Mục dich nghiên cứu ~ Thiết lập được quy trình công nghệ thi công lớp bảo vệ mái dé n bằngvat liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc phù hợp với điều kiện Việt Nam.. %, Phạm vi nghiên cứ
Trang 1LOI CAM ON
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS Nguyễn Thanh Bằng là người hướng dẫn trực tiếp tác giả thực hiện luận văn Xin cảm ơn thầy đã dành nhiều công sức, trí tuệ và thời gian để tác giả hoàn thành luận văn nghiên cứu
đúng thời hạn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy trong thời gian học cao học tại Trường Đại học Thuỷ lợi, các thầy cô giáo trong Khoa Công trình
Trường Đại học Thuy lợi Hà Nội, phòng Dao tạo dai học và sau đại hoc đã tận tinh
giúp đỡ và truyền đạt kiến thức để tôi có thé hoàn thành được luận văn này.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khuyến khích dé tác giả hoàn thiện luận văn nghiên cứu.
Hà nội, ngày tháng năm
Tác giả
Trân Xuân Cường
Trang 2LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp
đỡ của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dir liệu, số liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, day đủ về nguồn gốc Những số liệu thu thập và tong hợp
của cá nhân đảm bảo tính khách quan va trung thực.
Tác giả
Trân Xuân Cường
Trang 3MỤC LỤC
0/6707 1
CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÁC DẠNG LỚP ;7(0À1498)/76))98:)10 1002023257 4
1.1 Các dang lớp bảo vệ mái đê biển trên thế giới và ở Việt Nam .- 4
1.1.1 Cac dang lớp bảo vệ mái đê biển trên thế giới . 2 + +2 ++££+xezxzxd 4 1.1.2 Các dạng lớp bảo vệ mái đê biển ở Việt Nam - -cccecererererkerees 10 1.2 Công nghệ thi công các dạng lớp bảo vệ mái đê biển trên thé giới và ở Việt ID 0 15
1.2.1 Công nghệ thi công các dạng lớp bảo vệ mái đê biên trên thé giới 15
1.2.2 Công nghệ thi công các dạng lớp bảo vệ mái đê biển ở Việt Nam 21
1.3 Công nghệ thi công vat liệu hỗn hop asphalt lớp gia cố bảo vê đê bién 24
Kết luận chương L - c©SSE9SE‡EEEEE2E121212111711121121111E1111 111111111 xe 32 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THỊ CÔNG LỚP BẢO VỆ MÁI DE BIEN BANG VAT LIEU HON HOP ASPHALT CHEN TRONG ĐÁ HOC PHÙ HỢP VOI DIEU KIEN THUC TE TẠI VIET NAM - 33
2.1 Nghiên cứu những đặc điểm của điều kiện Việt Nam có ảnh hưởng đến quy trình công nghệ thi cÔng 6 1x x9 9 TT TH TH HH ng nh nh nà nrệt 33 "N0 (1n 7a 435< Ả 33
2.1.2 Về mặt cắt hình học đê - +:©5++t22ExvttEExttrkttrtrttrrtttrrrrrrrrrrrrrre 35 2.1.3 Cơ chế phá hoại của đê biển Việt Nam - 2-2-2 ©5£+E£+ExeEEerEzrerrrrred 35 2.1.4 Đặc điểm khí tượng, khí hậu, chế độ thủy triều Việt Nam - 37
2.1.5 Trình độ công nghệ, năng lực trang thiết Đị; 5c tt St EvErkekerrxersee 42 2.2 Nghiên cứu quy trình công nghệ thi công - - 5 25553 S<**++stc++eeeeeress 43 2.2.1 Nghiên cứu lựa chọn trang thiết bị, chuẩn bị mặt bang kho bãi va bố trí nhân wat lurc tai WiGn truOng 111 43
2.2.2 Nghiên cứu trình tự thi CONG oe eee eeseeseeseeseeseeseeseeseeeseecsaesseesesseeaeeaeens 44
2.3.1 Quy định chung - - s11 119 1119 111911101 1H HH HH 49
Trang 42.3.2 Kiểm tra thiết kế thành phan vật liệu hỗn hợp asphalt . - 50
2.3.3 Kiểm tra quá trình sản xuất, chất lượng vật liệu hỗn hop asphalt 50
2.3.4 Kiểm tra quá trình thi công lớp gia cố bằng vật liệu hỗn hợp asphalt 53
2.3.5 Kiểm tra nghiệm thu chất lượng lớp gia có bang vật liệu hỗn hop asphalt 55
2.3.6 Hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu bao gồm những nội dung sau: 56
Kết luận chương 2 -¿- ¿5E SE E9E1211217111111111211 1.11111111111111 xe 57 CHƯƠNG 3: UNG DUNG KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE THI CÔNG LỚP GIA CO MAI ĐỀ BIEN BANG VAT LIEU HON HỢP ASPHALT CHO MOT DOAN DE BIEN HAT HẬU — NAM ĐỊNH 25s csecssessersers 58 3.1 Đặc điểm kết cấu lớp gia có mái đê biển Hải Thịnh — Hải Hậu — Nam Dinh 58
3.1.1 Hiện trạng đê biển Hải Hậu- Nam Định . ¿2-2 s2 ++£++£z+xezez 58 3.1.2 Đặc điểm kết cầu lớp gia có mái đê biên Hải Thịnh — Hải Hậu - Nam Dinh.61 3.1.3 Phương án sửa Chữa - - c2 Q11 H911 HH ng HH ky 62 3.2 Tính toán bố trí mặt bằng thi công, lựa chọn trang thiết bị, bố trí nhân vật lực )80115i01ả60175 012157577 62
3.2.1 Bồ trí mặt bằng thi công - ¿5 St Sx9EE9E1EE1211211212171717111 1.1 re 62 3.2.2 Chuan bị vật tư, trang thiết bị, nhân lực - ¿- + ¿+ x+x+E++Ezxzxrxeree 64 3.2.3 Các thiết bị phục vụ thi công, thí nghiệm chính tại hiện trường 66
3.3 Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu hỗn hợp asphalt 67
3.3.1 Vật liệu sử dụng cccceecccccssscssessessessecsessssssessessessusssessessessusssessessessssaessessesseeesess 67 3.3.2 Lựa chon thành phan cap phối trong phòng thí nghiệm .- 72
3.3.3 Điều kiện thí nghiệm - ¿2 2+2 E2EESEEEEEE2E1271571711211211 1121 1e xe 72
3.4.2 Thi công tầng lọc nEƯỢC 2-2-5252 E2EESEEEEE2E1271271711211271 211.1 75
3.4.3 Rai đá hộc, định vị ống tiêu thoát nước -¿ ¿-sz+s++cx++zx+zzxerxeeex 76
3.4.4 Sản xuất hỗn hop asphalt ¿- 2-52 s+SE+EE£2E£EE2EEEEEEEEE2E1EEEEEEEErrkrrreeg 77
3.4.5 Thi công rot hỗn hop asphalt vào trong đá hOC cccescssesessssessssesssseeseeeeseeees 77
Trang 53.4.6 Một số công việc khác - ¿2 s++x+E+EE+EkEEE2EE22127171211221 211.1 xe 78 3.4.7.Tiến độ thi cÔngg - + ¿+ 2+EE+EE+EE£EEE2EEEEEEEE1211271271711211211 111.1 xe 80
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Gia cường mái đê biển ở Hà Lan 2-2 52+ £+E+E£EE£EE£EE£EESEESEESEEeEkrrkrree 4 Hình 1.2: Cấu kiện bê tông lắp ghép - 2: +£22+2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrerkrrrkrrrks 5 Hình 1.3: Một dạng cấu kiện gia có đê biển Nhật Bản 5-5-5 EEeEeEeExerkerkeree 5 Hình 1.4: Thiết bị thi công cấu kiện gia có mái đê biên ở Hà Lan . -2 5 6 Hình 1.5: Cấu kiện bê tông gia cố dạng cột -2- + 5£++E+EEtEE2EEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrex 6 Hình 1.6: Thảm bê tông liên kết bằng dây cáp + ¿5 E+EE+£E£EEeEEeEEeEkerkrrxrree 7 Hình 1.7: Thảm bê tông được sử dung làm kè đê biển ở Hà Lan -2- 2-52 =s 7 Hình 1.8: Tham gia cường bằng hệ thống túi vai địa kỹ thuật -. 2-5 5z scccezez §
Hình 1.10: Kè biển Stockton (20009) ¿- 2-52 £+S£+E+E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrek 9 Hình 1.11: ống địa kỹ thuật gia cường bảo vệ bờ ở Hà Lan -2 2¿ 522 5+>s+ecs2 9 Hình 1.12: Một dạng kè đê biển bang đá xếp phủ nhựa đường ở Hà Lan - 10 Hình 1.13: Kẻ bảo vệ mái bằng đá lát khan ở Hải Hậu-Nam Định ‹ 11 Hình 1.14: Hình thức kè đá xây liền khối ở Thai Bình 2¿ 2 ++2+++z++zse2 12 Hình 1.15: Kè lát mái bằng bê tông đồ tại chỗ -¿- 2-5 2+£E££E2EE£EEerEezrxerxez 13 Hình 1.16: Kè bằng cấu kiện bê tông tầm nhỏ 2-2 2 2EE£2E£2+EE£EE£2EE£EE£E+zExerxez 13 Hình 1.17: Kè bằng cấu kiện bê tông khối lớn -2¿- 22 ¿2++2+2z+2zxzzxzzsez 13 Hình 1.18: Kè lát mái bang cấu kiện TSC-1/7Ñ :-©2¿©2+©++2E+EEtEEt2EEerkrrrerrkerxee 14 Hình 1.19: Kè bằng cấu kiện BT liên kết 2 chiều ¿- 2: 5£ ©5£2£+£E2££+£xzEzzzxerxez 14 Hình 1.20 Quá trình đánh chìm thảm đá xuống đáy tại Eastern Schelt - - 16
Hình 1 21 Trải thảm phủ đúc sẵn lên mái 2 - 2 £+S+S£+E£EE+E££E£EE£EeEE£Erkerxrrerxee 17
Hình 1 22 Thi công mái đê với kết cấu đúc sẵn 2 2 5£ 2+EE£EE2EeEEeEEerrxerxee 17 Hình 1 23 Trải vai địa kỹ thuật trong gia cố mái đơn giản -2- 22-52 scczczxsrxez 18
Hình 1.25 Cần cầu nổi gàu ngoạm xếp đá lên mái -¿- 22 ¿2++2+2zxz2zxzzsez 19
Hình 1 26 Thi công mái đê trải nhựa Ẩường - s5 xx 2x gi 20
Hình 1.27 : Khối Basalton : 525c: 22v trtttttrrrtttrtrrtrtrrrrrrtrrrrrrrirrrrrrrrrer 20 Hình 1.28: Các bó khối Hydro-blocks và giá kẹp thi công - 2+5: 21
Hình 1-30: Kè bờ biển Nghĩa Phúc - Nam Định - 2-2 2 s+S++£E+E++E++E++E+Ezrxzxee 22
Hình 1-31: Thảm bê tông ES G2 1911191119111 111 1119119911 HH ng ng ng ệt 23 Hình 1-32: Thảm bê tông tự chèn lưới thép - - c2 32213 3E EErsererrrrrrrrrrrrrree 23
Trang 7inh 1.33: Ke bằng các ấu kiện bề ông đúc sẵn dang bie thang và lip ghép 24
Hình 1.34: Kế Cita Tùng ~ Quảng Trị 24 Hình 1.35: Thi công lp Io rén mái nghiêng ” Tình 1.36: Thi công bé tng nhựa trên mái nghiêng của đề 2”
inh 1.37: Thi công mái để bằng đã bộc chn bé tổng nhựa nông 30
Hình 1.38: Tưới nhựa trên mái đề 30
Tình 1.39: Ri, san, đầm bé tông nhựa trên mái để 31 Tính 1.40: Ứng dung vật liệu hỗn hop asphalt chèn rong dé hge th công để biển Hà Lan
năm 2013, 31 Hình 2.1 Tuyến dé sit biển, en cổ đề tuyến 2 ở Giao Thủy (Nam định) 34
Tình 2.2 Tuyển đề nằm sâu rong ving bồi, dân cư đã sinh sống ngoài từ nhiễu năm
(Nam Định) 34 Tình 2.3 Bé dạng ống khu vực công 44 để biển 7 (Thái Bình) 34 Tình 2.4 Khu vực dân cư chưa có uyễn để bảo về Nghĩ Xuân (Hà Tĩnh) 4 Hình 25: Các bình thức phá hoại đẻ kể bi 36 Tình 2.6 Cây sự có phá hoại để biển 3] 37 Hình 2.7 Sơ đồ tram trộn bể tông asphalt 4s
Hình 29 Thiết bị vận chuyển hỗn hỗn hợp asphalt chuyên dung, 48
Hình 3.1: Để biển Hai Hậu ~ Nam Định I4] 6i Hình 3.2: Vị tri đoạn để thử nghiệm công nghệ nghiền cứu 6i Tình 3.3: Har hong ở để Côn tròn - Hai Thịnh _ Hình 3.4: Sơ đồ bổ tr tổng thể mặt bằng thi công 6
Hình 3.5 kết cấu mái đề gia cổ bằng vật liệu hỗn hop Asphalt 64 inh 3.6: tram trộn vật liệu hỗn hợp vữa asphalt di động 66
Tình 3.7: Thiết bj do độ nhớt Kerkhoven o Hình 3.8 Thí nghiệm khả năng chịu nhiệt của vali địa kỹ thuật loại đột 16 Hình 3.9 Thị công rót văn asphalt vio trong đã hộc (6/2015) 29 Hình 3.10, Lớp bảo vệ mái để sau khi đã hoàn thành (7/2015) 19 Hình 3.11 Lớp bảo vé mái để sau một thờ gian làm việc (102015) 80 inh 3.12 Mat bằng bổ tri các điểm thí nghiệm rất vgn da $1 Hinh 3.13, Cân khối lượng viên đá hộc tại hiện trường 2 Hình 3.14 Kiểm tra chất lượng thi công bằng phương pháp rút viên đá (7-2015) 82
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Kiểm tra vật liệu trong quá tình sản xuất hồn hợp bê tông nhựa Šl
Bang 2.2 - Kiểm tra tại trạm trộn 52Bảng 2.3 - Kiém tra trong khi thi công lớp gia cổ để biển bằng vật liệu hỗn hợp
asphalt ss
Bảng 2.4 Sai số cho phép các đặc trưng hình học s
Bảng 2.5 - Dung sai cho phép so với công thức chế tạo vậ liệu hỗn hợp asphalt 56
Bảng 3.1- Tổng hợp các vật tư chủ y ot
Bảng 3.2- Danh mac thiết bi chỉnh cin chuẩn bi 6s
Bang 3.3 Kết quả thi nghiệm các chi tiêu cơ lý của bột đá 6T
Bảng 3.4 Kết qua thi nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý của eft ving “
Bảng 3.5 Kết qua thí nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý của đá dam 70
Bảng 3.6 Kết qu thi nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý bitum ZI
Bảng 37 kết quả thử nghiệm đá hoc 1Bang 3.8 Kết quả lựa chọn thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong
thiệm, Tà
độ
phân tng ti trạm tn 1
đá hộc trong phòng
Bảng 3.9 Kết quả thí nghiệm khối lượng thể tích, độ nhớt ở nhiệt độ 150
Bảng 3.10, Kết quả hi nghiệm rút viên đã kiểm ra cắp phối tối ưu ti hiện trường 24Bảng 3.11 Kết qua thí nghiệm rút viên đá khỏi khối đồ tại hiện trường 83
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cin đề tài
Nước ta có trên 3200km bờ biển trải đi từ Bắc vào Nam với hộ thống để
biển đã được hình thành củng cố qua nhiều thời ky Với đường bờ biển dai, đây là
một thuận lợi lớn trong việc phát triển kinh tế khu vực ven biển, nơi được đánh giá
là khu vực năng động, giảu tiềm năng, có nhiễu thuận li trong phát tiển kinh tẾ xãhội, quốc phòng, an ninh
“Thực tế cho thấy năm 2005 ving ven biển nước ta liên Ấp chịu ảnh hưởng
tng tiếp của nhiều cơn bảo mạnh vượt mức tết ế, trong đó đặc bit là bảo s
, số 7 với sức giỏ mạnh cấp 11, cấp 12, giật trên cấp 12 lại đỗ bộ vào đúng thời điểm mực nước trigu cao, thời gian bão kéo dai
đài trên 54km thud
ly sóng leo tran qua mặt dé làm sat
Hải Phòng, Định, Thái Bình, Thanh Hoá và vỡ một số đoạn thuộc các tuyến dé biển Cát Hai
(Hải Phòng), dé biển Hai Hậu, Giao Thuy (Nam Định) với tổng chiều dài 1.465m,gây thiệt hại nghiêm trọng về hoa màu, thủy săn, làm nhiễm mặn hằng trim ha đắt
lờ mái để phía đồng và phía bid
nông nghiệp, Vi vậy, nghiên cứu các giải pháp KHCN để dé biển én định và bền
vũng là nhiệm vụ cin thiết và cắp bách trong việc bảo về phần đất thấp của các tinh
ven biển.
“Trong thực tế, bão lớn cùng với triều cường đã làm hư hỏng hoặc tràn quanhiều đoạn đề, gây thiệt hại lớn Cơn bão số 2 và số 7 năm 2005, đặc bit cơn bão
số 7 rắt mạnh trên cắp 12 vượt tin suất thiết kế và duy 6 thời gian dai trùng với
triều cường đã gây nước ding 3,5-4,0m, đồng thời sóng mạnh dữ đội trên 6m tại các
vùng biển Hai Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa và ảnh hưởng
đến cả Nghệ An và Hà Tinh đã làm nước biển tràn qua dé và vỡ dé tại nhiều nơi gây
thiệt hại nghiêm trọng
“Trên cơ sở nhận dạng, tìm hiểu nguyên nhân kim hư hỏng đê biển, đặc biệt
ứu Khác khi để bị sóng trần qua, một loạt các giải pháp công nghệ nghiên nhau đã
được đề cập để giải quyết những tồn ti đã nêu của hệ thống để biển Viện Nam
Trang 10Nhiều nước trên thể giới, rong đó có Hà Lan, nghiên cứu thành công và sửdụng rit phố biển vật liệu cát, đá và Bitum bảo vệ mái dé biển Ở nước ta, vin đềnày đang được nghiên cứu, tuy nhiên để có thể ứng đọng vào thực tế của Việt Nam
đôi hỏi phải có những nghiên cứu bài bản và có hệ thống từ việc nghiên cứu phương pháp thiết kể thành phin, các chỉ tiêu cơ lý của vật liêu hỗn hợp asphalt, quy trình
công nghệ thiết kế, thi công quản lý vận hành bảo dưỡng dén việc đính giá tácđộng đến môi trường Luận văn sẽ góp phin giải quyết một trong những khâu quantrọng kể trên, do vậy, vấn để nghiên cứu của luận văn là cấp thiết, có ý nghĩa khoa
học và thực tiễn.
2 Mục dich nghiên cứu
~ Thiết lập được quy trình công nghệ thi công lớp bảo vệ mái dé n bằngvat liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc phù hợp với điều kiện Việt Nam
~ Ap dụng quy trình công nghệ tổ chức thi công lớp bảo vệ mái dé biển bằng
vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá he cho một đoạn mái để biển Hải
Thịnh-Hải Hậu- Nam Định,
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
a Đổi tượng nghiên cứu:
Lớp gia cổ mát để phía biển.
%, Phạm vi nghiên cứu
‘Vat liệu hỗn hop asphalt có nhiễu dạng, luận văn chỉ tập trung vào đổi tượng
là vật liệu hỗn hợp asphalt chin trong đá hộc để gia cổ đê biễn và chỉ nghiền cứu
khía cạnh công nghệ thi công lớp bảo vệ mái để biển bằng vật liệu hỗn hợp asphalt
chén trong da hộc trong điều kiện Việt Nam, đây là vin để hết sức quan trọng trong việc chuyển giao ứng dụng loại vật liệu này vào điều kiện nước ta, tuy nhiên đến
nay vẫn chưa được nghiên cứu day đủ
6 Giới hạn nghiên cứu
Cong nghệ thi công lớp bảo vệ mái phía biển của đề biển, áp dụng thử nghiệm cho một đoạn dé biển Hai Thịnh, huyện Hải Hậu, tinh Nam Định.
Trang 114 Phương pháp nghiên cứna
Trong quá trình nghiên edu, tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp.
nghiên cứu chủ yếu sau đây:
- Phương pháp điều tra thực địa, khảo sát hiện trường;
= Phương pháp tổng hợp và phân tích;
~ Phương pháp kế thừa cị qua nghiên cửu trong và ngoài nước;
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ngoài hiện trường,
5 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn cin đề tai
á Ý nghĩ khoa học của d tài
"ĐỀ tài nghiên cứu, phân tích đưa ra cơ sở khoa học và thực tiễn để thiết lậpcquy trình tổ chức thi công lớp bảo về mãi đ biển bằng vật liệu hỗn hợp asphalt
chèn trong đá hộc trong điều kiện Việt Nam,
6, Ý nghĩa thực i
Kết quả nghiên cứu của để Ai được áp dụng dé thi công sửa chữa một đoạn.
mái đê biển Hai Thịnh, huyện Hải Hậu, tinh Nam Định.
Trang 12CHƯƠNG 1
TONG QUAN CÔNG NGHỆ THỊ CÔNG CÁC DẠNG LỚP BẢO VỆ MÁT
ĐỂ BIỂN
LL Các dang lớp bảo vệ mái đê biển trên thé giới và ở Việt Nam
LLL Cúc dang lớp bảo vệ mái dé biến rên thé giới
1.1.1.1 Đã lát khan, mang bê tông, cầu kiện bê ông lip ghép tự chèn.
Phố biến nhất vẫn là các hình thức bảo vệ mái bằng đá đổ, đá lát khan, cầu kiện
bê tông đúc sin, cấu kiện bê tông lắp ghép với các dạng iên kết khác nhan, Hình
1.1 thể hiện một đoạn để ở Hà Lan, mái dé được gia cường bằng các biện pháp là
một đoạn để dùng đá lất khan, một đoạn để sử dụng kết cấu bê tông lắp ghép và
phía trên được trồng có bảo vệ.
Hình 1.1: Gia cường mái để biển ở Hà Lan
“Cấu kiện bê tông tự chèn là dùng các cấu kiện bê tông có kích thước và trong,
lượng đủ lớn đặt iên kết igo thành máng bio về chống xôi cho mái phía biển do tác
động của sóng và dòng chảy Để gia ting én định và giảm thiểu kí thước cấu kiện
người ta không ngừng nghiên cứu cải tiến hình dạng cấu kiện và kiên kết giữa cáccấu kiện theo hình thức tr chèn Kết cầu loại này đễ thoát nước, dễ biến dang cũngvới đề nên có độ én định của kết cấu tương đội cao,
Cie cấu kiện bê tông gia cổ đúc sẵn cỏ xu hướng chuyỂn từ dạng "bản" như
dang được sử dụng phổ biến hiện nay sang dạng "cột" để tang én định và dễ sửa
chữa khi có sự cố Với các nước phát triển, vi có điều kiện kinh tế nên các cấu kiện.gia cường trước kia không đảm bảo trong lượng được bóc bỏ, thay thế bằng các cấu
Trang 13kiện đây hơn, nặng hon, Hình 1.2 thể hiện sự so sảnh giữa cấu kiện bảo vệ mái đề
trước kia và cầu kiện đang thay đổi mới (Hydro Block) ở một đoạn dé ở Hà Lan.
4) Bic bỏ cấu kign gia cường cũ _ b)Thaythẻ bằng cấu hiện mới
Hình 1.2: Cấu kiện bê tông lắp ghép
Có rất nhiều dang kết cấu bê tông gia cổ, hình dạng của các kết cấu gia cổ dựatrên tiêu chí liên kết mang và giám sóng Hình 1.3 thể hiện một dạng kết cấu gia cố
đê biển của Nhật Bản.
Hình 1.3: Một dạng cấu kiện gia cổ dé biên Nhật BảnHình L4 là ảnh thiết bi thí công lắp ghép các cấu kiện bê tông khối lớn(basalton) gia cố mái đê phía biển [13]
Trang 14Hình L4: Thiết bị thi công cầu kiện gia cổ mái để biển ở Hà Lan
Hình L5 thé hiện một cấu kiện gia cổ dạng khối sáu mặt, kích thước lớn theo xu
hướng chuyển từ dang tắm sang dạng cột (cầu kiện kích thước 0,6 x 0,8 x 0,8) [13]
Hình 1.5: Cấu kiện bê tông gia 1.1.1.2 Thảm bê tông.
ố dạng cột
Các cấu kiện bê tông được nổi với nhau tạo thành mảng liên kết (hình 1.6) Các
cấu kiện này liên kết với nhan bằng diy cáp, bằng các móc, giữa các cấu kiệm
thường đệm bằng cao su, hoặc lắp diy bằng sỏi, gạch xi Phải bổ tí ting lọc ngượcgiữa thâm bê tông với thân đê, Cấu kiện kiểu này thường xuyên được cải tến về
hình dạng va liên kết giữa các cầu kiện [12]
Trang 15Hình 1.6: Thảm bê tông liên kết bằng dây cáp.
Hình 1.7 thể hiện thảm bê tông đang được thi công trên một đoạn để, bên dưới Tốt vải địa kỹ thuật làm lọc [13] Sau khi thi công xong thảm bê tông, tra cỏ vào cde
hốc bê tông để tạo cảnh quan môi trường
Hình 1,7: Thâm bê tông được sử dụng làm ké để biển ở Hà Lan
1.1.1.3 Tham đá
Các ro bằng thép bọc chất dẻo hoặc chất déo trong đựng diy đá gọi là "thảm
F Tham da ding để chống x6i cho đề và bờ sông, bở biển do tác động của sóng
và dang chày Ý tưởng của kết cầu này là liên kết đá nhỏ lại thành khối lớn để sóng
và dòng chảy không phá hỏng được.
1.1.1.4 Thám bằng các ti địa kỹ thuật chứa cất,
Trang 16Các túi địa kỹ thuật được bơm đầy cát đặt trên lớp vai địa kĩ thuật, iên kết với
nhau thành một hệ thống gọi là thảm túi cát để bảo vệ mái đốc của đê, bờ sông, bờ.biển Hình 1 là ảnh chụp một đoạn kẻ chống xói bằng hệ thống cúc túi địa kỹ thuật
trên dao SyIt-Kliffende-Đức [11]
Hình 1.8: Thảm gia cường bằng hệ thống túi vai địa kỹ thuật
Hình 1.9 là một số ứng dụng khác của túi địa kỹ thuật, có thể xây dựng kẻ chin
‘song, sửa chữa trụ cầu, gia tăng trọng lượng cho đường dng, neo giữ
Hình 1.9: Mé rộng ứng dụng của tối địa kỹ thuật
4) Xây dựng kề chắn sóng, chống xói b) Bảo vệ bờ, chống tác dụng của sóng lớn
©) Sim chữa trụ cầu xây dựng trong nước
«) Bảo vệ x6i trên các ống chôn, gia tăng sự neo giữ
Trang 17©) Gia tăng trọng lực, én định cho đường ống dẫn nước
£) Neo giữ lết cầu mỏ,
3) Sửa chữa xốp rỗng trong các kết cầu xây
Bãi biển Stockton tai Neweasle, Australi, thiết kế kề bao địa kỹ thuật dài
48m, cao 4.5m với hai hàng bao địa kỹ thuật, hệ số mái đốc kè m= 1.5, Bao địa ky
thuật có thể tích danh nghĩa là 0.75m”,
Hình 1.10: Kè biển Stockton (2008),
1.1.1.5 Hệ thống ống địa kỹ thuật chứa cát.
Sit đụng ông địa kĩ thuật [12] có đường kinh từ 0.5m đến 2.5m, kích thước taythuộc vào yêu cầu công tỉnh, Chiễu dải mỗi ống trung bình Khoảng 60m-10ôm.Định vi ống vào vị trí dự kiến sau đó bơm dung dich t lệ 1 phần cát với 4 phầnnước, cho đến khi ống đầy cát hoặc vữa xi măng Hình thành mặt cắt để biển hoặckết cầu dự định xây dụng
Trang 181.1.1.6 Gia cổ mái dé bằng nhựa đường (Bituminous Revetments)
Hàng thé ky trước day, vật liệu nhựa đường đã được sử dụng ở vùng Trung Auvào vige làm kín nước Vào năm 1893, Ialy dũng nhựa đường phủ mai dip đã đổ
Năm 1934 Hà Lan dùng nhựa đường phú đáy âu thuyền Fuliana Sau cơn bão 1953,
Hà Lan đã sử dung bê tông nhựa đường vào xây đựng dé biển Vật liệu này thường
ding kết hợp với vật liệu khắc để gia cường, chẳng hạn nhựa đường đá xếp, nhựa
đường-bê tông khối, bé tông Asphalt ứng dụng trong xây đựng công trình thủy lợi,
4 biển của nhiễu nước tin tiên như Nauy, Ha lan, Mĩ và một số nước khác [I3]
Hình 1.12: Một dạng kề để biển bằng đá xếp phủ nhựa đường ở Hà Lan,
1.1.2 Các dạng lớp bio vệ mái đê biển ở
1.1.2.1 Ké đá kt mái bằng đá lá khan
Đá hdc với kích thước xác định nhằm đảm bảo ổn định dưới tác dụng của sóng va
day nổi của nước, ding chảy [6] Đá được xếp chặt theo lớp để bảo vệ mái Với lo
ai ké này thường có một số biểu hiện hư hong do lún sụt, chuyển vị xô lệch, dồn.
đồng trong khung bé tông cốt thép Hình thức này đã được sử dụng ở hầu hết cácđịa phường, ậtiệu hay đồng à đá hộc có kích thước rung bình mỗi chiều khoảng
0,25m - 0,30m.
Trang 19Hình 1.13: Kẻ bảo vệ mái bằng đá lát khan ở Hai Hậu-Nam Định
'Ưi điểm của hình thức này: Khi ghép chèn chặt làm cho mỗi viên đá hộc đượccác viên khác giữ bởi bề mặt gồ ghề của viên đá, khe hở ghép lát lớn sẽ thoát nước.mái đề nhanh, giảm áp lực diy nỗi va liên kết mém dễ biển vị theo độ lún của nên
"Bề mặt gỗ ghề, độ nhám lớn lim giảm sóng leo lên mãi và giảm vin
'VỀ mặt kỹ thuật thì thi công và sửa chữa dễ dàng.
"Nhược điểm: Khi nên bị lún cục bộ hoặc dưới tác dụng của sống dồn nén, các
dong rút
kết do chèn bị phá vỡ, các hòn đá tách rời nhau ra Vì trọng lượng bản thân quá nhỏ.nên dễ bị sóng cuỗn trôi Khe hở giữa các hòn đá khá lớn, vận tốc sóng làm chodong chảy trong các khe đã ép xuống nền thúc đẩy hiện tượng trôi đất nền tạo nhiều.hang hốc lớn, sụt sat nhanh, gây hư hỏng đ
1.1.2.2 Kê lat mái bằng da xây, da chit mạch
Hình thức này đã được sử dung ở Thái Binh, Nha Trang, với vật liệu là đá hoe
kích thước trung bình mỗi chiều khoảng 0,25 - 0,3m (tân dụng cả đá nhỏ) [6] Hình1.14 là hình thức ké đá xây liễn khối ở Thái Bình tại nơi có bãi và rừng ngập mặn
Trang 20inh 1.14: Hình thức kẻ đá xây liễn khối ở Tha
‘Uu điểm của hình thức này: Liên kết các viên đá lại với nhau thành tắm lớn đủ,trọng lượng để dn định, đồng thời các khe hở giữa các hòn đá được bịt kin, chốngđược déng x6i ảnh hưởng trực tiép xuống nền
Nhược điểm: Khi làm trên nền đất yếu, lún không đều sẽ kim cho tắm lớn đá
„đá
chảy trực tiếp xuống nền và dòng thắm tập trung thoát ra gây mắt dat nền gây lúnsập kẻ nhanh chống Khi thi công tại chỗ vữa xây bị mặn xâm thực sẽ làm giảmcường độ của khối xây
1.12.3 Kế mái bằng bê tông
KG lát mai bé tông dé tại chỗ: (6] Hình thức này đã được sử dung ở kê Hải Hậu
-Nam Định, phá Tam Giang - Thừa Thiên-Huế, Bau Tró - Quảng Bình Bê tông tắmlớn đồ tại chỗ có khớp nổi với kích thước và trọng lượng theo tính toán cho từngcông trinh cụ thể, thường là lớn đủ trọng lượng chống sóng, tuy nhiên nếu nền binkhông đều tắm bản dé bị gãy, sập gây mat dat nền và do bê tông dé tại chỗ bị mặn
xâm thực nên cường độ chịu lực kém.
inh,
it mach lần theo tạo vết nút gly theo mach vữa, đưới tác động của đồng
Trang 21Hình 1.15: Ké lat mái bằng bê tng đổ tai chỗ.
Ke bê tông lắp ghép tim bản nhỏ, một mặt hình vuông: Tắm bê tổng đúc sẵnchất lượng tốt, thi công nhanh, có khe hở làm thoát nước mái đê để giảm áp lực daynỗi, nhưng tắm bản nhỏ không đủ trọng lượng và để bị bóc ra khỏi múi tình 1.16)
Ke lat mái bê tông tắm lập phương: Các khối có kích thước: (0,45x0,45x0,45)m,
năng 218kg và (0.5350.53x0,53)m, nặng 328kg Trọng lượng của kÌ i bê tông lớn,
bề dày lớn không bị gly nhưng thi công phải có edn edu rit khó khăn (hình 1.17)
Minh 1.16: Ké bằng cấu kiện bê tông tằm Hình 1.17: Ké bằng cấu kiện bê tông
nhỏ khối lớn
Kẻ lát mái bê tông tắm lắp ghép có lỗ thoát nước: Dã được xây dựng ở Bằu
“Tró - Quảng Bình Kích thước của tắm: (0,45 x 0,5 x 0, S)m Lo ai này có ưu điểmthoát nước mái dé tốt, thi công nhanh, dễ sửa chữa nhưng đễ xói đất nền dưới tác
động của dòng chảy
Ké lát mái bê tông tim lắp ghép liên kết một chigu: Do lắp ghép có ngâm nên
Trang 22trọng lượng bin thân được tăng lên và chiều có ngim giảm đáng kể dng xéi trựctiếp xuống nén, nhưng không có khả năng liên kết thành tắm lớn nên dễ bị sóng bóc
ra khi mái
Ke lát mái bê tông tắm lắp ghép có ngâm hai chiều: Cấu kiện TAC-2 đã th công
ở Blu Tré-Quing Bình, Ngọc Xá-Trúc Lý-Quảng Binh, Quảng Trị, để biển 1 -ĐồSơn-Hải Phòng Chu kiện TAC-3 đã thi công ở Tây Cả Vậy-Xuân Thiy-NamDinh, Đề Son-Hai Phong, Phá Đông, Phá Cầu Hai-Thừa Thién-Hué, Hà Tĩnh
Ưu điểm: Có khả năng phân bổ lực xung, lực cục bộ cho các cfu kiện bên cạnh
Vi vay giảm được hiện tượng lún sâu, cục bộ, đồng thời do nối với nhau bằng các
ngầm
kết cấu như một tắm bản lớn và khớp nổi dich đắc hạn chế dòng xi
xứng dạng nêm hai chiều đan giẳng vào nhau chặt chẽ đã tạo được một
trực tiếp xuống
Nhược điểm: Ban đầu các loại TAC-2, TAC-3 chiều dây độ vit quá nhỏ để bịgly, sứt mẻ trong quá trình vận chuyển và thi công, vì vậy các loại sau có độ day
lớn hơn nên khắc phục được nhược điểm này
Ké lát mái bê tông tắm lắp ghép có ngàm ba chiều TSC 178 Dạng kè này đã được.
thi sông ở Hai Phong, Nam Định hiện dang sử đọng loại b dy 028 m.
không đều vi có khả năng tự điều chính kin đồng bộ với nền Ngàm liên kết cổ hìnhdich dic kéo dai, nên hạn chế nước xói trực tiếp xuống nền, đồng thời liên kếtthành mảng cỏ chân để rồng, giảm ding kế ứng suit của trọng lượng mảng và áp
Trang 23lực sóng xuống nền, hạn chế hiện tượng lần cục bộ của từng cấu kiện BE mặt cầukiện được tạo mồ nhám tiêu năng giảm chiều cao sóng leo và vận tốc dòng rút.Nhược điểm; Vi liên kết mảng khi sóng đã đảnh bung thi bung ci mảng, cácsấu kiện trọng lượng nhỏ rời ra dễ bị cuốn trôi theo sóng Do liên kết giữa các cấukiện rt khit nên khi nỄn kin sụt, mảng vẫn én định do vậy tạo hỗc đưới nền, khó
phát hiện Một nhược diém nữa là chỉ có thể thi công thủ công nên giá thành xây dạng cao
(Cie hình thức kể bảo vệ mái rit phong phủ và da dạng, nhưng việc áp dung
hình thú nào thì căn cứ vào điều kiện tự nhiên, nh tế và xã hội của từng khu vực
sao cho hệ thống ké đó hạn chế được nhiều nhất nhược điểm và tận dụng được hết
các ưu điểm, dem lại lợi ich lớn nhất
Cá
én của các nước trên thể giới cho thấy kết cầu
giải pháp bảo vệ mái
‘bao vệ mái dé có kích thước lớn, kiên cổ Vật liệu xây dựng được cải tiến mạnh mẽ
dé ứng dụng trong xây dựng đề Vì vậy mà hệ thống dé biển của họ khá vững chắc,
an toàn.
“Các giải pháp bảo vệ mái dé biển ở Việt Nam thể hiện kết cấu gia cổ có kích
thước chưa thực sự hợp lý dẫn đến các tồn tại về kỹ thuật như đã thống kể ở trên
“Chưa ứng dụng được nhiều các cải tiến công nghệ vật liệu trong xây dựng Để biển
Việt Nam, điển hình là dé biển Bắc Bộ được hình thành từ lâu đời nên nền đê khá.
4n định, ngoại trữ vige bị phá huỷ kết cấu bảo vệ mái dẫn đến phá hoi thân để và nền
ĐỀ xuất giải pháp Giải pháp thi công lớp bảo về mái dé bién bằng vật liệu
hỗn hợp Asphalt chèn trong đá hoe
1.2 Công nghệ thi công các dạng lớp bio vệ mái dé bién trên thé giới và ở Việt
Nam.
1.2.1 Công nghệ thi công các dang lớp bảo vệ mái dé biển trên th giới
1.2.1.1 Tham chế tạo sẵn.
Thảm phủ đúc sẵn được chuyên chớ và hạ chìm xuống đáy bằng những thiết bị
đặc biệt 6 barrier chin nước ding do bão ở Eastern Scheldt, thảm phủ đúc sẵn có
Trang 24kích thước là 200 x 30 mẺ
Cũng có thể ding cần câu để trả lớp thâm phủ đúc sẵn lên mái Phương pháp,
này có ưu điểm là có thé trả lớp thảm phủ đúc sẵn lên mái với điện tích lớn DE
nâng được thâm phủ đúc sẵn lên và tránh hư hỏng của nó, cn phải có equator
Trang 25Hình 1 21 Trai thảm phủ đúc sẵn lên mái
Trang 261.2.1.2 Vai địa kỹ thuật
Đối với các công trình bảo vệ mái dé biển vải địa kỹ thuật phải đáp ứng đồngthời các yêu cầu sau: Chan dit tt, thắm nước tốt, chống ắc, độ bề thi công, ỗi
thọ cao,
“Thiết bị dùng trong thi công kỳ gia cổ mãi cỏ thể là thiết bị trên cạn hoặc thiết bị
dưới nước VỀ cơ bản, kẻ gia cố mái bao gồm lớp bảo vệ má, ting lọc và phần gia
cỗ chân kè Một kiểu gia có mái đơn giản nhất là dùng vai địa kỹ thuật và phủ đá.lên trên Lớp vai địa kỹ thuật được trả từ trên bir xuống đáy sông Trong giới hạn
cho phép có thể dùng nhân công trên cạn để trải vải địa kỳ thuật song cũng có.
trường hợp phải dùng tới thợ lặn Đối với các công trình lớn, người ta phải ding tau
kéo cuộn vai địa kỹ thuật lõi thép từ trên bờ xuống, Sau đó, tau mở thành sẽ đổ đá
đinh lớp phù lên lớp vai địa kỹ thuật, bắt đầu từ phía chân lớp gia cổ lên trên.
vai địa kỹ thuật, không cho nó trượt xuống.
Trang 271.2.1.3.Thỉ công mái dé biễn trải nhựa đường,
Khi phần thân dé đã được xây dựng song, lớp bảo vệ được đặt lên mái đề, Để
ngăn chặn các loại ải trong tác động lên dé trong quá trình xây dựng, phần chân đê
và đê ở dưới nước được gia cố trước Sau đó là thi công mái đê Tay vào yêu cầu
bảo vệ mái dé có thé dùng máy móc chuyên dụng và vật liệu như thi công mái dé trải nhự đường (hình 1.26)
Trang 28Hình 1.26 Thi công mái dé trải nhựa đường,
1.2.1.4 Các khối lát mái theo hướng tăng chiều dây.
Đầy là xu hướng của các nhà kỹ thuật Hà Lan và đã được dp dụng ở nhiều đoạn để
biển Hà Lan cho hiệu quả tắt
Khối Basalton
Basalton được giới thiệu vào những thập ky 80, một cấu kiện 8 góc nhọn làm từ bê
tông đặc cấu kiện tir 15 đến 50em
Khối Hydro-blocks
Trang 29này có ưu điểm tạo được sức mạnh do ma sát Hình dang của những cầu.
Hình 1.28: Các bỏ khối Hydro-blocks và giá kẹp thi công
1.2.2 Công nghệ thi công các dạng lớp bảo vệ mái đê biên ở Việt Nam
1.2.2.1.Neo xoắn gia cổ kè mái đê biển
Mục dich kỹ thuật của giải pháp la tăng thêm én định cho các lát mãi và hạn
chế chuyên vị của cả mảng gia cổ dưới tác dụng của sóng và áp lực nước diy ngược
từ tong thân dé, Dé dat được mục đích trên, neo gia cổ các tắm lát mái được đềxuất là bố tí thêm các neo cắm vào đất dé liên kết giữ cho các tắm lát mái én định
hơn.
Mức độ dày, thưa của neo phụ thuộc vào trọng lượng có sẵn của tim lát mái, áp lựcsóng, cấp độ của đê và loại dat dip đê,
Trang 30Hình 1.29: Thi công lắp đặt neo xoắn gia cố mái dé biển.
Hình I-30: Kẻ bờ biển Nghĩa Phúc - Nam Định.
1.2.22.Thim bê tông FS Ưu điểm: Phủ hợp với n
vữa bê tổng dn tải che kín nên, ti liên tục ừ dưới lên trên
mềm yến do phân bổ lực đều,
Trang 31: Thám bê tông FS
'Nhược điểm: Giá thành cao, công nghệ thi công phức tạp, thiết bị thi công chuyên
‘dung lớn.
1.2.2.3:Thâm bê tông tự chèn lưới thép- thảm P.D.TAC-M.
LLới thêm dive do eo dạng lối BAO bsg | thép (rm, rộng từ 6(£m, đi 20 100m,
ức vita tim được nh vị 3 chân vio 36 của Li thi,
Hình 1-32: Thảm bê tong tự chèn lưới thép
1.2.24, Kết edu mái nghiêng bằng céu kiện bêtông đúc sẵn dang bộc cấp
Loại kết cầu phi hợp với những bờ biển khu du lịch Do được chế tạo công nghiệp.
trong nhà máy nên chit lượng đảm bảo, thi công nhanh chéng, thuận lợi, có tínhthẳm mỹ và cảnh quan cao Đồng thời do cấu tạo dạng bậc cấp nên mái kẻ có khả
"năng giảm năng lượng sóng và sóng leo.
Trang 32Hình 1.34: Ké Cửa Tùng - Quảng Trị
“Công nghệ thi công vật liệu hỗn hợp asphalt lớp gia cổ bảo vé để biển.Nhamng biển động lớn về môi trường, tin suất và cường độ ngày cảng gia tăng củathiên tai do biển đối khí hậu toàn cầu làm cho các vẫn dé về an toàn bờ biển và công,
"trình ven biển nay sinh nhỉ mới, phức tạp.
Xi Asphalt có nhiều mu điểm nên từ năm 1960 các nước Hà Lan, Dan Mạch, Đức,
Pháp, Nhật Bán đã sử dụng nó trong xây dựng công trình thủy, đặc biệt là bảo vệ
mái để biển Có thể tổng kết sắp xếp loại vật liệu hỗn hợp
ứng dụng trong các điều kiện và vùng miền khác nhau: [1]
này thành 9 loại, được,
Lớp rải hỗn|Cấu tạo gồm 1 lớp giấy; 2
hợp — Bitum bitumen: 3 lớp tăng cường (như
sin xuất công | sợi thép, dây day.); 4, bitumen; 5
nghiệp lớp polyester; 6 bitumen 7 lớp
(Bituminous _ | vai plyethylene; 8, rắc cát Khi rải
Membranes | có thể 1 đến 2 lớp, độ diy không
Rãi trên đít yếu Dũng
bảo vệ mãi kênh, bio vệ
bờ, bảo vệ xới lông
sông và mái thượng lưu
dap của hồ chứa Rai
trên mái đốc có độ đốc
Trang 33(BM) quá 12mm Khối lượng đơn vị 6- | 1:2.5
Skg/m’, tuỷ thuộc loại đLoại này mỏng, kín nước, dễ trảirông được gia cường bằng
geotextil, không thắm nước, được
chế tạo sẵn và sử dụng các trục lin
để lắp dit Chiều rộng tối đa Sm,
chiu dây Smm, trọng lượngkhoảng Skg/mẺ
Nhược điểm của loại này là:
~ Thực vật dé mọc.
~ Dễ lún trên nền dat
- Sự gắn kết giữa các lớp thưởng
Asphalt nhiều | Trộn đều hỗn hợp đá, cát, bột đá, | Gia cổ chân bai để, Đỏ
44 (Đense | sau đỏ dùng bitum nóng lắp kin lỗ | day có thể dùng để bảoStone rổng Loại này ding chỗ cục bộ | vệ bờ biển, những bộAsphalt) | nhur chân kể, mãi nhỏ bảo vệ Có |phân dốc của chân đập,
(psa) thể thi công trực tiếp dưới nude _ | những bộ phận khó thi
Thường sử dụng loại đá đường | công bằng phương pháp:
inh 2040mm (lớn nhất là |khác, bảo vệ đấy và mái
Trang 34Thâm Lớp mỏng 3 lớp geotextile phi bẻ | Bảo vệ ở những nơi
Asphalt mặt từng lớp đã chèn asphalt, có | mite xôi nhẹ ở bờ sông,
(Asphalt | thé gia cường thèm số lượng nhỏ | hồ, thung lũng
reinforced | bột cao su, Những kết cấu hờ cho
geomats) | phép cấy cô mọc tự nhiên để giảm
xói Chịu được sóng chiều cao đến
0.3m và ding tới 2.5 mis Có thể
cuộn tròn với chiều rộng 4.8m vả
chiều đãi cuộn 20m Có thể đặt
trên hoặc dưới mực nước,
Hỗ _ hợp | Hỗn hợp để hoặc sỏi với 60 - 90% | Lat bằng tim, trên hoặc
matit (Mastic |bột matit (mastic) Rót ổn định ở | dưới nước
Trang 35bitumen dễ làm khi nóng chảy.
Loai hỗn hợp này chống x6i tốt, vì
thé cát phải sạch Hỗn hợp ít xay
ra có lỗ hong Chỉ dùng loại
|bitumen có độ cứng cao,
Ứng dụng mái và chân
ip Bảo vệ xói Dễ thí
công ở nơi cần sửa chữa,hin cá
Stone Asphalt
(0SA)
Hin — hợp |Hỗn hợp cất bột mịn và bium| Dùng loại này rt bt khi
matit- theo ty lệ 3:1:1 Rót dé, độ linh | chèn trong lỗ rỗng của
bitumen |hoạt lớn Không thắm, có thể độn |đá hộc xếp Có thể sản
(Asphaltic thêm đá Loại này phải được đầm | xuất thành từng tắm lắp
nước Ding bảo vệ diy
và chân kề Thí công mái để biển chèn trong
i xếp khan Áp dụngtốt ở tn mực nước.Chen asphatt| Sip xếp đã hoe, rai aphal rồi|Sử dụng bảo vệ bờitrong đá xếp |dằm chặt Có th bị thắm nước Có sng, bảo vệ bờ biễn,
khan ˆ Open | thé thi công ở mái 1:1.5, Loại này | mái dé biển Bảo vệ xói
cho kế chấn sóng, bến
cảng.
Trang 36b) Chén asphalt cục bộ
c1
©) Chèn asphalt toàn bộ
8 | Betong - Sản phẩm tương tự như bê tng] Sir dụng bảo vệ bởi
asphalt asphalt ding cho thi công đường sông, bảo vệ bờ biển,
(Asphalt giao thông mái đề biển, thí công
concrete) |- Thành phầm: đả dim 5-20mm, |mat đê kết hợp đường
cát, bột đá, bitum, phụ gia (có thé | giao thông.
sit dụng trong những trường hợp
ic biện,
9 | Sản phẩm đặc | Một loại hỗn hợp kết hợp với | Theo yêu cầu đặt hing
biệt (Special
Products)
nhiều loại vật liệu khác phù hợp
yêu cầu của khách hàng, nhờ đó
Sử dung vật liệu hôn hợp có bitum chịu được hưu tốc của đồng chay như sau
Asphalt nghèo (Lean Sand Asphalt - LSA) chịu được 3 ms; chèn asphalt lộ mặt đá
(Open Stone Asphalt ~ OSA) chịu được lưu tốc 6m/s trong 34 gid Nếu độ dày 15
‘em chịu được lưu tốc tir 2,5 ~ 3 mis
Việc thi công loại vật liệu hỗn hợp này cơ bản có thể sử dụng máy móc xây dựng,
hiện đại tương tự như thi công các công trình đường giao thông, tuy nhiên với việc: phải thí công trên mái nghiêng của dé, do vay cần có thêm các phương án bảo đảm
‘n định, an toàn cho thiết bị.
Trang 372»
Trang 3830
Trang 39Hình 1.40: Ứng dụng vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc thi công dé biển
Hà Lan năm 2013
Trang 40Kết luận chương 1
Các giải pháp bảo vệ mái dé biển của các nước trên thể giới cho thấy kết cầu bảo
vệ mái dé có kích thước lớn, kiên cổ Vật liệu xây dung luôn được cải tiễn mạnh me
để ứng dụng trong xây dựng đẻ, Vì vậy mà hệ thống để biển của họ khá vững chic,
an toần
Các giải pháp bảo vệ mái để biển ở Việt Nam thể hiện kết cấu gia cổ có kíchthước chưa thực sự hợp lý, dẫn đến các tồn tại về kỹ thuật như đã thống kê ở trên
“Chưa ứng dụng được nhiều các cải tiền công nghệ vit liệu trong xây dựng DE biển
Việt Nam, điển hình là đê biển Bắc Bộ được hình thành từ lâu đời nên nền đê khá.
ấn định, ngoại trừ việc bị phá huỷ kết cá dẫn đến phá hoại thân để vàbáo vệ
Để ki hoá để biển tại tăng cường ôn định để biển và nén để biển khỉ nước trần, trên cơ sở các phân tích tổng hợp ở trên cần tăng cường én định bảo vệ
mái dé bién,
Để biển Việt Nam hiện có hai tin ti chin là để thập thường bi nước trần phá
huỷ mái trong đồng và phin lớn đê trực diện với biển vi vậy kết edu báo vệ mái dé phía biển thường chịu tác động trực tip của sóng biển nên thường bị bong tre, lún
sut Ton tại trên có nguy cơ phá vỡ để bắt cứ lúc nào vi vậy cin phải được gia tăng
kiện chưa thé bóc bỏ thay thé bảo vệmái đê cũ bằng những kết cấu gia cường kiện cổ hom, chưa thé nâng cao nh din
độ an toàn tránh nguy cơ vỡ dé Trong đi
để đạt yêu cầu thiết kế do chỉ phí đầu tư lớn thì việc gia tăng ôn định bảo vệ mái đểbin hiện ti trên cơ si tận dụng kết cấu có sẵn và vật liệu tại chỗ là giải pháp hữu
ich, Tác giả đề xuất: Giải pháp thi công lớp bảo vệ mái để biển bằng vật liệu hỗn
hợp Asphalt chèn trong đá he.