seminar thí nghiệm vi sinh

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
seminar thí nghiệm vi sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Thạch đĩa: Phương pháp cấy trên thạch đĩa thường dùng để phân lập vi sinh vật, kiểm tra độ thuần khiết của giống vi sinh vật đã phân lập, tạo ra các khuẩn lạc riêng lẽ từ một quần thể

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

SEMINAR THÍ NGHIỆM VI SINH

NHÓM 8-4

Giảng viên hướng dẫn:TS Phạm Minh Tân

Sinh viên thực hiện: 1/ Nguyễn Ngọc Khánh Nghi - 62101147

2/ Dương Minh Châu - 621010893/ Huỳnh Gia Tuệ - 621012074/ Nguyễn Thị Cẩm Vy 62100555/ Nguyễn Thị Thanh Vy 62100555

Khóa :25

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2023

Trang 2

SEMINAR THÍ NGHIỆM VI SINH

NHÓM 8-4

Giảng viên hướng dẫn:TS Phạm Minh Tân

Sinh viên thực hiện: 1/ Nguyễn Ngọc Khánh Nghi - 62101147

2/ Dương Minh Châu - 621010893/ Huỳnh Gia Tuệ - 621012074/ Nguyễn Thị Cẩm Vy 62100555/ Nguyễn Thị Thanh Vy 62100555

Khóa :25

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2023

Trang 3

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào nhóm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệmvề nội dung báo cáo của mình Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến

những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có).

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

Tác giả

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng biếtơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu đề tài này.

Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rấtnhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắcnhất, em xin gửi đến quý Thầy Phạm Minh Tân ở Khoa Khoa học Ứng dụng đã truyềnđạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Nhờ cónhững lời hướng dẫn, dạy bao của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của em mới có thểhoàn thiện tốt đẹp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy – người đã trực tiếpgiúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.Bài báo cáo thực tập thực hiện trong khoảng thời gian gần 5 tuần Bước đầu đi vào thựctế của em còn hạn chế và còn nhiều bã ngỡ nền không tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để kiến thức của emtrong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thứccủa mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

4.1 Sơ lược về nấm men 46

4.2 Thực hành 47

BÀI 5 : QUAN SÁT VI KHUẨN 54

5.1 Sơ lược về vi khuẩn 54

8.4 Báo cáo kết quả 80

BÀI 9 : BIẾN DƯỠNG Ở VI SINH VẬT 82

9.1 Khái niệm 82

9.2 Vật liệu 84

9.3 Thực hành 84

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Nội dun

BAÌ 1: NHỮNG DỤNG CỤ, THIẾT BỊ CƠ BẢN VÀ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT 12

Hình 1.1 : Đầu tip trước khi vô trùng 13

Hình 1.2 Môi trường cao thịt - pepton lỏng trong ống nghiệm 15

Hình 1.3 Môi trường thạch - cao thịt - pepton trong ống nghiệm chuẩn bị hấp khử trùng 16

Hình 1.4 Môi trường thạch - cao thịt - pepton trong erlen 17

Hình 1.5 Môi trường thạch - cao thịt - pepton trong đĩa petri đã đông 18

Hình 1.6 Môi trường Hansen thạch trong ống nghiệm trước khi khử trùng 19

Hình 1.7 Môi trường Hansen lỏng trong ống nghiệm 20

Hình 1.8 Môi trường PGA trước khi đem đi hấp khử trùng 22

BÀI 2: NUÔI CẤY VI SINH VẬT 23

Hình 2.2 Bacillus cấy vào môi trường cao thịt - pepton lỏng sau 24h 34

Hình 2.1 E.coli cấy vào môi trường cao thịt - pepton lỏng sau 24h 34

Hình 2.5 Bacillus cấy vào môi trường cao thịt - pepton đứng sau 24h 35

Hình 2.4 Bacillus cấy vào môi trường cao thịt - pepton nghiêng sau 24h 35

Hình 2.3 E.coli cấy vào môi trường cao thịt - pepton đứng và nghiêng sau 24h 35

Hình 2.6 E.coli cấy vào môi trường cao thịt - pepton đĩa sau 24h 36

Hình 2.7 Bacillus cấy vào môi trường cao thịt - pepton đĩa sau 24h 36

Hình 2.8 Nấm mốc cấy vào môi trường thạch PGA nghiêng sau 24h 36

Hình 2.9 Nấm men cấy vào môi trường thạch Hansen nghiêng sau 24h 37

BÀI 3QUAN SÁT NẤM MỐC 38

Hình 3.1: Penicillium ở vật kính 40X 41

Hình 3.3 : Aspergillus ở vật kính 40X 42

Hình 3.2: Aspergillus ở vật kính 10X 42

BÀI 4 : QUAN SÁT NẤM MEN 43

Hình 4.1 Tế bào nhuộm màu hồng và bào tử nhuộm màu xanh lá nhờ thuốc nhuộm 48

Hình 4.2 Tế bào Saccharomyces cerevisiae 49

BÀI 5 : QUAN SÁT VI KHUẨN 51

Hình 5.2 : Tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis 53

Hình 5.1 : Tế bào vi khuẩn E.coli 53

Hình 5.4 : B.subtilis nhuộm đơn 54

Hình 5.3 : E.coli nhuộm đơn 54

Trang 10

Hình 5.5 : E.coli nhuộm gram 56

Hình 5.6 : B.subtilis nhuộm gram 56

Hình 5.7 : B.subtilis nhuộm bào tử 58

Hình 5.8 : E.coli nhuộm bào tử 58

BÀI 6 PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VI SINH VẬT 60

Hình 4.1 Môi trường Czapek - Dox sau 24 giờ 63

Hình 4.2 Môi trường thạch cao thịt - pepton sau 24 giờ 63

Hình 4.4 Môi trường Hansen sau 24 giờ 64

Hình 4.3 Môi trường CaCO3 sau 24 giờ 64

Hình 4.5 Môi trường Ashby sau 24 giờ 65

BÀI 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VI SINH VẬT 66

Hình 7.3 Petri pha loãng 0,6x10-5 71

Hình 7.2 Petri pha loãng 0,4x10-5 71

Hình 7.1 Petri pha loãng 0,2x10-5 71

Hình 7.4 Môi trường LSB trước khi ủ 73

Hình 7.5: 9 ống môi trường LSB sau khi ủ 37℃ trong 48 giờ 73

Hình 7.6 9 ống môi trường BGBL trước khi ủ 74

Hình 7.6: 9 ống môi trường BGBL sau khi ủ 37 trong 48 74

BÀI 8 : SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN 75

BÀI 9 : BIẾN DƯỠNG Ở VI SINH VẬT 79

Hình 9.1: vi khuẩn Escherichia coli và Bacillus subtilis trong môi trường thạch cao thịt peptone 82

Hình 9.2: vi khuẩn Escherichia coli và Bacillus subtilis sủi bọt khi nhỏ một giọt dung dịch H2O2 3% lên huyền phù của 2 vi khuẩn trong môi trường thạch cao thịt peptone ( cả 2 có hoạt tính catalase) 83

Hình 9.3: vi khuẩn Escherichia coli và Bacillus subtilis trong môi trường chứa gelatin 84

Hình 9.4: vi khuẩn Escherichia coli và Bacillus subtilis sau khi nhỏ HgCl lên toàn bộ bề mặt thạch, để yên 2trong 10 – 15 phút 85

Hình 9.5: vi khuẩn Escherichia coli và Bacillus subtilis trong môi trường chứa tinh bột 86

Hình 9.6: vi khuẩn Escherichia coli và Bacillus subtilis trong môi trường chứa tinh bột khi nhỏ thuốc thử lugol lên toàn bộ bề mặt thạch( mặt trên) 86

Hình 9.7: vi khuẩn Escherichia coli và Bacillus subtilis trong môi trường chứa tinh bột khi nhỏ thuốc thử lugol lên toàn bộ bề mặt thạch( mặt dưới) 87

Bài 10 : ĐỊNH DANH VI KHUẨN 89

Hình 10.2: Cao nấm men sau khi ủ 3 ngày 92

Hình 10.1 Cao nấm men trước khi ủ 92

Hình 10.3 : môi trường gelatin sau khi ủ và có thuốc thử HgCl2 92

Hình 10.4: môi trường dextrin sau khi ủ và có mặt thuốc thử lugol 93

Trang 26

b Dùng môi trường có chất khử oxi như bột gan, sodium formaldehyde sulfoxylate, cystein, muối chloride của heme, sodium thioglucolate (HSCH COONa) Hợp chất này2phản ứng với oxi và tạo điều kiện kị khí trong môi trường

c Dùng dụng cụ như bình thủy tinh hoặc nhựa kín trong đó oxi có thể được loại ra bằng các phương pháp sau:

- Cho các đĩa petri nuôi cấy vi khuẩn vào một lọ kín, cung cấp hydro vào và dùng điện cực platin để đun nóng, xúc tác sự kết hợp giữa hydro và oxi thành nước, nước sau đó được loại bỏ bằng CaCl 2

- Dùng túi khử oxi, trong túi chứa bicarbonate natri, borohydride natri và xúc tác Cho túi này vào các bình kín đã chứa các đĩa petri nuôi cấy vi khuẩn Cho nước vào túi, khí CO2 và H được tạo thành khi có sự hiện diện của nước Hydro được tạo ra sẽ kết hợp 2 với oxi tạo nước

- Đặt các hộp petri vào lọ, đốt một ngọn đèn cầy nhỏ, đậy kín nắp lại Bên trong thiếu oxi đèn sẽ tắt.

2.6 Vật liệu:1 Dụng cụ

Hộp petri vô trùng 16 cái Que cấy thẳng 4 cái Que cấy vòng 4 cái Que cấy móc 4 cái Giá ống nghiệm 4 cái Đèn cồn 4 cái Rổ nhựa 4 cái Quẹt ga 4 cái

Bình cồn 96 C 4 bình Bông thấm 4 bịch nhỏ Sọt nhỏ 4 cái o

2 Môi trường, hoá chất

Môi trường thạch - cao thịt - pepton 1 erlen 150 ml Môi trường Hansen 1 erlen 150 mlMôi trường thạch - cao thịt - pepton đứng 12 ống

Môi trường thạch – cao thịt – pepton nghiêng 8 ống Môi trường lỏng cao thịt – pepton 16 ống Môi trường Hansen nghiêng 8 ống Môi trường PGA nghiêng 8 ống 3 Giống vi sinh vật

Trang 27

Bacillus subtilis nuôi trên thạch nghiêng 1 ngày tuổi 4 ống Bacillus subtilis nuôi trongmôi trường lỏng 1 ngày tuổi 4 ống Escherichia coli nuôi trong môi trường lỏng 1 ngàytuổi 4 ống

Clostridium nuôi trong môi trường lỏng 1 ngày tuổi 4 ống Saccharomyces cerevisiae 1

ngày tuổi 4 ống Aspergillus oryzae 3 ngày tuổi 4 ống

2.7 Thực hành 1 Cấy vi khuẩn

a Cấy vào môi trường lỏng.

- Cấy từ môi trường lỏng sang lỏng: Dùng que cấy vòng, cấy chuyền dịch nuôi cấy

B.subtilis sang môi trường lỏng cao thịt - pepton mới, lắc nhẹ

- Từ môi trường rắn sang lỏng: Dùng que cấy vòng chạm nhẹ vào vân cấy B.subtilis

trên môi trường đặc rồi cấy vào môi trường cao thịt – pepton lỏng bằng cách cạ nhẹ vào thành ống nghiệm nơi có chất lỏng Sau đó lắc nhẹ ống nghiệm để vi khuẩn phân tán đều

b Cấy vào môi trường rắn

+ Thạch đứng: Đun chảy 3 ống môi trường thạch cao thịt peptone đứng ở 100 C, giữ 0tiếp 10 phút để đuổi oxi hòa tan, làm nguội môi trường còn khoảng 45 – 50 C, cấy vài 0giọt vi khuẩn Bacilus subtilis E.coli Clostridium, , ; mỗi loại vào một ống thạch Để cho môi trường đặc lại (không lắc) Đem ủ ở 37 C sau 2 ngày, lấy ra quan sát kết quả 0

+ Thạch nghiêng: Sử dụng que cấy vòng lấy một ít vi khuẩn Bacillus subtilis (từ môi trường lỏng hay đặc), để dưới đáy ống nghiệm, cà nhẹ để tạo huyền trọc với một ít nướcđọng ở đáy ống nghiệm Kế đó, ta cấy những đường thật khít theo hình zích zắc khoảng1/3 chiều dài mặt thạch nghiêng rồi nghiêng que cấy để cấy những đường thưa hơn vềphía trên để tạo các khuẩn lạc rời nhau ra

+ Thạch đĩa: Phương pháp cấy trên thạch đĩa thường dùng để phân lập vi sinh vật, kiểm tra độ thuần khiết của giống vi sinh vật đã phân lập, tạo ra các khuẩn lạc riêng lẽ từ một quần thể vi sinh vật trong thiên nhiên Để cấy hay phân lập vi sinh vật trên thạchđĩa có thể sử dụng phương pháp cấy ria hoặc phương pháp trải đĩa

Trang 28

Phương pháp trải đĩa: chuyển 0,1 ml mẫu hoặc dịch nuôi cấy đã pha loãng lên bề mặt

thạch đĩa Dùng que trải, trang đều trên bề mặt thạch đĩa Ủ ở nhiệt độ thích hợp, sau một thời gian ta có thể nhận được các khuẩn lạc riêng rẽ

Phương pháp cấy ria: Có nhiều kiểu cấy ria vi sinh vật, không có kỹ thuật nào là hoàn

hảo tuyệt đối Ngoài ra hiệu quả của kỹ thuật còn phụ thuộc vào người thao tác Một số kỹ thuật ria thường dùng như kỹ thuật ria chữ T, kỹ thuật ria bốn góc, kỹ thuật ria tia, kỹthuật ria liên tục, ria hình rào.

Sinh viên thực hiện thao tác cấy ria giống B.subtilis từ ống giống sang môi trường thạch đĩa cao thịt pepton đã được chuẩn bị trước đó (chọn 1 kiểu cấy ria)

2 Cấy nấm men

Phương pháp cấy nấm men giống như cấy đối với vi khuẩn

Thực hành cấy giống S.cerevisiae từ ống giống sang:

- Môi trường Hansen nghiêng - Môi trường thạch đĩa Hansen

3 Cấy nấm mốc

Dùng que cấy móc lấy một ít khuẩn ty hoặc bào tử A.oryzae từ ống giống rồi cấy sang ống môi trường PGA nghiêng Có thể cấy thành những điểm trên mặt thạch (thường cấy 3 điểm) hoặc gõ nhẹ đầu que cấy trên thành ống nghiệm hay trên nắp hộp petri để bào tử nấm mốc phân tán vào môi trường mới

4 Quan sát kết quả

Thường quan sát kết quả sau 24 giờ, ủ ở 37℃

- Trong môi trường lỏng, khi quan sát vi khuẩn cần chú ý: 1 Có váng hay không, có đục hay có kết tủa, lắng cặn hay không

2 Đặc tính có váng (nếu có): mỏng hay dày, trơn hay xù xì, kín hay dạng vòng

Trang 29

3 Đặc tính vẩn đục: đục đều, dạng bông, dạng sợi, mức độ đục (nhiều, ít, trung bình) 4 Đặc tính của kết tủa: ít, nhiều, xốp, đặc, dạng bông, dạng hạt, nhày

- Trong môi trường đặc: cần phải quan sát hình dạng khuẩn lạc vi sinh vật khi phát triển trong các hộp petri đựng môi trường đặc Cần chú ý quan sát:

1 Tốc độ sinh trưởng: nhanh, chậm

2 Hình dạng chung của khuẩn lạc: lớn, nhỏ (đo đường kính khuẩn lạc), nhỏ li ti (1mm), đồng đều, có dạng bông, dạng sợi, dạng rễ

3 Đặc tính của mép khuẩn lạc: bằng phẳng, uốn sóng, răng cưa, có múi, xẻ không đều, dạng bông, dạng sợi

4 Đặc tính bề mặt: trơn nhẵn, xù xì, có nếp, rãnh, vòng đồng tâm

5 Nhìn nghiêng: dạng bằng phẳng, hơi lồi, lồi, lồi cao, có sừng, có núm, có chỗ lõm ởgiữa

6 Màu sắc khuẩn lạc

7 Hình dạng của các khuẩn lạc chìm trong thạch

- Trong môi trường thạch nghiêng vi khuẩn và nấm men phát triển sẽ hình thành những vân cấy và các khuẩn lạc rời hoăc dính vào nhau

- Đối với nấm mốc sau 24 giờ nuôi sẽ thấy những sợi khuẩn ty phát triển từ vết cấy Sau 3 ngày có thể thấy rõ khuẩn ty và bào tử của chúng

Trang 30

- Ngồi đối diện trước ngọn đèn cồn.

- Giá ống nghiệm nên để bên trái nếu thuận tay phải Tất cả các dụng cụ còn lại nên để bên phải.

- Ghi tên vi khuẩn, môi trường nuôi cấy và ghi ngày cấy.Cách cấy:

Chú ý: Các bước thao tác đều phải làm gần ngọn lửa đèn cồn.

a Các bước cấy vi khuẩn từ môi trường thạch sang môi trường thạch nghiên:

Bước 1: Tay phải cầm que cấy vòng đốt cho thật đỏ để khử trùng, khử luônđoạn dài của cán, ít nhất là phần đưa vào ống nghiệm.

Bước 2: Tay trái cầm ống nghiê –m, hơ phần thân ống trên ngọn lửa đèn cồn,tay phải nắm nút bông giữa ngón út và cạnh bàn tay, tay trái xoay nhẹ ống nghiệm, hơ miệng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

Bước 3: Cho đầu que cấy đã khử trùng vào trong và tiếp xúc thành ống có dính thạch, thăm dò xem que cấy đã nguội hay chưa, nếu không phát ra âm thanh gì thì que cấy đã nguô –i (có thể sử dụng dung dịch cồn để làm nguội nhanh).

Bước 4: Tay trái cầm đĩa petri mở nắp đâ –y lên vừa đủ, chấm đầu que cấy vòng lấy mô –t ít vi khuẩn.

Bước 5: Thực hiê –n cấy vào ống thạch nghiên theo hình zig zag.

Bước 6: Cấy xong, hơ miê –ng ống nghiê –m đóng nút bông lại, khử trùng quecấy trước khi đặt xuống bàn.

b Các bước cấy vi khuẩn từ môi trường thạch sang môi trường thạch (phương pháp cấy ria):

Trang 31

Bước 1: Tay phải cầm que cấy vòng đốt cho thật đỏ để khử trùng, khử luônđoạn dài của cán.

Bước 2: Tay trái cầm đĩa petri môi trường mở nắp đâ –y lên vừa đủ Cho đầuque cấy đã khử trùng vào trong và tiếp xúc thành đĩa petri có dính thạch, thăm dò xem que cấy đã nguội hay chưa, nếu không phát ra âm thanh gì thì que cấy đã nguô –i.

Bước 3: Tay trái cầm đĩa petri mở nắp đâ –y lên vừa đủ, chấm đầu que cấy vòng lấy mô –t ít vi khuẩn.

Bước 4: Thực hiê –n cấy vào đĩa thạch petri theo hình zig zag Cấy xong đường thứ I, đậy đĩa petri lại Khử trùng que cấy.

Bước 5: Dùng que cấy kéo một ít vi khuẩn từ đường cấy thứ I theo hình zig zag sao cho đường cấy thứ I và đường cấy thứ II không song song nhau Khử trùng que cấy.

Bước 6: Tiếp tục dùng que cấy kéo một ít vi khuẩn từ đường cấy thứ II sang đường cấy thứ III theo hình zig zag sao cho đường cấy thứ III không song song với đường cấy thứ II và không cắt đường cấy thứ I Đậy đĩa petri lại, khử trùng que cấy.

c Các bước cấy nấm mốc từ môi trường thạch sang môi trường thạch:Bước 1: Tay phải cầm que cấy móc đốt cho thật đỏ để khử trùng, khử luôn đoạn dài của cán.

Bước 2: Tay trái cầm đĩa petri môi trường mở nắp đâ –y lên vừa đủ Cho đầuque cấy đã khử trùng vào trong và tiếp xúc thành đĩa petri có dính thạch, thăm dò xem que cấy đã nguội hay chưa, nếu không phát ra âm thanh gì thì que cấy đã nguô –i.

Bước 3: Tay trái cầm đĩa petri chứa nấm mốc mở nắp đâ –y lên vừa đủ, dùngque cấy móc lấy mô –t ít nấm mốc.

Bước 4: Thực hiê –n cấy vào đĩa thạch petri bằng cách chấm một chấm vào trung tâm môi trường.

Trang 32

Bước 5: Cấy xong, khử trùng que cấy trước khi đặt xuống bàn.d Các bước cấy vi khuẩn từ môi trường thạch sang môi trường lỏng:Bước 1: Tay phải cầm que cấy vòng đốt cho thật đỏ để khử trùng, khử luônđoạn dài của cán, ít nhất là phần đưa vào ống nghiệm.

Bước 2: Tay trái cầm đĩa petri môi trường mở nắp đâ –y lên vừa đủ Cho đầuque cấy đã khử trùng vào trong và tiếp xúc thành đĩa petri có dính thạch, thăm dò xem que cấy đã nguội hay chưa, nếu không phát ra âm thanh gì thì que cấy đã nguô –i.

Bước 3: Tay trái cầm đĩa petri chứa vi khuẩn mở nắp đâ –y lên vừa đủ, dùng que cấy vòng lấy mô –t ít vi khuẩn.

Bước 4: Tay trái cầm ống nghiê –m, hơ phần thân ống trên ngọn lửa đèn cồn,tay phải nắm nút bông giữa ngón út và cạnh bàn tay, tay trái xoay nhẹ ống nghiệm, hơ miệng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

Bước 5: Thực hiê –n cấy vào ống nghiệm môi trường lỏng bằng cách đưa thẳng que cấy xuống đáy môi trường (tránh để đầu que cấy chứa vi khuẩn chạm vào thành ống nghiệm) Sau đó, khuấy que cấy để vi khuẩn hòa lẫn vào môi trường.

Bước 6: Cấy xong, hơ miê –ng ống nghiê –m đóng nút bông lại, khử trùng quecấy trước khi đặt xuống bàn.

e Các bước cấy vi khuẩn từ môi trường thạch sang môi trường thạch (phương pháp cấy trang):

Bước 1: Dùng micropipette hút môi trường lỏng – cao thịt – pepton cho lần lượt vào 4 ống Eppendorf (mỗi ống chứa 900μL môi trường).

Bước 2: Dùng micropipette lấy một ít vi khuẩn từ môi trường thạch cho vào ống Eppendorf thứ I Đóng nắp và lắc đều.

Bước 3: Dùng micropipette hút 100μL môi trường ở ống Eppendorf thứ I cho vào ống Eppendorf thứ II Đóng nắp và lắc đều.

Trang 33

Bước 4: Dùng micropipette hút 100μL môi trường ở ống Eppendorf thứ II cho vào ống Eppendorf thứ III Đóng nắp và lắc đều.

Bước 5: Dùng micropipette hút 100μL môi trường ở ống Eppendorf thứ IIIcho vào ống Eppendorf thứ IV Đóng nắp và lắc đều.

Bước 6: Dùng micropipette hút 50μL môi trường ở ống Eppendorf thứ IV cho vào đĩa petri môi trường.

Bước 7: Nhúng đầu que cấy trang vào cồn và hơ qua ngọn lửa để khử trùng Sau đó, để đầu que cấy trang nguội trong không gian vô trùng của ngọn lửa.

Bước 8: Mở đĩa petri, nhẹ nhàng lăn lên bề mặt thạch của đĩa petri Dùng đầu que cấy trang trải đều dịch vi khuẩn lên trên bề mặt thạch Quá trình thực hiện hãy xoay đĩa một vài lần, để tạo điều kiện cho que cấy trang trải dịch vi khuẩn đều khắp bề mặt môi trường.

Bước 9: Cấy xong, khử trùng que cấy trước khi đặt xuống bàn.

2 Kết quả và bàn luận:

a Môi trường lỏng cao thịt – pepton:

Hình 2.1 E.coli cấy vào môitrường cao thịt - pepton lỏng

sau 24h

Hình 2.2 Bacillus cấy vàomôi trường cao thịt -

Trang 34

Hình dạng, màu sắc: lắng cặn dưới đáy, dạng hạt, có màu đục trắng.

Nhận xét và bàn luận: có sự sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nhưng tốc độ sinh trưởng còn chậm Môi trường lỏng, các tế bào vi khuẩn lắng xuống đáy ống nghiệm.

b Môi trường thạch cao thịt – pepton đứng và nghiêng:

- Hình dạng khuẩn lạc: nhỏ, đồng đều.- Màu trắng đục.

Nhận xét và bàn luận: có sự sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nhưng tốc độ sinh trưởng còn chậm Môi trường thạch ta thấy vi khuẩn sử dụng nguồn dinh dưỡng làm thay đổi cấu trúc bề mặt của thạch cao thịt – pepton.

c Môi trường thạch cao thịt – pepton đĩa:

- Hình dạng khuẩn lạc: chấm tròn nhỏ li ti (1mm), đồng đều.- Màu trắng đục.

s cấyo thịt -au 24hHình 2.5 Bacillus cấy

vào môi trường caothịt - pepton đứng sau

24h

Trang 35

Nhận xét và bàn luận: khuẩn lạc lên đồng đều, tốc độ sinh trưởng nhan

d Môi trường thạch PGA nghiêng:

- Hình dạng khuẩn lạc: sợi nấm mốc li ti, xốp.- Màu đen xám.

Nhận xét và bàn luận: khuẩn lạc lên đồng đều, tốc độ sinh trưởng rất nhanh trên môi trường thạch PGA nghiêng

e Môi trường thạch Hansen nghiêng:Hình 2.6 E.coli cấy vào môi trường

cao thịt - pepton đĩa sau 24hHình 2.7 Bacillus cấy vào môitrường cao thịt - pepton đĩasau 24h

Hình 2.8 Nấm mốc cấyvào môi trường thạchPGA nghiêng sau 24h

Trang 36

- Hình dạng khuẩn lạc: váng mỏng trên môi trường thạch Hansen nghiêng, kích thước các tế bào nấm men đồng đều nhau

Trang 37

BÀI 3 QUAN SÁT NẤM MỐC3.1 Sơ lược về nấm mốc.

Nấm mốc là tên chung để chỉ các loại vi nấm có cấu tạo sợi Nấm mốc có bào tử,không có diệp lục không có khả năng quang hợp Chúng thuộc loại hiếu khí.

Đa số nấm có hình sợi phân nhánh, đan kết lại với nhau thành một khối, từng sợi riênglẻ được gọi là khuẩn ty và cả toàn bộ các sợi được gọi là khuẩn ty thể hay hệ sợi nấm.

Có hai loại sợi nấm là sợi nấm có màng ngăn ngang và sợi nấm không có màng ngănngang Đối với loại sợi nấm không có màng ngăn ngang, toàn bộ hệ sợi nấm chỉ là mộttế bào phân nhánh rất phức tạp Một số sợi nấm đâm sâu vào trong cơ chất hút chất dinhdưỡng được gọi là khuẩn ty cơ chất Trong khi đó một phần hệ sợi nấm phát triển trên bềmặt được gọi là khuẩn ty khí sinh.

Nấm mốc có thể sinh sản bằng nhiều hình thức sinh sản và nhiều loại cơ quan sinh sảnnhưng cách sinh sản chủ yếu là tạo bào tử Cách hình thành bào tử có nhiều điểm khácnhau và là đặc điểm quan trọng để phân loại.

Mặc dù vậy bất cứ đoạn sợi nấm nào cũng có thể dùng để sinh sản Các đoạn này khirơi trên môi trường dinh dưỡng sẽ phát triển thành hệ sợi nấm mới Những giống nấm

mốc thường gặp và quan trọng trong thực tế: Mucor, Aspergilus Rhizopus Penicillium, ,

- Sợi nấm đơn

- Bào tử kín: bào tử

trên đầu

- Bào tử hở.tạo thành

túi: bào tử

- Cuống bào tử đơn

đơn bào,

các chuỗi đính bào

bào, phân nhánh.

tử hướng ranhư

như tia sáng.

Trang 38

Sự khác biệt cấu trúc giữa nấm mốc và nấm men

Các kiểu bào tử vô tính ở nấm mốc

Mucor, Rhizopus, Penicillium và Aspergillus

Trang 39

I.Vật liệu (dùng cho 8 sinh viên).1.Dụng cụ.

Kính hiển vi quang học

bản )

4 hộp

1.Nêu tóm tắt các phương pháp làm tiêu bản để quan sát nấm mốc.

- Dùng cồn lau sạch phiến kính và lá kính, để khô trên thanh xếp lam.

Trang 40

- Dùng que cấy móc lấy một ít hệ sợi của từng giống mốc từ ống giống nấm mốc được cung cấp, dàn mỏng lên phiến kính.

- Dùng cồn lau sạch phiến kính và lá kính, để khô trên thanh xếp lam.

phẩm nhuộm.

2.Báo cáo kết quả thực hành quan sát nấm mốc:

Hình 3.1: Penicillium ởvật kính 40X

Ngày đăng: 07/05/2024, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan