1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 15,73 MB

Nội dung

Tên đề tai: Nghiên cứu dé xuất giải pháp công trình kè chống sat lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cay, khu vực Thị tran Mỏ Cay, tỉnh Bến Tre 2.. Nội dung nghiên cứu: Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu

Trang 1

NGUYEN VAN HIEU

NGHIEN CUU DE XUAT GIAI PHAP CONG TRINH KE

CHONG SAT LO BAO VE BO SONG MO CAY,

KHU VUC THI TRAN MO CAY, TINH BEN TRE

LUẬN VĂN THAC SĨ

TP Hồ Chí Minh — 2014

Trang 2

NGUYÊN VĂN HIẾU

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH KÈ

CHONG SAT LO BAO VE BO SÔNG MO CÀY,

KHU VUC THI TRAN MO CAY, TINH BEN TRE

Chuyên ngành: Xây dung công trình thủy

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

DE CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Học viên cao học: NGUYEN VĂN HIẾU

Lớp: CH20C_CS2

Mã số học viên: 128580202007

Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy

Mã số: 60580202

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYÊN NGUYÊN HÙNG

BỘ MÔN QUẢN LÝ: THỦY CÔNG

Hà Nội, 2014

Trang 4

ĐĂNG KÝ ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ

I HỌC VIÊN CAO HỌC:

1 Họ và tên: NGUYÊN VĂN HIẾU

2 Sinh ngày: 20/08/1988

3 Học viên lớp cao học: CH20C_CS2

4 Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Mã số: 60580202

5 Cơ quan công tác: Trường Cao Dang Nông Nghiệp Nam Bộ

6 Điện thoại: CQ: 0733.850136 NR:không DĐ: 0984.834.825

II THONG TIN VE NGƯỜI HUONG DAN:

1 Họ va tên: | NGUYEN NGUYEN HUNG

2 Hoc ham, hoc vi:

Học vị: Tiến sỹ Nam đạt học vi: 2/1994

3 Chuyên ngành: Thủy Công va Nền Móng

4 Đơn vị công tác: Công ty CP Tư vấn Xây dựng Điện 2, EVN

5 Dia chỉ liên hệ: 801 Chung cư Vạn Đô — 348 Bến Vân Đồn — Quận 4— TP.HCM

6 Điện thoại: CQ: NR:540.12229 DĐ: 0903.942290

II THONG TIN VE DE TÀI:

1 Tên đề tai: Nghiên cứu dé xuất giải pháp công trình kè chống sat lở bảo

vệ bờ sông Mỏ Cay, khu vực Thị tran Mỏ Cay, tỉnh Bến Tre

2 Bộ môn quản lý: Thủy Công

3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các kết quả đạt được:

3.1 Nội dung nghiên cứu:

Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích xác định nguyên nhân chính gâynên sạt lở hai bên bờ sông, khu vực thị tran Mỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh

Bến Tre, từ đó dé xuất giải pháp công trình kè chống sat lở nhằm ổn định tuyến

bờ, bảo vệ các khu dân cư và kết cấu hạ tầng, nhằm giảm nhẹ những thiệt hại do

thiên tai gây ra.

3.2 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa để thu thập, cập nhật thông tin vềtình hình sạt lở bờ sông khu vực nghiên cứu;

Trang 5

- Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu từ các đề tài, dự án đã có về xói lở bờ sông tại các tỉnh ĐBSCL, trong đó có tỉnh Bến Tre;

- Phương pháp phân tích, thong ké, xu ly số liệu thực đo đã tích lũy được, sau

đó chọn lọc bộ số liệu đáng tin cậy dé sử dụng trong các nội dung nghiên

cứu của đề tài.

- Các phương pháp mô hình toán dé mô phỏng quá trình thủy động lực, tính

toán kết cầu cho công trình trong khu vực nghiên cứu.

3.3 Các kết quả đạt được:

- Báo cáo tổng quan về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường khu vực thi tran Mỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre, dự kiến vị trí

và quy mô các tuyến công trình kè, bảo vệ bờ sông được xây dựng dọc theo

2 bên bờ sông, vùng nghiên cứu;

- Kết quả nghiên cứu về nguyên nhân, cơ chế gây nên hiện tượng sạt lở bờ

sông Mỏ Cày, khu vực thị tran Mỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam do tác động

của tự nhiên và của con người trong quá trình phát triển kinh tế xã hội;

- Kết quả nghiên cứu, tính toán và đề xuất các giải pháp công trình kè chốngxói lở, bảo vệ bờ sông Mỏ Cày.

4 Mục đích của đề tài luận văn:

- Phân tích và đánh giá các giải pháp chống sạt lở, ôn định bờ sông, bảo vệ các khu dân cư, kết cau hạ tang ở Đồng băng sông Cửu Long (ĐBSCL).

- Nghiên cứu, tính toán và đề xuất giải pháp kết cau công trình chống xói lở, bảo vệ bờ sông, khu vực thị tran Mỏ Cay, huyện Mỏ Cay Nam.

5 Những yêu cầu thực hiện luận văn (nếu có):

- Tổng hợp kiến thức đã học, tham khảo các tài liệu liên quan, dưới sự giúp

đỡ của người hướng dẫn giải quyết các vấn đề đã đặt ra, thực hiện các nội dung nghiên cứu của đề tài luận văn.

- Các giải pháp công trình, giải pháp kết cấu công trình bảo vệ bờ sông sẽ được xây dựng dựa trên cơ sở điều kiện tự nhiên khu vực thi tran Mo Cày,

2

Trang 6

trên cơ sở ứng dụng vật liệu mới, công nghệ mới nhăm tăng thêm tudi thọ

công trình, tăng thêm vẻ mỹ quan của khu đô thị và phù hợp với quy hoạch

phát triển của địa phương.

6 Cac công việc thực hiện có liên quan đền luận văn

a) Các môn học chính học viên đã học và dự kiến lựa chọn học những môn

có liên quan đến đề tài: Cơ học đất nâng cao, thủy văn công trình nâng cao,

phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp mô hình toán.

b) Những thành tích nghiên cứu, công việc đã làm có liên quan đến đề tài:

không có

Tp Hồ Chí Minh , ngày 17 tháng 2 năm 2014

NGƯỜI ĐĂNG KÝ

(Ky, ghi rõ ho và tên)

Nguyễn Văn Hiếu

Trang 7

MỤC LỤC

1 Tính cấp thiết của Dé tài: 5s csccsecsersevsesesrssesserserssrsersserssree 5

2 Mục đích của DE nh 6

CHƯƠNG 1: TONG QUANN 5< 5< se ssSseExseEseExsetseetserssrrssrssersee 8 CHUONG 2: CAC CAN CU VA CO SO KHOA HỌC 8 CHUONG 3: GIẢI PHAP BAO VE BO SÔNG .5-sc se cs<csecs«e 9 KET 00.0017 7 9

KE HOẠCH THUC HIỆN: e2 2s s£ se s2 ssEss£ssessersersersersses 10

Ý KIÊN CUA NGƯỜI HUONG ĐẤN -s- s5 ssesssessevssessersee 11

Ý KIÊN CUA BỘ MOON aiscsssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssessssssesesssscsssesssssessessees 11

Ý KIÊN CUA HOI DONG KHOA HỌC CHUYEN NGÀNH 11

Trang 8

MỞ ĐÀU:

1 Tính cấp thiết của Đề tài:

Huyện Mỏ Cay Nam nói chung và thị Tran Mỏ Cay nói riêng chiếm một vị tri quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bến Tre Đây là đầu mối giao thông của quốc lộ 57 đi các huyện trên địa bàn tỉnh và quốc lộ 60 đi các tỉnh lân cận Vinh Long, Trà Vinh, Tiền Giang Về mặt giao thông vận tải thủy,

huyện Mỏ Cày Nam còn là nơi tập trung của các nhánh sông chảy từ sông HàmLuông qua sông Cô Chiên nên rất thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa bangđường thủy.

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên, khu vực này còn có những nét nôi bật

chung của một khu chợ vùng sông nước ở ĐBSCL với cuộc sống buôn ban nhộn

nhịp của rất nhiều loại hàng hóa được giao thương không những trong tỉnh Bến Tre mà còn với nhiều tỉnh khác lân cận Trong khoảng hơn một thập kỷ gần đây,

bộ mặt của huyện Mỏ Cày Nam đã thay đổi một cách nhanh chóng với nhiều nhà cửa, cơ sở sản xuất, cơ sở nuôi trồng thủy sản được xây dựng đọc theo hai bên bờ sông Mỏ Cày làm cho đời sống người dân ngày càng nâng cao Tuy

nhiên việc xây dựng nhà cửa, cơ sở sản xuất trên nền cọc lẫn chiếm bờ sông đã

làm ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thoát lũ, truyền triều của sông Tiền và

từ các hoạt động dân sinh kinh tế đã xả thải trực tiếp xuống sông làm cho môi

trường nước sông Mỏ Cày ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Mặc dù Mỏ Cày là một sông nhỏ thuộc lưu vực sông Hàm Luông và Cổ Chiên

nhưng lại năm trên tuyến đường thủy huyết mạch nên lượng tàu thuyền lưu thông, vận chuyên hàng hóa rất lớn, trong đó có nhiều sả lan có trọng tải hàng trăm tấn qua lại mỗi ngày và đây chính là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây sạt lở bờ sông Vì vậy, trong những năm gần đây, gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Mỏ Cày Nam thì hiện tượng sạt lở bờ sông đã xảy

ra tại rất nhiều khu vực, gây nên những thiệt hại lớn về đất đai và tài sản của

người dân.

Trang 9

Người dân sinh sống hai bên bờ sông Mỏ Cay, khu vực thị tran đang hết sức lo lắng khi hiện tượng sạt lở bờ ngày càng mạnh và có xu hướng xâm nhập sâu vào

khu dân cư.

Trong những năm qua, Chính quyền các cấp của tỉnh Bến Tre đã đầu tư rất

nhiều vào việc xây dựng các công trình kè bảo vệ bờ sông Mỏ Cày Tuy nhiên,

do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và tác động của quá trình phát triển kinh tế

xã hội nên xu thế sạt lở bờ sông ngày càng trở nên trầm trọng và nếu không có biện pháp kịp thời để bảo vệ bờ thì tính mạng và tài sản của người dân sẽ bị đe dọa nghiêm trọng Vì thế, việc xây dựng tuyến kè để bảo vệ bờ sông Mỏ Cày khỏi bị sạt lở, làm tăng khả năng thoát lũ, truyền triều của sông, đồng thời tạo vẻ

mỹ quan cho khu vực đô thị là hết sức cần thiết, đáp ứng được mong muốn của người dân trong khu vực nói riêng và trong huyện, trong tỉnh nói chung Tuyến

kè bảo vệ bờ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ

tang khu vực góp phan phát triển kinh tế xã hội của Thị tran Mỏ Cay, dé nâng Thị trấn lên thành đô thị loại IV và làm tiền đề dé Thi tran Mo Cay sẽ trở thành Thị xã sau năm 2015 theo định hướng phát triển của Tỉnh.

Vi vậy, dé tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sat lớ bảo

vệ bờ sông Mỏ Cay, khu vực Thị tran M6 Cay, tỉnh Bến Tre” là rất cần thiết

và câp bách.

2 Mục đích của Đề tài:

- Phan tích và đánh giá các giải pháp chống sat lở, ôn định bờ sông, bảo vệ

các khu dân cư, kết cầu hạ tang ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

- _ Nghiên cứu, tính toán và đề xuất giải pháp kết cấu công trình chống xói lở,

bảo vệ bờ sông, khu vực thị tran Mỏ Cay, huyện Mỏ Cay Nam.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

3.1 Cách tiếp cận

- Để tài luận văn liên quan đến van đề giải pháp công trình bảo vệ bờ sông

cho một vùng nghiên cứu cụ thể, vì vậy sẽ tiếp cận từ thực tiễn qua việc điều

tra, khảo sát những diễn biến về lòng sông, bờ sông vùng nghiên cứu và

6

Trang 10

những khu vực tương tự khác trong và ngoài tỉnh kết hợp với quay phim,

chụp ảnh, phỏng vấn các ngành chức năng và người dân địa phương tại

những vùng bờ sông bị sạt lở để tìm hiểu nguyên nhân.

- Tiép can từ các nguồn thông tin (trên mạng, tải liệu thu thập từ các dé tài, dự

án có liên quan), từ nguồn tri thức khoa học (các đề tài, đồ án đã thực hiện)

để giải quyết vấn đề.

- _ Tiếp cận theo hướng tông quát, bền vững dé lựa chọn giải pháp hợp ly trong

nghiên cứu.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra, khảo sát, thực địa dé thu thập, cập nhật thông tin

về tình hình sạt lở bờ sông khu vực nghiên cứu;

- Phuong pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu từ các dé tài, dự án đã có

về xói lở bờ sông tại các tỉnh ĐBSCL, trong đó có tỉnh Bến Tre;

- Phương pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu thực đo đã tích lũy được,

sau đó chọn lọc bộ số liệu đáng tin cậy để sử dụng trong các nội dung

nghiên cứu của đề tài.

- Các phương pháp mô hình toán để mô phỏng quá trình thủy động lực,

tính toán kết cầu cho công trình trong khu vực nghiên cứu.

4 Kết quả dự kiến đạt được:

- — Tổng quan các đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội,

môi trường của Thị trân Mỏ Cày và huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre;

- — Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước cò liên quan đến nội dung

của đề tài;

- _ Cơ sở dé liệu về địa hình, địa chất, thuỷ văn và tình hình sat lở bờ sông

Mỏ Cay, khu vực Thị tran Mỏ Cay.

- Kết quả nghiên cứu, tính toán và dé xuất giải pháp công trình.

Trang 11

NOI DUNG CUA LUẬN VAN

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Điều kiện tự nhiên — dân sinh kinh tế khu vực thi tran Mỏ Cay

1.1.1 Đặc điểm địa hình

1.1.2 Đặc điểm địa chất 1.1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn 1.1.4 Mục tiêu, định hướng phát triển của huyện Mỏ Cày Nam 1.1.5 Định hướng phát triển từng lĩnh vực

1.2 Hiện trạng sat lớ bờ sông M6 Cay

1.3 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến nội dung của đề tài

1.3.1 Các kết quả nghiên cứu liên quan ở trong nước 1.3.2 Các kết quả nghiên cứu liên quan ở ngoài nước

1.4 Kết luận

CHƯƠNG 2: CÁC CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC

2.1 Nghiên cứu, đánh giá xác định nguyên nhân và cơ chế sạt lở bờ sông

M6 Cay, khu vực Thị tran Mô Cay

2.1.1 Nguyên nhân

2.1.2 Cơ chế tác động

2.1.3 Đánh giá tình hình2.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu giải pháp chống sạt lở

2.2.1 Cơ sở lý thuyết về các giải pháp chống sạt lở

2.2.2 Cơ sở lý thuyết về tính toán ôn định công trình chống sat lở 2.2.3 Cơ sở lý thuyết về tính toán kết cau công trình chống sat lở

2.2.4 Công nghệ thiết kế, thi công công trình chống sạt lở

2.2.5 Đề xuất các giải pháp công trình chống sat lở

2.3 Phân tích, đánh giá và lựa chọn giải pháp chống sat lở

2.4 Kết luận

Trang 12

CHUONG 3: GIẢI PHAP BẢO VỆ BO SÔNG

3.1 Các yêu cầu đặt ra

3.1.1 Yêu cầu về an toàn, ồn định công trình 3.1.2 Yêu cầu về vật liệu xây dựng

3.1.3 Các yêu cầu khác 3.2 Tính toán thủy động lực và kết cau

3.2.1 Chọn mô hình tính toán và xác định các thông số mô hình3.2.2 Tính toán thủy động lực

3.2.3 Tính toán kết cau công trình 3.3 Các kết quả tính toán

3.3.1 Tính toán ôn định tông thé 3.3.2 Tính toán lún tổng thể

3.3.3 Tính toán ôn định tường chắn

3.3.4 Tính toán xử lý nền 3.3.5 Tính toán bề dày tắm bê tông lát mái 3.3.6 Tính toán chiều dày rọ đá và vải lọc 3.4 Phân tích, đánh giá kết quả tính toán

KET LUẬN

TÀI LIEU THAM KHAO

[1] DHI “MIKE11 User’s Mannual” Denmark, 2007.

[2] Nguyễn Thế Biên va nnk (2007) Xác định phương pháp dự bao sat lở và lập hành lang ồn định bờ sông phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh

Bến Tre Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam TP Hồ

Trang 13

[5] Chi nhánh miền Nam của Công ty Tư vẫn và chuyển giao công nghệ

-Trường Đại học Thủy lợi (2006) Báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình chống xói lở bờ sông Mỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre.

[6] Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2010, Cục Thống kê tỉnh Bến Tre

năm 2010

[7] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2008): Ban đồ hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.

[8] Phân Viện Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ (2007) Bản đồ tài liệu địa hình

sông kênh và đường giao thông Đồng Bằng Sông Cửu Long.

KE HOẠCH THỰC HIỆN:

6 tháng kế từ 15/4/2014 đến 15/10/2014

TT Nội dung thực hiện Thời gian thực hiện

Thu thập các tai liệu co bản liên quan đên van đê

Ì | nghiên cứu, lập các file dit liệu cho việc nghiên cứu | 15/⁄4/2014+ 15/5/2014

tính toán.

Khảo sát thực địa, cập nhật bổ sung tài liệu cần thiết

? có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài 13/5/2014+15/6/2014

Nghiên cứu, đánh giá nguyên nhân, cơ chế sạt lở bờ

3 sông Mỏ Cày, khu vực Thị tran Mỏ Cay, tỉnh Bến 15/6/2014=1/9/2014

Tre va tinh toan dé xuất các giải pháp công trình chông sạt lở, bảo vệ bờ.

4 | Tổng hợp và hoản thiện thuyết minh luận văn 1/9/2014+15/10/2014

Tp Ho Chí Minh, Ngày 17 tháng 2 năm 2014

Người việt Dé cương

Nguyễn Văn Hiếu

10

Trang 14

Ý KIÊN CUA NGƯỜI HƯỚNG DAN

11

Trang 15

LỜI CẢM ƠN

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật “Wghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè

chống sat lở bảo vệ bờ sông M6 Cay, khu vực Thị tran M6 Cay, tỉnh Bến Tre” đã

được hoàn thành tại trường Cao Dang Nông Nghiệp Nam Bộ vào tháng 10 năm

2014 Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được

rất nhiều sự giúp đỡ của các Thầy Cô, bạn bè và đồng nghiệp

Trước tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Nguyên

Hùng là người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và

hoàn thành luận văn.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thay, Cô trong trường Dai học ThuyLợi nói chung và khoa Công Trình Thủy nói riêng đã hướng dẫn, truyền đạt kiến

thức trong quá trình học tập tại trường.

Chân thành cảm ơn BGH Trường Cao Đăng Nông Nghiệp Nam Bộ đã tạo

điêu kiện đê tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Trong khuôn khổ luận văn, do thời gian và điều kiện hạn chế nên khôngtránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng gópquý báu của các Thay, Cô, đồng nghiệp và những người quan tâm

Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2014

Nguyễn Văn Hiếu

Trang 16

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực

sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh

điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của

TS Nguyễn Nguyên Hùng.

Học viên thực hiện luận văn

Nguyễn Văn Hiếu

Trang 17

1.2 Hiện trang sat Io bờ sông Mỏ Cay 2

1.3 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến nội dung của dé tài 24 13.1 Các kết quả nghiên cứu liên quan ở trong nước 24 13.2 Các kết qua nghiên cứu liên quan ở ngoài nước 2¢

14 Kết luận 2%

CHUONG 2: CƠ SỞ LY THUYET CUA VAN DE NGHIÊN COU ”

2.1 Nghiên cứu, đánh giá xác định nguyên nhân và cơ chế sat lở bờ sông Mé

Cay, khu vực Thi trắn Mỏ Cay 29

241 Nguyênnhân 2”

212 Coché sat 30 2.13 Dinh gi hign rang 2

2.2 Cơ sử ý thuyết nghiên cứu giải pháp chẳng sạt lở 3

2.2.1 Cơsởlý thuyết về các giải pháp chống sat lờ 3

2.22 Cơsởlý thuyết về tính toán ôn định công trình chong sat lở 3s 2.23 Cơsởlý thuyết về tinh oán kết cấu công trình chống sat lở 38

Trang 18

2.2.4 Công nghệ thiết kế, thi công công trình chống sat lở - : s- 422.2.5 Đề xuất các giải pháp công trình chống sat lở 2-2 s+5z+zz+zs+csd 462.3 Tinh toán sơ bộ các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cho các phương an 48

2.3.1 So sánh chỉ tiêu kinh tế giữa các phương án đã chọn 2 2s+- 48

2.3.2 So sánh các chỉ tiêu kỹ thuật giữa các phương án đã chọn 49

2.4 Phân tích, đánh giá và lựa chọn giải pháp chống sat lớ - 50

2.5 Ck ET | Sc ST ET 112112112111 11011 1101111111111 1210111 rret 50

3.1 Các yêu cầu đặt ra :-©2++7+22k22E22122712212211221211211 11.11 c.e 513.1.1 Yêu cầu về an toàn, ôn định công trÌnh - - + + kx+ksesrseeeeeerersee 513.1.2 Yêu cầu về vật liệu xây dựng -2¿-+¿+2+2E++EE+SEktEEkerkrerkrsrkerree 513.1.3 Cac yêu cầu KNaC weceecceccscscssessesssessessessesssessessessusssessecsecsusssessessessesssessessesseeeses 573.2 Tinh toán thủy động lực và kết cấu ooo cece ccc esseessesseeseessessessesssessesseeseesesses 593.2.1 Chọn mô hình tính toán thủy lực và xác định các thông số mô hình 59

3.2.2 Tính toán thủy động lực - Ác S3 S3 vn HH HH Hy ri ưệp 65

3.2.3 Tính toán kết cau công trình -¿- + 2 +s£Sk+EE+EE+EE£EE2EE2EEEerkerkerkerkee 67

3.3.1 Tính toán 6n định tong thỂ - ¿5c +EeSE‡EE#EESEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkrek 683.3.2 Tính toán lún tổng thé cececeeccecesccscssesscssessesesessessessessesssssessessesesseesesseesessees 743.3.3 Tính toán ôn định tường chắn - ¿- ¿5° sSk+EE+EE+EE+EE2E£EeEEeEkerkerkereee 763.3.4 Tính toán xử lý nền - + +ESEESEEE2E2112717171121111 111.1 crxee 80

3.3.6 Tính toán chiều dày rọ đá Va Vải ÏỌC -cSc St 3S re 883.4 Phân tích, đánh giá kết quả tính toán 2-©2¿+cs+SE+£Ec2EEzExerkerkerrkerxees 90

1 KẾT LUẬN - 2-5552 E12 E9EEEEE211211E7111E21121121111211211 111111111111 91

2 KIEN 9076 :-AÍI 91TÀI LIEU THAM KHẢO 2 2-55 ©S£2EE‡EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE21 1E 92

Trang 19

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre 2-2-2 5£+5£+££+£x+£E£+Ez+zxrrxezsez 4Hình 1.2: Sơ họa vị trí tuyến kè chống sat lở bờ sông Mỏ Cày . - 5Hình 1.3: Bản đồ dang trị mưa năm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 12Hình 1.4: Mô hình phân phối mưa năm trạm Ba Tri 2- ¿22 5+2 12

Hình 1.5: Mái taluy đường dọc bờ sông 6 6 5x + 2 gi, 23

Hình 1.6: Nhà cửa dọc bờ sÔng - - - 2211132 119 1111111111111 111 ke rrkp 23 Hình 1.7: Kẻ tạm dọc bờ SÔng - -. c1 3.11211211911111 1 1111 11111111 1 ng nh nrện 24

Hình 1.8: Kè bảo vệ bờ sông Tiền khu vực cống Xuân Hòa 5: 5+ 25

Hình 1.9: Kẻ bảo vệ bờ sông Phú Xuân - - - 5 5+ +1 ng rưet 25 Hình 1.10: Dé bờ trái sông Yodo ở Osaka- Nhật Bản 55c sec 27

Hình 2.1: Sơ họa cơ chế sat lở bờ do sóng gây ra tạo hàm ếch - - 30Hình 2.2: bờ sông bi sat lở tại khu vực thị tran Mỏ Cày 2 5¿©c5c555ze: 31

Hình 2.3: Sat lở bờ dưới tác dụng của dòng Chay eee eeeeseeseceeceeeeeeeseeneeseens 3l

Hình 2.4: Sat lở do xây dựng nhà cửa lắn chiếm bờ sông : : 32

Hình 2.5: Phương pháp cung trượt tròn Fellen1us -. s +5 sssesseseersses 36 Hình 2.6: Phương pháp cung trượt tròn BIshop + ssrseerreeeersserrree 37

Hình 2.7: Kết cấu kè tường đứng - 2 2 2+ +E£EE#EEEEEE E221 2121212 cxeC 38Hình 2.8: Kết cau h0 8s) 39Hình 2.9: Kết cấu tường góc BTCTT -¿- + + ++++£+EE£EE£EEEEEEEEEEEErErrrkrrkerkrrei 39Hình 2.10: Mái sông được bảo vệ bằng thảm đá 2- 2-5252 5scEc£xczszzszse2 40Hình 2.11: Thi công lưới thảm trên phao nổi - - 2-2 2 22 £+E££E+£E+£Ez£+zE+2 +2 41Hình 2.12: Bảo vệ bờ bằng thảm bê tông f8 ccccscessesssesssesssessessessseessessessseesseessees 42Hình 2.13: Kết câu kè tường đứng cọc bê tông cốt thép kết hợp mái nghiéng 42Hình 2.14: Mặt bằng Đố tri CỌC 5 2c c2 2 E1 1921 11511211151151111111111 511111111151 eExey 43Hình 2.15: Kè biển xã Hiệp Thạnh -2- 22 5£ ©5++2E+2Ex2EEtEEEeEEverxerrxerrre 44Hình 2.16: Kết cau kè ctr BTCT dự ứng lực 2-2 +s£+£++£x+zxezxezrxsrxrres 45

Hình 2.17: Kè kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè - 6 vs SsEssssrrsrrrrke 46

Hình 2.18: Tha lục bình dé bảo vệ bờ - - 5x E+SEE+E‡EEEEEE+EEEEEEeEeEerxekerererxee 47Hình 2.19: Trồng cây bảo V6 bờ ¿- 2c 52+SE+EE‡EE2E2E12217121122171 21.21 xe 47

Trang 20

Hình 3.1: Công trình áp dụng vải địa kỹ thuật - á- 5à Set 53

Hình 3.2: Cấu tạo lưới thảm Ga oo eecseccssseecsssseesssneecssnecessneeessneessneeesneeessneeessneees 54

Hình 3.3: Viên thảm P.Đ.TAC M - LH HH HH HH ng nh nh nrkt 55

Hình 3.4: Thi công thả thảm P.D.TAC-M xuống lòng sông 2 25+¿ 56 Hình 3.5: Phối cảnh đoạn công trình kè - 2-2 2 2+ £+E£+E££E£EE£EE+E++EzEzxerxee 58 Hình 3.6: Phối cảnh bậc cấp lên xuống kè 2 2 2 £+E£E£EE£EE+E+zEEzEerkerxee 58 Hình 3.7: Cau trúc mô hình thủy lực Mike 11 -¿2 ++x+zx+ze+rxerxcze+ 60

Hình 3.8: Sơ đồ tính toán thủy lực khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 61

Hình 3.9: Sơ đồ tính toán thủy lực khu vực dự án kẻ bờ sông Mỏ Cay 61

Hình 3.10: Diễn biến mực nước tính toán và thực đo trạm Tân Châu 62

Hình 3.11: Đường quá trình mực nước tính toán và thực do trạm Mỹ Thuận 62

Hình 3.12: Duong mực nước tính toán & thực đo trạm Mỹ Tho — Sông Mỹ Tho 63

Hình 3.13: Đường mực nước tính toán và thực đo trạm Chợ Lach — Sông Ham IÊ¡IU¡1-§VVd 63

Hình 3.14: Kết quả tính toán mực nước tính toán thực đo tram Hòa Bình — Sông 64

Hình 3.15: Đường mực nước lớn nhất trên Sông Tiền từ Tân Châu — Bến Trại 64

Hình 3.16: Sơ đồ tính toán thủy lực khu vực dự án kè mỏ cày -«‹ 65

Hình 3.17: Kết câu mặt cắt ngang kè tường đứng cọc BTCT kết hợp mái nghiêng.67 Hình 3.18: Sơ họa vị trí mặt cắt tính toán 6n định - 2 + s+s+x+x++Eerxzxerxez 72 Hình 3.19: Các lực tác dụng lên tường trong trường hợp ống thoát nước 76

Hình 3.20: Các lực tác dụng lên tường trong trường hợp ống thoát nước 76

Trang 21

DANH MỤC CÁC BANG BIÊU

Bang 1.1: Các chỉ tiêu CƠ lý - - Gà k9 HH HH HH, 7 Bang 1.2: Chỉ tiêu tri tính toán với độ tin cậy OF = Ú,85 c cà se eirey 8 Bang 1.3: Chỉ tiêu tri tính toán với độ tin cậy ơ = 0,95 LH HH re, 8 Bảng 1.4: Các đặc trưng nhiệt độ hang tháng tại trạm Ba TTI 5 5s-+ 9

Bảng 1.5: Độ 4m không khí các tháng tại trạm Ba Tri -. ¿- 5255525522552 9Bảng 1.6: Đặc trưng bốc hơi tháng tại trạm Ba Tri -2-© 2 s2 x+zxzxezcxzex 10Bảng 1.7: Số giờ nắng trung bình hàng thang trạm Ba Tri -2-2- 52+: 10Bang 1.8: Tốc độ gió trung bình hàng tháng trạm Ba TTi -2- 2-52 2+5z + 11Bảng 1.9: Tốc độ gió lớn nhất năm ứng với tần suất thiết kế tại trạm Ba Tri 11

Bang 1.10: Lượng mua trung bình hang thang trạm Ba TrI - - 5-55: 12

Bảng 1.11: Lượng mưa | ngày max Tram Ba Tri ứng với các tần suất thiết ké 13Bang 1.12: Mực nước bình quân tháng lũ lớn nhất 2-2: 5+25222++zxczxzsz 15

Bang 2.1: Bảng tong hợp kinh phí của 2 phương án 2 252552 s+cx+csse2 48

Bảng 2.2: Bang so sánh các chi tiêu kỹ thuật - 5 S5 ssrseirrererrrrrrrres 49

Bảng 3.1: Tính năng kỹ thuật chính của vải địa kỹ thuật - -‹+5<<+<ss2 53

Bang 3.2: Các hệ số vượt tai ccsccccceccccsessesssessessecsesssessessessesssessessessussssssessessesssseseeseees 69

Bảng 3.3: Các chỉ tiêu co lý, kích thước, cường độ của đất nền - 82

Bảng 3.4: Bảng sức Chiu tai CỦa CỌC Ăn SH HH ng ng nhện 83

Bảng 3.5: Kết quả tính toán Q, với góc ma sát giữa cọc và đất -: 84

Bảng 3.6: Cường độ tiêu chuẩn của đất nền oes esseesessesseesesstessesseeseesseeses 85

Trang 22

PHAN I MO DAU

1 Tén dé tai:

“Nghiên cứu dé xuất giải pháp công trình kè chống sat lở bảo vệ bờ sông Mỏ

Cay, khu vực Thi trấn Mỏ Cây, tỉnh Bến Tre”

2 Tính cấp thiết của Đề tài:

Huyện Mỏ Cay Nam nói chung và Thị tran Mỏ Cay nói riêng chiếm một vịtrí quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bến Tre Đây là đầu mốigiao thông của quốc lộ 57 đi các huyện trên địa bàn tỉnh và quốc lộ 60 đi các tỉnhlân cận Vĩnh Long, Trà Vinh, Tiền Giang Về mặt giao thông vận tải thủy, huyện

Mỏ Cày Nam còn là nơi tập trung của các nhánh sông chảy từ sông Hàm Luông qua

sông Cô Chiên nên rất thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa bằng đường thủy

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên, khu vực này còn có những nét nồi

bật chung của một khu chợ vùng sông nước ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)với cuộc sống buôn bán nhộn nhịp của rất nhiều loại hàng hóa được giao thương

không những trong tỉnh Bến Tre mà còn với nhiều tỉnh khác lân cận Trong khoảnghơn một thập kỷ gần đây, bộ mặt của huyện Mỏ Cay Nam đã thay đổi một cáchnhanh chóng với nhiều nhà cửa, cơ sở sản xuất, cơ sở nuôi trồng thủy sản được xâydựng đọc theo hai bên bờ sông Mỏ Cày làm cho đời sống người dân ngày càng nângcao Tuy nhiên việc xây dựng nhà cửa, cơ sở sản xuất trên nền cọc lấn chiếm bờsông đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thoát lũ, truyền triều của sông Tiền

và từ các hoạt động dân sinh kinh tế đã xả thải trực tiếp xuống sông làm cho môi

trường nước sông Mỏ Cày ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Mặc dù Mỏ Cay là một sông nhỏ thuộc lưu vực sông Hàm Luông và CôChiên nhưng lại năm trên tuyến đường thủy huyết mạch nên lượng tàu thuyền lưuthông, vận chuyển hàng hóa rất lớn, trong đó có nhiều sa lan có trọng tai hang trămtan qua lại mỗi ngày và đây chính là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây sat

lở bờ sông Vì vậy, trong những năm gần đây, gắn liền với sự phát triển kinh tế xã

Trang 23

hội của huyện Mỏ Cày Nam thì hiện tượng sạt lở bờ sông đã xảy ra tại rất nhiều khu

vực, gây nên những thiệt hại lớn ve dat đai và tài sản của người dân.

Người dân sinh sống hai bên bờ sông Mỏ Cay, khu vực Thị tran đang hết sức

lo lắng khi hiện tượng sạt lở bờ ngày càng mạnh và có xu hướng xâm nhập sâu vào

khu dân cư.

Trong những năm qua, Chính quyền các cấp của tỉnh Bến Tre đã đầu tư rất

nhiều vào việc xây dựng các công trình kè bảo vệ bờ sông Mỏ Cày Tuy nhiên, do

ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và tác động của quá trình phát triển kinh tế xã hộinên xu thé sat lở bờ sông ngày càng trở nên tram trọng và nếu không có biện phápkịp thời dé bảo vệ bờ thì tính mạng và tài sản của người dân sẽ bị đe dọa nghiêmtrọng Vì thế, việc xây dựng tuyến kè để bảo vệ bờ sông Mỏ Cày khỏi bị sạt lở, làm

tăng khả năng thoát lũ, truyền triều của sông, đồng thời tạo vẻ mỹ quan cho khu vực

đô thị là hết sức cần thiết, đáp ứng được mong muốn của người dân trong khu vựcnói riêng và trong huyện, trong tỉnh nói chung Tuyến kè bảo vệ bờ sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho việc xây dựng hệ thống kết cau hạ tang khu vực góp phan phát triểnkinh tế xã hội của Thi tran Mo Cay, dé nâng Thị tran lên thành đô thị loại IV và làmtiền dé dé Thị tran Mỏ Cay sẽ trở thành Thị xã sau năm 2015 theo định hướng pháttriển của Tỉnh

Vì vậy, đề tài “Nghién cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sat lởbảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực Thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre” là rất cần thiết

và cấp bách

3 Mục đích của Đề tài:

- Thống kê và đánh giá các giải pháp chống sat lở, ôn định bờ sông, bảo vệcác khu dân cư, cơ sở hạ tầng ở Đồng băng sông Cửu Long (ĐBSCL)

- Nghiên cứu, tính toán và đề xuất giải pháp công trình kè, giải pháp kết cấu

công trình chống xói lở, bảo vệ bờ sông Mỏ Cay, khu vực Thị tran Mỏ Cay, huyện

Mỏ Cày Nam.

Trang 24

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng là các tuyến kè chống sạt lở ở tỉnh Bến Tre

- Phạm vi nghiên cứu là tuyến kè chống sat lở hiện tai ở khu vực Thị tran Mỏ

khác trong và ngoài tỉnh.

- Tiếp cận từ nhiều nguồn thông tin (trên mạng, tài liệu thu thập từ các đề tài,

dự án có liên quan), từ nguồn tri thức khoa học, kết hợp với quay phim, chụp ảnh,

phỏng vấn các ngành chức năng và người dân địa phương tại những vùng bờ sông

bi sat lở.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa dé thu thập, cập nhật thông tin về

tình hình sạt lở bờ sông khu vực nghiên cứu;

- Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu từ các đề tài, dự án đã có vềxói lở bờ sông tại các tỉnh ĐBSCL, trong đó có tỉnh Bến Tre;

- Phương pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu thực đo đã tích lũy được,sau đó chọn lọc bộ số liệu đáng tin cậy nhất để sử dụng trong các nội dung nghiêncứu của đề tài;

- Phương pháp mô hình toán để mô phỏng quá trình thủy động lực tại các

sông trong khu vực nghiên cứu.

Trang 25

PHAN II NỘI DUNG LUẬN VĂN

'CHƯƠNG 1: TONG QUAT

1.1 Điều kiện ty nhiên - dân sinh kinh tế khu vực Thị trấn Mỏ Cay

LALA Vị trí địa lý

Bến Tre là một trong 13 tỉnh đồng bing sông Cửu Long có điện tích tự nhiên là: 2.315 km”, được hình thành bởi cù lao An Hoá, cù lao Bảo, cù lao Minh và

do phù sa của 4 nhánh sông Cửu Long bồi tụ mà thành (sm sông Tiễn dai 83 km,

sông Ba Lai 59 km, sông Hàm Luông 71 km, sông Cổ Chiên 82 km).

Hình 1.1: Bản dé hành chính tính Bến Tre

Mo Cay Nam là một huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bến Tre, Thị trắn

Mö Cay cách thành phổ Bến Tre khoảng 17 km về phía Tây Nam.

Huyện Mỏ Cay Nam có phía Đông giáp huyện Giong Trôm; Tây giáp tinh

“Trà Vinh; Bắc Đông Bắc giáp huyện Mo Ciy Bắc và huyện Gidng Trồm: Nam

-“Tây Nam giáp huyện Thạnh Phí và tỉnh Trà Vinh

Trang 26

Hình 1.2: Sơ họa vị trí tuyến kè chong sat lo bở sông Mo Cay

1.1.2 Đặc điểm địa hình

a Đặc điểm, địa hình khu vực hưởng lợi:

- Cao độ địa hình biến đổi từ +2,1+ +1,7m thấp dan từ bờ sông Mỏ Cay vào

- Hệ số mái trung bình: phía bờ m = 1,0; thềm sông m = 4,50

- Cao độ đáy sông thay đổi lớn từ: -4,0m + -8,0m Đặc biệt tại ngã tư sông

(giao giữa sông Mỏ Cay với các sông nhánh) có cao độ đáy -16,0m.

Trang 27

Nhìn chung đọc theo bờ do tau thuyén di ại nhiễu nên gây sóng tat vào bởi

làm mái bờ sông bj sat lở Long sông dòng chảy xoài, mái sông rất thoải, cao độ đáy.

sông thay đổi không đáng kể từ : <400m + -5 14m Trên đoạn sông dự kiến làm kè,

lồng sông hình thành rất nhiều hồ x6

6 Bia mao:

~ Khu vực ven 2 bên bờ sông Mỏ Cay, đoạn di qua Thi Trần Mo Cay là khu thị tấn, thị tứ, dân cư sinh sống rất đông đúc, nhà cửa người dân xây dụng sát mé xông Trong những năm gin đây bờ sông Mỏ Cây đoạn đi qua khu vực này thường

bị xói lở, xói sâu vào đất liền làm sat lở bờ sông gây ảnh hưởng đến đời sống nhiều.

hộ dân và nhiều dign tích đắt thổ cư và nhà cửa bị mắt gây thiệt hại đáng kế cho dân.

cự, đồi sống, xã hội và môi trường của khu vue

~ Doe bờ sông, các xí nghiệp, din cư tự chống xói lở bằng cách làm kè bờ

bằng bêtông thấp và nông, ngoài ra người dân tự kề tạm bằng cir dừa, cử tram, một

6 đoạn đã bị sat, một số đoạn khác có nguy cơ sẽ tiếp tục bị sat do kè bêtông cũng,

như cử tram ngắn, chân ké cẩm vào đất bùn mềm yêu nên không én định.

3 Đặc điểm địa chất

"Địa ing và tinh chất cơ lý các lớp đất như so

Lớp 1: Dip đắp: Sét, cát lẫn si sạn màu xám nâu, xám đen.

Lớp 2a: Bin sét màu xám xanh, xám đen, xám nâu, trạng thái chảy

"Lớp 4: Cát pha mau xám nâu vàng, nâu đỏ, trang thái déo.

Lớp 5: Sét pha bụi màu nâu vàng, xám nâu, xim xanh, trạng thái nửa cứng

đến cứng

Trang 28

Các chỉ tiêu như sau:

Bang 1.1: Các chỉ tiêu cơ lý

Lớp đất | Don

2a 2b 3 4 5 Chỉ tiêu vị

Khối lượng riêng tự nhiên y, | g/em® | 1.642 1.695 1.181 1.885 1.946

Khối lượng riêng khô y, g/cm” | 1.069 1.181 1.206 1.527 1.576

Trang 29

Bảng 1.2: Chỉ tiêu trị tính toán với độ tin cậy œ = 0,85

Lớp đất

°P 2a 2b 3 4 5

Chi tiéu

KL riêng tự nhiên y,, (g/cm”) 1637 | 1.678 | 1.715 | 1.872 | 1.901

KL riêng khô yạ (g/em*) 1.011 | 1.157 | 1.183 | 1.514 | 1.557

mùa rõ rệt: Đông Bac vê mùa khô và Tây Nam vê mùa mưa Gió mùa Tây Nam

xuất hiện vào mùa mưa, thường ảnh hưởng đến ĐBSCL từ giữa tháng năm đến đầu

tháng mười, còn gió mùa Đông Bắc xuât hiện vào mùa khô băt đâu từ tháng mười

một tới giữa tháng ba năm sau Thời kỳ chuyền tiếp có đặc điểm là gió biến động,

xuât hiện vào giữa hai hoàn lưu này Các đặc trưng chủ yêu như nhiệt độ, độ âm,

thời gian nắng và bức xạ tương đối 6n định trong năm và thuận lợi cho canh tác

nông nghiép.

Trang 30

trưng nhiệt độ hàng tháng các trạm được trình bày trên bảng 1.4.

Bang 1.4: Các đặc trưng nhiệt độ hing thẳng tai trạm Ba Tri

khí của vùng xem bảng L5

Baing 1.5: Độ dm không khí các thing tại tram Ba Tri

Don vị: 9 I1 |H|M|IV| V | ve | vr | vi) ox | X |XI XI Năm

‘yu | 81 | 81 | 80 | 80 | 83 | 85 | 86 | 87 | 88 | 88 | 86 | 82) 8

yx | 100 | 100 | 100 | 98 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100] 98 | 99 | 100

ym | 44 | 48 | 42 |47 | 47 | 52 | 53 | 56 | 61 | 60 | 55) 47 | 42

Trang 31

L144, — Lượnghốchơi

Lượng bốc hoi trung bình năm tại trạm Ba Trí là 89 mm, tai Mỹ Tho là 30

mm Lượng bốc hơi nhỏ nhất ti trạm Ba Tri 50 mm, Mỹ Tho là 30 mm Lượng bốc

hơi nhỏ nhất thường xảy ra vào thời kỳ giữa mùa mưa (tháng [X, X) Xem bảng 1.6

Baing L6: Đặc rung bắc hơi thẳng tại trạm Ba TH

Don vị: mm

1 |H|IH,IW|V VI|VH|VH|IX|X XI|XH Nam

Ey, | 110 | 114 | 117 112 | 89 84 |77 | 78 | 62 | or 72 |94 | 89 Equs | 226 | 273 | 254 225 | 186 192 | 136 | 136 | 126 | 136 | 174 | 186 | 273

Em | 31 | 29 | 3118 | 19 | 24 | 16 | 19 | 15 | 19 | 24 | 37 | 15

1145 Độ chiếu sing

Số giờ chi xáng trung bình thing của khu vực khé cao Tại tram Ba Tri là

232 giờ tại ram Mỹ Tho là 232 giờ Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 3 trung bình ở Ba Tr là 321 giờ và tại Mỹ Tho là 313 giờ Tháng có số giờ chiều sing thấp

nhất la tháng X, trung bình ti tram Ba Tr là 179 gi và ti trạm Mỹ Tho là 183 giờ

Die trưng số giờ nắng của các tram xem bảng 1.7.

Baing 1.7: SỐ giờ nắng trung bình hằng thông tram Ba Tri

Bom vi: Giờ 1|H|M|IW, V|VI VH|VH x | x | xt | xm Năm

TB | 277 | 273 | 312 | 253 | 233 | 189 | 212 | 178 180 | 179 | 218 | 251 | 232 Max | 307 | 299 | 335 | 312 | 294 | 238 | 243 | 240 210 | 228 | 267 | 284 | 250 Min | 260 | 262 | 296 | 220 | 190 | 158 | 176 | 157 | 150 | 114 | 181 | 223 | 212

1146 Chếđộgiố

Hàng năm trong khu vực nghiên cửu có 2 hướng giỏ chính là Đông ~ Bắc và

“Tây Nam, Hướng gió Đông ~ Bắc thịnh hành vào các tháng từ tháng XII đến tháng L

Trang 32

(chiếm 60 + 70%) Gió mùa Tây Nam thịnh hành từ tháng V đến tháng XII (chiếm

60 + 70%) Còn lại là các hướng gió khác (chiếm 30 + 40%)

Tốc độ gió trung bình tháng đo đạc tại trạm khí tượng Ba Tri là 2,0 m/s; Tốc

độ gió trung bình lớn nhất vào tháng II là 4,0 m/s; Tốc độ gió trung bình nhỏ nhấtvào từ tháng V đến tháng XI vận tốc gió trung bình nhỏ nhất là 0 m/s Chi tiết xem

Min | 1,8 | 2,0 | 2,0 | 1,0 0 0 0 0 0 1,0 | 1,0 | 1,0 | 1,58

Tốc độ gió lớn nhất thường xảy ra vào tháng XII với van tốc gió là 24 m/s

Bảng 1.9: Tốc độ gió lớn nhất năm ứng với tan suất thiết kế tại trạm Ba Tri

Đơn vi: m/s

V TBMAX Tần suất tính toán P, %

m/s | 0,1 | 0,2 | 0,5 1 2 5 10 15 25 50 13/7 | 30,6 | 28,6 | 25,9 | 23,9 | 21,8 | 19,2 | 17,2 | 16,3 | 14,7 | 12,8

1.1.4.7 Lượng mưa trung bình năm

Chê độ mưa trong khu vực nghiên cứu được phân làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa

và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng V đến tháng XI, mùa khô bắt đầu từ thángXII đến tháng IV năm sau

Lượng mưa trung bình năm (1978+2008) trong khu vực nghiên cứu từ các

trạm đo thực tế trong vùng biến động vào khoảng 1400+1600 mm (xem hình 1.3 và

bang 1 10).

Trang 33

Hình 1.3: Bản đồ đẳng trị mưa năm khu vực Đông bằng sông Cửu Long

Bang 1.10: Lượng mưa trung bình hàng tháng trạm Ba Tri

Trang 34

Lượng mưa trong mùa mưa rit lớn chiếm khoảng 92-93% lượng mưa năm trong đó lượng mưa tháng EX, X lại chiếm khoảng 37% lượng mưa của các tháng mia mưa, các thing côn lại V, VI, VIL, VI chiếm khoảng 63% lượng mưa của

hưởng rt lớn đến sản xuất và đồi sống nhân dân trong vùng nghiên cứu.

1148 —— Lượng mưa ngày lớn nhất

Lượng mưa lớn nhất thường xuất hiện vào các tháng mũa mưa mà chủ yếu là

tháng IX, X và giảm dẫn tong các thing VIL, VI, XI bàng năm Trong năm

thường xuất hiện hai đính mưa Dinh thứ nhất (đình chính) xuất hiện vào tháng X „ cđình thứ 2 (đình phụ) thường xuất hiện vào tháng VI

“Bảng 1.11: Lượng mica 1 ngày max Tram Ba Tri ứng với các tin suất thiết kế

Don vị: mm

Đại lượng | C, | C, Tin suit hide kế P

ose [ose | ie | 5% | 10% | 15%

“Trung bình hing năm trong vũng có từ 100110 ngày maa, trong đó chủ yêu

tập trung vào mia mưa từ 952100 ngày chiếm 95% tổng số ngày mưa trong năm.

Mian khô thưởng chi có từ $*6 ngày mưa chiếm 5⁄2 Số ngây mưa trong các thắng chỉnh mia tương đối đều nhau (thing VI-X tương đối déu nhau, còn các tháng khác như tháng V, XI có số ngày mưa it hơn) Các tháng mùa khô, nhất là giữa mùa khô hầu như không cổ ngày mưa nào (thing ID Số ngày mưa tăng din từ phia biễn vào

Vào các tháng mia mưa (tháng V+XI) có các đợt không mưa kéo dài nhiều.

ngày, nắng gay gắt Những đợt không mưa trong mùa mưa kéo dài từ 710 ngày, những dot không mưa ko dài 15 ngày it khi xây mì nhưng đôi khi còn kếo đài cổ

thing không mưa Hạn Bà Chẳng thường xảy ra vào cuối thắng VIL và đầu thắng

Trang 35

VIII ảnh hưởng rit lớn đến sản xuất nông nghiệp nhất và nude sinh hoạt của nhân

din trong vùng Hạn nhiều khi cũng xảy ra vào tháng IX, X, XI nhưng không

nghiêm trọng như hạn tiên.

1149 Điều kiện đồng chấy thủy văn trong khu vực khu vực

Ving nghiên cứu nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều từ Biển

"Đông Do đó, vùng nghiên cứu mang đầy đủ tính chất của thủy tiểu từ biển Đông.

a) Chế độ triều Biển Đông

Mục nước Biển như ching ta đã bit dao động liên tục theo thủy triều Có

thể những dao động đó theo chu kỳ ngày, đêm, tháng, năm Trong những dao động.

nổi trên tì chu kỳ dao động ngày, đềm đồng vai trò quyết định, trực tiếp có liên

quan đến chế độ chảy tên biển vùng cửa sông và trong sông Sự dao động mực nước trong trường hợp này là nguyên nhân động năng chuyển động.

của nước trên Biển.

Biển Đông là một biển lớn dạng kín, nằm trong Thái Bình Dương Thủy triều biến Đông cổ biên độ rồng (3.5:4,0 m), ln xuống ngày 2 lẫn (bán nhật tru) với

hai đỉnh xắp xỉ nhau và hai chân lệch nhau khá lớn Thời

đình vào khoảng 12,021

an giữa hai chân và hai 2,5 giờ và thời gian một chu kỳ triều ngày là 24,83 giờ.

Hàng tháng, tiểu xuất hiện 2 Lin nước cao (tiểu cường) và 2 lần nước thấp

kém) theo chủ kỳ trăng Dạng tiểu lúc cường và lúc kém cũng khác nhau, và

trị số trùng bình của các chu kỳ ngày cũng tạo thành một sóng có chu kỹ 14.5 ngày với biên độ 0,30:0,40 m

“Các dao động với chu kỹ di hơn trong tháng, năm tạo nên thé năng của Biển

ta gọi dé là mye nước nén làm cơ sở cho sự cộng hưởng với những dao động ngày.

b) Dao động của thủy triều trong năm

Trong năm, đình triều có xu thể cao hơn trong thời gian từ tháng XIL:I và

chân triều có xu thé thấp hơn trong khoảng từ tháng VIT=VII Đường trung bình

của các chu kỳ nửa tháng cũng là một sóng có tri số thấp nhất vào tháng VIL+VIII

và cao nhất vào tháng XI

Trang 36

Tridu cũng có các dao động rất nhỏ theo chu kỳ nhiễu năm (18 năm và

50:60 năm),

Nhu vậy, thủy triều Biển Đông có thé xem là tổng hợp của nhiều dao động

theo các sóng với chu kỳ ngắn (chu kỳ ngày), vừa (chu kỳ nữa tháng, năm), đến rất

đài (chu kỹ nl năm),

‘Theo hệ cao độ Hòn Dấu, triều ven Biển Đông có mực nước đình trung bình.

vao khoảng 1,1+1,2 m, các đỉnh cao có thé đạt đến 1,3+1,4 m, và mực nước chân

trung bình từ 2,8 đến -3,0 m, các chân thấp xuống đưới -3.2 m

©) Mực nước bình quân

Thuy triều tác động mạnh quanh năm ngay cả trong mùa lũ, tháng X và

tháng XI (thời kỳ đình l8) ảnh hưởng mạnh nhất của lũ sông Mê Kông, biển độ thuỷ

triểu tại Mỹ Tho, Mỹ Thuận, Chợ Lách đạt trị số lớn n vào tháng IX và X nhưng các tram ở phía đông Binh Đại, Vam Kênh, Bến Trại đạt trị số mực nước lớn nhất

tháng XII, tháng I và thấp nhất vào tháng VI và VIL Trị số mực nước lớn nhất năm.

cđược thể hiện 6 bang 1.12.

Bang 1,12: Mục nước bình quân tháng lũ lớn nhất

d) — Đường quá trình đinh triều

“Trong năm đường quá tinh chân triều có 2 đình (ào tháng TH và tháng X)

và 2 chân vào tháng VII và tháng giêng.

"Đường quá tình chân tru thay đổi nhiễu hơn đường quá tình bình quân và

đình trigu (từ 56 em vào tháng III đến 97 cm vào tháng VIII)

Trang 37

C6 thể nhận xét ring: Mục nước thay đội đồng bộ với chế độ nguồn mà yếu

tổ tác động chính là cơ chế giỏ mùa trong năm Trong lúc mực nước chân chịu ảnh.

hưởng của các yêu tổ thiên văn nên một năm có 2 chân tiểu, 2 đình Ở mực nước

thấp địa tinh có vai td lớn hơn nên chân triều dao động mạnh hơn định triều.

©) Đao động cũa thủy triều trong tháng và ngày đêm

“riều Biển Đông có dang bán nhật tiểu không đề

triểu là 24h50 Chênh lệch 2

“Trong một n

lần triều lên, hai Lin triều xuống Thời gian một ngà

đình tiểu triều trong ngày không đều (0.220,3 m) Chênh lệch giữa 2 chân tiểu lớn

“Trong một tháng có bai lẫn tiểu cường, xây ra vào ngày 1 và ngày l5 âm

lịch hoặc chậm hơn tử 1 đến 2 ngày, 2 lần triều kém xảy ra vào ngày 7 và ngày 23

âm lịch, hoặc chậm hơn 1 đến 2 ngày.

Trong thời kỳ trị mực nước bình cường mực nước đỉnh cao, chân thị

quân lệch về phía định tiểu Trong thời kỳ triều kém, đình tiều thấp hom, chân tiểu

‘cao hơn, bi éu kém độ triều thấp hon, do đó mực nước bình quân trong thoi kỳ

có xu thé cao hơn thời kỳ triều cường,

Dang triểu có hai loại: Dang chữ W có hai chân triều xắp xi bằng nhau, thời

gian tiểu lên Tị và thời gian tiểu xuống gan bằng nhau, khoảng 6 giờ

Dạng chữ M lệch, hai chân triều chênh lệch nhau đáng ké Tị, từ chân thấp lên định hoặc Tx từ đình xuống chân thấp khoảng 7 + 8 gid, Tị từ chân cao lên định.

hoặc Ty từ định xuống chân cao khoảng 3 + 4 giờ Trong thời ky nước xuống, triều

có dạng chữ M nhưng chênh lệch giữa chân cao và đỉnh thấp không đáng kể.

Trong năm dạng triểu cũng thay đổi vào thing IV và tháng VI dạng triễu chữ

M chiếm đa sổ, vào tháng X dang chữ W chiếm ưu thể.

Ð) Đặc điểm thủy văn các kênh rach lớn trong khu vực nghiên cứu

+ Sông Hàm Luông

Hàng năm mực nước lớn nhất vào tháng X, tại Chợ Lich: Hịy„„, = 156 em, cđến Mỹ Hóa mực nước lớn nhất xuất hiện chậm hơn (thắng XI): H,„ = 123 em và

Trang 38

Tin Thủy Hy = 140 cm Mục nước giảm dẫn và nhỏ nhất thường xuất hiện vào

tháng VIE: Mỹ Hóa Hyy„, = -150 cm, Tân Thủy H,y„„, = 160 em Tuy mực nước.

lớn nhất ở Tân Thủy không xuất hiện vào tháng I như ở Bình Đại nhưng mực nước

vào thing XII, L cũng rất cao (ỡ Mỹ Hóa H,„„„ = 118 em, Tần Thủy Hy = 138

cm), Mực nước bình quân lớn nhất ở Mỹ Thuận cao hơn ở Mỹ Hóa và ở Mỹ Hóa lại

thấp hơn ở Tân Thủy từ thing XII đến tháng V Mục nước bình quân nhỏ nhắt ở Mỹ

“Thuận cao hơn ở Mỹ Hóa và cao hơn ở Tân Thủy Điều này chứng tỏ lũ cũng chỉ phần nào ảnh hưởng tới dong chay và mực nước tên sông Hàm Luông, còn triều

Bién Đông tác động rất mạnh và làm ting mye nước trong vùng

1-L§ Hiện trạng dân sinh kinh tế

“Thi tấn Mo Cay với diện ich 5,14 Km dân số 11.735 người là một wong

những Thị rin phát tiễn mạnh của đồng bằng sông Cứu Long

‘Theo tà lệ điều ta từ phòng Kinh tế - KẾ hoạch huyện Mo Cy Nam tính Bến Tre thì mục tiêu phát triển kinh.

đoạn 2011 + 2015 như sau:

é xã hội của huyện Mô Nam trong giải

115,1 "Mục tiêu tổng quát:

“Tập trừng mọi nguồn lực diy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và xây dựng kết cấu hating Thực hiện tốt các lĩnh vực văn hóa — xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Giữ vững an ninh chính trị và trt tự an toàn xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng,

1152 Myetiéu ey thé

- Tốc độ tang trường kinh tẾ quân 13,73% nim Giá tị sản xuất nông

4/năm; công nghiệp - TTCN, xây dựng: 23,189/năm; nghiệp tăng bình quân 7,

thương mại ~ dịch vụ: 19,839%/nim Đến năm 2015 cơ cấu kinh tế: khu vực L

39,1%, kh vực TE 26.52%, khu vụ IIE 348%; thụ nhập ình quân đều người đạt

30 triệu đồng trở lên.

Trang 39

- Tổng vốn đầu t phát iển toàn xã hội Š năm trên 20.949 tỷ đồng, Phin dầu

thu ngân sách hàng năm đạt và vượt chỉ tiêu trên giao, tăng thu bình quân 15% /năm.

va đành ít nhất từ 30: 35% cho đầu tư phát triển

~ Số hộ sử dụng điện đạt 99,9%; số hộ sử dụng nước máy và nước hợp vệ

sinh 950

- Phin đầu đến cuỗi năm 2013 xây dựng đạt 100% xã - Thị trắn văn hóa gắn

với xây dựng nông thôn mới đại 2015 đạt 75% xã trở lên, Xây dựng Thị tn Mô

Cay đạt đô thị loại IV

~ Dat 100% xã, thị trắn đạt chuẩn phố cập bậc trung học và hoàn thành bản.

48 án kiên cổ hồn trường học, 70% trường đạt chun quốc gia Ôn định tỉ lệ tăng

‘dan số tự nhiên ở mức 0,6%; giảm tỉ ệ trẻ em dưới 5 tuổi suy đỉnh dưỡng còn dưới

10% Giám tí lệ hộ nghèo theo chí mới bình quân mí năm giảm 2%4/năm Giải

quyết việc làm trên 14.500 lao động, xuất khẩu 300 lao động và có 50% ao động

qua dio tạo Thực hiện tốt chính sách đổi với người có công, không còn gia đình

chính sách hộ nghèo khó khăn về nhà ở.

- Tăng cường củng cổ quốc phòng, giữ vững an ninh chính tr rl tự an toàn

ã hội trên địa bàn Chủ động phòng, chống, hạn chế thấp nhất tội phạm và các tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông,

~ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cắp chính quyền, hàng năm có.

trên 905: chính quy sơ sở vững mạnh

1.1.6 Định hướng phát triển từng lĩnh vực.

Xe định phát triển kinh tế của huyện trong 5 năm tối nông nghiệp vẫn chủ

yếu trong đồ phát triển kinh tế vườn và chăn mui, đồng thời phát triển nhanh công

nghiệp - tiễu thủ công nghiệp và thương mại - địch vụ theo cơ cấu: Nông nghiệp,

Thuong mại địch vụ, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Khai thác tốt tiém

năng, thể mạnh, thúc day tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

Trang 40

a) _ Về lĩnh vực kinh tế:

~ Phát tiễn nông nghiệp toàn diện, theo chiều sâu, chất lượng, hiệu quả cao sắn với bảo vệ mỗi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm trong đó có cây dita và con

heo là sản phẩm chính của huyện Phin đấu giá tị sản xuất nông ngiệp tăng bình

quân 157% (năm, trọng chăn nuôi chiễm đến 50% trong co nông nghiệp

~ Phat triển sản xuất gắn với chế biển và th trường Tang cường hoạt động

khuyến nông, khuyến ngư, công tác thú y, bảo vệ thực vật và các dich vụ kỹ thuật khác ở nông thôn Tang diện tích dừa chú trọng đến chất lượng và năng sult cao để

đáp ứng nhủ cầu cho thị trường Giảm diện tích Ha, ôn định vùng mía heo quý

hoạch Tăng nhanh diện tích trồng ca cao Tiếp tục trồng bưởi đa xanh và một loại cây ăn trái khác phủ hợp theo hướng xen canh là chủ yếu Quy hoạch và phát triển vùng rau an toàn ở xã An Thạnh, Da Phước Hội Day mạnh phát triển chăn môi, nhất là heo và bô theo hướng trang tại, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường,

“Tổ chức lại hệ thống giết mồ gia súc, gia cằm tập trung đảm bảo vệ sinh an toàn.

thực phẩm Khai thác ốt diện ích mặt nước để môi trồng thủy sản

Giá tị năm 2011: 2.137 tỷ đồng đến năm 2015 là 2.520 tỷ đồng, cả giai

đoạn ting 5,17%,

Điện tích lúa từ 2011 1a 200 ha giảm đến nấm 2015 còn 120 ha.

Sản lượng năm 2011 là: 2.400 tn, đến năm 2015 tăng 2.520 tắn

Diện tích mía từ 201 1 là Ì.400 ha giảm đến năm 2015 còn 1,000 ha

Sản lượng năm 2011: 112.000 tắn giảm 85,000 tắn

Điện tích da từ2011 là 12.775 ha tăng đến năm 2015 : 12930 hạ

Sản lượng năm 2011 là 89 triệu tei tăng đến 201590 triệu trái

Diện tích cây an ái 2011 là 800 ha tăng đến năm 2015 : 2.000 ha

Sản lượng năm 2011 là: 20.250 tắn, tăng đến năm 2015 là 22500 tấn

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bản dé hành chính tính Bến Tre - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 1.1 Bản dé hành chính tính Bến Tre (Trang 25)
Bảng 1.2: Chỉ tiêu trị tính toán với độ tin cậy œ = 0,85 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Bảng 1.2 Chỉ tiêu trị tính toán với độ tin cậy œ = 0,85 (Trang 29)
Hình 1.3: Bản đồ đẳng trị mưa năm khu vực Đông bằng sông Cửu Long - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 1.3 Bản đồ đẳng trị mưa năm khu vực Đông bằng sông Cửu Long (Trang 33)
Hình 1.7: Ke tạm dọc bờ sông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 1.7 Ke tạm dọc bờ sông (Trang 45)
Hình 1.8: Kẻ bảo vệ bir sông Tiền khu vực cổng Xuân Hòa. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 1.8 Kẻ bảo vệ bir sông Tiền khu vực cổng Xuân Hòa (Trang 46)
Hình 2.2: bờ sông bi sat lở tại khu vực thị tran Mo Cay - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 2.2 bờ sông bi sat lở tại khu vực thị tran Mo Cay (Trang 52)
Hình 2.5: Phương pháp cung trượt tròn Fellenius - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 2.5 Phương pháp cung trượt tròn Fellenius (Trang 57)
Hình 2.6: Phương pháp cung trượt tròn Bishop - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 2.6 Phương pháp cung trượt tròn Bishop (Trang 58)
Hình 2.9: Kết cầu tường góc BTCT - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 2.9 Kết cầu tường góc BTCT (Trang 60)
Hình 2.13: Kết cấu kè tường đứng cọc bê tông cốt thép kết hợp mái nghiêng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 2.13 Kết cấu kè tường đứng cọc bê tông cốt thép kết hợp mái nghiêng (Trang 63)
Hình 2.12: Bảo vệ bờ bằng thảm bê tông  fs 2.2.4. Công nghệ thiết kế, thi công công trình chống sạt lở - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 2.12 Bảo vệ bờ bằng thảm bê tông fs 2.2.4. Công nghệ thiết kế, thi công công trình chống sạt lở (Trang 63)
Hình 2.16: Kết cấu kè cừ BTCT dự ứng lực - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 2.16 Kết cấu kè cừ BTCT dự ứng lực (Trang 66)
Hình 2.18: Thả lục bình để bảo vệ bờ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 2.18 Thả lục bình để bảo vệ bờ (Trang 68)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kinh phí của 2 phương án - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kinh phí của 2 phương án (Trang 69)
Bang 2.2: Bảng so sánh các chỉ tiêu kỹ thuật - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
ang 2.2: Bảng so sánh các chỉ tiêu kỹ thuật (Trang 70)
Hình 3.4: Thi công thả thảm P.Đ.TAC-M xuống lòng sông Ưu điểm: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 3.4 Thi công thả thảm P.Đ.TAC-M xuống lòng sông Ưu điểm: (Trang 77)
Hình 3.5: Phối cảnh đoạn công trình kè - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 3.5 Phối cảnh đoạn công trình kè (Trang 79)
Hình 3.7: Cấu trúc mô hình thủy lực Mike 11 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 3.7 Cấu trúc mô hình thủy lực Mike 11 (Trang 81)
Hình 3.10: Diễn biến mực nước tinh toán và thực do trạm Tân Châu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 3.10 Diễn biến mực nước tinh toán và thực do trạm Tân Châu (Trang 83)
Hình 3.11: Đường quả trình mực nước tính toản và thực do trạm Mỹ Thuận - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 3.11 Đường quả trình mực nước tính toản và thực do trạm Mỹ Thuận (Trang 83)
Hình 3.12: Duong mực nước tính toán &amp; thực do trạm My Tho — Sông Mỹ Tho - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 3.12 Duong mực nước tính toán &amp; thực do trạm My Tho — Sông Mỹ Tho (Trang 84)
Bảng so sánh kết quả tính toán và thực đo trạm Chg Lach - Sông Ham Luông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Bảng so sánh kết quả tính toán và thực đo trạm Chg Lach - Sông Ham Luông (Trang 84)
Hình 3.14: Kết quả tính toán mực nước tính toán thực do trạm Hoa Bình — Sông Cửa Tiểu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 3.14 Kết quả tính toán mực nước tính toán thực do trạm Hoa Bình — Sông Cửa Tiểu (Trang 85)
Hình 3.15: Đường mực nước lớn nhất trên Sông Tiên từ Tân Châu — Bến Trại từ tháng 7 /2000 đến tháng 11/2000 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 3.15 Đường mực nước lớn nhất trên Sông Tiên từ Tân Châu — Bến Trại từ tháng 7 /2000 đến tháng 11/2000 (Trang 85)
Hình 3.17: Kết cấu mặt cắt ngang kè tường đứng cọc BTCT kết hợp mái nghiêng 1 | Tống chiều dài kè m 2967 | Bờ tả và bờ hữu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 3.17 Kết cấu mặt cắt ngang kè tường đứng cọc BTCT kết hợp mái nghiêng 1 | Tống chiều dài kè m 2967 | Bờ tả và bờ hữu (Trang 88)
Bảng 3.2: Các hệ số vượt tải - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Bảng 3.2 Các hệ số vượt tải (Trang 90)
Hình 3.20: Các lực tác dụng lên tường trong trường hợp Ống thoát nước hoạt động tốt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 3.20 Các lực tác dụng lên tường trong trường hợp Ống thoát nước hoạt động tốt (Trang 97)
Hình 3.19: Các lực tác dụng lên tường trong trường hợp Ống thoát nước bị tắc nghẽn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Mỏ Cày, khu vực thị trấn Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
Hình 3.19 Các lực tác dụng lên tường trong trường hợp Ống thoát nước bị tắc nghẽn (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN