Bộ câu hỏi ôn thi Kinh tế đầu tư NEU - Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Tổng hợp bộ câu hỏi ôn thi môn Kinh tế đầu tư trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Trang 1Câu 5: Tác động tiêu cực, tích cực của nguồn vốn ODA, liên hệ
Câu 6: Đầu tư phát triển tác động đến KH_CN của mỗi quốc gia, liên hệ tình trạng hiệu quả, điểm hạn chế tại VN 9Câu 7: Phân tích các tác động của hoạt động đầu tư đến môi
Câu 8 Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản cố định với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Liên hệ việt nam 12Câu 9 Trình bày tóm tắt các chỉ tiêu tính kết quả và hiệu quả kinh
Câu 10 Tại sao nói" tình hình kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến mọi quyết định đầu tư" liên hệ (Trang 106) 13Câu 11 : Tại sao nói đầu tư phát triển mang tính rủi ro? Nó đòi hỏi phải có ngtắc nào khi quản lí Những rủi ro nào có thể xảy ra?
Câu 12: chứng minh nhận định: Vốn đầu tư đc sd càng hiệu quả thìcàng tăng khả năng thú hút nó Liên hệ VN 15
Trang 2Câu 13: Những nguyên tắc đánh giá hiệu quả đầu tư Tại sao nó qtrọng? Lấy ví dụ một dự án thực tế vi phạm nguyên tắc Trang
290 Câu 14: Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí nhà nước đầu tư là gì? Tại sao nó quan trọng Liên hệ VN ( câu 20) 16Câu 15: Mối quan hệ giữa đầu tư và khả năng cạnh tranh của
Câu 16: Hạn chế còn tồn tại trong việc thu hút và sd nguồn vốn
Câu 17: Tác động của FDI đến nước đi đầu tư và nước nhận đầu tư
Câu 21: Trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ khi lập kế hoạch đầu tư Liên hệ thực tế ở Việt Nam (T159) 29Câu 22 Phân tích đặc điểm của đầu tư phát triển Những đặc điểm này đặt ra yêu cầu gì cho công tác quản lý dự án.(trang 22) 33Câu 24:Vì sao phải đầu tư trọng tâm,trọng điểm Giải thích nội dung của yêu cầu này trong quản lý hoạt động đầu tư của nước ta
34Câu 25: Giải thích luận điểm“trả lương đúng và đủ cho người lao
Câu 26: Các nhân tố ảnh hưởng đến chi đầu tư 35Câu 27: Mối quan hệ giữa tài sản vô hình và hữu hình 36Câu 28: đầu tư theo chiều rộng, chiều sâu 38
Trang 3Câu 28: Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp.
40Câu 29: Tình hình đầu tư công tại Việt Nam từ năm 2010- 2019 :
Câu 30: Mối quan hệ giữa ODA và FDI Liên hệ việt nam 44Câu 31.1 đầu tư phát triển tác ddoognj đến chuyển dịch cơ cấu nền
Câu 31.2: đầu tư phát triển vừa làm hại vừa bào vệ môi trường Vn
đã làm gì để hạn chế tác ddoognj tiêu cực đó 51Câu 32: Hãy làm rõ nguyên nhân của tình trạng thất thoát lãng phí trong hoạt động đầu tư tại Việt Nam hiện nay? Theo anh ( chị), cần
áp dụng những giải pháp nào để khắc phục tình trạng tình trạng
Câu 33 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của
Câu 34: đặc điểm của đầu tư phát triển Cácđặc điểm ảnh hưởng
Câu 35 Các phương pháp quản lý hoạt động đầu tư và ưu nhược
Câu 36 Trình bày các công cụ quản lý hoạt động đầu tư và vai trò của mỗi công cụ đối với công tác quản lý hoạt động đầu tư hiện
Câu 40: Các điều kiện huy động có hiệu quả vốn đầu tư là gì? 73
Trang 4Câu 41: Vốn trong nước giữ vai trò quyết định còn vốn nước ngoài
Câu 42: thực trạng thu hút và sử dụng FDI 76
Câu 44: Ptích mối quan hệ giữa đầu tư công và nợ công? Liên hệ
Câu 45: Phân tích đầu tư công tại việt nam? Vai trò của đầu tư coogn đối với phát triển kinh tế xã hội? 81Câu 46: Trình bày tóm tắt nội dung đầu tư phát triển trong doanh
Câu 47: đặc trưng của đầu tư công Sự khác nhau của đầu tư công
Câu 49: 1 số chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại
Câu 50: Tác ddoognj đầu tư nước ngoài đến đầu tư trong nước 88Câu 51: Giải pháp tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp KVTN từ kênhcung cấp vốn chủ đạo - vốn tín dụng ngân hàng 89
Trang 5Câu 1: Xây dựng cơ bản đem lại lợi ích cho chính nơi xây dựng Đặc điểm này đề ra yêu cầu gì khi đầu tư xây dựng? Liên hệ Việt Nam.
Xây dựng cơ bản là hoạt động có chức năng tái sản xuất giảnđơn và tái sản xuất mở rộng các TSCĐ có tổ chức sản xuất và không
có tổ chức sản xuất các ngành kinh tế thông qua các hoạt động xâydựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng lại, hiện đại hóa hay khôiphục các TSCĐ
Đầu tư xây dựng cơ bản là một bộ phận của hoạt động đầu tư,
đó là việc bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản nhằmtái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các TSCĐ nhằm pháttriển cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân
Đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm các hoạt động chính như xâylắp và mua sắm máy móc thiết bị Hoạt động đầu tư này đòi hỏi vốnlớn và chiếm tỉ trọng cao trong tổng vốn đầu tư phát triển của đơn vị
Liên hệ:
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở Việt Namnhững năm vừa qua đã góp phần quan trọng trong phát triển hệ thốngkết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh,góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
-Thứ nhất, hoàn thiện thể chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơbản (XDCB), siết chặt kỷ luật đầu tư công nhằm nâng cao hiệu quảđầu tư
Chủ trương tái cơ cấu đầu tư công được đề cập tại Hội nghịTrung ương 3 khóa XI và được thể chế hóa bằng một số Luật, Nghịđịnh hướng dẫn trong thời gian từ năm 2014 đến nay (Luật Đầu tưcông và 07 Nghị định hướng dẫn; Luật Xây dựng và 04 Nghị địnhhướng dẫn; Luật Đấu thầu và 02 Nghị định hướng dẫn…)
-Thứ hai, việc bố trí vốn đầu tư được bố trí tập trung, hiệu quảhơn trước, góp phần khẳng định vai trò chủ đạo của vốn NSNN nhưnguồn vốn mồi thu hút các nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác
Nợ đọng XDCB đã được khống chế và có biện pháp giải quyết kịp
Trang 6thời Việc lập kế hoạch vốn đầu tư đã bám sát kế hoạch tài chính ngân sách 3-5 năm, tính đến tổng thể các nguồn lực đảm bảo an toàntài chính và kiểm soát bội chi, nợ công Vốn ODA, vay ưu đãi chỉ đểđầu tư phát triển không thực hiện các nhiệm vụ chi thường xuyên.
-Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư công được lập theo giai đoạn 5năm, đồng thời chi tiết từng năm góp phần quản lý chặt chẽ, côngkhai, minh bạch, theo đúng các tiêu chí, định mức của Ủy banThường vụ Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ Theo số liệu của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư (Báo cáo số 470,472 /BC-CP ngày 19/10/2016của Chính phủ), tổng số dự án mới năm 2016 giảm 15,6% so với năm
2015, trong khi đó, quy mô vốn của dự án năm 2012 là 9,54 tỷ đồng/
dự án, năm 2013 là 10,68 tỷ đồng/dự án, năm 2014 là 11,04 tỷ đồng/
dự án, năm 2015 tăng 86% so với năm 2012
-Thứ ba, tỷ trọng đầu tư của khu vực nhà nước đang giảm dầnphù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước vềkhuyến khích sự tham gia của khu vực ngoài nhà nước cho đầu tưphát triển
Đầu tư của khu vực nhà nước so với GDP giai đoạn 2011 - 2017
ở mức khoảng 12% nhưng tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn có sựthay đổi Tỷ trọng đầu tư từ NSNN giảm dần, từ mức 54,1% năm
2006 xuống còn 48,2% năm 2016, vốn của các DNNN và các nguồnvốn khác cũng có xu hướng giảm từ mức 31,4% vào năm 2006xuống mức 16,3% năm 2016 Bên cạnh đó, hiệu quả đầu tư côngcũng đang từng bước được cải thiện, chỉ số ICOR khu vực nhà nướcgiảm dần từ mức bình quân 9,2 giai đoạn 2006-2010 xuống 8,94 giaiđoạn 2011-2014
Câu 2: các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, kết quả đầu tư kinh tế xã hội( trang 314)
Giá trị gia tăng thuần túy ký hiệu là NVA (Net value added):
Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế -xã hội củahoạt động đầu tư NVA là mức chêng lệch giữa giá trị đầu ra và giátrị đầu vào Công thức tính toán như sau:
Trang 7Trong đó
NVA lá giá trị gia tăng thuần túy do đầu tư mang lại
O(Output) là giá trị đầu ra của dự án
MI(Material input) là giá trị đầu vào vật chất thường xuyên vàdịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt được đầu ra trên
Iv là vốn đầu tư bao gồm chi phí xây dựng nhà xưởng, mua máymóc, thiết bị …
NVA bao gồm 2 yếu tố:chi phí trực tiếp trả cho người lao động
ký hiệu là Wg(wage) (tiền lương, tiền thưởng kể cả phụ cấp ).Vàthặng dư xã hội ký hiệu là SS (social surplus).Thặng dư xã hội thểhiện thu nhập của xã hội từ dự án thông qua thuế gián thu, trả lời vay,lãi cổ phần, đóng bảo hiểm, thuê đất, tiền mua phát minh sáng chế …Đối với các dự án có liên quan đền các yếu tố nước ngoài (liêndoanh, vay vốn từ bên ngoài, thuê lao động nước ngoài ), thì gá trịgia tăng thuần túy quốc gia (tíng cho cả đời dự án (NNVA) được tínhnhư sau :
Trong đó: RP là giá tri gia tăng thuần túy được chuyển ra nướcngoài
Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án:
Ở đây bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp cho dự án và
số lao động có việc làm ở các dự án khác được thực hiện do do đòihỏi của sự án đang được xem xét Trong khi tạo việc làm cho một sốlao động, thì sự hoạt động của dự án mới cũng có thể làm cho một sốlao động ở các cơ sở sản xuất kinh doanh khác bị mất việc do các cơ
sở này không cạnh tranh nổi với sản phẩm của dự án mà phải thu hẹpsản xuất trong số những lao động của dự án, có thể có một số làngười nước ngoài Do đó số lao động của đất nước có việc làm từviệc sẽ chỉ bao gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp phục vụcho dự án, trừ đi số lao động mất việc ở các cơ sở có liên quan và sốngười nước ngoài làm việc cho dự án
Trang 8Chỉ tiêu mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư:
Chỉ tiêu này phản ánh tác động điều tiết thu nhập giữa các nhómdân cư hoặc vùng lãnh thổ Để xác định chỉ tiêu này trước hết phảixác định nhóm dân cư hoặc vùng được phân phối giá trị tăng thêm(NNVA) của dự án Sau đó xác định phần giá trị tăng thêm do dự ántạo ra mà nhóm dân cư hoặc vùng lãnh thổ thu được Cuối cùng tínhchỉ tiêu tỷ lệ giỏ trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư hoặc mỗi vùnglãnh thổ thu được trong tổng giá trị gia tăng ở năm hoạt đông bìnhthường của dự án
Chỉ tiêu ngoại hối ròng( tiết kiệm ngoại tệ)
Xác định chỉ tiêu mức tiết kiệm ngoại tệ của dự án , cho biếtmức độ đóng góp của dự án vào cán cân thanh toán của nền kinh tếđất nước
Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế.
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng cạnh tranh của sảnphẩm do dự án sx ra trên thị trường quốc tế
Câu 3: Vì sao marketing là hđ đầu tư của doanh nghiệp? Hđ đầu
tư marketing và đtư nguồn nhân lực có liên hệ gì với nhau.
trang 400.( có thể mở trang này ra rồi tự chém ý sau)
Hoạt động đầu tư marketing và đầu tư nguồn nhân lực có liên hệ mật thiết với nhau.
Sứ mệnh và chiến lược của tổ chức đặt ra các yêu cầu về nguồnnhân lực như các kỹ năng cần thiết, thái độ làm việc của nhân viên vàcác yếu tố thuộc về văn hoá của tổ chức, và yêu cầu nguồn nhân lựcphải đáp ứng.Dùng marketing để điều chỉnh dựa trên những phân tíchmôi trường kinh doanh so với nguồn nhân lực hiện tại và trong tươnglai, doanh nghiệp sẽ tối ưu hoá được các mục tiêu kinh doanh, tăngthị phần cụng như làm tăng mức độ hài lòng của nhân viên Một khichiến lược marketing thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi về chiến lượcnhân sự
Trang 9VD: Khi doanh nghiệp theo đuổi chiến lược đổi mới, đa dạnghoá sản phẩm, dịch vụ thì nguồn nhân lực sẽ chú trọng kích thíchtính sáng tạo, đổi mới trong nhân viên => Tương ứng, các chínhsách tuyển dụng sẽ hướng tới ưu tiên tuyển nhân viên năng động,sáng tạo, ứng viên hiểu biết rộng, đa ngành nghề Các chương trìnhđào tạo sẽ chú trọng huấn luyện các kĩ năng sáng tạo, kỹ năng làmviệc nhóm v.vv và các chính sách trả công lao động có hướng dàihạn, khuyến khích cải tiến sáng tạo v.vv
Chính nhân tố con người tạo ra năng suất và hiệu quả làm việckhiến cho chất lượng hoạt động kinh doanh của công ty được nângcao Nhân lực sẽ tạo ra sự văn hoá kinh doanh, cái có thể làm bật lên
vị thế và sự khác biệt của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.Không giống như những nguồn lực khác, nguồn nhân lực là cái tạodựng nên doanh nghiệp và chỉ đạo hướng phát triển của doanhnghiệp Nếu được lựa chọn kĩ càng và quản lí tốt, nguồn nhân lực cóthể là chìa khoá cho thành công trong kinh doanh, nếu không đó lại làcái tiểm ẩn rủi ro lớn nhất Khi sự phát triển nguồn nhân lực tạo ranăng lực cốt lõi và điều này lại cung cấp các cơ sở đầu vào cho cácnhà quản trị chiến lược hoạch định ra các chiến lược mới theo đuổicác mục tiêu có tính thách thức cao hơn
Câu 4: Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương, vùng lãnh thổ Liên hệ VN, tại sao phải quán triệt nguyên tắc này tại quản lý hoạt động ở VN.
Trang 119
Vì: Quản lý ngành, chức năng không thể tồn tại và phát triểnđộc lập mà nó cầ phải có sự kết hợp với mỗi địa phương, sự kết hợpnày chính là một yêu cầu tất yếu và là nguyên tắc trong việc tiếnhành hoạt động quản lý hành chính của mỗi quốc gia Sự kết hợp nói
ở đây là tất yếu dù dưới chủ nghĩa tư bản hay chủ nghĩa xã hội và ởbất kỳ nước nào Do đó, nguyên tắc này đóng vai trò quan trọngtrong việc đảm bảo và thúc đẩy sự phát triển đất nước một cáchthống nhất, đồng bộ và toàndiện
Trang 10Trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, quản lý theongành và quản lý theo chức năng luôn được kết hợp chặt chẽ vớiquản lý theo địa phương Đó chính là sự phối hợp giữa quản lý theochiều dọc của các bộ với quản lý theo chiều ngang của chính quyềnđịa phương, theo sự phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý giữacác ngành, các cấp Sự kết hợp này đã trở thành nguyên tắc cơ bảntrong quản lý hành chính nhà nước Sự kết hợp này là cần thiết bởilẽ:
- Mỗi đơn vị, tổ chức của một ngành đều nằm trên lãnh thổ củamột địa phương nhất định Góp phần tăng cường hiệu quả cho hoạtđộng của các tổ chức, đơn vị này là những tiềm năng, thế mạnh củađịa phương về tài nguyên thiên nhiên, về nguồn nhân lực Ví dụ:Ngành khai thác khoáng sản chỉ phát triển được ở những tỉnh thành
có tiềm năng về khoáng sản như Quảng Ninh, Sơn La, Thái Nguyên,
Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng…vv, tất nhiên ở các tỉnh khác vẫn có
sự hiện diện của ngành nhưng sự phát triển thành thế mạnh thì thật sựkhông thể khi mà ưu thế ngành không phát triển Do vậy, chỉ có quản
lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương mới có thể khaithác một cách triệt để những tiềm năng, thế mạnh của địa phươngtrong việc phát triển ngành đó ở địa bàn lãnh thổ của địa phương
- Ở mỗi một địa bàn lãnh thổ nhất định, do có sự khác nhau vềcác yếu tố tự nhiên, văn hóa - xã hội cho nên yêu cầu đặt ra cho hoạtđộng của ngành, lĩnh vực chuyên môn trên địa bàn lãnh thổ cũngmang nét đặc thù riêng biệt Cho nên chỉ có kết hợp quản lý ngành,quản lý theo chức năng với quản lý theo địa phương mới có thể nắmbắt những đặc thù đó, trên cơ sở đó đảm bảo được sự phát triển củacác ngành ở địa phương Ví dụ Tỉnh Quảng Ninh được thiên nhiên
ưu đãi với vịnh Hạ Long cho nên ngành du lịch biển ở đây rất pháttriển Chính vì những đặc thù riêng này mà Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch và tỉnh Quảng Ninh phải có những sự phối hợp để phát triển
du lịch phát triển và mang nét đặc thù riêng mà chỉ ở nơi đây mới cótạo thành điểm nhấn để thu hút khách du lịch thăm quan
- Trên lãnh thổ một địa phương có hoạt động của các đơn vị, tổchức của các ngành khác nhau Hoạt động của các đơn vị, tổ chức đó
Trang 11bị chi phối bởi yếu tố địa phương Đồng thời, các đơn vị, tổ chứcthuộc các ngành lại có mối liên hệ móc xích xuyên suốt trong phạm
vi toàn quốc Do đó, nếu tách rời việc quản lý theo ngành với quản lýtheo địa phương đương nhiên sẽ dẫn đến tình trạng cục bộ khép kíntrong một ngành hay tình trạng cục bộ, bản vị, địa phương làm chohoạt động của các ngành không phát triển được một cách toàn diện,không đáp ứng được nhu cầu của Nhà nước và xã hội
Câu 5: Tác động tiêu cực, tích cực của nguồn vốn ODA, liên hệ VN.
Tác động tích cực của nguồn vốn ODA đến Việt Nam:
Với những ưu điểm của mình, ODA đã có rất nhiều tác độngtích cực đến kinh tế, xã hội… ở Việt Nam như :
- Giúp tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực
• Thông qua các dự án ODA, nước ta có thể nâng cao trình độKHCN và trình độ nhân lực của mình bằng những hoạt động của cácnhà tài trợ
• Tăng cường cơ hội và đa dạng hoá phương thức đầu tư, cảithiện chất lượng nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo ngườidân
• Thông qua quá trình tham gia đầu tư gián tiếp này, các nhàđầu tư trong nước và người dân sẽ được dịp “cọ xát”, rèn luyện vàbồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, giúp nâng cao trình độbản thân nói riêng, chất lượng nguồn nhân lực nói chung
- Thúc đẩy tăng trưởng , cải thiện đời sống, góp phần xóa đói
giảm nghèo
• Bằng những khoản cho vay hay đầu tư không hoàn lại củamình, các nước đầu tư đã góp phần vào việc bổ sung ngân sách nhànước của nước ta Tạo điều kiện cho việc đầu tư phát triển kinh tế, xãhội…
Trang 12• Nguồn vốn này đã đóng vai trò quan trọng trong chiến lượctăng trưởng, giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải cách thểchế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của nước ta Nguồn vốnODA đã đóng góp cho sự thành công của một số chương trình quốcgia có ý nghĩa sâu rộng như Chương trình dân số và phát triển, tiêmchủng mở rộng, dinh dưỡng trẻ em
Ví dụ:
ODA đầu tư các dự án về giáo dục như: dự án “Tăng cườngkhả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non”- Dự án ODA đầu tiêndành cho sự phát triển mầm non…vv
Việc đầu tư vào Công nghiệp hay dịch vụ sẽ sử dụng nhiều laođộng nước ta, từ đó giúp nguòn lao động dư thừa của nước ta có việclàm, mang lại thu nhập ổn định, từ đó đời sống nhân dân được cảithiện, tổng thu nhập quốc dân tăng
=> thúc đẩy tăng trưởng
- Góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế
• Các dự án ODA mà các nhà tài trợ đầu tư vào Việt Nam chủyếu vào các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật, phát triển nhânlực tạo điều kiên cho việc cân đối giữa các ngành trong cả nước
Ví dụ:
Rất nhiều dự án cơ sở hạ tầng, giao thông lớn trên cả nước đềuxây dựng nhờ vào nguồn ODA như: Cầu Bãi Cháy, Hầm Kim Liên,Cầu Thanh Trì
- Mở rộng đầu tư phát triển và thu hút đầu tư trực tiếp FDI
• Để thu hút đầu tư của các nước phát triển, chắc chắn nước taphải xem xét về các mặt như sơ sở hạ tầng của mình Vấn đề là cácnhà đầu tư nước ngoài khi quyết định đầu tư vào một nước, thì việcđầu tiên họ quan tâm sẽ là lợi nhuận Vì vậy một nước có cơ sở hạtầng, hệ thống giao thông hay phương tiện liên lạc…vv… yếu kém sẽkhó có thể thu hút đc ODA
Trang 13=> Nhà nước sẽ phải mở rộng đầu tư phát triển để cải thiệnnhững vấn đề còn yếu kém.
• Khi vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài gia tăng sẽ làm phát sinh
hệ quả tích cực gia tăng dây chuyền đến dòng vốn đầu tư trực tiếptrong nước Nói cách khác, các nhà đầu tư trong và ngoài nước sẽ
“nhìn gương” các nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài và tăng động lực
bỏ vốn đầu tư của mình, kết quả tổng đầu tư trực tiếp xã hội sẽ tănglên
- Thiết lập và cải thiện các mối quan hệ quốc tế ….vv….
• Hiện nay nước ta nhận được ngồn vốn ODA từ nhiều quố giakhác nhau trên thế giới, việc đầu tư của các nước bạn này đã giúpmối quan hệ ngoại giao của nước ta và nước đầu tư trở nên thân mật,gắn bó hơn… từ đó, mở rộng mối quan hệ quốc tế
Tuy nhiên, có thể thấy tác động tích cực rõ rệt nhất chính là: ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư và phát triển.
• Trong sự nghiệp công nghiện hóa - hiện đại hóa đất nước củacác nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, phải đòihỏi một lượng vốn đầu tư vô cùng lớn, mà nếu chỉ huy động vốntrong nước thì không thể đủ, vì thế việc nhận sự hỗ trợ từ ODA là vôcùng cần thiết
Ví dụ:
Sau 20 năm Cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết hỗtrợ Việt Nam khoản vốn ODA lên tới gần 80 tỉ USD Khoản tiền nàyđược ví như “chất xúc tác” góp phần làm thay đổi bộ mặt đất nước Hoạt động sản xuất của công ty Mabuchi motor Việt Nam( 100% vốn ODA Nhật Bản)
Mô hình dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam (đoạn BếnLức - Long Thành (do Nhật Bản đầu tư vốn ODA)
Cầu Cần Thơ được xây dựng từ vốn ODA của Nhật Bản
Tác động tiêu cực của ODA
Trang 14Các tác động tiêu cực của ODA đến Việt Nam: Tăng khoảngcách giàu nghèo, tạo ra sự phụ thuộc của các nước đi vay vào cácnước cho vay và đặc biệt nhất là ODA đã làm trầm trọng cán cânthanh toán của nước ta
- ODA đã làm gia tăng nợ quốc gia: Việc ODA không ngừng
tăng cao giúp cải thiện tình hình kinh tế , xã hội nhưng cũng gópphần làm tăng cao nguồn nợ quốc gia:
Năm 2005: Việt Nam nợ 19 tỷ USD
Từ 2006-2010: khoản nợ tăng them 17 tỷ USD
Dự tính sau 5 năm: khoản nợ sẽ tăng them 32 tỷ USD (34 đến50% GDP)
- ODA làm gia tăng lạm phát :
+ Nợ =>vay nợ mới => tăng nợ => tăng vay ….vòng xoáy này
sẽ dẫn con nợ đến sự vỡ nợ hoặc vòng xoáy lạm phát: Nợ => tăngnghĩa vụ nợ => thâm hụt ngân sách => tăng lạm phát Lúc này nợ sẽngốn hết các khoản chi ngân sách cho phát triển và ổn định xã hội ,làm căng thẳng them trạng thái khát vốn, hỗn loạn xã hội
Chuyên gia của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam đã dự báo lạmphát của Việt Nam năm 2013 lã 8,2% vượt xa dự định của chính phủ( 6-7%)
+ Hơn nữa việc “thắt lưng buộc bụng” để trả nợ dẫn đến việchạn chế nhập, tăng xuất, trong đó có cả hàng tiêu dung mà trongnước còn thiếu hụt làm mất cân đối hàng tiền, tăng giá, tăng lạm làm mất cân đối hàng tiền, tăng giá, tăng lạmphát
Câu 6: Đầu tư phát triển tác động đến KH_CN của mỗi quốc gia, liên hệ tình trạng hiệu quả, điểm hạn chế tại VN.
Trang 49
Liên hệ:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, lĩnh vực này cũng chịu những ảnhhưởng không nhỏ, nhất là ở các nước đang phát triển như Việt Nam
Trang 15Đảng và Nhà nước ta cũng đã xác định khoa học và công nghệ làquốc sách hàng đầu trong chính sách phát triển quốc gia.
Thực trạng đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nước
Trên cơ sở các quan điểm của Đảng và Nhà nước, môi trườngchính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động khoa học và công nghệtrong những năm qua liên tục được cải tổ và đổi mới mạnh mẽ LuậtKhoa học và công nghệ năm 2013 ra đời, thay thế cho Luật Khoa học
và công nghệ năm 2000
Tiếp theo, là các nghị định, thông tư đã ra đời để cụ thể hóaLuật như: Thông tư liên tịch số 121/2014/TTLT-BTC- BKHCN ngày25/8/2014 của liên bộ Tài chính - Khoa học và Công nghệ hướngdẫn xây dựng dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thựchiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của tổ chức khoa học vàcông nghệ công lập; Thông tư liên tịch số 16/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 01/9/2015 hướng dẫn việc quản lý, xử lý tài sản được hìnhthành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và côngnghệ sử dụng ngân sách nhà nước; Thông tư liên tịch số55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 hướng dẫn định mứcxây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụkhoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; Thông tưliên tịch số 27/2015/TTLT/BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 quy địnhkhoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng Ngânsách nhà nước…
Hiện nay, hoạt động khoa học và công nghệ phần lớn được đầu
tư từ ngân sách nhà nước Điều này đã được cụ thể hóa rõ nét ở Nghịđịnh số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ quy định vềđầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ.Bình quân hàng năm, đầu tư ngân sách nhà nước cho hoạt động khoahọc và công nghệ với mức kinh phí vào khoảng 1,4 - 1,85% tổng chingân sách nhà nước, chiếm từ 0,4 đến 0,6 GDP
Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ từnăm 2006 đến năm 2015 đều có xu hướng tăng: Năm 2006 là 5.429
Trang 16tỷ đồng, đến năm 2015 đạt 17.390 tỷ đồng, qua đó cho thấy sự quantâm của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động khoa học và côngnghệ.
Trong tổng đầu tư quốc gia cho nghiên cứu và phát triển khoahọc và công nghệ là 13.390,6 tỷ đồng thì đầu tư từ ngân sách nhànước chiếm hơn một nửa: 7.591,6 tỷ đồng (tương đương 56,7%),trong khi nguồn đầu tư từ doanh nghiệp là 5.597,3 tỷ đồng đạt41,8%, còn lại chỉ có 201,7 tỷ đồng (tương đương 1,5%) là từ nguồnvốn nước ngoài
Nhìn chung, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học vàcông nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng, và trong tổng đầu tư chokhoa học và công nghệ chủ yếu đầu tư tập trung vào: (i) Đầu tư chohoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, các nhiệm vụNhà nước 50%; (ii) Con người chiếm 25%; (iii) Đầu tư để hỗ trợ đềtài cấp Bộ, ngành 15%; Đầu tư để tăng cường cơ sở vật chất chiếm15% Và đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển khoa học vàcông nghệ được phân cấp: Ngân sách trung ương thường chiếm tỷtrọng từ 70-75% và ngân sách địa phương chiếm tỷ trọng 25- 30%(theo báo cáo của Bộ Khoa học và công nghệ)
Hiệu quả đầu tư từ ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ
Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và côngnghệ đã đạt được những kết quả sau:
Thứ nhất, luôn là nguồn đầu tư chủ yếu, cơ bản cho hoạt độngnghiên cứu khoa học; góp phần quan trọng vào quá trình thúc đẩyphát triển đào đạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ (bìnhquân hàng năm chi ngân sách nhà nước cho hoat động khoa học côngnghệ chiếm khoảng 2% tổng chi của ngân sách nhà nước, tươngđương 0,6 GDP và tăng bình quân mỗi năm là 19%)
Thứ hai, đã có sự thay đổi về cơ cấu, phân cấp để phù hợp vớinhu cầu nguồn lực đầu tư hiện tại, từ đó góp phần thúc đẩy hoạt độngkhoa học và công nghệ phát triển bền vững
Trang 17Thứ ba, cơ sở pháp lý về đầu tư ngân sách nhà nước cho khoahọc và công nghệ ngày càng hoàn thiện hơn, chi tiết và cụ thể hóa rõnét hơn Cụ thể, gồm 38 văn bản cấp Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ (Nghị định, Quyết định), 88 văn bản cấp Bộ (Thông tư, Thông tưliên tịch).
Tuy nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển khoa học và công nghệ thời gian qua đã có được những kết quả nhất định, nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều bất cập, cụ thể:
Một là, hàng năm, mặc dù đầu tư ngân sách nhà nước cho khoahọc và công nghệ đã có tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ với nhu cầuphát triển, đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, đổi mới khoa họccông nghệ như hiện nay So với các nước, nguồn lực tài chính từngân sách nhà nước để đầu tư cho khoa học và công nghệ ở ViệtNam còn hạn chế, ở Việt Nam ngân sách nhà nước đầu tư cho khoahọc và công nghệ chỉ chiếm 0,6% GDP, còn châu Âu năm 2013 là2,01%, Nhật Bản năm 2013 là 3,47%, Mỹ năm 2012 là 2,81% Hai là, việc phân bổ ngân sách nhà nước để phát triển khoa học
và công nghệ còn phân tán, dàn trải, thiếu tập trung, thiếu mục tiêu
ưu tiên, chưa đảm bảo theo những tiêu chí rõ ràng, thiếu cơ chế minhbạch (Chủ yếu tập trung chi cho bộ máy; Chi cho đào tạo cán bộkhoa học và công nghệ còn ở mức thấp khoảng1.000USD/người/năm, trong khi mức chi trung bình ở các nước pháttriển là 55.000USD/người/năm; Chi lương cho cán bộ nghiên cứukhoa học và công nghệ cũng còn thấp)… do đó dẫn đến hiệu quả đầu
tư còn thấp
Ba là, hiệu quả sử dụng nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nướccho khoa học và công nghệ còn thấp Bởi hiện nay chưa xây dựngđược một cơ chế thực sự phù hợp, từ đó để gắn kết phân bổ ngânsách nhà nước cho các tổ chức khoa học và công nghệ với các yêucầu và nhiệm vụ cụ thể về các sản phẩm khoa học và công nghệ màcác đơn vị nghiên cứu cần thực hiện
Trang 18Câu 7: Phân tích các tác động của hoạt động đầu tư đến môi trường liên hệ việt nam
(Trang 51,52)
Liên hệ Việt Nam:
Ngòai vấn đề đem lại việc làm, phát triển kinh tế xã hôi, nângcao đời sống thì hoạt động đầu tư có những tác động đến moi trường.Với sự phát triển ,đầu tư của khoa học kĩ thuật và những nghiên cứumới giúp chúng ta tìm ra được các giải pháp nhằm hạn chế sự thayđổi của môi trường Chúng ta đã biết cách đầu tư vào các công trìnhxây dựng, tận dụng các dạng năng lượng tự nhiên mới thay thế chocác năng lượng truyền thống như: năng lượng gió, mặt trời, thủytriều, điều này góp phần hạn chế việc khai thác sử dụng các nănglượng cũ, giảm sự phát thải các chất khí gây hiệu ứng nhà kính
Có các chính sách đầu tư cho hoạt động bảo vệ và phát triểnrừng đặc dụng, rừng phòng hộ Nghiên cứu khoa học, đào tạo, pháttriển nguồn nhân lực, khuyến lâm Một diện tích rừng bị mất trướckia nay đang được phục hồi dần dần,tuy các diện tích rừng trồng lạikhông có nhiều giá trị như rừng nguyên sinh, song nó cũng góp mộtphần vào việc phục hồi dần dần chất lượng của môi trường hiện nay
Tiêu cực: một số doanh nghiệp FDI đã gây ra sự cố môi trường
nghiêm trọng, làm biến đổi hệ sinh thái, ảnh hưởng đến phát triểnkinh tế, an sinh xã hội trên địa bàn và gây bức xúc trong dư luậnnhân dân Người ta đã đề cập rất nhiều về FDI “chưa sạch” tại ViệtNam liên quan đến vấn đề xử lý nước thải, các khu công nghiệp mởrộng làm diện tích rừng bị thu hẹp, cuộc sống, nơi cư trú của cácđộng vật hoang dã, thực vật đã bị xáo trộn, phá hủy, ảnh hưởng xấuđến đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thuỷ sản, biến đổi khí hậu vàgia tăng ô nhiễm các lưu vực sông… Điểm lại hoạt động của nguồnvốn FDI trong thời gian qua cho thấy một số điểm đen như sự việcCông ty Vedan phá hoại môi trường Việt Nam suốt 14 năm được lấylàm ví dụ điển hình để phân tích về trách nhiệm xã hội của các doanhnghiệp Việc xả thải không qua xử lý xuống sông Thị Vải, việc trốnnộp phí môi trường suốt nhiều năm của Vedan được cho là một cách
Trang 19tiết kiệm để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp mà bỏ qua những quychuẩn về môi trường Tiếp sau vụ Vedan, cơ quan chức năng củaViệt Nam lại phát hiện thêm một Vedan thứ 2 đó là Miwon – sảnxuất bột ngọt tại Việt Trì (Phú Thọ), mỗi ngày xả tới 900 m3 nướcthải chưa xử lý ra sông Hồng Và gần đây nhất, đường ống xả thảicủa Công ty Formosa Hà Tĩnh thuộc Tập đoàn Formosa (Đài Loan)với công suất xả thải 12.000m3/1 ngày đêm chứa độc tố phê-non, xy-a-nua,… kết hợp hy-đrô-xít sắt, tạo thành một dạng phức hỗn hợp(mixel) quá tiêu chuẩn cho phép đã làm khoảng 80 tấn hải sản chếthàng loạt dọc bờ biển 4 tỉnh Bắc miền Trung từ Hà Tĩnh đến QuảngBình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, gây ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng, thiệt hại to lớn về kinh tế – xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sảnxuất, đời sống, tư tưởng của nhân dân
