GBIM — dự báo ding cháu ls tren ác vue vông 266g đã đưỢC hoàn thành theo đúng tiến độ của đề cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Dio tạo của Khoa Thuỷ văn và Tai nguyên nước phê
Trang 1BÙI ĐÌNH LẬP
NGHIÊN CUU UNG DUNG MÔ HÌNH THONG SO PHAN BO
GBHM DU BAO DONG CHAY LU TREN
LUU VUC SONG HUONG
LUAN VAN THAC SI KY THUAT
Hà Nội - 2010
Trang 2BÙI ĐÌNH LẬP.
NGHIÊN CỨU UNG DỤNG MÔ HÌNH THONG SO PHAN BO.
GBHM DỰ BAO DONG CHAY LŨ TREN
LƯU VỰC SÔNG HUONG
Chuyên ngành: Thủy văn học
Mã số: 60-44-90
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUS
hướng dẫn khoa học:
1 PGS.TS: Nguyễn Văn Lai
2 TS: Nguyễn Lan Châu
Ha Nội ~2010
Trang 3“hâm săn thạc ở kỹ thuật L “đi Dink Lip = 160
MUC LUC
LOICAM ON
MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1
‘TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TOÁN TRONG DỰ
BAO DONG CHAY LŨ
1.1 Tổng quan các nghiên cứu mô hình toán thuỷ văn trong dự bio
đồng chảy lũ trên thể giới _= son oH
nghiên cứu mô hình toán thuỷ văn trong dự báo
14
12 Tổng quan c
đồng chảy lũ ở Việt Nam.
1.3 Vấn đề dự báo lũ sông Hương và luận chứng cho việc lựa chon mô hình GBHM : : 21 1.3.1 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến tính toán dự báo li len vực sông Hương 2
1.3.2 Luận chứng cho việc lựa chon mô hình GBHM vào tinh toán vàdie báo dòng chảy lũ sông Hương 2z
2.2 Các thông tin về mạng lưới trạm điện báo mưa, mực nước và tinh
hình hỗ chứa trên lưu vực sông Hương 45
2.2.1 Tình hình quan trắ lêu khi tượng thuy) vẫn trên lưu vực 4S
2.2.2 Các công trình xây dựng trên sông ương từ trước én nay 46
Trang 4“hâm săn thạc ở kỹ thuật 2 “đi Dink Lip = 160
CHƯƠNG 3
MÔ HÌNH GBHM VÀ NGHIÊN CUU UNG DUNG
3.1 Cơ sở lý luận của mô hình GBHM (Geomorphology - Based
Hydrological Model) : : 493.1.1 Cấu trúc mô hình GBHM 50
3.1.2 Phương pháp mô phỏng lưu vực trong mô hình sao 34
32 ng dụng kit GIS xây dmg ác loi bản đỗ phục vụ đâu vào
cho mô hình GBHM so 59 3.2.2 Xác định outlet va tạo Watershed tie DEM 63 3.2.3 Sử dụng phương pháp Pfafstetter Basin Numbering System tao các subbasins 64
3.2.4 Tạo bản dé slope, bedslope và xác định Geo-morphology cho
các subbasins 69
3.25 Xây dung bản dé phân vùng ảnh hưởng các trạm mưa, soil,
land use cho hưu vực sông Hương 70
3.3 Xây đựng mới các phần mềm bổ trợ đầu vào mô hình 73 3.3.1 Phân mềm tự động truy vẫn dữ liệu mưa, mực nước thực đo từ
SDL iy văn tử Trang tâm DBKTIV Tang sag vé mô lành GBHM 7z 3.3.2 Phần mồm đọc và chuyển đổi dữ liệu mưu sé trị dang grid tte
mô hình dự báo muasố trị HRM, ETA vẻ mô hình GBIIM 7 CHUONG 4
UNG DỤNG MÔ HINH GBHM LẬP PHƯƠNG AN DỰ BAO LŨ
CHO LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG.
4.1 Cấu trúc dit liệu và vận hành mô hình GBHM — 4:11 Cấu trúc dữ liệu mô hình GBHM 7
4.1.2 Vận hành mô hình GBHM 78
4.2 Vấn dé hỗ chứa trong mô hình và phương pháp khắc phục „80
‘md ngudn, tao dựng thuật toán của mô hình
81
4.2.2 Giải pháp khắc phục van dé hồ chứa trong mô hình GBHM 86
Trang 5“hâm săn thạc ở kỹ thuật 3 Bit Dink Lip ~ 160
4.3 Hiệu chỉnh bộ thông số của mô hình : ~ 88 43.1 Thông số trong mô hình GBHM và phương pháp hiệu chỉnh
¬ sone Để
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
1 Các kết quả Luận văn da dat được 101
II Những đồng góp mới của luận văn 102
IIL Những tôn tại và kiển nghị 103
IV Hướng mớ rộng của luận văn 10 TÀI LIỆU THAM KHAO : : „106
Trang 6“hâm săn thạc ở kỹ thuật 4 “đi Dink Lip = 160
DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ khối mô hình thủy văn thông số phân bố GBHM 50 Hình 3.2: Mô tả cấu trúc tổng thể hoạt động của mô hình GBHM 51
“Hình 3.3: Phương pháp phân chia “flow intervals” son 53
“Hình 3.4: Sự don giản hóa sông suối trong lưới GBHM son 53
Hình 3.5 Sự phân bố mưa trong GBHM: (a) Đa giác thaisơn, (b) quan hệ diện tích trạm khống chế với cửa ra 54
‘Hinh 3.6: Kiếm tra thông tin file DEM sông Hương 60 Hình 3.7: Thực hiện lệnh “fll” sửa lỗi độ cao trong DEM 60 Hình 3.8: Mô tả cách tính và tạo bản đỗ hướng chảy 61 Hình 3.9: Ban dé hướng chảy lưu vực sông Hương 61
Hình 3.10: Bản đồ hội ty nước lưu vực sông Hương son 62
Hình 3.11; Ban đồ mạng lưới sông được tạo ra tir DEM „eo 62
Hình 3.12 Minh họa quá trình xác định outlet và watershed 6 Hình 3.13 Minh họa quá trình phân chia và đánh số lưu vực 65 Hình 3.14 Phin mém xác định tọa độ outlet các subbas 68
“Hình 3.15 Kết quả quá trình đánh số và phân chia lưu vực sn 69 Hình 3.16 Ban đồ phân bố mưa lưu vực sông Hương soe TL Hình 3.17 Bản đồ hiện trang sử dụng dat lưu vực sông Hương 72
(a) từ bản đỏ tỷ lệ 1:50.000; (b) từ USGS oe -72
‘Hinh 3.18 Bản đồ cấu trúc đất lưu vực sông Hương T3
Hình 3.19: Giao điện chính và sơ đổ hoạt động của phần mềm T5
Hình 4.1: Vị trí 5 hỗ chứa có tổng dung tích > 10° m* 80
thuật toán khắc phục vẫn để hồ chứa trong GBHM #7
in lược hiệu chỉnh mô hình nguồn (Duan Q etal., 2003).89
số Lansuse-vegetation 92
%Hình 4.7 Kết quả quá trình mô phỏng và thực do trạm Kim Long 98,
Hình 4.14 Sơ đồ minh họa hướng mở rộng của l 105
Trang 7“hâm săn thạc ở kỹ thuật 5 Bit Dink Lip ~ 160
DANH MYC BANG Bang 2.2: Tần suất xuất hiện lượng mưa tháng >100 mm.
Bang 2.3: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
Bang 2.4: SỐ ngây mưa trung bình thắng
Bảng 2.5: Thời gian không mưa liên tục đài nhất
Bảng 2.6: Lượng mưa ngày lớn nhất
Bang 2.7: Thời gian mưa ngày lớn nhất.
Bảng 2.8: Đặc trưng dòng chay năm của một s sông chính
Bang 2.9: Giá trị mưa năm, dòng chảy năm (trung bình nhiều năm),
Bảng 2.10: Đặc trưng dòng chảy lũ lớn nhất ở một số lưu vực.
Bảng 2.11: Cường suất i lên, xuống của các trạm lũ lớn nhất
Bảng 2.12: Thời gian và tốc độ truyền lũ
“Bảng 2-13: Danh sách điểm đo mưa trên lưu vực sông Huong
“Bảng 2-14: Danh sách trạm thuỷ văn lưu vực sông Hương.
Bảng 2.15: Hiện trạng các hỗ chứa trên lưu vực sông Hương.
Bảng 4.1: Kết qua mô phỏng qua các năm tại trạm Kim Long
Bang 4.2: Kết quả kiểm định năm 2009, 2010 tại trạm Kim Long.
38 39
£sss68
41
GEES
46 48 95
Trang 8“hâm săn thạc ở kỹ thuật 6 “đi Dink Lip = 160
LOI CAM ON
Luận van thạc sĩ ky thuật “tghiéw «ấm cng đựng mô hale thing số.
hin bố GBIM — dự báo ding cháu ls tren ác vue vông 266g đã đưỢC hoàn thành theo đúng tiến độ của đề cương nghiên cứu, được Hội đồng
Khoa học và Dio tạo của Khoa Thuỷ văn và Tai nguyên nước phê duyệt Luận văn được hình thành với hy vọng có thể tìm ra thêm một phương
ấn dự báo mới hiện đại đáp ứng yêu câu nâng cao chất lượng dự báo là
sông Hương hiện có tại Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương, phục vụ cho công tác phòng lũ và giảm nhẹ thiên tai
Để hoàn thành Luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn những
ý kiến chỉ bảo quý báu và sự hướng dẫn nhiệt tinh của PGS.TS Aguyln
Van Lai - Khoa Thuy văn và Tài nguyên nước, Trường Đại học Thuy
lợi và TS Nguyễn Lan Châu - Trung tâm Dự báo KTTV-TƯ trong,
qui
đồng nghiệp phòng Dự báo Thuỷ văn - Trung tâm Dự báo KTTV-TƯ;
trình làm Luận văn Đồng thời, tác giả cũng xin cảm ơn các
các thấy cô giáo của Khoa Thuy văn và Tai nguyên nước, Phòng Đào tao Đại học và sau đại học; tap thể Lớp cao học 16V Trường Đại học Thuy
lợi đã giúp đỡ, đóng góp những ý kiến hữu ích, tạo điều kiện thuận lợi về
h thực hi
thời gian cho tác gid trong quá Luận văn
Do thời gian eo hẹp, kinh nghiệm nghiên cứu còn ít nên Luận văn
này không tránh khỏi những thiếu sốt, tác giả rit mong tiếp tục nhận
được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thay cô giáo và các đồng
nghiệp để quá trình học tập, nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Ha Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2010
Học viên
Bài Đình Lập
Trang 9“hâm săn thạc ở kỹ thuật 7 “đi Dink Lip = 160
MỞ DAU
1 BOL CẢNH RA ĐỜI VÀ TINH CAP THIET CUA LUẬN VAN.
“Trong những năm gần đây do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn
cầu, các hiện tượng khí tượng thủy văn ở nước ta đang ngày càng diễn biển phức tạp hơn, thiên tai nghiêm trọng với những biểu hiện bắt thường xảy ra ngày càng nhiều Lưu vực sông Hương cũng không nằm.
ngoài quy luật đó Li lut, ngập úng xảy ra hàng năm từ các đợt mưa lớn
sản của người dân sống trên lưu
đã gây thiệt hại đáng kế về người
vực, đặc biệt là thành phố Hué, ước tính có khoảng 2/3 số din ở Huế phải chịu ảnh trực tiếp từ lũ lụt ngập ting gây ra.
Dy báo lũ trong sông và cảnh báo ngập lụt trong thành phổ Hué giữ vai trò chính và đặc biệt quan trọng trong công tác phòng chống và
giảm nhẹ thiên tai của tỉnh cũng như của trung ương, nhưng do điều kiện
khách quan lưu vực có địa hình đốc, sông ngắn, không có ving đệm lại nằm trong vùng có lượng mưa phong phú nên những trận lũ lớn xảy ra
thường có tính chất rit phức tạp Lũ lên nhanh, cường suất lớn, thời g
truyền lĩ ngắn là một thách thức lớn đối với công tác dự báo lũ trên lưu
vực sông Hương,
Đã có nhiều công trình nghiên cứu từ các dé tai, dự án của các cơ quan, các viện nghiên cứu cũng như từ các cá nhân khác nhau vẻ lĩnh vực dự báo lũ sông Hương và cảnh báo ngập lụt cho thành phố Huế,
phần lớn các nghiên cứu đều cho kết quả mô phỏng tương đối tốt, nhưng Tại chú trọng nhiều đến tính toán và xây dựng bản đồ ngập lụt thành phố
Huế, Các mô hình thuỷ văn dùng để tính toán, dự báo cho thượng lưu sông Hương chủ yếu là mô hình thông số tập trung, hầu như không sử dụng công nghệ hiện đại GIS kết hợp với mô hình thủy văn thông số phân bố để xét đến các thành phần gây ảnh hưởng đến dòng chảy như địa
Trang 10“hâm săn thạc ở kỹ thuật 8 Bit Dink Lip ~ 160
hình, thảm phủ, thổ nhudng , điều đó đã phần nào làm giảm độ chính xác của kết quả dự báo, nhất là với lưu vực mà dong chảy lũ bị ảnh
hưởng mạnh mẽ bởi địa hình, thảm phủ như lưu vực sông Huong,
Trong những năm gin đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
công nghệ thông tin, sự ra đời của các siêu máy tính với khả năng tính
toán siêu cao, hệ thống thông tin địa lý GIS đã được phát triển mạnh mẽ.
và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau đem lại nhiều thành tựu to lớn Trong lĩnh vực thủy văn, một loạt mô hình toán dai hỏi khối lượng tính
toán lớn kết hợp với thông tin địa lý GIS đã ra đời, có thể kể đến các môi hình thủy văn thông số phân
She, Gbhm.
ố tiêu biểu như Marine, Dimosop, Mike
“Trong khuôn khổ Luận văn thạc sỹ, Luận van lựa chọn ứng dụng
mô hình thông số phân bố GBHM (Geomorphology - Based
Hydrological Model) của trường dai học Tokyo Nhật Bản vào dự báo
10 cho lưu vực sông Hương với hy vọng có thể tim ra thêm một phương
án dự báo mới dé đa dang hoá các phương án dự báo lũ sông Hương hiện
có tại Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương, cùng với các phường pháp
truyền thống nhằm phục vụ cho công tác phòng lũ và giảm nhẹ thiên tai được tốt hơn.
2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CUA LUAN VĂN.
Xây dựng được một phần mềm tự động kết xuất các loại số liệu
như (mưa, mực nước, mưa dự báo HRM ) từ CSDL của Trung tâm DBKTTV Trung ương chuyên đổi làm dau vào cho mô hình GBHM,
nghiên cứu ứng dụng thành công mô hình GBHM dự bảo lũ hạn ngắn
cho lưu vực song Hương tính đến trạm Kim Long Đánh giá khả năng, ứng dụng mô hình này trong dự báo tác nghiệp tại Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung wong.
Trang 11“hâm săn thạc ở kỹ thuật 9 “đi Dink Lip = 160
3 PHAM VI NGHIÊN CUU.
+ _ Không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quá trình hình thành lũ trên lưu vực sông Hương tính đến trạm thuỷ văn Kim Long
‘© Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, ứng dụng mô hình thuỷ
văn GBHM kết hợp công nghệ GIS dự báo dòng chảy lũ trên lưu vực sông Hương tính đến trạm Kim Long.
4 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
«© _ Phương pháp thống kê được sử dụng trong việc phân tích tài liệu 10 trên hệ thống sông Hương
« Phân tích tổng hợp nhằm đánh giá căn yên và sự hình thành
lũ trên lưu vực.
« Ky thuật lập trình máy tính bằng ngôn ngữ FORTRAN va VISUAL STUDIO NET.
Ung dung phần mềm MAPINFO, ArcGIS và đặc biệt là phin
mềm Arclnfo Workstation để phân tích thông tin về bản đồ độ cao số
(Dem), bản đồ sử dụng đất (land use) và bản đồ đất (soil), tạo ra dữ liệu dang lưới (grid) làm đầu vào cho mô hình GBHM như bản dé mang sông,
bản đồ các lưu vực con,
© Nghiên cứu lý thuyết và phân tích thuật toán, cấu trúc mô hình.
từ mã nguồn, tiến tới làm chủ mô hình, hiểu được ý nghĩa các tham số
dữ liệu vào ra nhằm phục vụ cho công việc hiệu chỉnh, tự động hóa dữ liệu phục vụ mô hình.
‘+ Kế thửa các nghiên cứu đã có nhằm phát huy những kết quả đã đạt được nâng cao chất lượng Luận vẫn
Trang 12“hâm săn thạc ở kỹ thuật lo Bit Dink Lip ~ 160
5 CAU TRUC LUAN VAN.
(Cau trúc của Luận văn bao gồm các phan sau:
Chương 3: Mô hình GBHM và nghiên cứu ứng dung.
Chương 4: Ứng dung mô hình GBHM lập phương án dự báo ti
cho liu vực song Hương.
Kết luận và kiến nghị.
"Tài liệu tham khảo.
Phụ lục
Trang 13“hâm săn thạc ở kỹ thuật uu Bit Dink Lip ~ 160
CHƯƠNG 1
TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TOÁN
TRONG DỰ BAO DONG CHẢY LŨ
1.1 Tổng quan các nghiên cứu mô hình toán thuỷ văn trong dy
báo dong chảy lũ trên thé giới.
Mô hình toán thủy văn là kỹ thuật mô tả các quy luật vận động của nước trong thiên nhiên bằng hệ thống các phương trình toán học, logic
và giải chúng bằng kỹ thuật số trên các máy tính Kỹ thuật mô hình toán
cho phép các nhà nghiên cứu đi sâu xem xét, đánh giá, định lượng nhiễu
đặc trưng, yếu tố, hiện tượng khá phức tạp của hệ thống ở cả tầm vi mô.
và vĩ mô,
“Từ góc độ nhận thức về đối tượng nghiên cứu là tài nguyên nước,
và môi trường các mô hình toán thuỷ văn có thể phân biệt theo ba loại như sau:
©_ Mô hình ngẫu nhiên (Stochacstic model)
© Mô hình tat định (Deterministic model)
© Mô hình tat định-ngẫu nhiên (Deterministic-stochacstic model)
‘Theo Dawdy (Dawdy D.R -1969) mô hình toán ngẫu nhiên trong
thuỷ văn là một phương pháp tương đối mới Sự khởi đầu của nó có thể
tính từ khi Hazen chứng minh khả năng áp dụng lý thuyết xác suất, thống kê toán học vào phân tích các chu dong chảy sông ngồi (1914)
Nam 1949 Krisski và Menkel đã sử dụng mô hình Marcov để tính toán quá trình dao động mực nước của biển Kaspien (Liên Xô),
Trang 14“hâm săn thạc ở kỹ thuật l2 “đi Dink Lip = 160
'Vào những năm 60 của thé ky trước có thé xem như các mô hình
thủy văn ngẫu nhiên mới chính thức được phát triển Năm 1962
Svanidze đã sử dụng phương pháp Konte - Carlo có xét đến những moi
quan hệ bậc một của các chị đồng chảy sông ngòi Năm 1962, trong
chương trình phát triển nguồn nước của Trường Đại học Havard
(Thomas H.A vỡ Fiering MB.) đã sử dụng mô hình tự hồi quy vào tao
chuỗi dòng chảy tháng phục vụ cho tính toán thiết kế các hệ thống kho.
nước Năm 1963 (Matalas N.C.) đã sử dụng mô hình trung bình trượt
(moving average models) vào tinh toán dong chảy từ những trận mưa ky
trước Sau đó là một loạt mô hình ngẫu nhiên khác ra đời và được ứng
dụng vào tính toán thủy văn, dự báo thủy văn
“Các mô hình thuỷ van tắt định dựa trên phương pháp toán học vị dụng máy tính làm công cụ tính toán là cách tiếp cận hiện đại trong tính toán quá trình đồng chảy trên lưu vực và hệ thống sông Việc ra đời các,
mô hình thuỷ văn tit định đã mở ra một hướng mới cho tính toán thuỷ)
văn, góp phần giải quyết các khó khăn về số liệu thuỷ văn cũng như
nâng cao độ chính xác của tính toán cho quy hoạch và thiết kế các công.
trình thuỷ lợi, thuỷ điện, khắc phục một số khó khan mà phương pháp tinh toán thuỷ van cổ dign chưa giải quyết được.
Phương pháp mô hình toán tắt định ra đời tương đổi sớm và dẫn
dẫn hình thành hai hướng nghiên cứu: hướng mô hình toán dạng hộp đen
và hướng mô hình toán dạng hộp xám (hay còn gọi là mô hình nhận
thức) Trong mô hình nhận thức còn phân ra mô hình tham số lập trung
và mô hình tham số phân bó.
'Trong mô hình hộp den lưu vực được coi là một hệ thống động lực Nhìn chung, cấu trúc của các mô hình hộp đen là hoàn toàn không biết
Trang 15“hâm săn thạc ở kỹ thuật la “đi Dink Lip = 160
trước Mối quan hệ giữa lượng vào và lượng ra của hệ thống thé hiện
thông qua một hàm truyền (hàm ảnh hưởng, hàm tập trung nước )
được xác định từ tài liệu thực đo lượng vào và lượng ra của hệ thống Một trong những mô hình toán thủy văn dạng hộp đen vẫn còn dùng nhiễu là mô hình đường lưu lượng đơn vị, mô hình đường lưu lượng đơn
vị lần đầu tiên do Sherman đưa ra vào năm 1932 dé tính toán quá trình đồng chảy mặt từ quá trình mưa hiệu quả (lượng mưa sau khi khẩu trừ tổn that) Mô hình này được ứng dụng phô biến ở Mỹ và các nước Tay
Âu dưới các dạng thức khác nhau Những giả thiết cơ bản của mô hình
đường lưu lượng đơn vị là tính chất tuyến tính và tính bắt biến theo thời
gian
Mô hình nhận thức ra đời sau mô inh hộp đen, nhưng đã phát triển rất mạnh mẽ và ứng dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực thủy văn Mô hình tắt định nhận thức xuất phát từ sự hiểu biết về nhận thức một cách rõ
rùng từng thành phần của hệ thống thuỷ văn dé tiếp cận hệ thống bằng.
phương trình vi phân thường để diễn tả mỗi quan hệ giữa lượng vào
và lượng ra của hệ thống chỉ phụ thuộc vào thời gian Vi vậy, trong các
mô hình tham số tập trung không xét đến sự phân bố của lượng mưa,
đồng chay, tính chất thắm của đắt và các yếu tổ hủy văn, khí tượng khác theo không gian, chúng được thay thé bằng những giá trị bình quân theo diện tích, chúng đều là hàm số của thời gian Nói một cách khác, tắt
Trang 16“hâm săn thạc ở kỹ thuật l4 “đi Dink Lip = 160
các đặc trưng của lưu vực được tập trung về một điểm Trong khi đó các
mô hình tham số phân phối mô tả các mối quan hệ giữa những yếu tố của.
hệ thống bing các phương trình vi phân đạo hàm riêng, nghĩa là các
phương trình chứa cả biến thời gian và không gian.
Trong những thập kỷ gin đây do yêu cầu thực tiễn đã có loại mô.
hình toán có cấu trúc tắt định-ngẫu nhiên ra đời Những mô hình này.
được phát triển trên cơ sở hợp nhất giữa hai loại mô hình trên tạo nên cor
chế hoạt động nhiễu-mưa-dòng chảy Những nghiên cứu sự tương đồng,
“hứa với mô.
u trúc giữa các mô
dạng ARMA(p,d,g) vào những năm 70, 80 của thé ky
nh tắt định dạng nh ngẫu
chỉ tạo cơ sở cho những mô hình mới ra đời mà còn mỡ ra nhiều triển
vọng cho việc ứng dung các mô hình toán trong thuỷ văn, nhất là phương,
pháp hiệu chỉnh tham số mô hình.
1.2 Tổng quan các nghiên cứu mô hình toán thuỷ văn trong dự.
báo dòng chảy lũ ở Việt Nam.
© Việt Nam, việc ứng dụng phương pháp mô hình toán vào nghiên
cứu, tính toán trong thủy văn có thể xem như được bắt đầu từ cuối những.
năm 60, qua việc ủy ban sông Mêkông ứng dụng các mô hình như SSARR (Rokwood D.M Vol.1 - 1968) của Mỹ, mô hình DELTA của
Pháp (Ban thư ký sông Mê Công 1980) và mô hình toán triều của Hà
Lan vào tính toán, dự báo dong chảy sông Mêkông Song, chỉ sau ngày.
miễn Nam được hoàn toàn giải phóng (1975), đất nước thống nhất thì
phương pháp này mới ngày càng thực sự trở thành công cụ quan trọng.
trong tính toán, dự báo thủy văn ở nước ta Ngày nay, trước những thành
tựu khoa học, kỹ thuật, sự có mặt của ảnh mây vệ tinh phân giải cao, sự
phát triển của hệ thống rađar thời mạng lưới đo mưa tự động và sự
Trang 17“hâm săn thạc ở kỹ thuật l5 “đi Dink Lip = 160
phát triển của công nhệ GIS, đặc biệt là sự có mặt của các siêu máy tính
điện tử đã có ảnh hưởng sâu sắc đến khoa học thủy văn Mô hình toán
thủy văn ứng dụng trong dự báo dòng chảy lũ đã ngày một hoàn thiện hơn, khẳng định rõ vài trò của minh trong lĩnh vực dự báo dòng chảy lũ 'Các mô hình toán thủy văn hiện đang được nghiên cứu và ứng dụng.
có kết quả ở nước ta trong dự báo dòng chảy lũ có thể kể đến các loại mô hình sau:
1 Các mô hình Mua-dong chảy (Rainfall-runoff) có thé kề đến
như TANK, LTANK, SSARR, NAM, MikelI-Nam, Hec-Hms, Marine,
DIMOSOP
3) M6 hình Tank: Lưu vực được mô phông bằng chuỗi các bể
chứa xếp theo ting và cột phù hợp với hình dang lưu vục, cấu trúc thổ nhưỡng, địa chất, Mưa trên lưu vực được xem như lượng vào của bé
chứa trên cùng Mỗi bé chứa đều có một
nhất là kiểu cột bể TANK đơn: 4 bể trên một cột Phù hợp cho các lưu.
ira ra ở đáy Mô hình đơn giản
vực nhỏ có độ ẩm cao Mô hình phức tap hon lả mô hình TANK kép
gồm một số cột bé mô phông quá trình hình thành đồng chảy trên hưu vực, và các bể mô tả quá trình truyền sóng lũ trong sông.
Uw điểm: Ứng dụng tốt cho lưu vực vừa và nhỏ Khả năng mô phỏng dòng chảy tháng, dòng chảy ngày, dòng chảy lũ Nhược điểm: có
nhiều thông số nhưng không rõ ý nghĩa vật lý nên khó xác định
trực tiếp Việc thiết lập u trúc và thông số hóa mô hình chỉ có thể thực hiện được sau nhiều lần thử sa |, doi hỏi người sử dụng phải có nhiều kinh nghiệm và am hiểu mô hình Mô hình TANK hiện đang được ứng.
dụng dự báo ngắn han quá trình lũ cho hầu hết các sông suối của Việt
Nam.
Trang 18“hâm săn thạc ở kỹ thuật l6 “đi Dink Lip = 160
+) Mô hình Marine: Mô hình thuỷ văn MARINE do Viện Cơ học chất long Toulouse (Pháp) xây dựng và được chuyển giao cho Viện Cơ
học trong khuôn khổ của dé tài nghiên cứu khoa học công nghệ
KC.08-1a Dự án FLOCODS Mô hình được viết bằng ngôn
ngữ Fortran 6.0 MARINE là mô hình có thông số phân bé , toàn bộ lưu
13 với sự hỗ trợ
vực nghiên cứu được chia thành các 6 lưới vuông có kích cỡ bằng nhau.
Mô hình tinh toán dong chảy dựa trên phương trình bảo toàn khối lượng
và phương thức thắm Green Ampt Mỗi ô lưới có thông số riêng , nhận
một giá trị mưa và dòng chảy được hình thành trên t img ô Cuối cùng,
mô hình MARINE liên kết các 6 lưới lại với nhau theo hư ớng chảy tạo
mạng sông và tính toán dòng chảy tại cửa ra của các lưu vực
Mô inh MARINE dự báo tốt các cơn lũ sinh ra do mưa trên lưu vực nhỏ, nhưng đòi hỏi phải có số liệu địa hình, thổ nhưỡng, lớp phủ, mạng lưới trạm khí tượng thủy văn đủ day, đặc biệt phải dự báo được mưa với độ phân giải cao Hiện tại mô hình Marine đang được ứng dụng
dự báo cho lưu vực sông Ba và thử nghiệm cho lưu vực sông Hương +) Mô hình DIMOSOP: (Disuibuted hydrological model for the special observing period) Sử dụng dữ liệu dạng điểm của các tram đo
mưa trong lưu vực hoặc sử dụng kết quả dự báo dưới dang 6 lưới (grid)
là đầu ra của các mô hình dự báo thời tiết như MMS và BOLAM dé dự
báo lũ Cấu trúc chính của mô hình dựa trên quan điểm chia lưu vực tính
toán ra thành một hệ thống các ô lưới Kích thước của mỗi ô lưới phụ
thuộc vào mức độ chỉ tiết của số liệu thu thập cũng như yêu cầu tính toán Mỗi một ô lưới trên lưu vực đều được đặc trưng bởi một yếu tố thủy văn
nao đó, có thé là một phần tử của lưu vực, có thé là một phan tử của sông, hay là một phan tử của hỗ chứa Đầu vào của mô hình này ngoài lượng mưa còn là bản dé địa hình dưới dang DEM, bản đồ hiện trạng sử dụng.
Trang 19“hâm săn thạc ở kỹ thuật 1 “đi Dink Lip = 160
đất, loại dat dưới dang 6 lưới Grid (vì đây là mô hình thủy văn phân bổ),
fc loại công trình cũng như quy trình vận hành của các công trình.
Đầu ra của mô hình chính là lưu lượng hay mực nước lã tại bắt kỳ một ô
lưới nào (điểm nao) trên lưu vực chứ không phải hạn chế chi tại một vị
trí như các mô hình thủy văn thông số gộp đưa ra
Ưu điểm: Khả năng sử dụng thông tin toàn cầu như ban đồ đắt, hi
trạng sử dụng dt, ảnh vệ tinh để mô phỏng lưu vực đặc biệt hữu ích cho
các lưu vực liên quốc gia, khi mà thông tin về lưu vực ở phần quốc gia
kia không thu thập được hoi thu thập được nhưng không chính xác vì vào của mô hình như đã nêu trên toàn ở dang 6 lư
th khí tượng BOLAM và MMS để kéo dài thời gian
C6 khả năng
kết nối với các mô hị
dự báo phục vụ vận hành tối ưu hệ thống hồ chứa Một lần chạy mô hình.
sẽ cho kết quả dự báo của nhiều trạm, nhiều vị trí khác nhau với thời
gian dự báo lên đến 5 ngày Hiện tại đang sử dụng dự báo lũ trung hạn cho hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Đây là mô hình được đánh
ai rất khả quan cần được nghiên cứu áp dụng cho các lưu vực khác.
2 Các mô hình thủy lực có thé kể đến như KRSAL/VRSAP, MIKEI I-HD, MIKE-21, HEC-RAS, ISIS.
Trước những năm 1990 chương trình do các chuyên gia Việt Nam.
viết ra được ding rộng rãi nhất là: VRSAP (Viêtnam River System and
Planing) do GS Nguyễn Như Khuê viết, và KOD (không én định) do GS
Nguyễn Ân Niên viết, ngoài ra còn một số chương trình khác nữa tính
nh Chương trình VRSAP giải hệ
truyền mặn hoặc tính toán thiết kế
phương trình Saint = Vernant theo sơ đồ sai phân ẩn, chương trình KOD giải hệ phương trình Saint ~ Vemant theo sơ đỗ sai phân hiện Cả hai
chương trình này đều liên tục được bd xung, hoàn thiện để tính toán cho
Trang 20“hâm săn thạc ở kỹ thuật Is Bit Dink Lip ~ 160
mạng lưới sông, tính truyền lũ, tính truyền mặn và tính toán phục vụ quan lý vận hành hệ thống công trinh thuỷ lợi Sau 1990 các phần mềm
nhập từ nước ngoài thông qua các dự án tài trợ, hoặc tải miễn phí tir
mạng Internet có: dong mô hình MIKE (11, 21), UNET, CANALMAN,
HEC-RAS các phần mềm này đã thành sản phẩm thương mại nên có.
chung đặc điểm là giao diện rit đẹp, có nhiễu tính năng, nhưng là phi
mềm thương mại nên không có chương trình nguồn, chương trình cũng được nâng cấp hàng năm, nên người dùng phải luôn cập nhật thông tin
để ứng dụng chương trình.
+) Phần mém HEC-RAS đựợc thiết kế để thực hiện c tính toá
thuỷ lực một chiều cho toàn bộ một hệ thống sông tự nhiên và hệ thống
kênh mương nhân tạo với ba chức năng chính sau.
(1) Tính toán mực nước mặt cắt đọc kênh cho dòng ổn định;
(2) Mô phỏng dong không ổn định (phát triển mô hình UNET của
Dr RoberlL Barkau (Barkau, 1992 ), giải hệ phương trình Saint —
'Vemant theo sơ đồ sai phân ấn,
(3) Tính toán vận chuyển bùn cát
Ưu điểm: Phan mềm được thiết kế đẻ phục vụ cho nhu câu làm việc trong môi trường sử dụng đa mục tiêu Hệ thống bao gồm giao diện đồ hoa, các thành phần phân tích thuỷ lực tách biệt, phẩn lưu trữ dữ liệu và các năng lực quản lí, đồ hoạ và các tinh năng thực hiện báo cáo Là phần mềm miễn phí có thé tải từ mạng Iatemet, rất dễ ứng dung tính toán cho
mit cất v mạng lưới sông đơn giản (không quá nhiễ ông, đập
+) Mô hình KRSAL (1978)/VRSAP(1994) là mô hình toán thuỷ
lực mạng sông do PGS Nguyễn Như Khuê xây dựng Đây là mô hình
toán thuỷ lực được kiểm chứng ứng dụng có hiệu quả trong lĩnh vực thuỷ.
Trang 21“hâm săn thạc ở kỹ thuật 19 Bit Dink Lip ~ 160
lợi hiện nay ở nước ta Với cấu trúc mô hình được xây dựng là giải hệ
phương trình dòng chảy không én định mộ chiều Saint Venant dạng đầy
đủ, được giải bằng phương pháp sai phân hữu hạn theo sơ đồ an 4 điểm, cho phép tính toán thuỷ lực hệ thống sông ngòi phức tạp có diy đủ các yếu tố: dòng sông, kênh, công trình thuỷ lợi các loại, hồ chứa, đồng ruộng chịu ảnh hưởng của lũ, mưa, thuỷ triều, xâm nhập mặn Năm 1994.
mô hình cập nhật thêm phần diễn toán mặn làm cho mô hình phong phú.
thêm về tính năng, cho phép ứng dụng mô hình trong bài toán tng thé lũ,
kiệt và mặn
Ưu điểm: Mô hình hiện nay được nhiều người sử dụng do đây ma
mô hình mã nguồn mở nên được những người dùng có thể tiếp tục phát triển, hoàn thiện cho từng bài toán cy thé Mô hình này được viết bằng ngôn ngữ FORTRAN-77 nên đã và dang được nhiều người nghiên cứu
chuyển đổi sang giao diện WINDOW thân thiện với người sử dụng Mô
hình này được ứng dụng nhiều đối với các đồng bằng lớn ở nước ta như
xông Hồng-sông Thái Bình, sông Mê kong, sông Đồng Nai, và Hương, 3) Mô hình Mike11: Là mô hình thuộc bộ phần mềm Mike do DHT
Water & Environment phát triển, là gói phần mềm dùng để mô phỏng dong chảy, chất lượng nước và vận chuyển bùn cát ở các cửa sông, sông,
kênh tưới và các vật thể nước khác.
Mô-dun thủy động lực (HD) là một phần trọng tâm của mô hình MIKE 11 và hình thành cơ sở cho hầu hết các mô-đun khác bao gồm Dự
báo la, Tải khuyếch tán, Chất lượng nước và các mô-đun vận chuyển
bùn cát không, có cổ kết
“Các công trình được mô phỏng trong MIKE 11-HD bao gồm:
- Đập ( đập đinh rộng, đập tran).
~ Cống (cống hình chữ nhật, hình tròn )
Trang 22“hâm săn thạc ở kỹ thuật 20 “đi Dink Lip = 160
một môi trường thiết kế hữu hiệu vé kỹ thuật công trình, tài nguyên nước,
quản lý chất lượng nước và các ứng dụng quy hoạch.
3 Két hợp của mô hình toán thuỷ viin-thuy lực: Việc kết nỗi các
mô hình toán thuỷ văn (mưa rào-dòng chảy) với mô hình thuỷ lực hoặc một phương pháp diễn toán lũ trong sông đơn giản nào đó để mô phỏng quá trình chuyển nước trên một hệ thống sông phức tạp, được xem là con
đường tốt nhất đối với hệ thống sông tir thượng lưu đến cửa sông Việc.
kết hợp nhiều mô hình trong một phin mém ngày càng làm cho các phn mềm trở lên hiện đại, hoàn thiện dễ đàng sử dụng Ở nước ta hiện nay
trên các lưu vực sông suối lớn việc nghiên cứu ứng dụng mô hình toán
thủy văn vào dự bảo lũ cho lưu vực thường đi theo hướng này.
Các mô hình kết hợp hai loại mô hình trên hiện đang được ứng dụng thông dụng ở nước ta hiện nay có thể kể đến các mô hình thuộc bộ Hee và Mike đây là hai loại mô hình hiện đang được ứng dụng trên hau
hết các sông sudi ở nước ta đặc biệt là Mikel, ngoài ra trên các hệ
thống sông lớn ở nước ta hiện đã có rất nhiều các để tài, dự án, công.
trình nghiên cứu sử dụng kết hợp hại loại mô hình đã được liệt kê ở mục
1, 2 trên để ứng dụng vào dự báo lũ cho lưu vực, có thể kể đến như
Trang 23“hâm săn thạc ở kỹ thuật 21 “đi Dink Lip = 160
Marine-ImechID cho sông Da, sông Hương,
Tank-Muskingum+cunge-Mikel1 cho hệ thống sông Hồng-Thái Bình, Nam + Muskingum cho các
lưu vực sông Miễn Trung, Tây Nguyên
1.3 Vấn đề dự báo lũ sông Hương và luận chứng cho
chọn mô hình GBHM.
lệc lựa.
Sông Hương là con sông có tim quan trọng bậc nhất của tỉnh Thừa Thién- Huế, chỉ phối trực tiếp đến các hoạt động dân sinh kinh tế trên một vùng rộng lớn trong đó có thành phố Huế Những năm qua với sự
quan tâm đầu tư của Trung ương và chính quyển địa phương nhiều biện pháp phòng chống bao lũ đã được thực hiện nên phần nào đã hạn chế
mức độ thiệt hại do bão, lũ gây nên Từ năm 1999 trở lại đây, đặc biệt là
sau trận lũ lịch sử 11/1999 đã có rất nhiều công trình nghiên cứu tính
toán dự báo lũ trên lưu vực sông Hương.
1.3.1 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến tính toán dự báo
Tũ lưu vực sông Hương
Một số nghiên cứu tiêu biểu trong những năm gin đây liên quan tới vấn đề tính toán mô phỏng lũ sông Hương:
1, Đề tài hợp tác khoa học và công nghệ giữa viện Cơ học Việt Nam với UBND tinh Thừa Thiên Huế năm 2006 - “Xây dung công nghệ cảnh báo, dự báo ngập tut vàng ha lu hệ thẳng xông Hucomg và chuyển
giao cho địa phương ” do PGS.TS Hoàng Văn Lai làm chủ nhiệm.
Kết quả: Đề tài đã nghiên cứu xây dựng thành công công nghệ cảnh.
báo, dự báo ngập lụt vùng hạ lưu hệ thống sông Hương, dựa trên nền tảng của 2 loại mô hình hiện đại Marine và Imech-1D, kết quả của công,
nghệ mô phỏng khả tốt ngập lụt vùng ngập lụt hạ lưu hệ thống sông
Hương.
Trang 24“hâm săn thạc ở kỹ thuật 2 Bit Dink Lip ~ 160
2 Để tài nghiên cứu cấp bộ năm 2004: “Ứng dụng mô hình Mike 11
ST
Gis tính toán cảnh báo ngập lut hạ du sông Hương” do PG
Thục Viện khoa học KĨ tượng Thuỷ văn và Môi trường lầm chủ nhiệm
Kết quả: Để tài đã ứng dụng thành công bộ mô hình Mikel bao
gồm Mikel I-Nam tinh toán mua vùng thương lưu các sông, Mikel 1-HD.
tính toán thủy lực vùng hạ lưu sông, Mikel1-Gis mô phỏng ngập lụt
sông Hương, kết quả của mô hình mô phỏng khá tốt, đặc biệt là đã môi phỏng lại và xây dựng được bản đồ ngập lụt 2 trận lũ điển hình năm.
1983 và 1999
3 Đề tài nghiên cứu “Đánh giá déng chảy môi trường - công cu
thiết yéu để quản lý bén vững lieu vực sông Hương và khu vực đâm phá”
- Nguyễn Dinh - Phó Trưởng Ban QLDA sông Hương.
Kết quả: Để tài đã chỉ ra tinh hình khai khác, sử dụng tài nguyên
nước trên lưu vực cũng như một số vấn để về dòng chảy môi trường, đề xuất một số kiến nghị dé thực hiện đánh giá dòng chảy môi trường toàn
diện cho lưu vực sông Hương.
4, Đề tài “Nghiên cứu dự báo lĩ hệ thông sông Huong” do Thạc sỹ
Pham Văn Chiến - Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ nghiên cứu
Kết quả: Đề tài đã ứng dụng mô hình Mikel 1 dự bảo lũ cho toàn bộ lưu vực sông Hương bao gồm các sông thuộc lưu vực thượng lưu như sông Tả Trạch, Hữu Trạch, sông Bồ sử dụng Mike11-Nam và làm biên
trên của mô đun thủy lực MikeL1-HD dự báo hai tram Kim Long và Phú.
Trang 25“hâm săn thạc ở kỹ thuật 23 Bit Dink Lip ~ 160
Cao Đăng Dư làm chủ nhiệm, trong đó có để mục: “Nghiên cứu các
phương án dự bảo lũ và cảnh báo ngập lụt hưu vực sông Hương” do
“Thạc sĩ Đặng Lan Hương thực hiện tại Hà Nội năm 2002
Kết quả: Ngl n cứu các phương án dự báo mực nước sông Hương
tại Kim Long và sông Bồ tại Phú Oc với thời gian dự kiến 6h và 12h theo phương trình hồi quy tuyển tính và theo phương pháp kết hợp giữa
mô hình mưa đòng chảy (mô hình Tank) với mô hình thuỷ lực VRSAP.
diễn toán lũ trong sông, cảnh báo ngập lụt cho vùng hạ lưu sông Hương,
và sông Bồ theo ic cắp mực nước khác nhau Các phương án nghỉ cứu đều cho kết qua khá tốt,
6, Nghiên cứu: “Dự báo lữ và cảnh báo ngập lut cho hệ thống sông
Hương cho tỉnh Thừa Thiên Huế” do Thạc sĩ Hoàng Thanh Tùng, Bộ môn Tính toán thuỷ văn, Trường Đại học Thuỷ lợi thực hign- Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường số 7/2004.
KẾt quả: Xây dựng phương án dự báo lũ trước 6h cho trạm Kim
Long trên sông Hương bằng mô hình mạng thin kinh nhân tạo có sir dụng thuật toán quét ngược BPNN và phương pháp phân tích hồi quy đa
các
biến Tác gia cũng đã sử dụng GIS xây dựng bản dé ngập lụt ứng vi
cấp mực nước khác nhau dé phân tích tính toán ảnh hưởng của lũ đến cơ
sở hạ ting,
7 Nghiên cứu điển hình: “Ứng dung kỹ thuật viễn thám và hệ thông tin dia lý vào phân tích ngập lụt và đánh giả ngập lụt ở Thừa Thiên Huế
Việt Nam” được thực hiện trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ ngành
nước của DANIDA do PGS.TS Lê Văn Nghinh, ThS Hoàng Thanh Tùng, Th§ Phạm Xuân Hoà thực hiện.
Trang 26“hâm săn thạc ở kỹ thuật 24 Bit Dink Lip ~ 160
Kết qua dat được: Thu thập, đánh giá, cập nhật dữ liệu GIS từ điều
tra thực địa, xây dựng bản đồ ngập lụt và phân tích, ước tính rủi do dựa
trên các thông tin đó Đây là một ứng dụng cụ thể về việc sử dụng kỹ thuật viễn thám và hệ (hông tin địa lý trong quản lý và giảm nhẹ thiên tái.
8, Nghiên cứu: “Ứng dung ting hợp các mô hình thuỷ vane thuỷ lực
dự bảo lũ sông Hương” do TS Nguyễn Hữu Khải, Trần Anh Phương
-Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện trong hội nghị Khoa học Công nghệ
dự báo và phục vụ dự báo Khí tượng thuỷ văn của Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn TW.
Kết quả: Đã sử dụng tổng hợp bộ mô hình HEC gồm 3 mô hình
Hec-GeoHMS, HecHMS và HecRas hỗ trợ nhau để tính toán mô phông
2 trận lũ năm 1999 và 2004 trên sông Hương Đây cũng là một cách tiếp.
cận mới trong việc nghiên cứu mồ hình tính toán lũ cho sông Hương có
sit dụng công nghệ hiện đại GIS, Kết quả mô phỏng của nghiên cứu khá
tốt
1.3.2 Luận chứng cho việc lựa chọn mô hình GBHM vào tính toán.
và dự báo dong chây 10 sông Hương
Nhìn chung cho đến nay, đã có rit nhiều công trình, đề tài nghiên cứu tính toán dự báo lũ cho lưu vực sông Hương, mỗi công trình, đề tài đều đạt được những kết quả nhất định, nhưng cũng không thé tránh khỏi được những hạn chế nhất định, tuy nhiên nhờ có những nghiền cứu trên đây ma tác giá đã có thé hiểu rõ hơn về vấn đề tinh toán lũ sông Hương,
để từ đó tiếp cận với hướng đi mới dé dàng hơn.
Trang 27“hâm săn thạc ở kỹ thuật 25 “đi Dink Lip = 160
Trong Luận văn này, tác giả lựa chọn mô hình GBHM vào tính toán due bảo lũ cho lưu vực xông Hương với những lý do chính sau:
1 Do lưu vực sông Hương có độ dốc lớn ở thượng lưu, khả nang
tập trung lũ nhanh, cường suất l lớn, là nơi có lượng mưa thuộc loại lớn nhất khu vực miễn Trung, biến đổi mạnh theo độ cao địa hình, theo không gian va thời gian Vì vậy sẽ rit khó khăn trong vi ứng dụng các
phương án dự báo xây dựng bằng phương pháp truyền thống như trạm trên, tram dưới bởi lẽ tương quan mưa - mực nước có mức đảm bảo rất
ú p và đặc biệt khó khăn trong việc ứng dung các mô hình mưa rio dong chảy dang thông số tập trung bởi lượng mưa biến đổi mạnh theo địa hình, theo không gian và thời gian.
Mô hình thuỷ văn GBHM là mô hình hiện đại thuộc vào hạng bậc
nhất trong các mô hình thủy văn hiện nay, đặc biệt là vấn dé tính toán
quá trình mưa ~ dong chảy trên lưu vực, cấu trúc module chính runoff) của mô hình dựa trên quan điểm chia lưu vực tính toán ra thành.
(rainfall-một hệ thống các 6 lưới Mỗi ô lưới trên lưu vực đều được xem như là
một phần từ của lưu vực, các phan tử của lưu vực được tính toán và xem xét như một mô hình thông sé tập trung với day đủ các tiến trình như mưa, bốc hơi, thắm mô hình này ngoài việc xét lượng mưa theo không gian và thời gian còn xét tới các yếu tổ như đồ địa, hiện trạng sử dụng đất, loại đất (vì đây là mô hình thủy văn phân bổ), với những ưu điểm đó.
việc ứng dụng mô hình GBHM vào dự báo lũ lưu vực sông Hương có thể sẽ phù hợp hơn.
2 Mô hình thủy văn GBHM là mô hình có kèm theo mã nguồn,
được xây dung tai Trường Đại học Tokyo Nhật Bản và được giới thiệu tại Việt Nam năm 2006 tại Trung tâm Dự báo Khí Tượng Thủy văn
Trang 28“hâm săn thạc ở kỹ thuật 26 “đi Dink Lip = 160
Trung ương trong Chương trình Chu trình nước Châu á (AWCI) Vì vay
đây là kiện hết sức thuận lợi trong quá trình ứng dụng mô hình lưu vực bởi lẽ ta có thé can thiệp trực tiếp vào mã nguồn của mô hình
thay đổi cầu trúc đầu vào của mô hình sao cho phù hợp với CSDL của Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương, cũng như làm cho mô hình có.
khả năng kết nối được với các mô hình mua số trị khác hiện có tại trung.
tâm dự báo như mô hình HRM, ETA, MMS, BOLAM tự động hóa
đầu vào, cho phép mô hình có khả năng vận hành một cách nhanh nhất,
ra tị số dy báo trong thời gian ngắn nhất trong điều kiện mưa lũ phúc
tạp (nhỏ hơn 15 phút) là một điều kiện cần trong quá trình ứng dụng môi
hình vào dy báo tác nghiệp tại Trung tâm dự báo KTTVTW, đây cũng là
nguyên nhân mà nhiều mô hình hiện nay chưa được ứng dụng vào.
nghiệp vụ dự báo mặc dù mô hình đó có khả năng mô phỏng tốt.
3, Do mô hình thủy văn GBHM là mô hình thông số phân bé hi đại, hiện chưa được nghiên cứu sâu và chưa được ứng dụng dự báo tại
Việt Nam nên roi Luận văn này, tác giả muốn nghiên cứu kỳ hơn về
mô hình GBHM sau khi được đào tạo một thời gian ngắn tại trường đại
học tokyo với hy vọng khi kết thúc Luận van này sẽ đưa được mô hình
GBHM vào dự báo tác nghiệp tại Trung tâm DBKTTVTW, nơi tác giả dang công tắc và làm việc.
Trang 29“hâm săn thạc ở kỹ thuật 22 Bit Dink Lip ~ 160
CHUONG 2
DIEU KIEN TỰ NHIÊN, QUY LUẬT HÌNH THÀNH LŨ
SÔNG HƯƠNG
2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên và quy luật hình thành lã sông Hương
2.1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực sông Hương Lưu vực sông Hương nằm trong tỉnh Thừa Thiên Huế, giới hạn
trong khoảng từ 15°59 đến 16°35 vĩ độ Bắc và 107°00 đến 107'52 độ
kinh Đông, phía Tây và phía Nam được bao bọc bởi dy Trường Son và
Bach Mã, phía Đông giáp biển Đông với đường bờ biển dai 120 km Lưu
vực sông Hương có diện tích hứng nước 2.830 km”, chiếm gần 3/5 diện
tích tự nhiên toàn tỉnh Với 28 phụ lưu lớn nhỏ, lưu vực sông có dang lá
tròn, mạng lưới sông không dây (mật độ lưới sông khoảng 0,6knvkm’) Tổng lượng nước mặt trên toàn hệ thống đạt khoảng 9,975 tỷ m’, trong
đó các sông ở phía đông Trường Sơn chảy vào phá Tam Giang đạt 9,03
6.28 ty
ty m (vùng đồng bằng chiếm 2,75 tỷ m’, vùng đồi núi chiế
mì), phan còn lại 0,975 tỷ mỶ.
Sông Hương (xem hình 4.1) thượng lưu có 3 nhánh chính là sông
Bồ, Hữu Trạch và Tả Trach, bai nhánh Hữu Trạch và Tả Trạch hợp lưu tại ngã ba Phú Tuần cách thành phố Huế 15km về phía Nam; dòng sông tiếp tục chảy theo hướng Bắc, cách thành phố Huế 8 km về phía Bắc lại
hợp lưu với sông Bồ tai ngã ba Sinh sau đó chảy qua hệ thống đầm phá
Tam Giang và d6 ra biển qua 2 cửa Thuận An và Tư Hiền Tên sông
Hương được gọi là đoạn sông từ ngã ba Phú Tuần đến cửa Trong khoảng 5 km đoạn dau, sông Hương chảy qua vùng có địa hình đôi thấp, tiếp đến là vùng đồng bằng, đoạn này lòng sông khá rộng (200 - 300 m)
và sâu Hạ lưu sông chia thành 6 phân lưu; ba nhánh bờ phải và ba nhánh.
bờ trải, cùng các hệ thống kênh rạch tạo thành mạng lưới sông chẳng chit
Trang 30“hâm săn thạc ở kỹ thuật 28 “đi Dink Lip = 160
tuy nhiên lòng hẹp và nông Vào mùa can có tác dụng dẫn tiếp nước ngọt đến các trạm bơm phục vụ nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt va sản xuất.
Trong mùa mưa lũ do địa hình vùng thượng nguồn nước đỏ về nhanh.
không thoát kịp nên thường tran bở vào ruộng Đặc điểm các sông nhánh
cụ thể như sau:
2.1.1.1 Sông Bằ
Là một trong bai phụ lưu chính của sông Hương; diện tích lưu vực
938 km? chiếm khoảng 33% toàn lưu vực, dòng chảy chính có chiều dài
94 km bắt nguồn từ độ cao khoảng 600m thuộc sườn đông dãy Trường Sơn, 36 km đoạn đầu sông chảy theo hướng Nam - Bắc sau khi hợp lưu
với nhánh Rio ~ Trăng đồng chuyển theo hướng Tây Nam- Đông Bic
đến Phú Oc theo hướng chính Tây - Đông đỗ vào ngã ba Sinh cách cửa.
Thuận An 9 km,
Thượng nguồn sông Bồ vùng phía đông dãy Trường Sơn các
nhánh phát triển bên các sườn đông của đỉnh Động Ngai (1774m), động
Re Lao (1487m), A Tây (919m), 80% diện tích lưu vực là địa hình vùng, núi với độ cao bình quân lưu vực khoảng 380m Tuy nhiên địa mạo thay
đổi rất lớn chi trong khoảng 50 km đã chuyển từ nền 500 + 1000m.
xuống vùng đổi gò một đoạn ngắn sau đó chuyển tiếp đến vùng đồng
bằng có độ cao dưới 20m Nền địa hình nghiêng theo hướng Tây - Đông, diện tích đất đốc 250 chiếm 54% diện tích lưu vực; độ đốc bình quân lưu
vực 27,49
suối phát triển, mật độ đạt 0,64km/km2 nhưng chủ yếu chỉ trong mùa lũ
độ dốc diy sông trung bình khoảng 7,8%, mạng lưới sông
khi có dong chảy Các phụ lưu lớn đều phát triển ở bên bờ trái lưu vực.
với hệ số đối xứng 0,47 Mạng lưới sông Bi mang đặc trưng sông mié
núi đốc, thượng nguồn phát triển nhiều nhánh (có tới 3 phụ lưu trong, một đoạn ngắn), sông chảy thẳng xuống hạ du mà không có vàng trung
Trang 31“hâm săn thạc ở kỹ thuật 29 Bit Dink Lip ~ 160
du vì trung lưu phát triển kém, do vay lưu vực có hình dang dai và hẹp,
chiều dài gấp 6 lần chiều rộng.
Hạ lưu sông Bồ có hai phân lưu lớn, đặc biệt phân lưu
Quang Thọ; về mùa lũ phan lớn lượng lũ của sông Bồ từ thượng nguồn
đỗ về theo sông này tràn qua tuyển đê ngăn mặn chảy qua các cống Hà
Đồ, An Xuân và Quán Cửa đỗ vào phá Tam Giang Lượng nước lũ sông
Bé chiếm khoảng 30 - 40% lượng nước lũ sông Hương.
2112 Sông Tả Trạch
Sông Tả Trach có điện tích lưu vue 799 km? nằm ở phía Nam, bên
bờ phải sông Hương Dòng sông bắt nguồn từ các sườn phía đông dãy Trường Sơn và các sườn phía bắc dy Bach Mã trên độ cao 500 + 700m
có các núi cao điền hình như núi Mang (1708m); Bạch Mã (1444m) đội
cao bình quân lưu vực khoảng 300 + 500m Từ thượng nguồn đến Nam Đông lòng sông hẹp, đốc nhiều ghềnh thác qua thung lũng Nam Đông
khu dân
địa hình tương đổi rộng va bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, nl
cư mới hình thành là vùng kinh tế mới của tỉnh Tiếp đến đoạn cuố
chảy qua nền địa hình đổi núi thấp, lòng va bãi sông mo rộng.
hình thuận lợi cho việc xây dựng các công trình phục vụ cho việc phát
triển kinh tế - xã hội và điều tiết một phần dòng chảy, hạn chế ngập lụt
về mùa mưa lũ và cấp nước ngọt, diy mặn trong mùa kiệt cho hạ lưu.
xông Hương.
2.1.1.3 Sông Hữu Trạch
Có diện tích lưu vực 729 km2 nằm ở phía trái lưu vực sông
Huong Sông cũng bắt nguồn từ độ cao 600
10 856m (định Mang Chan) Dòng
800m thuộc sườn phía đông dãy Trường Sơn, trên có đỉnh
chảy hầu hết phát triển trong vùng núi cao, các ngọn núi liên tiếp nhiều
sống núi chảy tận ra bờ sông làm cho mặt cắt lòng sông thu hẹp, đáy
Trang 32“hâm săn thạc ở kỹ thuật 30 “đi Dink Lip = 160
sông đốc gồ ghé lắm thác ghénh hướng chảy quanh co uốn khúc Các
nhánh suối chủ yếu phát triển bên nhánh trải của lưu vực; địa hình thuận lợi, thuỷ điện
Năm 2003 Công ty tư vẫn xây dựng điện 1 - Tổng công ty điện lực Việt Nam trong nội dung quy hoạch thuỷ điện bậc thang trên sông
Hương đã chọn tuyến Bình Điền để xây dựng đập nhà máy thuỷ điện Binh Điền Từ Bình Đi dong chảy ngược hướng đông bắc và hợp lưu với sông Tả Trạch ở ngã ba Phú Tuần như đã nói ở trên.
2.1.1.4 Phân leu tả ngậm
Ba phân lưu phía tả ngạn hạ sông Hương có cửa chung tại Nham.
Biển gồm sông Bạch, kênh Năm Xã và kênh Bay Xã Sông Bạch Yến chảy vòng lên phía bắc thành phố Huế rồi trở lại sông Hương tại Bảo Vịnh Kênh Nam Xã và kênh Bảy Xã chảy vào vùng đồng bằng tả sông Huong - hữu sông Bỏ Kênh Bảy Xã nhập lưu vào sông Bồ tại vị trí cách Pho Nam 2 km về hạ lưu Kênh Năm xã nhập lưu vào sông Bồ tại Nam Khanh cách 2,5 km về phía thượng lưu.
2115 Phân lưu hữu ngạn.
Ba phân lưu hữu ngạn sông Hương là sông Đại Giang, sông Cùng,
và sông La Ÿ ing mạng lưới các ngòi rach chẳng chit, trong mùa lũ nước tir sông Hương tràn vio mạng lưới sông ngồi kênh rạch này gây
ngập ting hoàn toàn vùng đồng bằng nam sông Hương rồi tràn qua tuyến.
đê ven phá và các cống tiêu Phú Thượng, Cầu Long, cống Quan tiêu thoát ra đầm phá Cầu Hai ven
2.11.6 Dòng chính sông Hương.
Hệ thống sông Hương có dang hình nan quạt, các sông nhánh.
ngắn và đốc, đoạn trung lưu hau như không có Dòng chính sông Huong
hình thành hai đoạn khá rõ rệt
Trang 33“hâm săn thạc ở kỹ thuật 31 Bit Dink Lip ~ 160
+ Đoạn chảy qua vùng đổi núi thi dốc, nhiều ghénh thác, không chịu ảnh hưởng nhiều của mặn (nhánh Tả Trạch từ Tân Ba trở lên);
nhánh hữu Trạch từ Bình Điền trở lên, nhánh sông Bồ từ núi Ban trở lên.
Mùa lũ thì vận tốc dong chảy lớn Khó khăn cho vận tải thuỷ Mùa kiệt thi mực nước thấp, lòng sông cạn tro sỏi đá, lòng sông go ghé, dốc, cao
độ đáy sông của nhánh Tả Trạch từ đoạn Khe Tre về đến Dương Hoà
thay đổi từ (+40)s‹(
+4,00);5,00) Thỉnh thoảng có những vực sâu
2); 3) Đoạn từ Dương Hoà đến Tuần thay đổi từ
(-11,00}+(12,00) Với nhánh Hữu Trạch đoạn từ Bình Điền đến ngã ba Tuần long ao độ thay đổi từ (1.4)z(- 3,00)(-4.00) cũng ©
những vực sâu (-5,00) +(-6.00) Đoạn phía trên Bình Điền thì nhiều
At đốc Đối với nhánh sông Bồ, đoạn sông.
c lắm thác.
ghệnh thác, lòng sông hẹp và
tir núi Ban trở lên lòng sông chảy trong vùng rừng núi ram,
ghẳnh.
+ Đoạn chảy trong vùng đồng bằng thì dòng sông hiền hoà hơn,
độ dốc mặt nước bé, chịu ảnh hưởng của triều mặn Dòng sông chảy quanh co, cao độ đáy sông thay đồi trong khoảng từ (-2,50)z(-7,00;(- 8,00) đặc biệt do ảnh hưởng của lũ và điều kiện địa chất mềm yếu cho nên lòng sông, bờ sông bị xói lở, bồi lắp nhiều đoạn Trên sông Huong
đoạn từ ngã ba Tuần về chia Linh Mu cả hai bờ sông đều bị x6i lớ
mạnh, trên sông Bd đoạn từ Cổ Bi về đến ngã ba Bác Vọng, 2 bờ sông cũng bị xói lở nhiều.
Trong vùng đồng bằng thuộc lưu vực sông Hương, ngoài dòng chính sông Hương, sông B6 còn có nhiều sông đào có tác dụng “din thuỷ nhập điều "tiêu thoát lũ nhanh chóng được xây dựng thời nhà
Nguyễn (1835 ~ 1863): ở phía bắc sông Hương có hói Năm Xã, hoi Bay
Xã thuộc huyện Hương Trà nổi sông Hương ở cầu Xước Dũ với sông
Trang 34“hâm săn thạc ở kỹ thuật 2 Bit Dink Lip ~ 160
Bồ Hỏi ngã tư nối sông Bồ với phá Tam Giang ở Quán Rửa, đi qua vùng đồng bằng Quảng An, Quảng Thành ở phía Nam sông Hương
thì có sông Đại Giang nối sông Hương với phá Cầu Hai (có đoạn gọi là
sông An Cựu, sông Lợi Nông) có chiều dai khoảng 30 km, sông Như Y nối từ đập Đá vòng qua các xã Thuỷ Vân, Thuy Thanh đi với sông Đại Giang ở địa phận xã Phú Lương v chiều dai khoảng 15 km, các
hoi chợ Mai, Phú Thượng, La Ÿ nối sông Hương với dim phá, với các vùng xung quanh thành phố Huế để đảm bảo cho việc tiều thoát, lưu
2.1.2.1 Đặc điểm địa chất
Lưu vực sông Hương nằm trong vùng tiếp giáp giữa dốc Trường Sơn và địa khối Tum Dat đá chủ yếu tram tích Paleo joi, Meo joi, bị chia cắt bởi những khối xâm nhập lớn, phân phối rộng rãi trong vùng Trầm tích Paleozoi gồm hệ ting A vương phân bố trên diện tích hạn chế
ở vùng đông nam khu vực Hệ ting Long Đại phân bé rộng rãi nhất trong
ưu vực với hai phụ hệ ting
+ Phụ hệ tang trên với thành phan chủ yếu là đá nhiều phiến sét,
xen bột kết, cát kết
Trang 35“hâm săn thạc ở kỹ thuật 33 “đi Dink Lip = 160
+ Phụ hệ ting dưới có phân bố lớn hơn với hai thành phần trim.
tích cát k it khoáng sản va it sét sỉ lic
Trim tích Đề vin tạo thành dai dai theo dia Đông Bắc của phân
trung và thượng lưu vực với thành phần biến đổi từ cuội sạn kết, đá phiến sét hoặc cát kết ở tang dưới, tới bột kết xen cát kết ở tầng giữa, chuyển dan nên bột kết, phiến sét, đá vôi sét và đá vôi ở tang trên.
Xâm nhập mắc ma phân phối khá rộng rãi thành nhiều khối có kích thước khác nhau Rộng nhất là phức hệ Hải Vân, chúng tạo thành.
khối phân bổ phía đông lưu vực, giữa nhánh Tả Trạch và Hữu Trạch Trim tích ky thứ tư gặp chủ yếu trong vùng đồng bằng ven biển gồm
cuội söi, cát, bột sét và min,
+ Đất pha sa được bồi hàng năm (Pb) có điện tích 15.523.4 ha,
ông Ô Lâu Dat thành đo quá trình lắng đọng phù sa, tính chất của các loại
phân bé ven các con sông như sông Trudi, sông Bồ,
này được hi
đất chịu ảnh hưởng sâu sắc của sản phẩm phủ sa
+ Đất phù sa it được bồi hàng năm (Pi) và đất phù sa không được.
bồi hàng năm (Pk): Diện tích 11.246,9 ha Dat 6 nguồn gốc hình thảnh
như đất phù sa được bồi hàng năm nhưng do phân bố ở xa sông hoặc địa hình cao vi vậy hiện nay rat ít hoặc không được bai
Dit biến đổi do trồng lúa (Lp): Có diện tích 38.886,7 ha, chiếm 7.7% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, độ dốc nhỏ.
Trang 36“hâm săn thạc ở kỹ thuật 34 “đi Dink Lip = 160
Hình thành do sin phẩm phong hoá đá mẹ khác nhau, được con người
cải tạo thành những chân ruộng đẻ cấy lúa.
it do vàng trên đá sét (Fs): Diện tích 199.401,4 ha chiếm 39,5%
diện tích tự nhiên Đây là loại dat có diện tích lớn nhất, phan bố ở nl bậc địa hình khác nhau, nhưng phan lớn có địa hình Đất này được
hình thành do sản phẩm phong hoá của đá sét, có màu đỏ vàng đặc trưng,
thành phần cơ giới nặng, độ phì tự nhiên trung bình, khả năng thắm nước.
Dat nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): Diện tích 16.725,7 ha, chiếm.
3,3% diện tích tự nhiên, được hình thành trên sản phẩm lắng đọng của
phủ sa sông nhưng do sự biến động địa chất từ kỹ đệ tứ được nâng lên thành dang địa hình lượn sóng nhẹ Dat có thành phan cơ giới nhẹ, độ phi tự nhiên nghèo Phân bố ở các vùng bậc thém cao tiếp giáp giữa đồng bằng và miễn núi.
Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): Diện tích 78.579,9 ha chiếm 15,5% diện tích tự nhiên Dat được hình thành trên đá cát, thành phần co
giới nhẹ, độ day tầng mặt trung bình, độ phì tự nhiên kém Khả năng thấm nước khá nhưng giữ nước va các chất đỉnh dưỡng kém.
Đất đỏ vàng trên đá Granit (Fa): Diện tích 48.446,0 ha chiếm 9,6% diện tích tự nhiên Dat có thành phan cơ giới nhẹ, tỷ lệ hạt cát cao, kiến trúc rời rac, dễ bị xói mòn rửa trôi
Trang 37“hâm săn thạc ở kỹ thuật 35 “đi Dink Lip = 160
it vàng nâu trên đá Gabrô (Fu); đất nâu vàng trên đá Diorit (Fx)
sm dưới 1% diện tích tự nhiên.
Bit mặn ven bién (M): Diện tích 324.7 ha chiếm 0,1% diện tích
tự nhiên Được hình thành do chịu tác động trực tiếp của nguồn nước mặn, do phân bố trên địa hình thấp, ven dim phá và cửa sông, đất có mau tím hoặc hơi xám.
Đất cát (C): Có diện tích 38.385,3 ha chiếm 7,6% diện tích tự nhiên Đất cát phân bố đọc theo bờ biển thuộc các huyện Phong Điển,
Quang Điền, Phú Vang, Phú Lộc.
vit bạc mẫu trơ sỏi đá (E): Có điện tích 9.698,1 ha chiếm 1,9% diện tích tự nhiên, Đắt này chỉ có khả năng sử dụng cho việc sản xuất vật
ligu xây dựng hoặc khoanh nuôi bảo vệ rừng.
đồng bằng và phi lao ở vùng ven biển.
Hiện nay, diện tích rừng tự nhiên của Thừa Thiên Huế chiếm ty lệ
khá lớn, 45,8% so với đất lâm ng!
tinh, trong đó rừng nghèo chiếm khoảng 50% điện tích có rừng.
"Thảm phủ thực vật trên lưu vực có thể phân thảnh các loại:
Trang 38“hâm săn thạc ở kỹ thuật 36 “đi Dink Lip = 160
Rừng: theo số liệu thống kê mới đây thì tổng diện tích rừng của Thừa Thiên Huế khoảng 214.200 ha, trong đó rừng tự nhiên khoảng
170.200 ha chiếm 79,5%, rừng trong 44.000 ha chiếm 20,5%.
Cây trồng nông nghiệp: trong tinh có khoảng 63.200 ha điện tích cây lương thực, chiếm 0,7% điện tích cây lương thực của cả nước (cả
nước có khoảng 8.868.400 ha),
Những ving rừng gidu có chỉ còn sót lại ở các vùng núi cao
thượng nguồn sông Tả Trạch, còn vùng đầu nguồn sông Hữu Trạch chỉ
có rừng trung bình
Trén các vùng đồi phần lớn là cây bụi rải rác và các tring lau lách,
tre nứa, Thảm phủ thay đổi theo mùa, phỏ biến là cây cỏ có bộ rễ nông không hút được nước trong đất ở các ting sâu, nên bị khô héo di trong mùa khô và xanh tốt hơn trong mùa mưa Thảm phủ thực vật ở đây không có khả năng bảo vệ đất đai, nhất là các vùng canh tác cây ngắn ngày Trên đất ruộng và bãi cát, thảm phủ hầu như không có tác dung,
với việc hình thành ding chảy.
2.1.3 Đặc điểm mưa và nhân tố hình thành lũ
nhiệt đới
'Vùng Thửa Thiên Huế nói chung nằm trọn trong mít
nên thừa hưởng một hệ bức xạ phong phú có nên nhiệt độ cao, đây là
vùng chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam ma day Bach Mã là ranh giới khí hậu tự nhiên Thừa Thiên Huế là nơi diễn ra sự tranh chấp giữa các khối không khí xuất phát từ các trung tâm tác động.
khác nhau mà hậu quả mang lại là nhiều các loại thiên tai có ở nước ta
đều xuất hiện ở đây (bão, lũ, han hán, lốc tố, mưa đá, gió khô nóng, rét
đậm )
Dia hình là nhân t6 ảnh hưởng quan trọng nhất đến khí hậu Thừa.
Thién Huế có tác dụng chắn gió mùa Đông Bắc và Tây Nam của các day
Trang 39“hâm săn thạc ở kỹ thuật 37 “đi Dink Lip = 160
núi phía Tây và phía Nam Đối với gió mùa Đông các dãy núi đã làm.
lệch hướng gió Đông bắc thành gió Tây bắc và làm cho không khí lạnh.
tĩnh lại phía đông Trường Sơn và Bắc đèo Hải Vân làm sâu sắc thêm các
nhiều động thời tiết gây mưa lớn, làm dịch chuyển mủa mưa về cuối mùa thu đầu mùa đông, lệch pha so với tinh hình chung của gió mù Đông
Nam Á và tạo ra ở Thừa Thiên Huế những trung tâm mưa lớn của cả
nước,
Đối với gió mùa Tây Nam, do tác của hiệu ứng “phon” khi vượt qua đây núi Trường Sơn về mùa hạ nên ở Thừa Thiên Huế đã xuất hiện thời kỳ khô nóng rất khó chịu Sự đa dạng va sự chia cắt của địa hình
“Thừa Thiên Huế đã xuất hiện thời kỳ khô nóng rat khó chịu và là nguyên.
nhân làm khí hậu phân hoá theo không gian tạo ra những vùng tiểu khí hậu khác nhau.
Là một tỉnh nằm phía đông Trường Sơn, giống như các tỉnh duyên hải Trung Bộ, chế độ mưa ở Thừa Thiên Huế chịu sự chỉ phối của cơ chế
hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á và bị tác động mạnh mẽ của điều kiện
địa hình nên có những đặc điểm khác với Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam.
Bộ do nhiễu động bên trong gió mia hè mang lại nên thời gian bắt đầu kết thúc mia mua gắn liền với sự hoạt động của gió mia Tây Nam thì mùa mưa ở Thừa Thiên Huế lại liên quan mật thiết với gió mùa Dong Bic Nếu như vào những tháng VI, VII, VIII ở khu phía Bắc là thời kỳ
mura do ảnh hưởng của bao, hội tụ nhiệt đới, áp thấp nhiệt đới, đường đứt đang hoạt động ở vĩ độ cao thi khu vực miễn trung lại là một thời kỳ khe nóng do ảnh hưởng của hiệu ứng “phon” khi gió mùa Tây Nam vượt qua
day Trường Sơn Còn khi vùng hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới, hội
tụ nhiệt đới đã lùi din về phía Nam (tháng IX, X) đồng thời gió mùa Tay Bắc bắt đầu bộc phát thi mưa lớn xảy ra ở đây tạo ra biến trình mưa hai
Trang 40“hâm săn thạc ở kỹ thuật 38 “đi Dink Lip = 160
cực đại đặc sắc Chế độ mưa ở Thừa Thiên Huế không những khác miễn
và Nam Bộ về cơ chế gã mưa mà còn khác về thời
y Nguy
gian bắt đầu và kết thúc mữa mưa và mùa ít mưa
2.13.1 Mita mua và mùa Ít mua
Mùa mưa là thời kỳ có lượng mưa tháng trên 100mm với tin suất 75% Kết quả tính toán mùa mua ở Thừa Thiên Huế như sau.
Bảng 2.2: fin suắt xuất hiện lượng mưa tháng >100 mm
Piadiem J1 H [mfiv [v [wi |vn|vmlx [x [xt [xm
5010 [10] 20 | 70 | 80 | 30 | 60 | 90 | 100 | 100) 803512] 0 | 29 | 59 | 41 | 24 | 53 | 100) 100] 100) 88
6 vùng đồng bằng ven biển mùa mưa bắt đầu từ tháng IX kết thúc
tháng XI mia mưa 4 tháng, mùa mưa từ thắng + VIH kéo đài 8
tháng
6 ving núi mia mưa bắt đầu từ tháng V, VI , kết thúc vào tháng XXIH, mùa mưa kéo dài 7+8 tháng, mùa ít mưa từ tháng I đến tháng IV
hoặc V
2.1.3.2 Phân bố lượng mưa
“Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh có lượng mưa nhiều nhất
ở nước ta, Lượng mưa trung bình nhiều năm ở các vùng trong toàn tinh,