Sự ra đời của đảng cộng sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột.Kể từ khi chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trà
Trang 1ỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘ Ệ
1 Chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là tất yếu lịch sử
2 Phân tích nội dung quá trình chuyển hướng chiến lược của Đảng trong giai
Ngườ i hư ớ ẫ
Ngườ ự ệ
ỂU BĂNG
ổ
ồ
Trang 2Họ và tên Nhiệm vụ
được phân công
Đánh giá mức độ tham gia
(tối đa 100%/thành
Dương Ngọc Tuyết
II Phân tích nội
chuyển hướng chiến lược của Đảng trong giai đoạn 1939 –
Lê Tiểu Băng
Lương Quốc Bảo
Nguyễn Hoàng Việt
Chứng minh ra đời đảng cộng sản việt nam là một tất yếu lịch sử
Nguyễn Tấn Bảo
Bùi Thụy Ngọc Bích
Nguyễn Đức Đại Đã chuyển trường
Trang 3Ụ Ụ
ỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠ –
ủ trương chuyển hướ ỉ đạ ến lượ
ội dung cơ bả ển hướ ỉ đạ ến lượ
2.4 Ý nghĩa củ ự ển hướ ỉ đạ ến lượ
Trang 4CHỨNG MINH RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ MỘT TẤT YẾU LỊCH SỬ
Có hai yếu tố để có thể cho thấy Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là kết một tất yếu lịch sử: Tính tất yếu lịch sử, Các nhân tố tác động đến sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam:
ấ ế ị ử
Người tiếp thu những tinh hoa tinh túy nhất của chủ nghĩa, đồng thời thêm thắt và sửa đổi sao cho hợp với tình hình nước ta lúc bây giờ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa nin là “cẩm nang thần kỳ” nhưng Người chưa từng quá lạm dụng nó mà thậm chí còn luôn luôn nhấn mạnh rằng cần phải vận dụng một cách sáng tạo cái "cẩm nang thần kỳ" đó Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng nhất, tiên tiến nhất, giai cấp có sứ mệnh lịch sử đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản Nhưng muốn thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình thì giai cấp công nhân phải có “đội tiên phong với lý luận tiên phong và hành động tiên phong” để lãnh đạo Đội tiên phong chính là Đảng Cộng sản bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Trong cuộc phỏng vấn với báo Nhân đạo (L'Humanite') vào ngày 15
1969, Người khẳng định: "Về phần chúng tôi, chính là do cố gắng vận dụng những lời dạy của Lê nin, nhưng vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam n nay, mà chúng tôi đã chiến đấu và giành được những thắng lợi to lớn như đồng chí đã biết Chúng tôi giành được thắng lợi đó là do nhiều nhân tố, nhưng cần phải nhấn mạnh rằng
mà không chỉ nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Lênin được những thắng lợi đó trước hết nhờ cái vũ khí không gì thay thế được là chủ nghĩa Mác
Vào giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời,
về sau được Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác Lênin Chủ nghĩa Mác
Trang 5chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cộng sản Sự ra đời của đảng cộng sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột
Kể từ khi chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước
và phong trào công nhân phát triển mạnh theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự
ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng và phát triển tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước Tư Bản Chủ Nghĩa tự sản sinh ra những mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa các tầng lớp trong nước và giữa các nước Tư Bản với nhau do tranh giành thuộc địa, phân chia thị trường và khu vực ảnh hưởng Những mâu thuẫn này là ngọn nguồn của tính tất yếu của cách mạng vô sản, là nguyên nhân của sự biển chuyển cách mạng thế giới đến cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Đặc biệt là ách thống trị và bóc lột tàn bạo của bè lũ các nước theo Chủ Nghĩa Đế Quốc khiến cho mâu thuẫn giữa các thuộc địa với các nước Đế Quốc thực dân ngày càng gay gắt và dần dần tạo một vấn đề mang tính thời đại Khi phông trào đấu tranh vô sản của cộng sản và công nhân quốc tế đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là khi đã có một học thuyết cách mạng và khoa học như là một kim chỉ nam dẫn đường, cuộc Cách mạng vô sản đầu tiên tại Nga năm 1917
