1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

1.2 Giới thiệu chung về các giải pháp bảo vệ bờ sông, bờ biển ở ĐBSCL 12

1.2.2 Nhóm giải pháp CONG HÌHÌ ch tsrikkerree 13

1.3 Thực trạng xói lở bờ sông thủy triều vùng BĐCM - 20

1.3.2 Phan loại xói lở bo hệ thống song rạch ở BĐCM 22 1.3.3 Nhận xét về xói lở bờ hệ thong sông rạch ở BĐCM 23 1.4 Định hướng các giải pháp kỹ thuật phòng chống xói lở bờ sông thủy

1.4.1 Một số van dé can xem xét trong công tác bảo vệ bờ chống xói trên sông vùng trÌỄM - 5: St E 111112111121 111121 1211821111 e 24

1.4.2 Kiến nghị về chủ trương và định hướng các giải pháp kỹ thuật

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BO SÔNG THUY TRIÊU VUNG BAN ĐẢO CÀ MAU - 27

2.1 Phân tích những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến xói lở bờ sông

2.1.1 Ảnh hưởng cua địa hình, địa mạo khi VỰC -ccccsS: 27 2.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện địa chất khu vực scccssssssse2 30

2.1.3 Anh hưởng của điều kiện thủy văn, thủy lực sông kênh khu vực 33

2.2 Xác định các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới sạt lở bờ sông thủy

Trang 2

3.2.1 Nguyên nhân của hiện tượng xói lở bờ sông thủy triều 37

2.2.2 Các y

2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của dòng chảy do thủy triều tác động đến bờ

xông vùng BĐCM 39

3.8.1 Cơ chế xói lở ba sông thiiy triều 39

2.3.2, Đặc điểm của quá

2.3.3 Ứng dung mô hình Mike trong nghiên cứu dự báo xói lở bở sông

16 ảnh hưởng tới xối lở bở sông thủy triều ving BĐCM 39

inh xói lở ba ing 40

“hủy triều vùng BĐCM cho một sé khu vực trong điểm 4 2.4 Dé xuất lựa chọn các giải pháp công trình bảo vệ bi sông thủy triều 54

3.4.1 Nguyên lý chung vẻ bảo vệ bờ sông 54

2.4.2 Tông hợp các giải pháp phòng chẳng xéi lở bở 54

24.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ bở sông thiy triễu ving BĐCM 55

2.5 Kết luận chương 2 6

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHAP CÔNG TRÌNH BAO VE BO HỮU CUA

SÔNG GẮNH HAO TINH CÀ MAU, 63

3.1, Diễn biển xói lở cửa sông Gành Hảo ceoeeeeeoeeeeeoe 68

3.1.1 Diễn biển đường bờ cửa sông Gành Hào 633.1.2, Sat lở bờ sông, bờ biển Ganh Hào 663.1.3 Nguyên nhân gay sat lở bở cửa sông Gành Hao 683.2 Nghiên cứu phương án thiết kế công trình bảo vệ bờ hữu cửa sông GảnhHào 603.2.1, Các thông số kỹ thuật cơ bản ó9

3.2.2 Các phương án thiết kế công trình 69

3.2.3 Phân tích và lựa chọn phương án 7z

3.3 Đề xuất giải pháp kết cấu kè bảo vệ bờ hữu cửa sông Gảnh Hào 75

3.3.1 Đoạn trong sông Ly và Lạ 73.3.2 Doan cửa sông ven biển Ly 78

3.4 Đánh giá hiệu quả của giải pháp công trình dé xuất 83 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 85

TÀI LIEU THAM KHAO 87

PHAN PHU LUC 88

Trang 3

Hình 0-1: Ban đồ ving BĐCM, 6

Hình 1-l: Trồng cây ching sóng, chống xôi, gây bồi bảo về bừ ở ĐBSCL, 13 Hình 1-2: Một số hình thức bảo vệ bờ bằng phên iếp, cọc, cir gỗ ở ĐBSCL L4 Hinh 1-3: Một số công trình bán kiên cổ trên hệ thống sông Cửu Long 15 Hình 1-4: Một số công trình kiên cổ trên hệ thông sông Cửu Long l6 Hình 1-5: Công trình gia cổ bờ trực tiếp 16

Hình 1-6: Xây dung va gia cổ đ biển IsHình 1-7: Sat lở tại Đắt Mũi, tỉnh Cả Mau 21

inh 1-8: Sóng đánh set lở bờ ke biển Nhà Mat - Tp Bạc Liêu 21

Hình 2-1: Bản đồ địa hình khu vục bin đảo Cả Mau, 28

Hình 2-2: Vét tích còn lại của các vụ sat lở tại chợ Vim Dim và xã Dat Mới 30

Hình 2-3: Bản đồ mạng lưới sông ngồi khu vực ĐBSCL 3

Hinh 2-4: Các thành phan thủy lực tại một điểm trong hệ tog độ trực giao lưới

vuông, vi toa độ BE Các 43Hình 2-5: Si liên tục của chuyển động bùn cát trong một 6 lưới 45inh 2-6: Sự ảnh hưởng tới hướng chuyển động của bin cắt diy 45Hình 2-7: Sơ đồ khu vực Năm Căn và vị đo thủy văn 47

Hình 2-8: Lòng dẫn trên mặt bằng sau 3 năm (2007-2010) tại khu vực Năm Căn 48

Hình 2-9 biến mặt cắt ngang tạ vị ti ngã ba sông Cải Nai, Xéo Thing và vị

trí giao nhau của sông Cái Nai với sông Cửa Lớn 49

Hình 2-10: Sơ họa khu vực chợ Tân Tiên và tram do thủy văn 49 Hình 2-11 Lòng din trên mặt bằng sau 3 năm (2008-201 1) tại khu vực chợ Tân Tiền = sông Dim Chim ' ".-Hình 2-12: Diễn biển long din trên mặt cắt ngang sau 3 năm (2008-2011) tại hai tâm x6i khúc sông cong khu vực chợ Tân Tiễn ¬.-Hình 2-13: Sông Đốc và tram đo lưu lượng, mực nước 50 Minh 2-14: Lòng dẫn trên mặt bằng sau 3 năm (2008-201 1 tại khu vực cửa ra Sông

Đốc, sĩ

Trang 4

inh 2-15: Diễn biển xôi bồi tai 3 mặt cắt doan mờ rộng ở cửa ra sông Đốc, giai

Hình 2-18: Diễn biến x6i bồi tại MCI ở cửa Gành Hào, giai đọan 2007-2010 53Hình 2-19: Diễn biến xối bồi tại MC2 ở cửa Gin Hào, giai đọan 2007-2010 53Hình 2-20: Diễn biển xối bồi tại MC3 ở cửa Gảnh Hào, giai đọan 2007-2010 53 Hinh 2-21: Sơ đồ tổng quất ác giả pháp phòng chống sot lở bờ s Hình 2-22: Kết edu kẻ bảo vệ bờ khu vực đông dân cư, thị rắn 56

Hình 2-23: Phỏi cảnh quy hoạch công trình kẻ chéng x6i lở vs 57

Hình 2-24: Dang công trình bảo vệ trước tác động của dòng chảy 38Hình 2-25: Phạm vi bảo vệ bờ do nguyên nhân sóng ti 39

inh 2-26: Bảo vệ mai bờ và lòng sông bằng thâm đá 60

Hình 2-27: Giải pháp thảm bê tông FS bảo vệ bir 61

inh 2-28: Giải pháp xây dựng kể bằng kết cầu toi ri inh hoạt 61

Hình 2-29: Giải pháp thảm bê tông tự chén P.D.TAC «2Hình 3-1: Diễn biến đường bờ khu vực cia Ginh Hào 65Hình 3-2: Sot lở ba sông khu vực cửa sông ven biển Gh Hào 67

Hình 3-3: Mat cắt ngang ké điển hình đoạn L3 - PAL 7m

Hình 3-4: Sơ đồ vị trí các đoạn ké PAL mHình 3-5: Phương án kết cấu công trình kẻ bằng BTCT dự ứng lực 16inh 3-6: Phương dn kết cầu kẻ tường bản chống nHình 3-7: Kết cu tắm lát mắt kẻ - cấu kiện 7775 n

Hình 3-8: Các loại kiện tơi rời linh hoạt tự điều ct T9

Hình 3-9: Mặt cắt ngang kệ đoạn L3A&B ~ PAL 80Hình 3-10: Mặt cắt ngang kẻ đoạn L3A&B — PA2 80

Hình 3-11: Sabiplage chống sing, gây bằ bảo vệbở ở công nh ké Lộc An, inh

Bà Ria Vũng Ta, 1

Trang 5

THONG KE CÁC BANG BIEU

Bảng 2-1: Đặc trưng mực nước sông Gành Hao - Ca Mau,Bảng 2-2: Đặc trưng mực nước trạm Năm Căn, sông Cửa Lớn.

Bảng 2-3: Pham vi bảo vệ mái bờ sông chịu tác động chủ yếu của sóng tàu

Bảng 3-1: Th0,8m va

ian tác động của sóng theo hướng Đông và Đông Bắc với Hs =

Bảng 3-2: Thống kê các đoạn kè bờ hữu cửa sông Gảnh Hảo - PALBảng 3-3: Thống kê các đoạn kè bờ hữu cửa sông Gành Hào - PA2.

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU.

Bán đảo Cà Mau, vùng đất cực Nam của Tổ quốc, rộng 1,6 triệu ha (trong gần 4 triệu ha của Đồng bằng sông Cửu Long), gồm thành phố Cần Tho, các tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng Bạc Liễu, Cả Mau và một phần tỉnh Kiên Giang Đây là vùng đất có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế ở vùng ‘Nam bộ với đặc điểm sông rạch chẳng chit và có nhiều cửa sông thông ra biển Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến đôi khí hậu và nước biển dâng nên bờ biển, cửa sông chịu ảnh.

hưởng mạnh của các yếu tổ: sóng, gió, bão, dòng chay, là những nguyên

nhân gây ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến sự biến đổi của đường bờ bien,

cửa sông tạo ra nơi bồi, nơi xói lở và có những đoạn bị xói lở khá mạnh và tập

trung nhiều ở những cửa sông lớn [2].

Trang 7

đảo Cả Mau tổn tại nhiều sông thủy triều như: sông Gành Hào, sông Bồ Để,

sông Ông Đốc, sông Cái Lớn, sông Cái Bé, sông Bảy Háp, các sông này có.

khi được nối liễn với nhau qua các kênh rạch Nguồn của các sông này chủ

yếu là thủy triều chứ không phải là do dong chảy từ các lưu vực ở thượng nguồn về Các sông thủy triều ở Nam bộ đa phần đều tập trung ở vùng bán.

đảo Cả Mau [1]

Quá trình xói bồi biển hình lòng sông và sat lở mái bờ sông do tác động, của ding chảy ngược xuôi của thủy triều, của các điều kiện dòng chảy cục bi

của sóng do gid, sóng do thuyén bè va tác động của con người cùng với điềukiện địa chất, địa hình cụ thể các sông thủy triều là rất phức tạp Hiện tượngsat lở bờ sông, kênh rạch ở vùng bán đảo Cà Mau đã xảy ra hàng trăm điểmxôi lỡ, phạm vi xói lỡ tir vai ba chục mét đến 7+8 km đã làm cho hàng trăm

ngôi nhà bị sụp đỗ xuống sông, phá hoại các cơ ha ting, uy hiếp de doa

tinh mang va cuộc sống của người dan, gây thiệt hại tải sản hàng chục tỷ đồng, ảnh hưởng xấu đến điều kiện phát tiễn dân sinh, kinh tổ, xã hội, môi

trường bền vững ở bán đảo Cả Mau.

áp thi công thông thường và đơnđề xói lở bờ bi

“Thực tế cho ta thấy bằng những gi

giản không thể giải qu của khu vực đồng

bằng sông Cửu Long nói chung nhất là các cửa sông chịu ảnh hưởng của thủy

triều Do vậy để có cơ sở khoa học khi thiết kế xây dựng công trình đáp ứng.

được các vin đề trên cần nghiên cứu đưa ra một giải pháp công trình bênvững trên cơ sở tính toán một cách hợp lý và khoa học.

Mục đích của đề tài: “Nghiên cứu ứng dung các giải pháp công trình "ảo vệ bờ sông thấy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dung cho đoạn bờ hữu cửa sông Gành Hào” nhằm đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Làm rồ được nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến xói lỡ bởi

sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau.

+ Đề xuất các giải pháp kỹ thuật bảo vệ và dn định bờ sông thủy triểuvùng bán đảo Cà Mau nói chung, áp dụng cho đoạn bờ hữu cửa sông

Ganh Hào, huyện Dam Doi, tỉnh Cà Mau nói riêng.

Trang 8

* Cách tiếp cận

- _ Xem xét quá trình dign biển xói lở bở sông thủy triéu dựa trên các tai liệu, số liệu thực tế có được và phân tích trên quan điểm tổng

quan và toàn điện.

~ _ Kế thửa có chọn lọc những kết quả đã được nghiên cứu ở trong và ngoài nước về công trình bảo vệ bờ sông, bờ biên để ting dung và

giải quyết cho vùng nghiên cứu.

* Phương pháp nghiên cứu

~_ Điều tra khảo sát thực tế về: địa hình, địa mạo, địa chất, khí tượng thủy văn, các tai liệu về dong chảy, biến hình lòng dẫn, dân sinh

kinh tế và xu hướng phát tcủa khu vực trong tương li

~_ Tổng hợp, phân tích và đánh giá các tai liệu, số liệu có liên quan đến

đề tải văn để xác định các quy luật tác động, biến hình lòng

biến xói lở bờ sông thủy

- _ Sử dụng mô hình Mike 21 để tinh toán, dự báo xói lở bờ sông thủytriểu ở một số đoạn sông điền hình.

+ Ứng dụng, kế thừa các kết quả nghiên cứu,

* Kết quả dự kiến đạt được

~_ Đưa ra được nguyên gây xói lở bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cả

- _ Xác định được phạm vi và mức độ x6i lở của sông thủy triều vùng

bán đáo Cả Mau ở một số khu vực trọng điểm.

pháp công trình phủ hợp để bảo vệvùng BĐCM.

- Để xuất được tuyến và giải pháp công trình phủ hợp để bảo vệ đoạn bờ hữu cửa sông Gảnh Hảo thuộc xã Tân Thuận, huyện Dim Doi,

tỉnh Cả Mau.

Trang 9

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Các thành tựu khoa học trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề

nghiên cứu

LLL Các thành tyn nước ngoài

Những nghiên cứu liên quan tớ

dẫn như: xác định rõ nguyên nhân, cơ chế, xác định quy luật diễn biến lòng

dẫn, nghiên cứu đề xuất các giải pháp phòng chồng giảm nhẹ thiệt hại do x6i lở bờ, bồi lắng lòng din gây ra, đều là các lĩnh vực khoa học đông lực học

dòng sông, chuyển động bùn cát và chỉnh trị sông,

vẫn để xói 16 bờ sông, bồi lắng lòng

Trên thé giới khoa học về động lực đồng sông, được phát triển mạnh trong nữa thé ky thứ XIX ở các nước Âu Mỹ Những nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp như Du Boys về

về dong không dn định, L Fargue về hình thái sông uốn khúc vẫn giữ nguyên

giá trị sử dụng cho đến ngày nay.

chuyên động bùn cát, Barré de Saint - Venant

Vào những năm đầu thế kỷ XX, với những đóng góp lớn của các nhà khoa học Xô Viết, những tên tuổi gắn liền với các thành tựu khoa học lớn là Lotchin V.M về tinh én định của lòng sông; của Bernadski N.M về chuyển động hai chiều; của Makkavéep V.M về dong thứ cấp; của Velikanôp M.A

về quá trình diễn bi lòng sông của Gôntrarôp V.N, và Lévi LI., về chuyểi

động bùn cát, của Altunin S/T., của Grisanin K.B của Kariukin S.N về chinh trị sông, Chính trong thời gian đó đã nô ra những cuộc tranh luận gay

git giữa lý thuyết khuếch tán và lý thuyết trong lực, giữa hai trường phái ngược nhau khi đánh giá tổn thất năng lượng trong dòng chảy có và không.

mang bùn cát, giữa các chỉ tiêu khởi động của bùn cát và giữa các chỉ tiêu én

định của lòng dẫn Tham gia gián tiếp vào các cuộc tranh luận đó, từ những

năm 50 đến giữa những năm 60, có các nhà khoa học Trung Quốc như

Trương Thụy Cin, Tiền Ninh, Tạ Giám Hoành, Đậu Quốc Nhân, Sa Ngọc Thanh, Trong thời gian này, ở Tây Âu có những công trình về chuyển động

bùn cát của E, Meyer Peter và Muller; về hình thai lòng sông én định có các

nhà khoa học Anh Kennedy R.G., Lindley E.S va Lacey G với "Lý thuyết chế độ" (Regime theory) nỗi tiếng Các nhà khoa học Mỹ như Einstein H.A.,

Trang 10

Ven-te-Chow, Ning-chien, có nhiều công trình nghiên cứu vé dòng chảy vàchuyển động bùn cát

Tir những năm 60 thé kỷ XX đến nay, do ứng dụng những tiễn bộ khoahọc kỹ thuật và đặc biệt là những tiến bộ trong kỹ thuật tính toán, động lựchọc dòng sông có những bước phát triển mới, sâu sắc trong việc hoàn thiện

mô hình hoá các hiện tượng thủy lực phức tạp Một số mô hình tan, mô.

phỏng dòng chảy hai chiều 2D, ba chiều 3D, mô phỏng quá trình diễn biế

lông din như Mike 11, Mike 21 và Mike 21C cho kết quả tính tan dòng chảy, dự báo biến hình lòng dẫn khá chính xác Về nghiên cứu thực địa đã có những thiết bị đo đạc hiện đại, nhanh chóng, chính xác Có thể nhân được trường vận tốc dong chảy ở độ sâu khác nhau, xác định được độ sâu lòng dẫn cùng với tọa độ địa lý mong muốn Việc khảo sát đường đi của hạt bùn cát bằng chất đồng vị phóng xạ khi nghiên cứu boi lắng lòng dẫn tại các ving cửa

sông cũng đạt được một

hình vật lý đã có những tiền bộ vượt bậc đã thực hiện được những

tương tự khó, trên cơ sở xây dựng mô hình lòng động với các chất liệu mô

kết quả Nghiên cứu biến hình lòng

phỏng bùn cát đáy, bùn cát lơ lửng bằng vat liệu mới đảm bảo độ chính xác

cao Ngòai ra trong mấy thập niên gần đây các nhà khoa học đã úng dụng GIS

vào việc nghiên cứu dự báo biển hình ngang lòng dẫn,

Bén cạnh những tên tui mới xuất hiện như Cunge J.A (Pháp), Borgadi

J.L (Hungari), Hãneu Simion (Rumani), Mamak W (Ba lan), Grisanihin

K.V (Liên Xô) đã xuất hiện những công trình của tập thé tác giả hoặc tên

của một cơ quan nghiên cứu như Bureau of Reclamation (Mỹ), SOGREAN(Pháp), VNIIG (Liên Xô), DELFT (Hà Lan), DHI (Đan Mach), Ð H Vũ Hán(Trang Quốc) [6]

'Về công trình trình chinh trị sông đã có bước tiền khá ấn tượng trong những năm gần đây, đặc biệt vào thời kỳ công nghệ mới vật liệu mới phát

triển, những công trình chính trị sông không còn năng né, phức tạp như trước

đây VỀ kết cấu đã gọn nhẹ hơn nhưng hiệu quả hơn như hệ dàn phao hướng, dang thay cho kẻ mô hin, thảm bê tông bơm trực tgp trong nước thay cho

t tre, rọ di,

Trang 11

1.1.2 Các thành tựu trong mước

© Việt Nam, nghiên cứu động lực học dòng sông được bắt đầu vào cuối

những năm 60 thé kỷ trước vi ông trình phòng chống lũ lụt, giao thông,

thủy và chống bồi lắng cửa lấy nước tưới ruộng trên các sông miễn Bắc Các.

nghiên cứu ban đầu thường được tiến hành trong các phòng thí nghiệm của

Viện Khoa học Thủy lợi, Viện Thiết kế Giao thông Vận tai, Trường Đại học

Xay dựng, Trường Đại học Thủy lợi Cách day vài chục năm, các nghiên cứutrên mô hình toán mới được phát triển, với sự tham gia của các nhà khoa học

thuộc Viện Cơ học Việt Nam, Viện Khí tượng Thủy văn, Những vá

động lực học đồng sông và chỉnh trị sông cũng được đưa vào dé tải trong các

chương trình trọng điểm cấp nhà nước.

in để của

Những nghiên cứu về dòng chảy sông ngồi, nồi bật có các công trình về

chuyển động không én định của Nguyễn Văn Cung, Nguyễn Cảnh Cầm,

Nguyễn Như Khuê, Nguyễn An Niên, Lương Phương Hậu và sau này là Nguyễn Văn Điệp, Trinh Quang Hoà, Nguyễn Tit Đắc Những nghiên cứu về chuyển động bin cát có các công trình của Lưu Công Đào, Vi Văn Vị,

Hoàng Hữu Văn, Võ Phán

Trong giai đoạn 1970 đến 2001, xuất hiện nhiều công trình nghiên c về diễn biến lòng sông và chỉnh trị sông Các vẫn đề của các sông ving đồng

bằng Bắc bộ xuất hiện nhiều trong các nghiên cứu của Vũ Tắt Uyên, Lương

Phương Hậu, Nguyên Văn Toán, Trần Xuân Thái, Trịnh Việt An, Trần Dinh

Hợi, Tôn Thất Vĩnh, Nguyễn Văn Phúc Các vấn đề của các sông ving

ĐBSCL được Lê Ngọc Bích, Luong Phương Hậu, Nguyễn Ân Niên, Nguyễn

Sinh Huy, Lê Mạnh Hùng, Hoang Văn Huân, Lê Xuân Thuyén, ngi

nhiều trong mười năm gần đây, các vấn để sông ngồi miễn Trung có các

nghiên cứu của Ngô Đình Tuấn, Đỗ Tắt Tac, Nguyễn Bá Quy, Lương Phương

Hậu, Trịnh Việt An, Nguyễn Văn Tuần, Lê Mạnh Hùng 6]

Hiện nay, nhà nước đang đầu tư các cơ sở nghiên cứu thí nghiệm chuyên sâu như phỏng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực sông biển,

phòng thí nghiệm phòng chống thiên tai Hoà Lạc, phòng thí nghiệm Đông lựcvà Chinh trị sông của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, lại Bình Duong,

VE nhân lực, một lực lượng cán bộ khoa học trẻ được đảo tạo trong nước và ngoài nước, đã nắm bắt được một số thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến

Trang 12

trên thé giới, chắc chắn sẽ có những đóng góp tích cực cho sự phát triển

ngành khoa học động lực học dòng sông và chỉnh trị sông ở nước ta,

1.2 Giới thiệu ehung về các giải pháp bảo vệ bờ sông, bừ biển ở ĐBSCL.

1.2.1 Nhâm giải pháp phi công trình.

Đây là giải pháp mang tính xã hội cao, kết hợp các hoạt động nắm bắt

thông tin, theo đối, dự báo nguy cơ sat lở bờ, cảnh báo kịp thời từ các cquản lý tới nhân dân trước nguy cơ của thiên nhiên dé kịp thời phòng tránh.Các giải pháp thường được áp dụng như:

~_ Tiến hành theo đõi sat lở theo định ky về quy mô, cường độ, biên độ, hướng dịch chuyển kết hợp đo đạc đánh giá bắt thường với các tình huống.

Xây ra

+ Xây dựng cơ sở dữ liệu số, cập nhật và thông tin, lưu trữ bằng máy tính

theo năm, tháng, ngày, giờ Kết nỗi mạng thông tin giữa các cắp cơ quan

quản lý với các cơ quan nghiên cứu khoa học và cộng đồng nhân din nhằm cập nhật thông tin và có những quyết định ứng xử kịp thời, phủ hợp,

+ Tổ chức xây dựng các kịch bản ứng cứu, lực lượng ứng cứu, phương tiện

kỹ thuật, cơ sở vật chất chủ động, bảo vệ an toàn cho nhân dân khi có sự

cố xây ra

~_ Điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cắp tinh, huyện, xã Phân cấp mức độ sat lở dé bố trí các khu dân cư, công trình dân sinh Tổ chức di

đời dan ra khỏi khu vực nguy hiểm theo các hình thức di đời vĩnh

theo quy hoạch, di đời tạm thời khi có cảnh báo và khẩn cắp khi gặp sự cố.

Tắt các các bước thực hiện trên chỉ thực hiện tốt khi có sự hiểu biết và

đồng thuận của nhân dân Sự tham gia của cộng đồng với những kinh nghiệm

sống của cư dan ven sông, ven bién, tuyên truyền cho họ hiểu về nguy cơ và tác hại của sat lở bờ từ đó họ sẽ dua ra quyết định ứng cứu khi có thông tin

cảnh báo của các cấp quản lý Với chỉ phí tổ chức thấp giải pháp phi công

trình là sự lựa chọn đầu tiên cho phòng chồng giảm nhẹ thiên tai, nhưng trước

những diễn biến phức tạp của tình hình sat lở bờ, nếu cứ dé tự nhiên thì xu hướng mắt đắt, mắt nhà, ngày đêm đe dọa tính mạng của nhân dân vẫn sẽ tiếp tục diễn ra Khi buộc phải di đời dân sẽ lâm thay đổi tập quan sinh hoại, thay

Trang 13

đổi cơ cầu ngành nghề Vi vậy phải có giải pháp phòng tránh, bảo vệ tại chỗ

đảm bảo cảnh quan môi trường bằng cách kết hợp giải pháp phi công trình và

công trình bảo vệ ba.

1.2.2 Nhóm giải pháp công trình

1.2.2.1 Công trình đân giam

Công trình đơn gián (còn gọi là công trình dân gian) là những công

trình bảo vệ bờ sông được xây dựng một cách đơn giản bằng các loại vật liệu

sẵn có ở địa phương Các công trình dân gian có thể phân loại như sau: «a, Trang cây chồng sóng bảo vệ bờ

Các loại cây trồng dé bảo vệ bờ gồm có bèo tây (lục bình), dừa nước,

Béo tây kết hợp cây chống sóng bảo Tring lá dira nước bảo vệ bở, bảo vệ dé

vệ bờ ở tỉnh Tiên Giang ‘bao ở tinh Bến Tre

Hình 1-1: Trồng cây chống sóng, chống xói, gây bồi bảo vệ bờ ở ĐBSCL (Nguồn Viện KHTL Miễn Nam)

Trang 14

Loại hình này được ứng dụng rộng rầi dọc theo hệ thống sông ở

ĐBSCL Các dạng cây này thường trồng nhiều nhất ở các vùng cửa sông, trong các sông, kênh rạch nhỏ, ở còn (củ lao), bãi dọc các cửa sông.

b Bảo vệ bờ bằng phên liép, cọc cit gỗ.

Các loại vật liệu để bảo vệ bờ gồm phên tre, phên cir trim, cir trim đóng ken sát nhau cùng với bao tải cát, xd bn (gạch vỡ), đất tạo thành

những bir tường tạm thời bảo vệ bở (xem hình 1-2),

Coe trầm đồng ken sit để chin sóng ở Coe, cử cỗ ching sing vũng Tắc Cậu

-tinh Cà Mau Xéo R6 tình Kiện Gian

Bao vệ ba bằng cử trim, tre đồng ken sát Bao vệ bờ bằng cir trim, tre đồng ken - bên trong thi bảo, Tp Cin Thơ sit ta Hậu Giang

Hình 1-2: Một số hình thức bảo vệ bờ bing phên liếp, cọc, cit gỗ ở ĐBSCL

(Nguồn Viện KHTL Miễn Nam) 1.2.2.2 Công trình bản kiên cá

Đó là những công trình có quy mô không lớn, chưa hoàn toàn giải

quyết triệt để tat cả các nguy cơ gây nên sat lở bờ, chưa chống xói chân kè vì khối lượng lớn, kinh phí nhiều, do đó tuổi thọ công trình không cao Vật liệu xây dựng chủ yếu là đá xây, rp đá, tắm bê tông, cọc, cử bê tông ngắn Kết cầu có dạng tường thẳng đứng, tường nghiêng,

Trang 15

Ké a xây mãi nghiêng, chân có cử tâm _ Tường cử tại xã Đại Ngãi - Long Phú-tại tinh Trả Vinh Sóc Tring

Hình 1-3: Một số công trình bán kiên cố trên hệ thống sông Cửu Long (Neuin: Viện KHTL Miễn Nam)

1.2.2.3 Công trình kiên cổ.

Công trình kiên cố có quy mô lớn, kết cấu vững chắc, được bảo vệ chống xói chân kẻ, cơ bản đã tuân thủ các quy trình, quy phạm hiện hành, do đó tuổi thọ công trình cao Vật liệu chủ yếu là đá xây, ro đá, tắm bê tông, cir

bê tông, cọc BTCT, cir thép Gần đây, vật liệu mới và công nghệ mới cũng

được nghiên cứu ứng dụng như thảm bê tông, cử bê tông ứng suất trước Kết

cấu công trình kiên cố đa số là dang tường thing đứng bằng cọc bản kết hợp,

tường nghiêng (xem hình 1-4).

Trang 17

Công trình kẻ kiên cổ chống xói lở tại các điểm tập trung dân cư, thành phố, thị xã, thị trắn, các trọng điểm xói lở trên hệ thống sông ở ĐBSCL mà nếu không có công trình, thiệt hại do sat lở bờ sông sẽ rất lớn Công trình bảo

vệ bờ kiên cổ trước đây chủ yếu bằng đá, đến nay dần được thay thể bằng bê tông, BTCT (đỗ tại chỗ hoặc lắp ghép) Khi nghiên cứu xây dựng, các công trình nay được phân tích theo các yếu tố sau:

= Nhim giữ én định cho đường bờ khỏi tác động xâm thực của dòng chảy,

của sóng, của nước ngằm và những tác nhân phá hoại khác.

= Tăng khả năng chống đỡ của nó mà không phá hoại kết cấu dòng chảy.

sóng, đông chảy triều, cho nên đây là loại công trình phòng ngự mang tínhchất bị động.

~_ Ứng dung cho những nơi có điều kiện thuận lợi về địa chất công trình, ảnh hưởng của sóng triều ở những cấp độ cho phép.

ng trình gia cổ bờ phổ biến là mái nghiêng

kết cầu thing đứng hoặc hỗn hợp vừa đứng vừa nghiêng

~ _ Giải pháp kè bảo vệ sát bờ mái nghiêng phổ biển ở nước ta với vật liệu là đá hộc và bê tông Loại kết cấu bằng đá hộc thi công đơn giản, rẻ tiền nhưng tuổi thọ không cao Đối với loại áp mái bằng các kết cấu bê tông đúc sẵn hay đỗ tại chỗ thường thi công phức tạp do xây dựng trên nền đất yếu, phương tiện thi công phải chuyên dụng, giá thành cao, khó thay thé

khi bị hư hỏng cục bộ, dé bị xâm thực đo sóng va nước mặn,

-_ Giải pháp bảo vệ sát bờ tường đứng gần đây đang được nghiên cứu ứng

uu cử bản BTCT dự ứng lực hay kết

hệ cọc bé tông, Ngoài ra có có dạng kết cau hỗn hợp tường đứng và mái

nghiêng bảo vệ chân kè đang được xây dựng ở nước ta

dụng với các kết

~_ Dạng kết cấu công trình được lựa chọn theo mục đích xây dựng, các yêt cầu chuyên dụng, mức độ can gia có, tinh chat dat, điều kiện chịu lực, khả năng cung cấp vat liệu tận dung vật liệu địa phương, tiết kiệm chi phi = Công trình gia cố bờ có thé ảnh hưởng đến dòng chảy thông qua độ nhám.

bể mặt (nhẫn sé làm tăng vận tốc, g6 ghé nhám ráp giảm vận tốc).

Trang 18

~ Ngoài ra công trình gia cố bi trong phạm vi định hướng quy hoạch đô thị còn có yêu cầu về thẩm mỹ, môi trường.

-_ Không ảnh hưởng ding kể đến én định của toàn bộ khối bờ Vì vậy, mái dốc én định của công trình gia cố bờ được xác định qua tính toán én định.

của bờ đất bằng các phương pháp cơ học đất thông thường,

1.2.2.4 Hệ thống dé biển

Đê biên là giải pháp co bản và quan trọng nl đối phó với nước biển dang và các ảnh hưởng của sóng, bão tới đường bờ Hiện nay, hệ thống đê biển đã hình thành trên cả nước với tng chiều dài gần 2.500 km trong đó với biển và 1,000 km đê cửa sông, các tinh phía Bắc đến

Quảng Nam phần lớn dé có chiều rộng mat dé 45m, cao trình phía bién 13,5

+ #5m, đê thiết kế tiêu chuẩn cấp 3 chống đỡ được bão cấp 9 có triều thấp,

tuyến đê ĐBSCL gần 1.400 km trong đó đề trực tiếp với biển 620 km nhưng.

phần lớn mới hình thành, có cao trình phía biến Đông +3,5 + +4m, phía bién

Tây +2,5 + +3m đê thiết kế tiêu chuẩn cấp 4 Dé ở BĐCM dang trong quá trình tích ty dan do quá trình sụt lún của vùng dat mới bôi [4]

Phan lớn đê biển ở ĐBSCL đều đi qua vùng dat có điều kiện hình thành

rừng ngập mặn, một số vùng biển bị xâm thực mạnh như Gò Công, Ba Động,

Ganh Hào, Mai Cà Mau, Mũi Ranh, cần phái đầu tư công trình

để giữ chân đê, tạo bãi bồi để trồng rừng Kinh nghiệm truyền t

nghiên cứu khoa học cho thấy cẳn thiết phải đầu tư lâu dai hệ thống dé biển

-rừng ngập mặn dé đối phó với nước biển dâng và sat lờ đường bo, đó cũng là

giải pháp thích nghỉ dần với các diễn biến tiêu cực của thiên nhién.[5]

Hình 1-6: Xây dung va gia cổ để biển

Trang 19

1.2.3 Một số nhận xét, đánh giá

Nhìn chung, những nghiên cứu về xói lở bờ trên hệ thống sông ở

ĐBSCL trong những năm qua mới chỉ tập trùng vào khu vực có tốc độ xối lỡlớn trên sông Tiền, sông Hậu, nhất là khu vực thượng nguồn (từ Mỹ Thuận vàCần Tho tré lên) là sông chịu ảnh hưởng của ding chảy phía thượng nguồn là

chính Xói lở bờ các sông khác trên hệ thống gần như chưa được chú ý tới,

đặc biệt là ở các sông vũng chịu ảnh hưởng chính của thủy triều Vi sông chịuảnh hưởng của thủy triều là chính, tới lở do dong chảy gây ra không

„ nhưng sat lở bờ sông, kênh rạch do giao thông thủy gây ra là một vấn

đề lớn, chưa được quan tâm đúng mức Nghiên cứu bồi lắng lòng dẫn cũng

chưa được quan tâm nghiên cứu ngọai trừ những đo đạc, khảo sắt phục vụ

công tác nạo vét luỗng lạch chạy tau.

Đánh giá về phương tiện thiết bị nghiên cứu trước đây (thé ky XX) ở

nước ta rất lạc hậu, đo đạc dòng chảy, địa hình lòng sông, him lượng bùn cát

vẫn theo phương pháp cỗ điển với độ chính xác thấp, nhất là trong điều kiện xông sâu, dòng chảy có vận tốc lớn Mô hình vật lý chỉ được tiến hành trên

doan sông ngắn có công trình đặc biệt quan trọng, nhưng cũng mới đừng lại ởnhững nghiên cứu trên mô hình lòng cứng.

Tài liệu đo đạc trước day về địa hình, địa chất, thủy văn, bin cát,

không được lưu giữ, bảo quản cn thận, đo đạc không thực biện trên một quyđịnh chung (cao độ, tọa độ chuẩn) bởi vậy khả năng sử dụng rất hạn chế Cac

sông khác ngòai hệ thống sông Tiền và sông Hậu chưa được nghiên cứu,

không có tải liệu địa hình va dong chay lịch sử.

Nghiên cứu diễn biến lòng sông dự báo xói bồi biển hình lòng dẫn ở nước ta nói chung và trên hệ thống sông ở ĐBSCL nói riêng đã có nhiều cố ging, din từng bước tiếp cận với khoa học hiện đại như mô hình t3an, hệ

thống thông tin địa lý GIS, tuy vậy mới chỉ trong giai doan học hỏi, thử.nghiệm, chưa có kết quả tính tóan cụ thể.

Kỹ thuật xây dựng công trình chỉnh trị sông hiện vẫn áp dụng các loai

dạng cổ điển, truyền thống Những công trình chỉnh trị ứng dụng công nghệ.

Trang 20

mới, vật liệu mới chỉ là những công trình thử nghiệm, xây dựng tại các vị tríkhông phức tạp, mặt khác giá thành cao do phải nhập khẩu vật tư, thiết bị và

chỉ phí chuyên gia hướng dẫn nên chưa đủ cơ sở khẳng định chỗ đứng.

1.3 Thực trạng xói lở bờ sông thủy triều vùng BĐCM.

1.3.1 Thực trạng xói le

Hiện tượng xói lở bờ sông thủy triều vùng BĐCM đang có xu thé ngày một gia ting, cả về mức độ và phạm vi Sat lờ bờ, bồi lắng lòng dẫn thường xảy ra đọc theo các tuyến sông rạch là trục giao thông thủy chính, có mật độ tàu thuyền lưu thông lớn, tại các khu vực ngã ba sông, khu vực cửa sông,

Thigt hai do sat lỡ bờ gây ra là rất lớn, nhiều công trình cổng, đập, bờ bao bị

hư hông, khiển cho nhiều khu vườn cây, ruộng lúa bị ngập và nhiễm mặn, hàng trim nhà cửa của người dân bị sp xuống sông, hing ngàn hộ dân phải

di dời di nơi khác, Sat lở bờ còn làm tăng lượng bùn cát trong dòng chảy và

gây bồi lòng dẫn ở một số khu vực khác gây cản trở đến giao thông thủy, ảnh hưởng đến dẫn nước tưới, tiêu thóat lũ.

Tại Cả Mau, theo thống kế của các cơ quan chức năng, mỗi năm sat lở

khoảng 900 ha dat trong đó phần lớn là điện tích đất ven biển, có trên 300 điểm sạt lở, trong đó có 36 điểm có nguy cơ cao cần phải thường xuyên để phỏng Tại tuyến bờ biển Tây tinh Cả Mau có chiều đài khoảng 93 km, trong đồ 8 km dang bị sat lở nghiêm trọng (tập trung ở các huyện U Minh, Trần Van Thời) Tuyến bờ biển Đông có chiều dai khoảng 150 km, nhiều đoạn đã bị xói lở, ăn sâu vào đất liền, gây sat lở từ 10m đến hơn 30m, trong đó cửa Ganh Hào, Hồ Gii và gây nhiều sự chú ý nhất trong thời gian qua là tỉnh.

trang sat lờ khu vực Bit Mũi (xã Dat Mũi, huyện Ngọc Hiển), nơi trước kia mỗi năm bồi lẫn ra biển hàng trăm mét nhưng hiện nay dang với thực trang sat lỡ, ảnh hưởng nghiệm trọng đến khu du lịch Dat Mũi của tỉnh Hậu quả của tink trạng xâm thực là bàng ngân ha rừng phòng hộ đã bị cuốn trai ra

biển; hàng trăm công trình phúc lợi xã hội, cơ sở hạ ting nông thôn, nhà ở của.

người dan bị phá hủy.

Trang 21

Hình 1-7: Sạt lở tại Đắt Mũi, tỉnh Cả Mau.

Tại Bạc Liễu, theo thống kê của Sở Nông nghiệp & PTNT Bạc Liêu, tir

năm 1999 đến nay đã xảy ra 35 lần sat lở, 128 căn nhà trôi xuống sông, 29

căn khác bị hư hai nặng, 19 căn nhà phải di dời Tổng diện tích đất, đá bị

dong nước lấy mắt lên đến 40 ha, thiệt hại ước tính trên 25 ti đồng Bạc Liêu

có trên 30 điểm hàng năm bj sat lở, nhưng nghiêm trọng nhất là cửa biểnth Hào, cửa biến Nhà Mat, Tại cửa biển Gành Hào, huyện Đông Hải, trung

bình hing năm biễn xâm thực vio đất liễn 3m đất Trong vòng chưa đến 10

năm, biển đã lấy mắt của người dân vùng ven biển này 33 ha đất, 50 căn nha, Tại cửa biển Nhà Mát (Tp.Bạc Liêu), tình trạng biển xâm thực đã đến hồi báo động Tuyển đê bién từ Nhà Mat đến Vĩnh Châu (Sóc Trăng) năm nào cũng bị én từ 3+5 m Đáng báo động, vio tháng 2 năm 2011, nước ding

cao, sóng đánh kim sat lở nghiêm trọng đoạn dé tử cửa biễn Nhà Mat đến Đồn

biên phòng - Hải đội 2 lâm cho hàng trăm căn nhà dân trôi lềnh bénh trong

nước, hằng trăm căn nhà khác bị ngập sâu trong nước.

lấn vào.

Trang 22

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT Bạc Liêu và Cả Mau, nước.

bién ding năm sau cao hon năm trước làm ngập hing chục ngàn héc-ta đất ven bién tại các huyện ven biển U Minh, Ngọc Hiển, Năm Căn, Phú Tân, Ci Nước, Đầm Doi (Cả Mau) và huyện Đông Hai, Hòa Bình, Tp.Bạc Liêu (tinh

Bac Liêu), Hiện tượng sat lở các tuyển sông, ven biển ngày cảng trở nên phúc

tạp, nghiêm trọng hơn, đe dọa đến sản xuất

xây dựng kè chống sat lở đê biển Tây nhưng chỉ là giải pháp tình thé do thiết nguồn kinh phí Còn tuyến đê biển Đông, Cà Mau chưa xây dựng nên mỗi

năm bị sat lo từ 5:20 m dat.

và dan sinh Tinh Cả Mau liên tục

Ít nghiêm trọng hơn tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu nhưng ở các tinh Kiên

Giang, Sóc Trăng tinh trạng xâm thực gây sat lở bờ biển cũng xây ra tại

điểm ven biển khiến nhiều người dan thấp thom, không yên 1.3.2 Phân loại xói lở bờ hệ thống sông rạch ở BDCM.

Qua theo dõi, điều tra thực địa kết hợp với phỏng vấn người dân địa phương cho thay xói lờ bờ dién ra ở hau hết các sông rạch ở vùng BĐCM, x

lỡ xây ra 6 cả các sông có cbị

thượng nguồn, xôi lở diễn ra cả vào mia mưa lẫn mùa khô, nhìn chunglộ dòng cháy ảnh hưởng chủ yếu của thủybiển Đôn)Tây, lẫn các sông ảnh hưởng lớn của chế độ dòng chảy

diễn biến xói lở rất đa dang và phức tạp Mỗi một khu vực, vị tri sat lở cụ thể

đều có những nét đặc thù khác nhau, tuy vậy có thể tạm phân loại theo loại

hình xây ra sat lở như sau:

~_ Xôi lờ ở các đoạn sông cong, điễn hình như: sông Ganh Hao có các khu.

vực xã Hỏa Tân (Tp.Cả Mau), xã Tân Thuận (Dam Doi); sông Cửa Lớn

có các vị trí xã Tam Giang, Hàng Vinh (Năm Can).

~_ Xói lở bờ ở vùng phân lưu, nhập lưu gần nhau;

_ Xôi lỡ bờ đoạn sông gần biển, khu vực cửa sông, dién hình như: cửa Bỏ Đề, cửa Hồ Gai, Sông Đốc, Nhà Mat,

~ _ Xói lở đọan sông tập trung đông dân ew có mật độ tàu thuyền đi lại nhiều,

như: thị trắn Năm Căn, chợ Tân Tiền, thị tran Đầm Doi,

Trang 23

1.3.3 Nhận xét về xói lở bờ hệ thong sông rạch ở BĐCM.

Tình trạng xói lở bờ hệ thống sông ở BĐCM đang xảy ra khá phổ biến.

và có chiều hướng ngày một gia tăng

~_ Xôi 16 bở sông rach xảy ra nhiều ở những khu vực chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ thủy triều biên Đông như các huyện Đầm Doi, Ngọc Hiển,

Nam Can (Cả Mau), Đông Hải, Tp.Bạc Liêu (tinh Bạc Liêu),

‘Hau hết các sông rạch là tuyến trục giao thông thủy chính trong khu vực.

lều xảy ra hiện tượng sạt lở.

~ Các cửa sông đỗ ra biễn Đông như: cửa Gảnh Hảo (15°30 m/năm), cửa

Hồ Gai (5+10 m/năm), cửa Bồ Để (10m/năm) có tốc độ sat lờ mạnh hon so với các cửa sông đỗ ra biển Tây như: cửa Ông Đốc (Sm/năm), cửa

Khanh Hội (S+7m/năm)

Bờ sông thuộc địa phan thành phố, thị xã, thị trấn, tập trung đông dan cur

sinh sống, nơi có nhiều họat động của con người khai thác dòng sông, có

đều bị sat lở như: thị trấn Năm Căn, chợmật độ tầu thuyền đi lại nhí

Tân Tiến, thị rắn Dam Doi,

~_ Các khu vực phân nhập lưu, ngã ba sông thường bị sat lở bờ như: vamLương Thể Trân, ngã ba Gảnh Hao - kênh Xáng Độ Cường, ngã ba Gảnh

Hao - rạch Mương Điều, ngã ba sông Dam Doi - sông Hồ Gủi (chợ Vim

Đầm), ngã ba Tam Giang (sông Cửa Lớn - kênh 17),

Thời gian xảy ra sạt lở thường vào đầu mùa mưa khoảng tháng 4, tháng 5,

thời điểm xảy ra sat lở thường sau trận mưa lớn, ban đêm lúc mực nước

triều xuống thấp Ngoai ra ở một số tuyến kênh rạch trên địa bàn các

huyện phía Đông sat lở còn xảy ra vào cuối mùa mưa, khoảng từ tháng 11đến thing 12.

Để ứng phó với tinh trang xâm thực bờ biển, trước mắt các địa phương như Cả Mau, Bạc Liêu, thường xuyên tiễn hành gia cố các tuyến đê có nguy cơ sạt lở cao; đắp thêm những tuyển đê mới; trồng rừng ngập mặn với những loại cây thích ứng với vùng ven biển, có tác dụng lấn biển như: ân, đước,

Trang 24

mắm, Tuy nhiên, những biện pháp đó chi là tam thời, vì những công trình

này không thé tru vững trước sóng to gió lớn Theo lãnh đạo các địa phương,

để giải quyết dứt điểm tinh trang xâm thực bờ biển cần tim ra những giải pháp căn cơ, khoa học; đồng thời cần sự vào cuộc của các Bộ, ngảnh, sự đầu tư

đúng mức, kịp thời của Chính phủ xây dựng những tuyển đê, ke bi

Thực tế, một số tuyến đê kè bê tông do Chính phủ đầu tư tại Bạc Liêu, Trà.

Vinh trong thời gian qua đã phát huy hiệu quả Tuy nhiên, việc xây dựng các

công trình dé biển thường rit tồn kém, trên thực tế các công trình này mới được đầu tư ở những đoạn cắp bách.

+ Do hiện tượng sat lỡ bờ xảy ra ở nhiều nơi và liên tục vì vậy chủtrương, biện pháp và vj trí bảo vệ ba phải xem xét, cân nhắc tuyển chonthật hợp lý.

+ Do nơi sat lở có địa hình thấp, không có chỗ để lùi và di dời buộc ta phải xem xét có khi nặng về phần ý nghĩa kinh tế xã hội và tính mạng

của nhân dan,

+ Biện pháp công trình phải tiết kiệm đất, không để bạt mái Công trình

bảo vệ bờ ở thị trén, thành phổ phải bên vững va mỹ quan

+ Các biện pháp công trình không ảnh hưởng giao thông thủy Khi sử

dụng các công trình mô hàn phải được xem xét kỹ và phải phủ hợp với

điều kiện ảnh hưởng thủy triểu, ngay trong khu vực kè bảo vệ bờ cũng,

phải xem xét phần bến bãi, cầu tàu,

+ Do bùn cát it hạn chế đến việc sử dụng các biện pháp công trình gi

bồi và cũng do ĐBSCL hiếm các vật liệu bảo vệ bờ truyền thống (đá, ) vì vậy phải xem xét các vấn đề vật liệu bảo vệ bờ hợp lý hơn.

+ Do ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều trong ngày mực nước lên

xuống hai lần, lòng sông rộng và sâu vì vậy biện pháp công trình phải

chú ý đến điều kiện thi công trong ving triều và cổ gắng ứng dụng vậtliệu mới, công nghệ mới, biện pháp thi công lắp ghép trong nước.

Trang 25

1.4.2 Kiến nghị về chi trương và định hướng các giải pháp kỹ thuật chống

xói lở bảo vệ bờ trên sông ving 1

+ Trong giai đoạn hiện nay lấy việc dự báo di dời phòng tránh thiên tailàm chính, có kết hợp bảo vệ bờ ở những nơi có trọng đi

ý nghĩa kinh tế xã hội quan trọng hoặc nơi quan trọng vé hình thái sông

và quá trình biến đổi lòng dẫn (những điểm nút khống ché).

+ Công trình phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môitrường, công trình phải có quy hoạch chỉnh trị sông, lợi dụng tổng hợp.

Công trình phải bền vững và mỹ quan góp phần tôn tạo cảnh quan môi

trường và chỉnh trang đô thị

như: nơi có

+_ Công trình bảo vệ bở trên sông thủy triều cần phải được xem xét:

(i) Với đặc thù về điều kiện dòng chảy và lòng dẫn của sông vùng triều

ở ĐBSCL: lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng thủy triều mạnh, đồng chảy hai

các công trình bảo vệ bờ sông phải dựa trên quy hoạch tuyến chỉnh trị, các công trình điều chỉnh từ xa chủ động tắn công vào điều kiện dong chảy -hệ thống các mỏ hàn lái - hướng dòng gây bồi phải đủ lớn, phải vuông góc

với chiều đồng chảy, không ảnh hưởng đến vin dé giao thông thủy Nóichung là phải thông qua thí nghiệm mô hình vật lý để xác định các chỉ tiêu

kinh tế kỹ thuật, thường là rit tốn kém.

(ii) Đối với sông ving triều muốn én định mái bờ phải bảo vệ phần

chân ké va trong công việc kè lát mái thì khối lượng phần chân kè chiếm tỉ lệ

trên 80% toàn bộ khối lượng công trình.

(iii) Trong điều kiện hiện nay khi ta chưa có điều ki

toàn bộ tuyến chỉnh trị thì việc bảo vệ bờ trực tiếp tại chỗ (theo quy hoạch tuyến chỉnh trị đã vạch) tuy là phương án bị động nhưng phát huy tác dụng.

ngay, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.

in thực hiện được

(iv) Với đặc điểm dong chảy có vận tốc lớn, mực nước lũ cao, thời gian lũ kéo dai ngày, mà địa chất lòng sông, bờ sông mềm yếu, ngâm lâu ngày.

trong nước và chỉ tiêu cơ lý thấp, độ tan rả cao, do đó hiện tượng xi ngầm,

cát chây xây ra mạnh, Từ đó phương án bảo vệ trực tiếp tại chỗ, phải tạo

cho mái bờ một áo giáp, chống lại dòng chảy trong sông và dòng thắm khi lũ

xuống triều rút là hết sức quan trọng.

Trang 26

(v) Mục tiêu bảo vệ chống xói lở, én định mái bờ thường là nơi thi tứ,

thị trin, thành phổ, khu tập trung dân cư, các công trình xây dựng ra sát mép

bir sông có tải trọng trên bở lớn Do đó không có điều kiện di dời, dịch lùiđể bạt mái tạo mái ôn định thì phương án chống xói bảo vệ bờ, ổn định máiba sông có hình thức kết cầu: tường chắn đất, cir bản bê tông cốt thép, cử bản

thép, (có phần bảo vệ chân) cần phải được xem xét nghiên cứu, tôn tạo.

cảnh quan môi trường, chỉnh trang đô thi.

(vi) Với ĐBSCL loại vật liệu bảo vệ truyền thống ngày cằng cạn

lòng sông rộng và sâu, vì vậy cần thiết phải nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới.

và công nghệ mới trong công trình bảo vệ bờ sông

ng vùng triều, cơ sở khoa học của vấn dé nghiê: chống xói bảo vệ bờ là phải có kế hoạch;

© Khảo sát do đạc, thu thập các tài liệu cơ bản: thủy văn bùn cát, địa chất,

địa hình, môi trường,

© Nghiên cứu thấu đáo quy luật diễn biến lòng sông, quy luật hình thái

sông, xác định rõ nguyên nhân xói lở bờ.

© Nghiên cứu quy hoạch chỉnh tri, xác định các tham số, kích thước công

trình chỉnh trị, bổ trí hệ thông công trình dé thực hiện trong quy hoạch.

chính trị,

1.5 Kết luận chương 1

Sat lỡ - chống sat lở bờ là quá trình đấu tranh liên tục giữa con người và thiên nhiên Van dé chống sat lở bờ là vấn dé vừa có tính cắp bách, vừa có tinh lâu dai, gắn liền với quá trình phát triển của xã hội và của tự nhiên Van để chống sat lở bờ bảo vệ trực tiếp tinh mạng con người, sự ổn định và phát

triển của xã hội nên đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu và hỗ trợ đặc

biệt của nhà nước và các địa phương, các ngành có liên quan Nó cũng đặt ra

những thách thức cho các nhà chuyên môn trong nghiên cứu và là tiền dé cho.

phát triển của luận vị

Trang 27

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP CONG ‘TRINH BẢO VE BO SÔNG THỦY TRIEU VUNG BAN ĐẢO CA MAU

2.1 Phân tích những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến xói lở bờ

sông thủy triều vùng BDCM.

2.1.1 Anh hưởng của địa hình, địa mạo Khu vực

Là vùng đất trẻ do phù sa bồi lắng, BĐCM có địa hình bằng phẳng, tié giáp biển Đông và vịnh Thái Lan với chiều dài 453 km chiếm 14% chiều di

chit, thông ra biển bằng hàng trăm cửa sông lớn, nhỏ và chịu ảnh hưởng chế

ién cả nước, BĐCM có hệ thống sông ngòi, kênh rạch dan xen, chẳng

độ thủy triều khá đa dạng Điều này rất thuận lợi cho việc phát triển hệ thống giao thông đường thủy và tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản của vùng Tuy nhiên, đặc điểm này cũng làm cho quy

luật tự nhiên v ng và xói lớ của các dòng chảy có điều kiện hoạt động,

mạnh, cộng với sự tác động chủ quan của con người trong quá trình phát triển

kinh tế - xã hội kéo theo những tác nhân làm gia tăng tình trạng sạt lỡ đất ven

sông, ven biển, gây tác động xấu đến phát triển sản xuất, thiệt hại về tài sản

của Nha nước, của nhân dân và thậm chi de dọa đến tính mạng của người dân

sống ở những vùng đất ven bờ.

Tuy nhiên, tại các cửa sông lớn như: Mỹ Thanh, Nhà Mat, Ginh Hào,

Hỗ Gui, Cửa Lớn, Bay Hap, sông Đốc, Khánh Hội ngoài nỗi lo nước tràn đê sông gây thiệt hại cho sản xuất, hàng chục ngàn hộ dân còn canh cánh nỗi Jo 16 đất mất nhà Thực tế, tại khu vực BĐCM, sat lở ven biến diễn ra rất mạnh từ cửa Gành Hào đến cửa Hồ Gti, thuộc huyện Đầm Doi, sat lở ven

xông tập trung ở khu vực chợ Tân Tiến - huyện Đầm Doi, thị trấn Năm Căn,

cảng Năm Căn, ấp Cái Nai, chợ Nhưng Mign, chợ Ông Trang, là những

khu vực chịu sự chỉ phísụp lớ do tác động của dòng chảy sông, biển tạo ra,

có nơi mỗi năm sat lở vào đất liền 30=40m.

Trang 28

Hình 2-1: Bản đỗ địa hình khu vue bán dio Cả Mau

(Nguằn Viện Quy haạch Thủy lợi miễn Nam)

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Cả Mau thắng 7/2010

diện tích đất bị mắt đi do tình trạng sạt lở đất ven sông trong những năm qua

rit lớn, chỉ ước tinh riêng các con sông lớn và kênh cấp I, I, II thi mỗi năm

có khoảng 300 ha dat bị sat lỡ xuống sông Theo thống kê từ năm 1998 đến

nay, trên địa bản có hơn 30 vụ sat lở đất ven sông với quy mô tương đối lớn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản như: làm chết 4 người dân, 126 căn nhà bị sập, 3 cửa hàng kinh doanh xăng dau, 1 cột Ang ten bưu điện, 1 cầu sắt, 1 kè cảng, 1 cầu tu, 3 ghe biển, 10 miệng đáy Chỉ tính riêng huyện Năm Căn, mới bắt đầu vào mùa mưa năm 2010 (cuối tháng 6/2010) đã xảy ra 3 vụ.

Trang 29

sat lở đất ven sông nghiêm trọng Cũng theo Sở Nông nghiệp & PTNT, hiện

trên địa bàn tinh có nhiều khu vực đang tiém dn nguy cơ sat lở đất rit cao, tập mn Dim Doi, Năm Căn, Ngọc Hiển và tại các sông Ginh Hảo, Đầm Doi, Đầm Chim, Cửa Lớn, Bay Hap, Sông Đốc, kênh xing Đội Cuong, Thị Kẹo; các khu vực cửa sông ấp Hap, Giá Cao, Hỗ Gui, Tam Giang, chy |, Tân Tiến, Thanh Tùng, Cái Keo, Cả Nay, khu vực thị trắn Năm

ran Đầm Doi,

trùng ở các hu)

ối năm 2007, chi trong hai tuần lễ, từ ngày 25/10 đến 10/11 đã xây

ra hai đợt triều cường làm cho trên 300 km bi bao bị tran, gây thiệt hại sản

xuất 4.886 ha, 3.478 ha tôm nuôi chuẩn bị thu hoạch mắt trắng, 510 ha cá

nuôi đi theo sông, theo biển, 898 ha lúa bị nước mặn tràn đồng, tong mức thiệt hại trên 4 tỉ đồng.

Nam 2008, nước tràn đê gây thiệt hại cho trên 10.632 ha sản xuất trong đó trên 7.000 ha tôm nuôi, 3.114 ha hoa màu, bị mắt trắng, tổng mức thiệt hại lên đến 10 tỉ đồng.

Nam 2009 chỉ tính riêng đợt triều cường có 3 ngày (từ 04-06/11/2009) nước đã đồng loại tràn qua tuyến dé gây thiệt bại trên 14.795 đất sản xuất của người dân, trong đó gần 11.000 ha diện tích tôm nuôi, 3.867 ha lúa trên đất nuôi tôm gần như thiệt hại trắng, tổng mức thiệt hại lên đến 15 tỉ đồng Ngày.

27/05/2009 có 13 căn nhà ở khu vực chợ ven sông xã Nguyễn Huân, huyện

Đầm Doi bị cuốn xuống sông Vết tích còn lại là đoạn nứt sâu 30 m kéo dai 150m Ngày 9/6/2009 đoạn sông Ông Búp xã Tân Tiến, huyện Đầm Doi xảy ra sụt lở đất nghiêm trọng với chiều dài sat lỡ trên 35m làm cho 3 hộ dan trôi

tuột xuống sông Ngay ngày hôm sau, trên tuyển sông Cửa Lớn, thuộc Ấp 2, xã Hàng Vịnh, huyện Năm Căn đất 16 cả đoạn dài 27m, rộng tới 12m cuồn

trôi một trai tôm giống

Năm 2010 theo tổng hợp chưa đầy đủ từ Chỉ cục Thủy lợi tỉnh Cả Mau, từ ngày 16/6/2010 đến nay (tháng 9/2010), Cả Mau có khoảng 2.000 m’ đất & khu vực din cư thuộc các huyện Năm Căn, Ngọc Hiển, Đầm Doi bị sụp xuống lòng sông, nhắn chìm 17 căn nhà, trại giống gây thiệt hại vật chất gin 1 tỉ đồng Ngày 26/6/2010 xảy ra vụ sat lở đất ở ven sông Trại Lưới, thuộc dp

Trang 30

Trại Lưới A, xã Bit Mới, với chiều dài khoảng 48m, chiều rộng từ 20-25m,

sâu khoảng 3+5m Tiếp theo ngày 28/6/2010 ven sông Trại Lưới tại ấp Biện Trượng xã Lâm Hải xảy ra sat lở đắt với chiều dài khoảng 20m, chiều rộng

5-6m, sâu khoảng 2,5m Vụ sat lỡ đã gây thiệt hại toàn bộ 1 căn nhà và hư hỏng

nặng 4 căn nhà khác của người dân.

Hình 2-2: Vết tích còn lại của các vụ sạt lở Đề tai nghiên cứu khoa học về sat lở,

tháng 10/2008 (Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) nhận định: *Hiện tượng

sông rạch rên địa bàn tỉnh Cà Mau đang có xu thé

ngày một gia tăng cả về mức độ lẫn phạm vi” [6] Ngoài ra, đề tài khoa học

này còn chỉ ra những biến đổi lớn khác về dòng chảy, triều cường, cho thấy.

hiểm nguy lớn đang chực chờ các xóm làng ven cửa sông, cửa biển Cả Mau.

2.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện địa chất khu vực

Sự phát sinh, phát triển của những hiện tượng sat lở mắt ổn định ở,

những vùng dat nằm đọc theo bờ sông vùng triều ở ĐBSCL được gắn liền với điều kiện địa chất công trình của đồng bằng Tây Nam bộ nói chung và điều

kiện địa chất công trình cụ thể của những khu vực khác nhau nói riêng.

21.2.1 Về cấu tạo địa chất

Nhu đã nêu trong chương 1, toàn bộ vùng nghiên cứu được phủ bởi các

trim tích trẻ, toàn bộ phin trên của nền đất ở ĐBSCL từ độ sâu trên 100m lên

cđến mặt đắt mới được hình thành trong kỉ Đệ Tứ Đặc biệt là phần trên cùng ở độ sâu 30+50m hoặc thậm chí 70m sâu lên đến mặt đất, đất nền mới được

hình thành trong thời ki Holoeen.

Trang 31

Die điểm địa chất nêu trên phản ánh rit rõ nét trên mặt cắt địa chất của.

ĐBSCL gồm hai phần: Phin trên là những lớp đất được hình thành trong

Holocen (Quy), thường được gọi là dat tram tích phủ sa trẻ, phần dưới kế nó là những lớp đất được hình thành trong Pleitocen cho đến một độ sâu abit định

nào đó, thường được gọi là đất trầm tích phủ sa cổ.

Lớp đắt tram tích phù sa trẻ mới hình thành, gần như chưa trải qua quá trình nén chặt tự nhiên, đắt xốp, các hạt chưa được gắn kết, thêm vào đó, đất

phi sa trẻ có nguồn gốc biển và sông bién hỗn hợp, thường có hat mịn và hat

nhỏ chứa nhiều thành phần muối hòa tan, do đó đắt có tính chit cơ lý và hóa

lý đặc biệt, đễ nhạy cảm với những tác động bên ngoài, tính chất của đất dễ biến đổi, là một yêu tổ đầu tiên tạo tiền đồ cho quá trình sat lỡ mắt én định của đất nền một khi có những yếu tổ khác cùng tác động đến nó.

2.1.3.2 Về đặc điểm địa chất công trình của đất nên đọc theo sông vùng tri Qua tải liệu các hồ khoan địa chất (kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý và mặt cắt địa chất cục bộ) dọc theo một số con sông vùng triều ở ĐBSCL.

cho thấy: đắt nén của những khu vực đã xây ra hiện tượng sat lở bờ sông đều được cấu tạo bởi các lớp đắt yếu thuộc trim tích phủ sa trẻ,

Bt bùn sét hoặc đất do chảy đều là sản phẩm trằm tích trẻ, mới ở giai

đoạn khởi đầu của quá trình thành tạo đất - đá, hầu như chưa trải qua quá trình cổ kết nén chặt tự nhiên Chúng có độ am tự nhiên vượt quá độ âm giới hạn

chảy của bản thân

+ Giá trị dung trọng tự nhiên của đất bùn sét thường rất thấp, xắp xi 1,50 g/em’, dung trọng khô nhỏ hơn 1g/em’ Nếu chúng có chứa vật chất hữu

cơ thi giá tri dung trọng tự nhiên và giá tri dung trọng khô của chúng lại cing

thấp Những đất bùn sét có chứa cát mịn thì giá tri dung trọng tự nhiên và

dung trọng khô của chúng có phần cao hơn, nhưng không vượt quá I,80g/cm” và I,3g/cm` Những dat này có lực dính kết nhỏ, không vượt quá 0,1 kg/em’, góc ma sát trong cũng chỉ đạt lớn nhất là 7° + 8°.

+ Đất bùn sét và sét đẻo chảy trước đây được hình thành trong môi

trường nước biển, chứa ion Na", Sau giai đoạn trim tích, môi trường tồn tại của những loại đất này đã thay đổi, các ion Na” dẫn din bịrữa tồi, hàm lượng

của chúng giảm dẫn và thay vào đó là các ion muối có hóa trị cao như Ca”

Trang 32

Sur thay đổi môi trường hóa lý này dẫn đến kết quả là bề day lớp nước liên kết quanh bạt cát sẽ giảm và lục dính kết giữa các hạt cũng sẽ giảm theo.

+ Ngoài tính én định cơ học thấp, đất bùn sét và sét dẻo chảy ở ĐBSCL

cồn có tính tan rã10, nghĩa là khi ở trong môi trường nước thi lực dính kết

giữa các hạt giảm mạnh, khiến cho đất không có khả năng giữ được nguyên khối, khối đất sẽ bị tích nút từng mảnh Quá trình tan rã của đất xây ra kéo

đài, làm cho nền dat tạo nên bở sông mắt én định Sự đao động của mực nước ngầm li những yếu tố thúc đẩy quá trình tan rã của dat càng thêm mãnh liệt.

+ Bit bùn sét ở ĐBSCL có độ ẩm giới hạn chảy thấp, ham lượng hat

sét cao, do đó chúng thường có tính xúc biến, nghĩa là chúng rất nhạy với

những khuấy động do một nguyên nhân ngoại sinh nào đó, cường độ cơ họccủa chúnggiảm mạnh Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho

để ở vào trang thái mắt én định

+ Lớp đất cát cấu tạo nên phần dưới của nền đất kể từ độ sâu 50m trở

lên của bờ sông vùng ĐBSCL là cát hạt nhỏ có kích thước rất đều nhau, tròn

cạnh, hạt mịn, trạng thái kém chặt đến chặt vừa Loại đất này gần như không.

có lực dính kết giữa các hạt, góc ma sát trong cũng có giá trị thấp Vi vay,

chúng có cấu trúc xốp, nghĩa là độ rỗng của chúng khá cao Với kiểu cấu trúc xốp này, một khi ở vào điều kiện nước ngằm luôn luôn vận động, các hạt rit dễ bị đi chuyển, gây nên hiện tượng xói ngầm Quá trình xói ngầm liên tục.

tiếp diễn, kết quả là khối đất đi vào trạng thái mắt ôn định.

Do lớp cát nằm ở phần thấp c mặt cắt địa chất công trình, chúng luôn.

chịu tác dụng của một dòng chay nước m

Do đó quá trình x6i ngằm cảng phát triển mạnh mẽ Lớp cat có giới hạn của“van tốc cho phép xóï” thấp, vì vậy dưới tác động của dòng chảy trong sôngcó lưu tốc lớn (0,5+3.0m/3) làm cho lớp cát này bị xói rắt nhanh so với lớp đắt

trên nó, có khi tạo thành him ếch, làm cho mái bờ sông rất dé

im với một gradient thủy lực cao.

mit én

định, tir đó gây nên hiện tượng sat lở mái bờ sông.

Tóm lại, do đặc tinh địa chất công trình của dat bùn sét và dat cát hạt

mịn nên trong nền đất của ĐBSCL thường xuyên xảy ra quá trình tan rã cơ học, xúc biến cơ học và xói ngằm cơ học Cộng vào đó là tính On định cơ hoc của đất thấp do cường độ cơ học của bản thân những loại dat này thấp Những.

Trang 33

yếu tố này là những nguyên nhân góp phần gây ra và thúc day các hiện tượng mit én định của bờ sông Cửu Long.

2.1.3 Ảnh hướng của điều kiện thủy văn, thủy lực s ing kênh khu vực.Vang nghiên cứu là khu vực BĐCM thuộc ĐBSCL Do vậy, chế độ

thủy văn ở khu vực chịu ảnh hưởng rat lớn của dong chảy sông Mêkông, thủy.

triều biển Đông, thủy triều vịnh Thái Lan, chế độ mưa của từng tiêu ving.

Hình 2-3: Ban đồ mang lưới sông ngòi khu vực ĐBSCL

Gan như toàn bộ diện tích BĐCM chịu ảnh hưởng mạnh của thủy trie biển Đông và vịnh Thái Lan Thủy triều biển Đông theo các sông: sông Mỹ.

Thanh, sông Ginh Hảo, sông Bồ Dé và các sông rạch nổi thông với các sông

này Thủy triều vịnh Thái Lan theo các sông: sông Ông Đốc, sông Cái Lớn và các sông rạch khác truyền mặn vào nội đồng làm ảnh hưởng đến một vùng đất

rng lớn ở phía Tây ĐBSCL

2.1.3.1 Đặc điềm thủy triều biển Đông

+ Chế độ triều biển Đông:

Trang 34

Mực nước biển như chúng ta đã biết dao động liên tục theo thủy triều.Có thể những dao động đó theo chu kỳ ngày, đêm, thing, năm Trong những

dao động nói trên thi chu kỳ dao động ngày, đêm đóng vai trò quyết định, trực tiếp có liên quan đến chế độ chảy trên biển vùng cửa sông và trong sông Sự.

dao động mực nước trong trường hợp này là nguyên nhân chính tạo nên độngnăng chuyển động của nước trên biển.

Biển Đông là một biển lớn dang kin, nằm trong Thái Bình Dương.

Thay tiểu biển Đông có biên độ rộng (3,5+4.0m), lên xuống ngày 2 lần (bán nhật triều), với hai đình xấp xi nhau và hai chân lệch nhau khá lớn Thời gian

giữa hai chân và hai đỉnh vào khoảng 12,0+12,5 giờ và thời gian một chu kỳtriều ngủy là 24,83 giờ.

Hàng tháng, triều xuất hiện 2 lần nước cao (triều cường) và 2 lần nước

thấp (triều kém) theo chu kỳ trăng Dạng triểu lúc cường và lúc kém cũngkhác nhau, và trị số trung bình của các chu kỳ ngày cũng tạo thành một sóngcó chu ky 14,5 ngày với biên độ 0,3020,40 m.

Các dao động với chu kỳ dài hơn trong thắng, năm tạo nên thé năng của

biển ta gọi đó là mực nước nền làm cơ sở cho sự cộng hưởng với những dao.

động ngày,

+ Dao động của thủy trigu trong năm:

Trong năm, đỉnh triều có xu thé cao hơn trong thời gian từ thing XIE-T và chân triểu có xu thé thấp hơn trong khoảng từ tháng VII-VIII Đường trung bình của các chu kỳ nữa tháng cũng là một sóng có trị số thấp nhất vào tháng 'VII-VII và cao nhất vào tháng XIL-I Triều cũng có các dao động rất nhỏ theo.

chủ kỳ nhiễu năm (18 năm và 50260 năm),

Bảng 2-1: Đặc trưng mực nước sông Ganh Hảo - Cả Mau

Trang 36

Nhu vậy, thủy triều bid

động theo các sóng với chu kỳ ngắn (chu kỳ ngày), vừa (chu kỳ nửa tháng,

năm), đến rất dài (chu kỳ nhiều năm) Theo hệ cao độ Hòn Dấu, triều ven biénĐông có mục nước đỉnh trung bình vào khoảng 1,1+1.2 m, các đỉnh cao có

thé đạt đến 1,3z1,4 m và mực nước chân trung bình từ -2,8 đến -3,0 m, các

chân thấp xuống dưới -3,2 m.

2.1.3.2 Đặc diém chế độ thủy triéu biển Tây

Bang 2-2: Đặc trưng mực nước trạm Năm Căn, sông Cửa Lớn

Dong có tem là tổng hợp của nhiều dao

Trang 37

Thủy triều biển Tây có dạng nhật triều Biên độ triều biển Tây nhỏ hơn nhiều so với biên độ triều trên biển Đông, lớn nhất vào tháng 6 (trên 1m) và.

nhỏ nỈL vào tháng 10 (0,2+0,3m) Những dao động lớn cũng xảy ra đồng,

thời với thời kỳ triều cường ở biễn Đông 6 biễn Tây trong ngày cũng có 2

chu kỳ, sóng dao động lớn chiếm ưu tÌ n độ và thời gian nên sóng t

mang tính nhật triều Nếu ở trên biển Đông triều có dạng M với mực nước bình quân lệch về phía đỉnh thì trên biển Tây có dạng W với mực nước bình

quân lệch về phía chân Dạng triều này thuận lợi cho việc thoát nước.

Do biên độ chu kỳ dài nên động năng của sóng biển Tây nhỏ hơn nhiều

ếu hơn so với sóng bién Đông do đó việc đồn nước vào kênh rạch y

2.1.3.3 Đặc diém sông tại khu vực

Song tại vùng ven biên phía Đông ĐBSCL thường là sóng hỗn hợp gió

ùng Độ cao trung bình năm là 1,6m với chu ky tương đương 5,5 giây, còn độ

cao và chu ky song cực đại quan trắc được có thể lên đến 10,5m va chu kỳ

tương đương 11,5 giây.

‘Vio mùa gió Đông Bắc, tin suất sóng gió có độ cao nhỏ hơn 1m chiếm.

32%, trong đó hướng Đông Bắc chiếm 49% và hướng Bắc 24%; còn sóng có độ cao từ 1+1,5 m chiếm 12% Sóng lừng có độ cao tir 1,9+3,7m có tần suất

20% trong đó hướng Bắc chiếm 19% Sóng lừng có độ cao lớn hơn 3.7m

chiếm 7% Tần suất lặng sóng là 65% Vào mùa gió Tây Nam, tin suất sóng có độ cao nhỏ hơn Im chiếm 77%, trong đó hướng Tây Nam chiếm 50% va hướng Nam 15%; còn sóng gió có độ cao từ 1+1,5m chiếm 14% Sóng lừng.

có độ cao từ 0,3: 1,8m chiếm 17%, trong đó hướng Nam 9% và Tây Nam 7%

các sóng lừng có độ cao từ 1,923,7m có tin suất 15% trong đó hướng Tây

Nam chiếm 8%, hướng Nam 7!

2.2.4 Nguyên nhân của hiện tượng ới lở bờ sông thấy tid

Một dòng sông bao gồm hai yếu tổ cơ bản cấu thành: dòng nước chuyển động có mặt thoáng tự do và lòng dẫn do chính nó tạo ra trên bề mặt

Trang 38

của lục địa Trong hai yếu tổ này thi đồng nước có tinh năng động hơn, thay

đổi liên tục trong phạm vi rộng hơn, mang tính ngẫu nhiên theo thời gian và không gian, thường chiếm vị trí chủ đạo, còn yếu t6 lòng dẫn có tác dụng chỉ

phối, khống chế dòng chảy Vì vậy nguyên nhân chính gây ra xói lở bờ sông

là do sự tác động cơ học, lý học, hóa học của dòng nước tác dụng vào lòng

dẫn làm bin cát, một bộ phận tạo thành lòng dẫn bị lôi cuốn di theo dong

nước Tốc độ xói lở bir tại một vị tri nào đó là do khả năng bảo xói, công phá và lôi cuốn đất cát lòng sông, bờ sông và thời gian duy trì khả năng đó của.

dong chảy Ma khả năng của dòng chảy thi được đánh giá qua mức độ sai

khác giữa vận tốc dòng chảy và vận tốc cho phép không xói của đất cấu tạo.

nên lòng dẫn tai vị trí đang xét 1]

Nhìn chung nguyên nhân gây nên x6i lở bờ sông vùng triều là do sóng

và dòng chảy (đồng chảy ven bở, dòng chảy ngược xuôi trong sông) có vận

tốc quá lớn (vận tốc trung bình mặt cắt có thé đạt tới 2+3 m/s) đã tác động vào.

lồng sông, bờ sông có tính c đặc biệt vào thời gian lũ xuống,

triều rút tại các đoạn sông thu hẹp, đoạn sông cong, vận tốc ding chảy lại tăng lên rất nhiều, mặt khác khối đắt bờ khi đó trong trạng thái bão hỏa nước.

có khối lượng lớn và có dòng thấm nên dễ gây nên mắt én định Tuy nhiên

nguyên nhân xôi lỡ bờ sông được nêu trên chỉ là những nét chung mang tinh

khái quát Ở các vị trí sông khác nhau có những nét đặc thù riêng do các điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, chế độ dòng chảy, kết cầu đồng ngay tại vị

15 quy định Vi thé việc tim ra các yếu t6 chính, phụ, cơ bản, không cơ bản

gây nên xói lỡ lòng sông bờ sông ở từng vị trí cụ thé là hết sức cần thiết nhằm làm cơ sở khoa học cho việc dé xuất các giải pháp KHCN xây dựng công

trình phòng chống và bảo vệ bờ phủ hop,,

Qua nghiên cứu, điều tra thực địa ở hệ thống sông rach vùng BĐCM có.thé tổng kết 4 nguyên nhân chính gay ra sat lỡ bờ, đó là

> Sat lỡ do đồng chảy có vận tốc lớn hơn vận tốc cho phép không xóicủa lòng dẫn.

2 Sat lở đo sóng tàu thuyền chạy trong sông rạch gây nên.

Sat li do song gió gây ra ở vùng cửa sông.

«Sat kr do sự gia tải quá mức lên mép bờ sông rach,

Trang 39

2.2.2 Các yêu tổ ảnh hưởng tới xói lỡ bờ sông thủy triều vùng BBCM

XXết quá trình xói lở bờ cho thấy, các yếu tổ tham gia vào quá trình xói lờ bờ có thé ở thời gian này, vị trí này giữ vai trò chính, đóng vai trỏ chủ đạo,

là nguyên nhân gây ra xói lở nhưng ở vào thời điểm khác, vị trí khác chỉ đồng

vai tro thứ yếu, chỉ là nhân tổ ảnh hưởng tới quá trì 1 thể sự phân định nguyên nhân và các nhân tổ ảnh hưởng tới xói lỡ bờ chỉ mang tính chất tương đối Do diễn biến của qua trình xói lở bờ có tính chất thay đổi cả về

không gian và thời gian, vi vậy để có thể xác được những nguyên nhân nhântổ ảnh hưởng đến sat lở bờ sông, rạch cần tỉ

xi lở

hành xem xét phân tích cụ thể

từng yếu tố:

2.2.2.1 Yếu tổ làm tăng lực gây trượt mái bờ:

= Gia tải lên mép bờ sông như san lấp mặt bằng, xây dựng nhà và công trình lắn chiếm bờ sông, neo tàu thuyền vào bờ, sóng (do tàu thuyén, do gió) vỗ.

= Dang chảy sông rach có vận tốc lớn hơn vận tốc cho phép không xói của

đất cấu tạo bờ sông, lòng sông vì

bảo xói, làm giảm trọng lượng khối chống trượt.

lòng sông, mái bở sông bi dòng nước

ất bờ sông bị thay đổi trạng thái liên tục, khô-ướt gây nứt nẻ lim giảm.

Qua quan sát, nghiên cứu thực địa cácng vùng ảnh

hưởng thủy triều ở ĐBSCL nói chung, nhận thấy cơ chế xói lờ bờ sông vùng

Trang 40

chịu ảnh hưởng chủ yếu của chế độ thủy triều diễn ra theo chu kỳ gồm hai

giai đoạn: giai đoạn đầu là mở rộng lòng sông - kết quả của quá trình bảo xói mái bờ sông dưới tác dung của thủy triều, của sóng do gid, sóng do thuyển bè qua lại giai đoạn cuối là đảo sâu dần lòng sông dưới tác dụng lôi kéo của

dong chảy ven bờ, Đặc điểm của quá trình sat lở bờ sông thể hiện ở những vịtri sat lỡ là:

~ Vita có xói phổ biển, vừa có xói cục bộ, vừa có sat lở mái bờ sông.

+ Xam thực vừa có tính xung kích thủy lực từ dòng chảy sông vừa có tác

động của dong nước ngằm.

= Sat lỡ vừa có tính chất mắt cân bằng về sức tải cát, vừa có tính chất mắt cân bằng về cơ học đất Phương thức chung là sạt lở cả về mùa mưa bão và

mùa kiệt

2.3.2, Đặc điểm của quá trình xéi lở bờ sông

Các kết quả phân tích ban đầu cho thấy:

1 Sự chênh lệch của cao trình lòng sông và bãi sông (AZ) cảng lớn sựbiến đổi của biên độ nước trong sông cảng lớn (AH), vận tốc dòng chảy (V)

cảng lồn, lưu lượng (Q) cảng lớn, tổng lượng nước về nguồn cảng lớn (W),

thời gian lũ (T) cảng kéo dài thì tốc độ sat lở bờ cảng nhanh:

2 Sự phân bổ của các lớp đất mềm yếu, lớp cát dễ xói càng nông tỉ

tốc độ xói lở càng nhanh, ngược lại sự phân bé các lớp dé xói cảng chôn sâu, chiều dày độ chôn sâu cảng sâu (chiều dày và độ chôn sâu) thì tốc độ sat lở bờ

sông cảng chậm và khi sat lở thường hình thành cung trượt lờ lớn.

Lớp đất mềm yếu, cát phía dưới bị xói nhanh hơn lớp đắt trên mặt làm

cho mái bờ sông rất đốc vượt qua mái dốc giới hạn, buộc bờ sông phải sat lở

để tạo cho mái bờ sông én định tạm thời Sau đó lớp đất phía đưới lai tiếp tục

bị xói nhanh hơn lớp đất trên mặt làm cho mái bờ sông rất đốc, bờ sông lại 16

một đợt lở mới, Do đó, sông không phải bị bio mòn để ién tục, ma bị

sat lỡ từng đợt Đường viễn bờ sông không hình thành đường cong trơn.

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Trồng cây chống sóng, chống xói, gây bồi bảo vệ bờ ở ĐBSCL. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 1: Trồng cây chống sóng, chống xói, gây bồi bảo vệ bờ ở ĐBSCL (Trang 13)
Hình 1-2: Một số hình thức bảo vệ bờ bing phên liếp, cọc, cit gỗ ở ĐBSCL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 2: Một số hình thức bảo vệ bờ bing phên liếp, cọc, cit gỗ ở ĐBSCL (Trang 14)
Hình 1-3: Một số công trình bán kiên cố trên hệ thống sông Cửu Long (Neuin: Viện KHTL Miễn Nam) 1.2.2.3 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 3: Một số công trình bán kiên cố trên hệ thống sông Cửu Long (Neuin: Viện KHTL Miễn Nam) 1.2.2.3 (Trang 15)
Hình 1-4: Một - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 4: Một (Trang 16)
Hình 1-6: Xây dung va gia cổ để biển - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 6: Xây dung va gia cổ để biển (Trang 18)
Hình 1-7: Sạt lở tại Đắt Mũi, tỉnh Cả Mau. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 7: Sạt lở tại Đắt Mũi, tỉnh Cả Mau (Trang 21)
Hình 2-1: Bản đỗ địa hình khu vue bán dio Cả Mau - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 1: Bản đỗ địa hình khu vue bán dio Cả Mau (Trang 28)
Hình 2-2: Vết tích còn lại của các vụ sạt lở Đề tai nghiên cứu khoa học về sat lở, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 2: Vết tích còn lại của các vụ sạt lở Đề tai nghiên cứu khoa học về sat lở, (Trang 30)
Hình 2-3: Ban đồ mang lưới sông ngòi khu vực ĐBSCL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 3: Ban đồ mang lưới sông ngòi khu vực ĐBSCL (Trang 33)
Hình 2-8 Tông d dẫn trên mặt ci big sau 3 năm (2007-2010) ti khu vực Năm Can - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 8 Tông d dẫn trên mặt ci big sau 3 năm (2007-2010) ti khu vực Năm Can (Trang 48)
Hình 2-10: Sơ họa khu vực chợ Tân Tiến và tram do thủy vin - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 10: Sơ họa khu vực chợ Tân Tiến và tram do thủy vin (Trang 49)
Hình 2-11 Lòng dẫn trên mặt bằng sau 3 năm (2008-2011) tại khu vực chợ Tan Tiến - sông Dim Chim. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 11 Lòng dẫn trên mặt bằng sau 3 năm (2008-2011) tại khu vực chợ Tan Tiến - sông Dim Chim (Trang 50)
Hình 2-15; Diễn biển xi boi tai 3 mặt cat đọan mở rộng ở cửa ra sông Đốc, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 15; Diễn biển xi boi tai 3 mặt cat đọan mở rộng ở cửa ra sông Đốc, (Trang 51)
Hình 2-16: Vị trí các mặt t so sánh trên bản vẽ quy hoạch phòng chống sat lở khu vực cửa Ganh Hảo. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 16: Vị trí các mặt t so sánh trên bản vẽ quy hoạch phòng chống sat lở khu vực cửa Ganh Hảo (Trang 52)
Hình 2-18: Diễn biến xói boi tai MCI ở cửa Ganh Hào, giai đọan 2007-2010 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 18: Diễn biến xói boi tai MCI ở cửa Ganh Hào, giai đọan 2007-2010 (Trang 53)
Hình 2-22: Kết cấu kẻ bảo vệ bờ khu vực đông dân cu, thị trấn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 22: Kết cấu kẻ bảo vệ bờ khu vực đông dân cu, thị trấn (Trang 56)
Hình 2-23: Phối cảnh quy hoạch công trình kẻ chống x6i lở - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 23: Phối cảnh quy hoạch công trình kẻ chống x6i lở (Trang 57)
Hình 2-25: Phạm  vi bao vệ bờ do nguyên nhân sóng tàu Trong  đồ cao trình đỉnh Z¿ được tính theo công thức: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 25: Phạm vi bao vệ bờ do nguyên nhân sóng tàu Trong đồ cao trình đỉnh Z¿ được tính theo công thức: (Trang 59)
Bảng 2-3: Phạm vi bảo vệ mái bờ sông chịu tác động chủ yếu của sóng tàu. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Bảng 2 3: Phạm vi bảo vệ mái bờ sông chịu tác động chủ yếu của sóng tàu (Trang 60)
Hình 2-28: Giải pháp xây dựng kẻ bằng ki - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 28: Giải pháp xây dựng kẻ bằng ki (Trang 61)
Hình 2-29: Giải pháp thảm bê tông ty chèn P.D.TAC - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 29: Giải pháp thảm bê tông ty chèn P.D.TAC (Trang 62)
Hình 3-1: Din bién đường bờ khu vực cửa Gảnh Hào Kết qua của quá trình xói lờ ving bờ biển cửa sông và bờ sông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 1: Din bién đường bờ khu vực cửa Gảnh Hào Kết qua của quá trình xói lờ ving bờ biển cửa sông và bờ sông (Trang 65)
Hình 3-3: Mặt cắt ngang kè điển hình đoạn L3 - PAL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 3: Mặt cắt ngang kè điển hình đoạn L3 - PAL (Trang 71)
Bảng 3-3: Thống kế các đoạn kẻ bờ hữu cửa sông Gảnh Hảo - PAZ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Bảng 3 3: Thống kế các đoạn kẻ bờ hữu cửa sông Gảnh Hảo - PAZ (Trang 72)
Hình 3-5: Phương án kết cấu công trình kẻ bằng BTCT dự ứng lực. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 5: Phương án kết cấu công trình kẻ bằng BTCT dự ứng lực (Trang 76)
Hình 3-6: Phương án kết cấu kè tường bản chống. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 6: Phương án kết cấu kè tường bản chống (Trang 77)
Hình 3-8: Các loại cầu kiện tơi rời lĩnh hoạt tự điều chinh. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 8: Các loại cầu kiện tơi rời lĩnh hoạt tự điều chinh (Trang 79)
Hình 3-10: Mặt cắt ngang kè đoạn L3A&B— PA2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 10: Mặt cắt ngang kè đoạn L3A&B— PA2 (Trang 80)
Hình 4: Kế quả tính dn định bờ Re tại mặt cất KD+400 dogn L2 với tổ hợp 2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 4 Kế quả tính dn định bờ Re tại mặt cất KD+400 dogn L2 với tổ hợp 2 (Trang 95)
Hình 6: Hiệu quả giảm sóng của kẻ ngằm mặt cất chữ nhật - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 6 Hiệu quả giảm sóng của kẻ ngằm mặt cất chữ nhật (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN