ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CƠ SỞ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT HK211 Chỉnh lưu tia 3 pha Chỉnh lưu cầu 1 pha Buck - Boost Nghịch lưu 3 pha Báo cáo sử dụng phần mềm PSIM để mô phỏng các kết quả.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-*** -
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
CƠ SỞ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
Lớp: L01 – Nhóm: 04 GVHD: Lê An Nhuận
Trang 2Phân công công việc trong nhóm:
MSSV Tên thành viên Công việc
1911482 Lê Thị Mỹ Liên Báo cáo bài 1, 2: Chỉnh lưu tia 3 pha và Chỉnh lưu cầu
1 pha
1712078 Trần Duy Luân Báo cáo bài 3: Buck - Boost
1914023 Nguyễn Tấn Lộc Báo cáo bài 4: Nghịch lưu 3 pha
Trang 3BÀI 1: MẠCH TIA 3 PHA
1.Lấy dạng song của U nguồn, I nguồn, U linh kiên, I linh kiện, U tải, I tải tại góc kích ban
đầu của các phương án
2 Lấy giá trị trị sau ứng với góc kích ban đầu của các phướng an:
U tải hiệu dụng
U tải trung bình
I tải hiệu dụng
I tải trung bình
3 Thay đổi góc kích từ 0 đến 180 mỗi lần thay đổi 5 độ đo giá trị hiệu dụng của U tải và I tải
Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo góc kích alpha
4.Tính toán hệ số méo dạng toàn phần của U tải tại góc kích ban đầu của các Phương Án THD ( Total Harmonic Distortion)
5.Nhận xét các giá trị trong 1 phướng án và giữa các phương án với nhau và kết luận
Trang 4Mô phỏng Psim
1.Lấy dạng song của U nguồn, I nguồn, U linh kiên, I linh kiện, U tải, I tải tại góc kích ban
đầu của các phương án
* Phương án 1:
Dạng sóng của I linh kiện , U linh kiện
Trang 5Dạng sóng của I nguồn , U nguồn
Dạng sóng của I tải , U tải
Phương án 2:
Trang 6Dạng sóng của I linh kiện , U linh kiện
Dạng sóng của I nguồn , U nguồn
Dạng sóng của I tải , U tải
Phương án 3:
Trang 7Dạng sóng của I linh kiện , U linh kiện
Dạng sóng của I nguồn , U nguồn
Trang 8Dạng sóng của I tải , U tải
Phương án 4:
Dạng sóng của I linh kiện , U linh kiện
Trang 9Dạng sóng của I nguồn , U nguồn
Dạng sóng của I tải , U tải
2 Lấy giá trị trị sau ứng với góc kích ban đầu của các phướng an:
* Phương án 1:
U tải hiệu dụng = 416.7 V
U tải trung bình = 383.7 V
I tải hiệu dụng = 313.9 A
Trang 11U tải trung bình = 203.6 V
I tải hiệu dụng = 45.8 A
I tải trung bình = 20.4 A
3 Thay đổi góc kích từ 0 đến 180 mỗi lần thay đổi 5 độ đo giá trị hiệu dụng của U tải và I tải
Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo góc kích alpha
Phương án 1
Trang 12Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha
Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha
Trang 13Phương án 2:
Trang 14Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha
Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha
Phương án 3:
Trang 16Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha
Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha
Trang 17Phương án 4
Trang 18Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha
Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha
4.Tính toán hệ số méo dạng toàn phần của U tải tại góc kích ban đầu của các Phương Án THD ( Total Harmonic Distortion)
Phương án 1
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: 𝑈𝑑(1) = 383.7 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: 𝑈𝑑 = 416.7 V
Trang 19Áp dụng công thức:
√𝑈𝑑2−𝑈𝑑(1)2
𝑈𝑑(1) = 0.423
Phương án 2
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: 𝑈𝑑(1) = 327.8 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: 𝑈𝑑 = 378 V
Áp dụng công thức:
√𝑈𝑑2−𝑈𝑑(1)2
𝑈𝑑(1) = 0.574
Phương án 3:
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: 𝑈𝑑(1) = 295.5 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: 𝑈𝑑 = 336.6 V
Áp dụng công thức:
√𝑈𝑑2−𝑈𝑑(1)2
𝑈𝑑(1) = 0.55
Phương án 4
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: 𝑈𝑑(1) = 210.3 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: 𝑈𝑑 = 265.3 V
Áp dụng công thức:
√𝑈𝑑2−𝑈𝑑(1)2
𝑈𝑑(1) = 0.769
5.Nhận xét các giá trị trong 1 phướng án và giữa các phương án với nhau và kết luận
Khi góc kích có giá trị tăng dần từ 0 đến 180 độ thì giá trị U và I hiệu dụng của tải giảm dần
Cụ thể hơn, đối với phương án 2 và 4 không có cuộn cảm L thì mạch hoạt động ở chế đọ dòng liên tục nên ta nhìn vào đồ thị thấy các giá trị U và I hiệu dụng của tải giảm dần đều liên tục theo chiều tăng của góc kích
Còn phương án 1 và 3 thì cuộn cảm có giá trị thì mạch sẽ hoạt động ở chế độ dòng gián đoạn, giá trị U và I sẽ đột ngột giảm mạnh ở giá trị góc kích tương ứng
Trang 20BÀI 2: CHỈNH LƯU CẦU 1 PHA
1.Lấy dạng song của U nguồn, I nguồn, U linh kiên, I linh kiện, U tải, I tải tại góc kích
ban đầu của các phương án
2 Lấy giá trị trị sau ứng với góc kích ban đầu của các phướng an:
U tải hiệu dụng
U tải trung bình
I tải hiệu dụng
I tải trung bình
3 Thay đổi góc kích từ 0 đến 180 mỗi lần thay đổi 5 độ đo giá trị hiệu dụng của U tải
và I tải Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo góc kích alpha
4.Tính toán hệ số méo dạng toàn phần của U tải tại góc kích ban đầu của các Phương
Án THD (Total Harmonic Distortion)
5.Nhận xét các giá trị trong 1 phướng án và giữa các phương án với nhau và kết luận
Trang 21Cơ sở lí thuyết
Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần:
Công thức tính toán lí thuyết:
Giá trị trung bình áp tải: U d( ) 2 2Ucos( )
R
= −
Mô phỏng Psim
1.Lấy dạng sóng của U nguồn, I nguồn, U linh kiên, I linh kiện, U tải, I tải tại góc kích
ban đầu của các phương án
- Phương án 1:
Trang 22Dạng sóng của U nguồn, I nguồn
Dạng sóng của U linh kiện, I linh kiện
Dạng sóng của U tải, I tải
Trang 23- Phương án 2:
Dạng sóng của U nguồn, I nguồn
Dạng sóng của U linh kiện, I linh kiện
Trang 24Dạng sóng của U tải, I tải
- Phương án 3:
Dạng sóng của U nguồn, I nguồn
Dạng sóng của U linh kiện, I linh kiện
Trang 25Dạng sóng của U tải, I tải
- Phương án 4:
Dạng sóng của U nguồn, I nguồn
Trang 26Dạng sóng của U linh kiện, I linh kiện
Dạng sóng của U tải, I tải
2 Lấy giá trị trị sau ứng với góc kích ban đầu của các phướng an:
Trang 283 Thay đổi góc kích từ 0 đến 180 mỗi lần thay đổi 5 độ đo giá trị hiệu dụng của U tải
và I tải Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo góc kích alpha
- Phương án 1:
Trang 29Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha
Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha
- Phương án 2:
Trang 30Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha
Trang 31Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha
- Phương án 3:
Trang 32Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha
Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha
- Phương án 4:
Trang 33Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha
Trang 34Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha
4.Tính toán hệ số méo dạng toàn phần của U tải tại góc kích ban đầu của các Phương
Án THD (Total Harmonic Distortion)
- Phương án 1:
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: Ud(1) = 302.3 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: Ud = 380 V
Áp dụng công thức:
THD = √3802−302.32
302.3 = 0.76
- Phương án 2:
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: Ud(1) = 300.8 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: Ud = 359.2 V
Áp dụng công thức:
THD = √359.22−300.82
300.8 = 0.65
- Phương án 3:
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: Ud(1) = 412.1 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: Ud = 380 V
Áp dụng công thức:
Trang 35THD = √412.12−3802
412.1 = 0.38
- Phương án 4:
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: Ud(1) = 255 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: Ud = 306.2 V
Áp dụng công thức:
THD = √306.22−2552
255 = 0.66 Câu 5 Nhận xét:
Khi góc kích có giá trị tăng dần từ 0 đến 180 độ thì giá trị U và I hiệu dụng của tải giảm dần
Cụ thể hơn, đối với phương án 2 và 4 không có cuộn cảm L thì mạch hoạt động ở chế
đọ dòng liên tục nên ta nhìn vào đồ thị thấy các giá trị U và I hiệu dụng của tải giảm dần đều liên tục theo chiều tăng của góc kích
Còn phương án 1 và 3 thì cuộn cảm có giá trị thì mạch sẽ hoạt động ở chế độ dòng gián đoạn, giá trị U và I sẽ đột ngột giảm mạnh ở giá trị góc kích tương ứng
Trang 36BÀI 3: BUCK - BOOST
I qua L hiệu dụng và trung bình
I qua C hiệu dụng và trung bình
I qua Diode hiệu dụng và trung bình
3 Thay đổi tỉ số điều chế từ 5% đến 90% mỗi lần thay đổi 5% độ đo giá trị hiệu dụng
của U tải và I tải Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo tỉ
Trang 37D=30%
D=50%
Phương án 2:
D=30%
Trang 39D=80%
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Ud(avg) -12,75 -29,33 -12,83 -29,86 -48,90 -164,24 -49,77 -170,88 Ud(rms) 12,80 29,61 12,89 29,88 49.40 168,60 49,80 171,20
id(avg) -1,27 -2,93 -1,28 -2,98 -4,90 -16,42 -4,97 -17,08 id(rms) 1,28 2,96 1,25 2,98 4,94 16,90 4,98 17,12
iL(avg) 1,82 5,87 1,83 5,97 9,77 82,41 9,95 85,44 iL(rms) 1,82 5,87 1,76 5,97 9,78 82,41 9,95 85,44
iC(avg) 0,001 0,0003 -0,06 0,0004 0,0006 -0,06 0,0006 -0,002 iC(rms) 0,82 2,83 0,75 3,00 4,72 32,00 5,01 34,59
iD(avg) -1,28 -2,93 -1,34 -2,98 -4,90 -16,50 -4,97 -17,08 iD(rms) 1,53 4,16 1,50 4,22 6,91 36,90 7,04 38,21
Trang 403 Vẽ đặc tuyến của U tải và I tải theo D
+ Phương án 1:
Ud(rms) 5,26 11,1 17,63 24,96 33,24 42,69 53,57 66,23 81,14
Id(rms) 0,52 1,11 1,76 2,49 3,24 4,26 5,36 6,62 8,11
Trang 44-Ta thấy dòng điện id, iL, iC, iD hiệu dụng ở trường hợp D = 30% của phương án 1 đều lớn hơn của phương án 2 và ngược lại ở trường hợp D = 50% thì các i hiệu dụng của phương án 1 lại bé hơn phương án 2
- U tải giá trị hiệu dụng thì phương án 1 lại bé hơn phương án 2 tại cùng D
+ Phương án 3 và 4:
-Ta thấy các giá trị i hiệu dung tại phương án 3 đều bé hơn phương án 4 tại cùng 1 D
và U tải hiệu dụng cũng vậy
Trang 45BÀI 4: BỘ NGHỊCH LƯU 3 PHA
Trang 46Trường hợp 1:
Ta có tần số sóng tam giác 10kHz, Vpp = 2, Duty Cycle =0.5, Dc Offset= -1 Còn Vsine(Peak Amplitude) = 0.8, fsine thay đổi từ 10 đến 100Hz mỗi lần thay đổi 5Hz
- Đo: Dòng tải,Áp dây hiệu dụng, Áp hiệu dụng trên tải, Áp hiệu dụng trên điện trở,
Áp hiệu dụng trên cuộn cảm (Id, UAB,UAN,UR,UL)
- Lấy dạng sóng của Id,UAB, UAN,UR,UL tại các tần số sau: 20Hz,30Hz,50Hz,60Hz
và 100Hz
- Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UAN và fsine; UR và fsine ; UL và fsine Nhận xét kết luận
