b Giũa: là dụng cụ dùng để cắt gọt lớp kim loại mỏng, gia công những đồ vật có độ bóng và độ chính xác không cao lắm.. Dụng cụ đo và kiểm tra bao gồm: Thước lá: là dụng cụ dùng để đo độ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ
Môn: Th ực Tập Cơ Khí
Sinh viên ực hiệ th n : Nguyễn Hùng Nhật mssv : 2175102050410 ảng viên hướng dẫn: Phan Văn Phúc Gi
Lớp : CNOT09
HCM: 2023
Trang 2NH ẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TP HCM, Ngày… Tháng… Năm …
Giảng viên hướng dẫn
(ký ghi rõ họ, tên)
Trang 3LỜI CẢM ƠN
- - Tiểu luận cuối kỳ nằm trong chương trình đào tạo kỹ sư của ngành Công nghệ kỹ thuật ô
tô, khoa Công nghệ ô tô Trường Đại học Văn Lang Trong thời gian làm bài, em đã nh n ậ
được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình từ ầy Trong suốt quá trình thựth c
hiện bài tuy em gặp không ít khó khăn nhưng với sự giúp đỡ chân thành từ ầy và bạth n
bè đã giúp cho bài tiểu luận của em được hoàn thành tốt đẹp Em cũng chân thành cảm
ơn các thầy ở khoa công nghệ ô tô đã dạy dỗ em cho em nhiều kiến thức quý báo, tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm bài giúp em có được cơ sở lý thuyết vững
chắc trong suốt thời gian em học tập Thời gian làm bài có hạn, và việc vận dụng kiến thức
chuyên môn chưa được nhạy bén, bài báo không tránh khỏi sai sót kính mong nhận được
sự thông cảm, góp ý của thầy Cuối lời, em xin chúc các quí thầy và quí cô trong trường
dồi dào sức khỏe và công tác thật tốt Trân trọng kính chào!
TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 12 năm 2023 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hùng Nhật
Trang 4Chương 1 : Phương pháp sử dụng dụng cụ ểm tra ki
Dụng cụ gia công bao gồm:
a) Đục: là dụng cụ cần khi bóc đi một lớp kim loại dày hoặc gia công các bề mặt dày không
cần độ chính xác
b) Giũa: là dụng cụ dùng để cắt gọt lớp kim loại mỏng, gia công những đồ vật có độ bóng
và độ chính xác không cao lắm Thường được dùng để gia công kim loại sau khi đục
c) Cưa tay: là dụng cụ cầm tay để cắt phôi đạt kích thước theo yêu cầu, chia phôi và cắt
phôi phần thừa
d) Mũi khoan: là dụng cụ cắt dùng để gia công lỗ Dụng cụ đo và kiểm tra bao gồm:
Thước lá: là dụng cụ dùng để đo độ dài của ục, thanh hoặc xác định các khoảng cách tr
giữa các vị trí như: rãnh, lỗ,
Thước lá: là dụng cụ dùng để đo độ dài của trục, thanh hoặc xác định các khoảng cách
giữa các vị trí như: rãnh, lỗ,
Thước lá
Khi đo, người ta thước lên mặt chi tiế ở vị ị song song hoặc vuông góc với cạnh chi tiết tr t
hoặc xoay thướ ở c nhiều vị ị khi đo đường kính.tr
Thước cặp: là dụng cụ đo phổ ến trong ngành cơ khí, dùng để do những khoảng cách bi
không lớn, đo đường kính trong, đường kính ngoài, các bề mặt trụ tròn xoay
Trang 5Cấu tạo của thước cặp
Khi đo để được kích thước chính xác, phải giữ thước thẳng trước mặt, nếu nhìn thước từ
hai bên sẽ dẫn đến kết quả đo không chính xác
Êke: là dụng cụ để ểm tra góc vuông và kiểm tra mặt phẳng, nó không xác định đượki c
vị trí sai lệch Khi kiểm tra góc vuông, tay trái cầm chi tiết, tay phải cầm êke, áp sát 2 mặt
êke vào 2 mặt của chi tiết, đưa ngang tầm mắt và quan sát khe hở ánh sáng
Thước eke
Thước góc: dùng để xác định trị số ực của góc cần đo.th
Trang 7Chương 2 : Thao tác khoan kim loại bằng máy khoan bàn
1) Máy khoan bàn là gì, cấu tạo của máy khoan bàn :
Máy khoan bàn là dòng thiết bị ợc dùng phổ đư biến trong công nghiệp có kiểu dáng hình
trụ đứng, được trang bị motor sử dụng điện gắn phía trên đỉnh đầu của trụ Thân trụ có kết
cấu từ ất liệu bằng thép, sắt hoặc hợp kim nung nấu được xi mạ bóng Đồng thời, máy ch
có chân đế hình vuông hoặc hình chữ nhật bằng sắt, giữ cho thiết bị có thể đứng thẳng trên
Trang 8Máy khoan bàn sở hữu thiết kế vô cùng vững chắc với cấu tạo chân máy được làm từ kim
loại bền cao cấp Motor máy khoan có khả năng đáp ứng yêu cầu làm việc mạnh mẽ và bền
bỉ Bàn làm việc của máy có thể linh hoạt điều chỉnh cao thấp cho phù hợp với nhu cầu
Nhìn chung, thiết bị có thiết kế khá khác biệt so với cấu tạo máy khoan cầm tay
Cấu tạo của máy khoan bàn
Trang 92) Hướng dẫn sử dụng của máy khoan bàn
Bước 1: Lắp đặt các phụ kiện máy khoan theo hướng dẫn đi kèm, ở một số dòng như máy
khoan bàn MPT người dùng sẽ không cần phải thao tác lắp đặt, máy được lắp đặt sẵn rồi
ớc 2: Kiểm tra các chi tiết trước khi vận hành và kết nối máy với nguồn điệ
Bước 3: Di chuyển bàn làm việc.Tháo lỏng ốc khóa bàn làm việc và dùng tay quay để điều
chỉnh cho phù hợp với độ dày vật liệu khoan
Bước 4: Điều chỉnh độ sâu khoan Nới lỏng ốc trên cần điều khiển khoan và di chuyển tới
độ sâu cần thiết theo vạch chia trên cần điều khiển
Bước 5: Điều chỉnh tốc độ khoan bằng thao tác nới lỏng hai ốc giữ pully trung gian Kéo
dây đai và lựa chọn tốc độ phù hợp Đối với điều chỉnh độ sâu và tốc độ người dùng cần
dừng máy rồi mới tiến hành thao tác
ớc 6: Lắp đặt mũi khoan đúng tâm sau đó tiến hành khoan
Bư
Và sau khi thực hiện các bước trên chúng ta sẽ khoan được mẫu kim loại đạt yêu cầu lúc
ban đầu đã đề ra
Trang 10
Chương 3 : Thao tác cưa kim loại bằng cưa tay
1) Thế nào là cưa kim loại bằng cưa tay
Cắt kim loại bằng cưa tay là một phương pháp gia công thô dùng lực để cắt chi tiết (vật
liệu) Với kĩ thuật cắt kim loại bằng cưa này ta cần di chuyển qua lại để cắt vật, với mục
đích tạo kim loại hay vật liệu thành từng phần nhỏ, cắt bỏ ần thừa hay rãnh.ph
2) Tư thế khi thực hiện thao tác cưa kim loại bằng cưa tay
Tư thế: Đứng thẳng, thoải mái, lực dồn đều vào 2 chân Hai chân hợp với nhau một
góc bằng 75 độ, đường lối tâm của hai góc chân hợp với trụ của ê tô 1 góc là 45 độ
Chiều cao của ê tô nằm ngang thắt lưng của người
Thao tác cưa : Tay thuận cần cán cưa, tay còn lại cầm đầu khung Kết hợp lực của hai
ray, trọng lượng cơ thể để tiến hành thao tác đẩy vào kéo cưa
Trong đó :
Đẩy : Lực cắt, đẩy từ từ
Kéo : Thu cưa, kéo và thu nhanh cưa
Tư thế đứng và thao tác cưa
Trang 11Chương 4 : Thao tác dũa kim loại
1) Khái niệm dũa kim loại
Dũa kim loại là phương pháp gia công nguội hớt đi một lớp kim loại trên bề mặt của chi
tiết gia công bằng dụng cụ là cái dũa Dũa dùng để sửa nguội các chi tiết khi lắp ráp, dũa
nguội tạo nên chi tiết có hình dáng, kích thước yêu cầu, sửa các mép cạnh chi tiết trước
khi hàn
Dũa chia ra giũa thô và giũa tinh tuỳ theo loại dũa, độ chính xác khi dũa đạt 0,05 ram,
nếu dũa cẩn thận có thể đạt 0,02 – 0,01 mm Lượng dư khi dũa từ 0,025 – 1 mm
2) Các loại giũa
Dũa gồm nhiều loại có vật liệu, hình dáng, chiều dài, bước băm dũa khác nhau Thông
thường dũa được làm từ thép cacbon dụng cụ CD80,CD90, CD100, CD120… Trên mặt dũa,
các răng giũa được gia công bằng nhiểu phương pháp: trên máy băm giũa bằng dụng cụ
chuyên dùng, phay trên máy phay, chuốt trên máy chuốt và mài trên máy mài bằng đá
Trang 12chuyên dùng Phân loại thép tính chất công nghệ: căn cứ vào hình dạng tiết diện
thân giũa, nó quyết định tính chất công nghệ gia công của từng loại giũa
Dũa dẹt: có tiết diện hình chữ nhật, dùng để gia công các mặt phẳng ngoài, các
mặt phẳng trong lỗ có góc 90 độ
Dũa dẹp
Dũa vuông: có tiết diện hình vuông, dùng để gia công các lỗ hình vuông hoặc
các chi tiết có rãnh vuông
Trang 13Dũa tam giác: có tiết diện là tam giác đều, dùng để gia công các lỗ tam giác đều,
các rãnh có góc 60 độ
Dũa bán nguyệt (giũa lòng mo): có tiết diện là một phần hình tròn, có một mặt
phẳng một mặt cong, dùng để gia công các mặt cong có bán kính cong lớn
Trang 14Dũa tròn: có tiết diện hình tròn, toàn bộ thân giũa là hình nón cụt góc công nhỏ,
dùng để gia công các lỗ tròn, các rãnh có đáy là ½ hình tròn
Trang 15Dũa hình thoi: có tiết diện hình thoi, dùng để giũa các rãnh răng, các góc hẹp
góc nhọn
Trang 16Chương 5 : Bài tậ ứng dụng làm búa nguội p
1) Công tác chuẩn bị
a) Đọc và nghiên cứu bản vẽ
Bản vẽ búa nguội
b) Tìm hiểu về cấu tạo và các nguyên lí hoạt động của các dụng cụ
Làm búa nguội bao gồm các thao tác như sau: đo, cưa, dũa, khoan và cuối cùng là đánh
bóng Vì vậy trong khi thực hiện sẽ sử dụng rất nhiều dụng cụ: ê kê, thước cặp, cưa tay,
giấy nhám, dũa dẹp, dũa tròn, máy khoan bàn,
Nên để mọi việc được thực hiện một cách an toàn và đạt được mục tiêu đề ra ban đầu,
chúng ta cần nghiên cứu thật kĩ về ững dụng cụ mà chúng ta sẽ sử dụng.nh
2) Các bước thực hiện
a) Bước 1
Từ một phôi sắt đặc, dùng ê kê và thước cắp để đo đúng kích thước theo yêu cầu
Sau đó dùng cưa tay kết hợp với máy kẹp để cưa phôi sắt theo kích thước yêu cầu Đây là
công đoạn cần nhiều sức và thời gian, đặc biệt là cần độ chính xác cao
b) Bước 2
Sử dụng giấy nhám kết hợp với nước để làm trắng phôi sắt
Trang 17Dùng giấy nhám làm phôi sắt
Ngoài sử dụng giấy nhám, còn có thể kết hợp với dũa dẹp để mài các bề mặt xung quanh
cho thanh sắt đúng với kích thước yêu cầu
Dùng dũa mài trắng thanh sắt
Trang 18c) Bước 3
Tạo độ ọn phần đuôi cho đầu búa Về ần đuôi của đầu búa cần độ chính xác rất cao nh ph
khi cưa Vì vậy, cần phải đo kích thước chính xác
Sử dụng cưa tay để tạo độ nhọn
Đến bước tiếp theo, sau quá trình giũa phôi chúng ta sẽ dùng đến cưa 2 góc phôi tạo
thành một hình mũi tên với số ệu dài rộ li 30 ng 24 Đối với ần cưa thì chúng ph ta cần cẩn
thận bởi vì đây là phôi sắt nên khá khó trong việc cưa thẳng xuống điểm đã xác định
trước, nhưng cần lưu ý kẹp vật cưa phải đủ chặt Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa
không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để
vật không dơi vào chân Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạnh vào cưa vì mạt cưa
dễ bắn vào mắt Sau khi cưa đến ểm đi đã xác đị cần thêm nh bước giũa bề mặt đã cưa để
Trang 19giúp bề mặt có độ ẵn và bóng nhất định.nh
Sau khi đã hoàn thành các bước trên ta cần kiểm tra và đo đạc lại xem lưỡi búa đã đạt tiêu
chuẩn ban đầu chưa và tiến hành gọt dũa những phần chi tiết thừa và xác định lỗ mũi
khoan để đục lỗ cho búa Sử dụng máy khoan bàn để tạo lỗ nên cần xác đinh tâm bằng
thước eke và bút vẽ sau khi khoan lỗ thành công ta dùng dũa tròn để dũa cho lỗ khoan
được ẵn bóng nh
Trang 21CHƯƠNG 6: 6: 6: KẾT KẾT LU LUẬN LU ẬN ẬN
Sau thời gian làm tiểu luận với đề tài “ Bài tập nghiên cứu ứng dụng về búa nguội”
đến nay em đã hoàn thành được các nội dung cơ bản của đồ án
Trong thời gian ngắn thực tập , em đã hiểu thêm về những thao tác cơ bản của
công việc trong ban nguội Em đã nhận thấy rằng nguội là một ngành nghề đòi
hỏi
người công nhân phải có tay nghềcao và sản phẩm được quyết định bởi tay
nghề của những người thợ làm ra Một thao tác dù là đơn giản hay phức tạp
cũng cần đòi hỏi người thợ phải hết sức tập trung và cẩn thận
Trong đề tài này em đã tìm hiểu và học được về những cách thức của phần làm
nguội trong cơ khí
Phần đầu đồ án , em đã trình bày khái quát về cách sử dụng búa làm sao cho
an toàn trong lao động Và em cũng đã đi sâu vào những thao tác khoan , mài
của học phần
Qua thời gian làm tiểu luận em cũng được đọc một số kiến thức cơ bản về
chuyên ngành và một số thao tác cơ cơ bản trong word phục vụ trong công
việc sau này
Đồng thờiqua đó thấy bản thân cần phải cố gắng tìm hiểu vàhọc hỏi nhiều hơn
nữa để đáp ứng yêu cầu của người kỹ thuật ngành động lực ngày càng đổi mới
Em xin cảm ơn thầy đã giúp đỡ em về bài tiểu luận này