1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Tác giả Đồng Quang Tuyến
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Quốc Vương
Trường học Trường đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

Hình 1.8: Mặt cắt ngang dé St.Peterburg địa chất công trình trên toàn chiều dài tuyến, kết cấu đề sử dụng vật liệu xây dựng tại chỗ dé đảm bảo cho độ bềnvững cần thiết của công trình tro

Trang 1

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Quốc Vương đã vạch ra những định hướng khoa học và tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường đại học Thủy Lợi về sự giúp đỡ trong suốt thời gian tác giả học tập và nghiên cứu tại

trường.

Cảm ơn chân thành Công ty TNHH Nhà Nước MTV Thoát nước và

Phát triển đô thị tinh Ba Rịa — Vũng Tàu (BUSADCO) đã cung cấp tài liệu cũng như tạo mọi điều kiện cho học viên hoàn thành luận văn một cách thuận lợi nhất.

Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân, bạn bẻ đã luôn quan tâm, động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện đề tác

giả hoàn thành luận văn này.

Hà Nội ngày — tháng năm 2016

Tác giả

Đồng Quang Tuyến

Trang 2

Ho và tên học viên: Đồng Quang Tuyến

Ngành: Công trình thủy

"NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THỊ CÔNG CÁU KIỆN MỚI ÁP DỤNG

CHO BẢO VỆ BO VA DE BIEN TIEN HAI, TINH THÁI BINH”

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn là do tôi làm.

Những kết quả nghiên cứu, tính toán là trung thực, không sao chép từ bắt

kỳ nguồn thông tin nào khác Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm và chịu bắt kỷ hình thức kỷ luật nào của Khoa và Nhà trường

Hà Nội, ngây thang nm 2016

“Tác giả

Đồng Quang Tuyến

Trang 3

1.1.1 Để biển Hà Lan"! 31.1.2 Dự án đê biển Saemangeum — Hàn Quốc ”?!, 61.1.3 Bé biển bảo vệ thành phổ St Peterburg ~] 81.1.4 Công trình New Orleans -Mỹ!”!!!, 10

1.1.5 Đề biến Nam Pho - CHDCND Tr : 13

1.2 Tổng quan các dang công trình dé biển Việt Nam soe

1.2.1 Đề biển Bắc Bộ”! : : 15

1.2.2 Để biển Miễn Trung : 19

1.2.3, Để biển Miễn Nam - - «24,1.3 Kết luận chương 1 26CHƯƠNG 2 NHỮNG VAN DE TRONG QUÁ TRÌNH THỊ CONGCONG TRINH BIEN VÀ GIỚI THIỆU CÁU KIỆN MỚI THỊCONG DE BIEN TIEN HAL

2.1 Những vấn đề trong qué trình thi công công trình biển 282.1.1 Nội dung và yêu cầu trong thi công công trình bi 282.1.2 Những yếu tổ ảnh hướng đến thi công công trình 312.2 Giới thiệu cấu kiện mới áp dung thi công bao vệ bờ & dé biển Tiền

Hải, Tinh Thái Bình|9] 34

2.2.1 Mô tả chỉ tiết mô dun chân đê _- —

Trang 4

MỚI BẢO VE BO VÀ ĐÊ BIEN THÁI BÌNH 45

3,1 Cơ sở lý luận xác định các, động lực biển tác dụng lên đề 4Š

3.1.1 Lý thuyết về sóng biển! : 453.1.2 Yếu tố sóng và cách xác định ", " : seen AD

3.2 Tinh toán kết cầu đề s0

3.2.1, Chỉ tiêu thiết kế seo 50

3.2.2 Xác định cao trình định SI

“` 53

55

: -.56

3.3 Giải pháp thi công tuyến đê 58

3.3.1 Đường thi công : 58

3.3.2 Điều kiện cung cấp vật liệu 58

3.3.3 Quy trình thi công oo : 59

3.3.4 Công tác vận chuyển trong quá trình thi công sn 59

3.3.5 Thi công lớp gia cố mái đê _ oes 60

3.36 Thi công chân kè oe : -.61

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ „73

1 Các kết qua đạt được trong luận văn 7

tại và hướng khắc phục T3

én nghị 4TÀI LIEU THAM KHAO -78PHY LỤC: TÍNH TOÁN THIẾT KE MAT CAT NGANG ĐÊ 7

Trang 5

Hình 1.1: Bản đồ dé biển ở Hà Lan

Hình 1.2: Mặt cắt ngang dé qua các thời kỳ

Hình 1.3: Tổng thé dé biển Afsluitdijk Ha Lan

Hình 1.9: Một số hạng mục công trình đê biển St.Peterburg.

Hình 1.10: Vị trí của dự án New Orleans Surge Barrier.

Hình 1.11: Mặt cắt ngang New Orleans

Hình 1.12: Đề Nam Pho ~ Bắc Triều Tiên,

Hình 1.13: Hạng mục chính của dé biển Nam Pho.

Hình 1.15: Mặt cắt điển hình dé biển Bắc Bộ oe

Hình 1.16: Một số công trình dé bién ở Hải Phòng, Nam Định

Hình 1.17: Mặt cắt điển hình đê biển miễn Trung

Hình 1.18: Tuyến kè bảo vệ bờ Phước Thẻ, tinh Bình Thuận

Hình 1.19: Để biển Cà Mau se

_-Hình 1.20: Một số công trình dé biển ở Trà Vinh, Kiên Giang

Hình 2.1: Cấu kiện mới dùng dé thi công chân đê phía biển.

Hình 2.2: Cấu kiện lắp ghép điển hình

Hình 2.3: Mặt cắt cọc chống

Hình 2.4:Mặt cắt dién hình ging

Hình 2.5: Mặt bằng tổng thể của cấu ki

Hình 2.6: Chỉ tiết mối nối khe trượt, chèn vải địa kỹ thuật

Hình 3.1: Qñy đạo hạt nước trong sóng

Hình 3.2: Quỹ đạo hạt nước trong sóng với độ sâu khác nhau

a as

Trang 6

Hình 3.6: Kết cầu mặt đề.

Hình 3.7 : Mặt cắt dién hình chân dé lắp ghép 57

finh 3.8: Mặt cắt ngang tuyến dé biển Tiền Hải : ¬.Hình 3.9: Tuyến dé biển số 6 xã Đông Minh, Tiền Hải 58Hình 3.10: Tuyến đê biển số 5 xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải 58Hình 3.11: Quá trình vận chuyển cấu kiện ra công trường 62

Hình 3.12: Vị trí cọc trên mặt bằng thi công 64

Hình 3.13: Cách xác định cọc đồng, 64

Hình 3.14: Thi công hồ móng chân kè 65

Hinh3.15: Thi công đóng cọc vào thân cấu kiện 67

Hình 3.16: Bơm cát vào thân cầu kiện - 68Hình 3.17 : Cấu kiện sau khi phủ bê tông đã giẳng 69

Hình 3.18: Thi công đá hộc gia cố mái ke

Hình 3.19: Thi công tường chắn sóng

Trang 7

Bảng 1.2 Bé biển Miền Trung 20

Trang 8

Hiện nay, trong xây dựng các công trình thủy lợi kè giữ mái đốc dé bảo

vệ bi và đê biển, mái bir sông, mái kênh mương phục vụ nông, lâm, thủy lợi

tại Việt Nam chủ yếu sử dụng loại chân kẻ được thi công tại chỗ theo các giảipháp truyền thống, sử dụng nhiều loại kết cấu như chân kè bằng tường chai

bê tông hoặc đá hdc, cọc cử Các công trình này chịu ảnh hưởng trực tiếp từ

nước biển và sóng thường xuyên tác động làm xói lở bờ biển Trong khi đó,

hẳn hết các công trình thi công trong điều kiện thủy triều lên xuống khôngđảm bảo yêu cầu kỹ thuật, khó kiếm soát chất lượng

Hướng nghiên cứu hiện nay thường tập trung vào các loại edu kiện đúcsẵn có trọng lượng thấp (thường làm rỗng) Những cấu kiện này có khả năngchống sat lở, xói mòn, chống ăn mòn, chống xâm thực cao hơn nhưng bềnvững hơn, mỏng hơn, nhẹ hơn, có khả năng đúc sẵn lắp ghép thuận tiện đơngián và được sản xuất với chỉ phí thấp

‘Céu kiện mới thưởng đỏi hỏi những kỹ thuật và công nghệ thi công mới

phù hợp Giúp cổ định chắc chắn với nền, nhưng vẫn đòi hoi yêu cầu thi công

don giản và nhanh chóng.

'Như vậy, trên cơ sở các nghiên cứu khoa học và khảo sát hiện trường

thì việc "NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THI CÔNG CAU KIỆN MỚI ÁPDUNG CHO BẢO VE BG VÀ ĐỀ BIEN TIÊN HAL, TINH THÁI BÌNH” có

tính khả thi

IL MYC TIÊU DE TÀI

an thiết

"Nghiên cứu các phương pháp thi công mới cho câu kiện bảo vệ dé biển

tại Tiên Hi inh Thái Bình So sánh với những phương pháp cũ để đưa ra

những giải pháp thi công cầu kiện mới bảo vệ bờ và dé biển hiệu quả, an toàn

và nhanh chồng.

Trang 9

~ Tiếp cận từ thực ng dé kẻ trong nước

— Tiếp cận từ lý thuyết các công nghệ thi công đê kè trước day

+ Phương pháp nghiên cứu

— Kế thừa các nghiên cứu trước

Phương pháp chuyên gia

= Điều tra, khảo sát thực địa

— Phương pháp thực nghiệm.

KET QUA THỰC HIỆN BUQC

¥ Tổng quan về các giải pháp bao vệ bién ở trong nước và trên thể

*“_ Các biện pháp thi công đê, kè biển truyền thống và các phương pháp tiên

¥ Phân tích va lựa chọn giải pháp ấu cho phương án nghiên cứu

* Đưa ra giải pháp kết cấu bảo vệ đựa trên các thông số động lực biển.

tác động vào tuyển kỳ biển.

¥ Đưa ra quy trình thi công cho chân dé sử dụng cấu kiện lắp ghép và thi

công toàn bộ phần thân để

Trang 10

1.1, Tổng quan các dang công trình đê biển trên thé giới

1,L1 Đề biển Hà Lan”!

Đất nước Hà Lan là vùng đất thấp hay còn gọi là vùng trăng, với nhiềukhu vực ngập lụt, nhiễm mặn, phèn hoá, châu thổ chịu lũ chính của lưu vựcsông Rhin, thường xuyên hứng chịu triều cường của biển Bắc Nhung cũng viđặc điểm này mà người Hà Lan đã trở thành một trong những chuyên gia sốmột về thuỷ lợi và công trình biển với rất nhiều thành tựu đáng khâm phục.Tai Hà Lan, dé biên đã được sử dụng dé bảo vệ lũ lụt trong hàng trăm năm.qua Chính vi thể, Hà Lan là

8 dang mái

Trang 11

giảm các tác động của sóng biến.

liền tir 1:2 => 1:3, giảm thiểu điện tích chiếm

- Độ đốc mái đê phía

đất phía sau công trình và tối đa hóa sự ồn định của đê

~ Các lớp không thắm nước: thường bao gồm đất sét nhưng đôi khi được

bổ sung bởi nhựa đường nhằm vào mục dich bảo vệ phần lõi cát

- KI i bảo vệ chân (chân khay): đây là lớp bảo vệ ngoài cùng của bãi

biển và ngăn ngửa các ảnh hưởng của sóng kim mất bãi do tác động vận

chuyển bùn cát ngang cũng như dọc bờ.

~ Phan lõi của đê thường là cát để đám bao rằng nước ngắm qua thân dé

có thể chảy ra Phần lõi này hỗ trợ cho các lớp phủ và gia tăng trọng lượngcho cấu trúc của đê biển góp phần chống lại áp lực nước cao

Kênh thoát nước: cho phép dòng thắm sau khi chảy ra được tiêu thoát

đi, đảm bảo kết cấu dé biên không bị suy yếu khi gặp trường hợp bao hòa

Hình 1.2: Mặt cắt ngang dé qua các thời kỳ

Để biên ở Hà Lan đã được nâng cấp hai lần trong thé ky 20 Tắt cả dé

Trang 12

nữa đưới của đê cho thấy cao trình trước và sau khi nâng cao về phía trongcủa đê Dé biển Afsluitdijk là một trong những minh chứng điển hình nhấtcho đất nước Hà Lan trong lĩnh vực đê biển Công trình này chạy dai từ mũiDen Oever (Noord Holland) lên đến mũi Zurich (Friesland) Mục đích chính

Bắccủa dự án là nhằm giúp Hà Lan giảm thiểu tối đa các tác động của bi

đến hoạt động thuỷ sản và nông nghiệp khu vực các tỉnh phía Bắc Tổng thể

đê biển Afsluitdijk Hà Lan được biểu thị trong hình 1.3

“Tổng chiều đài tuyển đ biển hơn 30km, rộng 90m; với độ cao ban đầu7,50m trên mực nước biên trung bình, nền dat yếu được xử lý bằng thảm cây.nhắn chim bằng đá hộc; 5 cống thoát với tng lưu lượng qua cống 5.000m'/s,mỗi cổng có 5 cửa rộng 12m, sâu 4m; âu thuyền đảm bảo cho tau có tải trọng

6000 tắn Thời gian thi công được tiến hành trong khoảng thời gian 6 năm từ

1927 đến 1933

Giai đoạn thi công được tiến hành từ bốn điểm xuất phát, bao gồm hai

Trang 13

bing cách đóng cọc và phun trực tiếp sét tảng lăn xuống biển tir tàu thi công,tạo nên hai chân đập nhỏ song song đồng thời; phan lòng giữa được bỗ sung.bing cát Tiếp theo, các phương tiện thi công cơ giới bao mặt đê bằng sét, gia

cổ móng bằng đá bazan Bề mặt trên cùng được phủ cát, dat, trồng cỏ và trải

nhựa phục vụ mục đích giao thông.

Hiện nay, mực nước phía trong đất liền được kiểm soát và điều chỉnhmức thấp hơn mực nước biển bên ngoài khoảng 56 m Mặt cắt ngang đê

Afsluitdijk được biểu thị trong hình L4.

1.1.2 Dự án đê bién Saemangeum ~ Hàn Quốc ?!!

Đê biển Saemangeum cách thành phố Seoul khoảng 200km về phíanam Nó có một hệ thống đường giao thông ở phía trên Đề biển mang tênSaemangeum bao quanh một vùng biển có điện tích 401km” bằng khoảng 2/3diện tích thành phố Seoul V: chiều đài 33,9km, nằm gi biển Hoàng Hải

và cửa sông Saemangeum Dự án được tiền hành từ năm 1991 và được hoàn thành năm 2010 Dự án được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích to lớn cho phát triển

công nghiệp, nông nghiệp, nuôi tring thủy sản và kết nối giao thong thuận lợigiữa hai khu vực quan trọng là Gunsan và Buan (rút ngắn khoảng cách giữa 2

Trang 14

Hinh 1.5: Đề biển Saemangeum

“Tuyến dé từ hai bờ kết nối với 3 đảo tạo thành 4 đoạn Bốn đoạn nay cócao khác nhau đo cao trình day biển khác nhau, đoạn đê thấp nhất cóchiều cao trung bình lóm và chiều rộng đáy dé là 198m, Doan cao nhất cóchiều cao trung bình 35m với chiều rộng chân đề 290m Cao trình đình dé sovới mực nước biên từ +8,50m đến +11,0m

'Trên tuyến đê còn có hai hệ thống xả lũ có khả năng thoát nước lên đi16.000mŸ⁄s, Hệ thống xa lũ Garyeok có 8 cổng và hệ thống xã lũ Shins có 10cổng , mỗi cổng rộng 30m cao 15m,duge trang bị với hai hệ thống cửa van.lên xuống ở hai đầu nặng 484 tắn Dé có kết cấu dạng mái nghiêng với vậtliệu hỗn hợp bao gồm đá, dim sỏi và cát Thân đê được chia thành nhiều.phản, trên đỉnh là đường giao thông rộng 35m

Mặt cắt ngang dé biển Saemangeum được biểu thị trong hình 1.6

Trang 15

Vị trí công trình nằm gin vịnh Neva và vịnh Phin Lan, nối liễn các thịtrấn Gorki, Kronstadt và Lomonosov với chiều dai tổng cộng là 25,4km; trong

đồ có 22,2km bang ngang vịnh Phần Lan ở độ sâu trung bình 29m Vị trítuyển đê biển St Peterburg — Nga được biểu thị trong hình 1.7

Hình 1.7: Vị trí tuyén dé biển St Peterburg —Nga

Trang 16

lâm đường giao thông vành dai gồm 6 làn xe.

các phần giữa các công trình cửa xa và cổng hàng hai từ Kotlin đến phần bờvịnh Phần Lan với chiều dài đập là 23,4km Bốn đập (D1-D4) tổng chiềudài $118,5m nằm trong vùng nước phía Nam, đập DS dai 2025m nổi đếnKotlin và 6 đập (D6-D11) dai tổng cộng 13223m nằm trong vùng phía Bắccủa vịnh Neva Chiều rộng nhỏ nhất của đập là 29m đẻ bảo đảm cho việcxây dựng đường cao tốc 6 làn xe Đập D3 cao nhất tại điểm cắt ngang luồng

kiện địachất khác

„ đến kỹ thuật xây dựng và sử dụng vật liệu xây dựng

hàng hải hiện hữu.Đập có đặc điểm liên quan đến đi:

nhau của phần đắt na

Mặt cắt ngang dé St.Peterburg được biểu thị trong hình 1.8

Hình 1.8: Mặt cắt ngang dé St.Peterburg

địa chất công trình trên toàn chiều dài

tuyến, kết cấu đề sử dụng vật liệu xây dựng tại chỗ dé đảm bảo cho độ bềnvững cần thiết của công trình trong điều kiện ngập nước, chống được cáctác động mạnh của sóng biển và lực va của bang trôi Phần đỉnh dé có tinhtriệt tiêu sóng đặc biệt nhờ cấu tạo mái dốc bằng đá hộc; go tiêu sóng rộng

Trang 17

8m ở cao độ +3,0m; mái đốc nối tiếp phía trên bằng các tắm bê tông cốtthép chuyển tiếp đến tường chắn sóng cao 8,0m; tiếp giáp với cửa xả Một.

số hạng mục công trình dé biển SI.Peterburg được biểu thị trong hình 1.9,

Hình 1.9: Một số hạng mục công trình dé biển St.Peterburg

Phin thân đê là đường ôtô gồm 6 làn xe rộng 29m cao trình 6,5m cho.phép lưu thông hơn 30.000 xe/ngay đêm; phía vịnh có tường chin sóng cao1,5m.Trên tuyến công trình còn có 2 âu thuyền Cl và C2 với kênh chuyển

tiếp và 6 cửa thoát nước B1+B6, I1 phân đoạn dé từ DI=D11 cùng với

công trình phục vụ điều hành chung

Hệ thống cửa xả: cho phép luân chuyển nước qua lại, bảo tồn sự trao.đổi nước tự nhiên giữa vịnh Neva và vịnh Phin Lan ở phía Bắc và phía Nam,

bảo vệ thành phổ khỏi ngập lụt khi gặp triều cường.

1.1.4 Công trình New Orleans -Mỹ"

Năm 2005, siêu bão Katharina dé bộ vào đất lin New Orleans với vận

tốc gió lên tới 140 dặm một giờ (193km/h), kèm theo là chiều cao nước dânglên đến 6m, vượt đỉnh và tràn qua một nửa của hệ thống bảo vệ lũ lụt, nó đãnhắn chim phía Đông Nam của Lousiana Đã có hơn 1.830 người bị mắt nhàcửa khi con bão đi qua và hậu quả ma nó dé lại trong các khu vực ven biển

Trang 18

của sông Mississippi, Alabama và Louisiana là rất lớn Vấn để chính là NewOrleans không có hệ thống chống bão và bảo vệ lũ lụt Các hệ thống đê hiệntại không được thiết lồng lũ có tần suất lớn Sau khi cơn bão di qua, vấn

để cấp thiết đặt ra với thành phố New Orleans là như cầu về một hệ ig để biển bảo vệ cho các cơn bão mới Vị trí của dự án New Orleans Surge Barrier

được biểu thị trong hình 1.10,

Hình 1.10: Vị trí của dự án New Orleans Surge Barrier

Mục tiêu của công trình được thiết kể là dé lim giảm nguy cơ thiệt hại

do bão cho một số khu vực dé bị ảnh hưởng nhất như: phía Đông của New

Orleans, các ga tàu điện ngằm và khu vực St, Bemard Parish.

Công trình bao gồm một tuyến đê chống bão dai 1,8 km và 2 cửa xả.Cửa xả 1 có chiều rộng thông nước bằng 17m, ngưỡng cống đặt ở cao độ.bằng 2.4m, Cửa xa thứ 2 được xây dựng để phục vụ cho giao thông thủy trênvịnh Intercoastal.Cửa cổng có cấu tạo dạng cửa van cổng, Mỗi cửa có chiềurộng thông nước bằng 46m, cao trình ngưỡng cống đặt ở -4,9m Điều kiện địachất tai khu vực này tương đối mềm yếu, do đó van dé xử lý nền la một trong.những thử thách lớn đối với các kỹ sư thiết kế nén móng công trình

Toàn bộ tuyến dé được cấu tạo bởi 271 cọc ông bê tông dự ứng lực

Trang 19

đường kính 1,7m; chiều dai mỗi cọc bằng 44m, trọng lượng mỗi cọc bằng gin

96 tấn Hệ thống cọc xiên gia cường là cọc ống thép được đóng xiên 1:1,5,Phan dim đầu cọc kết hợp làm cầu công tác là những khối bê tông đúc sẵn(hình 1.11)

Dit nền bên trái và bên phải được đổ bằng đá hộc chạy đọc theo tuyếntường ci, ở giữa được dé bằng cát

Diy biến phía trước được gia cố bằng một lớp đá hộc ở chân công trìnhkết hợp với vải địa kỹ thuật để bảo vệ va chống lại sự xói mòn Dự án đượcthiết kế bởi Hiệp hội các kỹ sư của quan đội Mỹ Đây là dự án dân sự lớn nhấtcủa họ tir trước tới nay và lớn nhất trên thé giới về công nghệ Foodwall Việcthiết kế theo phương án tường cọc cit đã giảm được ít hơn một nửa khốilượng vật liệu so với đê biển bình thường

Trang 20

1.1.5 Bé biển Nam Pho - CHDCND Tri iTiên

Hệ thống đê biển Tây, còn gọi là đê biển Nam Pho nằm tại vị trí cửa ra của.sông TaeDong, cách thành phố Nam Pho - Bắc Triều Tiên khoảng 15km vềphía Tây (hình 1.12, hình 1.13), Tuyển đê có chiều dài 8km, được xây dựngbởi quân đội nhân dan Triều Tiên trong 5 năm, từ năm 1982 đến năm 1986

Hình 1.12: Dé Nam Pho ~ Bắc Triều Tiên

Mặc tiêu chính của dự án là

—_ Nâng cao mye nước sông Taedong và tăng lưu lượng phục vụ giao

thông đường thủy.

~ Phong chống xâm nhập mặn vũng cửa sông, giải quyết các vẫn đề vềnguồn nước cho các khu vực lân cận

Giải quyết nhu cầu tưới tiêu và mở rộng diện tích đất nông nghiệp

‘Dé biển Nam Pho không chỉ giúp nền kinh tế của khu vực Nam Phophát triển mà còn biến sông Taedong thành một hỗ nước nhân tạo, đảm bảonước sạch phục vụ cho nông nghiệp, cuộc sống hàng ngày của người dân và

tránh nguy cơ lũ lụt.

Dé có kết cấu dang dé mái nghiêng bằng vật liệu đất đá hỗn hợp, đêđược kết hợp làm tuyến đường sắt, đường cao tốc, đường đi bộ Ngoài tuyến

Trang 21

đê chính, công trình còn có 36 khoang cửa cống tiêu thoát nước, 3 âu thuyén

Hình 1.13: Hạng mục chính của dé biển Nam Pho

1.2 Tổng quan các dạng công trình đê biển Việt Nam

Hệ thống dé, kè biển Việt Nam được xây đựng, bồi trúc và phát triểntheo thời gian và do nhiều thé hệ thực hiện Dé cha yếu là dé dat, vật liệu lấytại chỗ và do người dan địa phương tự đắp bằng những phương pháp thủcông, hệ số đầm chặt thấp, vật liệu đắp chưa đạt yêu cầu Hệ thống dé, kẻ biển.hình thành là kết quả của quá trình nghiên cứu, phân tích, xây dựng để chống.chọi với thiên nhiên, lần biển của các thé hệ người Việt Nam di trước Chính

vì vậy đê không thành tuyến mà là các đoạn nằm giữa các cửa sông Kết cấu

điển hình của đê bién ở Việt Nam được biểu thị trong hình 1.14.

Trang 22

Bờ biển nước ta trải dai tir Bắc vào Nam, ba miền Bắc, Trung, Nam có.đặc trưng khí hậu, sắc thái địa hình khác nhau Trong thực tỉ„ nhiệm vụ cũng

như cau tạo mặt cắt đê biên mỗi vùng miền có những đặc trưng khác nhau.1.2.1 Bé biển Bắc Bợ”!

Để bién và dé cửa sông vùng Bắc bộ từ Móng cái Quảng Ninh đến bắc:Thanh Hoá với chiều dai 720 km Trong đó chiều dai dé trực tiếp với bién là

454 km với 219 km kè bảo vệ để Nhiệm vụ của dé biển Bắc Bộ là ngăn mặn,chống sóng bảovệ sản xuất lúa va đồng muối, nuôi trồng thuỷ sản Những nétchính đ biển Ba Bộ được biểu thị trong bảng 1.1

mm Chiều đài đêm)

Từ số liệu bảng trên ta thấy rằng: 48% chiều dai dé trực tiếp với biển đã

có ké bảo vệ Tuy nhiên sau mỗi lẫn mưa bão, chỉ có khoảng (10 +15)% kè có

khả năng chống chịu được sóng khi có bão cap 9 triều cường, số dé kè còn lại

thường xuyên bị hư hỏng phải tu sửa hàng năm.

Vùng ven đồng bằng Bắc Bộ là một trung tâm kinh tế của cả nước,

nhưng địa hình thấp trũng, biển có biên độ thủy triéu cao (khoảng 4 mét) và

Trang 23

nước ding do bão lớn Tuy nhiên, dé biển Bắc Bộ có cao trình từ 3,5+5,Sm,mặt cắt rộng từ 4-6m.

“Tuyển dé: Cơ bản được khép kín; phía trước bãi có cây chin sóng như

sti, vet

Cấu tạo đê: Mat cắt ngang dé biển có dang hình thang, mat đê rộng từ

(35)m mái dé phía biển mỊ ,5) (Hình 1.15), 24); phía đồng m2

Bộ phận bảo vệ: Mái đề cửa sông, ven biển Bắc bộ phần lớn được bio

vệ bằng cỏ Những đoạn chịu tác dụng trực tiếp của sóng được bảo vệ bằng kèlát mái, hoặc tắm bê tông kết hợp đá lát khan trong khung xây chia 6

Kết cấu kẻ đang được sử dụng: Đá xếp khan, khung bê tông trong dé đáhộc; hoặc sử dụng cấu kiện bê tông đúc sẵn

Mái dé kè chống sóng gồm hai lớp: lớp ngoài trực tiếp chịu tác dungcủa sóng bằng các loại vật liệu như đá, bé tông, có chiều dày từ 20250em;

ớp thứ hai là lớp chuyển tiếp giữa lớp trực tiếp sóng với thân đệ, lớp này làm

Trang 24

nhiệm vụ ting lọc ngược bằng vật liệu hạt rời như cát, sỏi Thời gian gần day

ở một số đoạn dé, lớp cát sỏi này được thay thé bằng vải địa kỹ thuật

Ngoài hình thức đê, kè ở trên, một số đoạn đê được kết hợp giữa dé đất

và tường kẻ để tạo cảnh quan và giảm chỉ phí đầu tư

"Một số vẫn dé con tân tại như sau:

~_ Nhiều đoạn thuộc tuyến đê biển Hai Hậu, Giao Thủy (Nam Định) dangđứng trước nguy cơ bị phá vỡ do bãi biển liên tục bị bảo mòn, hạ thấp gây sat

lở chân, mái ké bảo vệ mái dé biển, đe dọa trực tiếp đến an toàn dé biển, Một

xố đoạn trước đây có rừng cây chắn song, nên mái dé bién chưa được bảo vệ

"Đến nay, rừng cây chắn sóng bị phá hủy, để trở thành trực tiếp chịu tác độngcủa sóng, thủy triều nên nếu không được bảo vệ, sẽ có nguy cơ vỡ bắt cứ lúcnào Có đoạn trước đây dé có hai tuyến, nên tuyến dé trong không được bảo

vệ mái, đến nay tuyển đê ngoài bị vỡ nên tuyến đê trong cấp thiết phải được

củng cố, bảo vệ chống vỡ.

