1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo thí nghiệm cô Đặc chân không

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thí Nghiệm Cô Đặc Chân Không
Tác giả Huỳnh Kim Khánh, Trần Anh Phụng, Lê Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Ngọc Như Ý, Phạm Lê Thiện Nhân
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thanh Phương
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Công Nghệ Kĩ Thuật Hóa Học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 726,8 KB

Nội dung

Kích thước thiết bị: Nồi cô đặc chân không: đường kính 45 cm, cao 65cm Bồ gia nhiệt dung môi : 30x25x25cm Bể chứa dung môi gia nhiệt: 25x25x30cn Bình gia nhiệt: đường kính 25cn ,cao 39 cm Bình chân không : 25x50cm Bộ giải nhiệt ngưng tụ : 40x40x100cm Bình chứa nước ngưng tụ : đường kính 21cm, cao 31cm Bể nguyên liệu. 40x40x40cm II. Sự thay đổi nhiệt độ của nước gia nhiệt, nguyên liệu, áp suất chân không, lượng nước ngưng theo thời gian: 1. Nhiệt độ của nước gia nhiệt: t (phút) 0 30 60 90 120 Nhiệt độ oC 58.7 71.7 78 82 81.5 Vẽ đồ thị nhiệt độ – thời gian 2. Áp suất của nồi cô đặc: luôn không đổi theo thời gian. 3. Đo Brix dịch đường, trước và sau cô đặc Độ Brix trước : 5.5 Độ Brix sau : 6 III. Tính thiết bị ngưng tụ: * Trả lời các câu hỏi: 1. Dựa vào sơ đồ nguyên lý và quan sát thiết bị thực, mô tả hoạt động của hệ thống cô đặc chân không Trả lời : Dung dịch nguyên liệu loãng từ bể được máy bơm, bơm lên bình gia nhiệt dung dịch tới nhiệt độ sôi . Trong nồi cô đặc, dung dịch được đun sôi, bốc hơi cô đặc trong chân không. Hơi thứ đưa qua bộ ngưng tụ cô đặc rồi quay về bể chưa nguyên liệu. quá trịnh lập đi lập lại nhiều lần để tạo được sản phẩm cô đặc. 2. Tại sao phải dùng bơm chân không? Khi nào thì ta dùng cô đặc chân không (cô đặc chân không thích hợp cho những loại nguyên liệu nào)?

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM

NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT HÓA HỌC

- -

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CÔ ĐẶC CHÂN KHÔNG

GVHD: Ths.Nguyễn Thanh Phương Nhóm thực hiện: nhóm 3 Chủ nhật ca 1

Ngày 19 tháng 5 năm 2023, TP.Hồ Chí Minh

Huỳnh Kim Khánh : 21139069

Trần Anh Phụng : 21139403

Lê Thị Ngọc Huyền : 21139306

Nguyễn Ngọc Như Ý : 21139506

Phạm Lê Thiện Nhân : 21139108

Trang 2

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CÔ ĐẶC CHÂN KHÔNG

Ngày thí nghiệm: 23/4/2023

Ngày nộp báo cáo: 19/5/2023

Nhóm: 3 Chủ nhật ca 1

I Kích thước thiết bị:

Nồi cô đặc chân không: đường kính 45 cm, cao 65cm

Bồ gia nhiệt dung môi : 30x25x25cm

Bể chứa dung môi gia nhiệt: 25x25x30cn

Bình gia nhiệt: đường kính 25cn ,cao 39 cm

Bình chân không : 25x50cm

Bộ giải nhiệt ngưng tụ : 40x40x100cm

Bình chứa nước ngưng tụ : đường kính 21cm, cao 31cm

Bể nguyên liệu 40x40x40cm

II Sự thay đổi nhiệt độ của nước gia nhiệt, nguyên liệu, áp suất chân

không, lượng nước ngưng theo thời gian:

1 Nhiệt độ của nước gia nhiệt:

Nhiệt độ oC 58.7 71.7 78 82 81.5

Trang 3

Vẽ đồ thị nhiệt độ – thời gian

2 Áp suất của nồi cô đặc: luôn không đổi theo thời gian

3 Đo Brix dịch đường, trước và sau cô đặc

Độ Brix trước : 5.5

Độ Brix sau : 6

III Tính thiết bị ngưng tụ:

* Trả lời các câu hỏi:

1 Dựa vào sơ đồ nguyên lý và quan sát thiết bị thực, mô tả hoạt động của hệ thống cô đặc chân không

Trả lời : Dung dịch nguyên liệu loãng từ bể được máy bơm, bơm lên bình gia

nhiệt dung dịch tới nhiệt độ sôi Trong nồi cô đặc, dung dịch được đun sôi, bốc hơi cô đặc trong chân không Hơi thứ đưa qua bộ ngưng tụ cô đặc rồi quay về bể chưa nguyên liệu quá trịnh lập đi lập lại nhiều lần để tạo được sản phẩm cô đặc

2 Tại sao phải dùng bơm chân không? Khi nào thì ta dùng cô đặc chân không (cô đặc chân không thích hợp cho những loại nguyên liệu nào)?

y = 0.1863x + 63.2 R² = 0.8335

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Thời gian (phút)

Đồ thị nhiệt độ- thời gian

Trang 4

Trả lời:

Dung máy bơm chân không vì:

 Ở áp suất chân không để làm giảm nhiệt độ sôi của dung dịch cô đặc, giúp cho dung dịch giữ được chất lượng, không bị biến chất do nhiệt

độ cao

 Phương pháp cô đặc chân không có thể làm bay hơi nước ở nhiệt độ phòng hoặc thấp hơn Do dưới áp suất chân không, nước hoặc dung dịch có thể sôi và bay hơi ở nhiệt độ phòng

Dùng cô đặc chân không khi:

 Hệ thống cô đặc chân không dùng để cô đặc các sản phẩm: nước mắm, sữa tươi; các loại dung dịch, chất hóa học trong ngành thực phẩm và dược phẩm; cô đặc các loại nước ép trái cây, cà phê; nước sốt hay tương ớt;

Ngày đăng: 10/05/2024, 22:02

w