1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot

149 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ®¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc n«ng l©m  ĐẶNG THỊ THU HIỀN XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ®¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc n«ng l©m  ĐẶNG THỊ THU HIỀN “XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 62 62 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. ĐẶNG QUÝ NHÂN 2. PGS. TS. ĐẶNG VĂN MINH Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI C ẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu, bản luận văn của tôi đã đƣợc hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân, sự động viên khích lệ của bạn bè, đồng nghiệp. Đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của TS. Đặng Quý Nhân bộ môn cây Lƣơng thực cây Công nghiệp; PGS.TS. Đặng Văn Minh Trƣởng Khoa Sau đại học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên là những ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Nông học cùng các thầy cô giáo trong Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đã động viên khích lệ, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 9 năm 2009. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lƣơng thực có vị trí quan trọng hàng đầu trên thế giới là nguồn thức ăn thƣờng xuyên cho khoảng 3 tỷ ngƣời trên trái đất [44]. Lúa có khả năng thích nghi rộng nên đƣợc trồng nhiều nơi trên thế giới, tuy nhiên tập chung chủ yếu ở châu Á chiếm 90% (còn lại phân bố ở châu Phi, châu Mỹ châu Úc) trong đó khoảng 75% diện tích lúa đƣợc trồng trong điều kiện ruộng ngập nƣớc, 19% diện tích lúa trồng trong điều kiện ruộng thấp nhờ nƣớc trời, khoảng 4% diện tích lúa trồng trong điều kiện ruộng cạn không chủ động nƣớc [44]. Trong những năm gần đây, nguồn nƣớc cung cấp cho canh tác lúa đang ngày càng khan hiếm, đặc biệt là ở châu Á, nơi mà cây lúa đƣợc trồng trên khoảng 30% diện tích đất chủ động nƣớc chiếm 50% lƣợng nƣớc tƣới cho cây trồng [31]. Theo tính toán, trên đồng ruộng nhu cầu về nƣớc cho cây lúa cao gấp 2 đến 3 lần so với các cây trồng khác [47], nguyên nhân chính bởi lƣợng nƣớc bị thất thoát trong suốt quá trình canh tác mà không tham gia vào quá trình sản xuất chiếm tới 80% lƣợng nƣớc đƣợc cung cấp, chủ yếu thông qua quá trình bay hơi, chảy tràn bề mặt, thấm xuống lòng đất. Việc thiếu hụt lƣợng nƣớc tƣới cho canh tác nông nghiệp nói chung cây lúa nói riêng đang là mối đe dọa đối với ngành sản xuất lúa đặc biệt là hệ thống lúa tƣới tiêu chủ động. Vì những lý do này, việc tiết kiệm nguồn nƣớc tăng cƣờng hệ số sử dụng nƣớc cho lúa là việc làm cần thiết mang tính chiến lƣợc trên qui mô toàn cầu. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn “Xác định ngƣỡng chịu hạn nhu cầu sử dụng nƣớc cho một số giống lúa mới nhập nội tại Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu  Xác định ngƣỡng chịu hạn cho các giống lúa thí nghiệm nhằm chọn ra giống có chất lƣợng tốt đồng thời có khả năng chịu hạn tốt.  Xác định đƣợc ảnh hƣởng của tƣới nƣớc hạn chế đến các yếu tố cấu thành năng suất năng suất của các giống lúa trong điều kiện thí nghiệm. 3. Yêu cầu  Đánh giá đƣợc ngƣỡng chịu hạn cho các giống lúa ở giai đoạn đẻ nhánh trong điều kiện thí nghiệm.  Đánh giá đƣợc nhu cầu về nƣớc, hệ số sử dụng nƣớc cho các giống lúa trong điều kiện thí nghiệm.  Đánh giá mối quan hệ giữa ngƣỡng chịu hạn, hệ số sử dụng nƣớc, chỉ số chịu hạn hiệu suất sử dụng nƣớc với các yếu tố cấu thành năng suất năng suất lúa. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu Hiện nay, tình trạng thiếu hụt nƣớc đang đe dọa hệ thống sản xuất lúa nƣớc chủ động an ninh lƣơng thực của châu Á [47]. Điều này thách thức chúng ta cần phải phát triển các công nghệ mới, kỹ thuật mới các hệ thống sản xuất mới để duy trì ngành sản xuất lúa gạo tăng cƣờng khả năng chống chịu với điều kiện khan hiếm nƣớc. Với tiêu đề mở đầu nhƣ một lời hiệu triệu: “Làm ra nhiều thóc gạo hơn nhƣng lại sử dụng ít nƣớc hơn” Đó chính là mục tiêu của các nghiên cứu về canh tác lúa tiết kiệm nƣớc mà Tiến sỹ, Viện sỹ Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) Tô Phúc Tƣờng đã viết trong phần mở đầu một bài báo về canh tác lúa tiết kiệm nƣớc đăng trên tạp chí Plant Production Sciences số 8 (3) năm 2005 [32]. Tƣới nƣớc hợp lý, ngoài tiết kiệm đáng kể đƣợc lƣợng nƣớc trong canh tác còn giúp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón giảm sâu bệnh hại trên đồng ruộng. Nguyên lý chung cho việc phát triển công nghệ hệ thống mới trong quá trình canh tác lúa tiết kiệm nƣớc nhằm giảm tối thiểu lƣợng nƣớc đầu vào, tăng lƣợng nƣớc sản xuất hay còn gọi là lƣợng nƣớc mà cây sử dụng là quản lý nguồn nƣớc ở mức độ hệ thống. Làm ra nhiều thóc gạo hơn nhƣng lại sử dụng nƣớc tiết kiệm hơn hoàn toàn có thể thực hiện khi qui trình quản lý nƣớc đƣợc thực hiện các biện pháp tổng hợp: (i) Chọn tạo sử dụng nguồn gen, giống chống chịu hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp kỹ thuật quản lý nguồn tài nguyên nhằm tăng năng suất cây trồng. (ii) Quản lý nƣớc ở mức độ toàn bộ hệ thống chẳng hạn nhƣ lƣợng nƣớc tiết kiệm trên đồng ruộng đƣợc sử dụng hiệu quả hơn khi tƣới cho các ruộng trồng lúa mà các cây trồng trƣớc đó không cần tƣới hoặc sử dụng ít nƣớc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nhiều nghiên cứu gần đây về canh tác lúa ở Trung Quốc, IRRI, Philippine, Ấn độ… đã chỉ ra rằng khi canh tác lúa bằng các kỹ thuật mới nhƣ tƣới không tƣới xen kẽ theo yêu cầu của từng thời kỳ sinh trƣởng, lƣợng nƣớc có thể tiết kiệm đƣợc cho lúa là rất lớn, chỉ cần từ 32 - 54% so với phƣơng thức canh tác ngập nƣớc truyền thống nhƣng năng suất chỉ giảm nhẹ khoảng 8% so với đối chứng. Tuy nhiên hiệu số sử dụng nƣớc trong phƣơng pháp mới là cao hơn hẳn 0,35 so với 0,23 của đối chứng [40]. Mặc dù vậy trong thực tế việc giảm thiểu lƣợng nƣớc đầu vào, thay đổi hẳn tập quán canh tác cây lúa sẽ gây ra những tác động rất lớn cần nghiên cứu nhƣ: cỏ dại, dinh dƣỡng cây trồng, dinh dƣỡng đất, môi trƣờng, duy trì hệ thống canh tác bền vững… đòi hỏi chúng ta cần nỗ lực tập chung nghiên cứu tìm ra đƣợc những giải pháp tổng thể đảm bảo canh tác bền vững cây lúa. 1.2. Khái quát về tài nguyên nƣớc 1.2.1. Một số khái niệm về tài nguyên nước Nƣớctài nguyên có ý nghĩa quyết định đối với sự sống phát triển của con ngƣời xã hội loài ngƣời. Ngôn ngữ Việt Nam đã dùng chữ „nƣớc” để nói lên phạm vi lãnh thổ quốc gia, trên đó ngƣời dân của quốc gia đƣợc hƣởng những quyền lợi chung của dân tộc. Nƣớc là thành phần cấu thành sinh quyển tác động trực tiếp đến các yếu tố của thạch quyển, khí quyển các nhân tố tác động tới khí hậu, thời tiết trong khí quyển. Nƣớc vừa là tài nguyên vật liệu vừa mang năng lƣợng, di chuyển các vật chất trên trái đất dƣới dạng hoà tan, lơ lửng hoặc di đẩy trong nƣớc. Nƣớc di chuyển theo tuần hoàn nƣớc nhƣ là một chu trình thu thập, thanh lọc phân phối nƣớc một cách liên tục khắp mọi nơi trên Trái Đất. Nƣớcmột trong những nhân tố chủ yếu quyết định chất lƣợng môi trƣờng sống của con ngƣời, cũng nhƣ của mọi sinh vật sống trên trái đất. Chỗ nào có nƣớc chỗ ấy có sự sống, không có nƣớc thì mọi hoạt động sống đều đình chỉ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nƣớc bao phủ 70% mặt đất tạo thành hơn 2/3 trọng lƣợng của tất cả các sinh vật sống [12]. 1.2.2. Phân bố nước trên trái đất Nƣớc là dạng tài nguyên rất phong phú gần nhƣ vô tận trong sinh quyển, tập trung nhiều nhất ở Đại Dƣơng trong các lớp băng hà. Tuy nhiên, lƣợng nƣớc ngọt thực sự hiện hữu cho nhân loại trực tiếp sử dụng không phải là vô tận đặc biệt do sự phân bố không đồng đều nên con ngƣời ở nhiều khu vực trên thế giới đã chịu hạn hán thiếu nƣớc trầm trọng, nhất là vào mùa khô. Bên cạnh đó, lƣợng nƣớc ngầm, nƣớc sông suối còn bị ô nhiễm do hoạt động sinh hoạt của con ngƣời nên một số trƣờng hợp trở thành nguy hiểm cho sức khoẻ đời sống của con ngƣời sinh vật. Tổng lƣợng nƣớc lớn nhƣng lƣợng nƣớc ngọt mà con ngƣời có thể sử dụng đƣợc rất ít chỉ có thể khai thác đƣợc từ các nguồn sau (lƣợng nƣớc ngọt trên bề mặt đất): - Lƣợng nƣớc mƣa rơi xuống mặt đất. - Nƣớc tồn tại trong các sông, rạch, ao, hồ. - Một phần rất ít nƣớc từ đầm lầy băng tuyết. Hiện nay trên phạm vi toàn cầu con ngƣời dùng 8% trong tổng lƣợng nƣớc ngọt đƣợc khai thác cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp 63% cho nông nghiệp [12]. Nƣớc ta với lƣợng mƣa bình quân năm khoảng gần 2.000 mm/năm trên cả nƣớc, lại ở vùng trung hạ lƣu một số sông lớn xuất phát từ các quốc gia khác nên có lƣợng nƣớc bình quân trên đầu ngƣời khá lớn bằng 17.000m 3 /ngƣời/năm. Modun dòng chảy vùng nhiều mƣa lên tới 70 – 100 l/giây/km 2 , nơi ít mƣa cũng 5 l/giây/km 2 . Sông ngòi Việt Nam có tiềm năng cung cấp cho dân sinh các ngành kinh tế ở nƣớc ta một lƣợng nƣớc khoảng 100-150 km 3 /năm, chƣa kể lƣợng nƣớc từ bên ngoài đổ vào. Trữ lƣợng nƣớc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ngầm có thể khai thác vào khoảng 10 triệu m 3 /ngày, hiện nay ta đã khai thác khoảng 500m 3 /năm/ngƣời, chỉ khoảng 3% tiềm năng [12]. Trong thực tế hiện tƣợng thiếu nƣớc đã trở nên nghiêm trọng tại một số địa phƣơng. Các hồ chứa nƣớc lớn nhỏ, các khu tƣới lớn đƣợc xây dựng hoạt động vài mƣơi năm gần đây đã tăng tổn thất nƣớc do bốc hơi. Lƣợng nƣớc tƣới cho nông nghiệp không hồi quy vào vùng hạ lƣu lên tới trên 20% lƣợng nƣớc dùng. Tại các vùng rừng đã bị tàn phá nghiêm trọng các suối khô cạn, nạn thiếu nƣớc trở nên trầm trọng. Vào mùa khô nhân dân vùng núi cao phía Bắc (Đồng Văn, Mèo Vạc ) Tây Bắc (Lai Châu) phải đi xa hàng chục km để lấy nƣớc ăn. Năm 1993 hạn hán nghiêm trọng tại Quảng Trị, năm 1995 tại Đắc Lắc gây thiệt hại nghiêm trọng về nông nghiệp khó khăn lớn về đời sống. Ví dụ tại đồng bằng Miền Bắc Trung Quốc, khu vực này đang thiếu hụt khoảng 15 tỷ m 3 nƣớc hàng năm, điều này làm sụt giảm năng suất lƣợng nƣớc ngầm đang ngày càng cạn kiệt dần [40]. Hơn nữa, sự cạnh tranh về nhu cầu nƣớc của các ngành công nghiệp, sinh hoạt của các khu đô thị ngày càng tăng đối với nguồn nƣớc sử dụng cho nông nghiệp. Diện tích đất dành cho canh tác đặc biệt là những cây trồng đòi hỏi lƣợng nƣớc lớn nhƣ lúa nƣớc lúa bắt đầu bị cắt giảm từ những năm 2002, năm 2007 lúa nƣớc bị cấm canh tác ở khu vực thành phố Bắc Kinh [41]. Ở Việt Nam trong đợt hạn kéo dài đầu năm 2007, do cần một lƣợng nƣớc tƣới lớn cung cấp cho đồng bằng Sông Hồng canh tác nông nghiệp, nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam đã phải cắt giảm sản xuất đến mức duy trì tối thiểu để đập nƣớc Hòa Bình xả nƣớc cho sản xuất nông nghiệp lƣu vực hạ lƣu sông Hồng. Do đó, vấn đề sử dụng nƣớc ngọt một cách hợp lý hữu hiệu cần phải đặc biệt chú ý nhằm có đủ dự trữ cho nhu cầu ngày càng tăng nhanh (nƣớc sinh hoạt, nƣớc tƣới tiêu, nƣớc cho công nghiệp giải trí ). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1.2.3. Tác động gây suy thoái chất lƣợng nguồn nƣớc Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, con ngƣời đã lờ đi các tác động ảnh hƣởng đến các nhân tố tự nhiên môi trƣờng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Đặc biệt đối với các nƣớc đang phát triển các nƣớc nghèo đã làm cho môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn. Sự gia tăng dân số quá nhanh là nguyên nhân chính gây áp lực lên nguồn nƣớc. Vì nhu cầu nƣớc cho phát triển nông nghiệp để gia tăng lƣơng thực thực phẩm, phát triển công nghiệp để gia tăng hàng hóa gia tăng thêm nhiều hình thức dịch vụ. Với trình độ công nghệ hiện nay để sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nƣớc, 1 tấn phân đạm cần 600 tấn nƣớc. Trong nông nghiệp để sản xuất đƣờng hoặc chất bột cần khoảng 1000 tấn nƣớc. Sản xuất chất bột từ lúa nƣớc còn cần nhiều hơn. Nhu cầu sinh học của ngƣời động vật vào khoảng 10 tấn nƣớc/1tấn tế bào sống. Để đáp ứng nhu cầu của mình, tại nhiều nơi trên thế giới con ngƣời đã sử dụng hết nguồn nƣớc mặt đã phải khai thác nguồn nƣớc ngầm. So với 3 thập kỉ trƣớc đây lƣợng nƣớc ngầm khai thác đã tăng gấp 30 lần đến đầu thế kỉ 21 tăng thêm 1/3 lần nữa. Chất lƣợng nƣớc có những suy thoái nghiêm trọng. Nồng độ Nitrat ở các sông châu Âu cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép [12]. Từ năm 1980, Liên Hiệp Quốc đã khởi xƣớng “thập kỉ quốc tế về cung cấp nƣớc uống vệ sinh” với mục tiêu là tới năm 1990 tất cả mọi ngƣời trên thế giới đều đƣợc cung cấp nƣớc sạch có các điều kiện vệ sinh tối thiểu cần thiết. Chƣơng trình đã sử dụng khoảng 300 tỉ USD, thu đƣợc nhiều kết quả tốt nhƣng mục tiêu cuối cùng vẫn chƣa đạt tới. Tới cuối năm 1990, theo báo cáo chỉ 79% dân thành thị 41% dân nông thôn đƣợc hƣởng nƣớc sạch điều kiện vệ sinh. Bình quân trong 5 ngƣời sống ở các nƣớc đang phát triển, có 3 [...]... thúc gây hạn (tƣới nƣớc trở lại) sẽ tùy thuộc vào từng giống chỉ số đồng hồ đo áp suất nhằm đảm bảo sau gây hạn cây có thể phục hồi Thời điểm kết thúc sẽ phụ thuộc vào khả năng chịu hạn của giống (kết thúc gây hạn khi phát hiện lá bắt đầu quăn lại do thiếu nƣớc) Chỉ số đồng hồ đo áp suất tại thời điểm héo sẽ là ngƣỡng chịu hạn cho mỗi giống Sau đó lại tƣới đầy đủ nƣớc cho cây phục hồi thu hoạch... hoặc cũng có thể quan sát trên một phạm vi rộng Cân bằng nƣớc đƣợc tính để biết nguồn nƣớc thu vào nƣớc mất đi: Nƣớc tích luỹ = Nƣớc thu vào - Nƣớc chảy ra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nƣớc trong đất, một phần đƣợc cây hút, một phần bị bốc hơi, một phần bị rò rỉ Sự thiếu hụt nƣớc có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của lúa Thiếu nƣớc ở bất cứ giai đoạn sinh... rằng những giống lúa mới không chỉ sử dụng ít nƣớc mà còn tiết kiệm thêm năng lƣợng điện một khi đƣợc đƣa vào canh tác Trong số 93 giống lúa mới này, có một số có thể cho thu hoạch chỉ trong 120-130 ngày so với 150 ngày của các giống lúa thông thƣờng Ông AKM Zakaria, điều phối viên của dự án đồng thời là Phó giám đốc RDA, cho biết hiện nay để sản xuất 1 kg gạo phải cần tới 5 tấn nƣớc (cao gấp 5 lần... Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG II NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các giống lúa tham gia thí nghiệm gồm có 4 giống chất lƣợng gạo cao; trong đó giống lúa J01 J09 có nguồn gốc từ Nhật bản, giống CLN1 nhập nội từ viện lúa quốc tế (IRRI), giống lúa thuần Tẻ Thơm của Việt nam đƣợc sử dụng nhƣ là giống đối... gốc phân loại các giống lúa thí nghiệm TT Tên giống Nguồn gốc Loài phụ Điều kiện canh tác 1 CLN1 IRRI Indica Lúa nƣớc 2 J01 Nhật bản Japonica Lúa nƣớc 3 J09 Nhật bản Japonica Lúa nƣớc 4 Tẻ thơm Việt Nam Indica Lúa nƣớc 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc thực hiện tại trung tâm Thực hành Thực nghiệm trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên trong vụ xuân vụ mùa 2008 2.2 Nội dung và. .. cứu ngưỡng chịu hạn cho lúa ở giai đoạn đẻ nhánh Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn chỉnh (CRD) trong nhà lƣới khoa Nông học, Trƣờng ĐH Nông lâm Thái Nguyên với 3 lần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn nhắc lại, hai nhân tố thí nghiệm gồm 4 giống lúa 2 công thức nƣớc khác nhau - Ngƣỡng chịu hạn của từng giống lúa ở thời kỳ đẻ nhánh rộ đƣợc xác. .. với Ấn Độ) Bangladesh sẽ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nƣớc trong vài năm tới nếu vẫn sử dụng nƣớc với mức độ hiện nay [29] Canh tác lúa tiết kiệm nước hoặc giảm lượng nước đầu vào Để xác định đƣợc lƣợng nƣớc tiết kiệm thông thƣờng cần sử dụng các kỹ thuật nhằm giảm lƣợng nƣớc đầu vào tồn tại trên bề mặt ruộng Thuật ngữ này rất thích hợp khi nguồn nƣớc ngày càng khan hiếm tổng lƣợng nƣớc tiết... theo loại cỏ dại điều kiện chủ động nƣớc mà áp dụng các cách tƣới sau: Khi lúa mọc khoảng 5 cm, từ từ cho nƣớc vào ruộng ngập một lớp nƣớc ngày càng tăng nhƣng không quá 2/3 chiều cao cây lúa Lúa đƣợc 5-6 lá bắt đầu đẻ phải từ từ rút nƣớc xuống 3 -5 cm để thuận lợi cho lúa đẻ nhánh Trƣờng hợp ruộng ít cỏ dại họ cói lác làm đất kỹ thì chỉ cần giữ ruộng ngập thƣờng xuyên một lớp nƣớc 2-3 cm cũng... phƣơng thức truyền thống Chính vì vậy, nguyên lý của việc tiết kiệm nƣớc chính là làm tăng lƣợng nƣớc cây sử dụng Lƣợng nƣớc cây sử dụng là tổng lƣợng chất khô mà cây tạo nên trên một đơn vị nƣớc tƣới Điều này phụ thuộc vào các dạng nƣớc dòng chảy của nƣớc trong đất, hay lƣợng nƣớc cây sử dụng có thể đƣợc định nghĩa chính là lƣợng chất khô mà cây tạo nên trên đơn vị nƣớc bay hơi đi (WPET) hay tính bằng... nghiệm này cho thấy, tổng lƣợng nƣớc đầu vào (nƣớc mƣa nƣớc tƣới) giảm khoảng 1530% mà không làm giảm năng suất một cách có ý nghĩa Canh tác lúa trên đất cạn: Hệ thống trồng lúa trên đất cạn đặc biệt là sự thích ứng của các giống lúa chịu hạn trồng trên đất cạn giống nhƣ các giống lúa mì hoặc ngũ cốc khác hoặc trồng trong điều kiện không thƣờng xuyên ngập nƣớc Các thí nghiệm ở Philippine Trung . học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Xác định ngƣỡng chịu hạn và nhu cầu sử dụng nƣớc cho một số giống lúa mới nhập nội tại Thái Nguyên . 2. Mục tiêu  Xác định ngƣỡng chịu hạn cho. VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái. về nƣớc, hệ số sử dụng nƣớc cho các giống lúa trong điều kiện thí nghiệm.  Đánh giá mối quan hệ giữa ngƣỡng chịu hạn, hệ số sử dụng nƣớc, chỉ số chịu hạn và hiệu suất sử dụng nƣớc với các yếu

Ngày đăng: 27/06/2014, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Diện tích năng suất sản lƣợng lúa thế giới - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 1.1. Diện tích năng suất sản lƣợng lúa thế giới (Trang 12)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm: - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm: (Trang 39)
Bảng 3.1. Diễn biến khí hậu thời tiết năm 2008 - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.1. Diễn biến khí hậu thời tiết năm 2008 (Trang 43)
Hình 3.1. Chỉ số áp suất bão hoà nước trong đất ở độ sâu 15 cm - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Hình 3.1. Chỉ số áp suất bão hoà nước trong đất ở độ sâu 15 cm (Trang 46)
Bảng 3.3. Ngƣỡng gây héo của các giống lúa thí nghiệm - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.3. Ngƣỡng gây héo của các giống lúa thí nghiệm (Trang 47)
Bảng 3.4a. Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.4a. Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm (Trang 48)
Hình 3.2. Động thái đẻ nhánh của giống CLN1 - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Hình 3.2. Động thái đẻ nhánh của giống CLN1 (Trang 50)
Hình 3.3. Động thái đẻ nhánh giống J01 - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Hình 3.3. Động thái đẻ nhánh giống J01 (Trang 51)
Hình  3.5  Giống  lúa  Tẻ  Thơm  có  khả  năng  đẻ  nhánh  đều  đạt  3,3  dảnh/khóm  vào  ngày  10/4 - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
nh 3.5 Giống lúa Tẻ Thơm có khả năng đẻ nhánh đều đạt 3,3 dảnh/khóm vào ngày 10/4 (Trang 52)
Bảng 3.5. Động thái ra lá của các giống lúa tham gia thí nghiệm - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.5. Động thái ra lá của các giống lúa tham gia thí nghiệm (Trang 53)
Hình  3.6. Động thái ra lá của các giống lúa ở CT1 (Đ/C) - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
nh 3.6. Động thái ra lá của các giống lúa ở CT1 (Đ/C) (Trang 54)
Hình  3.6 cho  thấy  sinh  sự  tăng  trưởng  về  số  lá  ở  các  giống  khác  nhau  là  khác nhau - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
nh 3.6 cho thấy sinh sự tăng trưởng về số lá ở các giống khác nhau là khác nhau (Trang 54)
Hình 3.8. Chỉ số chịu hạn của các giống lúa thí nghiệm - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Hình 3.8. Chỉ số chịu hạn của các giống lúa thí nghiệm (Trang 56)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của hạn đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng  suất của các giống lúa thí nghiệm - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của hạn đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm (Trang 57)
Bảng 3.8. Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.8. Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm (Trang 61)
Bảng 3.9b. Bảng ANOVA chất lƣợng đẻ nhánh của các giống lúa - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.9b. Bảng ANOVA chất lƣợng đẻ nhánh của các giống lúa (Trang 64)
Bảng 3.10. Tổng số lá và chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.10. Tổng số lá và chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm (Trang 65)
Bảng 3.11. Khả năng tích lũy chất khô của các giống lúa thí nghiệm - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.11. Khả năng tích lũy chất khô của các giống lúa thí nghiệm (Trang 67)
Bảng 3.12. Tình hình sâu bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm năm 2008 - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.12. Tình hình sâu bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm năm 2008 (Trang 69)
Bảng 3.14a. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống  lúa thí nghiệm trong vụ xuân 2008 - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.14a. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm trong vụ xuân 2008 (Trang 71)
Bảng 3.14b. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các  giống  lúa thí nghiệm trong vụ mùa 2008 - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.14b. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm trong vụ mùa 2008 (Trang 75)
Bảng 3.15. Lượng nước tưới và nước thất thoát của thí nghiệm. - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.15. Lượng nước tưới và nước thất thoát của thí nghiệm (Trang 78)
Bảng 3.17. Hệ số sử dụng nước của các giống lúa thí nghiệm - Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot
Bảng 3.17. Hệ số sử dụng nước của các giống lúa thí nghiệm (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w