1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu cơ sở khoa học về hợp tác công tư trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở việt nam

15 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Về Hợp Tác Công Tư Trong Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Ở Việt Nam
Tác giả Hà Thị Thuận
Người hướng dẫn PGS. TS. Hoàng Văn Hoan, GS. TS. Trần Hồng Thái
Trường học Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy Văn Và Biến Đổi Khí Hậu
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 491,77 KB

Nội dung

KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUHÀ THỊ THUẬNUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNKHÍNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌCVỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓVỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM“HÀ NỘI”- 2020... KHÍ TƯỢNG

Trang 1

KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ TH Ị THUẬN UYÊN VÀ MÔI TRƯỜNKHÍ NGHIÊN C ỨU CƠ SỞ KHOA HỌC

V Ề HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ

V ỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

HÀ N ỘI- 2020

Trang 2

KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

-HÀ TH Ị THUẬN

NGHIÊN C ỨU CƠ SỞ KHOA HỌC

V Ề HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ

V ỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học:

PGS TS Hoàng Văn Hoan

GS TS Tr ần Hồng Thái

Trang 3

L ỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận án này là trung thực, không sao chép dưới bất kỳ hình thức nào từ bất kỳ một nguồn nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định

Tác gi ả Luận án

Hà Th ị Thuận

Trang 4

L ỜI CẢM ƠN

Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn

và Biến đổi khí hậu, Công ty cổ phần thiết bị Khí tượng thủy văn và Môi trường Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới hai người thầy hướng dẫn khoa học là PGS.TS Hoàng Văn Hoan và GS.TS Trần Hồng Thái đã tận tình giúp đỡ tác giả từ những bước đầu tiên xây dựng hướng nghiên cứu, cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận án Các Thầy luôn ủng hộ, động viên và hỗ trợ những điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành Luận án Tác giả trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, phòng ban và tập thể người lao động Công ty cổ phần thiết bị Khí tượng thủy văn và Môi trường Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ trong thời gian nghiên cứu, hoàn thành Luận án.

Tác giả chân thành cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, các đồng nghiệp và các cơ quan hữu quan đã có những góp ý về khoa học cũng như hỗ trợ nguồn tài liệu, số liệu cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận án.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình đã luôn ở bên cạnh, động viên

cả về vật chất lẫn tinh thần, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả có thể hoàn thành Luận án của mình.

TÁC GI Ả

Hà Thị Thuận

Trang 5

M ỤC LỤC

L ỜI CAM ĐOAN i

L ỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH M ỤC HÌNH xi

DANH M ỤC BẢNG xii

MỞ ĐẦU 1

1 Tính c ấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Câu h ỏi nghiên cứu 4

5 Giả thuyết nghiên cứu 4

6 N ội dung nghiên cứu 5

7 Phương pháp nghiên cứu 5

8 Ý ngh ĩa khoa học và thực tiễn 6

9 Đóng góp mới của luận án 6

10 Kết cấu của luận án 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN H ỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 8

1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu nước ngoài 8

1.1.1 Các nghiên cứu chung về hợp tác công tư 8

1.1.2 Bản chất hợp tác công tư trong các mô hình phát triển kinh tế thị trường 9

1.1.3 Những nghiên cứu hợp tác công tư trong phát triển kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu 11

1.1.4 Thang đo định lượng về hợp tác công tư trong ứng phó với biến đổi khí hậu 14

1.2 T ổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước 19

1.3 Kinh nghi ệm quốc tế về hợp tác công tư 22

1.3.1 Chính sách PPP ở Mỹ 22

1.3.2 Chính sách PPP ở Châu Âu 23

1.3.3 Chính sách PPP ở Châu Mỹ La Tinh 24

Trang 6

1.3.4 Chính sách PPP ở Trung Quốc 25

1.3.5 Chính sách PPP ở Ấn độ 26

1.3.6 Bài học cho Việt Nam 27

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG 32

2.1 Cách ti ếp cận 32

2.1.1 Tiếp cận đa ngành 32

2.1.2 Tiếp cận hệ thống 32

2.1.3 Tiếp cận lịch sử 32

2.1.4 Tiếp cận về phát triển bền vững 33

2.2 Phương pháp nghiên cứu 33

2.2.1 Phương pháp thu thập thống kê tổng hợp tài liệu 33

2.2.2 Phương pháp chuyên gia 33

2.2.3 Phương pháp phỏng vấn 33

2.2.4 Phương pháp thống kê 34

2.2.5 Phương pháp khảo sát nhu cầu hợp tác công tư trong ứng phó với biến đổi khí hậu 34

2.3 S ố liệu phục vụ nghiên cứu 40

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 42

3.1 M ột số khái niệm 42

3.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 42

3.1.2 Khái niệm hợp tác công tư 42

3.2 M ột số đặc điểm của hợp tác công tư 44

3.3 L ợi ích, cơ hội, rủi ro và thách thức của PPP 45

3.4 Hình th ức PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu 49

3.4.1 Đặc trưng của hình thức PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu 49

3.4.2 Các nguyên tắc cơ bản trong áp dụng PPP ứng phó với biến đổi khí hậu 50

3.4.3 Phân loại PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu 52

3.5 Vai trò, ch ức năng Nhà nước thúc đẩy hợp tác công tư trong ứng phó với bi ến đổi khí hậu 53

Trang 7

3.5.1 Vai trò của Nhà nước đối với phát triển hình thức PPP trong ứng phó với biến

đổi khí hậu 53

3.5.2 Các chức năng cơ bản của quản lý Nhà nước đối với đầu tư theo hình thức PPP trong dự án ứng phó với biến đổi khí hậu 54

3.6 Vai trò, n ăng lực cần có của khu vực tư nhân đầu tư theo hình thức PPP ứng phó với biến đổi khí hậu 56

3.6.1 Vai trò của khu vực tư nhân trong dự án ứng phó với biến đổi khí hậu theo hình thức PPP 56

3.6.2 Năng lực cần có để tham gia thành công vào PPP của khu vực tư nhân 58

3.7 Vai trò c ủa các bên liên quan thúc đẩy PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu 59

3.7.1 Vai trò của người sử dụng dịch vụ 59

3.7.2 Vai trò của các tổ chức tài trợ vốn 59

3.7.3 Vai trò của các tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 60

3.7.4 Vai trò của các tổ chức hỗ trợ phát triển 61

3.8 Các nhân t ố cơ bản ảnh hưởng tới PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu 61

3.8.1 Nhóm nhân tố khách quan 61

3.8.2 Nhóm nhân tố chủ quan 64

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BI ẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 67

4.1 Nhận diện các cơ hội của PPP từ thực trạng đầu tư tư nhân trong ứng phó v ới biến đổi khí hậu 67

4.1.1 Chính sách và hành động của Chính phủ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu 67

4.1.2 Đặc điểm của nguồn vốn đầu tư cho ứng phó với biến đổi khí hậu 72

4.1.3 Các lĩnh vực có tiềm năng thực hiện PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu 84

4.2 Đánh giá thực trạng một số yếu tố và điều kiện đảm bảo hợp tác công tư trong ứng phó với biến đổi khí hậu 85

4.2.1 Đánh giá thực trạng hệ thống luật pháp và cơ chế chính sách của Nhà nước 85

4.2.2 Tổ chức tài trợ vốn 95

Trang 8

4.3 Đánh giá nhân tố tác động đến nhu cầu hợp tác công tư trong ứng phó với

bi ến đổi khí hậu 99

4.3.1 Đánh giá và điều chỉnh thang đo - Pilot testing (n=36) 99

4.3.2 Nghiên cứu chính thức 100

4.3.3 Kiểm định thang đo khảo sát chính thức 101

4.3.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu 106

4.4 Đánh giá chung về thực trạng hợp tác công tư trong ứng phó với biến đổi khí h ậu 111

4.4.1 Những kết quả tích cực 111

4.4.2 Những hạn chế 112

4.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 117

CHƯƠNG 5: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 127

5.1 Dự báo tình hình chung 127

5.1.1 Biến đổi khí hậu và tác động 127

5.1.2 Thách thức 129

5.2 Q uan điểm thúc đẩy hợp tác công tư trong ứng phó với biến đổi khí hậu

129

5.3 Giải pháp thúc đẩy hợp tác công tư trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Vi ệt Nam 131

5.3.1 Giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý và các điều kiện để vận dụng các hình thức huy động vốn ngoài ngân sách xây dựng dự án ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam 131

5.3.2 Giải pháp tăng cường cơ chế huy động và chính sách để huy động đầu tư phát triển dự án ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam 132

5.3.3 Hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá dự án PPP trong dự án ứng phó với biến đổi khí hậu 133

5.3.4 Hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá các điều kiện thực hiện dự án hợp tác công - tư trong ứng phó với biến đổi khí hậu 135

Trang 9

5.3.5 Hoàn thiện nội dung giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong dự án ứng phó với biến đổi khí hậu 136

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152

PH Ụ LỤC 153

Trang 10

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BAU Mô hình phát triển thông thường

CDM Chương trình cơ cấu phát triển sạch

CEA Hiệp hội các công ty bảo hiểm Châu Âu

CIDA Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Canada

DBFM Thiết kế - xây dựng - tài trợ - bảo trì

DBOM Thiết kế - Xây dựng - Vận hành - Bảo trì

EECP Hiệu quả năng lượng và Sản xuất sạch hơn

Trang 11

GHG Khí nhà kính

ICT Công nghệ thông tin & truyền thông

IDA Hiệp hội Phát triển Quốc tế

JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư

L&AC Nhượng quyền vận hành và bảo trì

LPVR Giá trị hiện tại thấp nhất của doanh thu

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NS PRM Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm

2020

NTP-RCC Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu

O&M Hợp đồng vận hành và bảo trì

ODA Viện trợ phát triển chính thức

OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

PFI Sáng kiến tài trợ tư nhân

PMR Các hoạt động trong khuôn khổ Đối tác thị trường các-bon

Trang 12

PTBV Phát triển bền vững

REDD+ Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng

SCCF Quỹ Biến đổi khí hậu đặc biệt

SPRCC Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu

TN&MT Tài nguyên và môi trường

UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc

UNFCCC Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu

Trang 13

DANH M ỤC HÌNH

Hình 1.1: Mô hình thang đo Lee Godden 15

Hình 1.2: Mô hình thang đo CEA 16

Hình 1.3: Mô hình thang đo Bonizella Biaginia 17

Hình 1.4: Mô hình thang đo Ann Gardiner 18

Hình 1.5: Mô hình thang đo Agrawala 18

Hình 1.6: Sơ đồ nghiên cứu của Luận án 32

Hình 2.1: Tiêu chí cơ sở để đo lường mức độ thành công của các dự án hợp tác công tư trong ứng phó với biến đổi khí hậu 34

Hình 2.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 35

Hình 3.1: Cấu trúc hợp đồng PPP điển hình 44

Hình 4.1: Ý kiến của doanh nghiệp về mức độ hợp lý của chính sách xúc tiến đầu tư đối với dự án PPP ứng phó với biến đổi khí hậu 88

Hình 4.2: Ý kiến của doanh nghiệp về mức độ hợp lý của chính sách tài chính đối với dự án PPP ứng phó với biến đổi khí hậu 92

Hình 4.3: Ý kiến của doanh nghiệp về mức độ hợp lý của chính sách đất đai đối với dự án PPP ứng phó với biến đổi khí hậu 93

Hình 4.4: Ý kiến của doanh nghiệp về mức độ hợp lý của chính sách môi trường đối với dự án PPP 95

Hình 4.5: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định với các biến trong mô hình 104

Hình 4.6: Kết quả phân tích mô hình nghiên cứu 106

Trang 14

DANH M ỤC BẢNG

Hình 2.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 35

Bảng 2.1: Tiến độ thực hiện nghiên cứu 36

Bảng 2.2: Tổng hợp thang đo nghiên cứu của luận án 37

Bảng 4.1: Những dự án ứng phó với biến đổi khí hậu được quốc tế tài trợ đang thực hiện tại Việt Nam 78

Bảng 4.2: Vai trò của tổ chức tài trợ vốn đối với khu vực tư nhân khi vay vốn thực hiện các dự án PPP 96

Bảng 4.3: Những vấn đề tồn tại của người sử dụng dịch vụ và các bên liên quan khác với sự phát triển của PPP 98

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định thang đo thử nghiệm 99

Bảng 4.5: Quy trình nghiên cứu chính thức 100

Bảng 4.6: Kiểm định thang đo nghiên cứu từ dữ liệu khảo sát chính thức 102

Bảng 4.7: Kiểm định sự hội tụ của thang đo theo phân tích nhân tố khám phá 102

Bảng 4.8: Tổng hợp hệ số tương quan giữa các nhân tố 105

Bảng 4.9: Tổng hợp độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của các thang đo 105

Bảng 4.10: Tổng hợp hệ số tác động của các nhân tố 107

trong mô hình chưa chuẩn hóa 107

Bảng 4.11: Tổng hợp hệ số tác động của các nhân tố 107

trong mô hình đã chuẩn hóa 107

Bảng 4.12: Sự ảnh hưởng của các biến trong mô hình boostrap 108

Bảng 4.13: Sự khác biệt giữa mô hình với dữ liệu ban đầu và mô hình boostrap 108

Bảng 5.1: Tóm tắt tác động tiềm năng của BĐKH tới các vùng/lĩnh vực 128

Trang 15

M Ở ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang nổi lên như một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại thế kỷ 21 Việt Nam là một quốc gia đang phát triển có bờ biển kéo dài trên 3000km và cũng là một trong các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng

nề nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu Theo UNDP (2008, tr 105-106), biến đổi khí hậu đe dọa Việt Nam ở nhiều cấp, lượng mưa dự kiến sẽ gia tăng và bão nhiệt đới

sẽ mạnh hơn Mực nước biển dự kiến dâng cao 33cm vào năm 2050 và 1m vào năm

2100 Mực nước biển cao như dự báo vào năm 2030 sẽ khiến 45% diện tích của đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ nhiễm mặn cực độ đồng thời gây ra thiệt hại mùa màng do lũ lụt, năng suất lúa dự báo giảm 9% Nếu mực nước biển dâng cao 1m, phần lớn đồng bằng này sẽ hoàn toàn ngập trắng nhiều thời gian dài trong năm Tính trên phạm vi cả nước, sẽ có 22 triệu người mất nhà cửa với thiệt hại lên đến 10% GDP [49] Ban cán sự Đảng Chính phủ (2013, tr 5) cũng đã tổng kết chỉ trong

15 năm trở lại đây các loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kể về người và tài sản, đã làm chết và mất tích hơn 10.711 người, thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm [13]

Như vậy, có thể thấy BĐKH có thể tác động bao trùm tới không chỉ tăng trưởng, phát triển bền vững của nền kinh tế mà còn có ảnh hưởng lớn tới các vấn đề

xã hội Do đó, để có thể giải quyết các vấn đề do tác động của BĐKH gây ra, đòi hỏi Chính phủ Việt Nam cần phải huy động một nguồn lực lớn trong xã hội, đặc biệt là nguồn lực tài chính Nhận thức rõ điều này, Chính phủ Việt Nam đã có quan tâm đến vấn đề cơ chế tài chính đối với hoạt động ứng phó BĐKH và bước đầu hình thành cơ chế huy động nguồn lực hợp tác quốc tế và từ xã hội để ứng phó với BĐKH

Tuy nhiên, các chính sách về cơ chế tài chính ứng phó BĐKH tại Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu ứng phó BĐKH trong tương lai, dẫn tới việc làm tăng gánh năng ngân sách và giảm hiệu quả trong công tác quản lý cũng như thực hiện các công tác ứng phó với BĐKH Chính phủ hiện nay chưa

Ngày đăng: 07/05/2024, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w