1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật xung số

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ thuật xung số
Tác giả Phạm Lời Diễm Quỳnh, Phạm Quang Trịnh, Trần Ngọc Thành Tài
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Khoa Điện – Điện tử
Chuyên ngành Điện - Điện tử
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 746,25 KB

Nội dung

 Mạch dao động dùng BJT với tần số hoạt động tự chọn  Mạch đếm 4 bit, đếm lên, dùng D-FF.  Mạch giải mã BCD-7 thanh có kết quả hiển thị như bên dưới. Biết rằng từ 10 đến 15 LED hiển thị chữ B. Có thể chọn LED ngõ ra tích cực mức cao (mức ‘1’ Led sáng) hoặc thấp (mức ‘0’ Led sáng).

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN KỸ THUẬT XUNG SỐ

Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Diễm Quỳnh – 21115055120247

Phạm Quang Trình _ 21115055120270 Trần Ngọc Thành Tài _ 21115055120252

Lớp: 122KTXS02

Trang 2

Đà Nẵng, 29/11/2022

KẾ HOẠCH BÀI TẬP LỚN KỸ THUẬT XUNG SỐ

1 Tên đề tài:

 Mạch dao động dùng BJT với tần số hoạt động tự chọn

 Mạch đếm 4 bit, đếm lên, dùng D-FF

 Mạch giải mã BCD-7 thanh có kết quả hiển thị như bên dưới Biết rằng từ 10 đến 15 LED hiển thị chữ B Có thể chọn LED ngõ ra tích cực mức cao (mức ‘1’ Led sáng) hoặc thấp (mức ‘0’ Led sáng)

2 Thông tin sinh viên và phân công nhiệm vụ:

Stt Họ và tên Phân công Nhiệm vụ cụ thể

1 Phạm Lê Diễm Quỳnh

(Nhóm trưởng)

Vẽ mạch trên protues

VD: tính toán thiết

kế, mô phỏng, báo cáo…

2 Phạm Quang Trình

Tính toán mạch

3 Trần Ngọc Thành Tài

Viết báo cáo, làm bảng trạng thái trên Excel

3 Kế hoạch thực hiện:

Trang 3

I THIẾT

KẾ MẠCH DAO ĐỘNG

BJT

50Hz

kiện

940Ω

200kΩ

đất

Tuầ

n Nội dung thực hiện

Nhiệm vụ từng thành viên

Ghi chú

1

TÌM HIỂU VỀ ĐỀ TÀI, LẬP KẾ HOẠCH

- Lên lịch hoạt động

nhóm

- Phân tích đề

- Phân công nhiệm vụ từng thanh viên

Phạm Lê Diễm quỳnh

+ Chọn địa điểm, thời gian

Trần Ngọc Thành Tài

+ Chuẩn bị giấy bút,…

Phạm Quang Trình

+ Đọc trước đề

ở nh

2

TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH MẠCH

- Sơ đồ khối và chức năng các khối

- Sơ đồ nguyên lý mạch

- Linh kiện, thông số kỹ thuật

-Phạm Lê Diễm Quỳnh

+ Tìm hiểu các khối mạch

Phạm Quang Trình

+ Tìm hiểu sơ

đồ nguyên lý mạch

3, 4

THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG

- Tính toán thiết kế

- Vẽ mạch

- Mô phỏng và đánh giá

Phạm Lê Diễm Quỳnh

+ Vẽ mạch

Phạm Quang Trình

+ Tính toán mạch BJT 5

Thành Tài

Trang 4

 TR Mức kích.

 CV điều khiển áp xuất

 R Reset

 DC chân xã

 Q đầu ra

 TH mức ngưỡng

+ Dạng sóng BJT

2 Nguyên lý hoạt động

Ta cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E Trong đó (+) là nguồn vào cực C, (-) là nguồn vào cực E Cấp nguồn một chiều UBE và trở hạn dòng hai cực B và E, trong đó cực (+) vào chân B và cực (-) vào chân E

II THIẾT KẾ BỘ ĐẾM

1 Sơ đồ mạch tổng quát

Mạch gồm có : 4 mạch Flip Flop D – FF

Trang 5

+ Flip Flop loại D – FF.

- Chân R xoá Cl.

- Chân CLK xung nhịp Ck.

- Chân D dữ liệu vào.

- Chân S lập Pr.

- Chân Q ngõ ra thông tin.

2 Nguyên lý hoạt động

Khi ngõ lập (Pr) được thiết kế lên mức tích cực, ngõ ra Flip Flop Q được thiết lập

ở trạng thái

Q = 1 mà không phụ thuộc vào tín hiệu ở ngõ vào thông tin

Khi ngõ xoá (CL) được thiết lập ở mức tích cực thì với bất kỳ giá trị nào của các tín hiệu ngõ vào, ngõ ra Flip Flop Q được thiết lập ở trạng thái Q = 0

Xung nhịp ( Ck ) còn gọi là xung đồng hồ, có chức năng đồng bộ hoạt động của Flip Flop, có nghĩa là các Flip Flop chỉ chuyển đổi trạng thái ở thời điểm tác động các xung ck Trong mạch số, thời điểm này được thiết kế theo cạnh lên

( thời điểm xung chuyển từ 0 lên 1) hoặc cạnh xuống ( thời điểm xung chuyển động

từ 1 xuống 0) của xung nhịp

III THIẾT KẾ MẠCH CHUYỂN MÃ.

1 Sơ đồ mạch thuyết kế

Hình 3.1

- Gồm : có 7 ngõ ra đã tối thiểu hoá gồm các ngõ ra Abcdefg ( hình 3.1 ngõ

b )

Trang 6

- Ở bài này để thiết kế mạch chuyể mã gồm có 3 bước chính.

- Bước 1: Lập bảng.

Với M = 15 dựa vào bất đẳng thức ra có thể xác định số lượng Flip Flop cầ thiết cho bộ đếm là 4, với kí hiệu của các Flip Flop là Q3Q2Q1Q0

 Mạch đếm từ 0 – 9 và từ 10 – 15 hiện thị chữ B

Hoạt động của bộ đếm được miêu tả trong bảng trạng thái 3.2.

a=DB+DCB+CBA+DCA

b=DC+DBA+DCB+DBA

Trang 7

00 1 1 1 1

c=D+C+B+A

d=D+BA+CB+CA+CBA

e= DC+BA+DB+CA

f=D+CB+BA+CBA

Trang 8

1 1 1 1 1

g=D+BA+CB+CB

D0 = Q0+Q3Q2+Q3Q1

D1 = Q1Q0+Q1Q0+Q3Q2Q1+Q3Q2Q1

Trang 9

01 1

11

D2 = Q3Q2Q1+Q3Q2Q0+Q3Q2Q1Q0

D3 = Q3Q2+Q3Q1+Q3Q1Q0+Q3Q2Q1Q0

1 Sơ đồ mạch:

Gồm các thành phần:

- Mạch dao động dùng BJT

- Bộ đếm Flip Flop loại D-FF

- Mạch chuyển mã

- Led 7 thanh anode chung

2 Giản đồ xung giao động

1

1

Trang 10

3 B

ộ đếm Flip Flop

 Flip Flop loại D-FF gồm có 4 Flip Flop

4 Mạch chuyển mã

 Mạch chuyển mã được thiết kế sau khi tối thiểu hóa các mã nhị phân

Trang 12

5 Sơ đồ mạch dao dộng dùng BJT

6 Led 7 thanh Anode chung

Trang 13

Led 7 thanh hay còn gọi là Led 7 đoạn, bao gồm 7 đoạn đèn led được xếp lại với nhau thành hình chữ nhật khi các đoạn lập trình để chiếu sáng thì sẽ hiện thị chữ số của hệ thâp phân hoặc thập lục phân Đôi khi led số 8 được hiện thỉ dấu thập phân khi có nhiều Led 7 thanh được nối với nhau để có thể hiện thị được các số lớn hơn 2 chữ số

 Ưu điểm :

 Mạch đã đếm được số và chạy được chữ như yêu cầu

 Nhược điểm:

 Mạch chưa chạy ổn định

 Còn sơ sài

Ngày đăng: 13/05/2024, 19:33

w