Theo đơn vị quản lý hồ chứa Công ty TNHH một thành viên Sông Chu thì nhu cầu dùng nước ở hạ du hé chứa tăng lên so với thiết kế ban đầu bài toán đặt ra la cần nâng cao dung tích hiệu dụn
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học
Thủy Loi đã tan tình day bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Kim Truyền và PGS.TS.
Lê Xuân Khâm đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên
cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Dai học Thuy Loi cùng quý thầy cô trong Khoa Công trình, lãnh dao Chi cục thủy lợi Thanh
Hóa đã tạo rất nhiều điều kiện dé tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tam lòng cua những người than
trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tôi trong suốt quá trình
học tập và hoàn thành luận văn này.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố găng hoàn thiện luận văn bằng tất ca sự nhiệt
tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn
Lê Hoàng Hà
Trang 2ôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chưa hé được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Moi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã ghỉ trong lời cảm ơn.
'Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Lê Hoàng Hà
Trang 31.1.2, Điều kiện tự nhiên, và phát triển Kinh tế xã hội 31.2 Hiện trạng hồ chứa nước tinh Thanh Hóa 412.1 Các ho chứa lớn 41.2.2, Các hỗ chứa nhỏ 81.2.3 Hiện trạng cắp nước các Ab chứa - 91.2.4 Hiện trạng hệ thống công trình 10Kết luận chương l „19CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH HIỆU DỤNG HO CHUA SÔNG:
MUC THEO CHỨC NANG NHIỆM VỤ MỚI .20
2.1 Giới thiệu công trình : = „20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2.Địa hình, địa lý te nhiên lưu vực 20 2.1.3 Đặc điển khí tượng thủy van 2
2.1.4, Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội : 26
2.1.5 Khái quát về hệ thẳng thủy lợi hồ Song Mực 28
2.1.6 Hiện trạng sử dung nước _ 32
Trang 42.2.2.Nhigm vu phục vu cho Công nghiệp 39 2.2.3 Nhiệm vu cắp nước phục vu cho Sinh hoạt 39
2.2.4 Nhiệm vụ cấp nước phục vụ cho thy sản 39
2.2.5 Nhiệm vụ cắp nước cho các ngành khác „ 40
2.2.6 Yêu cầu phòng lũ cho hạ du 4 2.3.7 Tổng như cẩu ding nước của các ngành: 4
2.3, Tính toán điều tiết hồ 422.3.1 Xác định hình thức điều tiết ho chứa 422.3.2 Lựa chon dung tích ho chứa 44
2.4.3 Tinh toán lĩ 4 2.5 Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo an toàn đập khi nâng cao dung tích
hỗ chứa phục vụ theo nhiệm vụ mới ao 49
2.3.1 Nâng cao trình ngưỡng tran + Nâng cao đập kết hợp với làm tưởng,
chắn sóng 502.5.2 Nâng cao trình ngưỡng tran kết hợp ma rộng khẩu độ tràn Sr
2.5.3 Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển tran tự do sang tràn cócửa van 332.5.4 Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển hình thức tran thực
“dụng sang trần zich zắc : " SA
2.5.5 Kết hop các giải pháp với nhau 58
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CAI TAO NÂNGCAP CÔNG TRINH HO CHUA NƯỚC SÔNG MUC THEO NHIỆM
VỤ MỚI 60
3.1 Các căn cứ và quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng dé bảo đảm an toàn đập 60
3.2:Tính toán kiếm tra an toàn công trình đầu mỗi sone 61
3.2.1 Xúc định cao trình dinh đập 61
Trang 53.2.2 Lựa chọn giải pháp đảm bảo én định công trình 6 3.2.3 Kiểm tra ổn định công trình 66
Két luận Chương 3 -ss
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC TÍNH TOÁN
Trang 6Hình 1.1. lồ Cửa Đạt huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 12. lồ Sông Mực huyện Như Thanh tinh Thanh Hóa
Hình 1.3 Hồ Yên Mỹ huyện Nông Cổng, tinh Thanh Hóa
Hình 1.4 Hồ Cống Khê huyện Ngọc Lac, tinh Thanh Hóa
Hình 2.1 Vị trí hồ chứa nước Sông Mục-tinh Thanh Hồ;
Hình 2.2 Đường quá trinh lũ thiết kế và lũ kiểm tra đến hồ ng Mực.
Hình 2.3 Quan hệ cột nước trên đinh tràn và lưu lượng xã qua trần
Hình 24 ip ghép cửa van phụ ở phía trên.
Hình 2.5 Áp trúc mái thượng lưu đập
Hình 2.6 Ap trúc mái thượng hạ lưu đập
Hình 2.7 Mặt bằng và cắt dọc ngưỡng tràn khi được nâng cao, mở rộng
Hình 2.8 Chuyển hình thức tràn tự do sang tran có cửa van
Hình 2.9 Cắt ngang ngưỡng tràn thực dụng
Hình 2.10 Mặt bằng và cắt ngang ngưỡng tran zich zắc „55 Hình 2.11 Quan hệ giữa lưu lượng và mực nước của hình thức A, B và tràn
Trang 7ĐANH MỤC BANG Bảng 1.1 Bảng các nhà fy trồng mia 12
Bảng].2 Bang tổng hop di
Bảng 1.3 Tổng hợp tinh hình.
Bang 2.1 Nhiệt độ trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất trong tháng, năm T (°C) 23Bang 2.2 Độ âm tương đối trung bình, trung bình thấp nhất và thắp nhất tuyệtđối tháng, năm U (%) 23
Bảng 2.3, Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm, X (mm) 4 Bảng 2.4 Tốc độ gió trung bình, lớn nhất tháng, năm V (mis) 24
Bang 2.5 Số giờ nắng trung bình tháng, năm G (giờ) —.Bang 2.6 Phân phối mưa năm thiết kế X (mm) 25
Bảng 2.7 Các thong số kỹ thuật chính công trình đầu mối: 28
Bang 2.8, Hệ thống kênh hồ Sông Mực : „42Bang 2.9 Thời gian sinh trưởng của cây trồng 36
Bảng 2.10 Tổng lượng nước tưới cần cho các loại cây trồng 37
Bang 2.11 Nhu cầu nước cho thủy sản 40Bảng 2.12 Tổng nhu cầu dùng nước cho các ngành so „41Bảng 2.13 Mô hình phân phối lượng nước đến 4
Bảng 2.14 Lượng mưa lớn nhất 3 ngày trạm đo mưa Như Xuân _ Bảng 2.15 Lượng mưa thời đoạn 1-3 ngày lớn nhất với tin số thiết kể 45
it thiết kế tram Như
Bảng 2.16 Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất
Xuân 45
Bang 2.17 Lưu lượng đỉnh lũ ứng với các tần số thiết kế đến hồ Sông Mực 46
Bang 2.18 Tổng lượng lũ thiết kế ứng với các tần suất
Trang 8Bảng 2.21 Hệ số tăng lưu lượng n cua tran piano key A so với tràn Creager56
Bảng 2.22 Hệ số tăng lưu lượng (n) của trần piano key B so với tràn Creager
„56
Bang 3.1 Kết quả tính sóng 64Bảng 3.2 Kết qua tinh toán cao trình định đập 65
Bảng 3.3, Thông số hồ chứa : oe 66
Bảng 3.4 Hệ số thấm của các lớp đất 61
Bang 3.5 Kết quả tính toán dn định mái đập 69
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
‘Thanh Hóa hiện có trên 610 hồ chứa, trong đó có 4 hồ chứa có dungtích từ 10 triệu m3 nước trở lên Da phần các hồ chứa được xây dựng trước.
kinh té nước ta còn khónhững năm 1980 và xây dựng trong điều kiện
khăn nên việc đầu tư còn nhiều hạn chế Hơn nữa do điều kiện kĩ thuật chưaphat triển việc xác định nhiệm vụ công trình chưa lường hết sự phát triển kinh
J hội của địa phương nên phẩn lớn các hồ chứa chỉ phục vụ tưới là chính,chưa dé cập đến phục vụ đa mục tiêu Qua nhiều năm sử dụng công trình
thiếu vốn để duy tu bảo dưỡng và quản lý khai thác cũng thiếu quy trình nên
ứa bị xuống cấp, dẫn đến nguy cơ mắt an toàn cho hỗ chứa
'Trong điều kiện hiện nay nhiều hề chứa có như cầu nâng cao dung tích
dé đảm bảo các mục tiêu: Cấp nước cho nông nghiệp, cho thủy sản, chăn
nuôi, công nghiệp, dân sinh, giảm lũ cho hạ lưu, giảm lũ cho hạ lưu và biến
đỗi khí hậu Hồ chứa nước Sông Mực là một trong những hỗ nằm trong số đó
Theo đơn vị quản lý hồ chứa (Công ty TNHH một thành viên Sông
Chu) thì nhu cầu dùng nước ở hạ du hé chứa tăng lên so với thiết kế ban đầu
bài toán đặt ra la cần nâng cao dung tích hiệu dụng của hỗ chứa này để
đảm bảo nhiệm vụ mới được đặt ra Trước những yêu cầu đã nêu đề tài
“Nghién cứu nâng cao dung tích hồ chứa hồ Sông Mực tỉnh Thanh Hóaphục vụ theo nhiệm vụ mới” là cần thiết
IL Mục đích của Đề tài
~ Đánh giá hiện trang các hồ chứa trên địa bàn tinh Thanh Hóa và xác
định nhiệm vụ của hồ chứa nước Sông Mực;
- Đánh giá kiểm tra sự an toàn của hồ chứa nước Sông Mực khi nâng cao dung tích theo nhiệm vụ mới
Trang 10Cách tiếp cận:
‘Tir kết quả nghiên cứu nhu cầu ding nước và sử dụng nước hỗ chứa Sông
Mực xác định dung tích hồ chứa cần thiết từ đó tính toán kiểm tra đưa ra giảipháp hợp lý công tinh làm việc an toàn khí nâng cao dung tích hi chứa theo
nhiệm vụ mới.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê, phân tích đánh giá các công trình đã có , các số
liệu thu thập được.
- Phương pháp điều tra đo đạc, quan sát thực tế, điều tra hiện trưởng.
~ Phương pháp so sánh lựa chọn tối ưu
~ Phương pháp mô hình toán, sử dụng các phần mém thông dụng dé làm
công cụ tính toán.
- Phương pháp chuyên gia Tranh thủ ý kiến của các nhà khoa học, các
nhà quản lý có kinh nghiệm.
~ Ứng dung công tình thực tế
Két quả dự kiến đạt được
~ Xác định được dung tích của hỗ chứa sông Mực theo chức năng nhiệm
vụ mới.
~ Nghiên cứu lựa chọn giải pháp cải tạo nâng cấp công trình hồ chứasông Mực
Trang 11CHƯƠNG 1TRẠNG HO CHUA NƯỚC TINH THANH HÓA
TONG QUAN HIP
1.1.Tóm tit điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội khu vực
nghiên cứu
LLL Vị trí địa lý:
Thanh Hóa là tỉnh cực bắc của trung bộ nước Việt Nam Vị trí địa lý nằm.trong khoảng 20" 40 — đến 19° 18 vĩ độ bắc ; 104° 25- 106'25 kinh Đôngcách
‘Thu đô Hà Nội 150 km về phía Nam Nằm trên bờ biển Đông, phía nam giáp
Nghệ An phía tây giáp tỉnh Hủa phan Lào, phía bắc giáp 3 tinh Ninh Bình, Hoa Binh, Sơn La
1.12 Điều kiện tự nhiên và phát triển Kinh tế xã hội
‘Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 1.112.033 ha, trong đó đất sản xuất nông,nghiệp 245.367 ha; đất sản xuất lâm nghiệp 553.999 ha; đất nuôi trồng thuỷ
sản 10.157 ha; đất chưa sử dụng 153.520 ha
Nằm tong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rộ Lượng mưa.
trung bình hàng năm khoảng 1600-2300mm, mỗi năm có khoảng 90-130 ngày
mưa Độ âm tương đối từ 85% đến 87%, số giờ nắng bình quân khoảng
1600-1800 giờ Nhiệt độ trung bình 23°C - 24°C, nhiệt độ giảm dẫn khi lên vùng.núi cao Hướng gió phổ biến mùa Đông là Tây bắc và Đông bắc, mùa hè là
Đông và Đông nam Đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ.cao, ánh sáng déi dao là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp,
‘Thanh Hóa có 4 hệ thông sông chính là sông Hoạt, sông Mã, sông Bang,
sông Yên với tng chiều dài 881 km, tổng diện tích lưu vực là 39.756km”;tổng lượng nước trung bình hàng năm 19,52 tim’, Sông suối Thanh Hoá chảy
qua nhiều vùng địa hình phức tạp, là tiém năng lớn cho phát triển thủy điện.
và 102 km bờ biển và vùng lãnh hai rộng 17.000 km’,
Trang 12cân số tự nhiên 0,84%.
Cơ cấu kinh tế: Nông Lâm nghiệp và Thay sản 17,95% Công nghiệp vàXây dựng 53,31%, Dịch vụ 28,74% GDP bình quân đầu người 25.800 ngànđồng/năm tương đương 1.180USD người/năm
1.2 Hiện trạng hồ chứa nước tỉnh Thanh Hóa
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 610 hồ chứa nước dang phục vụ tưới cho hơn 71.305 ha canh tắc
1.2.1.1 Hồ chứa nước Cửa Đạt
Hồ chứa nước Cửa Đạt có đầu mỗi nằm trên đất xã Xuân Mỹ, huyện
Thường Xuân cách thành phố Thanh Hóa 80km về phía Tây Là hỗ chứanước đa mục tiêu, công trình thủy lợi lớn nhất Thanh Hóa ở thời điểm hiệntại Diện tích lưu vực là 5938 km”, trong đó có 4905 km” thuộc địa phận Lao,chiếm 82.6% diện tích lưu vực Hồ Cửa Đặt sẽ đảm bảo nước cho sản xuấtnông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt của toàn bộ vùng đông bằng phía nam
Sông Mã, lũ sông Chu, phát điện, đầy mặn cho hạ du sông Mã, tạo ra cảnh quan, môi trường và điều kiện kinh tế - xã hội của vùng.
Nhiệm vụ công trình là: Giảm lũ với tần suất 0,65, bảo đảm mực nước
tại Xuân Khánh không vượt quá 13,71m (lũ lịch sử năm 1962) Cấp nước cho.công nghiệp và sinh hoạt với lưu lượng 7,715 m/s Tạo nguồn nước tưới ổn.định cho 86.862 ha đất canh tác (trong đó nam Sông Chu là 54.043ha và bắc
Trang 13Hinh 1.1 Hồ Cửa Đạt huyện Thường Xuân, tinh Thanh Hóa
Bồ sung nước mùa kiệt cho ha lưu để dy mặn, cãi tạo môi trường sinhthái với lưu lượng Q = 30,42 mÌ/s Khởi công xây dựng ngày 02/02/2004, tíchnước từ ngày 26/11/2009 và hoàn thành công trình đầu mỗi vào năm 2010.Hiện nay hệ thống kênh Bắc sông Chu — Nam sông Mã bao gồm kênh Chính.đài 16,4 km, kênh chính Bắc dài 58,5 km, kênh chính Nam dài 43,3 km, 55kênh cấp I, 150 kênh cấp II, 72 kênh cấp III đang được triển khai thi công dé
‘dam bảo cũng cấp nước cho 32.831 ha của 6 huyện Ngọc Lac, Thường Xuân,
‘Tho Xuân, Cim Thủy, Yên Định và Thiệu Hóa Sau khi hệ thống kênh Bắc
xông Chu ~ Nam sông Mã hoàn thành sẽ đảm nhận toàn bộ diện tích mà hiện nay trạm bơm Kiểu và các tram bơm vùng tả Thọ Xuân đang phục vụ.
Nhu vậy hệ thống kênh Bắc sông Chu — Nam sông Mã sẽ thay thể khutưới của 188 công trình gồm 21 công trình của huyện Ngọc Lac, 24 trạm bom
của huyện Thường Xuân, 80 trạm bơm huyện Yên Định và 33 trạm bơm vùng
tả sông Chu thuộc huyện Thiệu Hóa
Trang 14Hồ Sông Mực được bắt đầu xây dựng từ năm 1977, hoàn thành các hạng.
mục chính năm 1981 có điện tích lưu vực 236 km”, hệ số dòng chảy 0.44, dung.tích 200.10” m’; Whi=187.10° mÌ; Wse=323.10^6 mÌ; Qtrtk0,5%=267 m'/s;
tưới cho 11344ha; cắt giảm lũ với tần suất P=0,5%; giảm đỉnh lũ từ 2.400 m’/s.xuống còn 200m /s Hạn chế ngập lụt sông Yên 4540ha, phát điện 1.8 Mw, hệ
số lợi dụng kênh mương bằng 0,687, năm 1999 được quy định là 0,7, qtk=1,1
200m5 Hạn chế ngập lụt sông Yên 4540ha
Trang 15dung tích 61.10" m’, Whi=58.10° m’, tưới cho 5840 ha, qtk= 1.33 Usha,qmin= 0.56 Usha, hệ số lợi dụng kênh mương bằng 075,
Năm 2003 được nâng cấp, các chỉ tiêu thiết kế như sau, MN chết=+8,45m; MNDBT= +20,36m tương ứng Whi= 83.10” mÌ, MNSC= +23,03 mứng với Wsc= 124,6.10° m*; cao trình đỉnh đập đất +24,5m: đỉnh tường chắn
xóng ‡+25Ö3 m; xây dựng tran xả sâu ba cửa van cung 3#(bxh)=
3*(6x3,86)m; Qtran= 454 m'/s, đảm bảo cấp nước cho 5840 ha và cấp nước
55000 mỶ/ ngày đêm cho khu kinh tế Nghỉ Son, cắt giảm 50% tổng lượng lũ
của sông Thị Long với tần suất P=1%
Ngoài 3 hồ chứa trên thì Thanh Hóa còn một số hỗ chứa lớn khác như hoHao Hao, hồ Thung Bằng, ho Đồng Ngư, Binh Công, Tây Trac, Đồng Bẻ,Cống Khê, Đồng Chùa, Kim Giao II có dung tích trên 3 triệu m”
Trang 16“Tỉnh Thanh Hóa có 577 hỗ chứa nhỏ Từ năm 2000 đến năm 2014 số hođược đầu tư sửa chữa, nâng cắp là 196 hổ, còn lại 401 hồ chứa được sửa chữa,nâng cấp, trong đó có 108 hồ đã bị hư hỏng nặng, không đảm bảo an toàn cin
được ưu tiên sửa chữa, nang cấp Tinh trạng chung của các hỗ như sau:
~ Đập
bị thoát nước hạ lưu, mái thượng hạ lưu bị xói lở nghiêm trọng, mái hạ lưu bị
at, thấp, mặt cat đập nhỏ, chiều rộng mặt đập bé, không có thiết
thấm khi hỗ tích đầy nước, mái hạ lưu thắm xuất hiện cung trượt
~_ Cống lấy nước: các cổng xây dựng từ lâu, cửa van vận hành bố trí ởphía thượng lưu đập nên khó khăn khi vận hành; Da số bị hiện tượng lùng
dan đồng,
mở, cầu công tác đã bị hư hỏng nhiễu, thiếu kinh phí tu bé sửa chữa, địa
mang va lùng đáy cống, cửa công là cửa van phẳng đóng không kit
phương chỉ đủ kinh phí để sửa các hư hỏng nhỏ.
- Tran xả lũ: Cơ bản là tran dat, phần dốc nước, bé và sân sau tiêu năng bịxói lở, có những hồ tạo thành hồ xói sâu phía hạ lưu tràn
Trang 171.2.3 Hiện trạng cấp nước các ho chứa.
Thanh Hóa có 610 hồ chứa nước đang phục vụ tưới cho hơn 71.305 ha
‘Cac hồ chứa được phân theo dung tích như sau:
= Loại Wyo< 0,2.10° mỶ: 178 ho.
“Các công trình hồ chứa của tinh Thanh Hóa chủ yếu được xây dựng tir
những năm 1970, 1980, trong số đó có nhiều công trình do nhân dân tự xâydựng bằng phương pháp thủ công Đến nay, mặc dù đã có nhiều công trìnhđược đầu tư sửa chữa nâng cấp nhưng toàn tỉnh vẫn còn 400 công trình xuống.cấp trong đó có 110 hồ chứa (tưới cho 5.026 ha) đã bị hư hỏng lớn, không
‘dam bảo an toàn, không còn phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành và chưa có vốn
để đầu tư,
Các hỗ đều có tình trạng chung là:
~ Đập đất thấp, chiều rộng mặt đập bé, không có thiết bị thoát nước hạlưu, mái thượng hạ lưu bị xói lở nghiêm trọng, mái hạ lưu bị thắm khi hồ tíchđầy nước, mái hạ lưu thắm xuất hiện cung trượt có nguy cơ vỡ
~ Cống lấy nước: Các công xây dựng từ lâu, cửa van vận hành bố trí ở
phía thượng lưu đập nên khó khăn khi vận hành; Đa số bị ling mang và đáy.
cửa cổng là cửa van phẳng đóng không kin, din đồng mở, cầu công tác
đã bị hư hông.
~ Tran xã lũ: Cơ bản là tran đất, đốc nước, bễ và sân sau tiêu năng bịxói lở, có những hồ tạo thành hồ xói sâu gây mắt an toàn công trình và vùng
hạ du,
Trang 181.2.4 Hiện trang hệ thắng công trình
‘Tinh Thanh Hóa có 2.250 công trình tưới tiêu đầu mối Trong đó có 02
hồ chứa nước cấp quan trọng Quốc Gia là hồ Cửa Đặt và hd Sông Mực, 09 hd
chứa nước quan trọng cấp tỉnh là hé Yên Mỹ, Đồng Ngư, Binh Công, Tây
Tric, Đồng Bề, Cổng Khê, Đồng Chùa, Kim Giao II
- Tổng số hồ chứa là 610 hỗ trong đó:
.Có 432 hồ chứa có diện tích tưới Ft> 10ha
- Đập ding 831 cái, trong đó 368 đập dâng có diện tích tưới Ft> 10ha
- Trạm bơm các loại
+ Trạm bơm tưới 788 tram
+ Trạm bơm tiêu 64 trạm
‘Tram bơm tưới tiêu kết hợp 39 trạm
Trong số những công trình tưới trên có 6 hệ thống lớn theo thiết kế
đảm bảo tưới được từ 4.000 đến 50.000 ha như hỗ Cita Đặt 86.000ha, đập Bái
“Thượng 50.000 ha, Trạm bom Sa loan 4000 ha, hồ Yên Mỹ 5800ha, Trạm
bơm Kiểu 14,000 ha hồ Mực 11.800 ha, trạm bơm Hoằng Khánh
19.000 ha.
Tổng năng lực tưới theo thiết kể: 222.000 ha
Trong đó: - DNTN quản lý: 125.000 ha
~ Các thành phan khác quản lý: 97.000 ha + Tui tự chảy (Hồ, đập dang): 119.000 ha
Trang 19Trong đó: - DNTN quản lý: 42.000 ha
- Các thành phan khác quan lý: 25.500 ha'Tưới màu và 30.000 ha công nghĩ
Kênh mương đã kiên cố 3.537,20/ 7.185 km đạt gần 50% kế hoạch,
trong đó kênh liên huyện, liên xã 733,69/ 1.486 km đạt 49,30%, kênh nội
đồng 2.803,6 km/5.612 km đạt 50% (các huyện đồng bằng 2.445,9/4.653,8km đạt 52,5% kế hoạch, các huyện miễn núi 352,22/ 958,149 km đạt
36.7% kế hoạch)
Cong ty thủy nông sông Chu đã làm được 455,08/1103 km đạt 41.3%;
công ty thủy nông Bắc sông Mã 111,2/272,9 km dat 40.74%, công ty thủy
nông Nam sông Mã 79,1/110 km đạt 72%.
Tuy nhiên vào những năm nắng nóng, hạn hán gay gắt vẫn còn nhiềudiện tích thiếu nước, như năm 1998, 2010 diện tích hạn toàn tỉnh lên tới
45.000 ha thời gian kéo dài nhiễu tháng, từ tháng I đến tháng IV và tháng VI
Trang 20Bang 1.1 Bảng các nhà máy trằng mia
(đơn vị tính: ha) Năm 2010 Năm 2020
BO tri trên đất BO tri trên đất
Nguén: Rà soát tổng quan mia đường Việt Nam — Viện QHTL
Căn cứ vào địa hình vùng mía và các công trình thủy lợi hiện có, khả
th có khoảng
13.000 ha có thể cung cấp nước tưới nhưng chưa có công trình thủy lợi
năng các vị trí có thể xây dựng công tình thủy lợi, toàn
Bang!.2 Bảng tổng hợp diện tích mia có khả năng tưới
Dida eh
va wer Í ĐiệmKheốÂhônăNg | vn [xay xgugggy
ng |, nausea ¬ Ning cấp tưới (ha) ty mới tưới (ha) nguyên (ha)
Trang 21Tuy nhiên để tưới cho mía cần phải xây dựng các công trình phù hợp Ngoàicây mía, các cây công nghiệp khác hau hết đang nhờ nước mưa
"Bảng 1.3 Tổng hợp tình hình cáp nước sản xuất nông nghiệp theo lưu vực [ 10]
Tên lưu vue | Dânsố | Flv(km2) thể tưới |"
(ha) tưới (ha)
ha)
Sông 2005925 | 8.230 | 134.946 | 107404 56838
Song Yén | 964651 | 1996 | 63.150 | 53.544 | 4375 Sông Hoạt | 325678 | 200 | 21.618 | 18781 | 11.499 Sông Bạng | 234182 236 | 17.216 | 12319 | 5468
Liu vực khác 36924 ' "447 | 3912 | 1451 982
Tổng cộng | 3.567.360 | 11.109 | 240.842 | 193.499 | 118.541
Nhu vậy trong phạm vi toàn tỉnh còn 74.958 ha đất có thể tưới nhưng
chưa được tưới do chưa có công trình thủy lợi.
Các khu vực khó tưới hiện nay ở Thanh Hóa, tập trung ở 2 vùng chính.
là ven biển và trung du miễn núi
Hầu hết các hồ chứa ở tỉnh hiện tại đều không đủ nước để cung cấp
theo yêu cầu ding nước Bên cạnh đó, hệ thống kênh mương lại chưa hoàn
chỉnh, đồng bộ cũng như chưa được kiên cổ hé ự làm cho tình trạng thí
nước càng thêm trằm trọng.
1.2.5 Công tác quản lý khai thác hỗ đập trong tinh Thanh Hóa
- Công ty TNHH một thành viên Sông Chu quản lý 44 hồ chứa hồ chứa,
có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 48.06Sha (trong đó có 11 hồ chứa được
chuyển giao từ các tổ chức hợp tác dung nước trên địa bàn huyện Tĩnh Gia
cho Công ty TNHH một thành viên Sông Chu quản lý nhằm đảm bảo an toàn
cho vùng hạ du công trình và khu Kinh tế Nghỉ Sơn lại Công văn số 12327/UBND-NN ngày 15/12/2014 của UBND tỉnh Thanh Hóa),
Trang 22Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân vận hành của Công ty có trình độ,
chuyên môn quản lý, vận hành hồ chứa; công tác quản lý vận hành theo quy
trình nên it xảy ra sự cố
- Các địa phương (rực tiếp là các HTX, UBND xã hoặc thôn) được giao{quan lý 566 hỗ có quy mô vita và nhỏ phục vụ tưới cho 23.240 ha Do thiểu cán
bộ kỹ thuật, người quản lý vận hành hỗ chứa chưa được đảo tạo, công tác quản
lý an toàn đập thiếu sự quan tâm từ cắp chính quyền huyện, thiếu kinh phí duy tu.bảo dưỡng nên hồ xuống cấp nhanh và thường xảy ra sự cố
~ Công tác lập tờ khai quản lý an toàn đập,
“Tổng số hồ chứa trên địa bàn tỉnh đã lập tờ khai quản lý an toàn đập,
theo quy định là 426/610 hỗ chứa
Đối với các hỗ chứa do công ty quản lý, tờ Khai quản lý an toàn đậpcủa công ty được kê khai diy đủ nội dung các thông tin trong tờ khai do cáccông trình của công ty quản lý tài liệu lưu trữ diy đủ; Đối với các công trình
do các Hợp tác xã, UBND xã quản lý tờ khai quản lý an toản đập số liệu kê
khai còn thiểu nhiều do các công trình đã được xây dựng từ những năm 1970,
1980 do nhân dan xây dựng thủ công, không có tà liệu lưu tr.
Đối với các công trình hỗ chứa chưa có tờ khai quản lý an toàn đập,
UBND tinh Thanh Hóa đã giao Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa đôn
đốc, chỉ đạo các Chủ đập tiếp tục kê khai đăng ký an toàn đập, nhất là các hỗ
đập đã được cải tạo nâng cấp,
~ Công tác kiểm định an toàn đập
Hỗ chứa nước có dung tích trừ bằng hoặc lớn hơn 10 triệu m’: Có 04
hồ chứa: hồ Cửa Đạt, hỗ Sông Mục, hồ Yên Mỹ và hd Hao Hao mới được sửachữa nâng cắp và làm mới từ 2004 đến năm 2009, do vậy 04 h này chưa làmcông tác kiểm định an toàn đập, có 01 hỗ đến thời hạn kiểm định đó là hổi
chứa nước Yên Mỹ (thời gian kiêm định là năm 2015).
Trang 23Hỗ chứa có dung tích nhỏ hơn 10 triệu mỶ: Đến nay chưa có hỗ nào.tiến hành công tác kiểm định an toàn đập do chưa có kinh phí dé thực hiện
~ Công tác lập phương án phòng chống lũ lụt cho vùng hạ du đập
Hang năm trên địa bàn tỉnh mới chỉ lập phương án phòng, chồng lũ lụt
cho vùng hạ du đập của 03 công trình hồ chứa gồm: hỗ Yên Mỹ, hỗ SôngMực và hồ Cửa Đạt Tuy nhiên việc lập phương án phòng chống lũ lụt cho
vùng hạ du đập mới chỉ dựa vào bản đỏ khu vực kết hợp với việc điểu tra nghiên cứu tại thực địa, không có kinh phí để xác định, tính toán cụ thể, chưa
đấp ứng đúng và đầy đủ theo hướng din tại mục IV của Thông tư số
33/2008/TT-BNN.
~ _ Về quy trình vận hành điều tiết các hỗ chứa nước.
Hiện tại, có 64/610 hồ chứa có quy trình vận hành được duyệt theoquy định Các hỗ chứa còn lại chủ đập chưa lập quy trình vận hành trình cơquan quan lý Nhà nước có thấm quyển phê duyệt mà chỉ vận hành hồ chứa
theo kinh nghiệm.
nh hình thực hiện các quy định về quản lý vận hành, khai thác và
kiểm tra ho chứa
= Công tác quản lý, vận hành khai thác và kiểm tra hồ chứa cơ ban
tuân thủ đầy đủ các nội dung quy định theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN
341422010 Hang năm, UBND tỉnh Thanh Hóa giao Sở Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo các công ty, các địa phương và các chủ đập tổ chức kiểm tra công trình trước, sau mùa mưa lũ để tổng hợp báo cáo kịp thời theo quy định;
"Đồng thời tổ chức kiểm tra định kỳ đột xuất một số hồ chứa lớn có nguy cơmắt an toàn và có thông báo kết quả kiểm tra cho các đơn vị kịp thời khắc
phục những tổn tại trong công tác quản lý đảm bảo an toàn công trình Tuy
nhiên đối với các hỗ chứa nhỏ do địa phương quản lý, việc lập phương án chưađạt yêu cầu, chưa tuân thủ theo nội dung quy định của Nghị định 72, UBND các
Trang 24xã mới chi lập phương án PCLB chung cho toàn xã trong đó có phần phòng
chống bão lụt cho hồ chứa, chưa có phương án riêng cho công trình nên khi có
tình huồng xây ra lúng túng trong xử lý.
= Đối với 04 hỗ chứa (Hỗ Cửa Dat, 1 Sông Mực, hỗ Yên Mỹ và ho
“Đồng Chita) có tràn xả lũ là tràn có cửa thì việc vận hành tích nước, xả nước
được tuân thủ theo quy định, tổ chức theo doi chặt chẽ diễn biển mực nước
trong hỗ chủ động xả nước theo quy định Trước khi xả lũ, chủ hỗ đã thông
báo cho các địa phương vùng hạ du đúng theo quy định được phê duyệt trong
phương án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du đập Còn lại 606 hé chứa trên
ban toàn tinh là tràn xã lũ tự động, phần lớn không có tràn xả lũ sự cố, khinước về lớn hơn ngưỡng tràn lả nước tự động tràn qua đập, loại hỗ này không
có khả năng điều tiết lũ Vì vậy, dit có phương án điều tiết thì cũng rất khókhăn trong việc quyết định tích nước hoặc xã lũ, khi có mưa lớn và hỗ đã tích
nước đầy sẽ là trường hợp rit nguy hiểm cho an toàn hồ chứa.
~ Đối với việc quan trắc khí tượng thủy văn va theo đõi mực nước hỗ:
+ Các hồ chứa vừa và lớn do các công ty TNHH một thành viênKTCTTL quản lý đều thực hiện tốt việc quan trắc mực nước hỗ và lượng mưa
theo quy định, theo dõi chặt chẽ diễn biển mực nước, đối chiểu với mực nước
hồ được phép giữ quy định trong quy trình vận hành
+ Các hồ ira nhỏ do địa phương quản lý không được theo dõi diễn
biến mực nước hồ thường xuyên Trong thời gian trước, trong và sau thời gian
mưa bão có theo dõi nhưng không được ghi chép.
~ Về quan trắc diễn biển công trình thủy công: Chỉ có 04 hỗ chứa được
lắp đặt thiết bị quan trắc thắm, chuyển vị: hỗ Hao Hao, hỗ Yên Mỹ, l Sông
Mực và hồ Cửa Đạt, Công ty TNHH một thành viên Sông Chu thực hiện chế
độ theo doi quan trắc thường xuyên theo quy định. lồ Cửa Đạt được lắp đặt
hệ thống giám sát bằng hình ảnh qua Camera tại Đập chính Tran xa lũ Tuy
Trang 25nhiên, đối với hồ Cửa Dat do công trình đang trong giai đoạn chuyển giao nênchưa đo đủ các chỉ tiêu thắm qua thân đập, chưa cung cấp các chỉ tiêu đánh
giá thắm, chưa thực hiện được quan trắc động đất vì Ban Quản lý đầu tư xây
it là Ban 3) chưa lắp đặt và bàn giao cho Công ty quan
đựng thủy lợi 3 (gọi
lý
- Công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên: Đồi với các
hỗ chứa do các Công ty TNHH một thành viên KTCTTL quản lý thì việc
thực hiện duy tu bảo đường, sửa chữa thường xuyên được tuân thủ đáp ứng
yêu cầu kỹ thuật Các hỗ chứa vừa và nhỏ do địa phương quản lý chưa thực
sự được quan tâm do thiểu đội ngũ kỹ thuật
= Công tác phân cấp quản lý, khai thác các công trình hỗ chứa nước
trên địa ban tinh,
Thực hiện các quy định tại Nghị định 72/2007/NĐ-CP, các hồ chứa phải được giao cho đơn vị có đủ năng lực chuyên môn và điều kiện quản lý đảm bảo an toàn hỗ Năm 2014, để đảm bảo an toàn cho vùng hạ du hồ chứa
và khu Kinh t Nghỉ Sơn, UBND tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện phân cấp 11 hồ
chứa từ các tổ chức hợp tác dùng nước trên địa bàn huyện Tinh Gia về Cong
ty TNHH một thành viên Sông Chu quản lý, vận hành (Công văn số
12327/UBND-NN ngày 15/12/2014 của UBND tỉnh Thanh Hóa).
Sau khi rà soát, trên địa bàn tỉnh còn 388 hỗ chứa có dung tích tir200.000 mẺ trở lên cần thực hiện phân cắp quản lý cho các Công ty TNHH
một thành viên KTCTTL quản lý, vận hành.
© Kho khăn, ton tại
~ Các hồ chứa nhỏ được xây dựng đã lâu, chủ yếu do dân tự đắp, matcất đập nhỏ, thắp, tran là tran dat và chưa được sửa chữa, nâng cấp nên chưa
có hỗ sơ thiết kế và quy trình quản lý vận hành, chủ yếu vận hành theo kinh
nghiệm.
Trang 26~ Trinh độ năng lực của cán bộ, công nhân quản lý hồ, nhất là các hồ.
nhỏ do địa phương quản lý chưa qua đào tạo nên khó khăn cho công tác quản
lý, khai thác, chưa đáp ứng được yêu cầu quy định của t6 chức, cá nhân tham
gia quản lý khai thác công trình thủy lợi được quy định tại Thông tư số
40/201 /TT-BNNPTNT ngày 27/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Hiện
nay trên địa bàn tỉnh còn 325 người trực tiếp vận hành các công trình hồ chứachưa được đảo tạo nghề, các tổ chức hợp tác dùng nước không có kinh phí dé
hỗ trợ người lao động được tham gia học nghề
ic don vị hàng năm
~ Nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí cấp về cho
chưa đáp ứng được về số lượng cũng như thời gian (kinh phí c¿
Quyết định 59/QĐ-TTg ngày 30/9/2010) do vậy rất khó khăn cho các đơn vị,
mức chỉ phí cho công tác duy tu bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên đạt tỷ lệ
ứng theo
rất thấp chỉ từ 5-11%, do vậy các công trình không tránh khỏi bị xuống cắp và
hư hỏng.
~ Nguồn vốn cho sửa chữa, nâng cấp theo chương trình an toàn hỗ
chứa còn hạn chế, không được bổ trí thường xuyên, kinh phí cắp bù thủy lợi phí chỉ đủ để thực hiện công tá ý, vận hành quản sửa chữa, bảo dưỡng nhỏ, các hư hỏng lớn không có đủ kinh phí ửa chữa kịp thời, dẫn đến các
công trình hỗ chứa bị xuống cấp gây mắt an toàn
~ Công tác kiểm định: Theo quy định, các hồ chứa < 10 triệu m? không
‘qué 7 năm phải tổ chức tính toán lại dòng chảy đến, khả năng xã lũ của hồ
chứa Tỉnh Thanh Hóa có 606 hỗ chứa phải thực hiện theo quy định này,
trong đó pha hỗ nhỏ, đã hư hỏng nhiều, chưa được sửa chữa, nâng
ấp, hồ sơ tả liệu quản lý thiểu nên để thực hiện cần nguồn kinh phí rit lớn
Trang 27Kết luận chương 1
“Thanh Hóa là khu vực có địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt bão lũ,
han hán gia tăng cả cường độ lẫn tin suất Đời ing của nhân dân còn nhiễu
ất lớn, là khu vực có nhiềukhó khăn, tuy nhiên tiểm năng phát triển kinh tế
hồ chứa Da số các hồ chứa nay được xây dựng từ những năm 1980-1990.trong điều kiện kinh tế còn khó khăn, kỹ thuật còn hạn chế, chưa phát triểnnên mức đầu tư còn chưa thỏa đáng vì vậy mức đảm bảo an toàn cho hồ chứa
chưa cao, nh m vụ, quy mô của công trình còn bị hạn chế, chủ yếu cấp nước
cho nông nghiệp mà thiếu cấp nước cho các ngành khác (thủy sản, công
nghiệp sinh hoạt
Do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội dẫn đến nhu cầu ding nước ngàycảng tăng cao Theo chiến lược phát triển Thủy lợi của Bộ NNPTNN đến năm
2020, nhu cầu dùng nước của các tỉnh miễn Trung nói chung và của Thanh
Hóa nói riêng tăng 20-25% so với năm 2010 Hau hết các hồ chứa ở tinh hiệntại đều không đủ nước để cung cấp theo yêu cầu, hệ thống kênh mương lại
chưa hoàn chỉnh, đồng bộ cũng như chưa được kiên cỗ hóa càng làm cho tình
trạng thiếu nước càng thêm tram trọng
Bên cạnh đó, hiện nay trong điều kiện biến đổi về khí hậu, tác động
dong chảy lã làm cho tình hình hạn hán, thiểu nướcđến đồng chây
cấp cho sinh hoạt và các ngành khác ngày càng nghiêm trọng Do cơ cấu,
ng các loại cây trồng đã thay đổi, thời vụ gieo trồng ngắn hơn do đó nhu
đùng nước cũng tăng lên, tốc độ đô thị hóa và xây dựng các khu công
nghiệp ngày càng nhanh, nhu cầu cắp nước, sử dụng nước cũng tăng lên,đến các công trình cấp, chứa nước chưa đáp ứng được yêu cầu phát triểnkinh tế xã hội hiện tai cũng như tương lai Bên cạnh đó nhiệm vụ cắt giảm lũ
cho hạ du cũng rất quan trọng và rit cấp thiết Vì vậy, nghiên cứu nâng cao
dung tích hồ chứa phục vụ theo nhiệm vụ đa mục tiêu là cin thiết, đáp ứng
nước cho phát triển kinh tế và xã hội.
Trang 28CHUONG 2
XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH HIỆU DỤNG HO CHUA SONG MYC
‘THEO CHỨC NANG NHIỆM VỤ MỚI
2.1 Giới thiệu công trình
2.1.1 Vị trí địa lý
Hỗ chứa nước Sông Mực được xây dựng năm 1977 và được đưa vào.khai thác năm 1981 Sông Mực là một phần thượng nguồn sông Yên Vị trí
đập chính ở 19°31" vĩ độ Bắc và 10531” kinh độ Đông thuộc địa phận xã Hải
Long, Hải Vân huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa.
Lưu vực giới hạn từ 19°28"=19°41" vĩ độ Bắc và 105'25°z105"35° kinh độ
Đông.
Hình 2.1 Vị trí hỗ chứa nước Sông Mục-tinh Thanh Hóa
2.1.2 Địa hình, dia lý tự nhiên lưu vực
Sông Mực là một phần của sông Yên, phát nguyên từ vùng núi Như
Xuân ở cao độ (+100)z(+125)m theo hướng Tây Nam - Đông Bắc chảy
xuống ving đồng bằng huyện Nông Cổng đến cầu Chuối, từ cầu Chuối trở
gọi là sông Yên
Trang 29Lưu vực 236 km’ trong đó có 16,023 km” thuộc vườn Quốc Gia Bến Enđược bảo tồn khá it, các khu vực khác thuộc vùng núi Như Xuân, Nghệ An cũng được bảo vệ đã và đang tái sinh tốt Toàn bộ trong lưu vực không có nhà
máy công nghiệp, dân cư thuần nông nên môi trường tương đối dn định
Hỗ có hon 20 hon đảo lớn nhỏ và cùng với Vườn quốc gia Bến En tạo nên cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp Sông chính tính đến đập sông Mực có
chiều dài là 26,2Km
Lớp phủ thực vật: Phin thượng nguồn có rừng cây rim rạp và là vùng Rừng
quốc gia Bến En
Địa vùng đổi núi không cao, sườn thoải.
Địa chit: Phần lớn là dat bazan phiến thạch được hình thành do phong hóa
của đá gốc tại chỗ, đa số phát triển trên tram tích Cấu tạo địa chất không dày
2.1.3 Đặc điểm khí trợng thủy văn
Khí hậu Thanh Hóa nói chung, vùng hỗ Sông Mực nói riêng mang đặc
điểm chung của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, vùng chuyển tiếp giữa khí
hậu Bắc bộ và khu 4 cũ Trong năm khí hậu phân thành 2 mùa rõ rột: Mùa nóng và mùa lạnh (ma mura và mùa khô).
Mùa mưa từ tháng VIII đến tháng XI (4 tháng), lượng mưa chiếm (80+85)% lượng mưa năm Mặt khác mùa mưa là mùa có nhiều hoạt động mạnhcủa nhiều hình thé thời tiết nguy hiểm, phức tạp và rit khác nhau như Bão, áp.thấp nhiệt đới, hội tụ nhiệt đới, áp cao lạnh, áp thấp nóng v.v nên thường
gây ra mưa lũ lớn Đặc biệt khi có bão thường gây ra mưa lớn trên điện rộng
với lượng mưa (200+500)mm, gió mạnh với tốc độ (45+55)m/s, đặc điểm
gió giật và chuyên hướng Bình quân hàng năm Thanh Hóa chịu trực tiếp một
trận bão thường xuất hiện vio tháng IX chiếm 48% và chịu ảnh hưởng 3,3
trận bão xuất hiện vào thing VII, IX và tháng X Nhìn chung đầu mùa
thường bão nhỏ hoặc áp thấp nhiệt đới; cuối mùa thường bão lớn hoạt động
mạnh trên diện rộng.
Trang 30Mùa khô từ thing XII đến thing VII (8 tháng) Mùa khô dai, ít mưa,
nắng nóng, gió nhiều din đến khả năng bốc hơi lớn
Đầu mùa thường xuyên bổ sung va tăng cường áp cao lạnh từ lục địa
Trung Hoa hướng Bắc-Đông Bắc nên khí hậu thường khô hanh, ít mưa.
Giữa mùa đo kết hợp áp cao phụ Biển đông tạo ra mưa phủn kéo dải, nên khí hậu lạnh và âm ướt.
Cuối mùa do hoạt động mạnh của gió mùa Tây-Nam từ vịnh Ben-Gan
qua Lào rồi vượt day Trường Son, do thing giáng đoạn nhiệt mit năng lượng khi lên cao đông tụ lại gây mưa phía Tây Trường Sơn, hơi nóng bi lên nên khi sang vùng Thanh Hóa tạo thành giỏ Tây khô nóng.
Đặc biệt hoạt động của gió Tây xuất hiện vào tháng V đến tháng VII,
cao điểm vàocuối tháng VI và đầu tháng VII, Mỗi đợt gió Tây khô nóng
thường từ (1+4) ngày, có đợt (5+7) ngày, thậm chí kéo dài 12 ngày (16+27
6 / 1973) tại Như Xuân.
Những đặc trưng khí hậu chủ yếu trong vùng đo được tại Trạm khí hậu
Như Xuân thống kê được như sau
* Nhiệt độ không khí: T ỨC)
Thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa có nên nhiệt độ khá cao Nhiệt đội
trung bình nhiều năm 23,1°C Mùa Đông nhiệt độ trung bình tháng giảm.xuống dưới 20°C Tháng 1 là tháng lạnh nhất trong năm Có lúc nhiệt độ tốithấp xuống đến 3,1°C (02/01/1974) Bước sang các tháng mùa hè nhiệt độ
tăng cao trùng bình thắng trên 25°C.
Tir tháng V đến tháng VII là những tháng nóng nhất trong năm, có khinhiệt độ tối cao lên đến 41,7°C (12/5/1966) Nhiệt độ trung bình, lớn nhị
nhỏ nhất trong tháng, năm như bảng 1-1
Trang 31Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất trong tháng, năm T ỨC)Taine) 1 |2 [3 |4 [5s |6 |7[ 8 [9 [ilu [12 [Năm
Thy [165] 173|200 |236| 27,3 |286 | 28.9 | 27.8 | 26.5 | 242 | 208 | 119 | 226 Pew [32,9 35.0] 373 |389 | 417 |40,1| 40/1 | 39/0 35,8 | 356316 | 30,5 41,7 Pon | 31 | 61 | 73 [12.0] 169/189] 21,2[21,7/ 180|139) 87 | 38 31
© Độ ẩm không khí: U (%),
Độ ấm tương đối trung bình nhỉ năm 85%, Ba tháng mia Xuân là thời
kỳ ẩm ướt nhất trong năm, độ ẩm trung bình có tháng đạt 90% Các tháng.cuối mùa Thu và đầu mùa Đông là thời kỳ khô hạn nhất trong năm Độ ẩm.tương đối thấp nhất trung bình tháng xuống dưới 60% Độ ẩm tương đối trung.bình, thấp nhất tháng, năm ghỉ trong bảng dưới đây:
Độ Âm tương đối trung bình, trung bình thấp nhất va thấp nhất tuyệt đối
tháng, năm như bảng 1-2.
Bảng 2.2 Độ dm tương đổi trung bình, trung bình thấp nhất và thấp nhất
tuyệt đối thẳng, năm U (%)
bình tháng, năm được ghi ở bảng 1-3.
Trang 32Bảng 2.3 Lượng bốc hơi trung bình thắng, năm X (mm)
thing |1[m MmỊnV | v [vi | vũ [vn] ox | x | x | xu | TổngAZ(mm) | 94 | 7381| 10,1 | 192 |245 |25,9 | 167 13.0] 15.4) 153 | 13,7 | 1787
* Gió: V (ms).
Hướng gió thịnh hành trong mùa Hè là gió Tây Nam và Đông Nam, vào
mùa Đông thường có gió Bắc và Đông Bắc Tốc độ gió trung bình tại trạm
Nhu Xuân: 1,5 mvs, Tốc độ gió lớn nhất > 20 mvs Tốc độ gió trung bình, lớn nhất tháng, năm ghi trong bảng dưới đây.
Bảng 24 Tắc độ gió trung bình, lần nhất thắng, năm V (m/s)
Thing [1 2 73 J4 |S [6 ]7 [8 [9 T10 7H [12 [Năm
Vay(mB) [14 14 L3 14 [18 fis |18 [is [15 |6 14 |13 [15 Vaux (ans) |12 | 12 | >20/ 320 | >20 | >20 | >20 | >20 | >30 | >20 />20] >16 | x20,
* Nắng: G (giờ)
Số giờ nắng trung bình nhiều năm 1764,7 giờ Các tháng mùa Hè, tir thing
5 đến thing 10 là những tháng nắng nhất trong năm (khoảng 160 - 200 giờ mỗi
tháng) Thang 2 và tháng 3 là các tháng rất ít nắng (chi dat trên 40 - 50 giờ mỗitháng) Số giờ nắng trung bình tháng, năm cho trong bảng dưới đây
Bảng 2.5 Số giờ nẵng trung bình tháng, năm G (gid)Tháng | 1 34] 5 | 6 | 7Ì 8 |9 0Ì |I2| Năm Giờ (h) 76,5) 40.8 55.4, 120,5|221.6,211,19|257.3 | 1872| 174 165,5] 1267| 115 |1751.69)
* Mưa: X (mm).
Lân cận lưu vực hỗ Sông Mực có nhiều trạm quan trắc mưa, trong số đó.trạm Như Xuân, Yên Mỹ có số liệu tương đối đầy đủ và gần lưu vực hỗ có thể
dùng trong tính toán.
Trang 33Thống kê chuỗi số liệu tại các trạm này sau khi cập nhật đến 2012, lượng
mưa bình quân tại các trạm như sau:
Tượng mưa bình quân trạm Như Xuân (1964-2012): Xtb=1702,5mm;
Lượng mưa bình quân trạm Yên Mỹ (1961-2012): Xtb=1690.8mm,
Lượng mưa trung bình 2 trạm nay là 1696,7mm Tram Như Xuân ginlưu vực hỗ nhất do vậy có thé lấy lấy lượng mưa bình quân lưu vực theo trạm.Nhu Xuân là 1702,5mm Kết quả này phủ hợp với bản đồ đẳng trị mưa năm
khu vực (từ 1600-2000mm) Phân tích xu thé chuỗi lượng mưa tại trạm NhưXuan từ 1964-2012 cho thay tổng lượng mưa năm đang có xu hướng giảm
Sứ dụng phương pháp năm đại biểu để tiến hành phân phối lượng mưa
năm thiết kế, dựa vào chuỗi tải liệu mưa năm trạm Như Xuân từ năm
1964-2012 chọn các năm có lượng mưa xấp xi bằng các năm thiết kế và có phânphối bắt lợi cho canh tác nông nghiệp tương ứng với năm nhiều nước (tần suấtP=25%), năm nước trung bình (tần suất P=50%) và năm ít nước (tần suất
Đặc điểm thủy văn.
Đồng chảy trong năm là sản phẩm của khí hậu Phủ hợp với chế độ mưa,
dong chảy phan thành 2 mùa (mita mưa lũ và mùa kiệp.
Trang 34Theo tải liệu thực do ding chảy Tram Xuân Thượng va Xuân Cao: mùa
lũ từ tháng 8 - tháng 10 (trong 3 tháng mùa lii) tng lượng dòng chảy chiếm.(65 - 70)% tổng lượng dòng chảy cả năm Tháng lớn nhất tháng 9 chiém tới29.4% tổng lượng dong chảy, tháng nhỏ nhất tháng 3 chiếm 1,4% lượngdong chảy, ding chảy xuất hiện thấp nhất trong năm thường vào đầu tháng 4.2.1.4 Đặc điểm dân sinh, kinh tổ, xã hội
Diện tích trong vùng chủ yếu là rốn nước Hàng năm địa phương phải
đối mặt với không ít những khó khăn do thiên tai bão lụt, gây mắt mùa cục bộ
trên diện tích chưa có ic công trình thủy lợi để phục vụ cho tiêu ting khi lũ lụt vào mùa mưa, Ngoài khó khăn mang tính đặc thù riêng này, vùng còn phải
đối mặt với nhiều những khó khăn khác như: Xuất phát điểm về kinh tế cònthấp so với một số địa phương trong tinh, kết cấu hạ tầng chưa được đầu twđồng bộ, nhất là các công trình thủy lợi phục vụ cho tiêu úng, tỉ lệ hộ nghèo.còn cao so với các huyện đồng bằng trong tỉnh, giá cả thị trường, tình hình.suy thoái kinh tế nói chung v.v
Là một huyện thuần nông kinh tế khó khăn, nguồn lực để xây dựng kết
cấu hạ tang dé phát triển kinh tế thi là khá lớn so với khả năng Van dé lamthể nào để người nông dân có việc làm và tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệuquả, tăng thu nhập cải thiện đời sống, đây là mục tiêu vô cùng khó khăn đốivới vùng Muốn nâng cao được đời sống vật chất thì phải chuyển dịch được
cơ cấu lao động thông qua việc phát triển Doanh nghiệp, tiêu thủ công nghiệp
gắn với đào tạo nghề cho người lao động mà vốn di nông dân chỉ quen sản
xuất nồng nghiệp
Để tăng thêm thu nhập cho người dan, huyện đã tạo mọi điều kiện để
phát triển doanh nghiệp, khôi phục nghề và du nhập thêm nghề tiểu thủ công
nghiệp, đảo tạo lao động vừa thực hiện phương châm “ly nông không ly
hương” vừa vận động nhân dân tham gia đi lao động ở nước ngoài Sản xuất
Trang 35phat triển đời sống của nhân dan được cải thiện, lãnh đạo huyện Nông Cống
đã có nhiều giải pháp tranh thủ sự hỗ trợ các nguồn lực của tỉnh, huyện, xã,
tạo ra sự đồng thuận trong nhân dan huy động sự đóng góp của nhân dân
tư các công trình giao thông, thủy lợi, hệ thống đê điều, hd đập để phục vụ.cho tưới tiêu và phòng chống thiên tai, khai thác năng lợi thể la vùng
triều khi hệ thống đê điều đã được đầu tư
Cùng với việc phát triển kinh tế thi trên lĩnh vực văn hóa xã hội, quốc.phòng an ninh được quan tâm nên thiết chế văn hóa, thể thao, mạng lưới
trường lớp học, bệnh viện, trạm y tế từng bước được chuẩn hóa
Tir khi có hệ thống sông Mực ra đời đã cit giảm được lũ lụt cơ bản
của ving Nông Cổng, chủ động hoàn toàn nước tưới nên việc canh tác câytrồng được chủ động, sản xuất nông nghiệp trong khu vực phát triển, đãtăng vụ, đa đạng cây, con trong sản xuất, sản phẩm nông nghiệp đôi dư vàđược xuất ra ngoài
Công nghiệp trong khu vực phát triển chậm, hiện tại có 3 nhà máy công,
nghiệp là Nhà máy Giấy Lam Sơn, Nhà máy Đường Nông Cổng, Nhà máy
chế bién hoa qua Như Thanh Các nha máy quy mô còn nhỏ, sản lượng thấp,
Hiện nay một số ngành nghề bắt đầu phát triển, cơ sở hạ ting ngày một
mở rộng, đời sống nhân dân dần được nâng cao Tính đến năm 2013 tình hình kinh t xã hội vẫn giữ được én định và đạt nh quả tốt
Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,5% đạt kế hoạch dé ra, tăng 1,9% sovới cùng kỳ Cơ cấu kinh tế: nông, lâm, thủy sản 31,4%; công nghiệp, xây
dựng 35.9%; dich vụ 32,7% (kế hoạch 31,2%; 34.0%; 33,9%) GDP bình
quan đầu người đạt 13,5 triệu đồng/năm,
Sản xuất nông nghiệp đạt kết quả khá, tốc độ tăng trưởng tăng 3,9% sovới củng kỳ Tổng diện tích gieo trồng 8.597ha (dat 96% kế hoạch năm, tăng1% so với cùng kỳ); trong đó: cây lúa diện tích gieo trồng là 7.523 ha, năng,
Trang 36suất 57 tạ/ha, sản lượng 42.881 tin; cây ngô 1.074 ha, năng suất 41,5 tạ/ha,sản lượng 4.457tắn, tổng sản lượng lương thực có hạt 47.338 tấn (đạt 96,1%.
kế hoạch năm Tăng 0,7% so với cùng kỳ),
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có bước tăng trưởng khá,
các sản phẩm chủ lực đều tăng so với cùng kỷ Giá trị sản xuất công nghiệpnăm 2013 đạt 140,99 tỷ đồng (tăng 24,1% so với cùng kỳ); trong đó giá trịsản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh ước đạt 50,38 ty đồng (đạt 114 kếhoạch năm, tăng 25,2% so với cùng kỳ); các làng nghề truyền thống như nón
lá, đột chiếu, mây tre đan tiếp tục phát triển
3.1.5 Khái quát về hệ thẳng thủy lợi hỗ Sông Myc
2.1.5.1 Khái quát về hệ thông thủy lợi hé Sông Mực
Công trình đầu mỗi hồ chứa nước Sông Mực gồm các hạng mục:
- Hồ chứa nước có dung tích toàn bộ 200 triệu m`
- Đập dit ngăn sông mái thượng lưu được bảo vệ bằng đá lát và bê tông
46 tại chỗ,
= Cổng lẫy nước chảy có áp kết hợp phát điện bằng ống thép đường kính
D=245cm day 12mm.
- Tran xã lũ có cửa van digu tiết gồm 2 cửa bxh =2x(4.0x5.0) m
Theo tiêu chuẩn cũ 285-2002 thi cấp công trình đầu mối: Cap II
Bảng 2.7 Các thông số kỹ thuật chính công trình đầu mỗi: (theo tiêu chuẩn
285-2002)
SIT ‘Thong số kỹ thuật Donvi | Trisé
T= Đặc trưng lưu vực và dòng chiy
1 [Diệntích lưu vac (Fy) km 236
2 | Chiều dài sông chính km 262
3 | Lượng mưa bình quân năm (BQNN) Xo mm 1662.9,
Trang 37STT “Thông số kỹ thuật Đơn | Trisd
4 | Lưu lượng bình quân nhiều năm (Qo) mis 616
5 | Độ sâu dong chay BONN (Yo) mm 823,14
© | Mé duyn đồng chảy BỌNN (Mo) sik 261
7 | Tong lượng BQNN (Wo) 10°m* 194
8 | Lưu lượng năm P=75% (Q "”) mis 2.90
9 | Tong lượng năm P=75% (Wass) mì 915
10 | Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế P=0.5% mis 2074
18 [Dung ich roan bộ 0m | 200
19 | Dung tich hi ich iim | 187
Trang 38ST Thong số kỹ thuật Donvi | THsếTII- Quy mô kết cấu các hạng mục chính
33 | Hình thức tiêu năng Mũi phun
34 | Chiều dai đốc nước sau tràn với i=12% m 35
35 | Lưu lượng xà th 5%) mis 267
36 | Cột nước tàn thiết kế (P=0.5%) m 9.22,
C= Cổng lấy nước
37 | Cao tình ngưỡng công m +1ã45
38 | Cao tình đấy công ha lưu m +125
39 | Khẩu điện cống trước thấp m | G5425)
440 | Khẩu điện cống sau thấp là ông tròn đường kính em 245
41 | Lưu lượng thiết kế mù: 140
Trang 392.1.5.2 Hiện trạng hệ thẳng công trình
+ Đập đất: đồng chat, hi tại đập làm việc bình thường Mái thượng lưu
đập được gia có bằng bê tông cốt thép từ cơ ở cao trình +28.5m đến cao trình.đình đập, từ cơ trở xuống chân mái thượng lưu chưa được gia cố
Bé rộng đinh đập là 5m, đã được rải nhựa nhưng qua quá trình sử dụngmặt đường bị hỏng, sụt lún; được xử lý tạm bằng cách đắp dit cấp phối bảo.đảm xe nhỏ qua lại bình thường, cắm xe trong tai lớn đi qua đập
Mái hạ lưu được lát đá từ đỉnh đập xuống cao trình +28.5m, chân mái
hạ lưu trong phạm vi lòng sông cũ có đống đá thoát nước; cao trình đỉnhđồng đá là +16.50mlàm việc bình thường, nước chảy ra nhẹ và trong Toàn
bộ mái hạ lưu đập không phát hiện thấy tổ mỗi, sat lỡ, lún, thẩm lậu, hệ thống
rãnh thoát nước làm việc bình thường, các cây cỏ được dọn sạch.
+ Cống lấy nước: Được làm bằng ống thép, đoạn giữa có hiện tượng
chuyển vị khi của van hạ lưu đóng Nhà tháp, may đồng mở cửa van phẳng 2VD50, hoạt động bình thường.
+ Trần xa lũ: Hiện tại vẫn làm việc bình thường.
+ Kênh Chính: Kênh lát có tông chiều dài là 5000m, dọc kênh có 5 đầu
mối là cổng lấy nước tưới cho các hộ dùng nước
+ Kênh Nam: Tổng chiều dai 22,3 Km và đã kiên cổ được 20,3 Km, đọckênh có 9 đầu mối là cống lấy nước tưới cho các hộ dùng nước
+ Kênh Bắc: Tổng chiều dai là 8,3 Km, đã kiên cổ được 7,3 Km
Hệ thống kênh hồ Sông Mực gồm 03 tuyến được kiên cố năm 2003
Trang 40Bảng 2.8, Hệ thắng kênh hồ Song MựcKênh Chiều dài | Diệnch | Mựcnước Lưulượng
(km) TK(ha) đầu kênh TK
Kênh Chính 5 11344 +126 136
Kênh Bắc 83 3.680 +19 6:36
Kênh Nam 23 7.664 +1055 43 2.1.6, Hiện trang sử đụng nước
Hồ Sông Mực hiện nay có nhiệm vụ:
= Đảm bảo nước tưới 2 vụ vùng 24 xã từ hữu ngạn Sông Nhơm đến tả
ngạn sông Thị Long với tổng diện tích ruộng trồng trot là 11.344 ha
Sông Mực do đó giảm nhẹ một phần nước nước lũ Sông
lu ứng cho 4.500 ha,
~ Cit giảm
'Yên, Sông Nhơm, Sông Hoàng, Giảm diện tích bơm
+ Nhà máy nước sạch Như Thanh, công suất 3.500 m'/ ngày đêm+ Nhà máy nước sạch Vạn Hoà, công suất 2.500 m'/ ngày đêm
++ Nhà máy nước sạch Minh Thọ, công suất 2.500 m'/ ngày đêm
~_ Cấp nước công nghiệp:
160 m3/.
+ Nhà máy đường Nông Cổng: Công suất+ Nhà máy giấy Nong Cổng: Công suất =70m'sh
+ Cấp nước cho khu kinh tế Nghỉ Sơn 70.000 m'/ngd
'Ngoài ra còn có nhiệm vụ phát điện, cắt giảm lũ cho sông Yên hạn chếngập ing cho 4.540ha, nuôi trồng thủy sẵn và yêu cầu lợi dụng tổng hợp khác
Thực tế hỗ chứa nước Sông Mực khi xây dựng còn có thêm nhiệm vụ
là tưới cho toàn bộ hạ du của hồ Yên Mỹ, với diện tích là 5840ha Tuynhiên, đến năm 1978 khi xây dựng hồ Yên Mỹ thì đã giảm tải nhiệm vụ tưới
cho hỗ Sông Mực.