Trường hợp 2 :
Ta có tần số sóng tam giác 10kHz, Vpp = 2, Duty Cycle =0.5, Dc Offset= -1 fsine
=50Hz còn Vsine(Peak Amplitude) thay đổi từ 0.2 đến 0.9 mỗi lần thay đổi 0.05 (kí
hiệu ma = Vsine : hệ số điều chế)
- Đo: Dòng tải,Áp dây hiệu dụng, Áp hiệu dụng trên tải, Áp hiệu dụng trên điện trở,
Áp hiệu dụng trên cuộn cảm (Id, UAB,UAN,UR,UL)
- Lấy dạng sóng của Id,UAB, UAN,UR,UL tại ma bằng: 0.4; 0.6; 0.8; và 0.9
- Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UAN và ma; UR và ma ; UL và ma
Trang 4860Hz
100Hz
Trang 49Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UAN và fsine:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UR và fsine:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UL và fsine:
Trang 50Nhận xét:-Các sóng ngõ ra id, uab, uan, uR, uL đều cùng tần số với sóng sine ngõ vào -Khi tăng tần số và giữ nguyên các thông số khác, UAB và UAN gần như không đổi,
UR giảm dần, UL tăng dần Nếu tần số tăng tới vô cùng thì UR sẽ giảm về 0, UL sẽ tăng đến bằng UAN
Trang 51Dạng sóng tại ma = 0.6:
Dạng sóng tại ma = 0.8:
Trang 52Dạng sóng tại ma = 0.9:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UAN và ma:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UR và ma:
Trang 53Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UL và ma:
Nhận xét: -Các sóng ngõ ra id, uab, uan, uR, uL đều có cùng tần số 50Hz với sóng sine ngõ vào
-Khi tăng hệ số ma và giữ nguyên các thông số khác: Id, UAB, UAN, UR, UL đều tăng Trong đó: dựa vào các đồ thị đã vẽ được, có thể thấy mối quan hệ giữa UR và ma gần như tuyến tính; quan hệ giữa UAN và ma phụ thuộc vào quan hệ giữa UL và ma, hai đồ thị này dạng giống nhau và không tuyến tính, cả UL và UAN đều tăng từ lúc bắt đầu đến tại ma=0.4, gần như không đổi tại 0.4 ≤ma≤0.6 và tiếp tục tăng từ ma=0.6 trở
đi
Phương án 2: Vdc=40V, R=10 Ω, L=100mH
Trường hợp 1:
Trang 54fsine(Hz) Id UAB UAN UR UL
Trang 5550Hz
60Hz
100Hz
Trang 56Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UAN và fsine:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UR và fsine:
Trang 57Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UL và fsine:
Nhận xét: -Khi tăng giá trị L, tại các tần số từ 30Hz trở đi (chính xác là từ 40,8Hz), dạng sóng ngõ ra không còn đúng dạng nghịch lưu nữa, tần số của uab và uan không còn giống tần số của sóng điều khiển sine ngõ vào
- Dựa vào các đồ thị vẽ được: Khi tăng tần số và giữ nguyên các thông số còn lại, các giá trị UAN, UL nhìn chung đều tăng, UR giảm Trong đó UR giảm đều khi tăng tần
số, UAN và UL tăng theo giống nhau nhưng có sự biến thiên mạnh, có những khoảng vọt lố so với đà tăng
Trường hợp 2:
Trang 59Dạng sóng tại ma = 0.8:
Dạng sóng tại ma = 0.9:
Trang 60Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UAN và ma:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UR và ma:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UL và ma:
Trang 61Nhận xét:-Khi tăng hệ số điều chế ma, giữ tần số sóng sine ở 50Hz và giữ nguyên các thông số khác, khi hệ số ma > 0.2 (chính xác là từ ma=0.31) thì dạng sóng ngõ ra không còn đúng dạng nghịch lưu nữa, tần số khác với tần số sóng sine điều khiển Các giá trị hiệu dụng ngõ ra nhìn chung đều tăng
-Dựa vào đồ thị, UAN, UR, UL nhìn chung đều tăng khi tăng hệ số ma, nhưng UR tăng khá ổn định, còn UAN và UL có sự biến thiên rất lớn và giống nhau: tại 0.3≤ma≤0.45
và tại 0.45≤ma≤0.65 có sự vọt lố rất lớn so với đà tăng, trong các khoảng này độ lệch pha giữa các pha ngõ ra không còn là 120o nữa nên có hiện tượng UAN lớn hơn UAB
Trang 6360Hz
100Hz
Trang 64Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UAN và fsine:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UR và fsine:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UL và fsine:
Trang 65Nhận xét: -Các sóng ngõ ra id, uab, uan, uR, uL đều cùng tần số với sóng sine ngõ vào
và có giá trị lớn hơn trong phương án 1 vì điện áp một chiều ngõ vào được tăng từ 40V lên 90V
-Khi tăng tần số và giữ nguyên các thông số khác, UAB và UAN gần như không đổi,
UR giảm dần, UL tăng dần Nếu tần số tăng tới vô cùng thì UR sẽ giảm về 0, UL sẽ tăng đến bằng UAN
Trang 66Dạng sóng tại ma = 0.4:
Dạng sóng tại ma = 0.6:
Dạng sóng tại ma = 0.8:
Trang 67Dạng sóng tại ma = 0.9:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UAN và ma:
Trang 68Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UR và ma:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UL và ma:
Trang 69Nhận xét: -Các sóng ngõ ra id, uab, uan, uR, uL đều có cùng tần số 50Hz với sóng sine ngõ vào và có giá trị lớn hơn trong phương án 1 vì nguồn một chiều ngõ vào được tăng
từ 40V lên 90V
-Khi tăng hệ số ma và giữ nguyên các thông số khác: Id, UAB, UAN, UR, UL đều tăng Trong đó: dựa vào các đồ thị đã vẽ được, có thể thấy mối quan hệ giữa UR và ma gần như tuyến tính; quan hệ giữa UAN và ma phụ thuộc vào quan hệ giữa UL và ma, hai đồ thị này dạng giống nhau và không tuyến tính, cả UL và UAN đều tăng từ lúc bắt đầu đến tại ma=0.4, gần như không đổi tại 0.4 ≤ma≤0.6 và tiếp tục tăng từ ma=0.6 trở
Trang 7160Hz
100Hz
Trang 72Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UAN và fsine:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UR và fsine:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UL và fsine:
Trang 73Nhận xét: -Khi tăng giá trị L, tại các tần số từ 30Hz trở đi (chính xác là từ 40,8Hz), dạng sóng ngõ ra không còn đúng dạng nghịch lưu nữa, tần số của uab và uan không còn giống tần số của sóng điều khiển sine ngõ vào
- Dựa vào các đồ thị vẽ được: Khi tăng tần số và giữ nguyên các thông số còn lại, các giá trị UAN, UL nhìn chung đều tăng, UR giảm Trong đó UR giảm đều khi tăng tần
số, UAN và UL tăng theo giống nhau nhưng có sự biến thiên mạnh, có những khoảng vọt lố so với đà tăng
Trang 74Dạng sóng tại ma = 0.4:
Dạng sóng tại ma = 0.6:
Dạng sóng tại ma = 0.8:
Trang 75Dạng sóng tại ma = 0.9:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UAN và ma:
Trang 76Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UR và ma:
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của UL và ma:
Trang 77Nhận xét:-Khi tăng hệ số điều chế ma, giữ tần số sóng sine ở 50Hz và giữ nguyên các thông số khác, khi hệ số ma > 0.2 (chính xác là từ ma=0.31) thì dạng sóng ngõ ra không còn đúng dạng nghịch lưu nữa, tần số khác với tần số sóng sine điều khiển Các giá trị hiệu dụng ngõ ra nhìn chung đều tăng và có giá trị lớn hơn trong phương án 2 vì nguồn một chiều được tăng từ 40V lên 90V
-Dựa vào đồ thị, UAN, UR, UL nhìn chung đều tăng khi tăng hệ số ma, nhưng UR tăng khá ổn định, còn UAN và UL có sự biến thiên rất lớn và giống nhau: tại 0.3≤ma≤0.4
và tại 0.5≤ma≤0.5 có sự vọt lố rất lớn so với đà tăng, trong các khoảng này độ lệch pha giữa các pha ngõ ra không còn là 120o nữa nên có hiện tượng UAN lớn hơn UAB