1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa

137 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Tác giả Ngô Lan Hương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Cảnh Thái
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

“Trong thực tế, người thiết kế thường gặp rất nhiều mặt cắt đập phức tap mà việc tính toán thắm theo phương pháp thủy lực gặp rất nhiều khó khăn, mặt khác trong giai đoạn thiết kế sơ bộ,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGÔ LAN HƯƠNG

NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA HÌNH DẠNG

DAY DAP VAT LIEU DIA PHƯƠNG DEN

LUU LUONG VA DUONG BAO HOA

Ha Nội 8/2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NONG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGÔ LAN HƯƠNG

NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA HÌNH DANG DAY DAP VAT LIEU DIA PHUONG DEN

LƯU LƯỢNG VA ĐƯỜNG BAO HOA

Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy

Mã số: 60-58-40

"Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái

Hà Nội 82013

Trang 3

12 Các loại dip dit a8 xây dựng

1.3 Các sự cổ nghiệm trong của đập đất

1.4 Nguyễn nhân gly thắm,

1.5 Ảnh hưởng của đường thẩm đến dip đất

1.6 Một số sự cố do ding thắm gây ra

1.7 Các biện pháp phòng chong thắm.

1⁄71 Ching thim cho những công trình mới xây dựng,

1.72 Chẳng thim cho những công tình đãxây đựng rước đây

CHUONG 2; LÝ THUYẾT THÂM VA ON ĐỊNH

2:1 Tổng quan về phương pháp tính oán thắm

aut

2.1.2 Tắm quan trong của lý thuyét thắm.

2.1.3 Các phuong pháp giả bài toán thẳm

22 Tổng quan về phương pháp tinh dn định mái d

22.1 Lý luận tinh toain 6n djnh mái dốc

“Cách chia thoi dit và cách xác định trong lượng thoi

223 Cáephươngphiptínhhệsố mn toàn ôn đnh mái ốc.

“32.4 Các phương pháp tinh toán ổn định mái đốc 3ã

CHUONG 3: UNG DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHẢNT Ù HỮU HẠN TRONG TÍNH THẤM VA TINH ÔN ĐỊNH MÁI DÓC CUA DAP DAT

3.1 Phương pháp phần tử hữu hạn

3.2 Mụe dich tinh toán.

3 Lựa chon các thông số tinh toán

40

40

2

4

Trang 4

35.2 Tỉnh toán én định trượt mai đập

353 Tổ hợp các trường hợp tinh toán.

354 Kết qua tinh toán và đánh giá

3.6 Hướng dẫn sử dụng biểu đồ tra

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

“TÀI LIỆU THAM KHAO

PHỤ LỤC

4 4

48

44 45

46 4 78

86

87

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Hình 1-5; Sin lầy do thắm hạ lưu dp Kim Sơn: Hả Tĩnh

Hình 1-6: Mạch si ha lơ đập Am Cha Khánh Hồa

rong lỗi mềm,

Hin 1-7: Đập đắt đồng chất có tường răng

Hình 1-8: Đập có tường nghiêng chân răng, tường lõi chân rang

Tình 1-9: Chống thắm cho nên bằng bản coe.

inh I-10: Chẳng thẳm bằng trồng nghiêng sin phủ.

Hình 2-1: Xác định moment chống trượt va gây trượt với mặt trụ tròn

inh 2-2: Xác định góc ma sit vi lục dính huy động

Hình 2-3: Các lực tác dụng vào mỗi thỏi.

Hình 2-4: Sơ đỗ tinh lục thắm theo phương pháp Bishop đơn giản.

tình 2-5: Dịch chuyển điềm trên cung trượt

inh 2-6: Mặt cắt ngàng mái dốc

Hình 3-1: Sơ đỗ chia lưới phần tử và các điều kiện biên

Hình 32: Sơ đồ khai báo điều kiện tính toán ôn định đập đắt

Hình 33: Sơ tính thắm qua đập đất hệ

Hình 3-4: Biểu đồ quan hệ 1, L tại mái hạ lưu

Hình 3-5: Sơ tính ổn định cho dp đất hộ số mái m

Hình 3-6; Biểu đỏ quan hệ Q ~ Ha.

Trang 6

Hình 3-12: Quan hệ q ~ œ với trường hợp hệ số mái m= 2 56

Hình 3-13: Quan bg Ja ~ với rường hợp hệ số mái m 56

Hình 3-14: Quan hệ K ~œ với trường hợp hg số mái m = 2 37

inh 3-15: Quan hệ q~ ơ với tường hợp hệ số mái m= 2,8 39

Hình 3-16: Quan Ja ~ ơ với trường hop hệ số mim = 2,5 39

inh 3-17: Quan be K ~ avi rường hợp hệ số mk m = 2,5 “0 Hình 3-18: Quan hệ q ~ ơ với trường hợp hệ số mai m = 3,0 62

Tình 3-19: Quan hệ 1„ =ø với trường hợp hệ sổ msi m = 3,0 “

Tình 3-20: Quan hệ K ~ a với trường hợp bg số mim = 3,0 “

Hình 3-21: Quan hệ q ~ a với trường hợp hệ số mái m = 3,5 65

Hình 3-22: Quan bệ 12 ~ ơ với trường hop hệ số mái m = 3,5 6

inh 3-23: Quan hệ K ~ a với rường hợp hệ số mim = 3,5 66

Hình 3-25: Quan bệ 12 ~ ơ với trường hợp hệ sổ mái m = 4,0 “

Hình 3-26: Quan hệ K ~ a với trường hợp hệ số mái m =4/0 6 inh 3-27: Quan hệ (Hs/Hlg~ a), tường hợp m = 2,0 4

Hình 3-28: Quan bệ (Hag/H ~ a), trường hợp m = 2.8 1

Hình 3⁄29: Quan (Hhe/Hy ~ a), trường hợp m= 40 1

Hình 3-30: Quan bệ (Hoe/Hy ~ a), trường hop m= 3,5 16

Hình 331: Quan hg (Hie/Hy ~ ø), trường họp m= 4,0 16

Tình 3-32: Biểu đồ quan hệ (T./H, ~ 0), ứng với các h số mái đập khác nhan 7 inh 3-33: Sơ đồ đặp tính toán 1

Hình 334: Biểu đồ tr quan hệ (Tu/H ~ a) 19

Tình 3-35 Sơ đồ đập biến đỗi trên nền nằm ngang 19

“Hình 3-36: Sơ đỗ tính thắm bing phương pháp thủy lực 81

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VẼ

Bảng 2-1: Bảng tôm tắt số lượng ấn trong việc tim hệ số an toàn 2

“Bảng 2-2: Bảng tôm tit số lượng các đại lượng đã biết trong tìm hệ số an toàn 31

Bảng 3-1: Các tổ hợp được tinh toán trong đề tải (x) 46

Bảng 3-2: Lưu lượng thắm qua đập dit ứng với các hg số mái và chiều cao đập (q=10

“m'ss) 50

"Băng +3: Gradin thắm lớn nhất rên mái hạ lưu ứng với các hé số mái và chiễu cao đập Bảng 3-4: Hệ số bn định mái bạ lưu đập ứng vớ các hộ số mái và chi cao đập 32 Bảng 3-5; Giá tị lưu lượng thẩm q và gradign thắm ti chân mái hại ưu ứng với các chiều cao dip và gốc nghiềng nền 35

Bảng 3-6: Hệ số én định K ứng với các chiều cao đập và góc nghiêng nén, mái hạ lưu m=

2 56

Bảng 3-7: Giá trị lưu lượng a

“hiểu cao dip và góc nghiêng nền 38 Bảng 3-8: Hệ số

Bảng 39: Giá tị lưu lượng thấm q và gađiên thắm tại chân mái hại lưu 12 ứng với các chiều cao đập và gc nghiêng nén i

0.63

4 và gradign thắm tại chân mái hai lưu J„ ứng với các

n dinh K ứng với các chiều cao đập và góc nghiêng, mái hạ lưu m= 2,5 60

Bảng 3-10: Hệ số bn định K ứng với ccchiề cao đập và góc nghiêng, mi hạ lưu m

“Bảng 3-11: Giá tr lưu lượng thắm q và gradién thắm tại chân mái hại lưu J, ứng với các

“chiều cao đập và góc nghiêng nền “

‘Bang 3-12: Hệ số dn định K ứng với các chiều cao đập và góc nghiêng, mái hạ lưu m = 3,5.66

Bảng 3-13: Giá trị lưu lượng thấm q và građiên thắm tại chân mái hại lưu J„ ứng với các

chiều cao dip và góc nghiên

Bảng 3-14: Hệ số dn định K ứng với các chiều cao đập và góc nghiêng, mái hạ lưu m

"Băng 3-15: Bảng tổng hợp kết quả ứng với Hạ, Họa, Heo, Hạn với Hạ = 10m 70 Bảng 3-16: Bảng tổng bop kết quả ứng với Hạ, Hoey, Huy, Hos với Hạ = 15 m ? Bảng 3-17; Bảng ting hợp kết quả ứng với Hạ Họa, Họa, Hạn với Hạ =20m n

‘Bang 3-18: Bang tổng hợp kết quả ứng với Hạ, Họ, Hos Hass với Hạ n Bảng 3-19; Bing ving hop kt quả ứng với Hạ, Họa, Hẹn, Hes với Hạ B

‘Bang 3-20: Quan he (Hya/Hy ~ a) với các hệ số mái khác nhau n

Trang 8

LỜI CẮM ON

Tôi đã hoàn thành luận văn này theo đúng thời gian quy định của nhà trường,

Dé có được kết quả như vậy, trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu

sắc đến PGS TS Nguyễn Cảnh Thai, người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi thựchiện nghiên cứu của mình.

"Nhân đây, tôi cũng xin cùng bày tỏ long biết on chân thành tới các giảngviên Khoa sau Đại học, những người đã đem lại cho tôi những kién thức bo

trg, võ cùng có Ích trong những năm học vừa qua.

Xin được gửi lời cảm on chân thành tỏi Trung tâm Đào tạo và Hợp tác quốc té trực thuộc Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi trong suét quá trình học tập.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, những

người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quả trình thực

hiện dé tài nghiên cứu của mình

Trang 9

BẢN CAM ĐOAN

Tên tôi là Ngô Lan Hương, học viên cao học lớp 18C21, chuyên ngành Xay dựng công trình thủy, khoá 2010-2013 Tôi xin cam đoan luận văn thạc

sĩ “Aghiên cứu ảnh hưởng của hình dang đáy đập vật liệu địa phương đến

lieu lượng và đường bão hòa” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tôi

không sao chép và kết quả của luận văn này chưa công bổ trong bắt kỳ công

trình nghiên cứu khoa học nào.

Học viên

Ngô Lan Hương

Trang 10

TINH CAP THIET CUA DE TAL

Vi vậy, việc tinh toán thấm và ổn định của đập dat là một phin rit

‘quan trọng trong thiết kế và xây dựng các công trình thủy lợi, nó ảnh hưởng,

trực tiếp đến giá thành và sự làm việc an toàn của công trình

“Trong thực tế, người thiết kế thường gặp rất nhiều mặt cắt đập phức tap

mà việc tính toán thắm theo phương pháp thủy lực gặp rất nhiều khó khăn,

mặt khác trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, người thiết kế cũng chưa có được cácthông số chỉ tiết như về hệ sổ thắm, dung trọng riêng của đất, lực dính đơn vi,

góc ma sắt trong Và việc lựa chọn cho đập một thiết kế tối tru về độ cao,mái đốc sẽ khiến người thiết kế tốn rất nhiều thời gian để giả thiết các trường.hợp rồi chạy phần mềm thắm, én định để đưa ra được một bản thiết kế tối ưu.nhất

Bên cạnh đó, đối với đập có đáy nằm nghiêng, người thiết kế vẫn phảitính toán và xây dựng mô hình khá phức tạp so với đáy nằm ngang Chính vì

vậy, luận văn đã đi vào nghiên cứu nhằm kết hợp giữa phương pháp thủy lực

và phương pháp phan tử hữu hạn (giải bằng phần mềm Geo Slope ) dé đưa rakết quả tính toán cho đập có đáy nằm nghiêng _ một cách nhanh va đáng tincậy, bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra khuyến nghị lựachọn vị trí chiều cao.đập biến đổi về đáy nằm ngang cho kết quả phù hợp nhất đối với đáy nằmnghiêng thực tế của đập Cũng chính từ chiều cao đập quy đổi, người thiết kế

có thể đựa vào đó để tinh toán, thiết kế nhanh và đơn giản hơn nhiều so với

đập có day nghiêng trên thực tế

Với mục đích giúp người thiết kế chi với vài biểu dé tra cơ bản có thé

sơ bộ vạch ra được cho mình một thiết kế công trình tối ưu, luận văn đã đi vào.nghiên cứu và đưa ra các biểu dé dé từ đó người thiết kế có thể xác định sơ bộ

‘Ned Lan Hương mạc iy dựng | ig trình thấy

Trang 11

chiều cao đập thiết kế, mái dốc, góc nghiêng đáy, lưu lượng thấm, Gradien

thấm,

Hình 0- Đập trên nền nằm nghiêng

Do vậy, khi tính toán cần thiết phải biến đổi để đưa các dạng đó về sơ

đồ cơ bản Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí xác định chiéu cao đập quy đổi như

thé nào thì hiện nay vẫn chưa có một dé tài nào nghiên cứu vấn đề này Trongphạm vi nghiên cứu, đề tai sẽ nghiên cứu và đưa ra khuyến nghị về vị trí

chiều cao đập biến đôi phủ hợp nhất cũng như các bảng biéu giúp người thiết

kế sơ bộ tra nhanh được các thông số cơ bản mà không can phải sử dụng phan

nào

ID MỤC TIÊU CUA ĐÈ TÀI

Nghiên cứu ảnh hưởng của nền nằm nghiêng đến các yếu tố thắm của

1) Đối tượng

"Nghiên cứu công trình dâng nước làm bằng đập vật liệu địa phương,

2) Phạm vi nghiên cứu

Các công trình đập đất trên nền không thắm nước nằm nghiêng với các

‘Ned Lan Hương mạc iy dựng | ig trình thấy

Trang 12

Ký hiệu

MNTL: Mực nước thượng lưu

Lo: Chiều dai đầy nghiêng của đập

m: Chiều cao đập tinh từ đỉnh xuống tới đáy thấp nhất

IV) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để tải đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu theo một số bước

chung sau

Tổng quan về áp dụng công trình đập dâng làm bằng vật liệu địa

phương ở trong nước;

Tổng hợp lý thuyết, lựa chọn phương pháp tính thấm va én định cho

công trình đập vật liệu địa phương.

Lựa chọn phần mềm mô phỏng bài toán thắm và én định đối với công

trình đập vật liệu địa phương

Lựa chọn vị tri biế

1/3L¿, L/2La, 2/3,

đổi chiều cao đập Hạ, Hoo, Hay ứng với các vị trí

‘Ned Lan Hương

Trang 13

- Thiết lập các mỗi quan hệ giữa hệ số én định mái, lưu lượng thấm vàchiều cao đập, giữa lưu lượng thắm, hệ số ôn định và góc nghiêng a củanén, giữa chiều cao đập biến đổi với góc nghiêng ơ.

~_ Đưa ra khuyến nghị lựa chọn chiều cao đập biến đổi Hyg dé thu được

ié trị về thắm, ôn định chính xác nhất, phù hợp nhất so với trường,

hợp tính toán cho đập đáy nghiêng.

V) GIỚI HAN VA PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TÀI

Do han chế về thời gian, phạm vi nghiên cứu của dé tài sẽ được giới

hạn theo các nội dung sau:

Nghiên cứu các trường hợp đập nghiêng góc ơ phía hạ lưu

‘Ned Lan Hương

Trang 14

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

cdụng tổng hợp tai nguyên dòng nước |4]

gây nay, cùng với sự phát tiễn của nhiều ngành khoa học như cơ hoe

đất, lý luận thắm, địa chất thủy văn, địa chất công trình cũng như việc ứngdung cơ giới hóa, thủy cơ giới hóa trong thi công nên việc xây dựng đập đấtcảng có xu thé phát triển mạnh Hiện nay, trên thể giới đã xây dựng được

hàng ngàn đập đất, ở Việt Nam nói riêng cũng đã xây dung hing trim đập

đất

"Đập vật liệu địa phương (đập dat) là một loại đập được xây dung bằngcác loại đất hiện có trong vũng xây dựng như: sét, á sét, á cát, sỏi cuội Đập

đất có cấu tạo đơn giản, vững chắc, có khả năng cơ giới hoá cao khi thi công,

và trong đa số các trường hợp có giá thành hạ nên là loại đập được ứng dụng

rộng rai nhất ở hầu hết các nước trên thế giới Đặc biệt là đối với nước ta,

trong điều kiện kinh tế còn khó khăn thì giá thành xây dựng công trình là một

điều kiện quan trọng khi lựa chọn phương án xây dựng công trình |4]

1.2 Các loại đập đất đã xây dựng

Ở Việt Nam hiện nay, các loại đập đất được xây dựng cũng tương đốiphong phú và da dang, tủy thuộc đặc điểm địa hình, địa chất, thủy van của địaphương Có thể kể ra đây một số loại đập đắt [1].I4]:

a Đập kết cau dong chất

‘Ned Lan Hương

Trang 15

số thắmđịa phương Đập được đắp bằng loại vật liệu địa phương sẵn có có

lớn, để đảm bảo ôn định thắm thường dùng biện pháp tăng kích thước mặt cắtđập và khối lượng đắp đập

+ Thi công dé ding, nhanh chóng,

+ Giá thành xây dung thấp

nhau Trong trường hợp đó phải nghiên cứu kết cấu đập dé sử dụng hợp lý các

loại đất nhằm khắc phục các mat bat lợi và phát huy các mặt lợi của chúng đẻ

phòng tránh sự cổ đập do đắt gây ra Mặt khác cũng dé tận dụng tối đa các vật

Jigu sẵn có tại chỗ nhằm giảm chi phí đầu tư

‘Ned Lan Hương

Trang 16

(A): Khối lăng trụ thượng lưu.

(B): Khối trung tâm

(©: Khối lăng trụ hạ lưu(Ð: Vùng thường xuyên bão hòa

(11): Vùng bị bão hòa từng thời ky (II): Ving khô ướt thay đổi trong năm

Ưu điểm của kết cấu đập không đồng chất:

+ Tận dụng được các loại vật liệu tại chỗ của địa phương

+ Kết cấu ôn định, khả năng chống thắm tốt

Nhược điểm:

+ Kết cầu phức tap

+ Thi công khô khăn

c Kết cấu đập có tường lõi mồm

Trong trường hợp khối dat trung tâm vùng B bằng sét hoặc đất sét phacát, hệ số thắm nhỏ, khả năng chống thẳm trở thành tường lõi mềm Yêu cầu

‘Ned Lan Hương mạc iy dựng | ig trình thấy

Trang 17

số thấm của đất thân đập (50-100) lần.phải đảm bảo hg số thấm nhỏ hơn

Đồng thời đất làm tường lõi chống thấm phải đủ dẻo, dễ thích ứng với biến

hình của thân đập ma không gây nứt nẻ Cấu tạo của bể day tường lõi đắp.bing đất sét không nhỏ quá 0,8m, độ day chân tường lõi không nhỏ hơn 1/10

+ Khan hiểm nguồn vật liệu đắt sét chống thắm tại chỗ

+ Kỹ thuật thi công phức tạp.

Ngoài ra cũng còn nhiều dạng kết cấu đập đất khác như kết cầu đậptường nghiêng mềm, kết cấu đập dat có tường nghiêng và sân phủ phía trước.mềm, kết cấu đập đắt có tường nghiêng va chân khay mềm, kết cầu đặp đắt có

‘Ned Lan Hương iy dựng | ig trình thấy

Trang 18

màng chồng thấm khoan phụt vữa ximãng-bentonite Tuy nhiên, trong phạm

sứu của dé tai này chỉ xét tới trường hợp đập đất có kết cấu đồng

d Đập có trờng nghiêng mém

“Tường nghiêng đắp bằng đất sét, đất thịt ít thắm nước được đặt ở sát

mái thugng lưu đập có tác dụng chống thắm cho thân đập Bé dày tường.nghiêng phụ thuộc vào các yêu cầu cấu tạo và gradien thủy lực cho phép củađất

không nên nhỏ hơn 0,8m Chân tường không nhỏ hơn H/10 (H - cột nước tác

lắp tường Bề dày tường tăng từ trên xuống dưới Bề dày đỉnh tường

dụng), và không nên nhỏ hơn 2 + âm Độ vượt cao của đình tường nghiêng trên mực nước dâng bình thường ở thượng lưu được dựa theo cấp công trình 8 =

0.5+0,8m Dinh tường không được thấp hơn mực nước tinh gia cường

“Trên mặt tường nghiêng có phủ một lớp bảo vệ đủ diy (khoảng Im) détránh mưa nắng Giữa tường nghiêng va lớp bảo vệ bố trí một ting lọc ngược

Sự liên kết giữa tường nghiêng và nền phải tốt Nếu nền đập là đá thi

liên kết tường nghiêng với nền bằng các răng chống thắm Khi nén bị nứt nẻ

và thấm nước nhiều sẽ xử lý bằng phụt vữa chống thắm

Ưu điểm:

~ Hạ thấp đường bão hoà rất nhanh làm cho đất trong thân đập được

khô ráo và tăng thêm tính én định của mái hạ lưu.

- Thi công sửa chữa dé dàng

Nhược điểm:

~ Lớp bảo vệ và tường nghiêng dé bj mắt ôn định trượt

‘Ned Lan Hương mạc iy dựng |

Trang 19

Hồ chứa dem lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích to lớn, nó không chỉ donthuần là một công trình thủy lợi điều tiết ding chảy, phát điện mà bên cạnh đó.

nó còn đồng vai trò quan trọng trong việc thoát lũ, cấp nước phục vụ nôngnghiệp, nuôi trồng thủy sản, cải tạo điều kiện khí hậu Tuy nhiên nếu đẻ

xảy ra sự cổ vỡ đập thì ngược lại nó sẽ gây nguy hiểm và thiệt hại không nhỏ

cho khu vực hạ lưu

Chi tính trong 30 năm đầu thé kỷ 20, trên thé giới đã có 159 đập đắt, 12

đập đá đỏ, 67 đập đá xây và bê tông trọng lực, 7 đập vòm, 293 loại đập khác

có chiều dài từ 15-150m xảy ra sự cổ nghiém trọng Chính vì lý do như vậy,việ cứu tính toán thiết kế dé đảm bảo an toàn đập là hết sức quanc nghiê trọng và cần thiết

1.4 Nguyên nhân gây thắm

Nguyên nhân gây thắm trong dat bão hòa nước là do _ thể chuyển động

của dòng thắm hay chính là gradient cột nước thủy lực _ Nguyên nhân gây thấm trong đắt không bão hòa ngoài tác nhân chính là gradient cột nước thủy lực (bao gồm gradient áp lực và gradient cao trình _ ) còn do grad ient độ ẩm ent hút dính (6] độ hút dính là U, - Us trong đó U, chính là áp lực khí lỗ

lực nước lỗ rồng,

‘Thé chuyển động của dong nước thắm

"Tổng năng lượng tại điểm A có thé biểu thị theo nan g lượng trên trọng

Trang 20

ae ~ cột nước áp lực.

Š* - cột nước tốc độ trong đất không đáng kể, do đó công thức trên có

thể viết lại thành.

Nước sẽ thấm từ nơi có tng cột nước cao đến nơi có tổng cột nước

thấp hơn, bắt ké áp lực nước lỗ rỗng là âm hay là đương

1.5 Ảnh hưởng của đường thấm đến đập đất

Dap vậtliệu địa phương là một loại công trình dng nước làm bằng vật

liệu xốp (dat), chính vì vậy cho dù có đầm chặt đến đâu cũng không thể đảm.bảo tuyệt đối không thắm nước Khi hồ chứa đưa vào vận hành thì thân đập.cũng bắt đầu chịu áp lực của nước và phát sinh hiện tượng thắm, đập chịu tác.dụng của cột nước và hình thành đồng thắm đi xuyên qua đập và nền Dòngthấm đi qua thân đập, nền va thấm vòng quanh bờ làm mắt nước ở hồ chứa vaảnh hưởng lớn đến én định của đập (xói ngầm và trượt mái dốc) Thân đậpcàng cao thì nước thấm cảng nhiều

Chính vì vậy việc nghiên cứu van đề thắm và ôn định đối với đập vật

liệu địa phương luôn là bài toán đặc biệt quan trọng luôn phải đặt lên hàng

đầu trong quá trình nghiên cứu thiết kế đập nhằm đảm bảo đập hoạt động an

toàn.

1⁄6 Một số sự cố đo dong thấm gây ra

'Như chúng ta đã biết, mặt cắt đập đất có dang hình thang với mái dốc

lớn để đảm bảo ôn định trượt nên mặt cắt đập khá rộng, trị số gradien trong.thân đập không lớn lắm và thường không dẫn đến những nguy hiểm đáng kẻ

Vi vậy vấn đề nguy hiểm đối với đập đất về mặt xói ngầm do dòng thấm gây

ra không phải là sự xói ngầm bình thường như chúng ta thường hiểu mà là sự

phá hoại do xuất hiện những hang thắm tập trung Những hang nay đầu tiên

‘Ned Lan Hương mạc iy dựng | ig trình thấy

Trang 21

thi công, tạo ra những khe hở ở các lớp tiếp giáp của đắt đắp hay tiếp giáp vớicông trình bê tông, các khe nứt do lún không đều v.v Trong quá trình khaithác công trình , dưới tác dụng của dòng thấm và dòng chảy của nước manhững hang này bị bảo mòn, mở rộng ra thành những hang thắm tập trung dẫnđến phá hoại dap

Trong thực tế thiết kế và xây dựng đập dat đá, không ít đập bị phá hoạimột phần hoặc phá hoại hoàn toàn là do hiện tượng thấm tập trung này ở Mỹ

trong số 72 đập bị phá hoại đã có 27 đập là do nguyên nhân này (gần 40 %).ign hình nhất là đập Triton đã bị pha hoại hoàn toàn do hang thắm tập trung,

ở phần tiếp giáp của thân và nên dip

Sự cố về thắm rat muôn hình muôn vẻ, nó có thể xảy ra ngay khi công

inh Kiên trình mới hoàn thành: điển hình như hồ chứa nước mưa Nam Du -

Giang, khi thi công xong hỗ cạn hết nước dẫn đến phải xử lý chống thắm rat

tốn kém, hay như đập Ca Giây - Bình Thuận khi chưa hoàn công (1988) đã

xuất hiện thấm ra ở chân mái hạ lưu với lưu lượng 5 + 7(íphúÐ, sau đó lưu

lượng tăng nhanh có nguy cơ vỡ đập Hoặc sau một vài năm làm việc hiện

tượng thấm mới xảy ra mãnh liệt gây tổn hại rất lớn đến công trình như: sự cố

thấm gây vỡ đập đất của hồ chứa Suối Hành, Suỗi Trầu, Am Chúa-KhánhHoà, đập Vực Tròn - Quảng Bình là một trong những vi dụ điền hình Đó là

những đập đã bj vỡ rồi còn những đập tuy chưa vỡ nhưng phải xử lý thắm rit

kém như đập Dau Ti một

loạt hồ chứa bị sự "hú Ninh, hd Đồng

Mô - Ngai Sơn

im phải hạ thấp MNDBT như

quá cao gây mắt én định mái hạ lưu đập Một s công trình bị hư hỏng do

đồng thắm rất mạnh gây hiện tượng sủi đất ở nền đập như: đập Đồng Mô-Hà

Tây, Suối Giai Sông Bé, Vân Trục - Vĩnh Phúc Hiện tượng thắm mạnh

‘Ned Lan Hương mạc iy dựng | ig trình thấy

Trang 22

siii nước ở vai đập Khe Chẻ - Quảng Ninh, Ba Khoang - Lai Châu, Sông Mây

- Đồng Nai

Hình

I-Hình 1 Mạch si hạ lưu đập Am Chúa Khánh Hòa

Tir các sự cổ xảy ra do thấm đối với đập đất đã diễn ra muôn màu muôn

vẻ như đã nêu ở trên cho thấy việc nghiên cứu thắm đối với các công trình

đập đất là vô cùng quan trọng và thiết thực Mục tiêu an toàn hỗ đập trongmùa li, ôn định công trình trong khai thác sử dụng hiện nay đang là vấn đề

được các cắp các ngành hết sức quan tâm

Ned Lan Hương

Trang 23

1.7 Các biện pháp phòng chống thắm

1.7.1 Chẳng thắm cho những công trình mới xây dựng

Đối với các đập đất khi thiết kế xây dựng mới, nếu mức độ thắm củavật liệu đất đắp đập hoặc địa chất nền đập không dam bảo vẻ lưu lượng thấm

qua thân đập và qua nền trong phạm vi cho phép thì ngudi thiết kế sẽ áp dụngmột số các biện pháp chống thắm sau đây nhằm khắc phục các yếu tổ nảy

ip

a Chong thấm cho thâm

Vật liệu chống thấm cho thân đập thường có dang lõi hoặc tường

nghiêng Chi tiết các phương pháp được trình bay ở mục 1.2.

b Chống thấm cho nền đập

Nền đập và thân đập nói chung đều thấm nước Khi mực nước thượng

n từ thượng lưu về hạ lưu

lưu dâng cao trong thân đập sẽ hình thành đồng th

Vi vay, đập đất xây dựng trên nền thắm nước cần thiết phải có những biện.pháp chống thấm cho nền đập nhằm hạn chế sự mắt nước đồng thời dé phòng.biến dang thắm trong nền đập Hình thức chống thấm trong nền đập phụ thuộc

vào loại đập, chiều sâu ting nên thắm nước và địa chất của nền

s* Đập đông chất xây trên nền thắm nước thì hình thức chống thắmcho nền thông thường là tường răng, bản cọc hoặc mang xi măng

tền có tầng thắm nước không sâu lắmTường răng thích hợp đối v‹

(thường T < 5m) và làm bằng chính vật liệu làm thân đập hoặc bằng vật liệuchống thắm tốt như sét, á sét Nếu ting thấm nước lớn không thé ay dựng

được tường răng thì cần phải dùng bản cọc hoặc phun màng chống thắm

xuống tận ting không thắm nước Trong trường hợp ting thắm nước nằm quá

sâu hoặc vô hạn thì bản cọc hoặc màng xi măng chỉ cắm xuống một đoạntrong ting nền

‘Ned Lan Hương

Trang 24

** Đổi với đập không đồng chat (có lõi giữa hoặc tường nghiêng) thì vật

chống thắm trong nền thường nối tiếp với vật chống thắm của than

đập.

Hình thức chống thắm là: tường răng, sân trước Dùng hình thức

nio phụ thuộc vào chiều sâu ting nén, tinh chất đắt nén va kỹ thuật thi công.

~ Tầng thắm nhỏ T < 5m dùng tường răng làm vật chống thắm cho nền

và nối tiếp với lõi giữa hoặc tường nghiêng của đập Tường răng cần cắm sâu

xuống tang không thắm một đoạn > 0,5m

ình 1-8: Đập có tường nghiêng chân răng, tường lõi chân răng.

- Tầng thắm nước tương đối sâu thì hình thức chống thắm cho nền có

thể là bản cọc Bản cọc cắm sâu vào lõi giữa hoặc tường nghiêng và ting

không thấm một độ dài nhất định nhằm tránh không sinh ra xói ngầm cục bộ.tại hai đầu mút bản cọc

Mình 1

Ngô Lan Hương

Trang 25

số thấm nhỏ kéo dai

là biện pháp hay dùng Sân trước làm bằng vật liệu có

ra phía thượng lưu nên có hiệu ích giảm lưu lượng thắm qua nền và tăng ổnđịnh thắm cho nén, Theo điều kiện thi công chiều day sản trước > 0,5m đốivới đập thấp va > 1m đối với đập cao Mặt trên của sân trước phủ một lớp day1,5 + 2,5m bằng các loại vật liệu hạt lớn như: cát, sỏi, cuội để tránh hurhỏng do nhiệt độ thay đổi va tác dụng của sóng khi tháo cạn hỗ chứa

Mình 1-10: Chống thắm bằng tường nghiêng sân phủ

1.7.2 Chống thắm cho những công trình đã xây dựng trước day

Về nguyên tắc khi thiết kế sửa chữa, nâng cắp cho đập đắt thuộc các hỗchứa đều dựa theo nguyên lý làm việc của các biện pháp chống thấm khi thiết

kế mới dé ra Tuy nhiên vấn dé cần được giải quyết ở đây là sử dụng biện

rút nga

pháp nao, áp dung công nghệ nào dé đạt hiệu quả cao trong thi côn;

thời gian xây dựng va hạ giá thành công trình Một số biện pháp điển hìnhthường được sử dụng để xử lý chống thấm cho đập đã cho hiệu quả rất tốt

như:

~ Công nghệ chống thắm bằng màng địa kỹ thuật (Geomembrane)

~ Công nghệ khoan phut chống thắm Công nghệ khoan phut cao áp

Jet-Grouting

bằng tưởng hao xi măng - Bentonite

‘Ned Lan Hương

Trang 26

CHƯƠNG2: LY THUYẾT THẤM VÀ ON ĐỊNH

2.1 Tổng quan về phương pháp tính toán thắm

2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển

Với tác phẩm nỗi tiếng “Về các lớp vỏ của Trái đất — 1750,Lomonosov đã đặt cơ sở đầu tiên dé phat triển khoa học về sự vận động của

nước dưới da

Hiện tượng thắm củ a nước dưới đắt trong môi trường lỗ hồng được

Darcy nghiên cứu từ năm 1856 Trên cơ sở thực nghiệm Darey đã xác định

quy luật thấm của nước trong môi trường lỗ hông, đó là định luật thám đường

thẳng.

Lý thuyết suy rộng về sự vận động của nước dưới đất xuất hiện vào.năm 1898, sau khi N E.Jueovxky công bố tác phẩm “Nghién cứu lý thuyết

vận động của nước ngầm” Ông đã đưa ra khái niệm lực cản, lực khối lượng

khi thấm và lần đầu tiên ông đã đư a ra phương trình vi phân về sự vận độngcủa nước dưới dat Chính Jucovxki đã đặt cơ sở khoa học để tiếp tục pháttriển lý thuyết thắm

Năm 1922 N.N.Pavlovxki đã đề nghị dùng phương pháp điện _ - thủy động lực tương tự để xác định các thông số của dòng thắm ma cho đến nay nó

vẫn là một trong những phương pháp hiện dai nhất áp dụng cho bão hòa đất

"Những vấn đề về lý thuyết vận động không én định đã được

Boussinesq nghiên cứu đầu tiên (1904) Phương trình vi phân vận động không

‘dn định do ông thành lập cho đến ngày nay vẫn được coi như là phương trình

vi phân cơ bản của vận động không 6n định của nước dưới đắt

Ngày nay lý thuyết thắm vẫn không ngừng phát triển và được ứng dungvào nhiều chuyên ngành khác nhau

2.412 Tầm quan trong của lý huyễt thắm

Suvi động của chất lỏng trong mí trường lỗ hồng gọi là thd”

‘Ned Lan Hương mạc iy dựng | ig trình thấy

Trang 27

khái niệm vật lý của hiện tượng thấm.

Lý thuyết về sự vận động của chất lỏng _ (nước, dầu mỏ, hơi nước )

trong dat, đá nứt nẻ hoặc trong môi trường xốp nói chung _, gọi là lý thuycthắm Việc nghiên cứu vận động của c hat lỏng trong môi trường đắt , đá có ý'

nghĩa quan trọng trong thực tế như : khai thác nước ngầm, khai thác đầu mỏ ,

rửa mặn bằng tiêu nước , tồn that nước do thấm , nước mưa, nước tưới thắmvào mặt đất, thắm qua nền các công trình ngăn nước

Đặc biệt trong công trình thủy lợi, lý thuyết thấm có vai trò quan trongnhư cần xác định các đặc trưng của dòng thắm qua đập đắt qua dé quai thi

công hồ móng , thắm vào hỗ móng , thắm dưới đáy công trình bê_ tông, thắmvòng qua vai đập , thắm vòng quanh bờ Trong thiết kế công trình thủy lợiphải tính toán xác định các đặc trưng của dòng thắm như áp lực thấm lưulượng thắm, Gradient nghĩa là giải quyết xong bai toán thắm, khi đó mới đủđiều kiện dé đánh giá én định và độ bền của công trình

Nội dung trong luận văn này sẽ để cập đến sự phát triển va ứng dụng lýthuyết thắm trong công trình thủy lợi mà đối tượng chủ yếu là thắm qua độ p

đất

2.1.3 Các phương pháp giải bài toán thắm

a Phương pháp cơ học chất long

Phương pháp cơ học chất lỏng dùng công cụ toán học để xác định

những trưng của dòng thắm như lưu lượng , lưu tốc, gradient, áp lực, đường

bão hỏa tai bat kỳ mộ vj trí nào trong môi trường thắm Do khi tính toán

không đưa vào nhiều những giả thiết cho nên phương pháp này cho kết quả

chính xác.

Tuy vậy phương pháp nay chỉ sử dụng được trong trường hợp bai toán

có sơ đồ đơn giản Khi gặp những sơ dé phức tạp (điều kiện ban đầu và điều

‘Ned Lan Hương iy dựng | ig trình thấy

Trang 28

kế tinh toán trong nhiều trường hợp gần như bể tắc Do vậy trong thực tế thi

thắm, phương pháp này ứng dụng rất hạn chế

b Phương pháp thấy lực

Kế từ khi công bổ định luật thắm cơ bản Darcy đến khoảng cuối thập

niên 80 của thé kỷ 20, phương pháp thủy lực trong lý thuyết thấm phát triểnmạnh và đạt đến những thành tựu to lớn, đã ứng dụng giải quyết được nhiều.bài toán thắm trong công trình thủy lợi, khai thác nước ngim và các bài toánthấm ồn định khác

Phuong pháp thủy lực giới hạn nghiên cứu dòng thắm biến đổi chậm

thỏa mãn tiền để Duy -puy, khi xem tắt cả các đường dòng có đường cong,

const Khi miền thắm.nhỏ, song song với nhau, dan đến gradient thủy lực J

có thiết bị thoát nước , cần sử dụng giả thiết Cozeny , mặt khác cần sơ đỗ hóa

cao độ mặt cắt tính toán.

Phuong pháp thủy lực cho lời giải các thông số dòng thắm như dưới

dang biểu thức toán don giản dễ tính toán ngay cả đối với bai toán phức tap

trong thực tế Độ chính xác của phương pháp thủy lực đủ đáp ứng yêu cầu kỳ thuật và thường thiên về an toàn.„ do đó phương pháp này được phỏ biến và

ứng dụng rộng rãi nhất trong thực tế

¢ Phương pháp thực nghiệm

Trong lý thuyết thắm, phương pháp thực nghiệm đóng vai trỏ quan

trọng Điều nay dễ nhận thấy vì xuất phát từ thực nghiệm, Darcy đã khái quátrút ra định luật thắm cơ bản, bên cạnh đó, nhiều thực nghiệm đã là cơ sở đểxây dựng lý thuyết thắm Trong quá trình nghiên cứu, với nhiềt trường hop

điều kiện biên của bai toán kha phức tạp, việc tìm lời giái bằng các phương,pháp lý thuyết không đơn giản thì phương pháp thực nghiệm lại tỏ ra chiếm

uu thế hơn

‘Ned Lan Hương

Trang 29

“Thí nghiệm trên mô hình vật lý: đây là mô hình được làm bằng vật liệu

ở dang thấm thực tế Giữa chúng có sự tương tự về mặt hình học, vềvận động của chat lỏng thắm Mô hình có lắp đặt các thiết bị tạo ra các

điều kiện biên để đo cột nước áp lực bên trong mô hình Hình thức thí

nghiệm này có nhược điểm về kỹ thuật là công kénh, khó chế tạo mô.hình, khó khống chế được tính không đồng nhất của mô hình Ưu điểm

là có khả năng nghiên cứu trực tiếp bản chất của các quá trình thắm

Khả năng này cho phép tiến hành lập mô hình trong trường hợp còn

chưa rõ cách mô tả toán học của quá trình

“Thí nghiệm thấm khe hep Hele-shaw: trong máng khe hep, dang thấm

được mô hình hóa bằng dòng chảy tang của chất lỏng nhớt trong khe hở

nhỏ hẹp Tuy nhiên vì khó khăn về phương pháp và kỹ thuật nên máng,

khe hep không được phổ biến rộng rãi

Lập mô hình quá trình theo phương pháp tương tự điện thủy động: đây

là một mô hình toán học, là phương pháp mô phỏng dong thắm thực tếbằng một qué trình vật lý nào đó khác quá trình thắm ma giữa chúng có

sự tương tự về toán học, ở đây chính là sự tương tự giữa hiện tượng,

chuyển động của dong thấm với sự chuyển dong của dòng điện Thí

nghiệm này cũng có nhược điểm dé là: nếu mô hình làm bằng giấy din

điện thì các giấy có điện trở tiêu chuẩn khó có thể đảm bảo giữ được tỷ

lệ chính xác; trên mô hình dung dịch chất điện phân tuy khắc được hạn

chế của mô hình giấy dẫn điện thì mắc phải sai 6 trong quá trình thí nghiệm xảy ra hiện tượng điện phân Hiện nay, để khắc phục hiện

tượng điện phan, người ta đã có sự tự động hóa trong thí nghiệm bằng,các thiết bị đo hiện đại sao cho quá trình thí nghiệm diễn ra nhanh

‘Ned Lan Hương

Trang 30

rộng rãi cho nhiều bai toán thấm khác nhau.

- _ Ngoài ra còn rất nhiều thí nghiệm thắm khác đã được sử dụng dé xác

định hệ si

lực, hệ số thoát nước,

him cho từng loại vật liệu, xác định hệ số dung tích trong

d Phương pháp vẽ lưới thắm

Phuong pháp vẽ lưới thắm có thể thực hiện cho môi trường đồng nhất

và bat đẳng hướng, tuy nhiên việc vẽ lưới thắm phức tạp nên ít sử dụng,

thường sử dụng các mô hình số để giải quyết

e Phương pháp mô hình số

Mô hình số được ứng dụng cho nhiều công trình khoa học kỹ thuật Sự

phát triển của phương pháp số, đặc biệt là sự phát triển rit mạnh mẽ,

22 ¡ng quan về phương pháp tính dn định mái dốc

2.2.1 Lý luận tính toán én định mái doc

"Để tính toán dn định trượt của mái đất có thé đùng hai phương pháp,tính toán én định mái dốc : Đó là phương pháp phan tích giới hạn (dùng phần

từ hữu hạn ), hoặc phương pháp cân bằng giới hạn dựa trên cơ sở giả địnhtrước mặt trượt (coi khối trượt như một có thẻ ); và phân tích trang thái cânbing của các phân tố dat trên mặt trượt giả định trước đó

4a Phương pháp cân bằng giới hạn [1]

Phương pháp cân bằng giới hạn dựa vào mặt trượt giả định trước (cân

bằng giới hạn cổ thổ)

Mức độ dn định được đánh giá bằng tỷ số giữa thành phần lực chốngtrượt (do ma sát và lực dinh) của dat nêu được huy động hết so với thành phần.gây trượt (do trọng lượng, áp lực dat, áp lực nước, áp lực thắm ) Mức độ ônđịnh của mái đốc được đánh giá định lượng qua hệ số an toàn ổn định , gọi tắt

‘Ned Lan Hương iy dựng | ig trình thấy

Trang 31

‘Theo quan điểm này, hệ số an toàn én định K được định nghĩa như tỷ

số giữa tổng moment chống trượt của đất đọc theo mặt trượt với tổng momentgay trượt do tải trọng ngoài và trọng lượng đất của khối lượng dat trượt gây

ø: ứng suất tổng vuông góc với mặt trượt

áp lực nước lỗ rỗng tại điểm mặt trượt đi qua

©: gốc ma sắt và lực dính đơn vị ứng với thí nghiệm cắt thoát nước.'Với mặt trượt trụ tròn tâm O bán kính R, trị số Ma, (chống trượt) được

xác định như sau:

Mụ;= RỰ, tdl=Rf [(0 — u)tgø + c]ải (2-3)

Va tri số Mạ (gây trượt) được tính theo công thức

‘Ned Lan Hương

Trang 32

Tuy nhiên phương pháp hệ số an toàn trên mới được tín _ h toán theo

phương pháp tit định, coi tai trong và độ bên tinh toán được mặc định trong

suốt quá trình Lim việc của công trình Tuy nhiên, thực tế các ham tải trọng va

độ bén chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau nh ư: điều kiện làm việc

uve chung giữa kết cấu công trình và nền đất, mức độ tin cậy của các dữ liệ

đất nên, t n quan trọng của công trình ,mức độ tin cậy về tải trọng và tổ hợp.tải trong và chúng thay đổi theo quy luật ngẫu nhiên Khi tinh toán thiết kế

theo quan điểm thứ nhất vừa nêu ở mục trên thì mức độ tin cậy của các loại

dit liệu tính toán được xét gộp chung lại trong một hệ số an toàn và ấn định trước các giá trị của chúng trong suốt thời gian làm việc là không thỏa đáng

Do đó, công thức tính hệ số an toàn chung trên được chuyên sang

Ned Lan Hương ‘Lurin văn thạc si ngành Xây dựng công tinh thấy

Trang 33

được xác định bằng con đường xác suất thống kê như sau:

“Trong đó:

‘Na: Lực tổng hợp gây trượt tính toán , đã xét đến hệ số vượt tải và hệ

số tin cậy về tải trọng, ở đây là moment gây trượt

k„: Hệ số tin cậy phụ thuộc cấp công trình thay đổi từ 1,1 đến 1,5

nạ: Hệ số tổng hợp tai trọng (0.9 đến 1)

m: Hệ số điều kiện làm việc phụ thuộc loại công trình và loại nền

Ryu: Lực tong hợp chống trượt giới hạn, hay moment chống trượtĐiều kiện ôn định có thé vi ết đưới dang thông thường với một hệ số

an toàn tổng hợp, trong đó đã tổng hợp đầy đủ các hệ số tin cậy của các đại

lượng hoặc yếu tổ ảnh hưởng đến mức độ an toàn:

5 Phương pháp phân tích giới hạn [1]

Phuong pháp phân tích giới hạn dựa trên cơ sở phân tích ứng sui

trong công trình (khối đắt đắp đê, đập ) và nền của chúng Dùng các thuyếtbền Morh — Coulomb, Hill Tresca, Nises- Shleiker kiểm tra én định cho

‘Ned Lan Hương mạc iy dựng | ig trình thấy

Trang 34

các điểm mat én định tạo thành mặt trượt liên tue Giải quyết vấn dé này cần

sử dụng các kiến thức của sức bền vật liệu, lý thuyết đản hdi và dùng phương,

pháp sai phân để hoán Ngày nay, do công cụ máy tính phát triển nên

phương pháp phần tử hữu hạn có phần chiếm ưu thế Mức độ dn định của máiđốc được đánh giá định lượng qua hệ số huy động cường độ chống cắt củađất Nó đưa ra khái niệm về mức độ hoạt động khả năng chống cắt của đắt

XXét một diện tích đơn vị (ví dụ Im’) trong khối đất nghiêng góc a

dang ở trang thái cân bằng bên, chịu tác dụng của lực cắt xạ (KN/m”), lực nénvuông góc ø (kN/m?) và áp lực nước lỗ rỗng là u_ (N/m”) (hình 2-2) Có thể

tính được cường độ chồng cắt trên diện tích đơn vị ấy với các chỉ tiêu chống.cất của đất theo định luật Coulomb

ty = (Ø0) tag +e" (2-10) Với một loại dat, đường Coulomb không đổi do các trị số 9°, c` không đối

Trang 35

trạng thái cân bằng giới hạn), người ta thường giữ nguyên trạng thái ứng suất(tức giữ nguyên trị số tạ) và giảm trị số các chỉ tiêu cường độ chống cắt củađất, vi dụ giảm trị số xọ xuống Tom, tức giảm độ nghiêng của đường Coulomb.Nhu vậy sẽ có công thức tính lực chống cắt huy động của dat

số huy động cường độ chồng cắt của đất, được coi là hệ số an toàn ôn định về

trượt tại nơi đang xết.

Theo định luật Coulomb , cường độ chống cắt c ua dat trên diện tích

don vị tính theo công thức ma trong đó trị số Tụ tính theo công thức này được

coi là cường độ chống cit vốn có của đất và đường Coulomb là đường — (1)

trong hình 2-2.

dính của đắt ứng với hệ số an toàn F và đường Coulomb của dit là đường (2)

trong hình 2-2.

Khi =I (tức đã huy động hết kha năng chồng cắt của đất ) thì dat tại

nơi đang xét thực sự ở trạng thai cân bằng giới han , diện tích đơn vị nơi đang

‘Ned Lan Hương iy dựng | ig trình thấy

Trang 36

xét thuộc về mặt trượt thực Đường Coulomb (2) trùng với đường Coulomb

q)

'Nếu F > thì diện tích đơn vị đang xét còn ở trang thái cân bằng bền

với hệ số an toàn F tính theo công thức:

G14)

Với Tom +

+, ø là hai thành phần ứng suất tiếp và phát trên diện tích đơn vị nơi

dang xét

“Trên mặt trugt giả thiết (tite mặt trượt nguy hiểm nhất _) cường độ,

chồng cắt của đất được huy động ở các mức độ khác nhau và thường xác định.trị số trung bình của các mức độ huy động _ (F) tại các nơi trên mặt trượt giảđịnh để làm hệ số an toàn ôn định của mái dat ứng với mặt trượt đang xét

Nhu vậy theo quan điểm nay , hệ số an toàn được định nghĩa như là

một hệ số mà với nó sức chịu cắt của dat bị giảm để chịu khối lượng đất trong

trạng thái cân bằng dọc theo toàn bộ mặt trượt đã chọn.

Sw khác biệt giữa hai phương pháp đó la phương pháp phân tích giới

hạn linh hoạt hơn và được sử dụng dé phân tích các đặc tính giới hạn của tat

cả các vật liệu đẻo, chứ không chỉ riêng của các công trình đất Đối vớiphương pháp phân tích ôn định khối trượt bằng cách chia dai, được phát triểnđầu tiên bởi Fellenius , phương pháp phân tích giới han chủ yêu dựa trên lý

thuyết dẻo, là một lý thuyết cơ học tổng quát Nói chung, phương pháp phân tích giới hạn áp dụng với các loại vật ệu khác nhau, trong điều kiện tải trọng,

phúc tạp

Đối với tính toán On định mái đốc, phương pháp này phân tích ứngsuất, biến dạng và từ đó xác định ra mặt trượt nguy hiểm _ nhất dựa trên sự.phan bố các vectơ ứng suất đó

‘Ned Lan Hương iy dựng | ig trình thấy

Trang 37

2.2.2.1 Nguyên lý cơ bản [1]

Phuong pháp phân thỏi, còn gọi là phân mảnh, được Fellenius dé xuất

và ứng dung vào việc p hân tích én định từ đầu những thập ky 20 Đến nay,

phương pháp phân thỏi được coi như một phương pháp số rat có hiệu lực dé

tính toán ôn định của mái đốc có thé xét đến tính không đồng chất của dat và

trị số áp lực nước lỗ rỗng tại mọi điểm trong khối đắt

“Trong lý thuyết phân thỏi, khối dat trượt được phân thành từng mảnh

thẳng đứng, mỗi mảnh được gọi là một thỏi, được đánh.

tính từ đỉnh mái xuống chân mái _ hoặc ngược lại Như vậy mỗi thỏi có mặt

"bên là những mặt cắt đứng tủy ÿ ; các mặt bên không phải là mặt trượt Đỉnh

thỏi là giới hạn trên của khi „ Đây thỏi là mặt trượt giả định có góc

nghiêng thuận (hướng góc đốc) và nghịch (theo hướng ngược lai)

Ee VY N

ác lực tác đụng vào mỗi thôi

“Tính toán ổn định bao gồm iit trượt của khối đất được chia thành

các thỏi tuân thủ các giả thiết:

~ Bit được xem như vật liệu tuân theo nguyên lý Mohr.Coulomb.

~ Hệ số an toàn độ bền của thành phần cố kết và thành phần ma sát là như:

nhau cho các mặt trượt

‘Ned Lan Hương

Trang 38

2.2.2.2 Hệ phương trình cơ bản của lý thuyết phân thỏi

a Các lực tác dụng lên bề mặt trưgr[1]

Hệ lực tác dụng vào một thoi được trình bay ở hình trên trong đó W

là trọng lượng thoi với chiều rộng b và chiều cao h

“Các thỏi được tách khỏi khối đắt trượt nên về mặt cơ học ở các mặt

biên đều phải cho lực pháp tuyển và tiếp tuyển tác dụng : E,, Ey là lực vuông

góc với mặt bên phía trái và phải của thỏi (các lực tương tác ngang giữa các thôi Xi Xp là lực tiếp tuyển mặt bên phía trái và phải của thôi (các lực tương

tác đứng giữa các thỏi ) Các phản lực : lực pháp tuyến N, lực cắt Ty của đất

đứng yên dưới mat trượt giả định tác dụng của đáy thôi Bay thoi là một mảnh

của mặt trượt nên hai lực T » và N phải thỏa mãn điều kiện cân bằng giới hạn

Mohr ~ Coulomb.

Ở trường hợp tính toán cy thé , về mặt lý thuyết, các ngoại lực kẻ cá

trọng lượng W là xác định duge , còn lại các đại lượng chưa xác định được

ứng với mỗi thỏi theo phương pháp tính dồn từ đỉnh xuống chân thỏi gồm các.lực: Ey, Xp, N, to và tham số xác định điểm của E,, N Như vậy trong bài toán

phân tích tính én định theo phươ ng pháp phân thỏi (vi dụ có n thỏi ) c

lượng các đại lượng chưa biết được xác định theo bảng dưới đây

Đại lượng ân

Lực tương tác ngang tại mặt trong mỗi dai E„ Ỉ mm

Tham số điểm đặt của E mài

Lye tương tác đứng tại mặt trong mỗi dai X, n-1

Lực pháp tuyển tại day của mỗi dải N n

‘Ned Lan Hương

Trang 39

Tham số điểm đặt của N a

Lực cắt tại đáy mỗi dai tạ

Hệ số an toàn chung F

Cộng E— ã-2

Vay tổng cộng có 6n - 2 đại lượng chưa biết

b Hệ phương trình cơ bản của lý thuyết phân thỏi

‘Theo lý thuyết phân thỏi „ để đảm bảo mảnh đất tách ra ở trạng _ thái

€ lực tác dụng vào mỗi mảnh phải thỏa man hệ phương trình saw

es

+ Cúc phương trình tĩnh lực hoc (xét bài toán phẳng)

(2-15)

Can bing hình chiếu theo phương đứng (hoặc cân bằng theo hai phương

bắt kỳ không song song)

xv=0 (2-16)

ng moment quay quanh điểm M bắt ky

EM/O=0

s& Điều kiện bền Mohr-Coulomb cho quan hệ giữa N và T,, trên mặt trượt

"Nếu day thỏi là một mảnh của mặt trượt thực thì có

To=N' tg" +el (2-18) Trong đó:

~ N’ là lực pháp tuyến hiệu quả:

~ 9", ©'là góc ma sát và lực dính đơn vị của dit có được bằng thí

nghiệm cắt thoát nước

lếu day thỏi là mảnh của mặt trượt giả định thi có:

Tụ = NỈ tg 0`» 46m (19)

‘Ned Lan Hương

Trang 40

t00'm = ie = (2-20)

Ké cả điều kiện cân bằng giới hạn Mohr_ - Coulomb cho quan hệ giữa

Ty vaN’ ng với một trường hợp tinh toán mái dốc với khối trượt được chia

thành n mảnh, có thé lập được hệ phương trình bản gồm 4n phương trình Cácphương trình cân bằng tĩnh của toàn khối đất trượt(gồm n thỏi) được coi là hệ

quả của hệ phương trình cơ bản này.

Bảng 2-2: Bảng tom tắt số lượng các đại lượng đã biết trong tim hệ số an toàn

Đại lượng ân

Lực tương tác ngang tại mặt ngoài mỗi dải E, "

Lực tương tác đứng tại mặt ngoài mỗi dai X, "

sự khác nhau của các giả thiết đem đến các phương pháp tính khác nhau3.2.3 Các phương pháp tính hệ số an toàn ỗn định mái đắc

Để giải bai toán ôn định của mái đốc, nên đất theo lý thuyết phân thỏi làcác bài toán siêu tinh bậc cao , nhiều nha khoa học dé ra nhiều cách giải khác.nhau nhờ những giả thiết khác nhau như : bô qua lực tương tác giữa các thỏi

hướng tác dụng của lực tương tác là ngang hoặc xiên không đổi hay thay đổi

theo quy luật nào đó_, điểm đặt của các lực tương tác nằm trên một đường

‘Ned Lan Hương mạc iy dựng | ig trình thấy

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-2: Xác định góc ma sắt và lực đính huy động - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 2 2: Xác định góc ma sắt và lực đính huy động (Trang 34)
Bảng 3-2: Lưu lượng thắm qua đập đắt ứng với các hệ số mái và chiễu cao đập (q=10 m/s) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Bảng 3 2: Lưu lượng thắm qua đập đắt ứng với các hệ số mái và chiễu cao đập (q=10 m/s) (Trang 59)
Hình 3-11: Tính én định cho đập có hệ số mát m =2, HL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 3 11: Tính én định cho đập có hệ số mát m =2, HL (Trang 63)
Hình 3-17: Quan hệ K ~ a với trường hợp hệ số mái m - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 3 17: Quan hệ K ~ a với trường hợp hệ số mái m (Trang 69)
Hỡnh 3-20: Quan hệ K ~ ứ với trường hợp hệ số mai m= 3,0 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
nh 3-20: Quan hệ K ~ ứ với trường hợp hệ số mai m= 3,0 (Trang 72)
Hình 3-22: Quan hệ J,„ ~ ơ với trường hợp hệ số mái  m = 3,5 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 3 22: Quan hệ J,„ ~ ơ với trường hợp hệ số mái m = 3,5 (Trang 74)
Hình 3-21: Quan hệ q ~ơ với trường hợp hệ số mái m = 3,5 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 3 21: Quan hệ q ~ơ với trường hợp hệ số mái m = 3,5 (Trang 74)
Hỡnh 3-26: Quan hệ K ~ ứ với trường hợp hệ số mỏi m= 4,0 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
nh 3-26: Quan hệ K ~ ứ với trường hợp hệ số mỏi m= 4,0 (Trang 78)
Hình 3-34: Biểu đồ tra quan hệ (HuHạ ~ 0) + Trên trục hoành của dé thị lắy một giá trị bằng a. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 3 34: Biểu đồ tra quan hệ (HuHạ ~ 0) + Trên trục hoành của dé thị lắy một giá trị bằng a (Trang 88)
Hình 3-36: Sơ đồ tính thắm bằng phương pháp thủy lực. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 3 36: Sơ đồ tính thắm bằng phương pháp thủy lực (Trang 90)
Hình 2: Gradien thấm mái hạ lưu. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 2 Gradien thấm mái hạ lưu (Trang 97)
Hình 4: Lưu lượng thắm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 4 Lưu lượng thắm (Trang 98)
Hình 6: Hệ  số én định mái hạ lưu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 6 Hệ số én định mái hạ lưu (Trang 99)
Hình I1: Gradien thắm mái hạ lưu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
nh I1: Gradien thắm mái hạ lưu (Trang 100)
Hình 13: Lưu lượng thắm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 13 Lưu lượng thắm (Trang 101)
Hình 18: Hệ số én định mái hạ lưu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 18 Hệ số én định mái hạ lưu (Trang 103)
Hình 21: Hệ số én định mái hạ lưu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 21 Hệ số én định mái hạ lưu (Trang 104)
Hình 24: Hệ số 6n định mi - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 24 Hệ số 6n định mi (Trang 105)
Hình 26: Gradien thắm mái hạ lưu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 26 Gradien thắm mái hạ lưu (Trang 106)
Hình 30: Hệ  số ôn định mái hạ lưu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 30 Hệ số ôn định mái hạ lưu (Trang 107)
Hình 31: Lưu lượng thắm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 31 Lưu lượng thắm (Trang 108)
Hình 36: Hệ số ôn định mái lưu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 36 Hệ số ôn định mái lưu (Trang 109)
Hình 37: Lưu lượng thấm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 37 Lưu lượng thấm (Trang 110)
Hình 43: Lưu lượng thấm. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 43 Lưu lượng thấm (Trang 112)
Hình 45: Hệ số ỗn định mái hạ lưu. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 45 Hệ số ỗn định mái hạ lưu (Trang 113)
Hình 48: Lưu lượng thắm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 48 Lưu lượng thắm (Trang 114)
Hình 51: Lưu lượng thấm. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Hình 51 Lưu lượng thấm (Trang 115)
Bảng 11: Tổng hợp kết quả ứng với Hạ, Hy Hyaas Hạo trường hợp H, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Bảng 11 Tổng hợp kết quả ứng với Hạ, Hy Hyaas Hạo trường hợp H, (Trang 130)
Bảng kết qua ứng với Hạ, Hoar, Has, Hoes trường hợp H, an 0 3 6 D - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng đáy đập vật liệu địa phương đến lưu lượng và đường bão hòa
Bảng k ết qua ứng với Hạ, Hoar, Has, Hoes trường hợp H, an 0 3 6 D (Trang 133)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w