Nhiều đoạn dé biển, dé cửa sông chưa bảo đảm cao trình thiết kế, cao

độ đỉnh đê khoảng từ +3,5m đến +5m trong khí cao trình thiết kế là từ +5mđến +5,5m

~ Một số tuyến đê có chiều rộng mặt nhỏ, gây khó khăn trong việc giaothông cũng như kiểm tra, ứng cứu đê như các tuyến đê Hà Nam (Quảng

Ninh), dé biển Hải Hậu, Giao Thủy (Nam Định), đê biển số 5, 6, 7, 8 (Thái

Bình),

~_ Trừ một số đoạn dé đã được cải tạo nâng cấp dé kết hợp giao thông ở.Hai Phòng, Nam Định, hầu hết mặt đê chưa được gia cố cứng hóa, nên khimưa lớn hoặc trong mùa mưa bão mặt dé thường bị sat lở, lầy lội, nhiều đoạnkhông thé đi lại được

~ Đất đắp đê chủ yếu là đất cát pha, có độ chua lớn không trồng cỏ được,

có tuyến chủ yếu được dip bằng đất cát có phủ lớp đất thịt như đê biển Hai

Trang 25

Hau, hau hết mái dé phía đồng chưa có biện pháp bảo vệ, nên thường xuyên.

bị xói, sạt khi mưa, bão,

a,Ðê biển Cát Hải, Hải Phong b, Dé biển Đô Sơn, Hải Phong

©Đê biển Thịnh Long, Nam Định20101

d, Để biển Nghĩa Hưng ~Nam Định Hình 1.16: Một số công trình để biển ở Hải Phòng, Nam Định

—_ Nhiều đoạn dé biển, đê cửa sông chưa bảo đảm cao trình thiết ké, cao

Trang 26

độ đình để khoảng từ +3,5m đến +5m, trong khí cao trình thiết kế là từ +5mđến+5,Sm.

~_ Một số tuyến đề có chiều rộng mặt nhỏ gây khó khăn trong việc giaothông cũng như kiểm tra, ứng cứu đê như các tuyển dé Hà Nam (Quảng

Ninh), để bién Hai Hậu, Giao Thủy (Nam Định), đê bi „6,7, 8 (Thái Bình),

~_ Trừ một số đoạn dé đã được cải tạo nâng cấp để kết hợp giao thông ởHải Phòng, Nam Định, hầu hết mặt đê chưa được gia cổ cứng hóa nên khimưa lớn hoặc trong mia mưa bão mặt dé thường bị sat 16, lay lội, nhiều đoạn

không thé di lại được,

~ Đất dap dé chủ yếu là đất cát pha, có độ chua lớn không trồng cỏ được,

có tuyến chủ yếu được đắp bằng đất cát có phủ lớp dat thịt như đê biển HảiHậu, hầu hết mái đê phía đồng chưa có biện pháp bảo vệ, nên thường xuyên

bị xói, sat khi mưa, bão,

1.2.2 Dé biển Miền Trung

Đê biển mi Trung có tổng chiều đài 1.425,2km và có mặt cắt điển hình như

Hình 1.17: Mặt cắt điển hình dé biển miễn Trung

Những nét chính của đề biển miền Trung như trong bảng 1.2.

Trang 27

Bang 1.2 Dé biển Miễn Trung

'Chiều dài| Chiều dài để Tổng Tổng

IT | Điaphưmg | bởbiển |pé cialTip gap], Máidie| Chờ" | sim

7 | Quảng Ngãi 10] 706 Toe, 3 i

5 | Binh Dinh Tr] 925 sap a7 1342] 196] 4 9” | Phi Yen 2991 3G 65.3) 1039 15) T57

*) Dé biển Bắc Trung Bo":

Các tinh tir Thanh Hóa đến Hà Tinh: Vùng ven biển Bắc Trung Bộ làvùng đồng bằng nhỏ hẹp của hệ thống sông Mã, sông Cả Cũng là một trong.những vùng trọng tâm phát triển kinh tế, địa hình thấp trũng và cao din về

phía Tây, Đây là những vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão Dù đã

được quan tâm đầu tư khôi phục, nâng cấp, nhưng tuyển dé bién nhìn chưng,còn một số tồn tại như sau:

— _ Nhiều đoạn dé bién, đê cửa sông thấp, nhỏ, chưa đủ cao trình chồng lũ,

Trang 28

bão theo tin suất thiết kế, nước tràn thường xuyên khi có bảo hoặc gió mùaduy trì đài ngày (cao trình đỉnh dé còn thiếu (0,5+1)m so với cao trình thiếtkế.

—_ Chiều rộng mặt đê nhỏ (2,0z2,5) gây khó khăn trong việc duy tu bao

đường, đặc biệt trong những trận lũ gây sat lở hay vỡ đê

~ Lõi đê gồm phần lớn là đất cát, phần gia cố bằng lớp đất sét bao bênngoài không đủ dày, không đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý đất đắp nên chỉ cỉmột hư hỏng cục bộ sẽ dẫn tới hậu quả phá hỏng cả đoạn dé lớn Thực tế cho.thấy rằng, khi gặp bão có nước tran là dé bị vỡ nhiều đoạn Mặt đê mới đượcgia cố cứng hóa một phần, về mùa mưa bão mat dé thường bị sat lở, lầy lộinhiều đoạn không thé di lại được

~_ Mãi dé phía biển nhiều nơi chưa được bảo vệ, vẫn thường xuyên cónguy cơ sat lờ đe doa đến an toàn của đê, đặc biệt trong mùa mưa bão Mái déphía đồng chưa được bảo vệ nên nhiều đoạn bị xói, sat khỉ mưa lớn hoặc sóng

tràn qua

~_ Một vấn đề tồn tại lớn đối với đê bién Bắc Trung Bộ là hệ thống cổngcưới đề hầu hết được xây dựng tử vải chục năm trước đây với kết edu tạm by

và đang bị xuống cấp nghiêm trọng

3) Để biển Trung Trung Bộ (Tit Quảng Bình đến Quảng Nam)”:

~ Ving ven bién Trung Trung Bộ là ving có diện tích nhỏ hẹp, phần lớncác tuyển dé biển đều ngắn, bị chia cắt bởi các sông, rạch, địa hình đổi cát venbiển Một số tuyến bao điện tích canh tác nhỏ hẹp dọc theo dim phá Đây làvùng có biên độ thủy triều thấp nhất, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiêntai

- Nhigm vụ chính của dé: ngăn mặn, giữ ngọt, chống lũ tiểu mãn hoặc lũsớm bảo vệ sản xuất 2 vụ lúa đông xuân và hè thu, đồng thời phải đảm bảo.tiêu thoát nhanh lũ chính vụ Số ít tuyến đê có nhiệm vụ bảo vệ các khu nuôi

Trang 29

mái đê phía biển mỊ = 22,5; mái phía đồng m2 = 1,5+2 Cao trình đỉnh đêbiến đổi từ +1,5m đến +4m và thấp dần từ Bắc vào Nam Cục bộ có một số.

tuyển cao hơn như Nghỉ Xuân, Nghỉ Lộc (Hà Tĩnh) là +4,Sm đến +Sm Thân

đê phần lớn đắp bằng đất thịt nhẹ pha cát, có tuyển được đắp bằng đất sét phacát, đất cát, Một số tuyển nằm sâu so với các cửa sông và ven đảm phá, đấtthân đê ven biển là đất cát như các tuyến đê của huyện Quảng Xương, TĩnhGia (Thanh Hóa), Diễn Châu (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh)

~ Bảo vệ mái đê: Hầu hết được bảo vệ bằng cỏ Một số đoạn đê trực tiếpchịu sóng, gió được kè bằng đá hoặc tắm bê tông

Mot số tôn tại như sau:

~_ Còn nhiều dé biển, đê cửa sông chưa được đầu tư nâng cấp nên cònthấp, nhỏ, chưa đảm bảo cao độ phòng lũ yêu cầu

~ _ Trừ một số đoạn dé thuộc thành phố Đà Nẵng có chiều rộng mặt đê trên4m, còn lại hầu hết chiều rộng mặt đê nhỏ hơn 3,5m, một số đoạn có bẻ rộngmặt chỉ (1,5+2)m Chiều rộng mặt dé nhỏ gây khó khăn rit lớn trong việc kết

hợp giao thông bộ, cũng như cứu hộ đề.

~_ Toàn bộ mặt đê chưa được gia cố cứng hóa, về mùa mưa bão mặt dé

thường bỉ lầy lội, nhiều đoạn không thể đi lại được

—_ Phần lớn mái đê phía biên chưa được bảo vệ, một số nói đã được bảo

vệ nhưng chưa đồng bộ hoặc chưa đủ kiên cố nên vẫn thường xuyên bj sat lở,

đe dọa đến an toàn của các tuyến đê bién

~ Cũng như vùng Bắc Trung Bộ, số lượng cống dưới đê lớn nhưng do đã

được xây dựng từ vai chục năm trước nên đang xuống cấp nghiêm trọng.

Trang 30

miễn Trung đã hình thành một số tuyến đê ven biển, đê

cửa sông khá sớm như: Bé Đông tỉnh Bình Định, đê Xuân Hòa xây dung năm.

1930, đề Xuân Hai tinh Phú Yên được xây dựng và bồi trúc trong những năm

1956-1958; đê Ninh Giang, Ninh Phú huyện Ninh Hỏa tinh Khánh Hỏa được.

đắp trước năm 1975 Còn lại các tuyến đê khác ở các tỉnh Nam Trung bộ phầnlớn được hình thành sau năm 1975 Đặc điềm hệ théng đê biên ở khu vực nay

là ngắn và bị chia cắt bởi các cửa sông, đầm phá, dãy núi hoặc đồi cát Các

~_ Dai ven bi

Trang 31

tuyến đê được hình thành chủ yếu do người dan tự đắp, mang tính tự phát.

Chính vì vậy đê biển ở khu vực này khá tạm bg, chỉ có một số ít đoạn đê được.

tư xây dựng có kết cầu khá vững chắc, một số đoạn dé được lát

"Nhà nước

bê tông cả 3 mặt nhằm vừa đảm bảo chống triều cường, ngăn mặn vừa đám

bảo yêu cầu thoát lũ

— Hầu hết các tuyến đê có bể rộng mặt nhỏ hơn 4m gây khó khăn cho

việc bảo dưỡng cũng như cứu hộ nhất là trong mùa mưa bão Cao trình đỉnh.

đê các tuyến đê không đồng bộ va hdu hết chưa đạt yêu cầu chống lại nước.dâng và nước ding do sóng Đê biển mắt én định trong điều kiện khí tượnghải văn không bình thường với mực nước triều từ trung bình đến cao, gặp gió

bão cấp 8 trở lên thì dé biến bị hur hỏng.

~ Dé biển xây dựng trên nên đất yếu

~_ Để không có rừng phòng hộ,

“Chưa bé trí đủ các đường tràn, các cổng xả dọc chiều dài để

Nhiều công trình cống tiêu thoát lũ dưới đê đã bị xuống cấp hư hỏng.1.2.3 Dé biển Miền Nam

"Nhiệm vụ của dé biển Nam bộ là ngăn mặn, giữ ngọt, bảo vệ sản xuất 2

vụ lúa, nuôi trồng thủy sản Các tuyển đê biển được đắp phan lớn là sau.ngày giải phóng miễn Nam năm 1975 Cao trình đê biển từ 1,5m đến 3m; mặt

đê rộng từ 2m đến 3m, có tuyến kết hợp giao thông mặt đê rộng từ 8m đến12m Mái phía biển và phía đồng có cùng một độ dốc từ 2,5 đến 3 Đến mùa

nước lớn, đê ngập chim trong nước Vì vậy, có đoạn dé không chỉ có kè

chống sóng, mà còn được kẻ cả hai mái và đình

hin chung đê biển, dé cửa sông vùng Nam Bộ đã phát huy tác dụng.

ngăn mặn xâm nhập vào đồng, bảo vệ dat canh tác cho những vùng ngọt hóa

6 nhiều nơi dé đã góp phần khai hoang lắn biển, mở rộng đắt canh tác Việc

Trang 32

xây dựng đê biển trong những năm qua trên thực tế đã góp phần quan trọng.trong việc chủ động điều tiết nguồn nước, góp phần chuyển đổi cơ cấu sản.xuất, phát triển giao thông nông thôn, củng cố an ninh quốc phòng Tuynhiên, vẫn còn nhiều mặt hạn chế như:

— Cao trình nhiều tuyến đê biển, đê cửa sông hiện chưa đủ khả nangphòng chống thiên tai, khi gặp triéu cường và bão thường thiệt hại lớn

~ Các tuyến đê biển, đê cửa sông hầu hết còn thiểu cống nên chưa chủ.động trong tiêu ung, tiêu phén, hạn chế hiệu quả ngăn mặn, giữ ngọt, chưađáp ứng yêu cầu chuyển đổi sản xuất cho một số vùng

—_ Do được xây dựng qua nhiều thời kỳ nên dé biển Nam Bộ thiểu tính hệthống về vùng và đối tượng bảo vệ, không thông nhất vẻ tiêu chuẩn kỹ thuật

Hiện nay các tuyến đê biển đang được nâng cấp xây dựng nhằm đảm

‘bio khả năng chống chọi được với điều kiện bão, nước biển dâng Một sốcông trình của dé biển miền Nam được biểu thị trong hình 1.19 và 1.20

Trang 33

1⁄3 Kết luận chwong 1

Qua tình hình tổng quan chung thấy rằng đê biển ngăn triều, chống bao,

‘bao vệ phạm vi lãnh thé đã được thực hiện ở nhiều nước trên thé giới Hau hếtcác công trình đê vượt biển đều có kết cấu dạng mái nghiêng bằng vật liệu đất

4 hỗn hợp Đây là dang

bị và biện pháp thi công khá đơn giản, đã có nhiều kinh nghiệm trong thi

cấu truyền thống, tận dụng vật liệu tự nhiên, thiết

và thi công.

Ngoài ra, một số dạng iu mới trong thi công đê biên như: Kết cầudang tường cử bằng cọc ống bê tông dự ứng lực Mỗi loại công trình phù hợp.với một điều kiện địa chất nén, chiều sâu cột nước và mục tiêu nhiệm vụ cụthể của tuyến đề

Với hệ thông dé biến của nước ta được hình thành từ rất sớm với quy

mô khác nhau được hình thành qua nhiều thời kỳ.Tuy nhiên, hiện nay ViệtNam chỉ có hệ thông đê ven bờ biển, chủ yếu có kết cầu dé lõi đất máinghiêng lớn (m= 3+ 4) nằm trên vùng địa chất nền mềm yếu, cao trình đỉnh đê.thấp, mái nghiêng lớn, khả năng chống sóng biển thấp

Trang 34

'Công trình bảo vệ bờ biển, hai đảo là loại công trình có tim quan trọng,

to lớn trong nền kinh tế xã hội, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến dân sinh xã hội

và dang chiếm một khối lượng không nhỏ trong công trình biển.Như chúng ta

đã biết, bờ biển thưởng bị day li vào dưới tác động của sóng va đồng chảy,

biển tiến, gây sụp đồ nhiều nha cửa, các công trình ven biên, thiệt hại vềngười và tai sản của nhân dan, cũng như cơ sở hạ ting của nhà nước) Nhìn

chung dé, kẻ biển Vi Nam đã được hình thành và thường xuyên được tu bổ,

nâng cấp và làm mới Tuy nhiên cho đến nay đê, kè biển Việt Nam vẫn còn

Một số tuyên dé, kè đã được nâng cấp, tu bd nhiễu lin, Song do việc

xác định các thông số thiết kế còn thiếu cơ sở khoa học hoặc chưa phù hợp

với đặc điểm tự nhiên nên vẫn bị phá hoại hàng năm, đặc biệt là các cơn bão

Trang 35

CHƯƠNG 2 NHỮNG VAN DE TRONG QUÁ TRÌNH THỊ

CONG CÔNG TRÌNH BIEN VÀ GIỚI THIỆU CAU KIỆN

MỚI THI CONG DE BIEN TIEN HAT

2.1 Những vấn dé trong quá trình thi công công trình biển:

2.1.1 Nội dung và yêu câu trong thi công công trình biển

2.1.1.1 Công tác chuẩn bi thi công:

= Tién hành các công tác chuẩn bi cho công trường, thu don san ủi mặtbằng , kiến trúc

“Xác định vị trí thực tế của công trình trên thực địa như tọa độ tim cọc,tìm tuyến dé

~ _ Tổ chức các cơ sở phụ trợ cho công trường

~ Xây dung lần trại các công trình phúc lợi

— Lâm đường thi công, cung cấp điện thí công, điện sinh hoat, điên

thoại

~ Chuẩn bị máy móc, phương tiện vận chuyển, thiết bj thi công cin thiết

“Chuẩn bị nhân công, cán bộ thi công.

Lập kế hoạch tổ chức thí công, kế hoạch tài vụ, kế hoạch cung ứng vậtliệu, kế hoạc về đời sống

"Một số yêu cầu rong quá trình chuẩn bị:

— Việc bố trí các công trình tạm đều không được làm ảnh trở ngại đến

việc thi công vận hành của cý ig trình chính.

—_ Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, đảm bảo vận chuyển được tiện lợi

= Cố gắng giảm bới chỉ phí xây dựng các công trình tạm, nên lợi dụng.các công trình sẵn có của địa phương, có phương án tận dụng các công trình

tam đó vào việc trông giữ công trình hoặc phát triển nông nghiệp địa phương.

Trang 36

Khi bố trí thiết kế công trình tạm cần xét tới ảnh hương của thủy văn vadòng chảy trong suốt quá trình sử dụng công trình.

= Cần phù hợp với yêu cầu an toàn và vệ sinh môi trường

—_ Những xí nghiệp phụ và công trình cin có quan hệ mật thiết với nhau

về qui trình công nghệ, quản lý, khai thác Nên bố trí tập trung đặt cạnh nhau

để thuận tiện việc lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, điều động

~_ Việc bố tí hiện trường phải chặ chẽ, giảm bớt diện đất sử dụng,

= Việc lập kế hoạch thi công, kế hoạch cung ứng vật liệu phải gắn liễn

với việc theo dõi triều cường, bão tổ,

21.12 Công tác thi công:

La thời kỳ đơn vị thi công triển khai thi công xây dựng công trình theo

hồ sơ bản vẽ, dự toán thiết kế đã được các cấp có thắm quyền phê duyệt đơn

vị thi công dựa vào đó dé thi công chỉ tiết Các công trình biển rất đa dạng.nên có thể có rit nhiễu phương pháp, các bước thi công khác nhau nhưng đều

có những đặc điểm chung sau

—_ Khối lượng thi công lớn, thời gian thi công kéo dài

= Thi công trong điều kiện khó khăn, thường xuyên bị tác động của mực

nước thay đổi, sóng biển, dòng chảy ven bở.

~ Yêu cầu chất lượng cao Sử dụng các vật liệu rời, thi công phải dàn xếp

để đạt độ chặt nhất định.

Thi công ngoài khơi chịu ảnh hưởng của chế độ thủy hai văn xa bờ.

~ _ Địa hình thi công phức tạp thường xuyên thay đổi.

— Sử dụng nhiều máy móc thiết bị, bao gm cả những thiết bị thi công

dưới nước và thi công trên cạn,

Một số yêu cầu trong công tác thi công +

—_ Thời gian hoàn thành công trình phải đảm bao trong thời hạn quy định.

Trang 37

Phân rõ công trình chủ yếu và công trình thứ yếu để thi công công trìnhmau chốt

= Tin độ phát trién xây dựng công h theo không gian và thời gian

phải rang buộc chặt chẽ với điều kiện khí tượng thủy van, địa chất thủy văn

và yêu cầu lợi dụng tổng hợp Trong điều kiện thi công các công trình biểnnên thí công vào mùa khô mực nước triểu thấp nhất, hoàn thành công trìnhtrước mùa mua bão tuy nhiên nếu phải thi công trong mia mua bão cần phảilên kế hoạch chỉ tiết ứng phó với những điều kiện thời tết bắt lợi có thé xảy

= im bảo sử dụng hợp lý vin đầu tư xây dựng công tinh,

tốn công trình tạm, ngăn ngừa it dong vốn

~_ Trong thời kỳ chủ yếu cần giữ vững sự cân đối về cung ứng nhân lực,Vat ligu, động lực và sự hoạt động của máy móc thiết bị, xí nghiệp phụ

Trong suốt quá trình xây dựng phải đảm bảo được chất lượng côngtrình Do công trình biển thường là những công trình lớn nên yếu tố chấtlượng của công trình là rất quan trọng Những hư hỏng của có thé dẫn đếnnhững hậu quả nghiêm trọng về của cải vật chit và có thé là cả tính mang con

người.

~_ Vấn để an toàn xây dựng trên công trường phải được ưu tiên hang đầu.Phải thường xuyên kiểm tra máy móc, dây điện, đồ bảo hộ dé tránh những

sự cổ đáng tiếc

2.13 Giai đoạn bàn giao công trình:

—_ Tổ chức cho công trình vận hành thử, nghiêm thu chuyển giao công

trình cho đơn vị quản lý Giao toàn bộ toàn bộ công trình tài liệu công trình

cho đơn vị quản lý bao gồm: Bản vẽ hoàn công và hỗ sơ quyết toán, các biên.bản nghiệm thu từng phần, biên bản nghiệm thu toàn bộ công trình và các tài

liệu lien quan

Trang 38

Hoàn trả mặt bằng, tháo đỡ các thiết bi, các công trình phụ trợ và di chuyển công nhân đến công trường mới.

2.1.2 Những yếu tổ ảnh hưởng đến thi công công trình biễn

2.12.1 Điều kiện làm việc của công trình biển

(Công trình bảo vệ bờ biển có thể phải làm việc trong điều kiện xóimòn, sụt lở, là hậu quả của các tác động qua lại lẫn nhau giữa sóng, mực

nước, dong chảy với đáy, bờ và bãi biển gây ra.

Công trình có thé phải làm việc trong các điều kiện dia kỹ thuật bắt lợi

như các lớp đất mém yến, lún sụt

Chịu các tác động hóa lý bất lợi như ăn mỏn, xâm thực trong môi

trường nước biển mặn.

Chiu tác động xâm thực của các sinh vat

Chịu tác động tiêu cực do chính con người tạo ra.

Ngoài ra, công trình bảo vệ bờ biển cần thỏa mãn yêu cầu sau: Congtrình ngăn nước biển như: đê biển, tường ngăn nước biển cần đủ cao trình

đỉnh để ngăn nước dâng và sóng biển tràn vào nội địa Nếu cho phép xảy ra

tran nước, cần phải có biện pháp chống xói Id và đề phòng bị phá hoại, đồngthời cần xác định mức độ thiệt hại do nước biển mặn tran vào trong dat liền

Công trình bảo vệ bờ biển phải Sn định, không bị phá hoại đưới tác

động lớn của các yếu tổ tự nhiên như sóng gió, địa chất nền yếu và phức tạp.Phải bền vững không bị xâm thực trong môi trường nước biển mặn, sự

thay đối của nhiệt độ và độ ẩm sinh vật.

Công trình bảo vệ bờ biển không ngăn cản lũ va lũ quét từ nội địa ra biến

Công trình bảo vệ bờ biển cần đáp ứng nhu cầu của các ngành kinh tế

liên quan như: giao thông thủy, du lịch, thủy sản.

Trang 39

Chịu các tác động cơ học mạnh như: sóng, gió, thủy triéu, dong chảy

ven bờ, áp lực nước diy ngược, xói ngầm, tác động của các nỗi, tác động của các phương tiện giao thông thủy.

2.1.2.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết

Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, chế độ mưa không đều

trong năm,Mùa mưa, lượng mưa lớn, th gian mưa kéo đài và thường có bão

xuất hiện, mùa khô lượng mưa nhỏ Vi vậy, thi công thường thực hiện vào

mùa khô,

Khi thi công công trình ven biển lại phụ thuộc vào chế độ thủy triều

Biên độ triểu, thời gian, chu kỳ triều cũng thay đổi dọc theo vĩ độ từ Bắc

xuống Nam Điều này ảnh hưởng rất lớn đến thi công, Ngoài ra hướng gió, cấp

gi

công nghệ thi công vùng ven,

thời gian mùa gió và dong chây ven bở cũng ảnh hưởng không nhỏ đến

2.1.2.3 Điều kiên thiết bị và kỹ năng thi công

Công trình ven biển thường đặt ở nơi có mặt bằng rộng, có nhiều bãilly, nước ngập do thủy triều lên xuống hằng ngày Địa chất công trình thường

là lớp đất phù sa, cất mịn có chiêu đầy lớn Thiết bị thi công còn thiếu hoặcchưa có, chưa đáp ứng được yêu cầu thi công các loại công trình có kết cấu.phức tạp, tiến độ thi công chậm

~_ Vật liệu xây dựng bị xâm thức mạnh nên tuổi thọ công trình không cao.

Sự phối hợp và liên kết giữa các đơn vị thi công còn hạn chế, manh

mún mang tính tự phát.

— _ Thiếu thợ chuyên môn, thợ bậc cao, chuyên gia trong lĩnh vực thi công.

= Công nghệ vật liệu mới phát triển

2.124 Năng lực của các don vị thực hiện

Công tác thiết kế các công trình bé biển còn nặng về kinh nghiệm.Vừa.thiếu vừa yếu về sử dụng vật liệu, thiết bị, công nghệ hiện đại trong thiết kế

Trang 40

và thi công công tinh biển Các số liệu về mực nước, sóng không đầy đủ,thiểu các số liệu về mòn bờ biển.Sử dụng các vật liệu cứng, không có tính.

lĩnh hoạt Xây dựng chưa theo thiết kể, đá lát mái nhỏ hơn thiết kể, Chấtlượng bê tông kém hơn nhiễu so với thi

Công tác quản lý còn nhiều bat cập, phân tán Dé và kẻ biển thuộc

quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhưng nhiều Bộ, ngành

khác sử dụng khai thác bờ biển ma chưa có sự quan lý thống nhất và đồng bd.Không liên kết chặt chẽ giữa thiết kế và hợp đồng xây dựng Chưa kiểm tragiám sat về hợp đồng xây dựng

Vào những thập ky gần đây, người ta đã tiến hành nhiều mô hình thực

nghiệm, nhờ những phương tiện nghiên cứu mới như những máng sóng, bể

tạo sóng (với kích thước lớn), các thiết bị đo dòng chảy (rối), các mô hìnhtoán học đã giúp cho công tác thiết kế công trình an toàn hon, Sự tiến bộ

trong khoa học cơ bản đang ngày càng phát triển mạnh mẽ Song, điều đáng

buồn sau hơn 50 năm, phần lớn các kiến thức về vấn để này chủ yếu vẫn làkinh nghiệm thực tế

2.1.2.5 Diéu kiện kinh tế

Mặc dù chính quyển và nhân dân ở các địa phương rất cố gắng, songcông tác bảo vệ bờ biển để phục vụ cho các mục đích phát triển kinh tế - xãhội ở nước ta mới đạt được những kết quả nhất định, còn nhiều bắt cập và hạn.chế

Cho đến nay, hầu hết c: công trình bảo vệ bờ biển ở nước ta còn ở mức

quy mô nhỏ, đơn giản, chưa đủ mức chống lại các tác động lớn của biển đẻđảm bảo an toàn về người và tài sản cho các địa phương Cao trình dé biên.hiện tại chưa đủ chống nước dâng và sóng tràn khi bão lớn Các kè biển mới

chỉ ở mức gia cổ nhẹ, bị hư hỏng thường xuyên.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.8: Mặt cắt ngang dé St.Peterburg - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 1.8 Mặt cắt ngang dé St.Peterburg (Trang 16)
Hình 1.9: Một số hạng mục công trình dé biển St.Peterburg - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 1.9 Một số hạng mục công trình dé biển St.Peterburg (Trang 17)
Hình 1.10: Vị trí của dự án New Orleans Surge Barrier - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 1.10 Vị trí của dự án New Orleans Surge Barrier (Trang 18)
Hình 1.12: Dé Nam Pho ~ Bắc Triều Tiên - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 1.12 Dé Nam Pho ~ Bắc Triều Tiên (Trang 20)
Hình thành là kết quả của quá trình nghiên cứu, phân tích, xây dựng để chống. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình th ành là kết quả của quá trình nghiên cứu, phân tích, xây dựng để chống (Trang 21)
Hình 1.13: Hạng mục chính của dé biển Nam Pho - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 1.13 Hạng mục chính của dé biển Nam Pho (Trang 21)
Hình 1.15: Mặt cắt điễn hình dé biển Bắc Bộ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 1.15 Mặt cắt điễn hình dé biển Bắc Bộ (Trang 23)
Hình 1.16: Một số công trình để biển ở Hải Phòng, Nam Định - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 1.16 Một số công trình để biển ở Hải Phòng, Nam Định (Trang 25)
Hình 1.17: Mặt cắt điển hình dé biển miễn Trung - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 1.17 Mặt cắt điển hình dé biển miễn Trung (Trang 26)
Hình 1.20: Một số công trình dé biển ở Trà Vinh, Kiên Giang 1⁄3. Kết luận chwong 1 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 1.20 Một số công trình dé biển ở Trà Vinh, Kiên Giang 1⁄3. Kết luận chwong 1 (Trang 33)
Hình 2.1: Cấu kiện mới dùng để thi công chân dé phía biển - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 2.1 Cấu kiện mới dùng để thi công chân dé phía biển (Trang 41)
Hình 2.24: Mặt trước cầu kiện Hình 2.2b: Mặt sau cầu kiện - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 2.24 Mặt trước cầu kiện Hình 2.2b: Mặt sau cầu kiện (Trang 42)
Hình 2.2c: Mat bằng cầu kiện - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 2.2c Mat bằng cầu kiện (Trang 43)
Hình 2.3: Mat cit cọc chống - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công cấu kiện mới áp dụng cho bảo vệ bờ và đê biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Hình 2.3 Mat cit cọc chống (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN