Giúp học sinh, sinh viên hiểu rõ hơn về quản lý, lập dự toán hình thành được tư duy để có thể quản lý tốt công trình điện
Trang 1Câu 1: Phân tích tác dụng của việc quản lý dự án ĐTXD CTĐ, ví dụ minh họa (tài liệu: slide) (Trung)
Quản lý dự án (Project Management – PM) là một quá trình phức tạp, bao gồm công tác hoạch định, theo dõi và kiểm soát tất cả những khía cạnh của một dự án và kích thích mọi thành phần tham gia vào dự án đó nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đúng thời hạn với các chi phí, chất lượng và khả năng thực hiện chuyên biệt Nói một cách khác, Quản lý
dự án (QLDA) là công việc áp dụng các chức năng và hoạt động của quản lý vào suốt vòng đời của Dự án nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra
Mỗi dự án đầu tư xây dựng đều có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc rõ ràng Thông thường, vòng đời của dự án gồm 4 giai đoạn: hình thành, phát triển, thực hiện – quản lý và kết thúc dự án
a Giai đoạn hình thành dự án có các công việc chính như:
Xây dựng ý tưởng ban đầu, xác định quy mô và mục tiêu, đánh giá các khả năng, tính khả thi của dự án, xác định các nhân tố và cơ sở thực hiện dự án;
b Giai đoạn phát triển:
Xây dựng dự án, kế hoạch thực hiện và chuẩn bị nguồn nhân lực, kế hoạch tài chính và khả năng kêu gọi đầu tư, xác định yêu cầu chất lượng, phê duyệt dự án;
c Giai đoạn thực hiện (hay giai đoạn triển khai):
Thông tin tuyên truyền, thiết kế quy hoạch và kiến trúc, phê duyệt các phương án thiết kế, đấu thầu xây dựng và tổ chức thi công xây dựng, quản lý và kiểm soát;
Trang 2trợ hoặc người cung cấp tài chính, Ban quản lý dự án, Khách hàng, Nhà thầu chính và các nhà thầu phụ, Các nhà cung ứng, Cơ quan quản lý nhà nước, Nhân dân địa phương, Nhà bảo hiểm,…
Cùng với cái trên tao thấy cái này ở dưới cũng đúng m xem cái nào đúng nhé thì xóa bỏ 1 phần :
a Quản lý dự án ở giai đoạn hình thành và phát triển:
- Lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật:
- Đánh giá hiệu quả dự án và xác định tổng mức đầu tư;
- Xây dựng phương án đền bù, giải phóng mặt bằng;
- Xây dựng và biên soạn toàn bộ công việc của công tác quản lý dự án xây dựng theo từng giai đoạn của quản lý đầu tư xây dựng công trình
b Quản lý DA ở giai đoạn tiền thi công:
- Điều hành quản lý chung dự án;
- Tư vấn, tuyển chọn nhà thầu thiết kế và các nhà tư vấn phụ;
- Quản lý các hợp đồng tư vấn (soạn thảo hợp đồng, phương thức thanh toán);
- Triển khai công tác thiết kế, và các thủ tục xin phê duyệt Quy hoạch);
- Chuẩn bị cho giai đoạn thi công xây dựng;
- Xác định dự toán, tổng dự toán công trình;
- Thẩm định dự toán, tổng dự toán;
- Lập hồ sơ mời thầu và hồ sơ đấu thầu
c Quản lý DA ở giai đoạn thi công xây dựng:
Trang 3- Quản lý và giám sát chất lượng;
- Lập và quản lý tiến độ thi công;
- Quản lý chi phí dự án (tổng mức đầu tư, dự toán, tạm ứng, thanh toán vốn);
- Quản lý các hợp đồng (soạn hợp đồng, phương thức thanh toán)
d Quản lý DA ở giai đoạn kết thúc:
- Nghiệm thu bàn giao công trình;
- Lập hồ sơ quyết toán công trình;
- Bảo hành, bảo trì và bảo hiểm công trình
Câu 2: Chủ đầu tư của dự án ĐTXD là đối tượng ntn, trình bày đối với từng loại dự án
Chủ đầu tư xây dựng công trình là người (hoặc tổ chức) sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình Chủ đầu tư là người phải chịu trách nhiệm toàn diện trước người quyết định đầu tư và pháp luật về các mặt chất lượng, tiến độ, chi phí vốn đầu tư và các quy định khác của pháp luật Chủ đầu tư được quyền dừng thi công xây dựng công trình và yêu cầu khắc phục hậu quả khi nhà thầu thi công xây dựng công trình vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn và vệ sinh môi trường
• Đối với các dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước thì Chủ đầu tư xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách Nhà nước
• Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng thì người vay vốn là Chủ đầu tư
• Đối với các dự án sử dụng vốn khác thì Chủ đầu tư là chủ sở hữu vốn hoặc là người đại diện theo quy định của pháp luật
• Đối với các dự án sử dụng vốn hỗn hợp thì Chủ đầu tư do các thành viên góp vốn thoả thuận cử ra hoặc là người có tỷ lệ góp vốn cao nhất
Trang 4Câu 3: Nêu các bước thực hiện quản lý dự án ĐTXD công trình điện, trình bày cụ thể giai đoạn dự án đầu tư?
• Các bước thực hiện quản lý dự án ĐTXD công trình điện:
B1: GIAO DỰ ÁN BAO GỒM QUY MÔ DỰ ÁN, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ ĐƯỢC GIAO
B2: KHẢO SÁT:
B3: LỰA CHỌN TƯ VẤN:
B4: GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+ Khi có QĐ phê duyệt BCNCKT, kiểm tra hồ sơ trước khi phát hành phải theo đúng QĐ đã phê duyệt
Lưu ý: Tư vấn sẽ giao 9 bộ theo Hợp đồng, phải bàn giao cho phòng KHVT 07 bộ (Có biên bản bàn giao)
B5: GIAI ĐOẠN TKKT (thiết kế kỹ thuật)
B6: (Kế hoạch lựa chọn nhà thầu đã phê duyệt): LỰA CHỌN NHÀ THẦU CÁC GÓI THẦU XÂY LẮP/THIẾT BỊ, TNHC, RÀ PHÁ BOM MÌN
B7: (Khi đã lựa chọn được nhà thầu cho các gói thầu xây lắp, thiết bị): GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
* Chi tiết giai đoạn dự án đầu tư
- Yêu cầu tư vấn lập Phương án kỹ thuật khảo sát
- Phê duyệt Phương án kỹ thuật khảo sát (NĐ46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015)
- Phối hợp tư vấn thực hiện các thủ tục thỏa thuận tuyến, đi kiểm tra tuyến, họp với các sở ban ngành thỏa thuận tuyến và vị trí đặt TBA - Khảo sát, Giám sát khảo sát
Trang 5- Theo tiến độ thực hiện Hợp đồng: Yêu cầu Tư vấn nộp Báo cáo Khảo sát, Hồ sơ BCNCKT (Biến chế hồ sơ BCNCKT theo yêu cầu của Tổng công ty tại văn bản số
Lưu ý:Trong quá trình tư vấn đi tiến hành khảo sát, chủ động làm các văn bản gửi các sở ban ngành, cơ quan liên quan cho các phần công việc này)
+ Kiểm tra hồ sơ thiết kế cơ sở, nội dung bản vẽ phần điện và phần xây dựng và thuyết minh (đảm bảo đúng quy phạm ngành, TCVN, TCVN XD, các bộ tiêu chuẩn
kỹ thuật vể MBA, thiết bị, tủ bảng …của EVN, của EVN NPC)
+ Hồ sơ không đầy đủ, thiếu hồ sơ thỏa thuận, bản vẽ chưa đúng: Khi làm việc với đơn vị tư vấn phải có biên bản làm việc, yêu cầu sửa và có thời gian giao nộp, ký giữa các bên (bên thẩm tra và đơn vị tư vấn)
+ Hồ sơ đầy đủ, tư vấn hiệu chỉnh đúng theo yêu cầu thẩm tra trình Tổng công ty phê duyệt
+ Kiểm tra khối lượng bản vẽ, hồ sơ thuyết minh, phối hợp dự toán để trình Hồ sơ BCNCKT + Tổng mức đầu tư
+ Phối hợp với đơn vị tư vấn, làm việc với Tổng công ty để phê duyệt BCNCKT
Câu 4: Nêu các bước thực hiện quản lý dự án ĐTXD , trình bày cụ thể giai đoạn thiết
kế kỹ thuật?
Trang 6• Quy trình thực hiện quản lý dự án bao gồm 9 bước sau:
• GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG GỒM CÁC NỘI DUNG SAU:
+ Tiến hành khảo sát, giám sát
+ Yêu cầu tư vấn hoàn thiện các thỏa thuận còn thiếu của giai đoạn dự án đầu tư
+ Các thỏa thuận thực hiện giai đoạn này: Thỏa thuận TKKT scada, Thẩm duyệt
PCCC, Thỏa thuận TKKT với Truyền tải điện 1 ( hoặc các đơn vị liên quan) để
lắp đặt Rơle bảo vệ đầu đối diện
+ Căn cứ tiến độ Hợp đồng: yêu cầu tư vấn nộp hồ sơ TKKT + Dự toán XDCT
+ Kiểm tra sự phù hợp của thiết kế với thiết kế được duyệt giai đoạn DAĐT,
các giải pháp kỹ thuật phần điện và giải pháp xây dựng, kiến trúc (san nền,
đường vào trạm, mương cáp…)
+ Hồ sơ không đầy đủ, thiếu hồ sơ thỏa thuận, bản vẽ chưa đúng: Khi làm việc
với đơn vị tư vấn phải có biên bản làm việc, yêu cầu sửa và có thời gian giao
nộp, ký giữa các bên (bên thẩm tra và đơn vị tư vấn)
CHUẨN BỊ ĐÓNG ĐIỆN DỰ ÁN
DỰ ÁN; QUYẾT TOÁN
DỰ ÁN
Trang 7+ Hồ sơ đầy đủ, tư vấn hiệu chỉnh đúng theo yêu cầu thẩm tra trình Tổng công
ty phê duyệt hoặc Ban duyệt
+ Kiểm tra khối lượng bản vẽ, hồ sơ thuyết minh dự án, phối hợp với dự toán
duyệt Dự toán XDCT cho dự án, hoặc trình Tổng công ty phê duyệt
+ Phối hợp với đơn vị tư vấn, làm việc với Tổng công ty để phê duyệt
BCNCKT
+ Khi có QĐ phê duyệt TKKT, kiểm tra hồ sơ trước khi phát hành phải theo
đúng QĐ đã phê duyệt
Ghi chú: Phần TBA 110kV: Phê duyệt TKKKT
Phần Đường dây 110kV, 35kV, 22kV: Phê duyệt TKBVTC
Câu 5: Nêu các bước thực hiện quản lý dự án ĐTXD , trình bày cụ thể giai đoạn thiết
kế bản vẽ thi công?
• Quy trình thực hiện quản lý dự án bao gồm 9 bước sau:
CHUẨN BỊ ĐÓNG ĐIỆN DỰ ÁN
DỰ ÁN; QUYẾT TOÁN
DỰ ÁN
Trang 8• GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG GỒM CÁC NỘI DUNG SAU:
+ Phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công phần TBA – Tập Phần xây dựng không
liên quan đến thiết bị (Yêu cầu tư vấn nộp hồ sơ, kiểm tra, yêu cầu tư vấn sửa
(nếu có) và phê duyệt)
+ Căn cứ tiến độ hợp đồng gói thầu Thiết bị: nhà thầu phải nộp hồ sơ trình
duyệt lên Ban để thẩm tra phê duyệt (Nếu không có ý kiến với nhà thầu coi như
hồ sơ trình duyệt là hồ sơ cuối cùng)
+ Yêu cầu bằng văn bản cho tư vấn thực hiện kiểm tra hồ sơ thiết bị
+ Khi có ý kiến trả lời, làm văn bản cho nhà thầu thiết bị đồng ý phê duyệt hồ
sơ thiết bị hoặc hiệu chỉnh hồ sơ…
+ Khi có hồ sơ Thiết bị đã được phê duyệt lần cuối cùng: Yêu cầu tư vấn lập
Thiết kế bản vẽ thi công phần TBA – Tập Phần điện và xây dựng liên quan đến
thiết bị
+ Phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công phần liên quan đến thiết bị
+ Tư vấn bàn giao sản phầm (09 bộ) ==>Bàn giao cho phòng KHVT 07 bộ phục vụ thi công
+ Trong giai đoạn triển khai thi công, các hạng mục cần điều chỉnh thiết kế:
+ Yêu cầu bằng văn bản (có lý do) cho tư vấn điều chỉnh thiết kế và dự toán bổ sung +Căn cứ Biên bản hiện trường, văn bản của nhà thầu, hồ sơ của tư vấn phê
duyệt điều chỉnh , phát sinh hạng mục phục vụ thi công
Ghi chú: các hạng mục lớn cần kiểm tra giá trị dự toán có vượt TMĐT
không? Vượt TMĐT phải trình duyệt, điều chỉnh TMĐT dự án, điều
chỉnh giá gói thầu
Câu 6 : Tại sao phải lập dự toán xây dựng công trình điện ? khi nhà thầu chào giá lớn hơn mức dự toán thì em cần phải giải quyết như thế nào ?
Cần phải lập dự toán xây dựng công trình điện bởi vì :
- Là tài liệu quan trọng gắn liền với thiết kế cho biết chi phí xây dựng công trình
Trang 9- Là cơ sở để lập kế hoạch đầu tư, thuyết phục ngân hàng đầu tư cấp phát vốn vay và
để chủ đầu tư và nhà thầu lập kế hoạch cho chính mình
- Là căn cứ để đàm phán, ký kết hợp đồng, thanh quyết toán khi chỉ định thầu; Là căn
cứ xác định giá gói thầu, giá thành xây dựng khi đấu thầu và là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong việc so sánh lựa chọn
Theo em khi nhà thầu chao giá lớn hơn mức dự toán ta cần :
- Nếu như toàn bộ nhà thầu đều đưa ra giá lớn hơn mức dự toán thì ta cần xem xét lại cách lập dự toán và chi phí xem đã sát với thực tế chưa kết hợp với việc điều tra nội bộ xem thông tin dự toán có bị đưa ra ngoài không nếu như dự toán đã sát với thực tế và không
có nghi vấn nội bộ thì ta nên chọn nhà thầu có mức giá thấp nhất để thương thảo hợp đồng
- Nếu sau khi thương thảo, giá dự thầu sau khi thương thảo hợp đồng (có xem xét đến khối lượng chào tăng/giảm) nhỏ hơn giá dự toán được duyệt thì ban mời thầu báo cáo cấp thẩm quyền phê duyệt nhà thầu trúng thầu
- Nếu sau khi thương thảo, giá dự thầu sau khi thương thảo hợp đồng (có xem xét đến khối lượng chào tăng/giảm) vẫn vượt giá gói thầu được duyệt thì Ban mời thầu báo cáo cấp thẩm quyền cho xử lý tình huống theo quy định tại K7, K8 Điều 117 Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 (Theo quy định tại Mục 35 Chương I Mẫu HSMT xây lắp ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 06/05/2015)
Câu 7 Phân tích các công việc của phòng kế hoạch trong BQL DA của EVNNPC Lấy
ví dụ minh họa (tài liệu: cẩm nang EVNNPC+ tìm hiểu thực tế) (Cường)
Phân tích các công việc của phòng kế hoạch trong BQL DA của EVNNPC Lấy ví dụ minh họa (tài liệu: cẩm nang EVNNPC+ tìm hiểu thực tế)?
Trả lời:
1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án:
1.1 Tiếp nhận dự án giao quản lý
Trang 10- Tổng công ty (NPC) giao nhiệm vụ quản lý dự án mới bằng văn bản hoặc quyết định giao
- Đối với các dự án NPC giao nhiệm vụ tiếp nhận lại từ các đơn vị đang triển khai dự hiện
dở dang sẽ tổ chức làm việc với đơn vị đang thực hiện để tiếp nhận dự án (hồ sơ pháp lý, vật tư thiết bị, hiện trạng công trình, tài chính…)
- Sau khi nhận nhiệm vụ quản lý dự án, lập tiến độ chi tiết để triển khai dự án theo yêu cầu NPC và tiến độ thực tế thực hiện được Tiến độ trình tổng công ty phê duyệt ban hành nội
bộ để lãnh đạo và các bộ phận căn cứ thực hiện
- Lập kế hoạch ĐTXD (kế hoạch vốn) cho dự án theo tiến độ thực hiện trong từng năm kế hoạch Trình tổng công ty phê duyệt để thực hiện Hằng năm có điều chỉnh và điều hòa vốn trên cơ sở nhu cầu thực tế đáp ứng yêu cầu tiến độ dự án
- Lập kế hoạch chi phí và dự toán chi phí Ban QLDA theo từng năm kế hoạch trên cơ sở tổng mức đầu tư, Tổng dự toán dự án theo tiến độ thực hiện Trình tổng công ty phê duyệt nguồn chi phí và trình giám đốc ban phê duyệt dự toán chi phí cần thiết cho hoạt động của Ban QLDA trong năm kế hoạch làm cơ sở để thực hiện
1.2 Ký kết hợp đồng tư vấn lập BCNCKT( báo cáo nghiên cứu khả thi) cho dự án
- Sau khi phòng kỹ thuật kinh tế dự toán(KTKTDT) phê duyệt khách hàng lựa chọn nhà thầu(KHLCNT) và dự toán gói thầu tư vấn, tổ chức lựa chọn đơn vị tư vấn lập BCNCKT cho dự án và lựa chọn đơn vị tư vấn thẩm tra (nếu có) bao gồm các việc sau:
* Lập hồ sơ mời thầu( HSMT), hồ sơ yêu cầu (HSYC) trình giám đốc phê duyệt với các gói do ban phê duyệt Trình NPC phê duyệt các gói thầu do NPC phê duyệt
* Đăng báo phát hành HSMT, HSYC
* Phát hành HSMT, HSCY
* Trình ra quyết định thành lập tổ chuyên gia xét thầu và tổ thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu ( KQLCNT)
Trang 11* Tham gia đánh giá hồ sơ dự toán(HSDT), hồ sơ đề xuất(HSĐX )các gói thầu
* Trình phê duyệt KQLCNT
* Đăng báo kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định
* Hoàn thiện ký hợp đồng tư vấn trên cở quyết định phê duyệt KQLCNT
- Đôn đốc tư vấn thực hiện hợp đồng đã ký
- Thực hiện ký kết các phụ lục hợp đồng
- Giao hợp đồng cho các đơn vị liên quan
- Làm thủ tục bảo lãnh thực hiện hợp đồng và tạm ứng gửi phòng tài chính kinh tế (TCKT )giải ngân tạm ứng (nếu có)
1.3 Ký kết hợp đồng tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và đo vẽ trích lục bản đồ, rà phá bom mìn vật nổ
- Sau khi phòng KTKTDT phê duyệt KHLCNT và dự toán gói thầu tư vấn, tổ chức lựa chọn đơn vị thực hiện các gói thầu phục vụ cho công tác mặt bằng và khởi công công trình cho dự án (lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và đo vẽ trích lục bản đồ, rà phá bom mìn vật nổ)
* Lập HSMT, HSYC trình giám đốc phê duyệt
* Đăng báo phát hành HSMT, HSYC
* Phát hành HSMT, HSCY
* Trình ra quyết định thành lập tổ chuyên gia xét thầu và tổ thẩm định KQLCNT
* Tham gia đánh giá HSDT, HSĐX các gói thầu
* Trình phê duyệt KQLCNT
* Đăng báo kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định
* Hoàn thiện ký hợp đồng tư vấn trên cở quyết định phê duyệt KQLCNT
Trang 12- Đôn đốc tư vấn thực hiện hợp đồng đã ký
- Thực hiện ký kết các phụ lục hợp đồng
- Giao hợp đồng cho các đơn vị liên quan
- Làm thủ tục bảo lãnh thực hiện hợp đồng và tạm ứng gửi phòng TCKT giải ngân tạm ứng (nếu có)
2 Giai đoạn thực hiện đầu tư:
2.1 Ký kết hợp đồng tư vấn thiết kế cho dự án
- Sau khi phòng KTKTDT phê duyệt KHLCNT và dự toán gói thầu tư vấn, tổ chức lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế cho dự án (TKKT-TDT, TKBVTC-TDT) và lựa chọn đơn vị tư vấn thẩm tra (nếu có)
* Lập HSMT, HSYC trình giám đốc phê duyệt với các gói do ban phê duyệt Trình NPC phê duyệt các gói thầu do NPC phê duyệt
* Đăng báo phát hành HSMT, HSYC
* Phát hành HSMT, HSCY
* Trình ra quyết định thành lập tổ chuyên gia xét thầu và tổ thẩm định KQLCNT
* Tham gia đánh giá HSDT, HSĐX các gói thầu
* Trình phê duyệt KQLCNT
* Đăng báo kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định
* Hoàn thiện ký hợp đồng tư vấn trên cở quyết định phê duyệt KQLCNT
- Đôn đốc tư vấn thực hiện hợp đồng đã ký
- Thực hiện ký kết các phụ lục hợp đồng
- Giao hợp đồng cho các đơn vị liên quan