phẩm ra đời (theo phương pháp dự toán) trong hợp đồng giao nhận thầu hoặcđấu thầu Doanh nghiệp xây dựng phải coi trọng công tác ký kết hợp đồng, tìm hiểu kỹđặc điểm và yêu cầu kỹ thuật, đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương để cổ các biện

pháp kỹ thuật thích hợp, quản lý hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng, thời hạn và hiệu

qui ảnh tế

1.4.3 Vai trò của hệ thing Dé

Hệ thống đê điều ở nước ta đồng vai trồ quan tong trong việc bảo vệ tải sin, miamàng và tính mạng của người dân.

Theo Điều 4 Luật Dé điều số 79/200/QH11 ngày 29 tháng 11 nim 2006 Đề đượcPhin lại vi phân cấp như sau:

1 Để được phân loi thành để sông, để biển, để cửa sông, để bố, để ba và để chuyêndùng,

2 BE được phân thành cổ p1 cấp Il, cấp Il, cắp 1V và cắp V theo mức độquan trọng từ cao đến thấp

3 Tiêu chí phân cấp đê bao gồm:a) Số dan được dé bảo vệ;

+) Tim quan trọng về quốc phòng, an ninh, kính tế - xã hội:

©) Đặc điểm lũ, bão của từng vũng;

Trang 24

4) Diện ch và phạm vỉ địa giới hành chính;

4) Độ ngập sâu trung bình của các khu dn cư so với mực nước lũ thiết kế;©) Lưu lượng lũ thiết kế,

1 Bao đảm phát triển bén vững, quốc phòng, an ninh; bảo vệ tính mạng, tải sản củanhân din, chủ quyền vi lợi ích quốc gia: gop ph phát triển kinh tế - xã

2 Bio vệ dé điều là trách nhiệm của toàn dân, cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân.3 Tuân thủ quy hoạch phòng, chồng lũ, quy hoạch dé điều được phê duyệt; bảo đảm.tinh hệ thống, thống nhất, ding bộ, khả năng thoát lũ trên toàn tuyển sông: kết hopđồng bộ các giải pháp tổng thé về trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, xây dựng hdchứa nước ở thượng lưu, thanh thải vật cản, nạo vét lòng sông, làm thông thoáng dòng.chảy, phân lũ, làm chậm lũ.

4, Phòng,

trường, bảo ồn dĩ tích lch sử = văn hóa cia dân tộc, phát kiển du lịch, nuôi rồng thủy

ng lũ hiệu qua, kết hợp với phát triển giao thông, bảo vệ cảnh quan môi

Theo Điều 6 Luật Đề diều sb 79/2006/QH11 ngày 29 thắng 11 năm 2006 Chính

sách của Nha nước trong lĩnh vực để dit

1 Đầu tư cho để điều và ưu tiên đầu tư các tuyỂn để xung ya, cúc tuquốc phòng, an ninh.

2 Khuyến khích và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân trong nước vả tổ chức, cá nhânnước ngoài đầu tư nghiên cứu, ứng dung khoa học và công nghệ iên tiến kết hợp vớicác biện pháp truyền thống vào việc xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cổ hóa, bảo vệ đềđiều và hướng tới các giải pháp chi động trong công tác quy hoạch phòng, chẳng lũ,

7

Trang 25

ấn khích tổ chức, cả nhân đầu tr xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiến cổ hóa và bảoEn Lành tổ xã hộ bảo vệ lại ích hợp pháp ca tổ chức, cávệ dé điều kết hợp phát

nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực này.

4 Hỗ srg khắc phục hậu quả của lũ, ut, bo, năng cắp cơ sử hạ ting cho vững bị ảnh

hưởng của việc phân lũ, làm chậm lũ, vùng dân cư sống chung với lũ; dành một khoản.

kinh phí cho việ xử lý đột xuất sự cổ đề điều trước, trong và sau mỗi đợt mưa, lũ, bãoTheo Điều 4 Luật Dé điều số 79/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006

Cúc hành vi bị nghiêm cắm trong lĩnh vực dé điều:

1 Phá hoại dé dig.

2 Nd, phá gây nguy hai đến thân để, trừ trường hợp khẩn cấp được người có thẩm

quyền quy định tri Điều 34 của Luật này quyết định nỗ, phá nhằm phản lũ, lâm châmla để hộ để.

3 Vận hình trái quy chu kỹ thuật đổi với công trình phân lũ, Kim châm lũ, cổng quađề, công tình trần sự cỗ, cửa khẩu qua để, trạm bơm, âu thuyền trong phạm vĩ bảo vệ

4, Vận hành hỗ chứa nước thượng lưu trái quy chuẩn kỹ thuật gây ảnh hưởng đến đê dig.5 Xây dựng công trình, nhà ở trong phạm vi bảo vệ đề điều, trừ công trình phục vụphòng, chống lũ, lạ, bo, công tình phụ trợ và công tình đặc bit

6 Sử dụng xe cơ giới vượt quá tải trọng cho phép đi trên đê; sử dung xe cơ giới đi trênhi biển cắm trong trường hợp dé có sự cố hoặc có lũ, lụt, bão, trừ xe kiểm tra

ehộ để, xe làm nhiệm vụ quốc phông, an inh, cứu thương, cứu hia,

7 Dé chất thai trong phạm vi báo vệ dé điều, ở bãi sông, lòng sông; để vật liệu trên đề,trữ vt tr dự trữ phông, chống lũ, lụt, bão

8, Chiém dụng, sử dụng hoặc di chuyển trái phép vật tư dự trữ phòng, chống lũ, lụt, bão.9 Phá hoại cây chin sing bảo vệ đề, trừ trường hợp khai thác cây chin sông quy địnhtại khoản 2 Điều 29 của Luật này.

Trang 26

10, Khai thie đất, đ, cát, si, khoáng sin khác; đào ao, giếng rong phạm vi bảo vệ đểđiều va các hoạt động khác gây cản trở đồng chảy và thoát lũ.

ngân sách đầu tư cho xây dựng, tu bổ, nang cấp, kiên cổ hóa

11 Sử dung sai mục đi

‘va bảo vệ dé điều.

1.5 Tình hình quản lý chất lượng đê điều của Việt Nam và tỉnh Bắc Ninh trongnhững năm gần đây

1.5.1 Tình hình quản tý chất lượng đê điều của Việt Nam trong những năm gần đấyViệt Nam là một nước có hệ thống sông ngồi dây đặc Các khu dân cư, thành phố vàvùng nông nghiệp thường phát triển đọc theo các vùng ven sông va thường chịu ảnh.hưởng từ các yếu tổ 10 và nguy cơ ngập It Hệ thống dé đọc theo các nhánh sông làgiải pháp phòng chống lũ đã được ông cha ta sử dụng từ lâu đời, để bảo vệ các vùngdân cư ven sông và toàn bộ vùng châu thổ trước nguy cơ ngập lụt Trải qua quả tình

phát triển, hệ thống đê hiện nay trên cả nước là một hệ thống công trình quy mô lớn

với khoảng 13.200 km đê, trong đó có khoảng 10.600 km đê sông và gần 2.600km đểbiển Các hệ thống đề sông chính với rên 2.500km để từ cấp I dén cấp đặc biệt còn

lại là để dưới cắp II va đê chưa được phân cấp Trong đó:

+ Hệ thống dé Bắc bộ và Bắc Trung bộ: đài 5.620km, có nhiệm vụ bảo vệ chống lũ‘Trung bộ [5]

triệt để, bảo đảm an toàn cho vũng Đồng bằng Bắc bộ và

« Hệ thống dé sông, cửa sông khu vực Trung Trung bộ và Nam ‘Truchiều dai 904km [5]

+ Hệ thống để sông, bờ bao khu vục Đẳng bằng sông Cửu Long: có chiều dài

.4.075km Hau hết các hệ thống dé điều và phòng chống lụt bão tồn tại hiện nay ở nước.ta được thiết kể xây đựng đựa theo kinh nghiệm tích sóp từ nhiều thé hệ và áp dụng

sắc iêu chun an toàn phi hop với tinh hình thực t của một vài thập kỷ trước, Trong

điều kiện các hình thai thời tết và thiên tai ngày cảng gia ting do hiệu ứng nóng lêntoàn cầu và biến đổi khí hậu (BĐKH), các quy luật khí tượng thủy van lưu vực cónhững diễn biến bắt thường so với thời điểm thiết kế, cần phải đánh giá an toàn củacác hệ thống đê hiệ ti ở Viet Nam,

19

Trang 27

Hang năm hệ thống dé điều ở nước ta được Trung ương và địa phương quan tâm đầu.ưu bổ, nâng cắp tăng cường én định và loại trừ dần các trong điểm dé điều xung yếu

Tuy vậy, do tác động của thiên nhiên như sỏng, gió, thuỷ triều, dong chảy và các tác

động trực iếp của con người, quy mô và chit lượng công trinh đề điều luôn bi biển

động theo thời gian Đối với các tuyển đê sông, các đoạn để tu bổ thường xuyên đã

theo chỉ tiêu hoàn thiện mặtvới cao độ dim bảo yê

rong mat dé phé thông Sm, độ đốc mái m=2 và mặt đê được gia

hoặc bê tông để kết hợp giao thông nên khả năng phòng chỗng lũ bão thiết kế, Song do.chiều dai đê lớn, tốc độ bảo môn xuống cấp nhanh trong khi khả năng đầu tư edn hạnchế nên vẫn còn nhiều đoạn đê còn thấp, nhỏ so với tiêu chuẩn dé thiết kế Phân tích.chất lượng hiện trang dé của Việt Nam cho kết quả: - 66,4% km dé én định đảm bảoan toàn; - 28,0% km để kém ổn định chưa đảm bảo an toàn; - 5,6% km để xung yếu.Do được bồi trúc qua nhiễu năm nên nhìn chung chất lượng thân các tuyển đề khôngđồng đều, trong thân dé tim an nhiều khiếm khuyết như xói ngằm, tô mỗi, hang độngvật Vì vậy khi có bộ„ lũ mực nước sông ding cao, độ chênh lệch với mực nước.

trong đồng lớn, do đó nhiều đoạn dé xuất hiện các sự cố mach din, sii, thẳm lậu, sat

trượt mái để phía sông và phía động, Nếu không phát hiện và xử lýip thời ngay từgiờ đầu sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng tới a toàn của đề Sự phát tiễn kinh tế xã hội‘Vi Nam trong những năm gn đây đã gián tiếp làm cho tỉnh trạng sửdụng đất trong phạm vi bảo vệ dé, bai sông và lòng sông ngày cảng nghiêm trọng, gâyng trên địaảnh hướng không nhỏ đến an toàn dé điều và khả năng thoát lĩ của các s

‘ban từ trung ương đến dig phương Các loại hình vi phạm Luật đê điều và Pháp lệnhPhong chống lụt bão như: xây dựng bắt hợp pháp các công trình, tập kết vật liệu xây

cưng trong phạm vi bảo vệ để và bãi sông, san lắp mở rộng mat bằng lần chiếm dòng

chảy, khai thắc bắt hợp lý các bãi bồi ven sông, ven biển, chặt phá rừng cây chắnsóng gây ảnh hưởng đến chất lượng và ning lục phòng chống lũ, bão của đề điều.Hiên nay ai Viêt Nam để đánh gii an toàn để điều chủ yêu dưa vào số lều quan trắcthug tế làm việc của công trình Với các công tỉnh đã xây đưng cách đây vải chục

năm (chủ yếu là dip dit), thiết bị quan trắc vừa thiểu vừa yếu, thậm chí không còn

hoat đông nên khỏ đánh giá được an toàn hiện tai của công trinh Với sự giúp đỡ củaHà Lan (tập đoàn Holland - Delta), chúng ta đã thử nghiệm sử dụng các công nghệ tiền

Trang 28

tiến tất taj các ctiến hành quan trắc các khuyế! tự trình điển hình ở Việt Nam nhưđê Sen Chiều (Ha Nội), dé Sa Rai (Đồng Tháp) dé từ đó đưa ra nhân xét ban đầu về

mức độ an toàn của công trình Công nghệ đã đươc áp dung là sử dung máy rada khảo.

sát tiến mat dit để tìm ra các khuyết tit (tỗ mỗi, ống đồng, các lớp đắt.) trong thin

48, Ngoài ra trong thời gian tới sẽ tiếp tue thir nghiêm công nghệ khảo sát trên không

à giám sá từ không gim để theo dồi, kgm tra sự lâm việỹ của công trình ngăn ngừasự cổ xây ra

41.5.2 Tình hình quản lý chất lượng dé diều của Bắc Ninh trong những năm gin đâyNhững năm gin đây, tình hình thời tiết, khí hậu liên tục có những diễn biến bấtthường, gây thệt hại không nhỏ về người và của ở nhiều địa phường Để ứng pho vớibiển đổi khí hậu, góp phần giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, Hạt quản lý để Yên Phong cùngsắc hạt trong tinh đã đã thực hiện tốt công tic tham mưu cho Chỉ cục Đề điều vàPhòng chồng lụt bão (PCLB) Bắc Ninh cùng UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNTtrong việc xây dựng kế hoạch bảo về để điều vi PCLB Tinh chỉ đạo cic cấp, ngành tổ

chức triển khai công tác chuẩn bị PCLB để sẵn sing đối phó với bão lũ: hưởng dẫn các

huyện, ban ngành tổng kết và triển khai công tác PCLB theo phương châm “chủ độngphòng tránh, đối phổ kip thời, khắc phục hiệu quả” Ngoài a, đơn vi cũng tiến hành

tổng kiểm tra, đánh giá hiện trạng các công trình để điều trên địa bản trước mia mưa

lũ: tiến hành sửa chữa những chỗ hư hong và xây dựng các phương án PCLB nhằm‘bao đảm an toàn cho công trình vả dân cự ở vùng hạ lưu, cũng như xây dựng phươngấn sơ tin các hộ dân sinh sống ở ngoài bãi sông, đồng thời để ra nhiễu biện phipPCLB có hiệu qui

thích ứng với diễn biển phức tap của biến đổi khí hậu.

tip người dân xây dựng mô hình sản xuất và tổ chức cuộc sống

Với mục tiêu sớm hoàn thành dự án xử lý cắp bách sự cổ sat lờ kè Hỗ, đê hữu Dung

(Thuận Thành), góp phần bảo đảm an toàn cho hệ thống đê điều của tỉnh, những ngày

này, đơn vị thi công là Công ty Cổ phần Xây dựng Bắc Ninh đang huy động tôi đanhân lực, vật tư, phương tiện diy nhanh tiến độ công tình phn đầu về dich sớm hơn

Trang 29

PTNT) làm chủ đầu tr gém 3 hạng mục chính: Chân ke, thân ké và định kẻ, Theo đó,dom vị thi công sẽ phải thực hiện dio, dip khoảng 5.600m' dit, thả gần 58.000m' đáđời hộ chân, lát gần 2.300m° đá hộc làm mái, cơ kẻ và đỗ hơn 500m” bê tông, cốt thép.Ngoài sự cổ sat lờ kề HỖ, do ảnh hưởng của đợt mưa lũ lớn kếo di trong thing E vừa«qu trên địa bàn tỉnh xuất biện 3 ự cố Khác de doa sự an toàn của để, bao gồm; Set lởtại vịt k33600 đề hữu Đuống, thuộc thôn Hat Ái, xã Giang Sơn (Gia Binh); sat trượtmái dé phía đồng tại vị ti k32+450, để hữu Cầu đoạn qua xã Tam Giang (Y:Phong);sat trugt mái để phía sông tai vị trí K56+900 dé hữu Cầu, xã Hòa Long (thành phố BaNinh) Nhờ được phát hiện sớm, xử lý khẩn cấp bằng biện pháp cắm cử tre, phên nứa,

dip bao cất tạo cơ phản áp nên các sự cổ dé điều quất hiện sau đợt mưa, lũ vừa qua.đều được khắc phục hiệu quả Tuy nin, đồ mới chỉ là các biện php xử Lý tam thời

Năm 2015 trên dia bàn Huyện Yên Phong đã thi công xong các hạng mục công trình.đểnhư sau;

~ Đổ bê tông cứng hoá mặt dé K1 1+600 -:- K124400 đê Ngũ Huyện Khê tổng kinh phí

L6 tý

- Chỉnh trang mái đề ri cấp phối đã dim đoạn để ti KI23400 ~- KI24400 và K

174500 = KI8+400 tổng kính phí 47 triệu để Ngũ Huyện Khe

- Phát quang đoạn để K9+020 ‹:- K10+200 và đoạn đề từ K39:500 ~~ K40+100 tổng

kinh phí 333 triệu dé Hữu Cầu

+= Rai Cip phối đá dam mặt để diy 20em rộng 4.5m đoạn để từ KB#850 -: K$+967tổng kinh phí là S6 396.000 triệu và từ K92050 ~~ K10+200 Tổng kính phí là 665 triệuđể Hữu Cả

- Tu Sửa phát quang mái kè Lạc Trung K 36+600 ~:- K37+260 và phù Cằm K41+270 ~~ K41+590 tổng kinh phí là 58 triệu dé Hữu Cầu.

- Xử lý sạ trượt chân mãi cơ dé phía đồng K30+400Hữu Cầu

fai 150m tổng kinh phí 2ty đề

Trang 30

~ Xử ý sat trượt chân mái cơ đề phía đồng K322400 dài 152m tổng kinh phi 2tÿ đểHữu Cầu

~ Khoan phụt vữa gia cổ để K351300 = 364500 tổng kính phí 1.3 tỷ đề Hữu Cầu‘Tha đá đời làm cơ kè Như Nguyệt K32+026 -:- K32+544 tổng kinh phí 11tÿ đề Hữu.chu

Đỗ bê tông đường gom Xuân cai K36+200 -;- K36+500 tổng kinh phí 390 triệu đềHữu Cầu

= Lip ao dip cơ chống ạt trượt phía ding K29¿200 ~~ K29+500 để Hữu Cầu doBQLDA sở NN&PTNT làm chủ đầu tư.

~ Lip ao dip cơ chéng sat trượt phía đồng K30+570 K29+500 dé Hữu Cầu doBQLDA sở NN&PTNT làm chủ đầu tr.

~ Lam mới công chùa Thống Đông K371950 tổng kinh phí 700 triệu đề Hữu Cầu do

BQLDA sở NN&PTNT làm chủ đầu tư.

ĐỂ bảo đảm an toàn cho hệ thống để điều trong ma mưa bão năm nay và các năm tiếptheo, ngành Nông nghiệp, các hạt quản lý dé cùng chính quyển các địa phương cintham min, đề xuất với tỉnh có biện pháp xử lý triệt dB, lâu dai các sự cổ trên Thườngxuyên kiểm tra, rà soát, phát hiện kịp thời các sự cổ khác Tang cường tuyên truyền,phố biển kiến thức về phòng chẳng lụt bão tới nhân dân và diy mạnh công tắc kiểm

tra, xử lý các vi phạm dé điều để bảo đảm an toàn về tinh mạng, bảo vệ sản xuất cho

nhân dân khi có những tinh huống bắt ngờ xảy ra.

1.6 Những bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng đê điều của Việt Nam vàtỉnh Bắc Ninh.

1.6.1 Những bài học kink nghiệm về quản lý chất lượng dé diều của Việt Nam

Ngày 28-8-1945, cách đây hơn 70 năm, cơ quan quản lý dé điều đã được thành lậpthuộc Bộ Giao thông công chính trong Chính phủ lâm thời Sau khi Cách Mạng Tháng“Tám thành công, ngày 22-5-1946 Chủ tịch Hồ Chi Minh đã quyết định thành lập Uy"ban Trung ương hộ dé chịu trách nhiệm công tác hộ đê, bảo vệ an toàn đề điều

Ey

Trang 31

70 năm qua, sự nghiệp đê điều, phòng, chống thiên tai đã không ngùng phát trién, thụđược những thành tựu rất đáng khích lệ đồng góp cho sự nghiệp thủy lợi nổi chung và

súp phin rất quan trọng trong việc đưa Việt Nam từng bước an toàn hơn trước thiên

J, hạn chế được sự phá hoại của thiên tai đối với mỗi trường sống, góp phần bảo vệ

thành quả phát trién kinh tế - xã hội, đảm bảo phát triển bền vững của đất nước bảo

đảm an ninh quốc phòng

Nhìn lại những thành tựu chúng ta đã đạt được cùng những thách thức đã vượt quatrong hơn nửa thé ky qua, đúc rút kinh nghiệm của các thể hệ đi trước, rút ra bài học

kinh nghiệp thực tiễn quý giá, bỗ sung và hoàn thiện các định hưởng chiến lược, các

biện pháp để cing cổ, tăng cường công tác dé điều, phòng, chống thiên tai góp phầnbảo vệ an toàn tính mạng, thi sản của nhân dân, góp phần phát tiễn bền vững

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một trong năm ổ bão của khu vực Châu.

A Thái Bình Dương thường xuyên phải đối mặt với các loại hình thiên ai đặc biệt là1a lụt bão, lũ quét, han hán.

`VẺ lũ chúng ta đã chứng kiến trận lũ lịch sử tháng 8/1971 ở Bắc Bộ làm 16 điểm đẻ bịvỡ, làm chét và mắt tch 100,000 người và ngập 200.000 ha: Trận lũ lịch sử trên diệnrộng ở các tinh miền Trung làm 900 người chết, mắt tích; Trận lũ lớn năm 2000 tạidng bằng sông Ciru Long làm 565 người chết ( hơn 300 tr em), hơn 263.000 ha lúabị hư hỏng.

VE bio: Theo thống kê từ năm 1976 đến năm 2014, đã xảy ra 464 cơn bão, áp thấpnhiệt đới hoạt động ở Biển Đông Điễn hình phải ké đến cơn bão Kate đỗ bộ vào HảiPhòng tháng 9/1955 gây nước dâng làm 699 người chết, 12.000 nhà bị đồ, tốc máicơn bão Linda đỗ bộ vio Cà Mau thing 11/ 1997 làm 2.900 người chết và mắt

gắn 3000 tàu thuyền bị chim, mắt tích

XVỀ lit quét và lũ bin đá: Ching ta đã chứng kiến trận lũ quớt thần 6/1990 trên suối

Nam Lay, thị xã Lai Châu đã quết toàn bộ phần cao trình thấp của thị xã, lảm 82 người

chết và mắt tích: tận lũ quét thing 9/2002 tại Hương Sơn, Hương Khê làm 83 ngườichết và mắt tích, 370 căn nhà bị cuỗn tồi,

Trang 32

Vé ngập ứng: Tinh trang ngập ứng diễn ra thường xuyên tại một số thành phố venbiển: Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Tho Hà Nội cũng chịu ngập sing lịch sử trongtrận lụt tháng 11/2008 với 90 điểm ngập sâu từ 03 ~ L2 m, Khu vực Hoàng Mai ngậptới 2.5m.

Ngoài lũ, bão, nước ta còn chịu tác động của nhiều loại thiên tai khác như; hạn.mạc hóa, xâm nhập mặn, tổ lốc, sat lỡ, động đắt, sóng dnước biển dâng ở nhímức độ khác nhau.

Hiện tượng biển đổi khí hậu oàn cầu đã lầm th én tai gia tăng hơn nhiều về quy môcũng như chu kỳ lập lại kèm theo những đột biến khó lưỡng Chúng ta cũng chịu

những thách thức từ quá trình phát triển kinh tế, xã hội trong đó có việc phát triển các.

hồ chứa ở thượng lưu, mạng lưới đường giao thông, các khu đổ thị, khu công nghiệp,các hot động sinh kế ở khu vực miễn núi đã phân nào cản đường thoát lũ, giảm khônggian cho nước, gia tăng ngập lt, là gut, lỡ đất

Trong suốt tiễn tinh phát iển của lich sử, phòng, chống và giảm nhẹ thiên ti ở Việt

Nam luôn được coi là cuộc đầu tranh sinh tổn gắn in với quá tình dựng nước và giữ"ước của dân tộc, Công tác phòng, chồng, giảm nhẹ thiên ti ở Việt Nam đã có nhữngbude tiến vượt bậc theo tiến trình lịch sử,

Năm 1945, trên cả nước có hơn 3,000 km để cúc lại Đn nay, tiên cả nước đã có800 km để các loại rong đó hơn 5000 km để sông, gin 3.000 km để biển, Ngoài racòn hàng nghàn kim bờ bao chống lũ, ngăn mặn ở đồng bằng sông Cứu Long và cácđịa phương.

'ác hỗ chứa thủy lợi, thủy điện được xây dựng đã đóng góp rất lớn trong việc nâng.mức đảm bảo chống lä ở Hà Nội lên 500 năm Hệ thống công tình thủy lợi kết hợp

kiểm soát lũ khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã góp phần đảm bảo én định sản

suit cr 2 đến 3 vụ lúa Hệ thống cụm, tuyến din cư vượt lũ góp phần ổn định chỗ ở,dam bảo an toàn nhân dân vùng ngập lũ,

Tổ chức ban quản lý nhà nước về dé điều từng bước hình thành, cũng cổ, phát tiễn từ1 phòng để diễu thuộc Nha Công chính, Bộ Giao thông Công chính năm 1945 đến nay

25

Trang 33

Phong chống lũ cho đồng bằng sông Hồng được bổ sung, hoàn chỉnh dẫn theo từngthời kỳ: năm 1964 xác định 4 biện pháp cơ bản, năm 1972 xác định 6 biện pháp cơbản, Năm 2007 bổ sung va điều chỉnh thành 8 biện pháp cơ bản Năm 2011, điều chỉnh

bỏ các khu phân chậm lũ thuộc hệ thống sông hồng.

Hop tác quôc tế được diy mạnh, Việt Nam đã ký kết và tích cực tham gia Khung hànhđộng Hyogo, Sendai, Hiệp định ASEAN về giảm nhẹ và ứng phó thảm họa, Uy banbão, Tăng cường hợp tác và triển khai các dự án do các tổ chức quốc tế, tổ chức phichính phủ tài trợ.

Tang cường ứng dụng các iến bộ khoa học vào lĩnh vực để điều va phòng chống lụtbão trong đồ có công nghệ trong thu thập dữ liệu tự động, quản lý thông tin thiên taitrên bản đồ rực tuyển, viễn thm; ứng dụng các sáng chế phát mình, chuyển giao côngnghệ về các cấu kiện, ật liệu, kết cấu, công nghệ mới trong xây dựng, tu bd, duy tu,bảo dưỡng,h phdng chống thiên tai

Trên cơ sở những gi đã dat được, những mặt còn tổn tại, thuận lợi, khó khăn, thách

thức trong thời gian tới và yêu cầu của sự phát triển, chúng ta sẽ tập trung triển khaicác nhiệm vụ nhằm xây dựng một xã hội an toàn trước thiên tai, phục hồi nhanh sauthiên ti, đồng gp vào mục tga ti sơ cấu ngành xây dựng nông thôn mới, phát tiễnbén vững đất nước bao gồm:

Cũng cổ tổ chức, bộ máy từ trung ương đến Địa phương Tang cường nãng lực cầnbộ làm công tác phòng, chống thiền ta, đặc iệt là cán bộ cấp cơ sở

Trang 34

thống văn bản hướng dẫn thi hành Luật phòng, chống thiên tú trongđồ có tập trung vào các chính ách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia

đình, cá nhân chủ động phòng chống thiên tai

~ Ri soát chiến lược quốc gia phòng chẳng thiên tai đến năm 2020 trong điều kiện biếnđổi khí hậu, nước biển dâng hướng tới quản lý rủi ro.

Ra soát, bd sung cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn quy chuin quốc gia, ngành, lồngshếp nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển.

~ Xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai quốc gia, kế hoạch và phương ấn phòng.chống thiên ta các cấp theo hug quân lý tổng hợp, theo lưu vực sông

ing năng lực dự báo, cảnh báo các loại hình thiên tai đạt trình độ tương đương,

nhóm các nước dẫn đầu khu vực Đông Nam A.

= Tiếp tục xây dựng, cing cổ nâng cấp để sông, để biển, hồ chứa, khu neo đậu tàu

thuyén trính tr, công tinh phòng, chống thiên tai đảm bảo chống lũ, bão theo thiếtke, phần đầu chống lũ, bão ở mức cao hơn, giảm tình trang khô hạn xâm nhậm mặn

tục di din tai định cư vùng thường xuyên bị ảnh hướng bởi thiên tái

- Tiếp tụ ting cường quan lý, hỗ to tàu, thuyền đánh bắt xa bổ, trang thiết bị đủ thiếtbị thông tin liên lạc

- Tiếp tụ tăng cường khoa học công nghệ, tr đuy quản lý iên tiền của th giới

TiẾp tục ting cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về thiên tai tăng

cường xã hội hóa, tạo môi trường, cơ chế, tăng cường vận động để doanh nghiệp, nhânan, cộng đồng chủ động hơn trong phòng chống thiên tai

~ Tiếp tục tăng cường hợp tá quốc tễ tham gia tích cục, chủ động rong các diễn dn,sơ chế hợp ác vé phòng chống thiên tai trong kh vực và trên thể giới

~ Thiên tai, lũ, bão lả những hiện tượng thưởng xuyên, ngày càng diễn biến phức tạp,đặc biệt chúng ta là một trong năm nước bị ảnh hưởng nặng né nhất của biển đổi khí

hu, nước biển dâng: nếu có sự chuiin bị chu đáo tốt về các mặt từ xây dựng cơ sở vật

2

Trang 35

chất đế tổ chức lực lượng, vật ne và các phương tiện phòng tránh, phát huy truyềnthông 70 năm, với kinh nghiệm đã có từ bao thể hệ di trước chúng ta sẽ giành được thểchủ động để phòng chống và phòng tránh có hiệu quả giảm nhẹ đến mức thấp nhấtthiệt hại do thiên tai, lũ, bão gây ra nhất là giảm thiệt hại vỀ người và tà sản, góp phần.‘dam bảo phát triển bén vững kinh tế xã hội của đắt nước.

1.62 Những bài học kink nghiệm về quan lý chất lượng dé điều của tỉnh Bắc Ninh.Nam 2014 cổ 5 cơn bão và 3 ATND hoạt động rên Biển Đông, it hon hẳn so với rungbình nhiều năm, tuy mức độ ảnh hưởng không lớn song tính tổng thiệt hại do thiên ti

gây r cho nước ta đã lâm 133 người chết và mắt tích, 145 người bị thương, 1985 nhà

bị đổ, sập, trôi, 42.758 nhà hư hại, 230.086 ha lúa và hoa mẫu bị thiệt hi tốc tổngthiệt bại khoảng 2.830 tỷ đồng,

Sức tin phá ghê gớm của thiên tai cho thấy sự cắp thiết của việc nâng cao nhận thức,ống lụt bão (PCLB),trách nhiệm trong thực thi cúc nhiệm vụ, gi pháp về phòng cl

ấp, các ngành, các đơn vj, doanh nghiệp và mỗi

Đối với Bắc Ninh, tuy công tác PCLB, GNTT những năm qua được chỉ đạo làm tốtnhưng vẫn còn bộc lộ những hạn chế như: Hệ thống đề điều của tỉnh vẫn tiềm ân nhiềunguy cơ mắt an toàn ở các điểm xung yếu: ở một số địa phương vẫn diễn ra tỉnh trangvi phạm các công trình thủy lợi: việc bổ tí lực lượng, vật tư phương tiện cho mika mưabão chưa đáp ứng được yêu chu, Die bit, do nhiễu năm ít chịu tác động lớn ciamưa bão nên một số địa phương và người dân có tư tưởng chủ quan, lơ là trong côngtúc PCLB Với tình hình bão lũ, thiên ta ngày cảng diễn biển phúc tạp, khó lường do

túc động của biển đổi khí hậu toàn cầu thì công tác PCLB, GNTT năm nay đang đòi

hai sự vio cuộc khẩn trương và quyết liệt hơn nữa của tắt cả mọi người

Các cắp, ngành, các địa phương cần quán triệt và thực thi nghiêm túc tinh than chỉ dao

của tỉnh, trong đó cần rút kinh nghiệm sâu sắc những bai học trong công tác PCLBnăm trước, những tồn gi, yêu kém cin khắc phục để chủ động xây dựng vã tiễn khaikế hoạch PCLB năm nay thật cụ thé, chỉ tiết và hiệu quả, sắt với thực tế, bảo đảm yêu.sầu Cần quan rệt và thực hiện tốt phương châm chủ động phông trắnh, ứng phó kịp

Trang 36

thời khắc phục hiệu quả và lấy phòng trinh là chính Từ đó, khẩn trương kiện toànBCH PCTT và TKCN các cấp dé chủ dộng xây dựng và trién khai kế hoạch PCLB,

GNTT phù hợp, thiết thực và hiệu quả, có sự phân công trách nhiệm cụ thể, rõ rằng tới

tăng cần bộ, đăng viên, cổ sự kiểm tra, din đốc, giám sit chặt chẽ, tổ chức trực 24/24giờ từ 5-5 đến 30-11-2015

“Tập trung chỉ đạo hoàn thành 100% ké hoạch tu bổ để điều xong trước 3-5, tụ bd sữachữa các trạm bơm, nạo vết trục tiêu xong trước 30-6, tăng cường công tác quản lý,

quyết xử lý dứt điểm các hành vi vi phạm, gây mắt an toàn cho

sắc công trình dé điều và thuỷ li Chú trong việc nắm chắc mọi thông tin diễn biểnthời tiết và tình hình đê điều trên địa bàn để có sự chỉ đạo sát với tinh hình thực tế;“Thường xuyên kiểm tra, nắm chắc hiện trang công trinh để điều, thủy lợi: Chủ động

xây dựng phương án đối phố sắt với thực tiễn của từng địa phương; Tập trung chỉ daoviệc chuẩn bị và kiểm tra diy đủ các điều kiệt mì và hậulực lượng, vật tư, phương

cắn, ổ chức tập hui, didn tập bảo đảm yêu cầu

Đây mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cấp, ngành, các cơ quan, đơn vịvà người dân về tinh thần trách nhiệm tham gia công tác PCLB, khắc phục ngay tưtưởng chủ quan, lơ là, thiếu sự kiểm tra, giám sát, đôn đốc của các lực lượng chứcnăng nhằm thực thi nghiêm túc hiệu quả các biện pháp ma tỉnh để ra, bảo dim các yêusầu, mye tiêu của công tác PCLB, GNTT năm nay, góp phần thúc đầy công cuộc phát

triển bịvũng của tỉnh

1.7 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến để tài quản lý chất lượng công trình.đề điều phòng chống lụt bão

thất thoát1 ĐỀ tai Nghiên cứu "Cúc chế ti hạn chế, phòng ngữa và xử lý ling ph

trong đầu tư xây dựng” của TS Pham Sỹ Liêm năm 2001 Đã nghiên cứu đánh giáthực trạng những thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng và đề xuất những giải phápquản lý trong quá trình quản lý đầu tr xây dựng cơ bản nhằm giảm thiểu đến mức thấp"nhất những mặt tổn tại này;

2 Nam 2009, TS Vũ Thanh Ca, Viện Khoa học Khí trong Thuy văn và Môi trườngđã "Nghiên cứu về nguyên nhân gây xói lở bờ biển Nam Định” và từ đó đưa ra cácgiải pháp khắc phục tình trang x6i l trên

Trang 37

3 Để

hài hòa với môi trường sinh th

biển an toàn cao theo hướngi nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu xây dựng

Nguyễn Viết Tiến (2012), Trung tâm Tư vẫn và

“Chuyển giao công nghệ Thủy lợi.

4 * Những tồn ti vé Công tác quản ý chất lượng CTXD giao thông thủy lợi trên địaban tinh Thanh Hoá; Nguyên nhân và giải pháp khắc phục" Nguyễn Bá Hùng Trưởngbạn à soát chất lượng các công tình xây dựng

5 Luận văn * Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn dé tỉnh Bắc Giang, ápdụng cho đoạn dé sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên” Lê Trà My Đại học‘Thay Lợi Tháng 10 năm 2014

KET LUẬN CHƯƠNG I

“Chương một của luận văn đã khái quất những vin cơ bản về quản lý chất lượng dự

án đầu tư xây dựng công trình nói chung và công trình bảo vệ đê điều phòng chống lụt

bão nó riêng Nều được các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng công tình, vai ed timquan trọng của công tác quản lý thi công xây dum ảnh hưởng đến cất lượng côngtrình Tinh hình quản lý chất lượng để điều của Việt Nam và tỉnh Bắc Ninh trongnhững năm gin đây Những bài học kinh nghiệm vé quản lý chất lượng dé điều của

Việt Nam và tỉnh Bắc Ninh Và các công tình nghiên cứu có liên quan đến đề ti quản lý

chit lượng xây dựng của các dự ấn bảo vệ để điều phòng chẳng lt bão làm cơ sở lý luận

cho các chương tiếp theo của luận văn.

Trang 38

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ CHATLƯỢNG CÔNG TRÌNH DE DIEU PHONG CHONG LUT BAO

2.1 Khái niệm về quản lý chất lượng công trình đê điều

(Quan lý chất lượng công trình đ điều à quản ý những yêu cầu v8 an toàn, bên vững,kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩnxây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp lut có lên quan và hợp đồngkinh tế.

Hoạt động QLCL diễn ra ở tắt cả các giai đoạn của dự án Tuy nhiễn, chủ yếu diễn ra ởiba giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư Trong bagiai đoạn đồ giai đoạn thực hiện đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm

xây đựng QLCL ở giai đoạn thực hiện đầu tr chủ yu diễn ra như sau:

QLCL khảo sát xây dựng các yêu cầu chính trong hoạt động QLCL ở giai đoạn này,hà

+ Tìm kiểm đơn vị khảo sát xây dựng có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiệncông tác tư vẫn va khảo st công tình với chất lượng cao nhất, giá thành thấp nhất+ Có thể bổ sung nhà thầu tư vấn giám sát quá trình khảo sát xây dựng Nếu phát hiện.sắc yếu tổ bất thường có thể đề nghị khảo sát bổ sung Don vị tư vẫn giám sắt khảo sitđược lựa chọn phải có năng lực và kinh nghiệm phù hợp.

= QLCL thiết kế công tình cúc yêu cầu chủ yéu tong hoạt động QLCL ở giải đoạnnày a yêu cầu về năng lực của các nhà thầu, cụ hd

+ Nhà thẫu thiết kế: Bồ trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn ph hợp để thựchiện thết kể, Cử người có đã điều kiện năng lực theo quy định để làm chủ nhiệm đồ

Trang 39

giám st ác giả của nhà thầu thiết KE XDCT và ở một số dự án có sự tham gi giám sitcủa công đồng

2.2 Nguyên tắc hoạt động trong lĩnh vực đê điền

“Theo luật độ điều số 79/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006

1 Bao đám phát triển bén vững, quốc phòng, an ninh; bảo vệ tính mạng, tài sản củanhân dân, chủ quyền và lợi ich quốc gia: g6p phần pháttriển kinh tế xã hội

2 Bảo vệ để điều là trách nhiệm của toàn dân, cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân.

3 Tuân thủ quy hoạch phòng, chẳng 1, quy hoạch đề điều được phê duyét; bảo đảmtính hệ thống thống nhất, đồng bộ, khả năng thoát la trên toàn tuyển sông: kết hopđồng bộ các giải pháp tổng thể về trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, xây dựng hồichứa nus 6 thượng lưu, thanh thai vật cản, nạo vét lòng sông, làm thông thoáng dòngchảy, phân lũ, làm chậm lũ.

4 Phòng, chống lũ hiệu qui, kết hợp với phát trién giao thông, bảo vệ cảnh quan môitrường, bảo tồn di tích lich ử = văn hóa của dân tộc, phat iển d lịch, nôi trồng thủy

2.3 Đặc điểm quản lý chất lượng các công trình đê điều

2.3.1 Đặc điểm quản lý chất lượng các công trình dé điều

Để có được chất lượng công trình đê điều như mong muốn, có nhiều yếu tố ảnh.hưởng, trong đồ có yếu tổ cơ bản nhất là năng lực quân lý (của chính quyền, của chủđầu tr) và năng lực của các nhà thầu tham gia các quá tình hình thành sản phẩm xâycưng, Chất lượng công trình để điều không chỉ đảm bảo sự an toàn vỀ mặt kỹ thuậtmà còn phải thỏa man các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa đựng yếu tổ xã hội

kinh tế Ví dụ: một công trình quá an toàn, quá chắc chắn nhưng không phủ hợp với

guy hoạch, kiến túc, gây những ảnh hướng bắt lợi cho cộng đồng (an ninh, an toàn

mỗi trường ) không kinh tế thi cũng Không thoả man yêu cầu vé chất lượng công

trình Chính vì v9 , việc phân công quản lý cũng được.je quốc gia luật hóa vớinguyên ắc: Những nội dung "phù hợp” (ức là lợi (ch của xã hội, lợi ích cộng đồng)

Trang 40

do Nhà nước kiểm soát và các nội dung "đảm bảo" do cúc chủ thể ve tgp tham giavào quá trình đầu tư xây dựng (chủ đầu tư và các nhà thầu) phải có nghĩa vụ kiểm soát2.3.2 Yeu cầu về chất lượng các công trình dé

a, Tuân thủ các tiêu chuẩn khảo sát

- Mỗi lần khảo sit phải cỏ chủ nhiệm do nhà thiu khảo sát chỉ định:

~ Khảo sắt xây đựng chỉ được tiễn hành theo nhiệm vụ khảo sát đã được phê duyệt;

"Nhiệm vụ kho sit phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc, từng bước thiết kể:

- Khối lượng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát phải phủ hợp với nhiệm vu

khảo sát, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và bảo đám trung thực, khách quan, phản

ánh đúng thực tế

“Các tiêu chuẩn áp dụng về khảo sát

+ TCVN 8477 ~ 2010 : Công trình thủy lợi ~ Yêu cầu về thành phần khối lượng khảo

sắt dia chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế.

¬+ TCVN 8481 — 2010 Công trình đề di hình phần khối lượng khảosất địa hình

~ TCVN 8481:2010: Công trình dé điều - Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sátđịa hình

b, Tuân thủ các tiêu chuẩn thiết kế

- Lập nhiệm vụ khảo sắt xây dụng phục vụ cho công te thiết kế phù hợp với yêu cầu

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1_| tinh xây dựng 1 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình đê điều trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh
Hình 1.1 _| tinh xây dựng 1 (Trang 6)
Hình 1.1: Sơ đổ hóa các yêu tổ cơ bản tạo nên chất lượng công trình xây dựng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình đê điều trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh
Hình 1.1 Sơ đổ hóa các yêu tổ cơ bản tạo nên chất lượng công trình xây dựng (Trang 14)
Hình 3.2: Cổng cầu Cửa Ma b) Tuyển  dé Hữu Cầu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình đê điều trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh
Hình 3.2 Cổng cầu Cửa Ma b) Tuyển dé Hữu Cầu (Trang 66)
Hình 3.3: Cổng tiêu Yên Phụ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình đê điều trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh
Hình 3.3 Cổng tiêu Yên Phụ (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w