Trung tâm khoa học và Triển khai kỹ thuật thủy lợi của Trường Đại học Thủy lợi, khoa Kỹ thuật Tai nguyên nước, cảm ơn các đồng chỉ Lãnh đạo tỉnh ủy, UBND tinh ‘Thai Binh, Sở nông nghiệp
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Trang 3LỜI CẢM ƠNĐược sự quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn của các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiễn
sỹ, giảng viên Trường Dai bọc Thủy lợi, Lãnh đạo và cần bộ Khoa Sau đại học, sự
tham gia góp ý của các nha khoa học, các nd quan lý, bạn bè đồng nghiệp cùng với
sự nỗ lực của bản thân tác gid, bản Luận văn đã được hoàn thành vào thắng 6 năm
2011 tại tưởng Đại học Thủy lợi
“rước hết ác giả bay tổ sự cảm om sâu sắc tới PGS.TS Lê Quang Vinh người
hướng dẫn khoa học trực tiếp, đã tạo moi điều kiện thuận lợi, động viên và tận tình.stip đỡ trong suốt qua trnh hoàn thành Luận văn
“Tác giả bảy t lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, ác thầy cô giáo,
các Giáo su, PGS, Tiền sỹ, lãnh dạo và cần bộ khoa Sau đại học, Trường Đại học
“Thủy lợi
Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Bắc Bộ-Viện Quy hoạch Thủy lợi Trung tâm khoa học và Triển khai kỹ thuật thủy lợi của Trường Đại học Thủy lợi, khoa Kỹ thuật Tai nguyên nước, cảm ơn các đồng chỉ Lãnh đạo tỉnh ủy, UBND tinh
‘Thai Binh, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Bình, Chỉ cục quản lý nước
và công trình thủy lợi Thái Binh, các công ty khai thác công trình thủy lợi Nam va 8
huyện thành phố thuộc tính Thái Bình, các bạn bé thân thế, các anh em đồng
nghiệp đã chân tinh giúp đỡ, cổ vũ động viên, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tải liệu
thông tin, tro đối ý kiến giáp tác gia hoàn thành Luận văn,
“Tự đầy lòng minh tác giả bảy tỏ ling biết ơn sâu sắc tối gia đình thin yêu,Lãnh đạo Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dai An đã đồng cảm, sẽ chia bao nỗi
vất và, nhọc nhẫn, động viên khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn
thành Luận văn dé dat được kết quả như ngày hôm nay.
“Cuối cũng tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng chim luận văn tốt nghiệp,
đđã tạo điều kiện thuận lợi để ác giả được trình bảy luận văn này.
Ha Nội, thắng 0ố năm 2011
Nguyễn Thị Diên
Trang 4TT ‘Ten hình vẽ, đồ thị
1_ | Hình 1-1: Ban đồ hành chính hệ thống thủy lợi Nam Thai Bình
2 | Hình 2.1: Ban đồ phân ving cấp nước HTTL Nam Thai Bình
3_ | Hinh 22: Đường mực nước tại cổng Hy nước
4 Hình 2.3: Mô ta lượng nước qua công
Trang
2 7 s9
Trang 5DANH MỤC CÁC BANG BIEU
TT “Tên bảng biểu Trang
1 | Bang (J.1)= Thống ké cao độ theo dign tch canh tác 4
2 _ | Bảng (1.2) — Phân loại đất theo độ chua PHkel của hệ thông 6
3 _ | Bang (1.3) ~ Dinh dưỡng trong đất 64ˆ | Băng (1.4) = Lượng mưa xuất hiện từ ngủy 7-9 đến 14-9-2003 tại mor] E
số địa phương thuộc ving Nam Định
5 [Bảng (1.5) - Một số đặc trưng khí hậu vùng nghiên cứu (ram Thai | 9 Binh)
© | Bing (1.6)- Anh hướng của ho điều tết Hòa Bình đến mực nước ding | 12
9 | Bảng (19)- Ảnh hưởng của hồ điều tit Ha Bình đến độ mặn 4
10 | Bang (.10)- Hiện trang sử dụng đất khu vực Nam Thai Binh 5
TT | Bảng (.11)~ Lịch thoi vụ canh tie 7
12 | Bảng (.12)- Diện ích va sn lượng nuôi rồng thủy sản nước ngọt 9
15 | Bang (1.13) ~ Diện ích các khu công nghiệp và làng nghề dang hoat | 20
động, đã có quy hoạch và dự kiến đến năm 2020 trên hệ thống Nam
Thái Bình
14 | Bảng (.14)- Hiện tạng công trình cấp nước ving Nam Thai Bình 3
15_| Bang (.1)- Hiện trạng sử dụng đất khu vực Bắc hệ thong 31
16 | Bang (2.2) ~ Hiện rang sử dụng đất kha vực Nam hệ thong 32
17 | Bang (2.3) Diện ich tưới oàn ving năm 2020 3
18 | Bang (24) — M6 hình mưa thiết kế của cúc khu tưới heo tin suất P=| — 34
85%)
19 | Bảng (2.5) Độ âm lớp đất canh tác cây trồng cạn 35
30 | Bảng (2.6) ~ Thời kỳ sinh trưởng và trồng Ke của lúa 35
21 | Bang (2.7) — Chiều sâu bộ rễ của các loại cây trong cạn 35
22 | Bảng (2.8) — Thời ky sinh trưởng và iy trồng Ke của các loại 36cây trồng khác
23 | Bing (9) - Chế độ ria mặn cho lúa theo các giải đoạn sinh trường 40
Trang 625 Ì Bang (211) — Hệ số tưới và mức tưới cho 1 ha đất canh tác tại mat] 42
rộng ở thời điểm hiện tại
26 | Bing (2.12) — Hệ số tưới và mie tưới cho I ha đất canh tác tại mặt | 42 ruộng năm 2020
27 Í Bang (2.13) Kết quả tinh toán hệ số tưới cho 1 ha đất canh tác 4
28 | Bảng 2.14) —Co edu đất trồng trọt giai đoạn hiện tại và năm 2020 +
29 | Bảng (2.15) — Nhu cầu nước cho trồng trọt giai đoạn hiện tại và năm | —_ 43
2020
30 | Bảng (2.16) = Nhu cầu nước cho Ì ha nuôi nước ngọt cao sin 46
31 | Bảng (2.17) Tiêu chuân cấp thoát nước thay sin nước lợ a
32 | Bang (2.18) = Yêu sầu lượng nước ngọt để pha loãng a
33 | Bing 2.19) — Dign tich nuôi trồng thủy sin giai đoạn hiện tại và năm [| — 48
2030
34 | Bang (.20)— Nhu cầu nước cho thay san En)
35 | Bang (2.21) — Số lượng tinh toán nhu cầu nước đô thị 49
36 Bang 2.22) ~ Kết quả tinh toán nhu câu nước đồ thị 30
37 | Bảng 2.23) ~ Din số nông thôn sĩ
38 | Bang (2.24) — Tổng hợp nhu cau nước sinh hoạt nông thôn 51
39 | Bang 2.25) Sổ din gia súc, ga cảm s
4| Bảng (226) — Nhu cầu nước cho chin nuôi giai đoạn hiện tai và năm | —_ 52 2020
41 | Bang 2.27) — Tông hợp nhu cầu nước môi trường 3
42 | Bang 2.28) — Nhu cầu nước các ngành kin té tan suất P= 850 5-33 Ì Bing (229) - Tông lượng nước yêu cầu phân theo vùng tin suất P=] —_ 54
85%
4 | Bang (230) — Law lượng nước yêu cầu phân theo ving tn suất P 5
856%
45 | Bing (2.31) ~ Khả năng cấp nước của các cổng trong toàn hệ thông | 60
(tong thời đoạn 10 ngày)
46 | Bảng (2.32) ~ Kha năng cấp nước của từng vùng trong hệ thông (trong 61
thời đoạn 10 ngày)
-37_ | Bang Ợ.33)— Cân bằng nước hiện tat i
-_ | Bang 2.34) Cân bằng nước tương lat @
49 _| Bang @.1) = Thông kệ các tram bơm cần ning cap, cải tao s
Trang 7PHỤ LỤC TÍNH TOÁN THỦY
Trang 8PHỤ LỤC TÍNH TOÁN THỦY LỰC
Trang 9MỞ ĐẦU
A TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI NGHIÊN COU
Hệ thống thủy lợi (HTTL) Nam Thái Binh có điện tí
trong đó đắt nông nghiệp có 43.860,85 ha được giới hạn bởi sông Trả Lý ở phía bic
tự nhiên 67.469,89 ha
và đông bắc, sông Hồng ở phía tây và nam, phía đông giáp biển, bao gồm toàn bộcác huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải và một phần thành phố Thái Bình nằm
phía nam sông Trà Lý.
‘Nam Thái Bình là một hệ thống thủy lợi có quy mô khả lớn, có cu trúc phức
tạp với đủ các loại inh tưới tiêu và phụ thuộc vào ch độ hủy tiểu Nguễn nước
tưới cho hệ thống được lấy trực tiếp từ sông Hồng và sông Trà lý thông qua các
cổng lấy nước tự chảy và tram bơm điện Khả năng đáp ứng yêu cầu cấp nước củacác công trình này phụ thuộc hoàn toàn vào ché độ mực nước và lưu lượng của sông
Hồng Trong điều kiện bình thường, khi mục nước sông Hang tại Hà Nội đạt mức
từ 2.5 m trở ên thi nguồn nước sông Hồng ở khu vực hạ lưu đáp ứng đủ yêu cầusắp nước vụ đông xuân và hệ thing có khoảng 60% diện tch được tưới tự chảy, sốcòn lại phải tưới bằng động l
“Trong những năm gần đây dưới tie động của nhiều yếu tổ trong đồ có yếu tổ
biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu nên về mùa kiệt mye nước trên hầu hết các sông,
thuộc hệ thống sông Hồng thường xuyên bị hạ thấp xuống dưới mức trung bình
nhiễu năm, làm hạn chế khả năng cắp nước cho sin xuất nông nghiệp nhất là ti các
thời kỳ cần nước để đổ a hoặc tưới đường theo kế hoạch Có rất nhiều công trìnhtưới xây dựng dọc sông Hồng và sông Thải Bình không thé lấy được nước tưới
“Theo số liệu của Chỉ cục Thủy lợi Thái Bình, hàng năm trên hệ thống có khoảng
2.500 đến 3.000 ha lúa bị hạn ni g
Cũng nhue nhiều HTTL, khác ở vùng ven biển ding bằng Bắc bộ (ĐBBB), trên
Sẻ thông Nam Thai Bình đang có sự chuyển dịch rét mạnh vẻ cơ ed sử dụng đất
(SDD): diện tích di lành cho các loại cây nông nghiệp truy thắng như lúa và
đất dành cho nuôi trằng thủy sản, trông hoa,
hoa màu đang có xu hưởng giảm
rau xanh và một sổ loại cây công nghiệp có giá tị Kinh té cao dang có xu hướng
tăng lên v.v Trên thực té yêu edu cấp nước cho các ngành dùng nước trên hệ
Trang 10dang tin mẫu thuẫn giữa khả năng cắp nước của cúc công tình thiy lợi đã có với
yêu cầu cấp nước cho các đối tượng sử dụng nước Mặt khác, BĐKH toàn cẩu đã
và dang tác động rắt mạnh dén mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp trong cácHITT, làm cho mâu thuẫn nổi trên cùng trở nên cũng thẳng hơn Do vậy, để tàiNghiên cửu dink giá hiện trang các công trình cấp nước và cơ sở Khoa học củamột sé giải pháp cải tạo, nâng cao hiệu quả cấp nước cho HTTL Nam Thái Bìnhnhầm thích ứng với BĐKH” tart cần th:
'8 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀ
Cơ sở khoa học để xuất một số giải pháp cải tạo ning cấp công trình thủy lợicấp nước tưới cho HTTL Nam Thai Bình có khả năng thích ứng với biến đổi khí
hau toàn cầu.
C ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN COU UNG DỤNG
Đối tượng nghiên cứu là hệ số tưới và các công trình edp nước tưới đã và sẽ
xây dựng trên HTTL Nam Thai Bình
Phạm vĩ nghiên cứu ứng dụng là các cơ sở khoa học khi để xuất các giải
pháp công trình cấp nước thích ứng với BDKH
D NỘI DŨNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
D1 Nội dung nghiên cứu.
- Đảnh giá hiện trạng công trình cắp nước và khả năng đáp ứng của các công
trình này trong HTTL Nam Thai Bình
~ Tính toán cân bằng giữa khả năng cấp nước của hệ thống với yêu
dung nước của các ngành dũng nước trong hệ thing.
~ Tìm và phát hiện các mâu thuẫn nội tại nảy sinh trong quá trình quản lýkhai thác và phục vụ cấp nước của hệ thống đặc bit cổ xét đến tic động trụ tgp và
tác động gián tiếp của BĐKH toàn cầu.
= BE xuất một số giải pháp cải tao, ning cấp và ning cao hiệu quả cắp nước
của hệ thống.
Trang 11- Nghiên cứu cơ sở Khoa học, khả năng ứng dung vào thục tiễn của các giải
pháp đề xuất
D2 Phương pháp nghiên cứu
"Để thực hiện mục tiêu và nội dung nghiên cứu đ rủ, trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau
1) Phương pháp kế thita
Nghiên cứu tip thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác
giả đã nghiên cứu liên quan đến đề
2) Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá
Điều tra thu thập tài liệu, khảo sát và nghiên cứu thực tế, phân tích đánh giá
và tổng hợp tài liệu để từ đó rút ra các cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng vào thực tiễn
3) Phương pháp sử dụng mô hình toán thủy văn thủy lực
ĐỂ phục vụ cho tính toán thủy ch độ tưới cho các vũng trong hệ thống thủy nông Nam Thái Bình, luận văn đã tham khảo và xem xét sử dụng chương trình CropWat của FAO Trên cơ sở phân tích ưu, nhược điểm và các thể mạnh của các
phiên bản, tác giả đã chọn chương trình CopWat 5.7 trong tính toán nhu cầu nước
cho trồng trọt
D3 Dịa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu của đề tài là tống thủy nông Nam Thái Bình.
Trang 12TONG QUAN HE THONG THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH
1.1, KHÁI QUAT ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN
1.1.1 Vị trí địa lý
HỆ thống thủy nông Nam Thái Bình nằm ở Đông Nam châu thé sông Hồng
bao gém 3 huyện: Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải và trên 70% điện ích hiện tại của
thành phổ Thái Bình, có giới hạn
= Phía Bắc giáp sông Tri Lý từ xã Tam Tinh (huyện Vũ Thư) đến cửa sông
“rà Lý (địa phận huyện Tiền Hai) đài 67 km:
~ Phía Tây và phía Nam giáp sông Hồng từ xã Tam Tinh (Vũ Thư) đến cửa
Ba Lạt (Tiền Hải đối 73 km,
- Phía Đông giáp biển Đông từ của Tra L
“Tổng điện tích mặt bằng: 67.469,89 ha, phần diện
43,860.85 ha, trong đó đất canh te là: 38.896,16 ha
đến cửa Ba Lat dai 21,5 km
ích đắt nông nghiệp là
Hệ thống được bồi dip phủ sa từ hệ thống sông Hồng và sự nâng dẫn củabãi bién Hướng dốc chính của địa hình từ Tây Bắc xuống Đông Nam Trong nộivùng địa hình có hướng dốc phụ tr sông Kiến Giang thấp dẫn về hai phía để sông
Địa hình có nhiều dai đắt cao xen kẽ với nhiều dài đắt tring tạo thành hình
gon sóng Nhìn chung, mặt dit cao, thấp xen kề nhau không đồng đều tạo thành
Trang 13hình bit úp Huyện Vũ Thư ở đầu hệ thống cỏ nhiều vũng cao cao độ (+2,0 m)
(+2: m), xen kẹp có những ving tng ting cao độ (+0,5 m) +(+0,75 mì rải rác
ven đê sông Tri Lý, sông Hồng Vùng thấp nhất hệ thống thuộc huyện Kiến Xương.cao độ phổ biển (+0.5m) + (0.7 m)
143. ặc điểm chu tạo địa chất
Qua sự tổng kết đặc điểm địa chất của nhiễu công trình đã xây dựng trên toàn
vùng có thể đánh giá cấu trúc địa chất của vũng nghiên cứu như sau:
+ Trim tích Pleixtoxen: Nim đưới đấy địa ting là cát thạch anh hạt nhỏ đếnhạt trung thuộc bồ tich cổ lOIII, có bể dày tir 20m đến 30m hoặc lớn hơn, nằm kháưới mặt đắt từ 20m đến trên 30m,
-+Trằm tích tholoxen: nằm trên ting tằm tích Pleixtoxen, dạng phổ biến là
bùn sét kiểu dim lầy ven biến (bmQIV) Trên tang bùn sét là trim tích sét biển
(mOQIV), trên nữa là ting á sét có chứa vỏ sở, chất hữu cơ thực vật Trên cing là
ting bai ích sông (alOIV)
Qué trình hình thành và phát triển dia chất vùng nghiền cứu rất phúc tạp
Auge thể hiện ở tính da dạng của các dạng địa hình và các kiểu địa mạo, Tuy nhiên
có thé khái quát lại thành 2 kiểu địa mạo chính sau:
1 Đẳng bằng bãi tích phù sử sông
Kiễu địa mạo này phân bổ rất rộng và chiếm phần lớn vũng nghiên cứu, cổ
dia hình rit bằng phẳng Đây là kiểu đồng bằng đã qua giai đoạn phát trién tam giác
châu, dang trong giai đoạn phát triển của đồng bằng bồi tích phi sa sông Những
chỗ thấp là tản tí những chỗ cao là tản tích của các con th của các lòng sông cũ cò
trạch gần bờ, Quá trình bôi lắp chưa hoàn thiện nhưng hiện tại đã bị ngừng trệ do hệthống dé điều ngăn lä được xây dựng trên hẳu hết các sông lớn Do ảnh hưởng của
hệ thong đê mà vùng nghiên cứu đã hình thành các 6 trũng lớn tương đối độc lập vối nhau
2 Ding bằng bat tích tam giác châu hiện đi
Kiểu địa mạo này bao gồm tam giác châu sông Hồng và sông Trà Lý với độ
biến đổi từ Om đến 1,0m,cao tuyệt đồ ảng phẳng Tinh chibằng phẳng này chỉ bị phá vỡ ở khu vực gần bở biển do hệ thing để biễn tạo nên
Trang 14Hiện nay quá tình bai tụ tam giác châu phát triển rt mạnh lim cho tam giác châusông Hồng tiến nhanh ra biển với tốc độ vài chục m mỗi năm.
Nhìn chung nền địa chất vùng nghiên cứu rit yếu, khi khảo sát thiết ké vi thícông các công trinh thủy lợi cin có biện pháp xirly chống lún, chống cát din va cát
chảy,
1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng
Hệ thống thủy nông Nam Thái Bình được hình thành trong quá trình nâng
lẫn do phi sa bồi dip, do vậy đắt dai của hệ thống thuộc Topi đất tr giầu chất dịnhcđưỡng, nhưng sự phân bổ chit dinh dưỡng không đều có ving nghèo đạm nhưng lại
giảu kali và ngược lại Các vùng cao thường bj rửa trồi, bạc màu, vùng th
ting đắt canh tác được tang dẫn chất dinh dưỡng nhiều nhưng độ chua ớm,
tác thường xuyên bị ngập nước quanh năm, vùng ven biển thường là bãi đắt cắt cao, lượng muối hoà tan trong đắt còn khá lớn Hàng năm do tác dụng xâm thực của nước biển qua mạch nước ngằm hoặc do quản Lý khai thác chưa tt nên nước biển
rò rỉ qua cống làm độ mặn tăng lên
Theo tả liệu của Trung tâm khuyến Nông - lâm tỉnh Thai Bình là timnăng dit canh tác của ving nghiên cứu còn khá, biện chưa khai thác hết Diện tích.lắt chua mặn khoảng 16.000ha cin được cải tạo tích cực bằng biện pháp thủy lợi và
Trang 151.1.5 Đặc điểm khí tượng - khí hậu
Do nim sắt biển và chịu ảnh hưởng của biển nên vùng nghiên cứu có kiểu khí hậu đặc trưng n i gió mùa, ia đồng lạnh và Ít mưa,
với hiện tượng mưa phùn, mùa hẻ nồng âm và mưa nhiễu
1 Nhige độ
Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng trên 23oC Tổng nhiệt độ
toàn năm vào khoảng 8,6000C Hằng năm có 4 thing (tờ thắng 12 đến thẳng 3 năm
sau) nhiệt độ trung bình tháng dưới 20oC Thắng 1 là tháng lạnh nhất có nhiệt độ trung bình 16,30C Mùa hè nhiệt độ trơng đối dịu hon, Có 5 thing, từ tháng 5 đến
thing 9 nhiệt độ trung bình trên 25oC Tháng 7 là thắng nồng nhất có nhiệt độ rung
bình rên 29,2°C
2 Độ âm không khí
Độ âm không khí tương dối trung bình năm của cả khu vục thuộc vũng
nghiên cứu dao động trong khoảng 86% Sự biến đổi về độ Am giữa các tháng
không nhiễu Ba thing mùa xuân (từ thing 2 đến tháng 4) là thời ky âm wt nhất, độ
ấm trung bình thing đạt khoảng 89% đến 91% hoặc cao hơn Các thing cuối mùa
thu và đầu mùa đông là thời kỳ hanh khô nhất, độ ẩm trung bình tháng có thể xuống.dưới và thấp nhấ có thé xuống dưới 6%,% Độ Ẩm ngày cao nhất có thé đại tới 989
3 Bắc hơi
Theo số liệu thống ké nhiễu năm, lượng bốc hơi bình quân năm khoảng 871
mm Các thing đầu mùa mưa (te tháng 5 đến thing 7) lại là ác thing có lượng bốchoi lớn nhất trong năm Các tháng cuối đông va mia xuân (tháng 1 đến thắng 4) cólượng bốc hơi nhỏ nhất, là những thing có nhiều mưa phùn và độ âm không khí
tương đối cao
4 Mua
Lượng mưa trong bình năm khoảng 1.780 mm, Phân bổ lượng mưa biển đổi
theo không gian và thời gian SỐ ngày mưa trùng bình hing năm khoảng 130 đến
140 ngày Tháng 8 và thắng 9 có nhiều mưa bão nhất, lượng mưa trang bình trên
dưới 100 min, Lượng mưa lớn nhất năm ứng với các thi đoạn thường rơi vào thing
8, tháng 9 Các trận mưa thời đoạn ngắn thường nằm trong các trận mưa dai hơn Số
Trang 16liệu tổng kết về mưa gây ứng trong 20 năm gin diy cho thấy lượng mưa lớn gây
ng có khả năng xuất hiện vào bắt cứ thời gian nào của năm Thậm chỉ thắng 10, 11cũng có thé xuất hiện mưa lớn gây ing, tuy mức độ nguy hiểm đổi với cây trồng có
thể khác nhau
Mỗi mùa mưa thường có vải trận mưa lớn gây ủng với tổng lượng từ 100
mm ở lên, tập trung liên tục trong 3 -5 ngày, Theo các số liệu đã tổng kết v8 mưa
túng thi số trận mưa có tổng lượng từ 100 -200 mm chiếm tới 74% số trận mưa gây
fing, số trận mua có lượng mưa từ 200 mm trở lên trong 3-5 ngày chiếm khoảng,
‘Ving nghiên cứu đã nhiều lin xuất hiện các trận mưa rat lớn có tổng lượng.
từ 300 -600 mm thậm chí én tới 1000mm Trận mưa từ ngủy 7 đến ngày 14-9-2003
tại Nam Thái Bình và ving lần cận có tổng lượng trung bình 800mm
Bang (14) ~ Lượng mưa xuất hiện từ ngày 7-9 đến 14-9-2003 tại một số đị
phương thuộc vùng Nam Thái Bình Điểm đo mưa Lượng mưa từng ngày (mm)
7] 8 | 9 [10] 1H |Tôngsếtw| 12 | 13 |Tôngsốcã
1-19 trận mưa
TP.Thái Bình | 20 | 27 |50 213) 30 | 79 | 63 || are Kiến Xương 170 | 486 240| 35 | 9MI | as | 332 | 1408
“Tiền Hải 33 [376 | 267] 15 | 60 |172| 17} 809
5 Gió, bão
Hướng gió thịnh hành trong mùa hè ving nghiên cứu là gió nam và đông
nam còn mùa đông thường có gió bắc và đông bắc Tốc độ gió trung bình khoảng2:3 m/f Các thing từ thing 7 đến thắng 9 có nhiều bão nhất Các cơn bão đổ bộ
vào đất liền thường gây ra mưa lớn trong vai ba ngày, gây ảnh hưởng lớn đến sản
Lượng mây trung bin năm chiếm khoảng 75% bau trời Tháng 3 u dm nhất
sổ lượng mây cục đi, chiếm tên 90% bầu tồi Thing 10 trời quang đăng nhất
lượng mây trung bình chỉ chiếm khoảng đưới 60% bu trời
Trang 17Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.700 giờ Cúc thing mùa hé từ thẳng 5
én thing 10 cổ nhiều nắng nhất, trên dưới 200 giờ mỗi thing Các tháng 2, 3 trùng
khớp với những tháng u ám là tháng rit ít nắng, chỉ đạt khoảng 30 đến 40 giờ mỗi
tháng
8 Các hiện tượng thờ ti
Nằm và mưa phần là hiện tượng thời tiết khá độc đo xây ra vào nữa cuối
mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ nói chung và hệ thống Nam Thái Bình nói riêng.
Trung bình mỗi năm có khoảng 10 đến 20 ngày có sương mù Hiện tượng này xảy
ra chủ yếu vào các tháng đầu mia đông, nhiễu nhất vào thắng 11, 12 Hàng năm có.
từ 30 đến 40 ngây mua phủn, tập trung nhiều nhất vào các tháng 2, 3 sau dé là các,
tháng cuối đông và đầu mùa xuân Mưa phùn tuy chỉ cho lượng nước không ding
kể nhưng lạ có tác dụng rit quan trọng cho sản xuất nông nghiệp vì nó duy tri được tỉnh trang âm ướt thường xuyên, giảm bớt nguy cơ hạn hán.
Bảng (1.5) - Một số đặc trưng khí hậu vùng nghiên cứu (trạm Thái Bình)
Vid Bic: 20°27"; Kinh độ Đông: 106°21"; cao độ: 3m,
Toe độ gió finn) | 29 | 20 18/21 | 21 | 20 16 | 17 | 19 |1 | 18 | 190 2, 2022/1617 |1 | 18) 18 | 1
1.L6 Đặc điểm sông ngồi và thủy văn - hai van
1.1.6.1 Hệ thẳng sing ngòi
Hệ thông Nam Thái Bình lấy nguồn nước từ sông Hồng và sông Trà Lý qua
các cống đưới đề Đây là nguồn nước tương đối đồi dio, hàm lượng các chất dink dưỡng cao
Sông Hồng là con sông lớn thứ hai chảy qua nước ta tạo nên đồng bằng châu
thổ sông Hồng phì nhiêu, Sông Hồng được tạo thành bởi các sông Ba, sông Thao,
Trang 18sông Lô Gâm đến Việt Tri với diệ tích 51.750 km2 Chita ii sông Hồng từ nguồđến bi là 1.138,5 km Sông Đà nhập vio Trung Ha ở phía trên Vi
lưu vực sông Đà 52.500 km2, dài 900 km (tính đến Trung Hà) Sông Lô nhập vào
ii Việt Trị, có chiều dai 450 km, diện tích lưu vực 39.040 km2, cũng với các nhánh khá lớn là sông Chay, sông Lô, sông Gam, sông Pho Day.
“Trì, điện tích
sông Hồi
Sông Hồng phân nước qua sông Thai Bình qua hai phân lưu lớn còn lạ lã sông Đuống (dai 64 km), sông Luộc (đài 72,4km) Phân nước sang sông Day qua
sông Nam Định (dai 31,5 km) và chảy thẳng ra biển (Vinh Bắc Bộ) ở cửa Ba Lạt và
hai phân lưu nữa là sông Trà Lý (dai 64 km) và sông Ninh Cơ (dai 51,8 km) Sông
Héng chảy qua vùng nghiên cứu với chiều dai là 70 km đã mang theo một lượng.nước phủ sa dồi dào
Sông Trả Lý có hướng chung là Tây ~ Đông, Bắt div từ xã Hỗng Minh,
huyện Hung Ha tinh Thái Bình, chảy quanh co, uốc khúc qua Quyết Chiến, An
Tiến, Đồng Phú, Đồng Cổng của huyện Đông Hung, TP, Thai Bình, Đông Mỹ,
Đông Huy rồi đến Thái Hi, Thải Phúc của buyện Thái Thuy đổi hướng
«én Thái Thành, Thái Tho cuối củng tới Định Cư rồ đổ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Trả
Lý Sông dai 64 km Sông Tra Lý vẫn là sông thiên nhiên, mới chỉ có tác động của
Nam
son người là đề được đắp hai bên bờ và ngăn các sông nhỏ bằng các cổng
Trong vùng nghiên cứu có một mạng lưới sông nội đằng chuyén tải nước tới
từng Khu vực nhỏ trong hệ thẳng, bao gỗm
1 Các sông lấy nước ừ sông Trả Lý
Sông Cự Lâm dài 10.280m nỗi từ cổng Cự Lâm đến sông Kiến Giang
Sông Nang dai 4.270m nỗi từ công Nang tới sông Cự Lâm.
0
ối từ cng Nhân Thanh vào sông Bạch dài 1000m.
Sông Bạch dii 7880m nỗ từc sông Kiến Giang.
Sông Nhân Thanh
Sông Tam Lạc: nổi tr cổng Tam Lạc xuống sông Kién Giang qua đập Cổ Ninh
dài 5846m.
Sông 3-2 nỗi từ công Tam Lạc xuống sông Kiến Giang dải 368Im
Sông Hoàng Giang dii 9320m nồi từ cổng Ngữ xuống sông Kiến Giang
Sông Vũ Đông nỗi từ cống Vũ Đông vào sông Hoàng Giang dài 4360m
Trang 192, Các sông lẫy nước từ sông Hồng
Sông Bing nổi từ cng An Điện vào sông Kiến Giang,
Sông Ngô Xã nổi từ công Ngô Xã vào sông Kiến Giang qua đập Vũ Việt, dai
5.510m.
Sông 223 nổi từ cổng Thái hạc đến sông Kiến Giang, Dài 3252m,
Sông Lịch Bài nối từ cổng Lịch Bài xuống sông Kiến Giang qua cổng B3, dài
4.900m
Sông Nguyệt Lâm nỗi từ sông Nguyệt lâm xuống sông Kiến giang qua âu
Quang bình dài 7172m,
Sông Mức nỗi từ công mic đến sông Kiến Giang
1.1.6.2 Mang lưới quan trắc
“Trên sông Hồng có tram đo mực nước Ngô Xá, Vũ Thuận, Ba Lat, Phú Hào
và một tram bên Nam Định.
Trên sông Trà Lý có trạm đo mực nước Quyết Chiến vả Định Cư
1.1.6.3 Đặc điểm thủy vin - hải văn
~ Chế độ thủy văn, mực nước trên sông lồng, sông Tra Lý thay đổi theo mùa, theo thing, theo ngày và theo giờ.
XVề mùa lũ: chịu sự chỉ phối chủ yếu của lũ thượng nguồn, nước chứa himlượng phù sa lớn (Đo tai Quyết Chiến hàm lượng phù sa từ 0.65 đến 1.35 kgim3 ,
giàu dịnh dưỡng: N(0,21-0,27) 4%; P205(0,11-0,12)%; K20(2,8-3.2)%) Lợi dụng
quy luật này, về vụ mùa thường lấy nước trực tiếp từ sông Hồng, sông Trà Lý để
tưới
Do ảnh hưởng điều tiết của hồ Hoa Bình nên mực nước bảo động thường kéo
dài, tài liệu quan trắc như sau:
Báo động I: cao nhất 32 ngày, trang bình 12 +15 ngày
Báo động II: cao nhất 12 ngày, trung bình 8 + 10 ngày
Báo động IL: cao nhất 15 ngày, trưng bình 4 +7 ngày
Trang 20VỀ mùa kiệt chịu sự chi phối chủ yếu của thủy tiểu vịnh Bắc BO Vi thé
nước mặn đã di sâu vào cửa s 1g Hồng, sông Trả Lý àm cho một số khu vực không.
nhất thường xây ra trong thắng 2 vào
có nguồn nước ngọt để tưới Mục nước kiệ
đúng thời kỳ lẾy nước đỗ ai cho trà lúa xuân muộn gây nhiễu khó khăn cho sản xuất Trong vòng 30 năm trở lại đây đã xảy ra hai vụ xuân hạn liên tiếp năm 2004.
và 2005, Mực nước ti Hà Nội bình thường ở +2,5m mới dim bảo cấp nước tưới
cho ving đồng bing Bắc bộ trong đó có Thái Binh, Thực tế vụ xuân 2004 và 2005
nguồn nước đã xuống thấp dưới +2.5m, đặc biệt vào ngày 08/08/2005 mực nước tai
Hà Nội xuống tới 1,58 m gây khó khăn cho việc lấy nước tưới, nước sinh hoạt vả cân trở luông lạch giao thông thủy
Khi có điều tết của hỗ Hòa Bình mực nước trên sông Hồng sông Trả Lýdng cao tạo điều kiện lẤy nước tuới giai đoạn đỏ i bớt khó khăn
Bảng (1.6) ~ Ảnh hưởng sự điều tiết của hồ Hòa Bình đến mực nước ding trên
sông (Điểm do trên sông Trà Lý Tài liệu Viên Quy hoạch thủy lợi)
~ Chế độ thiy tiểu vùng biển Thai Bình là ch độ nhật tiểu khá thuần nhí
mỗi ngày thủy triều có một đỉnh và một chân Mỗi tháng có 2 chu kỳ con nước, mỗichu kỹ có 14 con nước, trong dé cổ giai đoạn triều cường và giai đoạn triều kẻm,Giai đoạn triều cường mực nước đinh triều cao nhất và chân triểu cũng hạ thấp nhất,chênh lệch giữa đình và chân tru dao động tối đa 3,0 3.5m, trung bình 1,7 *I.9m
và tối thiểu 03 *0.ấm Số ngày triều cường từ 3m trở lên trong một năm có từ152+ 176 ngày Khi triều lên mặn xâm nhập sâu vào các cửa sông, đặc biệt những
năm nguồn nước kiệt như vụ xuân 2004 và 2005 nước mặn ning độ lớn hơn Istới
cống Nguyệt Lâm cách cửa sông Hồng trên 25 km, trên sông Trà Lý mặn lẫn sâutrên 22km làm nhiều cổng tưới hạ lưu không mở Kay nước được Với các cổng tới
thượng lưu ven sông Hồng, sông Trà Lý tận dụng kỳ triều cường để mở cổng lấy
Trang 21nước tưới tự chảy giảm chỉ phí điện năng bơm tát Trường hợp mưa ủng xây ra khỉ
triều cường tận dụng chân triều xuống thấp tiêu nước rt thuận lợi
“Giai đoạn triều lửng biên độ dao động giữa đính và chân triều nhỏ, mực nước.chân tri cao hơn nhiều so với chân triều cường vì thể khả ning tiêu nước thời kỳtriều lửng rất nhỏ Đây li giai đoạn bat lợi cho tiêu nước tự chảy vùng ảnh hưởng
+ Vụ xuân hệ thẳng trữ nước như một hồ chứa để cắp nguồn nước tưới Nam
bình thường Cống Lân duy trì:
Mực nước cao nhất: +1,04 m
Mục nước thấp 0 m arr kh tiêu chất chua mặn)
+ Vụ mùa trước thời điểm 30/6 mực nước hệ thẳng phụ thuộc vio yêu cầulấy nước sa tự chảy đại rà Sau 306 khi lúa mùa đã cấy cơ bản thi hệ thống chuyểnsang giai đoạn phòng úng cho lúa mùa là chủ yếu, nên mực nước trong hệ thống.Tuôn luôn giữ ở chế độ mục nước thấp Mực nước duy tỉ ong hệ thống tại Cổng
Lin
Mute nước cao: +l.30 m
Mue nước tiếp: (1030 m) * (4045n) rr ki dang tiêu -062m)
Diễn biến thời tiết vụ mùa thường có hai tổ hợp bất lợi xây ra như sau
= Trong mùa 1 thường khi ngoài sông có 10 cao lại tring với thời kỳ có mưa
ứng lớn ở trong đồng, triều biển lại vào thời kỳ lửng khả năng tiêu thoát kém Điển.
hình như năm 2003, mưa đặc biệt lớn xảy ra từ 9/9 tới 14/9 vào thời kỹ tiểu ling
và có lũ cao gây ngập úng sâu ving tring,
Trang 22"Đặc biệt tổ hop bit loi nhất là: là sông cao rộng với bão kèm theo mưa lớnnhư năm 1996 vừa nguy hiểm cho hệ thống để điều vừa đễ xảy ứng ngập khó khắc
phục.
- Trong giai đoạn hệ thống sông trục nội đồng phải hạ thấp mực nước đểphòng tng thì ngoài sông có lũ cao trùng với thời kỳ nắng kéo dai, không đủ nguồn.
nước bơm tắt in đến tinh trạng han hin nhất là đối với vũng cắt cao
Bảng (1.8) ~ Tổ hợp bắt lợi ngoài sông có lũ gặp thời kỳ nắng hạn kéo dài
~ Tinh hình mặn: Biến đổi độ mặn theo dọc.
Nước mặn xâm nhập vào sông theo thủy triều, cảng vio sâu độ mãn cảng
giảm Về mùa can mặn xâm nhập sâu hơn Ké từ năm 1990 trở lại đây, nhờ có hồHòa Bình hoạt động điều tit ding chảy, chiễu sâu xâm nhập mặn có giảm đi theo
doe sông Hồng va sông Trà Lý
Bảng (1.9) ~ Ảnh hướng điều tiết cũa hồ Hòa Bình đến độ mặn
VỊ trí “Chiều sâu mặn xâm nhập (km)
Sông Trà Lý Chay 416 máy Chay 8 tổ máy
Trang 23tgự thiên nhiên mã còn phải triệt để khai thác mặt
n để dap ứng yêu cầu phát triển trong từng giai đoạn có hiệu quả cao.
12 HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN1.2.1 Hiện trang sir dụng đất và quy hoạch sử dụng đất
Dit đại của lưu vục chủ yêu là đất bội tụ phù sa của sông Hồng và sông TháiBinh, quỹ đắt nông nghiệp 43.860.85 ha chiếm 659% diện tích đắt tự nhiên, nên nhìn
chung tốt và thuận lợi để phát tiễn nông nghiệp toàn diện, với cơ edu cây trồng vật
nuôi phong phú, đa dạng.
Đắc lâm nghiệp chủ yếu là dắt rừng ngập mặn phòng hộ ven bi chiếm _ 44%thảm thực vật chủ yếu là Sú, vet, phi lao
Bảng (I-10)-~ Hiện trang sử dụng đất khu vực Nam Thái Bình
50%
h lên Hải | Va Kin | TP
Tổng - |[TiểnHải | Vath | Xương | Th
67.469.89 | 22.604,46 | 19.513,93 | 19.934,82 | 5.416,68
43,860,85 | 14.174,03 | 12.890,57 | 13.780,59 | 3.015,66
sản xuất nông nghiệp | 38.836,76 | 11.761,00 | 11.633,82 | 12.788,39 | 2.713,55
ait rằng cây hàng năm | 36.987,27 | 11.156,50 | 10.850,80 | 12.365,71 | 2614;
Dit mudi rằng thủy sản | 400375] 146294] 1.252,13| 98746] 30082
Déit nông nghiệp khác 1841| 814) - 463| 434| 1,30
Trang 24‘a a Kiến TPTổng - |TiềnHãi | vat SEN | Thái
Dit phi nông nghiệp khác 41,86 16,27 1,80 661) 17/18
Dit chưa sir dụng 211454| 124389| 153,16] 175,38) 421
Đi hằng dhưa si dụng | 211454| 17289) 1536| 17538) 431
Đi đồ núi chư sử dụng 00] 000, 000) 0600] 080
Nữ đi Không ôrữngcây | — 000) - 000) 000] - 000 080
Dat có mặt nước Ven BIỂN | 6.143.94| 6113/94 0,00 0,00 0,00
(quan si)
Dat mat nue ven bigs nud | 601.80] 6280| 0600| - 069, 0.00
trồng tuy sin
ĐÁUng hước venbiénes | 19549] 139540] 000] amo) 000
Dat mặt nước ven biển có 4093/14 | 4.093/74 0,00 0,00 0,00
mục dich khác
Trang 25+h phát triển nông nghiệp
năng suất lúa tăng nên sản lúa của lưu vực giữ ở mức én định va tăng lên đôi chút
Cây mau chủ yếu là cây ngô, đặc bit là cấy ngô đồng, 6 xu
hướng tăng, nhưng sản lượng ting lên đáng kể do việc đưa các giống ngô mới, ngô
lại vào sin xuất Trồng ngô có 2 dang:
+ Trồng giống ngô năng suất cao để lấy thức ăn cho gia súc
++ Ngõ vụ đông rên chân đắt 2 lúa
Cy công nghiệp ngắn ngày: Từ năm 1995 trở lại đây di tích các loại câycông nghiệp ngắn ngày đều giảm_, các loại cây trồng chủ yếu như lạc _ đổ tương,thuốc lo, day, năng năng sult các loa cy đầu tăng gấp 1,52,5lầm
“Cây lâu năm: Trong lưu vực diện tích cây lâu năm biến động rt í là vùng ít
khả năng mở rộng diện tích cây lâu năm, Cây lâu năm chủ yếu là Hồng, Ôi, Nhãn,
Vải, Dâu tim.
~ Thời vụ cây trông:
Hiện nay phan lớn diện tích trồng lúa xuân muộn chiếm khoảng 80-85% diện
tích, vụ mùa 90% là nhóm giống ngắn ngày, chủ yẾ là giống lúa lại và lúa thuần Trung Quốc.
5 | Ngô đông 5/I0< 15/1 100
* Quả trình chuyên dit cơ cầu cây trồng:
Qua trình chuyển đổi cơ cấu mùa vụ trong lưu vực trong 10 năm qua đã đạt
được kết qua lớn „ là vùng thâm canh lúa , trồng rau, màu, chăn nuôi và nuôi
Trang 26thủy sản nên sự chuyên đổi sơ sấu mùa vụ cơ cấu giếng và chuyển giao cic tin bộ
kỹ thuật công nghệ đều tập trung vào các đối tượng trên,
Đối với lúa xuân: Đã có sự chuyển dich sang giống lúa mới ngắn ngày „ năngsuất cao như kia Lai Q5, Khâu Dục, X23, phần lớn dân đã chuyển dẫn sang tràxuân muộn dé kim cơ sở cho việc thâm canh lúa va sản xuất vụ đông
Đối với ia mùa + Có sự chuyển địch sang giống la mối ngắn ngày năngsuất cao như lúa Q5, Khâu Dục, lúa Lai
Đối với vụ dng: Tăng cường mỡ rộng dig ích cây vụ đông tind fia,
diện tích vụ đông dao động tr 21.000- 31.864ha, phần lớn dân trồng vụ đông chính
vụ như khoai tây, rau.
12.22 Chăn môi
Chăn nuôi à phần quan trong trong ngành nông nghiệp, chăn muôi ga si,
sia cằm phân bố rộng khắp trên toàn tỉnh với quy mô sản xuất hộ gia đình là chủ
yếu Từ năm 2001 rỡ lạ đấy tỷ trọng din ấu cổ xu hướng giảm dẫn, năm 2001 là 196% con năm 2006 là 5.402 con, Đàn bd có xu hướng tăng năm 2001 là
40.263 con đến năm 2003 là 63.648 con, đàn gia cằm cũng có xu hướng tăng nhanh.trở thành nguồn cung cấp thực phẩm đáng kể trong nhân dân đến năm 2008 là 7.667
ngàn con, Sản lượng thịt lợn tăng nhanh do việc đưa nhanh tỷ trọng đàn lợn lai FL,
lợn mắu ngoại vào sản xuất, trọng lượng thịt lợn hoi xuất chuồng bình quản đầu
người năm 2008 đạt 72,96 kg Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2008 là
155711 tấn
1.2.3 Hiện trạng và quy hoạch phát triển thủy sản
Vị trí ngành thủy sản từ năm 1998 đến nay được coi là ngành kinh tế mũi
nhọn, giá trị sin xuất của ngành thủy sản tăng nhanh, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản nước mặn Ig, Sản lượng nuôi thủy sản nước mặn lợ của huyện Tiền Hải tăng từ
7.100 tấn (năm 2002) lên đến 10.090 tấn (năm 2008)
= Nuôi trằng thủy sin nước ngọt
Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt có xu hướng tăng nhanh đối với
ng như Vũ Thu, Kiến Xương Năm 2002 diện tích nuôi toàn hệ
Trang 27(ha) (tin) (ha) (tấn) (ha) (tin)
Kết quả và hạn chế trong nuôi trồng thủy săn: Tuy được thiên nhiên ưu đi,
có nhiễu thuận lợi để phát triển muôi sng thủy sản đặc biệt là nuôi tôm nhưng nhìn
chung việc phát tr
thách thức Cụ thể là
nuôi t 1g thủy sản của ving đang gặp phải những khó khăn,
~ Cơ sở hạ ting phục vụ nuôi tôm nước lợ như hệ thông thủy lợi, giao thông,
cơ sở sản xuất giống, thức ăn, phòng chỗng dich bệnh vv chưa được quy hoạch và xây dựng theo yi
vá chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang phục vụ nuôi trồng thùy sản.
cầu mui trồng thủy sin, Hệ thống thủy lợi mới chỉ ải tạo, chấp
~ Chưa có hệ thông cắp thoát nước riêng biệt cho vùng nuôi tôm, điện tích.
nuôi tôm thâm canh còn ít, chú yếu là nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến do.nhân ân mui te pất theo nhu cầu thị tường, chưa dm bảo sin xuất ổn định vàhiệu quả kinh tế chưa cao
- Đối với nuối trồng thủy sản nước ngọt mặc đồ đã có những đổi thay khả
quan: diện tích nuôi được mở rộng, nhiễu đổi tượng mới được đưa vào sản xuất dem
lại hiệu quả kính tẾ cao hơn các đối tượng muỗi truyén thông Tuy vậy, mui trồng
thủy sản nước ngọt chưa trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
Trang 281.24 Hiện t 1g va quy h
“Theo số liệu thống ke,
+h phát triển công nghiệp và tiểu công nghiệp
nh đến năm 2008 trên bệ thống Nam Thái Bình đã có
9 khu công nghiệp, 6 điểm công nghiệp và làng _ngh với tổng diện tích mặt bằng
730 ha Dự kiến đến năm 2020, trên hệ thống sẽ xây dựng thêm 6 khu công nghiệp
và cụm công nghiệp , đưa tổng diện tích mặt bằng dành cho công nghiệp lên tới
1819 ha
Bang (1.13) ~ Diện tích các khu công nghiệp va làng nghề đang hoạt động, di
có quy hoạch và dy kiến đến năm 2020 trên hệ thống Nam Thái Bình
Tr _ Khu công nghigp, cym công nghiệp Bie ten es
va làng nghề Hiện nay (2008) | Đến năm 2020-A Khu công nghiệp, cụm công nghiệp |
1 | Khi ddr Tiền Hai (Tién Hải, 13 350
12 | Thanh Né (Kiến Xương) | 30
l3 — | Vi Quy (Kién Xương) | 0
14 | VâNinh(Kiến Xương) | 41
15 | Câu Bài (Kién Xương) | 2
B_| Điểm công nghiệp và làng nghề
1 | Trin Lim (TP Thi Bình) io] 0
2 | Minh Ling (Va Thu) 4) 4
3. | Nguyên Xã (Vũ Thu) 5 5
4 | Phúc Thanh (Vi Thu) al 6
5 | Nam Cao (Kién Xương) 5 5
6 | Thanh Tin (Kiến Xương) " "
Cộng B: dị dị
“Tông cả hệ thắng Nam Thái Bình 730 1819
Trang 29“Theo Bộ Ké hoạch và Đầu tr, hiện nay ty lệ lắp đầy diện tích đất các khu
công nghiệp đã vận hành va đang xây dựng mới _ đạt trên 70%, bình quân 1 ha dat công nghiệp trong KCN thu hút được 1.5 tiệu USD vốn đầu tr nước ngoài ; nếu
tinh riêng dat công nghiệp đã cho thue thi vốn đầu tư bình quân đạt khoảng _ 3 triệu.USD/ha/năm: nếu chỉ tinh riêng đắt cô ng nghiệp đã cho thuê thi giá tị sản _ xuất
công nghiệp đạt kho ng 1,6 wigu USD/ha/năm Kết quả điều tra cho thấy phần lớn
các KCN và ling nghề đã xây dựng rên địa bản nghiên cứu đêu không có hệ thống
xử lý nước thải trướ khi xà ra sông „ suối Ha hết các dự ấn xây dựng trong cicKCN đều không có giải pháp hoặc chưa đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải ,rắc thi, khi thi Trong số các KCN lớn đồng tại TP Thai Bình mi chỉ có KCN
Phúc Khánh mới xây dựng một trạm xử lý nước thải, ắt cả đều đỗ xuống sông Bach
và sông Kiến Giang khiến cho mỗi trường nước của các sông này bi ô nhiễm rất
năng
1.25 Hiện trạng và quy hoạch phát triển đô thị
Hiện nay, diện tích đất do thi khoảng 400 ha, tỷ lệ đô thị hoa đạt 12.4%,
phin đầu đạt khoảng 40% vào năm 2020 với diện tích đắt đ thị khoảng 3.340ha
Phát tiễn mở rộng thành phố Thái Bình thêm khoảng 1500 - 2000 ha, phẩnđầu đến năm 2020 thành phổ Thái Bình được công nhận là đô thị loại II
Tiến hành xây dựng hạ ting các th tin, thị tứ các khu vực nông thôn theohướng đô thị hóa Bổ tri hợp lý hệ thống hạ ting xã hội như: Khu vui chơi giả tr,thể thao, cây xanh, y tế, giáo dục, xử lý rác thải, nước thải
‘Binh hướng phát triển như sau:
Tap trùng đầu tư xây dụng và năng cấp một số thôn xóm của các xã nhưHoàng Diệu, Tiền Phong think phường,
= Nang cấp thị trấn Tiền Hai kết hợp với phát tiển cảng, khu công nghiệp
Tiền Hai đạt tiêu chuẩn đô thị loại 4 (Thị xã) Nhanh chóng nâng cấp các thị trắn
thành trung tâm kin tế, phát triển mạnh mạng lưới thị tứ và các trung tâm, hình
Trang 30thành các điểm dân cư nông thôn có tính chất đô thị và điều kiện sống như đô thị
"Từng bước xây dưng thành phổ có kinh tế phát iển, đẹp, sach và văn min,
1.2.6 Hiện trạng và quy hoạch phát triển các cơ sở hạ ting
1 — Gia thông: Mang lưới giao thông trong khu vực rt thuận lợi Tuyển đường
10 liên tỉnh được khai thác tạo điều kiện thông thương trao đổi hang hóa với khu vực
tam giác kinh tế phía Đông Bắc và nối iền yến đường số 1 lên phía Bắc công như
vào miễn Trung, miễn Nam thuận tiện Hệ thống giao thông thủy có nhiều tim năng
hát rin khi khai thác uyền sông Hồng, sông Trả Lý vớ trực sông Kiến Giang
2 — Mang Lưới điện lực: 100% số xã trong hệ thống có lưới điện dân dụng
phục vụ sinh hoạt phát triển sản xuất
3 — Thông tin liên lạc: Mạng luới thông tin từ Trung tâm bưu điện tin năm
tại Thành phố Thái Bình cùng các bưu điện huyện có đủ năng lực liên lạc bằng điện
thoại, thông tin vô tuyén với trong và ngoài nước hết sức thuận tiện
4 — HỆ thing y tế: 100% số xã có tram y tế xã Ngoài bênh viện đa khoa
trung tâm tỉnh nằm tại thành phố còn các trung tâm y tẾ dự phòng, tung tâm mắt,
trung tâm da liễu, vv và Trường Đại học y Khoa Mỗi huyện thành phổ có một
trúng tâm y tế khu vực
1.2.7, Những mâu thuẫn và xu hướng dich chuyển cơ cấu SDD trong sự nghiệp
CNH và nền kinh tế thị trường
‘rong nền kinh tế tị trường, sin xuất nông nghiệp dang phát triển rit mạnh
theo hướng sản xuất nông nghiệp hang hóa đã dẫn tới một phần khá lớn diện tích
trồng lúa nước thường xuyên bị ngập Ging hoặc bị ảnh hưởng của mặn và phần năng
suất không cao được chuyển sang muỗi trồng thủy sản hoặc tring các loại cây có giá
trị kinh tẾ cao hơn Xu hướng chuyển dịch này đòi hoi chế độ cấp nước và thoátnước khẩn trương hơn, nước cắp nhiễu hơn, trong khi đồ khả năng đáp ứng của các
sông trình thủy lợi đã xây dựng trong hệ thống chi có giới hạn
(Qua trình đô thị hóa, phát triển các khu dân cư và khu công nghiệp trên địa
bản hiện không chi làm giảm nhỏ diện tích canh tác mà còn làm thay đổi đáng kể
nhu cầu cấp nước và thoát nước trong hệ thống cá về lượng và chất
Trang 31“Cũng với việ gia tang các khu din cư, công nghiệp, vin dé si dung các loiphân bón, thuốc sâu bệnh trong nông nghiệp nhằm cho năng suất cao đã gây ra tinhtrạng 6 nhiễm mỗi trường, nhất là môi trường nước trong sản xuất nông nghiệp đãlàm cho khả năng sử dụng và tái sử dụng nước trong hệ thống gặp rit nhiều khó
khăn, làm cho nhu câu sử dụng nước trong hệ thông ngày cảng tăng lên rồ ret
13 HIỆN TRANG RINH CAP NƯỚC TƯỚI
1.3.1 Các công trình cấp nước tưới
Hi 1g Nam Thái Binh lấy nguôn nước tưi từ sông Hong và sông Trả Lý
qua các cổng dưới để Đây là nguồn nước tương đối dBi dào, him lượng các chit
din dưỡng khá, là nguồn phân bón thiên nhiên cải tạo đất chua mặn rất hiệu quả.
13.1.1 Céng dưới đề
~ Triển sông Hing có 4 c
- Triển sông Tra Ly có 5 cổng trới chủ lực
1.3.1.3 Tram bơm trái
Cée công ty QLKTCTTL quản lý 145 tram bơm điện với các loại máy có
công suất từ $40m3/h đến 4000m3/h, diện tích thực tưới theo Hợp đồng kinh tế giữa
công ty và HTXDVNN vụ xuân 17.307 ha dat 55-65%
điện tưới của Công ty thủy nông còn có 223 trạm bơm điện nhỏ của HTX tự quản lý
Ngoài hệ thống trạm bơm
vận hành Sau các tram bơm là hệ thống kênh mương tưới thuộc các HTX quản lý.
Trang 32Bang (1.14) - Hiện trang công trình cắp nước vùng nam Thái Bình
anc Ferdi
Tên công Nguồn 5 Tình
vr Huyện| E42" | Quy mô Bay | Thiết | Thực
‘inh wot don) |kế thay tế quay | ECT
1 | Cổng tưới 38837 | 24811
1 fevtim [vane] stay | Em 2905 | 2168 | conde
[Nay VaThv| Sa Lý | 26325 | Tế Xhông cắp
3 [one Và Thự SỐn TR | qexaz | ịg | 877) #9 Ï contd
4 |[NhâmThanh | Tphố | $TaLý | tex2 | 15 | 1100 | 930 | Côtốt Tamlạe | phd | $TraLý| texs | -lế | 2532 | 1983 | Cðntốt
6 |VũĐông Xin | staty| tex2 | 20] HƠI | 642 | Côntết
7 |PePame | PP |siaig| pew | 3 | X0 | ewan | Mớy
8 [rinbg TPhổ | S,Hồng | Be=s.s | -15 | soot | 1123 | Mớisây
9 |Ngô Xá Vũ Thư | S, Hồng 3x2 -1,5 | 2291 | 160 | Con tit
10 [ThiHạe |VAThr| S.Hbng | bộc | -15 | 1473 | 1031 | Conde
1 |Cvtim ệ tông [10x 1000 384 | 273 [Xuốnggp
Tin phúc ing [20 ; Xubng cắp Tink He dng |20 x 1000 72 | 110
Trang 3313.14 Cổng dưới để
~ Triển sông Hồng có 4 công tưới chủ lực
~ Triền sông Trà Lý có 5 công tưới chủ lực
Ngoài ra côn có các
độ 13,0 m.
1.3.15 Cổng đều ids tưới chính
1g nhỏ lấy nước cục bộ của địa phương với tổng khẩu
C6 15 cổng điều tiết nằm ở đầu các sông nhánh làm nhiệm vụ điều tiết tướicho toàn hệ thing với tổng khẩu độ 79.2 m có chất lượng tốt
1.3.1.6 Tram bơm tưới
“Các công ty QLKTCTTL quản lý 145 trạm bơm điện với các loại máy có
công suất từ 540m3/h đến 4000m3/h, diện tích thực tưới theo Hợp đồng kinh tế giữa
công ty và HTXDVNN vụ xuân 17.307 ha đạt 55-65% Ngoài hệ tl
điện tưới của Công ty thủy nông còn có 223 trạm bơm điện nhỏ của HTX tự quản lý
l trạm bơm
‘van hành Sau các trạm bơm là hệ thống kênh mương tưới thuộc các HTX quản lý
1.3.2 Tình hình hạn và nguyên nhân gây hạn
Hạn cục bộ thường xây ra vio các vụ chiêm xuân tại những ving có cốt đất cao Diện tích hạn hang năm vào khoảng 2500-3000 ha.
Với tương quan mức nước tai Hà Nội duy trên 25m thì ving bạ lưu sông
Hồng thuộc hệ thống Nam mới đảm bảo đủ nguồn nước bơm tat trong giai đoạn đổ
ải vụ xuân, Thực tế trong các vụ xuân 1999, 2008 và 2009 do dòng chảy kiệt thắp nhất trong vòng 30-40 năm trở lại đây, mực nước sông Hồng xuống ít thắp, tại Hà
Nội dui 2.0 m phải điều iết hỗ Hòa Bình trong giai đoạn đổ äitập trung tử 5/2 tới
22/2 mới duy t được mực nước dao động từ 2,1 tới 2.46 m tong vòng 18-20 ngày (trong vụ xuân 2004) và chỉ duy trì được mực nước bình quân từ 1,75 m tới 2,3m
trong 18 ngày (vụ xuân 2008) Do đặc diém hẳu hết các tỉnh ving đồng bằng Bắc
bộ đều chuyển sang cấy chủ yếu trả xuân muộn đỗ ải tập trung trong tháng 2 nêncác cổng đồng loạt mở lẤy nước Vi vậy mực nước sông Hồng tại Thái Bình cing bị
hạ thấp, nhiễu cổng lay nước tưới thượng nguồn của hệ thống Nam trong giai đoạn
đổ ái không mở được, diện tích các vùng Nam, Bắc quốc lộ 10 (vùng Tân Đệ) củahuyện Vũ Thư bị thiểu nước Cổng Nguyệt Lâm cấp nguồn tưới chủ lực cho huyện
Trang 34ven biển Tiền Hai bị xâm nhập cũng Không mở được Tình trạng trên đã gây thiểu nguồn nước trong thời kỳ đỗ ai đại trả ảnh hưởng tiến độ gieo cấy lúa xuân trong thời vụ tốt nhất, làm giám năng suất cây trồng và gây khó khăn cho việc thực hiện chương trình chuyển đổi cơ edu cây trồng, vật nuôi dé đạt giá tj cao trên 1 đơn vi điện tích của toàn vùng.
hin chung tỉnh trang han hin đối với vùng NamThái Bình vẫn côn xảy ra,
đặc biệt với những năm hạn điển hình mực nước nguồn xuống thấp, xâm nhập mặnsâu có tới gin 60% diện tích kh6 khăn vé nguồn nước nhất là trong giai đoạn đỗ ải
Lá NHẬN XÉT VA DÁNH GIÁ CHUNG VE HỆ THONG
Hùng năm, hệ thống thủy nông Nam Thái Bình đảm bio tưới cho gin 40.000
ha gieo trồng đóng góp tạo giá trị sản xuất nông nghiệp toàn vùng mỗi năm trên1.500 tỷ đồng Ngoài ra khai thác lợi thé tự nhiên, hệ thống thủy nông đã tích cựclấy phủ sa, thau chua rửa mặn cải tạo đất cho 16,000-18.000 ha hing năm,
Nhìn chung, qua nhiều thập kỷ hoạt động phục vụ chất lượng hầu hết các
sông trình đã xuống cấp, do không đủ nguồn kinh phi cải tao, tụ sửa heo yêu cầu,năng lực phục vụ của công trinh ngày cing giảm so với iết kế ban đầu Công tác
tổ chức quản lý khai thác và vận hành các hệ thông chưa phù hợp, nặng vẻ kinh.
nghiệm, thiểu tính khoa học, hệ thống cơ chế chính sách trong lĩnh vực quản lý khaithác còn thiểu, chưa đồng bộ, chậm được đổi mới và ban hành Sự phát tin kinh tế
xã hội làm thay đổi cơ cấu sử đụng đất, cơ cấu cây trồng cũng làm thay đổi như
cầu nước của các ngành, Mặt khác, trong những năm gần đây biến đổi khí hậu và mực nước biển ding cũng làm thay đổi toàn mọi mặt đồi sống kinh tế xã hội
Những mâu thuẫn giữa năng lực hiện có của hệ thống công trình thủy lợi với những,
đòi hỏi ngày một tăng cao do sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trong vùng.
cược & cập ở trên ngày cing bộc rõ sự bất cập về khả năng phục vụ cia hệ thống
công trình thủy lợi.
Trang 35Chương 2
YEU CÂU NƯỚC VÀ TÍNH TOÁN CÂN BANG NƯỚC
2.1, NGUON NƯỚC NGỌT VA BIEN PHÁP CAP NƯỚC
2.1.1 Nguồn nước và các công trình cấp nước
Nguồn nước cung cắp cho hệ thống thủy nông Nam Thái Bình lấy nước từsông Hồng và sông Trả Lý qua các cổng dưới đê đọc theo hai sông
Trong ving nghiên cứu biện pháp tưới chủ yêu là tự chảy, một số vùng cao.
ng được bd tri máy bơm, bơm nước tưới từ sông trụ lên đồng
Các công trình cắp nước:
'*Cắng lay nước đầu mỗi
~ Triển sông Hồng có 5 công tưới chủ lực, tong khẩu độ 20m
- Triển sông Tra Ly có đ cổng tới chủ lực tổng khẩu độ 26,4 m
Ngoài ra còn có 5 cổng nhỏ lấy nước cục bộ của địa phương với tổng khẩu
C6 15 cổng điều tit nằm ở đầu các sông nhánh làm nhiệm vụ điề it tưới
cho toàn hệ thống với tổng khẩu độ 79,2 m.
“Tram bơm tưới
Cac tram bơm tưới trong hệ thé ng đều là trạm bơm tưới cục bộ lầy nước từ
thống kê Thái Binh công ty QLKTCTTL Nam Thái Bình quản lý 145 trạm.bơm điện với các loại máy có công suất từ 540m3/h đến 4000mô/h, Ngoi hệ thống
ôi nội đồng để tưới cho khu vực cao cục bộ Theo số liệu thống kê năm
trạm bơm điện tưới của Công ty thủy nông còn có 223 tram bơm điện nhỏ của HTX
tự quản lý vận hành Sau các trạm bơm là hệ thống kênh mương tuới thuộc các HTX quản lý,
Trang 366 quyết định đúng cho đầu tư, nâng cấp, bổ sung mới theo các bước di đứng din và
phù hợp
2.12.1 Các phương pháp phân vùng cấp nước
1 Phân vùng theo biện pháp cấp nước
“Theo phương pháp này, vùng cấp nước phân thành 3 loại như sau:
- Vũng cắp nước nr chảy: Là vùng nhận nước trực Ếp từ nguồn cắp dưới
hình thức trong lực, có hoặc không có công trình đầu mi.
- Ving cắp nước động lực: La vùng phải sử dụng năng lượng để cấp nước,
“Công trình cắp nước có thé li một hay nhiễ trạm bơm,
~ Ving cắp nước hỗn hợp: La ving vừa nhận nước bằng trong lực, vừa nhận
nước bằng động lực.
Hệ thống thủy nông Nam Thái Bình e 6 đủ 3 loại vùng như trên, tuy nhiên
vũng tưới tự chảy:
2 Phân vùng theo nguồn cắp nước.
Nguồn cấp nước cho các hệ thống tưới có thé là hồ chứa sông ngồi, hay trạmbơm Hệ thống Nam Thái B inh có nguồn cấp duy nhất là từ hai sông lớn — : sôngHồng và sing Thái Bình
“Trong luận văn này sẽ vận dụng các phương pháp trên để phân vùng cho hệ
thống thủy nông Nam Thai Binh.
2.1.22 Nguyên tắc phân vùng cấp mước
1 Cân cứ vào đặc điềm địa hình
Cao độ mặt đất, hướng dốc, mức độ phúc tạp của địa hình cũng như mite độchia cắt lưu vực bởi sông suối, khe lạch và công trình xây dựng có ảnh hướng rit
Trang 37mạnh đến tinh chat và quy mô của vùng tưới Ranh giới vùng tưới có thể được xác
định những đặc điểm sau dây của điều kiện địa hình
+ Sông suối: Do đặc điểm nằm ở nơi có địa hình thấp va trũng nhất lưu vực
nên sông suối thường được chọn là nơi nhận nước tiêu hoặc là các trục tiêu chính
của hệ thống Sông ngòi vùng đồng bằng thưởng la nguồn cấp nước tưới chủ yếucho các trạm bơm tưới Vì vậy lấy sông suối lâm ranh giới vũng tui sẽ rt thuận lợi
trong việc bỗ trí kênh mương và các công trình trong hệ thông tưới
+ Cúc công trình do con người xây đựng như đường giao thông lớn, đề điều,
kênh tiêu, tưới cha cắt lưu vực nghiên cứu thành những lưu vực riêng biệt, độclập, không liên thông nhau Trong phạm vi nhất định có thé lợi dung các công trình
này làm ranh giới của các vũng tới
+ Cao độ và hướng đắc của địa hình: Tùy thuậc vào đặc điểm nguồn nước
sắp cho vùng (cắp nước từ hỗ chia, trạm bơm, cổng lấy nước tự chảy ) mà cao độ
và hướng đốc của địa hình được lay làm căn cứ dé phân thành các vủng tưới khác
nhau.
2 Chế độ thiy vấn
6 ving đồng bằng ven biển, chế độ mực nước sông suối tại công trình đầumỗi quyết định quy mô và tính chất vùng tưới Khi mực nước sông luôn lớn hơn cao
446 mặt đất cần cắp nước thì có thé tưới tự chảy và ngược lại, nếu thấp hơn muốn lấy
.được nước tưới phải xây dựng các trạm bom,
Can cứ vào tương quan giữa quá trình mực nước sông tại công trình đầu mồivới quá trình mye nước yêu cầu cin cung cấp có thé xác định được quy mô và giới
và giới hạn các vùng tưới tự chảy, tưới bằng động lực hay vùng tưới hỗn hợp,
3 Đặc điền sẵn xuất nông nghiệp và các loại hộ tiéu thu nước
Mỗi loại hộ tiêu thy nước có nhu cầu khác nhau Ngay trong sin xuất nông
nghiệp, mỗi loi cây trồng có yêu cầu cấp nước khác nhau, Để thuận lợi cho cô
tác quản lý và bổ trí công trình cấp nước tưới, có thể căn cứ vào đặc đi phân bổ của các loại họ tiêu dùng nude dé phân vùng cấp nước.
Trang 384 Loại công trình thủy lợi cắp nước trái
“Công trnh thủy lợi đã và sẽ xây dựng trong vùng nghiên cứu có thể là hồchứa, đập dâng, trạm bom, cổng lấy nước tự chấy Mỗi loại công trình cấp nước
> Hộ
nhau Có thể căn cứ vào lưu vực cấp nước của công trình thủy lợi để phân vùng khác nhau có sơ tí hệ thống khác nhau và quy trình quản lý Khai thác khác
tưới Nếu trong vùng nghiên cứu có nhiễu công trình thủy lợi nhỏ cùng loại, quy môi
vũng cấp nước của từng công trình không lớn, để thuận lợi cho công tác quản lý,
điều hành có th tập trung lại thành một vùng cấp nước lớn
5 Đặc điểm về địa giới hành chính
“rong nhiều trường hợp, do địc thù của công tác quản lý nhà nước và khai
thác các hệ thống thủy lợi ma nhiều công trinh cấp nước được xây dựng dip ứngyêu cầu phát tiễn kinh tế xã hội của địa phương Việc phân ving theo địa giới hànhchính nếu không mâu thuẫn với các nguyên tắc nêu trên vẫn được áp dụng
2.12.3 Kết quả phân ving cấp nước
Hệ thống thủy nông ving Nam Thái Bình nằm trong ving chiu ảnh hưởngchế độ thủy tiểu, làm cả nhiệm vụ tưới và tiêu, phần lớn điện tích trong đồng làtưởi tự chảy Sự phân vùng không có tinh chat quyết định chiều ding chảy Vấn đẻdang chảy theo hướng nào, vỀ cổng nào là do yéu t8 năng lượng dòng chảy quyếtđịnh Việc phân vùng cấp nước cho vùng nghiên cứu là phức tạp vì tính hỗn hợp
của biện pháp cấp nước.
Ving nghiên cứu gồm 3 huyện: huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải và
80% TX Thái Bình có tổng diện tích tự nhiên là 67.469,89 ha Trong đó:
Diện ích đất nông nghigp:43.860,85 ha
Điện tích canh tác: 38.836,76 ha
Can cứ theo nguyên tắc phân vàng tưới ở trên phân thành hai khu thủy lợi
như sau
* Khu 1: Bắc hệ thông:
Khu Bắc hệ thing được giới bạn bởi sông Hồng ở phía Tay, sông Tri Lý ở
phía bắc, sông Kiến Giang ở phía nam và phía Đông giáp với bién đôi
Trang 39Khu Bắc hệ thống chia 2 tiêu khu: trong đồng và ven biển.
+ Vũng trong đồng bao gồm: phía bắc huyện Kiến Xương và 80% thị xã
Bảng (21) - Hiện trạng sử dung đất khu bắc hệ thống
Logi đấc Bắchệthống — Trongđồng Ven
lợi cho cả tưới và tiêu.
Khu nam hệ thống được giới hạn bởi sông Kiến Giang ở phia Bắc, phía Tây
và nam giáp với sông Hỗng, phía đông giáp với biển.
Khu Nam chia 2 iễu khur trong đồng và ven biển
+ Tiểu khu trong đồng bao gồm: huyện Vũ Thư, phía nam huyện Kiến
Xương
Nguồn cấp nước cho vùng chủ yếu từ các cổng dọc theo triển để tri sông
Hồng, bao gồm: cống Tân Đệ, Ngô Xá, Lịch Bai, Nguyệt Lâm.
+ Tiêu khu ven biển bao gồm; phía nam huyện Tiên Hải và một phần huyện
Kiến Xương
Nguồn cấp nước cho vũng chủ yếu từ công Nguyệt Lâm nằm trên bở trisông Hồng
Trang 40Loại đắt Nam hệ thông Trong đồng Ven biển
Điện tích tự nhiên KT 22017 mẹ
Điện tích nông nghiệp 22565 13912 8653
Điện tích canh tác 19288 Ti 7261
2.1.2.4 Nhận xét công trình cấp nước trong vùng nghiên cứu:
Do có điều tiết của hồ Hoà Bình về vụ mùa mực nước các triển sông duy tri
ở mức nước từ báo động | tr lên đãi ngà rất thuận lợi cho việ ly nước tự chủy,
nhưng các công trình đầu mỗi chính phn lớn xây dựng từ thời Pháp có chất lượng
công tình, hìn thức, kết cẫu không đủ khả năng để lấy nước ở mức nước trên
Vu mùa do ting cường lấy sa, cộng với không đủ vốn dé nạo vết nên hệ
in nước bị bồi lắng rit nhiều, làm ảnh hưởng để khả năng dinthống sông m
nước, đặc biệt kh hệ thống bạ thấp mực nước dé phông ứng thì nhiều trạm bơm
không đủ nước để hoạt động.
Nhiễu vũng nội đồng có công trinh đều mỗi để lấy sa, nhưng lạ thiểu công
trình điều tết nên việc lấy sa tự chảy còn bị hạn chế
“rong hệ thing có nhiều tram bơm điện nhỏ, nhưng các trạm này phin lớnxây dựng từ thập kỹ 60,7080 đến nay công tinh phần lớn là máy bơm trục ngang,
đã hư hỏng nhiều, máy móc thiết bị lạc hậu, rio nát, tốn điện, dẫn đến hiệu quả tưới
thấp, chỉ phí quản lý vận hành cao Những năm gần đây tích cực cải tạo nhưng số lượng côn ít
Hệ thống sông ngôi nội đồng nhiều năm nay it được nạo vớt nên bi bỗi lắngnhiều, mặt cắt thoát nước bị co hep, lượng trữ nước trong sông ngồi giảm, trụcchính sông Kiến Giang mới được nạo vét, còn tổn tại các sông nhánh của trục Kiến.Giang chưa được nạo vết như: Sông Bn Hén, sông Tam Lạc, sông Hoàng Giang