và giành thắng lợi vang dội, giải phóng giai cấp công nhân tại Nga và đồng thời là phát súng đầu tiên tạo ra phong trào đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân trên thế giới, đặc biệt là nhân dân các nước thuộc địa
Năm 1858, Pháp xâm lược Việt Nam và thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam Chính sách cai trị và chính sách kinh tế văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội dẫn đến Xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc, hình thành giai cấp: Địa chủ, Giai cấp nông
Trang 6Giai cấp công nhân Việt Nam, Giai cấp tư sản Việt Nam (Hai giai cấp mới), Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam Xuất hiện các mâu thuẫn:
Giữa toàn thể dân tộc Việt Nam >< thực dân Pháp
Giữa toàn thể dân tộc Việt Nam(nông dân) >< địa chủ phong kiến
Những phong trào tiêu biểu trong thời kì này là:
Phong trào Cần Vương (1885 1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương Phong trào Cần Vương phát triển mạnh ra nhiều địa phương ở Bắc Kì, Trung
Kì và Nam Kì Ngày 1/1/1888, vua Hàm nghi bị Pháp bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục đến năm 1896
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang): diễn ra từ năm 1884 Nghĩa quân Yên Thế
đã đánh thắng Pháp nhiều trận và gây cho chúng nhiều khó khăn, thiệt hại Cuộc chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế kéo dài đến năm 1913 thì bị dập tắt
Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918), các cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp của nhân dân Việt Nam vẫn tiếp diễn, nhưng đều không thành công Ngoài ra, trong thời kì này ở Việt Nam còn có nhiều phong trào đấu tranh khác như: Phong trào Đông
h nghĩa thục (1907); Phong trào “tẩy chay Khách trú” (1919); Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn (1923); đấu tranh trong các hội đồng quản hạt, hội đồng thành phố… đòi cải cách tự do, dân chủ…
Từ trong phong trào đấu tranh, các tổ chức đảng phái ra đời: Đảng Lập hiến (năm 1923); Đảng Thanh niên (tháng 3/1926); Đảng Thanh niên cao vọng (năm 1926); Việt Nam nghĩa đoàn (năm 1925), sau nhiều lần đổi tên, tháng 7/1928 lấy tên là Tân Việt cách mạng Đảng; Việt Nam quốc dân Đảng (tháng 12/1927) Các đảng phái chính trị tư sản và tiểu tư sản trên đây đã góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp, trong đó nổi bật là Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam quốc dân Đảng
Trang 7Thất bại của các phong trào trên đã chứng tỏ giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước giải quyết thành công nhiệm vụ dân tộc ở Việt Nam Sự thất bại của các phong trào giải phóng dân tộc, đánh đuổi thực dân ra khỏi đất nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đã chứng tỏ để hoàn thành nhiệm vụ dân tộc, chúng ta cần đi theo một con đường khác, một con đường mới phù hợp hơn với hoàn cảnh đất nước và hoàn cảnh thế giới lúc bấy giờ Ngoài ra, cần phải có mộ giai cấp với đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, của nhân dân, có đủ uy tín và năng lực để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công, hoàn thành sứ mệnh lịch sử của dân tộc
Tóm lại, trước yêu cầu lịch sử của xã hội Việt Nam, các phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra sôi nổi Mục tiêu của các cuộc đấu tranh ở thời kì này đều hướng tới giành độc lập cho dân tộc, nhưng trên các lập trường giai cấp khác nhau nhằm khôi phục chế độ phong kiến, hoặc thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, hoặc cao hơn là thiết lập chế độ cộng hòa tư sản Các phong trào đấu tranh diễn ra với các phương thức và biện pháp khác nhau: bạo động hoặc cải cách; với quan điểm tập hợp lực lượng bên ngoài khác nhau: dựa vào Pháp để thực hiện cải cách, hoặc dựa vào ngoại viện để đánh Pháp… nhưng cuối cùng các cuộc đấu tranh đều thất bại
Một số tổ chức chính trị theo lập trường quốc gia tư sản ra đời và đã thể hiện vai trò của mình trong cuộc đấu tranh giành độc lập và dân chủ Nhưng các phong trào và tổ chức trên, do những hạn chế về giai cấp, về đường lối chính trị; hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ; chưa tập hợp được rộng rãi lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp được hai lực lượng
xã hội cơ bản (công nhân và nông dân) nên cuối cùng đã không thành công Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo lập trường quốc gia tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đã phản ánh địa vị kinh tế và chính trị yếu kém của giai cấp tư sản trong tiến trình cách mạng dân tộc, phản ánh sự bất lực của họ trước những nhiệm vụ do lịch sử dân tộc Việt Nam đặt ra.Mặc dù thất bại nhưng sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX có ý nghĩa rất quan trọng Nó là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam, và chính sự phát triển của phong
Trang 8trào yêu nước đã tạo cơ sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác –
điểm cách mạng Hồ Chí Minh Phong trào yêu nước trở thành một trong ba nhân tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là sự thai nghén, kết hợp của ba yếu tố: Chủ nghĩa – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam Khi nói đến sự hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, bên cạnh hai yếu tố chung là chủ nghĩa – Lênin và phong trào công nhân, chủ tịch Hồ Chí Minh còn nhắc đến yếu tố thứ ba,
đó là phong trào yêu nước Trong tác phẩm “Thường Thức chính trị” được viết 1953, Hồ Chí Minh cho rằng: “Đảng kết hợp phong trào cách mạng Việt Nam với chủ nghĩa Mác – nin“ Sự kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối Cách mạng sâu sắc về vấn đề lãnh đạo từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, cũng như tìm được một kim chỉ nam cho sự nghiệp giải phóng đất nước ở nước ta, đồng thời chứng
tỏ tầng lớp công nhân lao động ở Việt Nam đã “đủ sức lãnh đạo cách mạng” Ngay chính tại giây phút ấy, giai cấp công nhân đã có một bộ máy đầu não của giai cấp và dân tộc với
đủ khả năng để lãnh đạo, đánh dấu sự chiến thắng của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với trào lưu tư tưởng phi vô sản Sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam khiến cho cách mạng Việt Nam thật sự góp phần vào bộ máy hoạt động một cách linh hoạt và khăng khít của cách mạng thế giới Tính từ giây phút này, cách mạng Việt Nam thật sự chiếm được sự ủ
hộ của các tổ chức cách mạng thế giới, đồng thời cũng đóng góp to lớn vì mục đích chung của cách mạng thế giới
ủ nghĩa Mác Lênin
Vào khoảng giữa thế kỉ XIX, khi các phong trào đấu tranh chống tư bản của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có một hệ thống lý luận tư tưởng của riêng giai cấp công nhân Đáp ứng nhu cầu ấy, chủ nghĩa Mác ra đời, sau được phát triển thàn
Trang 9chủ nghĩa Mác – Lênin Trong cái “cẩm nang thần kỳ”, Lênin đã chỉ rõ, để chiến thắng trong cuộc chiến chống áp bức bóc lột của giai cấp công nhân, thành lập Đảng lãnh đạo là điều tất yếu Đảng phải luôn đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, lấy lợi ích của giai cấp công nhân làm tất yếu để đề ra những sách lược, chiến lược sao cho phù hợp nhất Tuy nhiên, Đảng phải đại diện cho toàn thể các giai cấp nhân dân trong xã hội, do giai cấp công nhân chỉ có thể trao quyền tự do cho chính giai cấp của mình khi họ đồng thời giải phóng cho các tầng lớp khác trong xã hội Kể từ khi những tài liệu về chủ nghĩa Mác – Lênin lan truyền rộng rãi trong xã hội Việt Nam, những phong trào yêu nước cùng với phong trào công nhân bắt đầu nhen nhóm và phát triển mạnh mẽ theo hướng cách mạng vô sản và từ đó, các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần lượt ra đời
Năm 1917, Cách mạng Tháng 10 Nga đã giành được chiến thắng một cách thành công và vang dội, nổ phát súng đầu tiên cho sự thành lập và phát triển của các tổ chức đảng đại điện lãnh đạo các cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột của giai cấp công nhân trên toàn thế giới, nổi bật nhất là: Đảng Cộng sản Pháp (năm 1919), Đảng Cộng sản Trung Quốc ,Đảng Cộng sản Đức, Đảng cộng sản Hungary (năm 1918), Đảng cộng sản Việt Nam (1930)… Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ ràng: “Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin” Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển mạnh
mẽ phong trào đấu tranh cộng sản và công nhân trên toàn thế giới Năm 1920, tại Đại hội
II Quốc tế cộng sản, Lênin đã vạch rõ những phương hướng đấu tranh, nhằm mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị chèn ép, áp bức trên trường cách mạng vô sản Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác của chúng ta không chỉ đánh giá cao sự ra đời Quốc tế Cộng sản với cách mạng thế giới, mà còn chỉ ra rằng tổ
Trang 10chức này đóng vai trò cực kì quan trọng đối với cách mạng Việt Nam “An Nam muốn cách mệnh thành công, thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”
1.2.3 Phong trào yêu nướ
Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chấp nhận giao nước ta cho Pháp, công nhận sự thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta vô điều kiện Tuy nhiên điều đó không thể ngăn các phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra dưới sự lãnh đạo của các vua quan phong kiến đấu tranh với thực dân Pháp xâm lược bảo vệ đất nước Một số phong trào tiêu biểu là: Khởi nghĩa Trương Định (9/1861), Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực (1861), Phong trào Cần Vương (1885 – 1896), Khởi nghĩa Ba Đình (1881 1887), Khởi nghĩa Hương Khê (1885 896), Khuynh hướng đấu tranh phong kiến thất bại trước những ảnh hưởng của các luồng văn hoá tư sản tiến bộ trên thế giới du nhập vào nước ta một số nhà nho yêu nước đã chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các luồng văn hoá này do đó đã hình thành nên con đường đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nhà yêu nước của ta được tiếp nhận với luồng văn hoá dân chủ tư sản Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng
tư tưởng của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu và cách mạng Minh Trị dẫn đến những phong trào tiêu biểu: Phong trào Đông Du (1904), Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
– 1908), .Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản cuối cùng đều thất bại Điều đó chứng tỏ cách mạng Việt Nam đứng trước sự khủng hoảng đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo yêu cầu cần phải có đường lối cách mạng đúng đắn và phương pháp cách mạng đúng đắn Chính vì lẽ
đó, việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một quyết định tất yếu, mang ý nghĩa lịch
sử đối với phong trào cách mạng tại Việt Nam
Tóm lại, sự ra đời của Đảng đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử công nhân và cách mạng tại Việt Nam, khẳng định rằng giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành
và có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng Điều này chấm dứt thời kỳ lo lắng về vai trò lãnh đạo và hướng đi trong phong trào cách mạng tại Việt Nam Từ đó, cách mạng Việt Nam
Trang 11đã trở thành sự lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân, với Đảng Cộng sản là đội tiên
Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và việc ngay từ ban đầu, Đảng đã xác định một Chính sách Chính trị chính xác, chỉ rõ rằng con đường cách mạng là để giải phóng dân tộc theo hướng cách mạng vô sản Điều này cung cấp nền tảng cho Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi mới ra đời để đảm nhận vai trò lãnh đạo trong phong trào cách mạng ở Việt Nam Điều này giải quyết được khủng hoảng về định hướng cách mạng và vấn đề về lãnh đạo giai cấp trong thời kỳ đầu thế kỷ XX, mở ra hướng đi mới cho phát triển của quốc Việt Nam Đường lối này cũng tạo điều kiện cho sự tập hợp và đoàn kết, thống nhất cả dân tộc theo cùng một tư tưởng và hành động, từ đó thực hiện một cuộc cách mạng vĩ đại, đạt được những chiến thắng lớn sau này Đây cũng là cơ sở cơ bản quyết định hướng đi và phát triển của cách mạng Việt Nam trong suốt 86 năm qua