1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

qtsx c6 lap lich trinh san xuat

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập lịch trình sản xuất
Tác giả Vũ Thanh An
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất dịch vụSắp xếpthứ tự cáccông việcSắp xếp các công việctrên một máy hoặc một dây chuyềnĐánh giá mức độ hợp lýcủa việc bố trí các công việcNguyên tắc J

Trang 1

CHƯƠNG 6 LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT

Trang 2

NỘI DUNG

2

@AVT copy 2021

Trang 3

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

Đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các công việc

Nguyên tắc Johnson: Lập lịch trình N công việc trên 2

máy và trên 3 máy

Lập lịch trình công việc cho N công việc trên M máy

Trang 4

Sắp xếp thứ tự các công việc trên 1 máy

Trang 5

Sắp xếp thứ tự các cơng việc trên 1 máy

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

Tổng thời gian SX Số ng ày trễ hạn trung bình = Tổng số ngày trễ hạn

Số công việc

Trang 6

Sắp xếp thứ tự các công việc trên 1 máy

6

@AVT copy 2021

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

xuất dịch vụ

Công việc Thời gian sản xuất Thời gian hoàn thành

theo yêu cầu

Thời gian sản xuất của các công việc và thời điểm hoàn

thành theo yêu cầu (để giao hàng) cho như bảng sau:

ĐVT: Ngày

Trang 7

• FCFS (first come first served)

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

Trang 9

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

Trang 11

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

xuất dịch vụ

Tổng hợp các nguyên tắc sắp xếp công việc:

Các chỉ tiêu hiệu quả

Các nguyên tắc sắp xếp công việc

=

77

2,75 28

=

11

2,2 5

=

68

13,6 5

=

68

2, 42 28

=

6

1,2 5

=

65

13 5

=

65

2,3 28

=

9

1,8 5

=

103

20,6 5

=

103

3,68 28

=

48

9,6 5

Trang 12

VD: Ngày 25/12, cty xem xét mức hợp lý của việc phân công công

việc như sau:

28-25

0,6

5 =27-25

1,0

2 =

→ Để kịp tiến độ, ưu tiên thực hiện theo thứ tự công việc: B, C, A.

Trang 13

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

xuất dịch vụ

• Nguyên tắc Johnson: xếp công việc trên 2 máy

1 Liệt kê các công việc và thời gian thực hiện trên mỗi máy

2

Xếp công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất (nếu CV trênmáy 1 thì xếp trước, trên máy 2 thì xếp sau cùng)

3 Loại trừ các công việc đã được xếp

4 Lặp lại bước 2, bước 3 cho đến hết

Trang 14

@AVT copy 2021

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

xuất dịch vụ

• Nguyên tắc Johnson: xếp công việc trên 2 máy

Có 5 công việc được sản xuất bằng 2 máy: máy khoan

và máy tiện Thời gian thực hiện mỗi công việc cho trong

bảng sau:

Trang 15

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

B E D C

5

3 7 10 8

2

6 12 7 4

Máy khoan

Trang 16

@AVT copy 2021

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

xuất dịch vụ

• Nguyên tắc Johnson: xếp công việc trên 3 máy

❖ Có n công việc với mỗi công việc được thực hiện tuần tự:

Máy 1 → Máy 2 → Máy 3

❖ Áp dụng nguyên tắc Johnson, với 02 điều kiện sau:

❖ Từ 3 máy, thực hiện việc chuyển đổi về 2 máy (máy 1 + máy

2, máy 2 + máy 3) rồi tiến hành sắp xếp công việc.

Trang 17

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

Có 4 công việc được sản xuất bằng 3 máy Thời gian thực hiện

mỗi công việc (tính bằng giờ) như sau:

Trang 18

@AVT copy 2021

6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản

xuất dịch vụ

• Nguyên tắc Johnson: xếp N công việc trên M máy

Có N công việc với mỗi công việc được thực hiện trên M máy Giải

bài toán sắp xếp như sau:

1 Xác định số lượng các phương án khả năng

Trang 19

6.2 Phương pháp phân công công

việc cho các máy

• Phân công công việc cho các máy

Có N công việc và N máy Các máy đều có tính năng thay thế lẫnnhau → mỗi công việc chỉ bố trí trên 1 máy

Các máy làm công việc khác nhau có chi phí khác nhau

Cần bố trí mỗi công việc trên mỗi máy sao cho tổng chi phí thực hiệntất cả các công việc trên tất cả các máy là nhỏ nhất

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Lập ma trận vuông n x n với các chi phí

Bước 2: Trên các hàng của ma trận, chọn số nhỏ nhất, lấy các sốtrên hàng trừ đi số này

Trang 20

@AVT copy 2021

6.2 Phương pháp phân công công

việc cho các máy

Bước 4: Trên các hàng, chọn hàng có 1 số 0, đánh dấu số 0 đó rồigạch bỏ cột

Bước 5: Trên các cột, chọn cột có 1 số 0, đánh dấu số 0 này rồigạch hàng

Bước 6: Trên các số chưa bị gạch, xác định số nhỏ nhất

số chưa bị gạch thì trừ đi số này

số bị gạch 2 đường thì cộng với số này

Bị gạch 1 đường thì giữ nguyên

Bước 7: Trở lại bước 4 cho đến khi có n số 0 được đánh dấu

Trang 21

6.2 Phương pháp phân công công

việc cho các máy

Trang 22

@AVT copy 2021

6.3 Phương pháp sơ đồ GANTT

• Mục tiêu: nhằm đưa các nguồn tài nguyên vào sử dụng phùhợp với quá trình SX và đạt được thời gian yêu cầu

• Biểu diễn các công việc và thời gian thực hiện chúng trên 1 sơ đồ(lập theo kiểu tiến tới, từ trái sang phải, công việc nào cầnlàm trước thì xếp trước)

VD: Sau khi cân đối vật tư, thiết bị, nhân lực, một công ty tính đượcthời gian thực hiện các công việc và sắp xếp lịch trình thực hiện như

X Y Z W

Trang 23

6.4 Phương pháp sơ đồ PERT

Sơ đồ PERT: Một sơ đồ PERT bao gồm các sự kiện và các công việc:

Các sự kiện được biểu diễn bằng vòng tròn (điểm nút)

Các công việc được biểu diễn bằng các mũi tên

Một số chú ý khi xây dựng sơ đồ PERT:

Mũi tên biểu diễn các công việc không cắt nhau;

Lập từ trái sang phải;

Số hiệu các sự kiện không được trùng nhau;

Trang 24

@AVT copy 2021

6.4 Phương pháp sơ đồ PERT

Trình tự lập sơ đồ:

1 Liệt kê các công việc

2 Xác định trình tự thực hiện các công việc

3 Tính thời gian thực hiện các công việc

4 Vẽ sơ đồ

Trang 25

6.4 Phương pháp sơ đồ PERT

• Tính toán thời gian thực hiện các công việc trong sơ đồ PERT theoước lượng thời gian kỳ vọng (te) :

o Thời gian lạc quan (a) và bi quan (b): là thời gian thực hiện công

việc trong điều kiện tốt nhất và xấu nhất

o Thời gian thực hiện trong điều kiện bình thường (m).

e

a 4m b t

6

=

Trang 26

@AVT copy 2021

6.4 Phương pháp sơ đồ PERT

• VD: Trình tự xây dựng một cảng biển với thời gian

thực hiện từng công việc như sau:

Công

A 1 Làm cảng tạm 1 2 3 2 Bắt đầu ngay

A 2 Làm đường ô tô 0,5 1 1,5 1 Bắt đầu ngay

A 3 Chở thiết bị cảng 4 5 6 5 Bắt đầu ngay

A 4 Đặt đường sắt 1 2 3 2 Sau A1, A2

A 6 Làm nhà, xưởng, kho 2 3 4 3 Sau A1

A 7 Lắp đặt thiết bị cảng 3 4 5 4 Sau A3, A5

Trang 27

6.4 Phương pháp sơ đồ PERT

Sơ đồ PERT như sau:

A2 A1

5

3

4 6

2

4

3

Trang 28

@AVT copy 2021

6.4 Phương pháp sơ đồ PERT

Phương pháp rút ngắn thời gian thực hiện sơ đồ: Khi có yếu cầu

rút ngắn thời gian thực hiện, chẳng hạn tổng thời gian thực hiện

là TN

o Nếu : giữ nguyên sơ đồ (TN: Thời gian đường găng).

o Nếu : rút ngắn đường găng để thỏa mãn yêu cầu đặt ra

o Để rút ngắn 1 công việc ta phải bố trí thêm máy móc thiết bị,

nhân lực => tăng thêm chi phí

Yêu cầu đặt ra: phải rút ngắn thời gian với chi phí tăng thêm lànhỏ nhất

Trang 29

6.4 Phương pháp sơ đồ PERT

Phương pháp rút ngắn thời gian thực hiện sơ đồ:

Công

việc

Bình thường

Rút còn

Khả năng rút được

CP bình thường

CP khi rút

Trang 30

@AVT copy 2021

6.4 Phương pháp sơ đồ PERT

Phương pháp rút ngắn thời gian thực hiện sơ đồ:

Ngày đăng: 09/05/2024, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w