1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp – Hải Phòng pptx

7 440 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 319,21 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học: Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn nuôi tại nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp Hải Phòng Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn nuôi tại nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp Hải Phòng Reproductive performances of several crossbred sows raised at Dong Hiep enterprise Đặng Vũ Bình + , Nguyễn Văn Tờng ++ , Đoàn Văn Soạn +++ , Nguyễn Thị Kim Dung ++++ Mathematical models were applied using the SAS package for analysis of factor affecting reproductive traits of 41 Landrace sows, 19 Yorshire sows, 232 F1 (LY) sows and 158 F1(YL) raised at Dong Hiep enterprise in HaiPhong. It was found that year and litte were the two main factors affecting most reproductive traits. Least square means (LSM) standard errors (SE) of different reproductive traits were computed for year and litter. For most of the reproductive traits, F1(LY) sows showed higher heterosises compared to F1 (YL) sows. Both F1 (YL) and F1 (LY) sows were bred with Durok and L19 sires. The resultant pigs of the crosses were raised for evaluation of growh and slaughtering traits. The D (LY) crossbred pigs had the highest average daily gain (ADG), highest dressing percentage and lowest feed conversion ratio (FCR). Key words: reproduction trait, crossbred pig, Landdrace sow, Yorshire sow 1. đặt vấn đề Trong những năm gần đây, sản xuất chăn nuôi lợn ở nớc ta tuy đã có những tiến bộ, nhng so với một số nớc tiên tiến trong khu vực, chúng ta vẫn còn ở mức độ năng suất, chất lợng sản phẩm cha cao. Để đạt đợc mục tiêu tăng nhanh tổng sản lợng thịt lợn, đồng thời nâng cao chất lợng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, việc nghiên cứu xác định những cặp lai phù hợp cho từng vùng sinh thái, quy mô và hình thức chăn nuôi đang là yêu cầu cấp thiết đối với sản xuất hiện nay. Trơng Hữu Dũng (2004), Phạm Thị Kim Dung (2005) đã nghiên cứu các công thức lai giữa đực Duroc với nái lai F1bố Yorkshire, mẹ Landrace và bố Landrace, mẹ Yorkshire. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả nuôi lợn ngoại trong điều kiện chăn nuôi của nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng, chúng tôi tiến hành đề tài: "Khả năng sản xuất của một số công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng". 2. Nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu Số lợng lợn nái theo dõi năng suất sinh sản nh sau: Landrace: 41, Yorshire: 19, F1(bố Landrace x mẹ Yorkshire) ký hiệu F1(LY): 232 và F1(bố Yorkshire x mẹ Landrace) ký hiệu F1(YL): 158. Khảo sát sinh trởng và chất lợng thịt xẻ của các công thức lai: Duroc x F1(YL) ký hiệu D(YL), Duroc x F1(LY) ký hiệu D(LY), L19 x F1(YL) ký hiệu L19(YL) và L19 x F1(LY) ký hiệu L19(LY). Số cá thể lợn thịt thơng phẩm thuộc mỗi một công thức lai: 42, số cá thể giết mổ thuộc mỗi một công thức lai: 6. Lợn thí nghiệm đợc nuôi trong điều kiện sản xuất của nghiệp. Các chỉ tiêu theo dõi đối với các tính trạng sinh sản gồm: số con đẻ ra, số con để nuôi, số con cai sữa, ngày cai sữa, khối lợng sinh và cai sữa. Đối với các tính trạng sinh trởng gồm: tuổi bắt đầu và kết thúc nuôi vỗ béo, khối lợng ban đầu và kết thúc nuôi vỗ béo, tăng trọng/ngày tuổi, tăng trọng trong thời gian nuôi, tỷ lệ móc hàm,dày mỡ lng. Mô hình phân tích các yếu tố ảnh hởng tới năng suất sinh sản nh sau : Y ijklmn = à + M i + F j + Y k + S l + L m + ijklmn Trong đó: Y ijklmn : năng suất sinh sản của lợn nái à : trung bình quần thể M i : ảnh hởng của loại đực F j : ảnh hởng của loại nái Y k : ảnh hởng của năm S l : ảnh hởng của mùa vụ L m : ảnh hởng của lứa đẻ ijklmn : ảnh hởng của yếu tố ngẫu nhiên Các số liệu đợc xử trên máy vi tính với các chơng trình EXCEL và SAS tại phòng vi tính khoa Chăn nuôi thú y Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Kết quả xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố ảnh hởng tới năng suất sinh sản đợc trình bày ở bảng 1. Bảng 1. ảnh hởng của một số yếu tố đến các tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái Đực Nái Năm Mùa Lứa Số con đẻ ra/ổ NS NS ** NS *** Số con để nuôi/ổ NS NS *** NS *** Số con cai sữa/ổ ** NS *** NS NS Khối lợng sinh/ổ NS NS *** NS *** Khối lợng sinh/con *** ** ** NS ** Khối lợng cai sữa/ổ NS NS *** *** *** Khối lợng cai sữa/con NS NS *** *** *** Ghi chú : NS : P>0,05 ; * : P<0,05 ; ** : P<0,01 ; *** : P<0,001 Các yếu tố đực giống, nái, mùa vụ ít ảnh hởng tới năng suất sinh sản. Đực giống chỉ ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đối với số con cai sữa/lứa và khối lợng sinh/con. Loại nái chỉ ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đối với khối lợng sinh/con. Yếu tố mùa vụ cũng chỉ ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đối với các tính trạng khối lợng cai sữa/ổ và khối lợng cai sữa/con. Hai yếu tố ảnh hởng rất rõ rệt đến hầu hết tất cả các tính trạng năng suất sinh sản (P<0,01 và P<0,001) là năm và lứa đẻ. Đặng Vũ Bình (1998) khi phân tích các yếu tố ảnh hởng tới năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại cũng có nhận xét tơng tự. Giá trị trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các tính trạng năng suất sinh sản phụ thuộc vào hai yếu tố năm và lứa đẻ đợc nêu trong bảng 2. Nhìn chung, các tính trạng năng suất sinh sản năm 2003 thấp nhất trong 3 năm. Những vấn đề liên quan tới công tác tổ chức, quản lý của nghiệp đã ảnh hởng tới các chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn nái. Năm 2004, các tính trạng khối lợng toàn ổ và khối lợng trung bình lợn cai sữa thấp hơn các năm trớc là do nghiệp đã thực hiện thời gian cai sữa sớm hơn so với hai năm trớc. Hầu hết các chỉ tiêu năng suất sinh sản đều tăng dần từ lứa 1 tới lứa thứ 4. So với các lứa khác, năng suất sinh sản lứa 1 luôn thấp nhất (P<0,05). Chênh lệch năng suất sinh sản giữa các lứa 2, 3 và 4 không ở mức độ sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Bảng 3. u thế lai về khả năng sinh sản của 2 tổ hợp lai: đực Y x nái L và đực L x nái Y Y thuần L thuần F1(YL) F1(LY) Ưu thế lai F1 (%) Ưu thế lai F1(YL) (%) Ưu thế lai F1(LY) (%) Số con đẻ ra/ổ (con) 9,90 9,94 9,51 11,65 6,65 -4,13 17,44 Số con để nuôi/ổ (con) 9,24 8,85 8,49 10,35 4,15 -6,14 14,43 Số con cai sữa/ổ (con) 9,48 8,44 8,68 9,35 0,61 -3,13 4,35 Khối lợng sinh/ổ (kg) 13,24 12,90 13,00 14,21 4,09 -0,54 8,72 Khối lợng sinh/con (kg) 1,48 1,50 1,57 1,39 -0,67 5,37 -6,71 Khối l ợ n g cai sữa/ổ ( k g) 56,06 51,87 54,45 54,69 1,12 0,90 1,34 Khối lợng cai sữa/con (kg) 5,95 6,17 6,22 5,75 -1,24 2,64 -5,12 Bảng 2. Trung bình bình phơng nhỏ nhất và sai số tiêu chuẩn của các tính trạng năng suất sinh sản theo theo lứa đẻ và năm Năm Lứa 2002 2003 2004 1 2 3 4 Số con đẻ ra (con) 11,60 a 0,41 10,53 b 0,20 10,80 ab 0,41 10,05 a 0,24 11,02 b 0,26 11,33 b 0,32 11,50 b 0,39 Số con để nuôi (con) 10,19 a 0,38 9,09 b 0,18 9,80 ab 0,38 8,80 a 0,22 9,86 b 0,24 9,94 b 0,29 10,18 b 0,36 Số con cai sữa (con) 9,44 a 0,19 8,76 b 0,09 9,31 a 0,18 9,02 a 0,11 9,27 a 0,12 9,24 a 0,14 9,16 a 0,17 Ngày cai sữa (ngày) 26,85 a 0,36 23,87 b 0,17 18,62 c 0,35 23,29 a 0,21 23,16 a 0,23 23,04 a 0,27 22,97 a 0,33 Khối lợng sinh/ổ (kg) 14,73 a 0,51 13,03 b 0,25 14,97 a 0,51 12,53 a 0,30 14,50 b 0,33 14,80 b 0,39 15,15 b 0,48 Khối lợng sinh/con (kg) 1,47 ab 0,03 1,46 a 0,01 1,56 b 0,03 1,44 a 0,02 1,51 b 0,02 1,52 b 0,02 1,52 b 0,03 Khối lợng cai sữa/ổ (kg) 59,99 a 1,54 52,74 b 0,75 51,86 b 1,53 49,99 a 0,90 56,22 b 0,98 56,39 b 1,18 56,86 b 1,45 Khối lợng cai sữa/con (kg) 6,31 a 0,13 6,01 b 0,06 5,55 c 0,13 5,50 a 0,08 6,05 b 0,08 6,09 b 0,10 6,18 b 0,12 Ghi chú: Các giá trị cùng yếu tố trong cùng một hàng không mang ký tự giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Có thể nhận thấy, u thế lai của con lai F1 giữa hai giống Yorkshire và Landrace đợc biểu hiện ở hấu hết các tính trạng: cao nhất là số con đẻ ra/ổ, tiếp đó là số con để nuôi/ổ và khối lợng sinh/ổ. Các tính trạng có u thế lai thấp là: khối lợng cai sữa/ổ và số con cai sữa/ổ. Hai tính trạng không có biếu hiện của u thế lai là: khối lợng sinh/con và số lợng cai sữa/con. Khi số con/ổ có biểu hiện u thế lai, do mối tơng quan kiểu hình nghịch giữa số con/ổ và khối lợng trung bình/con (Đặng Vũ Bình, 200) mà khối lợng/con không có biểu hiện của u thế lai. Nếu bỏ qua ảnh hởng của mẹ, so sánh u thế lai giữa hai công thức F1(LY) và F1(YL) có thể nhận biết rõ ràng là F1(LY) có nhiều u điểm hơn: hầu hết các tính trạng có biểu hiện u thế lai. Các tính trạng số con đẻ ra/ổ, số con để nuôi/ổ, khối lợng sinh/ổ có u thế lai cao ; u thế lai thấp hơn là các tính trạng số con cai sữa/ổ và khối lợng cai sữa/ổ; các tính trạng không có biểu hiện của u thế lai là: khối lợng sinh/con và khối lợng cai sữa/con. Biểu hiện u thế lai của F1(YL) là trái ngợc lại so với biểu hiện của u thế lai của F1(LY). Kết quả nuôi thịt và mổ khảo sát một số chỉ tiêu thịt xẻ của các công thức lai đợc nêu trong bảng 4. Các số liệu cho thấy: tuổi bắt đầu nuôi thịt, tuổi kết thúc nuôi thịt và thời gian nuôi thịt của các công thức lai tơng đơng nhau (P>0,05). Khối lợng bắt đầu nuôi thịt của các công thức lai cũng tơng đơng nhau, trừ trờng hợp công thức lai D(YL) có khối lợng thấp hơn một chút (P>0,05). Kết thúc nuôi thịt, công thức lai D(LY) có khối lợng cao hơn các công thức lai khác (P<0,05). Công thức lai D(LY) có mức tăng trọng trung bình hàng ngày trong thời gian nuôi cao hơn rõ rệt so với các công thức lai khác (P<0,05). Chênh lệch về mức tăng trọng trung bình hàng ngày trong thời gian nuôi thịt của các công thức lai khác không rõ rệt (P>0,05). Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng của hai công thức lai sử dụng lợn đực Duroc là thấp nhất, của công thức L19(YL) là cao nhất. Dùng đực Duroc hoặc L19 phối giống với nái F1 (LY) đều cho lợn thịt thơng phảm có tỷ lệ móc hàm cao hơn rõ rệt so với khi phối giống với nái F1(YL). Tuy nhiên độ dày mỡ lng của các công thức lai sử dụng nái F1(LY) lại cao hơn so với các công thức lai sử dụng nái F1(YL). 4. Kết luận Trên cơ sở các kết quả thu đợc, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Các yếu tố lứa đẻ và năm ảnh hởng có ý nghĩa đến các tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái. Năm 2003, do những hạn chế về công tác quản lý, năng suất sinh sản của đàn nái bị giảm sút. Các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái đẻ lứa 1 luôn thấp nhất, chênh lệch giữa các lứa 2,3 và 4 về năng suất sinh sản cha có ý nghĩa thống kê. Bảng 4. Kết quả nuôi thịt các tổ hợp lai D(YL), D(LY), L19(YL) và L19(LY) D(YL) D(LY) L19(YL) L19(LY) X m X Cv% X m X Cv% X m X Cv% X m X Cv% Khối lợng bắt đầu nuôi (kg) 14,87 a 0,44 19,17 16,34 b 0,43 14,32 15,80 b 2,71 17,15 16,28 b 0,34 14,74 Tuổi bắt đầu nuôi (ngày) 62,76 a 0,22 2,25 61,45 a 0,25 2,16 60,40 a 1,57 2,60 61,06 a 0,18 2,08 Khối lợng kết thúc (kg) 76,24 a 1,48 12,59 81,78 b 0,49 3,20 76,35 a 7,93 10,38 77,57 a 0,83 7,55 Tuổi kết thúc nuôi (kg) 157,26 a 0,44 1,83 155,69 a 0,52 1,80 157,60 a 2,21 1,40 157,00 a 0,33 1,46 Tăng trọng/ngày tuổi (g) 485,15 a 9,82 13,12 525,42 b 3,62 3,71 484,65 a 5,18 10,69 494,43 a 5,84 8,35 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg) 2,40 - 2,40 - 2,61 - 2,56 - Tỷ lệ móc hàm (%) 78,14 a 0,60 2,38 79,70 ab 0,55 1,54 78,60 a 0,60 2,26 80,02 b 0,61 2,17 Dày mỡ lng (mm) 12,83 a 0,34 17,30 13,76 b 0,26 10,25 12,73 a 0,32 16,81 13,40 ab 0,31 13,43 Ghi chú: Các giá trị cùng yếu tố trong cùng một hàng không mang ký tự giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) 2. Khi sử dụng nái lai F1 giữa hai giống Landrace và Yorkshire, u thế lai biểu hiện rõ nét nhất ở các tính trạng số con đẻ ra/ổ, số con để nuôi/ổ, khối lợng sinh/ổ, sau đó là các tính trạng số con cai sữa/ổ và khối lợng cai sữa/ổ. Các tính trạng năng suất sinh sản của nái lai F1(LY) có biểu hiện u thế lai cao hơn rõ rệt so với nái lai F1(YL). 3. Lợn thịt thuộc công thức lai D(LY) có mức tăng trọng trung bình hàng ngày cao hơn rõ rệt so với các công thức lai khác). Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng của hai công thức lai sử dụng lợn đực Duroc là thấp nhất. Dùng đực Duroc hoặc L19 phối giống với nái F1 (LY) đều cho lợn thịt thơng phẩm có tỷ lệ móc hàm cao hơn rõ rệt so với khi phối giống với nái F1(YL). Tuy nhiên độ dày mỡ lng của các công thức lai này lại cao hơn. Tài liệu tham khảo 1. Đặng Vũ Bình (1999). Phân tích một số nhân tố ảnh hởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại.Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa Chăn nuôi thú y (1996-1998). NXB Nông nghiệp. Tr. 5-8. 2. Phạm Thị Kim Dung. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng tới một số tính trạng về sinh trởng, cho thịt của lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) và D(YL) ở miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp. 3. Trơng Hữu Dũng (2005). Nghiên cứu khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa ba giống lợn ngoại Yorkshire, Landrace và Duroc có tỷ lệ nạc cao ở miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp. + Trờng Đại học Nông nghiệp I ++ Trờng Trung cấp Nông nghiệp Nghệ An +++ Trờng Cao đẳng Nông Lâm ++++ nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp Hải Phòng . Báo cáo khoa học: Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp – Hải Phòng Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn nuôi. quả nuôi lợn ngoại trong điều kiện chăn nuôi của Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng, chúng tôi tiến hành đề tài: " ;Khả năng sản xuất của một số công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại. L19(LY). Số cá thể lợn thịt thơng phẩm thuộc mỗi một công thức lai: 42, số cá thể giết mổ thuộc mỗi một công thức lai: 6. Lợn thí nghiệm đợc nuôi trong điều kiện sản xuất của Xí nghiệp. Các chỉ

Ngày đăng: 27/06/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN