1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẢNG'Tên bang biểu Bảng 1.1: Hệ số quy dỗi đối với từng mẫu dày lớp chống thim BTĐIL cắp phối 2 ở một x Bảng 1.3: Kết qua đánh giá BTDL và bê tông thường để làm đường Bảng 1

Trang 1

MỤCLỤC -„

DANH MUC CAC BANG can iv

PHAN MỞ DAU ooccescsssssssssesssesssesssesssesssecssesssecssecssecssecssesssecssecssesssesasecsueesuesssesssesssesseeess 1

2.1 03 06/200 0n 2

2.2 NGi dung nghién CUU 0 2

klNe on 5 2

3.2 Phương pháp nghiÊn CỨU - - 5 6 1 E351 91991911 1 v1 91 ng ng Hàn ngư 3

CHUONG I: TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU CHÓNG THÁM CÁC LOẠI BE

TÔNG TRONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH BẢN

MÔỒNG 5G c2 T12 2210711211211111 11 T1 11 T1 1T n1 1 1 1 1e 4 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CƯỜNG ĐỘ VÀ TÍNH THÁM NƯỚC CUA BE TONG 4

LLL 40 ái anh a 4

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG

CHÓNG THÁM CHO BE TONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TREN THE GIỚI 7

1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG

CHÓNG THẤM CHO BE TONG CONG TRÌNH THUY LỢI Ở VIỆT NAM 10

1.4.1 Giới thiệu chung về dự án ¿ 2¿+¿©++2E2EEt2EEt2E1221211211211 21121 cr.e 18

1.4.2 Đặc điểm về công trình Bản MOng ccscsssessesssessesssessessecssessecsesssecsesssessessessseeses 20

1.4.3 Tình hình vật liệu dia phương - 6 5c 2c S2 HH HH ng Hiệp 24

CHƯƠNG II: VAT LIEU SỬ DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2¿2¿22+2EE+2EE+2EEtEEEtEEEtrEeerxrrrrrree 30 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu các tính chất của nguyên vật liệu sử dụng 30 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu tinh chat của hỗn hợp bê tông và bê tông 31

Trang 2

2.13 Phương pháp thiết kế thành phần bê lông 2

2.1.4, Phường php toán quy hoạch thực nghiệm, 2

32 TINH CHAT NGUYÊN VAT LIỆU SỬ DUNG 36

2.2.1, Chit kế dính - Xi măng 36

2.2.2 Cổt liệu lớn m 2.23 CỔtiệu nhỏ - Cát nghỉ 45

42 KET QUA QUAN HỆ GIỮA CUONG ĐỘ VÀ MAC CHONG THÁM B, HE SO

“THÁM Kth CUA BE-TONG #r KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO, 9 TIENG VIET 93

TIENG ANH 2

PHY LUC 1: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH BAC 1 HAI MỨC TOL

UU VA BAC 2 TÂM XOAY %

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT

BTCN Bê tông cát nghiền

BTĐL Bê tông dam lăn.

HHBT Tiến hợp bê tông

Br Bê tông.

NX Tỷ lệ nước và xi ming

C€+b) Tỷ lệ cát rên cốt liệu - Mức ngậm cát

Ry, so (MPa) Cường độ nén các tuổi 7, 28, 90 ngày

Kas oo(emis) Hệ số thắm các tuổi 28, 90 ngày

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG

'Tên bang biểu

Bảng 1.1: Hệ số quy dỗi đối với từng mẫu

dày lớp chống thim BTĐIL cắp phối 2 ở một x

Bảng 1.3: Kết qua đánh giá BTDL và bê tông thường để làm đường

Bảng 1.4: Sử dụng phụ gia tong một số cấp phối BTĐLL chống thắm

Bang 1.5: Thành phin cắp phối BTĐL Định Binh

Bảng 1.6: Thành phần cấp phối vữa liên kết công tình Định Bình,

Bảng 1.7: Cấp phối BTĐL mác 200B6 và 200BS công trình Nước

Bang 1.11: Bảng tính toán trữ lượng VLXD đá mỏ VLDI và VLD2

Bảng 2.1 Cúc thí nghiệm theo tiêu chuẫn sử dụng nghiền cứu tính chất

vat liga

qui thí nghiệm mẫu cơ lý dé VLXD 6 mỏ

Bảng 222 Các thí nghiệm theo tiêu chun nghiên cứu tinh chất của hỗn

hợp be tông và b tông

Bảng 2.35 C

Bang 2.4: Các tính chất cơ lý của đá dim

chỉ tiêu cơ lý của xi măng PCB40 Mai Sơn

Bảng 25: Thành phin hạt của đá dam 5-20

Trang 5

Bảng 2.10: Sự phụ thuộc của độ rỗng vào sự phối hợp các cấp hạt

Bang 2.11: Kết quả lựa chọn tỷ lệ phối hợp.

Bảng 212: Yêu cầu kỹ thuật của cát nghiền

Bảng 2.13: Các tính chit cơ lý của cất Bản Mat

Bảng 2.14: Thành phần hạt của cát Bản Mat

Bảng 2.15: Thanh phần hạt của tro bay nhiệt điện

Bảng 2.16: Thành phần hóa học của tro bay (%)

Bảng 2.17: Kết qua thí nghiệm phụ gia hóa học

Bảng 3.1: Mét số

Bảng 32: Cấp phối BTCN M2SR60B6 cơ bản sử dụng

xi măng PCB30 Mai Sơn, Phụ gia SSA

Bang 3.3: Cấp phối 3 thành phan định hướng của BTCN

sử dụng xi măng PCB30 Mai Sơn, phụ gia SSA

€ cấp phối BTCN

loại mác bê tông cần sử dung cho Bản Mang.

Bảng 34: Kết quả thí nghiệm cường độ nền

M250R60B6,

sử dụng xi mang PCB30 Mai Sơn

Bảng 3.5: Cấp phối BTCN M2SR60B6 cơ bản sử dụng xi mang PCB40

Mai Sơn, Phụ gia SSA

Bảng 36: Cấp phối 3 thành phin định hướng của BTCN sử dụng xi

măng PCB40 Mai Son, phụ gia SSA.

Bảng 37: Kết quả thí nghiệm cường độ nén

M250R60B6,

định hướng sử dụng xi măng PCB40 Mai Son

phối BTCN.

Bảng 38: Bảng cắp phối 3 thành phần định hưởng các mác bê ông sử

dung xi măng PCB30 Mai Sơn, phụ gia Silkroad

Bảng 39: Bảng cấp phối 3 thành phần định hưởng các mác bê tông sử

cdụng xi măng PCB40 Mai Sơn, phụ gia Silkroad

Bảng 3.10: Cấp phối các mác bê tông chọn

Bảng 311: Bảng tổng hợp kết qua thí nghiệm các cắp phối sử dụng xi

măng PCB 30 Mai Sơn

“ 46 4 48 48 si

Trang 6

Bảng 3.12: Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm các cấp phối sử dụng xi

măng PCB40 Mai Sơn

Bảng 3.13 : Thành phần efp phối sử dụng cho công trình Bản Mong

Bảng 3.14: Thành phần cấp phi quy hoạch bể tông cát nghiễn

Bảng 3.15: Cường độ nén tuổi 7.28.90 ngày và mắc thắm tuổi 28,90

ngây trong quy hoạch của bê tông cất nghiền

Bảng 4.1: Thành phần cắp phối tối ưu về cường độ tuổi 90 ngày

Bang 4.2: Thành phần cắp phối tối ưu về hệ số thắm tuổi 90 ngày

Bảng 43: Kết quả nghiên cứu cấp phố

Bảng 44: Kết quả thí

BTCN M20 6 các tổ

Ấm Kt củahig mác chống thắm B và hệ số

1 90 ngày,

Bang 4.5: Kết quả thí nghiệm mác chồng thấm B và hệ số thắm Kt của

BTCN M20 ở các tuổi 28, 90 ngày

Bảng 46: Kết quả thí nghiệm mác chẳng thắm B và hệ s thẩm Kth của

BICN M20 ở các tuổi 28, 90 ngày

Bang 4.7: Kết quả thí nghiệm cường độ, mác chống thấm B và hệ số

thắm Kth của bê tổng công trình thủy lợi ở các ỗi 28, 90 ngày

“ 65 67 68

87

87 87 88

89

90

OT

Trang 7

Mẫu khoan xác định mác thắm bê tổng tại HCN Nước.

‘Thi nghiệm nâng cao khả năng chống thắm cho bê tong.

RCC tại Nước Trong dùng hỗn hợp chống thắm XYPEC

Cit ngang dip không tràn

Quy hoạch thục nghiệm theo phương pháp leo đốc

Bai chữa đá dm công trình Bản Mong - Sơn La

Các loại cốt liệu dàng ding nghiên cứu

Các kiểu sắp xếp của hạt cốt liệu

“Tro bay loại F

Cấu trúc hạt to bay

Biểu đổ quan hệ cường độ nén bê lông và lượng đăng xi ming

Biểu đồ quan hệ cường độ nén bê tông và lượng ding xi mang

Giao điện chính của phần mém Design-Expent® 7.1

Nội dung kế hoạch bậc 2 tâm xoay

Điễn thông tin hàm mục tiêu.

Din giá hàm mục tiêu

Phương trình hồi quy

Kiểm tra tính tương hợp của mô hình.

Trang 8

Hình 39: Mặt biểu diễn quan hệ R7 và các tỷ lệ NICKD, C(C+D)

Hình 3.10; Cúc đường đồng mức biểu diễn quan hệ R7 và các t lệ

NICKD,Cí(CtĐ)

Hình 3.11: Ảnh hưởng của C/(C+Ð) đến cường độ R7 khi N/CKI 07

Hình 3.12: Ảnh hưởng của N/CKD đến cường độ R7 khi C(CHD) = 0.4

Hình 3.13: Phương trinh hồi quy

Hình 3.14: Kiếm tra tính tương hợp của mô hình.

Hình 3.15: Mặt biểu dign quan hệ R28 và các tỷ lệ N/CKD, C/(C+Ð)

Hình 3.16: Các đường đồng mức biểu diễn quan hệ R28 và cá

Hình 3.19: Phương trình hồi quy

Hình 320: K tra tinh tương hợp của mô bình

Hình 3.21: Mat biểu diễn quan hệ R90 và các ty lệ NICKD, C(C+D)

Hình 3.22: Các đường đồng mức biểu diễn quan hệ R90 và các tý lệ

Hình 3.25: Phương trình hồi quy

Hình 3.26 êm tra tính tương hợp của mô hình

Hình 3.27: Mặt biểu diễn quan hệ Kth28 và các tỷ lệ N/CKD, C/(C+Ð)

Hình 3.28: Cúc đường đồng mức biểu diễn quan hệ Kth28 và các ỷ lễ

4

4

15 16 T6 n

7

78 kì 9 79 80

Trang 9

NICKD, Cí(C+Đ)

Hình 329: Ảnh hưởng của C/(C+Ð) đến Kth28 khi NICKD 07

Hình 3.30: Ảnh hưởng của NICKD đến Kth28 khi C/(C+Đ) = 044

Hình 3.31: Phương trình hồi quy

Hình 3.32: Kiểm tra ính tương hợp của mô hình

Tình 3.33: Mặt biểu diễn quan hệ KIh90 và các t lệ NICKD, C(C+D)

Hình 3.34: Các đường đồng mức biểu điễn quan hệ Kth90 và các t lệ

NICKD, CCD)

Hình 3.35: Ảnh hưởng của C/(C+Đ) đến Kth90 khi N/CKD = 0.7

Hình 3.36: Ảnh hưởng của N/CKD đến Kth90 khi C/(C+Ð) = 0.4

so 83

83

84 86 86

$6

86

87

Trang 10

PHAN MỞ DAU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI

Bê lông, bê ông cốt thép là lại vậ liệu sử dụng dt phổ biển rong công trìnhxây dựng nối chung và công tình thủy lợi nói riêng bởi vì bê tông nó có nhiều

wu điểm nỗi bật khả năng chịu lực, tuổi thọ cao và có thể tận dụng vật liệu địa

phương nơi cỏ công trình xây dựng Các công tình thủy lợi, thủy điện có yêu

cầu về tuổi thọ cao, sự hư hỏng của công trình có ảnh hướng rit lớn đến kinh tế

xã hội Một trong những nguyên nhân gây hư hỏng đó là sự thắm nước qua bê

tông Đặc biệt công trình thủy lại, hủy diện chủ yếu tiếp xúc với môi trường

nước, trong môi trường nước có chứa các tác nhân ăn mòn như CI, Na", CO2,

XHÀ, Nếu bê tông có chất lượng tốt, đặc chắc ít lỗ rồng tính chống thắm nước

cao thì sẽ ngăn được hiện tượng thắm nước vào bê tông thì không gây ra hiện

tượng ăn man thép dẫn tới phá hủy kết cầu b tông Ngược lại bê tông kém chit

thì nước dễ thắm vào kết cấu bê tông gi

thép và phá hủy ki

iy ra ăn mòn cốt thép gây ra hiện

iu bê tông làm giảm tuổi tho của công trình.

tông là hết sức quan trọng Ở nước ta hiện nay khi thiết kế bê tông cho công trình.thủy Ii cũng đã ch trọng đến việc ning cao khả năng chống thắm cho bé tổng.Hiện nay, phần lớn các công trình xây dựng thủy lợi do Việt Nam thiết kế và

thi ng vin sử dung mác cỉ 1g thấm làm cơ sở để đánh giá khả năng chống thắm nước của bê tông nhưng công trình xây dựng thủy điện do tập đoàn điện

thấm K, để đánh giá Chính vi vậy việclực EVN làm chủ đầu tư li dung

xác định sự ảnh hưởng giữa cường độ và ti h chống thấm của bê tông là hết sức

cần thiết

Trang 11

I MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu.

= Nghiên cửu sự pht tiễn cường độ và khả năng chống thim của bê ông sử

dụng cát nghiền dùng cho công trình hồ chứa nước Bản Mong - Son La

+ Đưa ra mỗ quan hệ của cường độ nền và mắc chống thắm của bể tông ở

các tuổi 7, 28, 90 ngày

= Nghiên cứu phương pháp đính giá mỗi quan hệ của cường độ bé tông đến

tính chống thắm của hệ thống các công trình thủy lợi

2.2 Nội dung nghiên cứu.

Để thực hiện mục tiêu: "Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tinh

chống thắm các công trình thủy lợi”, đề tài có trách nhiệm giải quyết các nội

dung khoa học sau:

= Nghiên cứu tổng quan về nâng cao khả năng chống thắm các loại bê tông

trong công trình thủy lợi ở việt nam và trên thể giới.

= Nghiên cứu và lựa chọn nguyện vật liệu sử dụng.

~ _ Nghiên cứu thiết kế thành phân bề tông sử dụng cát nghiền

= Nghiên cứu các tinh chất cơ lý của bé tông sử dụng cát nghiễn và đưa rã

mối tương quan giữa cường độ nén và khả năng chồng thấm của bê tong

INL CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

31 Cách tiếp cận,

+ Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước liên quan để đưa ra cơ sở khoa học của vi nghiên cứu,

- Bing phương pháp thực nghiệm nghỉ các tính chất của các loại bê

tông, từ đó đưa ra mỗi tương quan giãn cường độ nên và mắc chẳng thắm

Trang 12

3.2 Phương pháp nghiên cứu.

~ Sir đụng các phương pháp nghiên cứu tiêu chuẩn (TCVN, TCXDVN,

TTCN, ASTM ) và không tiêu chuẩn (phương pháp quy hoạch thực

nghiệm, các phương pháp thí nghiệm đề xuất

= _ Sử dụng các phương iện nghiên cứu hiện đại để nghiên cứu các tính chất

của vật liệu và các sản phẩm nghiên cứu.

IV KET QUA DỰ KIỀN ĐẠT ĐƯỢC

+ Xây dưng được mỗi quan hệ gữa cường độ bẽ tông và mác chống thắm, hệ số

Trang 13

HƯƠNG I: TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU CHONG THÁM CÁCLOẠI BÊ TONG TRONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GIỚI THIỆU

CÔNG TRÌNH BAN MONG

La KHÁI NIỆM VE CƯỜNG BO VÀ TÍNH THẤM NƯỚC CUA BE

TÔNG

LALA, Khái niệm chung

Bê tông à loại vật liệu đá nhân tạo nhận được bằng cách đỗ khuôn và ầm

rin chắc một hỗn hợp hợp lí bao gồm chit kết dính, nước, cốt liệu (cát, sỏi hay

đá dim) và phụ gia Thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm bao sao cho sau một

thôi gian tấn chắc phải đạt được những tính chất cho trước như cường độ, độchống thắm v.v Hin hợp nguyên liệu mới nhào trộn gọi là hỗn hợp bê tông

hay bê tông tươi Hỗn hop bê tông sau khi cứng rắn, chuyển sang trang thái đá

được gọi là bê tông Trong bê tông, cốt liệu đóng vai trò lả bộ khung chịu lực Hồ

dính bao bọc xung quanh hạt cốt liêu, chúng là chất bôi trơn, đồng thời

lắp diy khoảng trống và liên kết giữa các hạt cốt liệu Sau khi cứng rắn, hỗ chất

kết dính gin kết

là be tông

ic hạt

Uu điểm lớn nhất của bê tông chính là cường độ chịu nén cao, Tuy nhiên

một trong những nhược điểm của bê tông là tính thấm (bê tông bị nước thấm.

qua) Điều này gây ăn mòn cốt thép trong bê tông và phá hoại kết cấu bê tông,

giảm tuổi tho công trình.

Cường độ nên và tính thắm của bê tông có mỗi tương quan nhất định,

thông thường khi cường độ bê ông cao, bé tôn có inh đặc chắc, hàm lượng lỗ

rng mao quan nhỏ, khí đó khả năng chống thắm của bê tang tốt hơn Ngược lại,

cường độ nén của bê tông thấp, chúng 16 kết cầu bê tông kém đặc chắc, sự hìnhthành lỗ rỗng lớn và mao quản là cao hơn (chưa xét đến biện pháp thi công vàphương pháp dim chặt hỗn hợp bê tông), khi đó nước rit dễ thắm qua bê tonghay khả năng chẳng thắm của bê tông kém

Các công trình thủy lợi sử dụng chủ yếu là b tông khối lớn (BTĐL, và bê

tông cất nghiễn , một trong những yêu cầu của bê tổng khối lớn là hạn chế

Trang 14

nhiệt thủy hóa trong bê tổng tránh gây nứt kết và phá hoại công tinh, đó đó

bê tông sử dụng chủ yéu là bể tong mắc thấp tuôi đài ngày, và sử dụng các loại

xi măng có nhiệt thủy hóa thập Lượng dùng xi mang trong HHBT cũng giảm sovới thông thường Mác bê tông thấp đồng nghĩa với mác thắm của bê tông giảm

Vi vậy, cần nghiên cứu và đưa ra những đánh giá về sự tương quan giữa cường độ nén và khả năng chỗng thắm của bê tông ứng dụng nâng cao khả năng

chống thắm cho các công trình thủy lợi

1.1.2 Khái niệm về cường độ ( R) của bê tông.

Khả năng chịu lực của bê tông được xác định thông qua cường độ chịu

nén của mẫu Mẫu nén có thể là mẫu lập phương hoặc mẫu trụ Xác định cường

- là tải trong phá hoại, tinh bằng daN;

- F diện tích chịu lực của viên mẫu, tính bằng c¡

<a Hệ số tính đổi kết quả thử nón viên mẫu bê tông

chuẩn về cường độ của viên mẫu chuẩn kích thước 150x150x15

Giá tị a lấy theo bảng 1.1

Bảng 1.1 Hệ số quy đổi đối với từng mẫu

Tình đáng và kích thước của mẫu (mm) Hệ số tính đổi

Trang 15

Tình ding và kích thước của mẫu(mm) Hộ số tính đối

~ Mẫu

TAANTAS và 100300 116

150x300 120

200x400 124

idm về hệ số thắm ( Ke) cia bê tông

Theo ti liệu * ACT LI6R-90 Cement and Conerete Terminology” hés

được định nghĩa là tốc độ nước chay ra thành dòng qua một dom vi điện ích của

vật liệu xốp (ở đây bê lông cũng được coi là vật liệu xốp) dưới một đơn vị

su chuẩn (Điều kiện Việt Nam là 27°C £ 2°C) Kt

gradien thủy lực ở nhiệt độ

được tính theo công thức Darey có dang như sau:

viên mẫu chưa bị nước thấm qua Từ áp lực nước mà ở đó 4 trong 6 viên đã bị

thấm nước (áp lực mà tại đó dừng việc thử) trừ đi 2 sẽ cho mác chẳng thắm của

bê tông B.

Trang 16

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ UNG DỤNG NÂNG CAO KHẢNẴNG CHÓNG THÁM CHO BÊ TÔNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

TREN THE GIỚI

Bê tông dim lin (BTDL) là bước phát tiễn đột phá trong công nghệ đập

bê tông khối lớn Ưu điểm nỗi bật của BTDL là sử dụng ít xi măng, chi bằng.

khoảng 25-30% so với bể tổng thường, tốc độ thi công nhanh, n giảm giá

thành, dạt hiệu quả kinh tế cao _ Nhược điểm của BIBL là chống thắm kém

a chỉ sử dụng BTDL làm lôi đập, bao bọc

xung quanh là lớp vỏ bê tông thường chống thắm dày

Vi vậy, các đập bê tông đầm lan kiểu

3 m Kết cấu đập kiểunày thường gọi là “vàng bọc bạc" Nó được sử dụng phổ biển ở hẳu hết các nướccho đến cối thể ky XX

‘Xu thé sử dụng bê tông dim lăn chống thắm thay cho bê tông thường

<uge hình thành và phát triển mạnh ở Trung Quốc tử những năm 90 cña thể ky

XX, Năm 1989, Trung Quốc là nước đầu tiên trên thé giới xây dựng thành công

ng bé tổng dim lăn Tinh

cđến 2004, Trung Quốc có hon 10 đập bê tông mới kiểu này Việc sử dụng BTDL

chống thấm thay cho bê tng thường đem lại hiệu quả kinh tế cao nhờ đơn giản

hoá quá tình thi công.

Việt Nam bất đầu nghiên cứu BTDL từ những năm 90 của thể ky XX.

Nam 2003, Việt Nam khởi công xây dựng dip bê tông đằm/;'";lãn đầu tiên, đập

thay điện Pleikrong, cao 71m, kết cấu “vàng bọc bạc", Vài năm gần đây, Việt

Nam bit lẩu nghiên cứu áp dụng BTDL chẳng thắm cao thay cho bê lông

thường để xã í dụ: BTĐL công tnh thủy lợi

Nước Trong ( đang xây dựng) dùng mác Ryl50B2 và R„200B6 Nhiều công.trình thủy điện đăng BTL chống thắm cao như thủy điện Som La (mác R365

200 CT10) , dang thiết kế thi công thủy điện Bản Vẽ, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4

và A Vương hoàn toàn BTDL có độ chống thắm B6 đến BS

“Trung Quốc đã xây dựng thành công hàng chục công tình đập BTBL cao từ 57

Trang 17

Bảng 1.2 Chiu dày lpchống thắm BIBL cáp phối2 ở một số đập của Trang Quốc

lượng cao (high performance roller compacted concrete) dé làm đường, cường

độ trên 4OMPa hệ số thẳm rt nhỏ, khoảng 10° ms

Trang 18

Bảng 1.3 Kết quả đánh giá BTĐL, và bê ting thường dé làm đường Chiêu Đơn |BIDL [BT thing

Phụ gia giảm nước CATEXOL1000N um [o6

-= Phụ gia cuỗn khí DAREX-EH, um |- 0,07

- Phụ gia giảm nước BRDA-20 tmỀ |- 0,576

- Phụ gia siêu déo ADVA 140) a |- 0418

3 Tinh chất bê ting dong rin

= Cường độ nến 3 ngày MPa |449 304

- Cường độ nến 7 ngày Mpa |570 349)

- Cường độ nến 28 ngày MPa | 66 48

~ Cường độ uốn 3 ngày Mpa |5S6 50

~ Cường độ uỗn 7 ngày MPa |7 49

- Cường độ uỗn 28 ngày MPa [83 55

Trang 19

13 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA UNG DỤNG NÂNG CAO KHẢNANG CHONG THÁM CHO BÊ TONG CONG TRINH THỦY LỢI Ở,

VIET NAM.

Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu trong phạm vi

phòng thí nghiệm một số biện pháp vật liệu nhằm nâng cao chống thắm cho.

BTDL nhằm đạt mắc 200B6 như: sử dung phụ gia hóa học (phụ gia hoá dẻo

Plastiment 96, phụ gia siêu déo Viscocrete 3000, phụ gia cuỗn khí Sika Aet, phụ

gia kéo đồi đông kết TM 30): sử dụng phụ gia khoáng (Tro bay Phi lại đã sử lý

có lượng mắt khi nung đưới 6%; Puzơlan Gia Quy - Vũng Tàu; sử dụng hóa

chất kết tình ( Indoseal) để quét bề mặt ; trộn mat đá để tối ưu hóa thành phầnhat cốt liệu nhỏ Đã rút ra một số kết quả đáng chú ý sau đây

Với lượng dùng xi măng tường đương thi cắp phối thì BTDL ding tro bay

có độ chống thắm cao hơn so với dùng pudolan 1-2aim Đó là vito bay có cấu

tạo hạt hình cầu, bề mặt nhẫn, có lợi cho tinh lưu động của BTĐI., trong khi các

hạt pudolan có bề mặt xù xỉ thô ráp, đôi hoi tăng lượng nước trộn

Việc sử dụng phụ gia hoá déo, su déo và chậm đông kết kế làm giảm rõrệt N/CKD, từ 0,58 xuống 0,53 và 0,48 din đến nâng cao rõ rệt độ chống thắm

sửa BTBL Nếu dùng phụ gia siêu do thể hệ 3 tì cường độ có thể tăng hơn 1,5

lần so với đối chứng

“Các mẫu BTĐL được quét phụ gia kết tỉnh có thể tăng độ chống thắm lên

1 cắp (2atm) so với mẫu đổi chứng Các phụ gia kết tỉnh tương tự như Indoseal

thắm th vào bê tông và phản ứng với Ca(OH); có trong bê tông, làm tăng độ

Š mặt và tăng chống thắm

n làm cốt liệu nhỏ cho BTĐL, ean bổ sung

hạt min dưới sàng 0,14mmm Bằng cá

Khi sử dụng cát sông tự nhỉ

typhi hợp cất tự nhiên sông Lô với mgt

đá Hòa Thạch, đã đưa cắp phối hat của cát hỗn hợp về sát vùng tối tu khuyếncáo theo EM 1110-2-2006, giảm độ rồng của a

măng so với đối chứng.

giảm lượng dùng xi

Trang 20

Sir dung đồng thời các phụ gia khoáng, phụ gia hóa và tối tu hóa thànhphần cốt liệu nhỏ có thể tạo ra một số cấp phối BTDL mác 200 BG ( xem bing14) Cấp phối 5 và 6 được coi là kính tế

thấp tương đương mẫu cấp phối 2 của mác Ryo200B6 tại công trình Phổ Dinh,

‘Trung Quốc (1993)

ý thuật tốt nhất, có lượng xỉ mang

Bảng 1.4- Sử dụng phụ gia trong một số cấp phối BTĐL chẳng thấm

po | PG | Hóa

Tro Mat hối | siêu | ehicxée | 9

Mà |) bay, | P| as, | geo | đo | ảnh | | er,

kein Kat | vớm | kgm [kem kg |” | am

TỊBITMIE | JAm ||

2Ì | [H8 | |8 - |mỊ 6 aps [T8 aa} pay 6

Công trình nh Bình (Bình Định) là công tinh thủy lợi đầu tiện ở Việt

"Nam được thi công theo công nghệ bê tông dim lăn, khởi công năm 2006, hoàn

thành năm 2008 Đập được tl theo phương án tưởng bê tông cốt thép

ống thắm M250 B8 ở phía thượng lưu, tiếp theo là lớp BTDL chống thắm

M2084 và cuối cùng là BTL trong lực M150B2.

'Viện Khoa học thủy lợi đã tiền hành lựa chọn vật liệu và thiết kế cấp phối

BTDL mắc 150B2 và 200 B4 của công trình Định Binh,

Trang 21

Hình: 1.1: Mẫu khaan non RCC tại đập Dinh Bình ~ Kiém tra cường độ

nên và mác thẩm

Vat liệu được chọn sử dụng gồm: Xi măng PCB 40 Nghỉ Sơn, PCB 40Bim Sơn, cát vàng sông Côn có mô đun độ lớn 2,8-3,1; đá dam gốc granit Phụ

Trang 22

gla hóa dẻo - Plastiment 96 và phụ gia chậm đông kết TM 20 của hãng SIKA

Việt Nam.

Cée biện pháp vật liệu được áp dụng bao gồm: sử dụng phụ gia hóa déo

48 giảm nước trộn, giảm lượng dùng xi ming, Phụ gia chậm đông kết có tácdung kếo dài thời giam bắt đầu đông kết của BTDL trên 12 gid, nhằm tangcường liên kết giữa các lớp trong quá tình thi công Sau thời gian nghỉ giãncách trước khi đỗ ching lên khối BTĐL đóng rin, ding vữa liên kết rũ lên be

mặt BTDL cũ đã được làm sạch Mác vữa liên kết ao hơn mac bê tong nén 50

đaN/cm” Tro bay được dùng với tỷ lệ cao so với xi măng, xấp xỉ 1:1, nhằm

bổ sung nguồn hạt mịn thiếu hụt trong cất tự nhiên và tăng thể tích hd xỉ mang

để tăng độ chống thắm Biện pháp dùng tro bay bù vào lượng hạt mịn còn thiếu.

trong cát ự nhiên, tuy không tối uu, nhưng hợp lý vì phù hop khả năng chun bị vật liệu và trình độ thi công công trình lúc đó Pudolan được ding như biện pháp dự phòng thay thể tro bay khi cin

Cấp phối BTĐL và vữa iên kết của công trình Định Bình nêu ở bảng 1.5 và 1.6

Bang 1.5- Thành phan cấp phối BTDL Định Binh

Trang 23

"Bảng 1.6: Thành phn cắp phối vữa iên kế công trình Định Bình

Độ | Khối Cường

Tro | Cường độ

Mác | XM, Nước, | Cát, lưu | lượng thể độ nén.

ko” Lm | ng a fen CTMN Qui

vữa it me, | tel kg * daN/em2_ *

b) Công trình Nước Trong

Dap đầu mỗi Nước Trong (Quảng Ngãi) là công trình thủy lợi đầu tiênthiết kế hoàn toàn bằng BTDL, không cổ tường chống thẳm bằng bê tông thường

ở thượng lưu, Đập cao 69m, chống thắm gdm tường BTĐIL biến thái phía

là BTDL mác 200B6,

thượng lưu dây khoảng Im , tiếp a

mác 150 B2,

i cùng là BTDL.

bê tông tại HCN Nước Trong ching thắm cho bé tông RCC tại Nước

Trong dùng hon hợp chong thảm XYPEC

Trang 24

Cũng tại công

nghiệm mác BTĐL 200B8 tại một

nhằm rút kinh nghiệm cho các công trình có yêu cầu chống thắm cao trong tương

200B6 của công trình.

nước Trong, Bộ N ng nghiệp và PTNT cho phép thứ.

hoảnh đỗ tại dap Việc thử nghiệm này

Ini, Đồng thời góp phn hoàn thiện cấp phối má

Các giả pháp vật liệu ấp đụng cho công tinh Nước Trong gồm: sử dụng phụ giá hóa do giảm nước thé hệ mới 2000 AT để giảm lượng xi măng; kéo di

thời gian bất đầu đông kết của bê tông ít nhất 12 giờ bằng phụ gia chậm đồng kết

TM 25 để tránh sinh khe lạnh trong th công:

thay cho một phần tro bay để tăng độ chống thắm; sử dụng phụ gia khoáng tro

dụng bột đá dolomit Phủ Lý

bay Phả Lại với lượng thích hợp để đảm bảo đủ lượng hỗ xi ming trong bê tông;

dùng vữa liên kết có mắc cao hơn BTĐL một cấp ( 5 Mpa) để xử lý bề mặt tiếp

giáp giữa các khối đổ; quét phủ bé mặt thượng lưu khi hoàn thiện bằng hóa chấtkết tinh XYPEC để tăng chống thắm

Dưới diy là một số kết quá cụ thể lựa chọn vật liệu và ối ưu hóa thànhphần cấp phổi BTĐL chống thắm

bắp phối BTĐL 200B8 thứ nghiệm

Vật liệu sử dụng cho BTDL thir nghiệm 200B8 được lấy từ công trình.Nước Trong, sồm: Xi măng Kim Dinh PC 40: Cát ving sông Nước Trong, có

> Thiết

lượng sót sing 0,14m dưới 1%; Đá dim gốc gnai-granit, khái thác tại mỏ Son

“Trung 2, phân cỡ 5-20mm và 20-40mm; Phụ gia khoáng hoạt tinh ding to bay Phả Lại chất lượng tốt, có lượng mắt khi nung dưới 6%, chỉ số hoạt tính 28 ngày đạt trên 789%; Phụ gia hóa học ding loại hóa déo chậm đông kết và siêu dẻo

chm đông kết có bán sẵn ở Việt Nam.

‘Trong thiết kế ban đầu mác BTĐL mác 200B6 ( năm 2008), Viện Khoa học thủy lợi dũng tro bay và pudolan để bỗ sung bạt min cho cát tự nhiên, giỗng

như thiết kế BTBL Định Bình ĐiỀu này thuận tiện cho thi công nhưng chưa tối

ưu vi tro bay và pudolan có độ mịn cao, dẫn đến tăng lượng nước trộn yêu cau Vì vậy, khi thiết kế mác BTBL 200B8, chúng tôi sử

Trang 25

dụng sử dụng bột đã dolomit Pha Lý thay cho một phần to bay, nhằm bổ sung

bạt min cho cát tự nhiên, Thình phần hạt của bột đã đực chọn thông qua thực nghiệm, sao cho phù hop với cát cụ thé, Đối với cát sông Nước Trong, bột để

cần có lượng sót sàng 0,14mm không quá 5% Độ lưu động của BTĐL chọn cao.

hơn so với Dinh Bình một chút (VC không quá 9-10 sec)

Kết quả nghiên cứu cho thấy, ví đăng bột dé làm chất độn thay một

phần to bay có thé nâng cao chống thắm cho BTĐL, Với lượng ding xi măng

115 kgim3 có thể đạt mác 20088, trơng đương mẫu BTDL một số công tình đãxây dựng của trung Quốc

> Hiệu chỉnh cấp phối 200B6

Lượng dùng xi măng ban đầu của cắp phối mác 200B6 là 125 kg/m’, Năm.

2009 Phòng nghiên cứu vật liệu (Viện Thủy công- Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam) bổ sung thành phần bột đó, hiệu chính các cấp phối BTĐL mic 200B6

Kết quả là giảm lượng dùng xi ming 20 kg/m so với ấp ph

200B6* | 105 | 135 | H2 | 661 | 75L | 60 | Mã | L0 | 06

200B8 | 115 | 127 | 143 | 653 | 754 | 6l6 | HS | 08 | 1,38

Kết quả thí công thí nghiệm dim nén hiện trường tại công trình Nước.

“rong chúng minh các cấp phối 200B6 hiệu chỉnh và 200BS đạt yêu

và đảm bảo th công thận lợi bing 1.8) Từ kết quả này, Viện KHTL, Việt Nam

Trang 26

Kiến nghị đưa cắp phối ở bảng 4 vào thi công thir nghiệm mác 200B và thi côngđại trà mác 200B6 Để chủ động cho thi công đại trà, phòng Vật liệu đang phốihop với Chủ đầu tư công tỉnh Nước Trong nghiên cứu chế tạo bột đã tại mỏ đá

dam Sơn Trung 2 dùng cho BTDL mác 200B6.

Bảng 1.8: KẾ, quả tínghiệm đầm nén hiện trường Nước Trong

1 | 20086 740 | >H | 8h20 | 237 | 232 | 26

bảng 3 Cấp phối

2 | 20086 69 | 217 | 29hlS | 238 | 229 | 26

2 bảng 3

Hinh 1.5: Một số công trình thủy lợi dang bị phá hủy do thắm nước

Trang 27

1.4 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VE CÔNG TRÌNH BAN MONG

1.4.1 Giới thiệu chung về dự án

> Tên de án: Hồ chứa nước Bản Mông, tinh Sơn La

+ Phin công trình đầu mỗi, Công tinh cấp nước tưới, gia cổ

hang: Giám đốc Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi (Ban 1) lâm chủ đầu

We.

+ Hop phần đền bi, di dân ái định cứ, giải phóng mat bing: do UBND

tinh Son La Quyết định.

> Nguồn vin: Ngân sich Trung wong, được đầu tư từ nguồn vốn Trải phiếu

Chính phủ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý

+® Địa điểm xây dựng

> Vị í: Tại xã Ha La, thành phố Sơn La

+ Địa hình khu vực xây dựng cồng trình đầu mỗi dốc, lòng suối hẹp.

Trên mit cắt ngang long suỗi ti vi trí tuyển đầu mỗi, độ đốc địa hình từ 30% đến

50%, Nhìn chung đường đi lại trong khu vực đầu mỗi khó khăn cần phải tạo

đường thi công với độ dốc tối đa cho phép để lên xuống được hoặc phải mới tuyển đường rit đài mới có thé di lại thuận tign được Quanh khu vực đầu méi,

không có nhiều diện tích bằng phẳng để bổ trí mặt bằng thi công Địa chất khu

‘ue công trình chủ yếu là đá bazan Điabas phong hóa mạnh đến nhẹ, quanh khu vực công trình có ít người dân sinh song Ngay bên bờ trái tuyến đập là đường,

giao thông (tinh 16) chạy từ thành phổ Sơn La di huyện Mường Chanh, Vị ti

công trình cách trung tâm thành phổ Sơn La khoảng 7 km,

nước: Tại khu vực đầu mối hiện có đường điện 22KKV chạy

qua cách dầu đập bờ trái khoảng 100m Nguồn nước cung cấp chủ yếu lấy từ nước suỗi

+ Quy mô xây dựng

> Mục tiêu, nhiệm vụ của dự dn:

++ Phòng chẳng Ii quet, sat lỡ do thượng nguồn Bản Mang gây ra: cất

giảm lũ cho thành phố Sơn La với tin suất P = 5% ứng với cao trinh mực nước

tại Cầu Tring +595,19m (hip hơn dim Cầu Tring khoảng 12m),

+ Tạo nguồn cấp nước công nghiệp và sinh hoạt với lưu lượng27.500mŸ/ngày đêm; Cấp nước tưới tự chảy cho 263 ha đắt nông nghiệp ven suối

Trang 28

Nậm La

+ Xã nước về hạ du trong mùa kiệt, đảm bảo môi trường sinh thái với

ưu lượng 0.4 mh

+ Tạo nguồn cấp nước tưới âm cho 947 ha đắt nông nghiệp

+ Kết hợp phát triển dụ lịch, cải thiện môi trường sinh thái

> Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế:

+ Xây dựng đập bể tông trong lực, tạo bồ trên subi Nam La, để diều

tiết cắt giảm một phần lũ cho hạ lưu và tích nước đảm bảo các nhiệm vụ của dự

+ Nước từ hồ chứa được xa xuống suối Nam La, tưới tự chảy cho 263

ha dit nông nghiệp ven suối và tạo nguồn cấp nước cho công nghigp, sinh hoại,

tưới dm, môi trường

Phương án xây dựng

* Tuyến công trình:

+ Đập bê tông trong lực: Tại xã Ha La, cách thành phố Sơn La về

thượng lưu suối Nậm La § km

+ Tran xã mặt: Tuyển tràn bổ tí tại vịt lòng suối

+ Cổng lấy nước công nghiệp và sinh hoạt bổ

bê tong không trin số 3

rong thân đập đoạn

+ Cổng xã hạ lưu; Bổ trí rong thân đập đoạn bê tong không trân số 4

* Giải pháp kỹ thuật:

+ Đập bê ting trong lực: Đặt rên nền đá gốc phong hỏa nhẹ: kết cầu

Trang 29

thuộc loại bê tong trong lực cao tình định đập là 670m, Chiều dai đình dập162m; chiều cao dip lớn nhất H=46m., Trong thin đập bổ tri đường him thoát

nước dang vòm, kích thước BxH = (25x3,5)m Xứ lý thắm nỀn đập bằng biện

pháp khoan phụt vữa xi măng

+ Trin xả mặt: Loại trên thực dung, mặt cắt Ophisérép không chânkhông, kết cfu bê tong cốt thép M200, ời bằng bê tông MISO Gồm 3 cửa, với

kích thước (nxBxH)m = (3x5x9.25)m, các cửa được ngăn cách bằng trụ pin dày 2.0m, trên trụ pin bổ tri giản đóng mử cửa, cầu thả phao, cầ ô tô.

Lưu lượng xả (P=I%): Qtk = 614m'/s

Cao độ ngưỡng tri: A= +66Öm,

Cột nước tran max : Hụ= 9,05m.

Hình thức tiêu năng: Tiêu năng mặt dang mỗi phun, cao trình mũi hit

Gia cổ hạ lưu tran bằng BTCT M250.

Điều tiết bing cửa van cung Hình thúc đồng mở cửa bing pít tông

thủy lực

Cổng ly nước công nghiệp và sinh hoạt

Lưu lượng thết kế Qk 0.4 m'vs

Cao trình ngưỡng công +647,2;

Đường ống rong thân dip 0,60m;

Cita van phẳng thượng lưu BxH = (0,7x0,85)m;

Van chặn hạ hơi § 0,60m

+ Cổng xả họ mu

a du dim

Cổng xa hạ lưu có nhiệm vụ cung cắp nước tưới, xã mước vé

bảo môi trường và ha thấp mực nước hồ hi cin thiết

Hình thức công ngắm chảy có áp đặt trong thân đập bê tông Lưu lượngthiết kế Qtk=0,97 ms Cao tình ngưỡng cổng +647.20 Kich thước côngBxH=(1,Sx1,8)m, Cửa van điều khiển ở thượng lưu, đóng mở bằng máy vít chạy

điện

1.4.2 Đặc điểm về công trình Bản Mong,

Hồ chữa nước Bản Mong nằm ở hạ lưu subi Nam La bao gồm toàn bộ thị

xã Sơn La cũ, khu đô thị mới của thành phố Son La là Chiềng Ngắn, Chiéng

Sinh và khu mở rộng mới Chiéng Ban II, Chiéng Mung Dự án nằm trọn tron

Trang 30

địa giới hành chí ih của thành phổ Sơn La mở rộng theo quy hoạch năm

2005-2015 đã được phê duyệt Phía Bắc giáp huyện Mường La, phía Đông và Đông

Nam giáp huyện Mai Sơn, phía Tây giáp huyện Thuận Châu Thành phố Sơn Lanim trên quốc lộ 6 Hà Nội-Điện Biên Phú cách thủ đô Hà Nội 320km

Ving dự án có tọa độ địa lý: 21°14'-21°25" vi độ Bắc; 10352" 04°02"

kinh độ Đông Tương đương tọa độ quốc gia từ 46 đến 68 và từ 82 đến 99 trên

các tờ bản đồ số F-18-64B, F-I8-6SC, F-48-64D, F-18-65A.

Hồ Bản Mong nằm trên suối Nam La, là một chỉ hw nằm bên tả Sông Da,

cách thành phổ Sơn La 7 km về phía thượng lưu Khu đầu mốt hỗ chứa có toa độ

vào khoảng: 21°16'-21°L7" vĩ độ Bắc; 103°52'-104°02" kinh độ Đông.

T én đập ở vị ti đoạn suối Nam La có hướng dòng chảy từ Tây Nam.sang Đông Bắc Lòng suỗi ở thượng lưu có cao độ +630m đến +626m Phần sâu

nhất của day suối chạy lệch về phía bờ phải Mat đấy suối có đá gốc nằm xen

kẹp với các vùng sâu kích thước 5-20m tạo nên các thác ghénh lớn dẫn về phía

hạ lưu

HỒ chứa nước Bản Mong xây dựng với nhiệm vụ phòng chống lĩ gut, ạt

lờ do thượng nguồn Ban Mong gây ra, cấp nước tudi tự chảy cho nông nghiệp

với diện tích 263ha, tạo nguồn cắp nước sinh hoạt và công nghiệp với lưu lượng

27500 mÏ/ngày đêm Xa nước về hạ du mùa kiệt, đảm bảo môi trường sinh tháivới Q = 0-4mÏ/s tạo nguồn nước tưới ẩm cho 947ha đắt nông nghiệp Bên cạnh

đồ kết hợp phát iển du lịch, cải thiện môi trường sinh thai, Cụm công tình đầumỗi phương dn chọn dự kiến tại tuyển Il bao gồm 1 đập ding ngăn sông bằng bê

tông trọng lực đài 162.2m có tràn xả mặt cửa van cung 3x5x9.25m, tran nước dai

15m, cao trình ngưỡng tràn V=660 tần xa sâu 2 cửa 4x4m, cổng lấy nước bằng

ép 4600, cao bình cửa vào V = 647.2 và một cổng xã hạ lưi bh =

Trang 33

1.4.3 Tình hình vật liệu địa phương

14, Vật iệu đắt đấp

Khối lượng đắt cần để đắp là 2458 mÌ, vật liệu xây dựng là đắt sẵn có tạikhu vực dự án Cách công trình đầu mỗi khoảng 500m về phía thượng lưu có mỏ.đất với trữ lượng khoảng 13000m? đủ để đấp mang công trình, Điễu kiện kha

thác thuận ú

n vì nằm cạnh tỉnh lộ từ thành phổ Sơn La đi Mường Chanh và

chiều diy kha thấc ừ I-4m, Chất lượng dim bảo dùng để đắp công tình

14.2.2 Vật liệu đá

Có 4 mỏ đá được khảo sắt trong 46 2 mỏ đá (mỏ VLĐI và VLĐ2) cách.

công tình khoảng 6km vé pha ha lưu, từ suỗi nước nóng di lên theo hướng Tây

Bắc và 2 mỏ (mỏ VLĐ3 và VLĐ4) hiện đang được địa phương khai thác tạithành phố Sơn La, hạ lưu suối Nim La khoảng 5km Trữ lượng các mỏ đã lớn,

đủ để xây dựng công trình (khoảng 85000m` bê tông) Tuy nhiên, nếu khai thác

đá tại mé VLĐI và VLD? sẽ có hiệu quả không cao chất lượng khổ đảm bảo

bởi hàm lượng hạt thoi det lớn khi xay đá, tạp chất nhiều do có nhiều hang

caster, phải làm đường vận chuyển từ sudi nước nóng Bản Mong lên mỏ dài

khoảng 3km và đặc biệt là có thể ảnh hường đến môi trường khu vực mỏ nước

nóng Bản Mong Chit lượng đá mỏ VLĐ3 và VLĐ4 đảm bảo các giới hạn cho phép về chỉ tiêu kỹ thuật quy định trong tiêu chun ngành “14 TCN 63+73-2002

Bê tông thủy công và vật iệu ding cho bé tông thủy công” và tiêu chuẩn xây

dựng Việt Nam “TCVN 7570 ~ 2006 Nhu cầu đá cất liệu bé tông cho công tìnhkhông nhiều, nên sẽ lấy đã ti mô VLĐ3 và VLDA

Bảng 1.9: Bang thống kê kết quả thí nghiệm mẫu cơ lý đã VLXD ở mỏ VLBI

Số hiệu mẫu TN-Lớp đá | I-Lóp8a | 2-Lép 8b l Dinh giá

Hồ Khoan máy (Khoan ngang) | VLĐEI | VLĐL2 | ` theo tiên

Vins Mö VEDI chuận

Trang 35

Cường độ kháng cắt bo hòa

Lye inh kết © (KGlem) 5500 | 11000 | 8950

Gée ma sit wong ọ (49) 3910 | 350 | 3900

Tầm lưỡng Sunfat va Sunft (5) | 000 000 000 | Bat

"Bảng 1.10: Bảng thing kê kết quả thí nghiện mẫu cơ lý đã VLXD ở mổ VLB2

SLip | Lap | 5a

Số hiệu mẫu TN-Lop di 4 [tre | nhớ

đài | BasNh | Baugh

VLĐ- | vipa | VLĐô- Din giá

Hồ khoan máy (Khoan ngang) | 1 | 2 | 3 theo tiêu

Trung h

view Mo VLb2 tinh | on

TCVN

Loại đá "Đã hoa milonit ha 25702006

Cấu go Phân phiên cà nát

Trang 37

Bang 1.11: Bảng tính toán trữ lượng VLXD đá mỏ VLBI và VLĐ2

2 | Chiều dày khai thác | Trữlượng khái

1.4.2.3, Vật liệu cát, cội, sôi

Hiện nay, có 2 nguồn cát cung cắp cho thành phổ Sơn La bao gầm:

- Nguồn cát tự nhiên từ hạ lưu Sông Đà và Tuyên Quang đưa lên theo.đường thủy và từ Điện Biên dua sang theo đường bộ Khối lượng cất tự nhiênlớn, đủ để xây dựng công trình Khoảng cách vận chuyển các loại cất này theo.đường bộ hay đường thủy đến công trình đều trên 200km nên giá thành cao

‘Chat lượng cát tự nhiên đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật quy định trong tiêu chuẩnngành “TCVN 8218: 2009 Bê tông thủy công ~ yêu cầu kỹ thuật' và tiêu chunxây dựng Việt Nam “TCVN 7570.2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa- Yêu cầu kythuật” Tuy nhiên, chất lượng cát tự nhiên có thể chưa tối ưu khi sứ dung cho bêtông khối lớn vì cắp phối không liên tục và môđuyn độ lớn nhỏ nên khi sử dụng

in ham lượng ximăng và nước lớn

trong bê tông sẽ:

+ Ngiễn cất từ đá xay có thé lấy từ các mé đá VLBS và VLDS và có thể

lấy từ các mỏ đã tại huyện Mường La đồ cắp cho công tình thủy điện Sơn La

“Trữ lượng các mỏ này rất lớn, đủ cung cắp xây dựng công tình Khoảng cách

Trang 38

vân chuyển nếu khai thác từ mỏ VLD3, VLD4 đến công trình đầu mối khoảng

15km, Khoảng cách vận chuyển nếu khai thác nguồn đã cũng cắp cho công tình,

thủy

La là đá Granit và Biotit trong khi đá tại mỏ VLĐ3 và VLĐ4 là đá vôi Việc xay.

a Sơn La đến công trình đầu mỗi khoảng 45km Đ tại mỏ huyện Mường

đá granit sẽ hiệu quả hơn xay đá vôi (ham lượng cất xay được trong Lm’ đá),

Trang 39

CHƯƠNG II: VAT LIỆU SỬ DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2⁄1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2L L Phương pháp nghiên cứu các tính chất của nguyên vật ệu sử dụng

Các phương pháp thi nghiệm tiêu chuẩn được sử dụng để xác định các

tính chất kỹ thuật của vật liệu sử dụng trong nghiên cứu cũng như các tính chấtcủa hỗn hợp bê tông và bê tông Cúc nghiên cứu này được tiền hành nhằm thu

thập thông tin cén thiết trên cơ sở đó lựa chọn nguyên vật liệu sử dụng và đánh

giá ảnh hướng của các nguyên liệu thành phần ti các tính chất edn quan tâm của

đổi tượng nghiên cứu Các thí nghiệm được sử dụng chủ yếu dựa theo tiêu chuẩn

Việt Nam, Một số thí nghiệm chưa cỏ trong tiêu chuỗn Việt Nam được thực hiệntheo tiêu chuỗn nước ngoài Danh mục các thí nghiệm theo tiêu chuẩn sử dụng

trong nghiên cứu được thông kê trong bảng 2.1.

“Bảng 2.1 Các thi nghiệm theo tiêu chuẩn sử dung nghiên cứu tính chất vật liệu STT “Tên thí nghiệm chuẩn

1 _ | Xi măng, Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫuthờ | TCVN 141-98

2 | Xi măng Phương pháp xác định độ mịn TCVN 4020/03

Xi măng, Phương pháp thứ Xác định thời gian đông kết

và độ On định thể tích TRN@am

4 | imăng Phương pháp thứ Xác định độ bền TCVN 601695

Xi măng, Phương phip thi Xác định tỷ trưng TCVN 403086

6 | Céctigu cho bé ting và vữa Yeu chu kỹ cat TCVN 7570.06

7 | Thành phn hat cho bê tông, Phương pháp thir TCVN 7570.206

Khối lượng riêng, khi lượng thé tích trạng that khô và _ | Tay g2 ¿

3 | trang thai bão hòa), độ hút nước của cốt liệu Phương

pháp thir

9 | Xác định hàm lượng bin, bụi, sét trong cốt liệu và hàm _ | TCVN 7572-8:06

Trang 40

svt Tên thí nghiệm, Tiêu chuẩn

Tượng seve tong cố liệu nhỏ Phương php hr

10 | Xác định tạp chất hữu cơ, Phương pháp tht TOWN 7572-906

MW Độ nén dập Phương pháp thir TCVN 7572-11:06,

Xác ịnh hàm lượng hat hoi de trong

i TOWN 7572-1306

Phương pháp hi

l3 [Phu gia hoa noe cho be tong TCVN 8826/11

14 | Cétnghitn cho be ting va via TOWN 9005:2012

15 | Nude cho bé tong Yeu chu ky thuat TCVN92052012

2.1.2 Phương pháp nghiên cứu tinh chất của hỗn hợp bê tông và bê tông

Danh mục các iêu chuẩn được thống kẻ ở bàng 2.2

Bang 3.2 Các thi nghiệm theo tiêu chuẩn nghiên cứu tỉnh chất của hỗn hợp bê

Tông và bê tông

STT | Tên thí nghị Tiêu chuẩn

Chi dẫn lựa chọn thành phần bê tông sử dụng cát

16 : TCVN 9382:2012

nghiễn

17 | Bê tông nặng, Đúc mẫu, bảo dưỡng mẫu bêtông | TCVN 3105:93

Bé tông nặng Khôi lượng thể tích của hỗn hợp bê

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 Chiu dày lpchống thắm BIBL cáp phối2 ở một số đập của Trang Quốc - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 1.2 Chiu dày lpchống thắm BIBL cáp phối2 ở một số đập của Trang Quốc (Trang 17)
Bảng 1.3. Kết quả đánh giá BTĐL, và bê ting thường dé làm đường. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 1.3. Kết quả đánh giá BTĐL, và bê ting thường dé làm đường (Trang 18)
Bảng 1.4- Sử dụng phụ gia trong một số. cấp phối BTĐL chẳng thấm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 1.4 Sử dụng phụ gia trong một số. cấp phối BTĐL chẳng thấm (Trang 20)
Bảng 1.7: Cấp phối BTL mác 200B6 và 200B8 công trình Nước Trong - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 1.7 Cấp phối BTL mác 200B6 và 200B8 công trình Nước Trong (Trang 25)
Bảng 1.8: KẾ, quả tínghiệm đầm nén hiện trường Nước Trong - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 1.8 KẾ, quả tínghiệm đầm nén hiện trường Nước Trong (Trang 26)
Hình L6: CẮt ngang đập tràn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
nh L6: CẮt ngang đập tràn (Trang 31)
Hình 1.7: Cét ngang đập không tran - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Hình 1.7 Cét ngang đập không tran (Trang 32)
&#34;Bảng 1.10: Bảng thing kê kết quả thí nghiện mẫu cơ lý đã VLXD  ở mổ VLB2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
34 ;Bảng 1.10: Bảng thing kê kết quả thí nghiện mẫu cơ lý đã VLXD ở mổ VLB2 (Trang 35)
Bang 1.11: Bảng tính toán trữ lượng VLXD đá mỏ VLBI và VLĐ2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
ang 1.11: Bảng tính toán trữ lượng VLXD đá mỏ VLBI và VLĐ2 (Trang 37)
Hình 2.8: Quy hoạch thực nghiệm theo phương pháp leo đắc - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Hình 2.8 Quy hoạch thực nghiệm theo phương pháp leo đắc (Trang 42)
Bảng 2.: Các tính chất cơ lý của đá dim - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 2. Các tính chất cơ lý của đá dim (Trang 47)
Bảng 2.7: Thành phan hạt của đá dam 40-60 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 2.7 Thành phan hạt của đá dam 40-60 (Trang 49)
Hình 2.4: Các kiểu sắp xép của hạt cốt ligu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Hình 2.4 Các kiểu sắp xép của hạt cốt ligu (Trang 51)
Bảng 2.11: Kết quả lựa chọn tỷ lệ phối hợp như sau (%4): - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 2.11 Kết quả lựa chọn tỷ lệ phối hợp như sau (%4): (Trang 54)
Bảng 2.14: Thành phan hạt của cát Bin Mat - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 2.14 Thành phan hạt của cát Bin Mat (Trang 56)
Bảng 2.16: Thành phần hóa học của tro bay (%) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 2.16 Thành phần hóa học của tro bay (%) (Trang 60)
Bảng 2.17: Kế quả thí nghiệm phụ gia hóa học - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 2.17 Kế quả thí nghiệm phụ gia hóa học (Trang 62)
Hình 3.1: Biễu đồ quan hệ cường độ nền bể tông và lượng dũng  sỉ măng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Hình 3.1 Biễu đồ quan hệ cường độ nền bể tông và lượng dũng sỉ măng (Trang 65)
Bảng 3.3: Cấp phối 3 thành phan định hướng của BTCN - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 3.3 Cấp phối 3 thành phan định hướng của BTCN (Trang 65)
Bảng 3.9: Bảng cấp phối 3 thành phần định hướng các mác bê tông sử dung xi mang PCB40 Mai Sơn, phụ gia Silkroad - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 3.9 Bảng cấp phối 3 thành phần định hướng các mác bê tông sử dung xi mang PCB40 Mai Sơn, phụ gia Silkroad (Trang 69)
Hình 3.8: Kiém tra tinh trơng hợp của mô hình - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Hình 3.8 Kiém tra tinh trơng hợp của mô hình (Trang 79)
Hình 3.11: Ảnh hướng của CC +) đến cường độ R7 Khi N/CKD = 0.7 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Hình 3.11 Ảnh hướng của CC +) đến cường độ R7 Khi N/CKD = 0.7 (Trang 80)
Hình 3.16: Các đường đồng mức biểu diễn quan hệ R28 và các tỷ lệ N/CKD, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Hình 3.16 Các đường đồng mức biểu diễn quan hệ R28 và các tỷ lệ N/CKD, (Trang 83)
Hình 3.22: Các đường - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Hình 3.22 Các đường (Trang 86)
Hình 3.30: Anh hưởng của N/CKD đến Kasy khí C(C+B) = 0.4 3.1.23. Ảnh hưởng của các yêu tổ đến hệ số thắm BTCN tuấi  90 ngày Phuong trình hỏi quy về hệ số thắm tuôi 90 ngày. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Hình 3.30 Anh hưởng của N/CKD đến Kasy khí C(C+B) = 0.4 3.1.23. Ảnh hưởng của các yêu tổ đến hệ số thắm BTCN tuấi 90 ngày Phuong trình hỏi quy về hệ số thắm tuôi 90 ngày (Trang 90)
Hình 3.36: Ảnh hướng của NICKD đến Kyoa Khí C(C+Ð) = 04 Nhận xét: Qua bé mặt biểu hiện và phương trình hồi quy ta thấy - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Hình 3.36 Ảnh hướng của NICKD đến Kyoa Khí C(C+Ð) = 04 Nhận xét: Qua bé mặt biểu hiện và phương trình hồi quy ta thấy (Trang 93)
Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm mác chống thdm B và hệ số thắm Ke của BTCN - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 4.5 Kết quả thí nghiệm mác chống thdm B và hệ số thắm Ke của BTCN (Trang 98)
Bảng 46: Kết quả thí nghiêm mác chống thắm B và hệ số thắm Kih của - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 46 Kết quả thí nghiêm mác chống thắm B và hệ số thắm Kih của (Trang 99)
Bảng 47: Kế, qua thí nghiện cường độ, mác chống thdm B và hệ số diắm Ki ca bê - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng 47 Kế, qua thí nghiện cường độ, mác chống thdm B và hệ số diắm Ki ca bê (Trang 100)
Bảng như sau: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông đến tính chống thấm các công trình thủy lợi
Bảng nh ư sau: (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w