1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội

50 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,09 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (9)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (9)
    • 1.2. Mục tiêu của đề tài (10)
    • 1.3. Ý nghĩa của đề tài (10)
  • Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 2.1. Cơ sở pháp lý (11)
    • 2.2. Cơ sở thực tiễn (11)
    • 2.3. Tính chất, vai trò của bản đồ địa chính (12)
      • 2.3.1. Các loại bản đồ địa chính (0)
      • 2.3.2. Quy trình thành lập bản đồ địa chính (13)
    • 2.4. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính (14)
      • 2.4.1. Lưới chiếu Gauss – Kruger (14)
      • 2.4.2. Phép chiếu UTM (15)
    • 2.5 Một số phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay (18)
      • 2.5.1 Các phương pháp đo vẽ chi tiết tạo thành bản đồ địa chính (18)
      • 2.5.2. Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp GPS - RTK (19)
  • Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (21)
    • 3.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu (21)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành (21)
    • 3.3. Nội dung nghiên cứu (21)
    • 3.4. Phương pháp nghiên cứu (21)
  • Phần 4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (23)
    • 4.1. Khái quát khu đo xã Đồng Lạc (23)
      • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên (23)
      • 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội (24)
    • 4.2. Hiện trạng sử dụng đất và quản lý đất đai (26)
      • 4.2.1. Tình hình quản lý đất đai tại xã Đồng Lạc (26)
    • 4.3. Khái quát quy trình đo vẽ và biên tập bản đồ (28)
      • 4.3.1. Quy trình sử dụng máy RTK – T300 (28)
      • 4.3.2. Quy Trình sử dụng phần mềm Microstation V8i và Gcadas trong biên tập BĐĐC (33)
    • 4.4. Biên tập bản đồ địa chính tờ số 23 (40)
    • 4.5 Kiểm tra, in và giao nộp sản phẩm (43)
    • 4.6. Thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp (44)
      • 4.6.1. Thuận lợi (44)
      • 4.6.2. khó khăn (45)
      • 4.6.3. Đề xuất giải pháp (45)
  • Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (48)
    • 5.1 Kết luận (48)
    • 5.2 Kiến nghị (49)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (50)

Nội dung

Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học nông lâm và Ban chủ nhiệm khoa quản lý tài nguyên đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo RTK trong

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 1:1000 xã Đồng Lạc, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội

- Phạm vi nghiên cứu: bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 1:1000 xã Đồng Lạc, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội.

Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm nghiên cứu: xã Đồng Lạc, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội

- Địa điểm thực tập: Xí nghiệp phát triển công nghệ Trắc địa bản đồ

- Thời gian tiến hành: Từ 10/06/2023 đến ngày 10/10/2023.

Nội dung nghiên cứu

Nội dung 1: Tổng quan khu về khu vực đo vẽ - xã Đồng Lạc, huyện

Chương Mỹ, TP Hà Nội

- Điều kiện kinh tế xã hội

Nội dung 2: Hiện trạng sử dụng đất đai tại xã xã Đồng Lạc, huyện

Chương Mỹ, TP Hà Nội

Nội dung 3: Khái quát quy trình đo đac và biên tập tờ bản đồ

Nội dung 4: Biên tập bản đồ địa chính số 23

Nội dụng 5: Kiểm tra, in và giao nộp sản phẩm

Nội dung 6: Thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp

Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu

- Thu thập số liệu và thống kê đất đai, dân số, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực

- Thu thập các bản đồ cũ, tài liệu có liên quan

- Điều tra, khảo sát về đặc điểm khu đo, điểm địa chính cơ sở, điểm địa chính ngoài thực địa để phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính

- Thu thập số liệu từ các cơ quan chức năng

3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu đo đạc lưới khống chế mặt bằng ngoài thực địa sẽ được xử lý sơ bộ và định dạng, sau đó sử dụng các phần mềm tracdia2014 để tính toán, bình sai các dạng đường chuyền, kết quả sau mỗi bước tính toán sẽ được xem xét, đánh giá về độ chính xác, nếu đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu sẽ được tiến hành các bước tiếp theo và cho ra kết quả về tọa độ chính xác của các điểm khống chế lưới

3.4.3 Phương pháp xây dựng bản đồ Đề tài sử dụng phần mềm gồm 2 phương pháp để đo kết hợp với phần mềm Gcadas và Microstation V8i, đây là những phần mềm chuẩn dùng trong ngành địa chính để biên tập bản đồ địa chính, tiến hành trút số liệu đo vào phần mềm theo đúng quy chuẩn, sau đó dùng các lệnh để biên tập bản đồ địa chính cho khu vực nghiên cứu Đề tài được thực hiện theo quy trình:

- Thu thập tài liệu, số liệu; khảo sát thực địa và thành lập lưới khống chế mặt bằng;

- Sau khi thành lập hoàn thiện lưới khống chế đo vẽ ta có tọa độ các điểm khống chế; tiến hành đo đạc chi tiết các yếu tố ngoài thực địa (ranh giới thửa đất, địa vật, giao thông, thủy hệ );

- Kết quả đo đạc chi tiết được trút vào máy tính và sử dụng phần mềm chuyên ngành MicroStation V8i và Gcadas để biên tập bản đồ địa chính;

- Tiến hành kiểm tra, đối soát thực địa và in bản đồ Đi kèm với những mảnh bản đồ của khu vực nghiên cứu còn có các bảng thống kê về diện tích đất theo từng chủ sử dụng.

KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Khái quát khu đo xã Đồng Lạc

- Xã Đồng Lạc nằm ở phía nam huyện Chương Mỹ, có phạm vi hành chính như sau:

+ Phía Bắc, giáp xã Trần Phú và xã Hồng Phong huyện Chương Mỹ;

+ Phía Tây, giáp xã Trần Phú huyên Chương Mỹ;

+ Phía Nam, giáp xã Đồng Tâm huyện Mỹ Đức;

+ Phía Đông, giáp xã Hồng Phong và giáp xã Phúc Lâm huyện Mỹ Đức Địa hình:

- Xã Đồng Lạc là thuộc vùng đồng bằng, xã có đông đúc dân cư và trên địa bàn có tuyến đường lớn là đường Hội Triều, bên cạnh đó, tỉnh lộ 429 và tỉnh lộ 419 chạy ngay gần địa giới phía nam của xã Tiện lợi cho việc di chuyển khi thực hiện đo đạc địa chính, thu thập thông tin cho việc lập hồ sơ địa chính cho hộ gia đình, cũng như trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày

- Khí hậu của Chương Mỹ nói chung và xã Đồng Lạc nói riêng mang đặc tính của nhiệt đới gió mùa của vùng đồng bằng Bắc Bộ Khu vực này được xem là sự chuyển tiếp giữa khí hậu của vùng núi Tây Bắc và vùng đồng bằng Nằm trong phạm vi khí hậu nhiệt đới và chịu ảnh hưởng của gió mùa, khu vực này trải qua hai mùa hoàn toàn đối lập: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng

10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 của năm tiếp theo Trong mùa hè, thường có gió Đông Nam đưa theo khí hậu ẩm ướt Mùa đông, gió Đông Bắc thổi, tạo nên thời tiết lạnh và khô, với độ ẩm tập trung vào ba tháng cuối năm là tháng 10, 11 và 12

Theo dữ liệu từ Tổng cục Khí tượng Thủy văn, trong khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình dao động xung quanh 20°C Tháng

1 và đầu tháng 2 thường có các ngày có nhiệt độ thấp nhất từ 8°C đến 12°C

Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất (tháng 6 - khoảng 38°C) và mùa đông là rất lớn, mùa đông ít mưa trong khi mùa hè thường có mưa nhiều Lượng mưa trung bình hàng năm thường dao động từ 1.500 đến 1.700 mm, cao điểm nằm trong tháng 8 và thấp nhất thường vào tháng 1 Độ ẩm trung bình hàng năm thường dao động từ 82% đến 86% Độ ẩm cao nhất thường xuất hiện vào tháng 6, 7, 8, trong khi đó, độ ẩm thấp nhất thường xảy ra vào tháng 10, 11, 12

Huyện Chương Mỹ có điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi, tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của ngành nông nghiệp và lâm nghiệp, đặc biệt là trong việc trồng trọt và nuôi dưỡng các loại cây trồng và động vật

Huyện Chương Mỹ không phải là nơi có nhiều tài nguyên khoáng sản tự nhiên lớn như một số huyện khác trong tỉnh Thay vào đó, nơi đây nổi tiếng với sự phong phú của các di tích lịch sử, có mật độ di tích lịch sử cao, với khoảng 18 di tích trên mỗi 100 km² Huyện cũng có các điểm tham quan nổi tiếng như chùa Trầm, chùa Trăm gian và nhiều danh lam di tích lịch sử và văn hóa khác, tạo nên một quần thể đáng chú ý Đặc biệt, các di tích và khu thắng cảnh này thường nằm gần đường quốc lộ 6, thuận tiện cho việc tham quan và khám phá

4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Theo báo cáo thống kê năm 2023, Xã Đồng Lạc có dân số 4.520người

Xã Đồng Lạc được chia thành 5 thôn và có tổng cộng 4.520 cư dân Mật độ dân số và trình độ dân trí trong xã không đồng đều, với hầu hết cư dân sống tại nông thôn Nguồn nhân lực ở đây chưa được đào tạo một cách đầy đủ, và nhiều người phụ thuộc vào lao động thủ công Thu nhập trung bình của mỗi cá nhân ở đây vẫn duy trì ở mức thấp

Từ Trung Tâm xã Đồng Lạc tới quốc lộ 21(tuyến quốc lộ nối liền thủ đô Hà Nội với hai tỉnh Hà Nam và Nam Định) cách khoảng 6km; tới quốc lộ 21B (tuyến quốc lộ kết nối các các đô thị lớn như Hà Đông – Phủ Lý – Nam Định) và cách sân bay nội bài 56,5 km huyện đã được trải nhựa, hệ thống cầu, cống qua sông, ngòi đã số đã được bê tông hóa nên nó thuận lợi cho việc đi lại đo đạc

Xã Đồng Lạc có hệ thống thủy lợi tương đối thuận lợi, chủ yếu dựa vào nguồn nước là đê hội triều Trên địa bàn xã có rất nhiều ao, hồ có diện tích lớn dữ nước phục vụ tốt trong việc tưới tiêu của nghành nông nghiệp và chăn nuôi

Hệ thống điện ở xã này đặc biệt quan trọng để đảm bảo rằng tất cả các hộ dân trong xã đều có nguồn cung cấp điện để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày

Theo sự phát triển kinh tế của vùng, hệ thống bưu chính viễn thông cũng đang chú trọng vào việc cải tiến hệ thống kỹ thuật và cập nhật thiết bị để ngày càng hiện đại hóa hơn từng bước

Mọi khu vực trên lãnh thổ xã đều được trang bị các khu vực dành cho sinh hoạt văn hóa và thể thao, với sự chú trọng đặc biệt vào việc xây dựng cơ sở vật chất để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của cộng đồng dân cư

Bệnh viện và trạm y tế đang trải qua quá trình nâng cấp và cải thiện cơ sở vật chất liên tục, đồng thời tối ưu hóa các thủ tục để đảm bảo rằng người dân có thể tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế một cách hiệu quả hơn

- Cơ sở giáo dục - đào tạo

Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Đảng và Nhà nước đã thực hiện mạnh mẽ các chương trình đổi mới Các trường học đã tập trung đầu tư vào việc cải thiện hạ tầng giảng dạy và nâng cấp cơ sở vật chất, bao gồm cả phòng học, phòng chức năng, và khu vực nội trú để hỗ trợ giáo viên, nhằm nâng cao chất lượng làm việc của giáo viên

Hệ thống an ninh và quốc phòng tại toàn bộ xã luôn được duy trì và cải thiện để đảm bảo, đáp ứng mọi mong muốn và nhu cầu của cộng đồng dân cư.

Hiện trạng sử dụng đất và quản lý đất đai

4.2.1 Tình hình quản lý đất đai tại xã Đồng Lạc

Kể từ khi Luật đất đai 2013 có hiệu lực, việc quản lý Nhà nước liên quan đến đất đai đã dần trở nên hiệu quả hơn tại xã Đồng Lạc, và đã có sự tiến bộ đáng kể trong việc giải quyết những khía cạnh tiêu cực phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai Các nhiệm vụ và kế hoạch quan trọng của ngành, tỉnh, huyện, và xã đã được thực hiện một cách cơ bản và hoàn thành một cách tốt

Việc tăng cường kiểm soát quá trình thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến đất đai và triển khai các hoạt động nhằm nâng cao khả năng quản lý Nhà nước về đất đai và môi trường trong giai đoạn từ 2018 đến 2023 đã được thực hiện mạnh mẽ trên toàn xã

Công việc tăng cường quản lý Nhà nước liên quan đến đất đai đã được thực hiện mạnh mẽ nhằm khắc phục những hạn chế trong quản lý đất đai Việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được tăng cường, bằng cách sửa đổi các vấn đề và sai sót trong các giấy chứng nhận đã được cấp trước đó, và đồng thời, việc hoàn thiện hệ thống tài liệu địa chính để cung cấp sự hỗ trợ hiệu quả hơn cho công việc quản lý

Công tác quản lý đất đai đã trở nên có kế hoạch và có sự kiểm soát đều đặn Bằng việc thực hiện sát cánh kiểm tra và xem xét đều đặn về việc thực hiện kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất, và theo dõi việc thực hiện quyền và trách nhiệm của người sử dụng đất, cũng như đảm bảo sự tuân thủ đúng đắn của quy định pháp luật Các đội ngũ chuyên môn vẫn tiếp tục hỗ trợ và tư vấn cộng đồng, đồng thời thực hiện kiểm tra quá trình hoàn thiện hồ sơ đất đai theo quy định

+ Bản đồ địa giới hành chính của xã Đồng Lạc

- Xã Đồng Lạc, được tạo ra thông qua quá trình đo đạc và vẽ bản đồ số hóa, sử dụng hệ tọa độ VN2000

- Bản đồ địa giới này được tạo ra trên mặt phẳng chiếu hình, theo đúng múi chiếu và kinh tuyến trục tại từng tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương, sử dụng cả hệ tọa độ quốc gia VN-2000 và hệ tọa độ quốc gia hiện hành

- Kinh tuyến trục theo từng tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương đã được quy định cụ thể tại phụ lục số 2 của Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT, về việc thành lập bản đồ địa chính

Thành lập bản đồ địa chính được quy định theo Thông tư số 25/2014/TT- BTNMT và Thông tư 30/2013/TT-BTNMT Các thông tư này đề cập đến quá trình kết hợp việc đo đạc, tạo ra hoặc sửa đổi bản đồ địa chính và việc đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, và các tài sản khác liên quan đến đất, cũng như việc xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính

Diện tích tổng cộng của đất tự nhiên trên lãnh thổ xã đến năm 2023 là 23,747 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 67,22% với 15,962 ha, diện tích đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ 31,72% với 7,533 ha, và diện tích đất chưa được sử dụng chiếm tỷ lệ 1,06% với 251,59 ha.

Khái quát quy trình đo vẽ và biên tập bản đồ

4.3.1 Quy trình sử dụng máy RTK – T300

+ các thao tác đo vẽ a Khởi động đầu máy GPS Để khởi động đầu máy thu GPS T300, ta bấm giữ phím nguồn trên đầu máy, đến khi đèn báo hiện sáng

Hình 4.1: Đầu Máy Thu b Khởi động phần mềm

Trên màn hình sổ tay, ta bấm chọn phần mềm Survey Master để khởi động phần mềm

Hình 4.2: Màn hình sổ tay

Phần mềm Survey Master có 3 giao diện gồm 4 trang: Project, Device,

Hình 4.3: Giao diện hình ảnh c Khai báo công việc

Tại Menu Project, chọn Create, xuất hiện bảng hội thoại, tại ô Project nhập tên công việc Sau đó ấn Ok

Hình 4.4: Menu Project + Kết nối sổ tay với đầu máy thu và đăng nhập vào trạm Cors Cục đo đạc bản đồ a Kết nối sổ tay với đầu thu GPS

Tại trang Device, chọn Connection, xuất hiện trang mới, tại dòng Target device, bấm chọn Click to select a drevice, bấm Find device để dò tìm đầu máy thu GPS Sau khi tìm thấy bấm chọn đầu máy sau đó bấm Connect

Hình 4.5: Menu conection b Đăng nhập vào trạm Cors Cục đo đạc bản đồ

Tại trang Device, chọn Rover, xuất hiện hội thoại, bấm giữ vào Corscuc, sau đó bấm Modify Xuất hiện hội thoại mới, tại dòng Datalink

Type, bấm chọn PDA CORS, xuất hiện bảng thông số Tại dòng Protocol chọn Cors Tiến hành nhập tài khoản do cục đo đạc bản đồ cung cấp Tại dòng Source List bấm (↓) để load trạm tại khu vực đo Ví dụ: VRS 105M3 tại khu vực Thanh Hoá.Sau đó bấm chọn Confirm, ấn Save để lưu thông tin trạm

Cors, tiếp theo ấn Apply để ghi nhớ thông tin cài đặt

+ Các thao tác đo chi tiết (Topo Survey)

Bước 1: Vào trang Survey, chọn Topo Survey

Bước 2: Đưa máy đến điểm cần đo và bấm vào biểu tượng đo để tiến hành đo chi tiết (Biểu tượng đo và chi tiết nội dung các biểu tượng được thể hiện trong ảnh dưới đây)

Hình 4.8: Đo chi tiết Topo Suvey

Bước 3: Xuất tọa độ trút số liệu

Tại trang Project, bấm chọn Export, xuất hiện trang mới, tại dòng Data type chọn định dạng CSV (Name, N, E, Z, Code), sau đó chọn Confirm, xuất hiện hội thoại, chọn Ok, tiếp tục chọn Share, sau đó chọn ứng dụng và số liệu đo sẽ được chia sẻ lên ứng dụng đó

Hình 4.9: Xuất số liệu + Cấu trúc File dữ liệu từ máy RTK

Trong quá trình thực hiện đo vẽ chi tiết đã sử dụng máy GPS T300 Dưới đây là cấu trúc của file dữ liệu cho quy trình đo vẽ:

Hình 4.10: Cấu trúc file dữ liệu 4.3.2 Quy Trình sử dụng phần mềm Microstation V8i và Gcadas trong biên tập BĐĐC

- Khởi động khóa Gcadas →hệ thống→kết nối cơ sở dữ liệu→tạo mới tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng→save→thiết lập

Hình 4.11: Khởi động khóa Gcadas và kết nối cơ sở dữ liệu

- Tạo tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng

Hình 4.12 Tạo tệp dữ kiệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng

Trên thanh công cụ Gcadas ta chọn:

Hệ thống → Thiết lập đơn vị hành chính → Chọn Tỉnh/ Thành phố: Hà

Nội ; Quận/Huyện: huyện Chương Mỹ; Phường/Xã/Thị trấn: Xã Đồng Lạc

Hình 4.13: Thiết lập đơn vị hành chính khu đo 4.3.2.2 Nhập số liệu đo đạc

Tạo mới tệp DGN theo hệ quy chiếu VN2000, Nhập số liệu đo đạc từ Văn bản

Hình 4.14: Nhập số liệu đo

Hình 4.15: Một số điểm chi tiết trên bản vẽ 4.3.2.3.Nối điểm

Bằng việc sử dụng công cụ "Place Smartline" và lớp 10 trong chương trình MicroStation, đã thành công trong việc nối các điểm chi tiết và bản vẽ sơ hoạ với thực địa

Hình 4.16: Điểm chi tiết sau khi được nối vẽ

- Sau khi đo đạc về nối ranh thửa xong, ta tiến hành nhập thông tin lên bản vẽ

Hình 4.17: Nhập thông tin thửa đất 4.3.2.5 Sửa Lỗi, Tạo Vùng

- Kiểm tra lỗi dữ liệu để đảm bảo tính chính xác khi nối điểm, đảm bảo rằng đã nắm bắt các điểm đúng cách, không bỏ sót điểm hoặc thừa hơn cần thiết

Hình 4.18: Tìm và sửa lỗi dữ liệu

- Topology (mô hình địa lý) là một phương thức lưu trữ dữ liệu bản đồ đã được chuẩn hóa Nó không chỉ chứa thông tin về vị trí, kích thước, và hình dạng của từng đối tượng bản đồ riêng lẻ, mà còn mô tả cách chúng tương tác không gian với nhau, chẳng hạn như việc nối kề

- Chức năng này đóng một vai trò quan trọng trong xây dựng bản đồ Sau khi định vị và khắc phục lỗi, topology đảm bảo tự động tính toán diện tích và cung cấp dữ liệu cơ bản cho việc tạo bản đồ địa chính, lập hồ sơ đất, tạo bản đồ chủ đề và đặt nhãn cho các đối tượng bản đồ

Hình 4.19: Tạo topology cho bản đồ

4.3.2.6 Tạo Sơ đồ phân mảnh

Hình 4.20: Tạo sơ đồ phân mảnh

Hình 4.21: Sơ đồ phân mảnh xã Đồng Lạc

- Chọn tờ 23 tiếp tục thực hiện các bước biên tập

Biên tập bản đồ địa chính tờ số 23

Sau khi thực hiện việc tìm kiếm và sửa các lỗi, cũng như xây dựng mô hình topology, ta tiến hành quá trình đánh dấu các thông tin trên tờ bản đồ Mỗi thửa đất bao gồm các dữ liệu như loại đất, tên của chủ sử dụng đất, số hiệu thửa đất, địa chỉ, diện tích, và nhiều thông tin khác Dưới đây là quy trình thực hiện:

Trong quá trình hoàn thiện hồ sơ → tiến hành nhập thông tin từ các nhãn đã được nhập trước → Gán thông tin từ nhãn: Mục đích sử dụng, Đối tượng sử dụng, và địa chỉ thửa đất

Hình 4.23: Gán thông tin từ nhãn

Từ menu Cơ sở dữ liệu bản đồ → Bản đồ địa chính → Đánh số thửa tự động

- Sau khi đánh số thửa => Vẽ nhãn thửa ( tự động )

Hình 4.25: Gắn vẽ nhãn thửa tự động

- Tạo khung bản đồ địa chính Để tạo bản đồ địa chính, ta bắt đầu bằng việc xây dựng khung bản đồ Khung bản đồ địa chính này phải tuân theo các quy định và hướng dẫn và đảm bảo vị trí và cách thể hiện đúng theo phạm vi quy định trong quy trình lập bản đồ địa chính do Bộ TN-MT ban hành

Hình 4.26: Tạo khung bản đồ địa chính

- Khi thực hiện việc bấm vào nút "Chọn bản đồ" và sau đó chọn một điểm trên màn hình, khung bản đồ sẽ hiển thị với tọa độ góc tương ứng Những tọa độ này được tính toán dựa trên các thông số tỷ lệ Tất cả quá trình cơ bản như đã mô tả trước đó sẽ được hoàn tất

- Gán nhãn, tạo khung → Biên tập bản đồ

Hình 4.27: Tờ bản đồ sau khi biên tập hoàn chỉnh

Kiểm tra, in và giao nộp sản phẩm

4.5.1 Kiểm tra kết quả đo

Sau khi hoàn thành việc biên tập, bản đồ đã trải qua quá trình in ấn thử, rà soát, kiểm tra và so sánh với thực tế để đảm bảo độ chính xác Do đó, bản đồ sau khi biên tập đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật về độ chính xác

- Hoàn thiện, in ấn bản đồ :

+ Để tạo bản đồ địa chính, thực hiện việc biên tập các đối tượng bằng cách xử lý việc chồng đè chúng để chuẩn bị cho quá trình in ấn

+ Bản đồ địa chính in trên giấy kích thước A0 với định lượng tối thiểu 120g/m2 Quá trình in được thực hiện bằng máy in chuyên dụng đáp ứng độ phân giải tối thiểu là 1200 x 600 dpi, sử dụng mực in chất lượng cao, tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật của máy in

- Sau khi in ấn, tiến hành trích xuất và hoàn thiện hồ sơ

+ Bằng cách lập phiếu xác nhận kết quả đo đạc hiện trạng thửa đất theo mẫu quy định

+ Tiến hành trích đo địa chính phục vụ cấp giấy chứng nhận

+ Thiết lập sổ mục kê đất đai

- Khi Giao nộp sản phẩm nó bao gồm có:

+ Các điểm lưới khống chế

+ 01 bản đồ đo vẽ địa chính mảnh số 23 tỷ lệ 1:1000

Thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp

- Sử dụng máy RTK T300, một thiết bị có độ chính xác cao và khả năng hoạt động nhanh chóng

- Thực hiện đo đạc khi máy đem lại kết quả đáng tin cậy, và sau đó tiến hành xử lý dữ liệu hoàn toàn tự động, giúp tiết kiệm thời gian và tăng hiệu suất công việc

- Thực hiện đo đạc khi máy đem lại kết quả đáng tin cậy, và sau đó tiến hành xử lý dữ liệu hoàn toàn tự động, giúp tiết kiệm thời gian và tăng hiệu suất công việc

- Nhờ có kỹ năng trong các đợt rèn nghề ở trường và sự nhiệt tình của các kỹ thuật viên trong Xí nghiệp nên không còn nhiều bỡ ngỡ

- Kinh tế địa phương chưa thực sự tập trung và khai thác hết tiềm năng và ưu điểm của nó, dẫn đến thiếu sự chuyển biến mạnh mẽ trong lĩnh vực kinh tế và xã hội

- Số lượng các cơ sở sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp và nông nghiệp vẫn chưa đủ để đảm bảo môi trường kinh doanh cạnh tranh

- Lực lượng lao động dù phong phú nhưng chất lượng của lao động chưa đạt mức cao, và phân bố không đồng đều, dẫn đến tình trạng một số khu vực thiếu lao động trong khi ở những nơi khác có thừa nguồn nhân lực

- Thiếu sự thành thạo trong việc sử dụng phần mềm Gcadas đã tạo ra nhiều khó khăn trong quá trình xử lý dữ liệu đo

- Thiếu kỹ năng mềm và kiến thức hạn hẹp đã gây ra nhiều khó khăn trong việc xử lý dữ liệu đo

- Đặc điểm địa hình phức tạp của địa phương cũng gây ra nhiều khó khăn trong công tác đo đạc

- Cá nhân em cam kết luôn đặt mục tiêu học hỏi và không ngừng nâng cao kiến thức của mình, hướng tới sự tiến bộ và phát triển cá nhân

- Và có lời khuyên dành cho các bạn sinh viên khoá sau, cần tìm hiểu học hỏi nhiều hơn về ngành trước khi đi thực tập, kinh nghiệm hỏi những người đi trước, rèn luyện bản thân cũng như ý thức, giờ giấc làm việc

- Chúng ta cần tăng cường hiệu lực và hiệu quả trong công tác thanh tra và kiểm soát để đảm bảo rằng quản lý sử dụng đất diễn ra theo đúng quy định pháp luật

- Chúng ta sẽ hoàn thiện việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai, là một phần quan trọng của hệ thống dữ liệu quốc gia

- Cần thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống điều tra và đánh giá tài nguyên đất, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin về chất lượng, tiềm năng và môi trường đất để hỗ trợ việc định đoạt chính sách và quyết định của cơ quan nhà nước trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất Để ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo RTK trong bản đồ địa chính, có một số giải pháp sau: Đào tạo và nâng cao năng lực: Đảm bảo rằng những người làm việc trong lĩnh vực đo đạc và địa lý học được đào tạo và nắm vững việc sử dụng máy đo RTK và công nghệ tin học liên quan Điều này bao gồm cả việc đào tạo cơ bản và nâng cao kỹ năng Cập nhật hệ thống: Đầu tư vào việc cập nhật hệ thống máy đo RTK và phần mềm liên quan để đảm bảo rằng họ hoạt động với hiệu suất cao và độ chính xác tối ưu Tích hợp dữ liệu: Xây dựng hệ thống để thu thập, lưu trữ và quản lý dữ liệu đo đạc bằng công nghệ RTK Điều này giúp tổ chức dễ dàng truy cập và sử dụng thông tin địa lý quan trọng Kiểm tra và kiểm soát chất lượng: Thực hiện kiểm tra định kỳ và kiểm soát chất lượng để đảm bảo rằng dữ liệu đo đạc bằng máy RTK đạt chất lượng và độ chính xác tối ưu Thúc đẩy cộng đồng sử dụng: Tạo ra chính sách và sự hỗ trợ để thúc đẩy việc sử dụng máy đo RTK và công nghệ tin học trong lĩnh vực địa chính

Kết hợp dữ liệu đa nguồn: Kết hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm GPS, GIS, hệ thống thông tin đất đai, và các nguồn dữ liệu khác, để tạo ra bản đồ địa chính phong phú và đáng tin cậy Đảm bảo bảo mật: Bảo vệ thông tin và dữ liệu quan trọng trong quá trình thu thập, lưu trữ và truyền tải Điều này đặc biệt quan trọng khi thông tin địa lý có liên quan đến quản lý đất đai và tài sản Đặt mục tiêu cụ thể: Đề ra mục tiêu cụ thể về việc ứng dụng công nghệ RTK và máy đo trong bản đồ địa chính, và theo dõi tiến trình để đảm bảo rằng mục tiêu được đáp ứng Điều này giúp tạo ra sự cam kết và tập trung trong việc thúc đẩy sự phát triển và sử dụng công nghệ tiên tiến Đào tạo và phát triển nhân lực: Đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân lực trong lĩnh vực đo đạc và địa lý học, giúp tạo ra lực lượng lao động có khả năng sử dụng máy đo RTK và công nghệ tin học một cách chuyên nghiệp Nghiên cứu và phát triển liên tục: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ mới, cũng như theo dõi các xu hướng mới trong lĩnh vực địa chính Điều này giúp cải thiện và thúc đẩy sự phát triển của công nghệ đo đạc và bản đồ địa chính

Kết nối và hợp tác quốc tế: Thúc đẩy kết nối và hợp tác với các cơ quan và tổ chức quốc tế để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và công nghệ trong lĩnh vực địa chính.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ địa chính - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ địa chính (Trang 13)
Hình 2.2: Lưới chiếu Gauss-Kruger - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 2.2 Lưới chiếu Gauss-Kruger (Trang 14)
Hình 2.3: Phép chiếu UTM - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 2.3 Phép chiếu UTM (Trang 15)
Bảng 2.1. Tóm tắt một vài thông số phân mảnh bản đồ  Tỷ lệ - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Bảng 2.1. Tóm tắt một vài thông số phân mảnh bản đồ Tỷ lệ (Trang 18)
Hình 2.4: Sơ đồ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 2.4 Sơ đồ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính (Trang 19)
Hình 4.2: Màn hình sổ tay - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.2 Màn hình sổ tay (Trang 28)
Hình 4.4: Menu Project - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.4 Menu Project (Trang 29)
Hình 4.3: Giao diện hình ảnh - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.3 Giao diện hình ảnh (Trang 29)
Hình 4.5: Menu conection - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.5 Menu conection (Trang 30)
Hình 4.6: Menu Rover - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.6 Menu Rover (Trang 30)
Hình 4.8: Đo chi tiết Topo Suvey - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.8 Đo chi tiết Topo Suvey (Trang 31)
Hình 4.7: Topo Survey - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.7 Topo Survey (Trang 31)
Hình 4.9: Xuất số liệu  + Cấu trúc File dữ liệu từ máy RTK - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.9 Xuất số liệu + Cấu trúc File dữ liệu từ máy RTK (Trang 32)
Hình 4.10: Cấu trúc file dữ liệu - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.10 Cấu trúc file dữ liệu (Trang 33)
Hình 4.11: Khởi động khóa Gcadas và kết nối cơ sở dữ liệu - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.11 Khởi động khóa Gcadas và kết nối cơ sở dữ liệu (Trang 34)
Hình 4.14: Nhập số liệu đo - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.14 Nhập số liệu đo (Trang 35)
Hình 4.13: Thiết lập đơn vị hành chính khu đo  4.3.2.2. Nhập số liệu đo đạc - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.13 Thiết lập đơn vị hành chính khu đo 4.3.2.2. Nhập số liệu đo đạc (Trang 35)
Hình 4.15: Một số điểm chi tiết trên bản vẽ  4.3.2.3.Nối điểm - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.15 Một số điểm chi tiết trên bản vẽ 4.3.2.3.Nối điểm (Trang 36)
Hình 4.16: Điểm chi tiết sau khi được nối vẽ - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.16 Điểm chi tiết sau khi được nối vẽ (Trang 36)
Hình 4.18: Tìm và sửa lỗi dữ liệu - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.18 Tìm và sửa lỗi dữ liệu (Trang 37)
Hình 4.20: Tạo sơ đồ phân mảnh - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.20 Tạo sơ đồ phân mảnh (Trang 39)
Hình 4.21: Sơ đồ phân mảnh xã Đồng Lạc - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.21 Sơ đồ phân mảnh xã Đồng Lạc (Trang 39)
Hình 4.22: Mảnh 23 - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.22 Mảnh 23 (Trang 40)
Hình 4.24: Đánh số thửa - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.24 Đánh số thửa (Trang 41)
Hình 4.23: Gán thông tin từ nhãn - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.23 Gán thông tin từ nhãn (Trang 41)
Hình 4.26: Tạo khung bản đồ địa chính - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.26 Tạo khung bản đồ địa chính (Trang 42)
Hình 4.25: Gắn vẽ nhãn thửa tự động - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.25 Gắn vẽ nhãn thửa tự động (Trang 42)
Hình 4.27: Tờ bản đồ sau khi biên tập hoàn chỉnh - ứng dụng công nghệ tin học và sử dụng máy đo rtk trong thành lập bản đồ địa chính tờ số 23 tỉ lệ 11000 xã đồng lạc huyện chương mỹ thành phố hà nội
Hình 4.27 Tờ bản đồ sau khi biên tập hoàn chỉnh (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w