nghiên cứu đặc điểm của đất rừng sau cháy tại vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm của đất rừng sau cháy tại vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

j Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bé Minh Châu KS Lé Thái Son + Lương Văn Bình j + 1153020456 NSE Mire : 56A - QLTNR 2 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 Cie 450054 09S (333 t [ LyAded7 TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU DAC DIEM CUA BARRUNG SAU CHAYsố 2 (25 TRUNG TÂM THẲNG Tuy 2À 25 % TẠI VƯỜN QUÓC|GIÁAQẢNG LIÊN) TỈNH LAO CAI 2 v4 * g 2» ` NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃSÓ :302 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bế Minh Châu KS Lé Thái Sơn Sinl viên thực hiện : Lương Văn Bình Ma sinh vién : 1153020456 Lop : 56A - QLTNR + 2011 - 2015 Khóa học Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường và Bộ môn Quản lý môi trường, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm của đất rừng sau cháy tại Vườn quốc gia Hoàng kiên, tỉnh Lào Cai” - Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, bạn bè và các cô, chú, anh; chị án bộ, người dân tại VQG Hoàng Liên, Hạt Kiểm lâm i , Nhân dịp hoàn thành khóa luận, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Bế Minh Châu, KS Lê Thai Son, cùng toàn thể các thầy cô giáo, bạn bè và các cô, chú, anh, chị đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do nang lực bản thân còn nhiều hạn chế và thời gian nghiên cứu không dài nên bài báo cáo khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được những sự đóng góp quý báu của các thầy cô vàcác bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cắm ơn! > Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện ~ Luong Van Binh , MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MUC TU VIET TAT DANH MUC BANG BIEU DANH MỤC CÁC HÌNH DAT VAN DE PHAN I TONG QUAN VAN DE NGHIEN C 1.1 Trên thế giới : 1.2 6 Viét Nam fesitge ‘i PHÀN II ĐÓI TƯỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ảnh PHAP 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng và phạm vi nghĩ 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiêi 2.4.1 Phương pháp kế thừa t 2.4.2 Phương pháp ¡ nghiệp 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp - HE Hong PHAN III ĐIỀUKIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘ KHUVỰC NGHIÊN CUL 3.1 Điều kiện íụ Bướm 3.1.1 Ranh giới hành chính 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 3.1.3 Địa chất và thổ nhưỡng 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 3,3 ĐỤc điểm khi lỆ, XE BỘI kuu»aŸ-Ÿ-Ÿ-Ỷanasaaionesasaseessseenaosreorsemoo TỔ 3.2.1 Dân cư 3.2.2 1016h/W0Y:KỆ VÀ VỆ SiHlessasssoeoropgssovesibrekgg80304G1009431080-G3.G00808800.0000080 18 3.2.3 Giáo dục 3.3 Thực vật, động vật rừng khu vực nghiên cứu PHAN IV KET QUA NGHIEN CUU Liên 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng ở Vườn quốcsieu; Liên Se é 4.1.2 Tình hình cháy rừng ở Vườn quốc gia Hoàng Vier 4.2 Nghiên cứu một số tính chất lý học và tóa lộc của đất rừng sau cháy 25 4.2.1 Đặc điểm của đất rừng ở các đốitượng nghiên cứu ởở xã San Sả Hồ - VQG Hoàng Liên Ni 4.3.1 Thành phân và mật độ các | nghiên cứu ở xã San Sả Hồ< c 1 ật độ các loài động vật sống trong đất ở các đối 'Van- VQG Hoàng Liên tại¡ VQG Hoàng Liên- Lào Cai PHAN V xe 5.1 Két luan\ 5.2 Tén tại 5.3 Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MUC TU VIET TAT IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên ODB O dang ban OTC UBND O tiéu chuan UNDP VQG Uy Ban Nhân dân Chương trình Phat trién Liên hiệp qui 'Vườn quốc gia 7k Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên Bey a DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 3.1: Diện tích, mật độ dân số các xã Vườn quốc gia al Bảng 4.1: Một số tính chất lý học của đất của các trạng thái rừng ở xã San Sả Hồ - VQG Hoàng Liên 26 Bảng 4.2: Độ xốp cua dat ở các đối tượng nghiên cứu tại xã San Sả Hồ cháy Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu về tính chất hóa học của đất Từng! của các trạng thái rừng ở xã San Sả Hồ- VQG Hoàng Liên nghiên Bảng 4.4: Đánh giá một số chỉ tiêu hóa học ở cats tượng cứu tại xã San Sả Hồ _ nam 2010 32 nam 2010 - VQG Hoang Lié Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu về tính chất hóa họe của đất rừng của các trạng thái rừng ở xã Tả Van cháy năm 2010- VQG Hoàng Liên Bảng 4.7: Tính chất lý học của đất‘che trạng thái rừng ở xã Tả van cháy năm 2012 - VQG Hoàng Liên Bảng 4.11: Thabh Sea và mật độ các loài động vật sông trong đât ở các đối tượng nghiên cứu ở xã San Sả HỒ .46 Bảng 4.12: Thành phần và mật độ các loài động vật sống trong đất ở các đối tượng nghiên cứu ở xã Tả Van cháy năm 2010 muội Bảng 4.13: Thành phần và mật độ các loài động vật sông trong đât ở các đối tượng nghiên cứu ở xã Tả Van cháy năm 2012 - 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Vị trí đám cháy tại khu vực nghiên cứu Hình 4.2: Sự thay đổi pH theo độ sâu lớp đất ở các đối tượng nghiên cứu ở xã San Sa Hồ - VQG Hoàng Liên 28 Hình 4.3: Hàm lượng mùn theo tầng đất của các trạng thái rừngở xã San Sả Hồ - VQG Hoàng Liên Hình 4.4: Hàm lượng NH¿Ÿ theo tầng đất ở các đối tượng nghiên cứu ở xã San Sả Hồ - VQG Hoàng Liên ae Hình 4.5: Hàm lượng PO¿Ÿ theo độ sâu tầng đấtở các đối tượng nghiên cứu ở xã San Sả Hồ - VQG Hoàng Liên chay nam 2010 - VQG Hoang Li nghiên cứu ở xã Tả Hình 4.8: Ham luong NH," theo tang dat 6 cdc déi tượng tượng nghiên cứu ở 'Van cháy năm 2010 - VQG Hoàng Liên tượng nghiên cứu ở Hình 4.9: Hàm lượngPO,” theo độ sâu tầng đất ở các đối rừng ở xã Tả Van xã Tả Van cháy năm 2010 - VQG Hoàng Liên nghiên cứu ở xã Tả Hình 4.10: Sự thay đổi pH theð độ sâu lớp đất ở các đối xã Tả Van cháý uiăm 2012 - VQG Hoàng Liên Hình 4.11: Hash lượng mn un theo tầng đất của các trạng thái cháy năm 20> V1 QG 2 Hoàng Liên Hình 4.12: Hàm lượng NH¿` theo tầng đất ở các đối tượng Van cháy năm 2012 - VQG Hoàng Liên Hình 4.14: Mật độ tương đối của Giun trong đất ở các trạng thái rừng ở xã San Sả Hồ Hình 4.15: Mật độ tuyệt đối của loài Giun trong đất ở các đối tượng nghiên cứởuxã San Sả Hồ tenia si Hinh 4.16: Mật độ tuyệt đối của Kiến trong đất ở cá ha rừng ở xã San Hình4 17: Mật độ tuyệt đối của Mối trong đất ở các trạng tthhááii rừng ở xã San Sả Hồ ⁄@ ‘ay 4esxásssssVaD: Hình 4.18: Mật độ tuyệt đối của loài Giun ¿CGở các đôi tượng nghiên cứu ở xã Tả Van cháy năm 2010 wily a2 Hình 4.19: Mật độ tuyệt đối của Kiến enàtít ở các trạng thái rừng ở xã Tả Van cháy năm 2010 —- TS Hình 4.20: Mật độ tuyệt đôi của Mối trong đất ở các trạng thái rừng ở xã Tả Van cháy năm 2010 h - 54 Hình 4.21: Mật độ tương đốicated Gi iun trong đất ở các trạng thái rừng ở xã Tả Van cháy năm 2012 ey: Hình 4.22: Mật độ tuyệt đổicia loài Giun trong dat ở các đôi tượng Hình 4.23: Mật độ tuyệt đối của'Kiến trong đấtở các trạng thái rừng ở xã Tả Van cháy năm 12014 wT ĐẶT VẤN ĐÈ Cháy rừng là hiện tượng phổ biến, xảy ra ở hầu hết các quốc gia có rừng trên thể giới, trong đó có Việt Nam cho dù vấn đề này đã nhận được sự quan tâm lớn của các chính phủ, các tổ chức, các nhà quản lý, những nhà chuyên môn và những người quan tâm đến lĩnh vựế Lâm nghiệp Cháy rừng đã gây nên những hậu quả tiêu cực đến môi trường sống, nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đó có tài nguyên đất và thậm hited tính mạng con người Trong những năm qua, hàng loạt vụ cháy rừng quy mô lớn đã xảy ra trên phạm vi cả nước Theo Cục Kiểm lâm [1 1], trong vòng 10 năm từ năm 2000 đến năm 2010 cả nước bị cháy 46.792ha rừng Trong những năm gần đây, trung bình mỗi năm nước ta xảy ra 670 vụ cháy rừng, thiệt hại 3.817ha rừng, trong đó rừng trồng bị cháy:chiếm 72,9: › gây thiệt hại nhiều mặt về tài nguyên, môi trường, ảnh hưởng tởi-sự phát Eiển kinh tế, xã hội của các địa phương trên cả nước / — 'Vườn quốc gia Hoàng Liên có vị trí đặc biệt của Việt Nam[9] Nơi đây được các nhà khoa học fag giá là một trong những Trung tâm đa dạng sinh học bậc nhất của Việt Nam, là nơi còn lại nhiều loài sinh vật quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam cũng như Sách đỏ thế giới Tuy nhiên thời gian qua rừng ở đây đã bị tàn phá nặng nề với nhiều -nguyên nhân, trong đó có cháy rừng Chay Từng thường xảy ra hàng năm tại khu vực này Đặc biệt những vụ cháy rừng y ra đầu năm 2010 đã làm thiệt hại khoảng 1.700ha rừng và đấtries gâytên thất về nhiều mặt và cả tính mạng của con người Vì vậy, quản lý lửa rừng và khắc phục hậu quả cháy rừng đang nhận được sự quan tâm của các cấp các ngành và người dân ở khu vực này Tuy nhiên, hiện chủ yếu mới chỉ có nhưng kết quả điều tra về diện tích cháy rừng và thiệt hại về kinh tế của các vụ cháy rừng xảy ra đầu năm 2010 mà chưa có những

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan