1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giá điện đến việc xác định công suất lắp máy của các trạm thủy điện vừa và nhỏ

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giá điện đến việc xácđịnh công suất lắp máy của các trạm thuỷ điện vừa và nhỏ” được hoàn thành

ngoài sự cô gắng nỗ lực của bản thân tác giả còn được sự giúp đỡ nhiệt tình củacác Thây, Cô, cơ quan, bạn bè và gia đình.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thay giáo hướng dan: TS Nguyễn

Văn Son đã tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học canthiết cho luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thay, cô giáo Phòng đào tạo đại học và Sau đại học, khoa Công trình, khoa Năng Lượng - Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tận tình

giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, cũng như quá trình thực

hiện luận văn này.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp tại Cục Điều tiết điện lực đã

tận tìm giúp đỡ, cung cấp tài liệu để luận văn được chính xác và có tính cấp thiết.

Dé hoàn thành luận văn, tác giả còn được sự cổ vũ, động viên khích lệ thường

xuyên và giúp đố về nhiêu mặt cua gia đình và bạn be.

Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2012Tác giả luận văn

NGUYÊN XUÂN THÀNH

Trang 3

CHUONG 1: TONG QUAN

1.1 Tổng quan về hệ thing ngu điện Việt Nam, 31.2 Tinh hình cung cầu của hệ thống điện từ nay đến năm 2016 10

1.2.1 Cân bằng điện năng 10

1.2.1.1 Đánh giá khả năng phi ti da của nguồn điện 10

1.2.1.2 Cân bằng điện năng R

1.2.2 Cân bằng công suất 131.3 Tổng quan về các chính sich, quy định giá phát điện từ trước tới nay 4

1.3.1 Đôi với các nhà may thủy điện từ 30 MW trở lên 151.3.2 Đôi với các nhà may thủy điện dưới 30 MW 151.4 Thị trường phit dign canh tranh 181.4.1 Mục dich 18

1.42 Lộ trình hình thành và phát tiễn các cắp độ thị trường điện ie tai Việt Nam

181.4.3 Giá trị điện năng của nhà máy điện trong thị trường phát điện cạnh tranh 20

CHƯƠNG 2: CÁC YÊU TO ANH HUONG DEN VIỆC XÁC ĐỊNH CONG

SUAT LAP MAY CUA CAC TRAM THUY ĐIỆN 23

2.1 Đặc điểm của tram thuỷ điện 23

2.2 Các thành phần công suất của hệ thống điện 242.3 Yéu cầu chủ yếu của hệ thông điện đối với chế độ làm việc của các trạm phát

điện 31

2.4 Kha năng tham gia cân bằng năng lượng toàn hệ thống điện của trạm thuỷ điệncó hồ điều tiết ngày đêm,

2.4.1 Chế độ kim việc của trạm thuỷ điện điều tiết ngày và cách xác định vị trí của

nó trên biểu đồ phy tải ngày đêm.

2 Chế độ làm việc của trạm thuỷ điện điều tiết ngày trong biểu đổ căn bằng công

năm của hệ thống điện 34

Trang 4

2.5.2 Xác dinh công suit dự trữ Ny của trạm thuỷ diện di tiết ngày lâm trong hệ

thông 40

2.5.3 Xác định công suit tring của tram thuỷ điện điều tết ngày 412.6 Các ya tổ ảnh hướng đến vige xác định công suất kip máy của các Tram thuỷ

điện vừa và nhỏ 422.6.1 Giả thành xây dựng 4c

2.6.2 Yêu cầu vận hành của hệ thông 42

2.6.3 Chính sách giá dign 4

2.6.4 Các mặt tích cực trong việc xác định công suất lắp mây tăng cao 43

2.6.5 Cúc mit tiêu cực trong việc xúc định công suit lip mây tăng cao 43

CHUONG 3: TINH TOAN, SO CHON CAC PHUONG AN CHO CAC NHAMAY THUY ĐIỆN TRONG THỰC TE “43,1 Cơ sở lý luận để tính toán so sánh csesnnesrrnirrrnririsoree “43.11 Tinh toán thủy năng 44

3.1.2 Tinh toa kinh tế năng lượng 46

3.2 Thu thập các tai liệu thực te AT

3.2.1 Công trình thuỷ điện Nậm Mô 47hiệu 413.2.1.2 Nhiệm vụ của công trình thuỷ điện Nam Mô 473.21.3 Tải liệu địa hình 413.2.1.4 Tải liệu thuỷ vấn 493.2.1.5 Tải liệu tn 503.2.1.6 Tải liệu thidt bi si3.2.2 Công ình thuỷ điện Mường Hum si3.22.1 Giới thiệu si3.2.2.2 Nhiệm vụ của công tình thuỷ điện Mường Hum si3.2.2.3 Tải liệu địa hình 323.2.24 Tải liệu thuỷ văn 32

3.2.2.5 Tài liệu về tổn tht on smnnnnnnnsnnnnnnnnninnnnnnnnnnnnennnnnnene 5s

Trang 5

3.3.1 Các điều kiện thuỷ văn của 2 công trình

3.32 Các chỉ iê tải chính của 2 công trình.

3.33 Khả năng đảm bảo đối với hệ thống điệnCHUONG 4: KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ4.1 Tổng kết, đánh giá các kết quả dat được4.2 Những tồn ti và phương hướng giải quyết4.2.1 Những tổn ti

4.2.2 Phương hướng giải quyết

TÀI LIEU THAM KHAO

64

Trang 6

Hình L.: Tỉ lệ nguồn điện Việt Nam tính đến cuối năm 2009

Hình 1.2: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam tính đến cuối năm 2010

Hình 1.3: Cơ cầu nguồn điện Việt Nam cuối năm 2011

Hình 14: Tường quan giữa tăng trưởng nguồn và phụ ải cực đại

Hình 1.5: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam đến năm 2020Hình 1,6: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam đến năm 2030Hình 2.1: Biểu đồ phụ tải năm

Hình 2-2: Biểu đồ phụ ải ngày và đường tích luỹ phụ tiHình 2.3: Biểu đồ cân băng công suất công tác

Mình 2.4: Khả năng tham gia vào cân bing công suất toàn hệ thống của trạm thuỷdiện điều tết ngày

Hình 2.5: Biểu đồ phụ tải ngày và đường tích luỹ phụ tải

Hình 3.1: Biểu dé so sánh công suất đảm bảo của năm 85% của nha máy thuỷ điệnMường Hum và Nam Mô.

Hình 32 Biểu đồ so sinh công suit phát tối da 5 tiếng cao điểm của năm 85% đối

với 2 nhà máy

Hình 3.3 : Biểu đỗ điện lượng ngày các thắng trong hệ thông điện quốc gia năm.

Hình 3⁄4: Biểu đồ công suất các thing trong hệ thống điện quốc gia năm 2011

Hình 3.5: Thời gian khỏi động các nhà máy điện

Trang 7

Bảng 12: Tổng hợp khả năng phát tối đa của các nguồn điện từ nay đến năm 2016Bang 1.3: Tong hợp cân bằng điện năng giai đoạn 2012-2016

Bảng 1.4: Tổng hợp cân bằng công suất giai đoạn 2012-2016

Bảng 1.5: Biểu giá chỉ phí tránh được năm 2009Bảng 1.6: Biểu giá chỉ phí trinh được năm 2010Bảng 1.7: Biểu giá chỉ phí tránh được năm 2011

Bảng 1.8: Biểu gi chỉ phí trắnh được năm 2012

Bảng 3.1: Quan hệ hỗ chứa Nim Mô

Bang 3.2: Đường quan hệ Q= f{Hhl) nha máy thuỷ điện Nam Mô.Bảng 3.3: Đặc trưng đồng chảy năm tại tuyển công trình Nam MôiBang 3.4: Phân phối tổn thất bốc hơi

Bảng 3.6: Quan hệ Z ~ F ~ W tuyển đập nhà máy thuỷ điện Mường Hum

Bảng 3.7: Phân phối lưu lượng trung bình tháng tại tuyển dp (m/s) nhà máy thuỷ

điện Mường Hum

Bảng 3.8: Dường duy tì lưu lượng ngày đêm ở hai tcông nh thuỷ điệnMường Hum

Bảng 3.9: Tén thất bốc hơi trung bình thing tại tuyn đập thuỷ điện Mường HumBang 3.10: Tổn thất cột nước qua đường ông

Bảng 3.11: Bảng thông số chính công trình thuỷ diện Nim Mô và thuỷ điện

Trang 8

Bộ công thương,Bộ công nghiệpBiểu dé phụ tải

: Thị trường phát điện cạnh tranhCue Điều tiết điện lực

: Tập đoàn điện lực Việt Nam

: Truyền tải điện

Trạm thủy điện

Trang 9

Theo báo cáo tổng quan về hệ thống điện Việt Nam năm 2009 thi ting công suấtlắp đặt của các nguồn điện là 17.521MW, trong đó thủy điện chiếm 38%; công suất

khả dụng dat 16.831 MW Tổng san lượng điện nm 2009 dat 87.019 GWh, trong đóthủy điện chiếm 34,45% (29.977G Wh).

Hiện nay, các nhà máy thủy điện trên 30MW ký kết Hợp đồng mua bán điện với

«iu mỗi duy nhất là Công ty Mua bản điện, Giá bán điện của các nhà máy nay phụ

thuộc vào việc tính toán chỉ phí xây dựng và chỉ phi vận hành nhà máy Đồi với cácnhà mấy (hủy điện nhỏ, có công suất lip đặt dưới 30MW thì Hợp đồng mua bánđiện được ký kết với các Công ty điện lực và được áp dụng theo biếu giá chí phí§ I8/2008/QĐ-BCT ngây 18 thang 7 năm

2008 Biểu giá này sẽ được tính toán lại vả thay đổi theo từng năm phụ thuộc vio

tránh được theo quy dinh tai Quyết định

tổ giá đầu vào, đầu ra của việc sản xuất điện

Theo các quy hoạch đã được phê duyệt ch từ nay tới năm 2015 sẽ có gin 900

at lắp máy hơn 6.600MW được xâydựng và di vào vận hành Việc xác định công suit lắp máy của các trạm thủy điệntrạm thủy điện vừa và nhỏ với tổng công st

có thể được chuẩn xác trong giai đoạn thiết ké ky thuật

Hiện nay, tại một số công trình, công suất lip máy được xác định quá lớn, gâylang phí vốn đầu tư Trong khi đó, một số công trình lại xác định công suất lắp may

quá nhỏ, gây lãng phí nguồn tải nguyên đất nước,

Từ việc nghiên cứu các yêu tổ ảnh hưởng đến việc xác định công suất lắp máycác trạm thủy điện, qua đó đưa ra được các kiến nghị đẻ việc xác định công suất lắp.mấy của các tram thủy điện vừa và nhỏ đem lại tối ưu nhất đối với nn kinh tế quốcdân

Trang 10

với nén kinh tế quốc dân

Trang 11

Theo bảo cáo ting quan về hệ thống diện Việt Nam năm 2009 thi tổng công suấtlắp đặt của các nguồn điện là 17.S2IMW, trong đó thủy điện chiếm 35%; công suất

khả dụng đạt 16.83MW.

"Nhập khẩu

"Hình 1.12 Tỉ lệ nguồn điện Việt Nam tính đến cuối năm 2009

[Nam 2010, tổng công suất lắp đặt của các nguồn điện Việt Nam là 21.542MW,

trong đó, thủy điện chiếm 37,7 1%, công suất lắp đặt là 8.124MW.

Trang 12

Đến cuối năm 2011, tổng công suit lip đặt của cúc nguồn điện Việt Nam là23.559MW, trong đồ, thủy điện chiếm 41.2%, công suất kip đặt là 10.120MW Sovới các năm trước, ti lệ thủy điện tăng là do một số nhà máy lớn như Sơn La, Bản.

Ve, Sông Tranh, An Khê ~ Ka Nak đi vào vận hành.

"Nhiệt điện

nh ig điện

2% than chạy khí

18% 2%Hinh 1.3: Cơ cẫu nguồn điện Việt Nam cuỗi nim 2011Tương quan giữa ting trưởng nguồn và phụ tải ede năm thể hiện :

Trang 13

Theo Quyết định số 1208/QĐ-TTE ngày 21 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướngđiện lực quốc gia giai đoạn

Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch phát2011-3030 có xét đến năm 2030

~_ Sản lượng điện san xuất và nhập khẩu năm 2015 khoảng 194-210 tỷ kWh,

‘nim 2020 khoảng 330 ~ 363 ty kWh, năm 2030 khoảng 695 ~ 834 tỷ kWh,

= Ua tiên phát tiễn các nguồn thuỷ điện, nhất là các dự án lợi ích tổng hợp:Chống lũ, cắp nước, sản xuất diện: đưa tổng công sult các nguồn thuỷ diện từ

9.200MW hiện nay lên 17.400 MW vào năm 2020.

- Nam 2020: Tổng công suất các nhà máy điện khoảng 75.000 MW, trong đó.thuỷ điện chiếm 23,1% với tổng công suất vào khoảng 17.325 MW:

Trang 14

- Năm 2030: Tổng công suất các nhà mắy điện khoảng 146.800 MW trong đồthuỷ điện chiếm 11,8% với tổng công suất lắp đt vio khoảng 17.325 MW:

"Nẵng lượng, Nhập khẩutái tạo Hạt nhân 5%

6% 10%

Thuy điệntích năng

Nhiệt điệnchạy khí

“Hình 1.6: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam đến năm 2030

Hiện nay, các nhà may thủy điện trên 30MW kỹ kết Hợp đồng mua bán điệnvới đầu mỗi duy nhất là Công ty Mua bin điện Giá bản điện của các nhà máy này

Trang 15

srr] Xhamgy | © | PMẾKẾTPMRSI là am

mấy | (MW) | (MW)Tổng cộng 10120 | 18302

1 [Son La 4 | 1600 1600 | EVN2 | Hoa Binh = | 1920 1960 | EVN

4 [Tuyen Quang | 3 1a Mã |EVN3 [Ban Ve z 320 320 [BVN6 [Quảng tị ? ot 6 [EVN1 [A Vương z 210 210 | EVN

8 | Cửa Đạt 2 9% 9% Cophin

9° | Vĩnh Sơn 2 66 66 Cổ phan10 | SôngHình ? T0 70 [Côphần

11 Pleikrong ? 100 100 | EVN12 |iay 4 720 720 | EVN13 |SẽSan3 ? 360 360 |EVN14 | SéSan 4 3 360 360 | EVN15 | SéSan 4A 3 a 6 [EW

16 |KrongHnang | 2 4 64 [Côphần

17 | Buon Tua Sah | 2 %6 %6 [EVN18 |SongTranh2 | 2 190 190 | EVN

Trang 16

29 | Hàm Thuận 2 300 300 EVN30 | Ba Mi ? 175 15 [EVN31 | Bai Ninh 2 | 300 300 |EVN

Trang 17

Cty CPTD Genco37 | Sông Côn 3 “ “

- Sông Côn38 | SE San 3A z 108 108 — [Côphần

39 | Dak Tih 4 144 144 Cổ phan

44 |Srokphumieng | 2 SI SI TCty IDICO

‘Bang 1.1 Danh mục các nhà may thiy điện trên 30MW đang vận hànhtính đến cuối năm 2011

Theo các quy hoạch đã được phê duyệt thi từ nay tới năm 2015 sẽ có gần 900

máy hơn 6.600MW được xây

inh công suất lắp máy của các trạm thủy điện

tram thủy điện vừa và nhỏ với tổng công suit lídựng và đi vào vận hành Việc xác

có thể được chun xác trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật

Hiện nay, tai một s công tình, công suất lắp máy được xác định quá lớn, gâylãng phí vốn đầu tư Trong khi đó, một số công trình lại xác định công suất lắp máyquá nhỏ, gây lãng phí nguồn tải nguyên đất nước,

Từ việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định công suất lắp máy.các trạm thủy điện, qua dé đưa ra được các kiến nghị để việc xác định công suất lắp

Trang 18

máy của các trạm thủy điện vừa và nhỏ đem lại tối ưu nhất đối với nền kinh tế quốc

có dự phòng 13% Trong đó, vào mùa khô, cung cắp điện được đảm bảo ổn định và códự phòng (1394)

Khả năng phít tối da của nguồn điện từng min như sau:

+ Tại min Bắc và miễn Trung: Công suất nguồn điện bổ sung ở mức cao (miễnBắc là 2.840MW, miễn Trung là 748MW) Khả năng phát tối đa của nguồn điện trong

khu vục đủ dp ứng như cầu phụ tải diện và có dự phòng (miễn Bắc là 17%, miền

Trung là 40%) Trong đó, vào mùa khô, cung cấp điện được dim bảo và có dự phòng.(miền Bắc là 17%, miễn Trang là

= Tại miễn Nam: Công suất các nguồn điện bổ sung ở mức thấp (1 I0MW), khảnăng phát tối đa của nguồn điện trong khu vực là 65,67 ty kWh, đủ đáp ứng nhu cầu.

phụ ải điện năm 2012 là 62,79 tỷ kWh và có dự phòng 5%6 Trong đó, vào mùa khô,

cung cấp điện được đảm bao dn định và có dự phòng (9%).

Niur vây, năm 2012 cân đối cung:cầu trong các miền được đảm bảo, hệ thốngđiện các miễn đều có dự phòng Tuy nhiên, ỷ lệ dự phòng là khác nhau, trong đó miễnNam có tý lệ đự phông ở mức thấp hơn, do vậy trong các năm tối cần thiết bổ sunznguồn ef điện cho min Nam.

Trang 19

Giai đoạn 2013-2016

Trong giai đoạn 2013-2016, mỗi năm hệ thống điện quốc gia được bổ sung

3.200-8,600MW công su

hệ thing từ 149,38 tỷ KWh vào năm 2013 đến 243,07 tỷ KWh vào năm 2016, đủ dip

nguồn điện mới, khả năng phátối đa của nguồn dign toàn

ứng nhu cầu điện trong giai đoạn 2013-2016 và cỏ dự phòng Trong đó, tỷ lệ dự phòngnăm 2015, 2016 khá cao, lần lượt là 11% (2015) và 2% (2016) Tuy nhin, tỷ 1 dự

phòng các năm 2013, 2014 thấp hơn, chi ở mức 6-79, trường hợp xuất hiện diễn biếnaqua bit thường như sự cổ lớn ở các nhà máy điện, nhu cầu điện tăng cao đột biển hoặccác tổ máy không vào vận hành đúng tién độ có thé làm cho hệ thống điện thiểu điện

650MW) Khả năng pháttôi da của nguồn điện rong khu vực đủ đáp ứng nhủ cầu phụ

tải điện và có dự phòng, cụ thể miễn Bắc lần lượt là 14% (2013), 27% (2014), 37%(2015) và 49% (2016): miễn Trung lin lượt là 26% (2013), 17% (2014), 16% (2015)

và 10% (2016).

~ Tại miền Nam: Trong giai đoạn 2013-2014, công suất nguồn điện mới được bổ.

sung tại HTĐ miễn Nam là không nhiều, cụ th, năm 2013 là 35MW, năm 2014 là600MAW Từ năm 2015 công suất nguồn điện mới được bổ sung tại HTĐ miễn Nam

„ Khi năng phát tối đa của nguồn điện trong khu vực từ 69,14 tý KWh vio năm

2013 đến 10225 tỷ kWh vào năm 2016, không đủ đáp ứng nhủ cầu điện trong giaiđoạn 2013-2016 Tỷ lệ điện năng không tự cân đổi được lần lượt là 39% (2013), 13%

(2014), 13% (2015) và 1% (2016), mặc dù các nha máy điện dẫu FO+DO đã được huy.

động cao Để dap ứng nhủ cầu điện rong khu vực, HTD miễn Nam phải nhận điện từHTD miễn Bắc và miễn Trung qua hệ thống điện 500kV Bắc: Nam,

Tổng hợp khả năng phit ti đa của các nguồn điện nh sau:

Trang 20

zo) 2013 | 2014 | 2015 | 2016

Dy phòng 13% TM% | 6% 1% 2%3 Miễn Bắc 55.415 63203 | 78.860 | 96303 | 117.895

Dự phòng 1% | 1) 2| 3| 49%

5 Miễn Trung 16352 16638 17455 | 19.610 | 20943

Dự phòng 40% 306) | 16%, 104 Miễn Nam 65.667 | 69144 | 70.092 | 78395 | 102.252

3,9-8,5 tỷ kWR/näm), truyền tải công suất ở mức cao trên hệ thống điện 500kV

Bắc-‘Nam, do vậy

Tải ro trong vận hành và cung cấp điện cho phụ ti tin hệ

“Tổng hợp cân bằng điện năng giai đoạn 2012-2016 như sau:

2012 | 2013 | 2014 | 2015 | 2016

(Nhiệt điện than 25929 | 31.345 | 45658 | 65.117 | 75.760

Trang 21

2012 | 2013 | 2014 | 2015 | 2016TTuabin Khí chạy Khí | 45283 | 46,868 | 47200 | 45553 | 55706

Tuabin khí chạy dẫu 0Ì 4798| 4680| 4435| 9HNhiệt điện đầu 621 | 3293| 3837| 2301| 2977Diu FO 409 | 2683| 3156 | 2170 | 2960

Diu DO 72 | oa | 01) cảm 7

Thủy điện 4513 | 47946 | 49742 | 5L929 | 55946

| Nhập khâu TQ 4,650 5.043 $I17 6.081 6.081

‘Tong nguồn Hệ thống, 121.700 | 139.685 | 157.120 | 176.885 | 199.445“Tông tài Hệ thông 176.949 | 19445

'Thừa/Thiểu Hệ thông 0Ì as) 244 | 6s ñ

1.2.2 Cân bằng công suất

Tính đến năm 2012 tổng công suất khả dụng nguồn diện toàn hệ thống dat28.100MW và đến hết năm 2016 sẽ đạt 49.300MW, Dự báo nhu cầu công suất cựcđại của hệ thống trong giai đoạn 2012-2016 từ 18.340MW đến 29.840MW Như

cực dai với

vây, nguồn điện hệ thống điện quốc gia đủ dp ứng nhu cầu công s

mức dự phòng trên tổng công suất khả dung khoảng 15%-32%, Trong đó, vào mùa

khô, bệ thing cũng có dự phòng từ 7.9% (2013) đến 20% (2016)(Can bằng công suất trong từng miễn như sau:

- Tại miễn Bắc và miễn Trung: Dự phòng công suất ting dẫn trong gia đoạn

Trang 22

2012-2016, trong đó miền Bắc từ 31% (2012) đến 44% (2016), miễn Trung trên 80%

trong cả giai đoạn 2012-2016,

~ Miền Nam: Trong các năm 2012, 2013 HTD 1

nhu cầu công suất khu vực Tử năm 2014, do tăng khả năng truyén tải của hệ thống

"Nam không tự cân đối được

điện 500kV Bác-Nam nên dự phòng công suất tăng lên và đã ự cân đối được nhu cầucông suit khu vục, Năm 2016, HTĐ miễn Nam được bỗ sung 4.750MW công suất

nguồn điện mới nên tỷ lệ dự phòng tăng lên mức cao (25%),“Tổng hợp cân bằng công suất giai doạn 2012-2016 như sau:

Bang 1.4: Tang hợp cân bing công suất giai đoạn 2012-2016

1.3 Tổng quan vé các chính sách, quy định giá phát điện từ trước tới nayTrước đây, Tập đoàn điện lực Việt Nam chịu trách nhiệm việc đầu tư xây dựng.tắt cả các nguồn điện Ké từ đầu những năm 2000, vige đầu tư xây dựng các nguồn

điện ma ở đây chủ yêu là các nhả máy thủy điện đã được xã hội hóa cũng như việccỗ phần hoa các nhà mắy điện đã được xây dựng Do vậy, EVN không còn là đơn vịđộc quyền trong khâu phát điện, Các cá nhân, tip thể đầu tư xây dụng các nguồnđiển sẽ kỷ hợp đồng mua bán điện với EVN mà đầu mỗi ở đây là Công ty Mua bảnđiện (đối với các nhà máy điện có công suắt từ 30MW trở lên) hoặc các Tổng côngty điện lực miễn (đối với các nhà máy điện có công suất dưới 30MW).

Trang 23

1.3.1 Đôi với các nhà máy thủy điện từ 30 MW trở lên

Bộ Công nghiệp đã ban hành Quyết định 709/QD-NLDK ngày 13 thing 4 năm

2004 về việc "Hướng dẫn tạm thời nội dung phân tích kinh ti chính đầu tư và

khung giá mua bán điện các dự án nguồn đi Quyết định này sau đó đã được thaythé bằng Quyết định số 2014/QĐ-BCN ngây 13 thing 6 năm 2007 của Bộ Côngnghiệp vẻ việc Ban hành Quy định tạm thời nội dung tính toán phân tích kinh tế, tàichính đầu tư và khung gid mua bin din các dự án nguồn điện

Sau đó, Bộ Công Thương đã ban hành bổ sung Thông tr số 41/2010/TT-BCT

ngày 14 tháng 12 năm 2010 về việc Quy định phương pháp xác định giá phát điện:trình tự thủ tục xây đụng, bạn hành khu và phê đuyệt hợp đồngig giá phát di

mua bán điện, Theo đó, bổ sung các nội dung liên quan đến giá bán điện của các

nhà máy trong thị trường phát điện cạnh tranh.

1.3.2 Đôi với các nhà máy thủy điện dưới 30 MW

Đối với giá phát điện của các nhà máy thủy điện dưới 30 MW, Bộ Công Thương.đã ra Quyết định số 18/2008/QĐ-BCT ngày 18 thing 7 năm 2008 quy định vé biểugid chỉ phi tránh được cho các nhà máy điện nhỏ sử dụng năng lượng tái tạo Nội

dung chính của quy định này như sau:

+ Mùa mưa được tinh từ ngày 01 thắng 7 đến ngày 31 tháng 10,

+ Mùa khô được tinh từ ngày 01 thang 11 đến ngày 30 thắng 6 năm sau.

= Nhà máy phát điện ditchuẩn áp dụng Biểu giá chi phí tránh được và Hopđồng mua bán điện mẫu phải 6 đủ các điều kiện sau:

+ Công suất đặt của một nhà máy nhỏ hơn hoặc bằng 30MW Trường hợp Bên

bán có nhiều nhà máy thuỷ điện bậc thang trên cùng một dòng sông, tổng công suất

đặt của các nhà máy nảy phải nhỏ hơn hoặc bằng 6OMW:;+ Toàn bộ điện năng được sản xuất từ năng lượng tái tạo

Trang 24

Chi phí tránh được là chỉ phí sản xuất 1kWh của tổ máy phát có chỉ phí cao nhấttrong hệ thống điện quốc gia chỉ phí này cổ thể tránh được ni

1h từ một nhà máy điện nhỏ sử đụng năng lượng tái tạo thay thé“Mùa mưa được tinh từ ngày 01 thắng 7 đến ngày 31 tháng 10

“Miu khô được tính từ ngày 01 tháng 11 đến ngày 30 thang 6 năm sauBiểu giá chỉ phí tránh được thay đổi theo từng năm như sau:

Bên mua mua

Giá điện năng

Mùa khô Mùa mưa.

Giờ | Giờ | Giữ | Giờ | Giữ | Giờ | Phin

cao | bình | thấp | cao | bình | thấp | điện

điểm | thường | điểm | điểm |thường | điểm | năngdưGiá điện năng

Miễn Bắc 435 | 419 | 45 483| 42 | 470) 235Miễn Trung 403 | 4H | ais] ais] 437 | 439] 220

Miễn Nam 46 | đội | 436| 4583| 451 | 47 | 223Giá công suất (cho

‘ca 3 miền) (đ/kWh) bent

Bing 1.5: Biều gid chi phi trình được năm 2009Mùa khô Mùa mưa

Giữ | Giờ | G | Gis | Giờ | Giờ [Phầncao bình | thấp | cao | bình - thấp | điềnđiểm thường | điểm | diém |thường điểm | năngdư

Trang 25

Miền Bắc 466 - 455 | 448 | 501 | 458 đi | 215Miễn Trung 459 Ô 446 | aaa | 475 | 448 442 | 221

Miễn Nam wr 8) 433] ar | 47 465 | 233Giá công suất (cho

Tăng 1-6: Biều gid chi phi trình được năm 2010Mùa Khô Mùa mưa

Giờ | Giờ | G | Giờ | Giờ | Giờ | Phin

cao bình | thấp | cao | bình - thấp | điền

điểm | thường | điểm | diễm |thường điểm | năng

“Giá công suất (cho

— “

Tăng 1.7: Biều gid chi phi trình được năm 2011

Mùa Khô Mùa mưa

Giờ | Giờ | Gia | Giờ | Giờ | Giờ | Phin

cao binh | thấp | cao | bình - thấp | điền

điểm thường | điểm | diém |thường điểm | năngdưGiá điện năng

(đ/Wh)

Trang 26

Miền Bắc 619 | 596 | 558 | 596] 557 | 538] 209Miền Trung 49 583 | 551 | 549 | 5A8 533 | 267Miễn Nam 638 629 | 596 | 583 | 5H 559 | 279Giá công suất (cho.

h 1.805cả 3 miền) (đ/kWh)

Bang 1.8: Biêu gid chỉ phí tránh được năm 20121.4 Thị trường phát điện canh tranh

Theo Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg ngày 26 thing 01 năm 2006 của Thủ

tưởng Chính phủ luyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và phát triểnke phê

các cắp độ thị tường điện lực Việt Nam bao gm các nội dung chính sau:

1.4.1 Mục đích

a) Từng bước phát triển thị trường điện lực cạnh tranh một cách én định, xóa

bỏ bao cấp trong ngành điện, tăng quyển lựa chọn nhà cung cấp điện cho khách.

hàng sử dụng điện:

b) Thu hút vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế trong và ngoải nước thamgia hoạt động điện lực, gdm dẫn đầu tư của Nhả nước cho ngành

©) Tang cường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành điện, giảm

ấp lực ting giá điện;

4) Đảm bảo cung cắp điện én định, tin cậy và chất lượng ngày cảng cao:.đ) Đảm bảo phát triển ngành điện bên vững.

1.4.2 Lộ trình hình thành và phát triển các cấp độ t

Việt Nam

trường điện lực tại

Thị trường điện lực ti Việt Nam được hình thành và phát tiễn qua 3 cấp độ

= Cấp độ 1 (2005 - 2014): thị trường phát điện cạnh tranh.

= Cấp độ 2 (2018 - 2022): thị trường bán buôn điện cạnh tranh,

= Cấp độ 3 (từ sau 2022): thị trường ban lẻ điện cạnh tranh.

Trang 27

Mỗi cấp độ được thực hiện theo hai bước: thí điểm và hoàn chỉnh theo sơ đồi

Thí điểm.

Trong đồ án này, chúng ta chỉ nghĩcứu ảnh hưởng của chính sách giá điện

xác định công suất lắp máy của các tram thuỷ điện vita và nhỏ, nghĩa là

nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giá trong khâu phát điện Do đó chúng ta sẽ

đi sâu vào nghiên cứu các nội dung của th trường phát điện cạnh tranh:

Bước | - cấp độ 1: Thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm

- Thực hiện thị trường phát điện cạnh tranh gia các nhà may điện thuộcTổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) để thí điểm cạnh tranh trong khâu phát

điện theo mô hình một đơn vị mua duy nhất Các nhà máy điện, các công ty truyỄntải điện, các công ty phân phối điện thuộc EVN sẽ được tổ chức lại dưới dạng cáccông ty độc lập vé hạch toán kinh doanh.

Các công ty phát điện độc lập (IPP) không thuộc sở hữu của EVN tiếp tụcbán điện cho EVN theo các hợp đồng mua bán điện dài hạn (PPA) đã được ký kết.

thúc bước thíđiễm, các nhà miy điện lớn có vai trổ quan trong trong hệ

thống điện hiện đang thuộc EVN phải được chuyển đổi thành các đơn vi phát điệnđộc lập IPP (Independent Power Producer) đưới dạng các công ty nha nước độc lập;

các nhà máy điện còn lại phải được chuyển đổi thành các đơn vi phát điện độc lập

dưới dang các công ty cổ phần để chain bị cho thị trường phát điện cạnh tranh hoàn

Trang 28

= Thực hiện thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chin sau khi các điều kiện

tiên quyết cho bước này đã được đáp ứng.

= Cho phép các nhà máy điện độc lập (IPP) không thuộc sở hữu của EVN

tham gia chảo giá để bắt đầu thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh (theo môi

hình một người mua duy nhấo; các don vị phát điện sẽ bin điện lên thị trường,

thông qua các hợp đồng PPA và chảo giá cạnh tranh trên thị trường giao ngay với tỷ

lệ điện năng mua bán theo hai hình thức của tùng đơn vị do Cục Digu tết điện lực

trong thị trường phát điện cạnh.

Thị trường phát điện cạnh tranh là thị trường điều độ tập trung chào giá ngày.

tối theo chỉ phi, Tắt cả các nhà máy, ngoại trừ các nhà may có công suất đặt dưới30MW đều phải tham gia thị trường,

Vio trước ngày giao dịch, các bản chảo điện năng của tắt cả các nhà may tham

gia cho từng 24 chủ kỳ giao dịch hàng giờ của ngày giao dịch sẽ phải nộp cho Cơquan vận hành hệ thống (A0) Thông qua trình tự vận hành ngày tới, Cơ quan vận

hành hệ thông (AO) sẽ chuỗn bị lich huy động ngày tới dự kiến bằng phương pháptối ưu chi phí có ràng buộc an ninh, và giá thị trường điện năng tham khảo bằng

cách tối ưu chỉ phi không cổ ring buộc Vào ngày giao dịch, lịch huy động giờ tới

sẽ được lập cũng bằng cách sử dụng phương pháp tối ưu chỉ phí có rằng buộc an

ninh, làm cơ sở phục vụ điều độ thỏi gia thực.

Giá điện trả cho các nhà máy gồm hai thành phần:

*_ Giá biên hệ thông cho điện năng trong một chu ky giao dịch được xác định.sau vận hành bằng giá chảo cao nhất trong tt cả các tổ may được huy động

trong lịch huy động không có rằng buộc cho chu kỳ đó, bị giới hạn bởi giá

trần SMP chung cho tin thi trường

+ Giá công suất (CAN - Capacity Add-On) cho phin công suất trong một chu

kỳ giao dịch, với giá CAN từng giờ được SMO xác định trong trình tự lập kế

Trang 29

hoạch vận hành năm tới và lượng công suất time giờ được xác định tonglich huy động không ring buộc giống như việc xác định SMP cho chu ky đó,

công thêm một lượng dự phòng CAN được trả cho những giờ hệ thống cin

công suất nhất Do đó, CAN sẽ không được trả vào các chu kỳ thấp điểm

đêm (từ 22g00 ngày hôm trước đến 4g00 ngày hôm sau)

Giá thị trường toàn phần cho mỗi giờ (FMP) là tổng của SMP và CAN trong

giờ đó

Giá CAN cho mỗi giờ được xác định trên nguyên tắc nhà máy mới tốt nhất

(BNE Best New Entrant) cổ thể thu hồi chỉ phí cổ định và bi

một năm dựa trên các giả thiết được sử dụng trong trình tự lập kế hoạch vận hành.đổi bình quân trong

năm tới

Vi là một thị trường dựa trên chỉ phí, nên tắt cã các bản chào điện năng đều

phải được khống chế bởi các giới hạn bản chào Các nhà máy nhiệt điện bị ràng.

buộc bởi các giới hạn chảo cho từng loại công nghệ phat điện xác định, các giỏi hạnnày được xác định dựa trên các giá nhiên liu chuẫn cộng với các chỉ phi khỏi động,

Ban chao điện năng cho các nha máy thủy điện dựa trên các giá trị nước được SMO

tính toán từ mô hình xác định giá tỷ nước.

Để đảm bảo giá điện năng tổng thé phản ánh đúng chi phí đối với xã hội đồng.thời đưa ra được các tin hiệu đầu tư thông qua xác định gid biên, một giá trần SMP(SMP Cap) chung cá thị trường sẽ được sử dụng Tắt cả các nhà máy chạy đỉnh quáđất với chỉ phí phit điện cao hơn giá trần SMP Cap, các nhà cung cấp dự phòng

khởi động nhanh dự phòng khởi động lạnh và dự phòng phải phát duy trì an ninh sẽ

không được thiết lập giá SMP Thay vào đó, sẽ ký hợp đồng trực tiếp với SMO và

Auge ta ở giá hợp đồng,

Tổng sơ đồ VI đưa ra ưu tiên cho phát triển các dự án thủy điện đa mục tiêu.

(SMHP) phục vụ các công tác phòng chống là lụt, cắp nước, phát điện Các

SMHP do nhà nước sở hữu và được tạo ra để đảm nhiệm vai trò đặc biệt này Các

dom vị này ký kết các hợp đồng đặc iệt với SB, trong khi đồ sin lượng điện đầu m

Trang 30

sẽ được công bổ bởi SMO bằng cách sử dụng giá trị nước được tinh toán bằng mô.

hình xác định gi trị nước.

Tit cả nhà máy được ký hợp đồng sẽ bán điện cho SB Các nhà máy không

phải là SMHP/BOT sẽ có các hợp đồng CGM chuẩn dưới dạng hợp đồng sai khác.

(CAD) Các hợp dông này sẽ bao 90-95% sản lượng fn dự kiến phát hàng năm củamột nhà máy trong giai đoạn ban đầu của thị trường TY lệ sản lượng điện hop đồngsẽ được giảm dẫn khi th trường phát triển và cạnh tranh hon, Các BOT sẽ có hợpđồng PPA hai thành phần với SB, SB sẽ chảo thay cho BOT trong thị trưởng.SMHP sẽ ký hợp đồng đặc biệt với SB.

Các dich vụ phụ bao gồm công suit điều tin, dự phông quay, dự phòng khởiđộng nhanh, khởi động lạnh, ôn định điện áp, phải phát duy trì an ninh và khởi động.

den, SMO sẽ ký các hop

cđộng nhanh, khởi động lạnh, ôn định điện áp, phải phát duy trì an ninh và khởi động

dich vụ phụ hàng năm với các nhà cung cắp cho khới

den tường ứng Các dịch vụ phụ sẽ được thanh toán giữa SMO vẻ các nhà máy Chỉphi cũng cắp dịch vụ phụ sẽ là một thinh phần của Tổng doanh tha SMO và đượcthu từ các nhà máy và PCs, Dỗi với điều tin và dự phòng quay, sẽ không có hợp

đồng cụ thể nào và các nhà cung cắp sẽ được trả ở giá SMP cho điện năng và CAN

cho công suất thông qua thị trường giao ngay.

SMO sẽ chuẩn bị các bán kê thanh toán; các giao dich điện năng sẽ được thanh.

toán trực tiếp giữa SB và các nhà máy Phí SMO (

khác (ví dụ,

toán giữa SMO và các bên tham gia, CGM sẽ có chu kỷ thanh toán hàng tháng.

cả dịch vụ phụ) và các khoảnn bù và các khoăn phạt từ việc giải quyết tranh chấp) sé được thanh“Trong trường hợp các tranh chấp xuất hiện, trình tự giải quyết tranh chấp củaCGM sẽ được áp dụng để giải quyết các vẫn đề thứ yếu (được định nghĩa trongMarket Rules), trong khi đó các vấn đề quan trọng hơn sẽ được giải quyết thông qua.trình tự giải quyết tranh chấp của ERAV.

Trang 31

'CHƯƠNG 2: CÁC YEU TO ANH HUONG Ð XÁC ĐỊNHCONG SUAT LAP MAY CUA CÁC TRAM THUY ĐIỆN

2.1 Đặc điểm của trạm thuỷ điện

Đặc điểm quan trọng nhất của trạm thuỷ điện là chế độ làm việc phụ thuộc.vào điều kiện thuỷ văn và luôn luôn thay đối ĐỂ giảm bớt mức độ phụ thuộc vàochế độ dòng chảy thiên nhiên, cần tạo cho tram thuỷ điện có hồ điều tiết Còn muốn.cho trạm thuỷ điện cung cấp điện hoàn toàn đồng đều thì hd điều tết phải rất lớn

Thực tế, vi điều kiện kỹ thuật hoặc điều kiện kinh tế không thể xây hỗ tuỷ ý Chonên, đối với trạm thuỷ điện vẫn có những thời kỳ thừa nước và thiểu nước so với

lưu lượng tính toán Khi thửa nước trạm thuỷ điện có thể phát thêm điện lượng

(điện lượng mùa), còn khi thiểu nước trạm thuỷ điện không thể phát được công suất

và điện lượng cần thiết tối thiểu, tức là chế độ làm việc bình thường bị phá hoại.

Lúc đó, nếu các trạm phát điện khác của hệ thông không đủ khả năng thay thé phần

công suất và điện lượng thiểu của trạm (huỷ điện thi buộc phải cắt điện của một sốhộ dùng,

Dong chảy thiên nhiên luôn luôn thay đổi cả về tổng lượng cũng như về chế

449 phân phối lưu lượng theo thời gian Hiện nay dự báo thuỷ văn dai han lại chưa

‘dam bảo được mức độ chính xác ein thiết, Vi thé, không thể biết trước khi nào tram

thuỷ điện sẽ bị thiếu nước, không làm việc dược bình thường Tình hình đó gây

1 khó khăn cho việc điều khiển chế độ làm việc của tram thuỷ điện lẫn của cả

Ngoài nguy én nhân thiếu nước, chế độ lam việc bình thường của một số trạm.

thuỷ điện cn bị phá hoại do cột nước giảm quá nhiều Hiện tượng này có thé xảy ra

6 trạm thuỷ điện cột nước thấp khi lưu lượng chảy v hạ lưu rt lớn hoc khi hồ rắtcạn

Trạm thuỷ điện và trạm nhiệt điện cũng nhau bảo đảm yêu cầu nhất định củacác hộ dùng điện trong hệ thống Cho nên khi chế độ làm việc của trạm thuỷ điệnthay đổi theo điều kiện thuy văn thì chế độ của trạm nhiệt điện cũng đồng thời phải

Trang 32

biến đổi cho thích hợp, Nhưng như thể không có nghĩa là mức bảo đảm làm việc

bìnhcủa trạm nhiệt điện phụ thuộc vào điều kiện thuỷ văn Mức bảo dao làm

thường của trạm nhiệt điện có thé xem bằng 100% nếu như nhiên liệu chứa trong

Kho diy đủ

làm việc bình thường 100% hoặc gần 100

mn đổi với tram thuỷ điện thi không bao giờ đạt được mức bảo đảm.

Từ những điều trình bảy ở trên, ta thấy rằng chế độ lim việc bình thường của

tram thuỷ điện luôn luôn có khả năng bị phá hoại, và điều này phụ thuộc vào điềukiện thuỷ văn, khả năng điều tiết, đặc tính của bản thân trạm thuỷ điện và điều kiệnlàm việc của nó trong hệ thống,

Đặc điểm thứ hai của tram thuỷ điện, có ý nghĩa rất quan trong khi xác định

chế độ làm việc của các tram phát dig ng điện, là chỉ phí vận hành.không phụ thuộc vào điện lượng phát ra Hơn nữa, chỉ phí vận hành cia mỗi kWh ởtrạm thuỷ điện ít hơn nhiều so với ở trạm nhiệt điện Một yếu tổ không kém phan«quan trọng nữa là hiệu xuất ding nhiều điện và góp phần hạ giá thành điện năng củatoàn hệ thống

ối với tram nỉ thì chỉ phí vận hành phụ thud vào điện lượng Vì

muỗn sản xuất a điện, trạm nhiệt điện phải tiêu thu nhiên liệu Muỗn sản xuất nhiềuđiện thì phải cỏ nhiều nhiên liệu, cơ sở khai thác, vận chuyến vả tảng trữ.

Nu thể, để cho hệ hông điện có lợi, trạm thuỷ điện nên đảm nhận phần phụtải với mức có thể tối đa; còn trạm nhiệt điện đảm nhận phần phụ tải còn lại Lượngnhiên liệu tết kiệm được trong trưởng hợp phân phối công suất như thể là lớn nhất

Điều 46 không những nâng cao hiệu ích kinh tế cho toàn hộ thống điện mã côn cho

phép sử dụng lượng nhiên liệu tiết kiệm được vào những ngành công nghiệp không.

thể thiểu nó như nhà máy luyện kim, nhà máy hoá chất

2.2 Các thành phần công suất của hệ thống điện

Đặc di n sản xuất điện năng là quá tình phát diện, ti diện và dig điện xây

ra đẳng thời Trong điều kiện âm việc bình thường, s thay đối điện lượng của các

trạm phát điện không thể có được nếu như không có sự thay đổi tương ứng về điện

Trang 33

năng tiêu thụ cũng như không có sự chuẩn bị sẵn sàng của đường dây tải điện, Cho.nên đối với mỗi thi điểm cũng như đối với cả thi kỳ tính toán cần phải có sự cân

bằng giữa phát điện và tiêu thú điện Sự cân bằng đó phải được bảo đảm cả về công

suất và điện lượng.

Cin bằng công suất của hệ thing điện có nghĩa là ở mỗi thời diém t tổngcông suất của các trạm phát điện phải bảng tổng phụ tải của các hộ dùng đòi hỏicông với tn thất tong mạng dig

điện áp và hệ số công suất giữ được tị số nh toán

Phần công suất lắp máy của hệ thống điện đảm nhận phụ tải bình thường tạimột thời điểm nào đó gọi la công suất công tác (N2”) Vì phụ tải ôn luôn thay đổinên công suất công tác cũng thay đổi theo Trong mỗi ngày đêm có một trị số phụtải lớn nhất Trong những tr số lớn nhất ngày đêm đó, có một trị số lớn nhất tongnăm Rõ ring, công suất lắp máy của hệ thống không được nhỏ hơn trị số phụ tảilớn nhất này

"Để đảm bảo cho hệ thống lim việc bình thường va cung cấp điện an toàn chocác hộ dùng thì ngoài công suất công tác lớn nhất (.N,,) để thoả man phụ tải lớnnhất, hệ thống điện cin phải có thêm công suất dự trữ iV") Tác dung của công

Trang 34

suất dự trữ là bổ sung hay thay thé phần công suất mà hệ thong khi có sự cổ, sửa.chữa không thé cung cấp cho hệ thống Căn cứ vào the dụng ta có thé chia côngsuất dự trữ thành: dự trữ phụ tải ( N/”), dự trữ sự cổ (7) và dự trữ sửa chữa (WE?

) Sau đây ta xét từng loại dự trữ đó:

- Công suất dự trữ phụ tải có tác dụng đảm nhận phần phụ tải dao độngkhông định kỳ và trong thời gian ngắn Nó phải thoả mãn yêu cầu tăng phụ tải đột

ngột của các hộ dùng điện vào bắt cứ lúc nào trong điều kiện lim việc bình thường.

Nếu các trạm phát điện không có đủ công suất dự trừ phụ tải thi số vòng

quay của tuabin, máy phát sẽ giảm, nghĩa là không đảm bảo tần số dòng điện Trị số

công suất dự trữ phụ ải của hệ thống điện phụ thuộc vio quy mô và đặc điểm các

hộ dùng điện trong hệ thống

- Công suất dự trữ sự cổ có tác dụng thay th các tổ may ở một trạm nào đồvữa bị sự cổ và do đồ làm cho các hộ dùng điện không phải chịu hậu quả của sự cổ

thể biết trước được nó s

này Sự cổ này là một hiện tượng ngẫu nhiên, khô , xâyra khi nào và ở dau, Khả năng xảy ra sự cổ không giống nhau di với các trạm phát

điện Những tram phát điện đã làm việc lâu năm, thiết bị đã cũ thì khả năng xây ra

sự cố nhiều hơn so vinhững tram phát điện mới xây dụng Đối với ram thuỷ điệnsur cổ ít xảy ra hơn đối với tạm nhiệt điện vi thiết bị của trạm thuỷ điện dom gin và

làm việc trong điều kiện tốt hơn

~ Trị số công suất dự trữ cho các sự cổ phụ thuộc vio cấu tạo của hệ thống.điền, công suất và mức độ sự cổ của tổ mấy, Các tổ may bị sự cổ phải sau một thời

gian tương đối dài mới có thé làm việc trở lại Cho nên muốn thay thé được công.

suất của các tổ may dé thi công suất dự tữ sự cổ phải được bảo đảm vé nước hoặc

nhiên liệu

- Bây giờ ta xét tác dụng của công suất dự trữ sửa chữa và điều kiện cầnthiết phải có nó trong hệ thống điện,

Một số tổ máy của các trạm phát điện sau một thời gian hoạt động phải nghỉ

làm việc một thời gian để kiểm tra và sửa chữa định kỳ Thường cứ từ 1 đến 3 năm.

Trang 35

.được sửa chữa định kỳ một in, Thời gian sửa chữa tổ máy nhiệt điện kéo dài từ nửa

đến 1 thing, thu điện là nữa tháng

Việc sửa chữa tổ mấy của tram thuỷ điện và nhiệt điện chỉ được tiến hành

khi phụ tải của hệ thông giảm nhỏ và ở các trạm phát điện đó có một số tổ máy chưalàm việc Diện ích phần gạch trên biểu đồ phụ tải Hinh 2-7 biểu thị tị số điệnết đểtượng mà trong thời gian dé có thể tiến hành sửa chữa Còn diện tích cần thsửa chữa (tương ứng với điện lượng cần thiết sửa chữa) các tổ máy trong một năm.

có thể xác định như sau:

Ở đây: Tụ, - thời gian sửa chữa một tổ máy;

Now - công suất định mức của tổ máy thứ j G = 1, 2, 2) được sửachữa trong năm.

Nếu di tích cần thiết sửa chữa lớn hơn di tích có thé sửa chữa thi hệthống điện mới phải có thêm công suất dự trữ sửa chữa Trị số công suất dự trữ sửachữa phụ thuộc vào hình dạng biểu đồ phụ tải lớn nhất năm và công sỉ t của tổmay.

Trang 36

Hình 2.1: Biểu đồ phụ tải nam

t dự trữ cin thiết cho hệ thống bằng:Nhu thé tổng công.

Ne NIT NIE

Từ những điều đã trình bay ở trên, ta thấy rằng công suất lắp máy tối thiểumà hệ thống phải có bằng công suit công tác lớn nhất cộng với công suất dự trừ:

NE = MU ANP

ĐỂ đảm bảo cung cấp điện an toàn cho các hộ ding điện, tổng công suit lắp

máy của các trạm thuỷ điện và nhiệt điện của hệ thống không được nhỏ hơn công

uất lấp máy tối thiểu Cho nên, trong thiết kế nếu ta giảm công suất lấp máy củatrạm thuỷ điện (V2) thi phải tăng công suất lắp máy của trạm nhiệt điện (NS?) vàngược hi Phần công suất lắp máy của tram thuỷ điện không thể giảm nhỏ nếu như

không có sự thay thể bằng công suất tương ứng của trạm nhiệt đi„ được gọi là

công suất tắt yêu (A/”) Công suất tắt yêu của tram thuỷ điện bao gồm công suất

công tác lớn nhất và công suất dự trữ

Trang 37

Trong một số trường hợp công suất kip máy của hệ thông điện lớn hơn công.lắp máy thêm ấy được sử dụng trong

những trường hợp đặc biệt và thay thé một phần công su của hệ thống được nghỉ

không đảm nhận phụ tải trong thời gian đó Vì thế người ta gọi nó là công suất trùng.(Sq) Rõ ring, có công suất trùng không phải là do nguyên nhân bio đảm cung cấpđiện an toản mà do nguyên nhân có lợi về mặt kinh tế Khi có công suất trùng thì

công suất lấp máy của hệ thống không bao git được sử dụng hoàn toàn; khả năng

Jip thêm công suất trùng và tr số của nó sẽ tinh bày trong những phần sau.

Công suất trùng thường có ở trạm thuỷ điện để tận dụng lượng nước thiên

nhiên Khi có công sirùng thì công suất lắp may của trạm thuỷ điện sẽ là:

ND « NP + NP «NI, + NỊP +Công suất lấp máy của hộ thống có thể viết dưới dang

nào đó không có khả năng đảm nhận phụ tải vì một trong những nguyên nhân kể

trên, được gọi la phần công suất bị hạn chế (NP).

Phin công suit lắp máy dang dim nhận phụ tải hoặc có khả năng đảm nhậnphụ tải, gọi là công suất dùng được (Nai)

N= Net wr G3

Trang 38

Trong một số thời kỳ, công suất dùng được của hệ thống lớn hơn công suấtthiết Khi đó, hi

công tác cộng với cá 1g có công suất thừa,không sử dụng đến Phin công suit đồ gọi là công suất bo không (Nụ),

NEP « NỢ = NE = Ng

Nhưng cũng có khi, công suất dùng được nhỏ hơn công suất công tác cần

thiết, Những lúc đó, hệ ong không hté bảo đảm cung cấp điện bình thường

Như thể, trong điều ki lâm việc bình thường thì công suất dùng được bao.gồm công s công tá, công suất dự trữ và công suất bỏ không:

NẸ SN Ee NET @3)

Từ (2-2), (2-3), ta có thể bikđiều kiện vận hành dưới dạng sau:

diễn công suất lắp máy của hệ thông trong

Ng = MIP aN eM Q-4)

Tương tự như thé ta có thể viết biểu thức thé hiện công suất lắp máy củatrạm thuỷ điện và nhiệt điện như sau:

NIP +NƑ + Ng + MPNAP = NSP +N? + NỘI + NÀ

Đối với hệ thống hỗn hợp biểu thức (2-4) có thể viết đưới dạng:

6 NI + NS = NE + PP

+ NP AND +” + NI AN?NỊP (25)Biểu thức (2-5) khác (2-1) ở chỗ là các thành phần trong về phải thay đổitheo thôi gim, vì ching phụ thuộc vio s thay đổi của phụ ii điều kiện vận hành

các trạm phát điện (điều kiện thuỷ văn, nhiên liệu, trạng thái thiết bị)

Nếu ta thay những tị số cụ thể vào biểu thức 2-5) thì nó chỉ đặc trưng chomột thời điểm nhất định nào đó Biểu thức (2:5) ho biết ở mỗi thời điểm trong vậnhành, công suất lắp máy bao gdm những thành phần công suất nào, có nghĩa nó thểhiện cân bằng công suất của hệ thống đối vớ thời điểm đó.

Phương trình cân bằng điện lượng của bệ thống ở mỗi thời đoạn có thể heé

hiện như sau:

Trang 39

ENT = BI? + BNP (2-6)

O diay:

FT - điện lượng của hệ thống,

E? - điện lượng phat ra của trạm thuỷ điện:'E`® - điện lượng phát ra của trạm nhiệt điện.

3.3 Yêu cầu chủ yếu của hệ thắng điện đối với chế độ làm việc của cáctrạm phát điện

Sau khi đã xét đặc điểm của các trạm phát điện, tinh chất riêng biệt của sảnxuất điện năng, tương quan về cân bằng năng lượng, chúng ta sẽ dé cập đến những.yêu cầu của hg thống điện đối với các trạm phát điện.

chủ yếu thứ nhất của hệ thống điện là cung cấp đủ điện lượng và

in thiết cho các hộ dùng điện trong mọi thời diém; tức là bảo dim cânthụ đi

bằng giữa phát điện và như Chế độ làm việc của bất kỳ trạm phát điện

nào trong hệ thing điện đều phải tun theo yêu cầu đó.

~ Yêu cầu thứ hai là các trạm phát điện phải bảo đảm chất lượng điện (điện

áp và tin số đồng điện) cho hệ thông

= Yêu cầu thứ ba là chế độam việc của tram phát điện phải góp phần nâng

cao hiệu ích kinh tế chung cho toàn hệ thống Yêu cầu nảy rit quan trọng, nhưng nó.

không thể ách rồi khỏi các yêu cầu trên Khi thay đồi chế độ làm việc của một trạm

phát điện nào đó thi không những kim thay đổi thông số năng lượng của bản thân nó

lộ làm việc của tất cả các tram phát

thông số va cl

mà còn lâm ảnh hưởng

điện còn lại rong hệ thống điện Cho nên, không thể xét chế độ lim việc của cáctrạm phát điện trên quan điểm có lợi cục bộ ma phải đựa trên quan điểm có lợi chotoàn bộ hệ thing điện Riêng đổi với trạm nhiệt điện kiểu cụng cấp nhiệt và trạmthuỷ điện thi chế độ làm việc của chúng còn phụ thuộc vào yêu cầu dùng nhiệt vàdàng nước của một số ngành kinh tế quốc dân Trong tình hình đó, chế độ làm việccủa chúng cần bảo đảm hiệu ich kinh tế lớn nhất cho nên kinh ế quốc dân.

Trang 40

2.4 Khả năng tham gia cân bằng năng lượng toàn hệ thống điện của trạmhuỷ điện có hồ điều tiết ngày đêm

2.4.1 Chế độ làm việc của trạm thuỷ điện điều tết ngày và cách xác địnhvị tri của nó trên biểu đồ phụ tải ngày đêm.

Nhiệm vụ của hỗ điều tiết ngày là phân phối lại lưu lượng thiên nhiên tươngđối đồng đều trong ngày đêm cho phủ hợp với biểu đồ phụ tải Tất nhiên sự phânphối 46 phụ thuộc vào trị số lưu lượng thiên nhiên và không làm thay đổi lượngnước thiên nhiên trong ngày đêm Từ diy ta thấy rằng dig lượng ngày đêm phụ

thuộc hoàn toàn vào lượng nước thiên nhiên trong ngày dé cácva công suất gitgiờ có liên quan với nhau

Đặc điểm trên đây của hồ và tính linh hoạt của thiết bị tạo cho trạm thuỷ điệnđiều tết ngày có da khả năng lim việc ở phần dinh biểu đỗ phụ ti ngày đêm Lúcđó, trạm thuy điện sẽ sử dụng được công suất tối da, mặc dầu điện lượng ngày đêm.nhỏ; đồng thời tạo điều kiện cho trạm nhiệt điện làm việc với công suất ít thay đổi,hiệu suất cao, lượng nhiên liệu tiêu thy cho 1 đơn vị điện lượng nhỏ Nhưng nếutrạm thuỷ điện luôn luôn làm việc ở phần đỉnh biểu đồ phụ tai thi sẽ không tận dựngđược lượng nước thiên nhiên trong mùa nhiều nước để tăng điện lượng đến mức tốida và do đó không tiết kiệm được nhiều nhiên liệu Cho nên, tuỷ lượng nước thiênnhiên trong ngày đêm mà trạm thuỷ điện điều tit ngày có thé làm việc ở phần dinhhoặc phần gốc của biểu đồ phụ tải ngày đêm.

Nhu ta đã biết, công suất giữa các giờ trong một ngày dém của tram thuỷ(điện điều tết ngày có liên quan mật thết với nhau Vì vậy muốn xác định được chế449 làm việc của tram, ta phải biết trước ít nhất một ngây lưu lượng thiên nhiên và

biểu đồ phụ tải ngày đêm Điều kiện d6 hiện nay hoàn toàn có thể đáp ứng được.

Khi đã biết lưu lượng thiên nhiên và biểu đồ phụ tai ngày đêm, ta có thé tìm được.một vị tím việc của tram thuỷ điện điều Git ngày mà vừa sử dụng hết lượng nước

thiên nhiên trong ngày đêm vừa phát huy được công suit công tác lớn Dé xắc địnhđược vị tri lâm như thể của trạm thuỷ ta ding đường luỹ tích phụ tải

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Biểu đồ phụ tải nam - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giá điện đến việc xác định công suất lắp máy của các trạm thủy điện vừa và nhỏ
Hình 2.1 Biểu đồ phụ tải nam (Trang 36)
Hình 2. liễu đỗ phụ tải ngày và dường tích luỹ phụ tải - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giá điện đến việc xác định công suất lắp máy của các trạm thủy điện vừa và nhỏ
Hình 2. liễu đỗ phụ tải ngày và dường tích luỹ phụ tải (Trang 41)
Bảng 31 - Quan hệ hỗ chia Nậm Mô - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giá điện đến việc xác định công suất lắp máy của các trạm thủy điện vừa và nhỏ
Bảng 31 Quan hệ hỗ chia Nậm Mô (Trang 56)
Hình 3.1: Biểu đồ so sánh công suất đảm bảo của năm 85% của nhà máy thuy - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giá điện đến việc xác định công suất lắp máy của các trạm thủy điện vừa và nhỏ
Hình 3.1 Biểu đồ so sánh công suất đảm bảo của năm 85% của nhà máy thuy (Trang 66)
Bảng 3.13: So sánh công suất phát tôi da Š tiếng cao điểm của năm 85% doi với 2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giá điện đến việc xác định công suất lắp máy của các trạm thủy điện vừa và nhỏ
Bảng 3.13 So sánh công suất phát tôi da Š tiếng cao điểm của năm 85% doi với 2 (Trang 66)
Hình 3.3 : Biểu đồ điện lượng ngày các tháng trong hệ thing điện quốc gia nim - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giá điện đến việc xác định công suất lắp máy của các trạm thủy điện vừa và nhỏ
Hình 3.3 Biểu đồ điện lượng ngày các tháng trong hệ thing điện quốc gia nim (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w