Câu 8 Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản cố định với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Liên hệ việt nam
(Trang 425)
TSCĐ trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu cógiá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó thìđược chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳsản xuất Các loại TSCĐ đều có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài,tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp tớiviệc định giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp Bên cạnh đó, TSCĐ chiếm một vị trí cơ bản trongtổng năng lực sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng lao động, đến yêu cầu của tổ chức quá trình sản xuất phảicân đối, nhịp nhàng và liên tục
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánhnăng lực sản xuất hiện có và trình độ khoa học kỹ thuật công nghệcủa doanh nghiệp TSCĐ trong đó bao gồm máy móc thiết bị sảnxuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng, tăng năngsuất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tạo điềukiện quan trọng trong việc nâng cao tính cạnh tranh cho các sảnphẩm của doanh nghiệp trên thị trường
Trang 20TSCĐ còn là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ hiện đạihóa và sự chuyên môn hóa công nghệ mà căn cứ trên cơ sở đó người
ta phần nào đánh giá được chất lượng sản phẩm và tính chuyênnghiệp của doanh nghiệp Mức độ hiện đại hóa TSCĐ thể hiện thếmạnh, tiềm lực của doanh nghiệp trong sự cạnh tranh của thị trườngSức cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi thế cạnhtranh của doanh nghiệp trong đó có lợi thế về chi phí và tính khácbiệt của sản phẩm TSCĐ được sử dụng có hiệu quả làm cho khốilượng sản phẩm tạo ra tăng lên, chất lượng sản phẩm cũng tăng doMMTB( máy móc thiết bị) có công nghệ hiện đại, sản phẩm nhiềuchủng loại đa dạng, phong phú đồng thời chi phí của doanh nghiệpcũng giảm và như vậy tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Câu 9 Trình bày tóm tắt các chỉ tiêu tính kết quả và hiệu quả kinh tế xã hội
Hiệu quả kinh tế - xã hội:
- Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm trong kỳ nghiên cứucủa doanh nghiệp so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳnghiên cứu của doanh nghiệp
+ Xác định bằng cách so sánh tổng mức đóng góp cho ngânsách tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mứcvốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.+ Cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳnghiên cứu của doanh nghiệp đã đóng góp cho ngân sách với mứctăng thêm là bao nhiêu
- Mức tiết kiện ngoại lệ tăng thêm so với vốn đầu tư phát huytác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
+ Xác định bằng cách so sánh tổng số ngoại tệ tiết kiệm tăngthêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tưphát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
Trang 21+ Cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳnghiên cứu của doanh nghiệp đã đem lại mức tiết kiệm ngoại tệ tăngthêm bao nhiêu.
- Mức thu nhập (hay tiền lương tăng thêm của người lao động)tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứucủa doanh nghiệp
+ Xác định bằng cách so sánh tổng thu nhập (hay tiền lương củangười lao động) tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp vớitổng mức vốn đầu tư trong kỳ hạn nghiên cứu của doanh nghiệp.+ Cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳnghiên cứu của doanh nghiệp đã đem lại mức thu nhập (hay tiềnlương của người lao động) tăng thêm là bao nhiêu
- Số chỗ làm việc tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụngtrong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
+ Xác định bằng cách so sánh tổng số chỗ làm việc tăng thêmtrong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư pháthuy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
+ Cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳnghiên cứu của doanh nghiệp đã tạo ra số chỗ làm việc tăng thêm là
Liên hệ
Trang 22Ổn định và tăng trưởng kinh tế vĩ mô năm 2018 đem lại nhữngmặt tích cực: tăng trưởng GDP ở mức cao kỷ lục (7,08%); lạm phátđược kiểm soát trong ngưỡng mục tiêu (3,54%) trong bối cảnh CSTT
có xu hướng thắt chặt dần (tín dụng tăng ~14%); tỷ giá hối đoái đượcgiữ vững (USD/VND tăng ~2,8%); lãi suất có giảm phù hợp với diễnbiến lạm phát và cán cân ngân sách ghi nhận thặng dư sau nhiều nămthâm hụt ,tổng thu NSNN vượt dự toán 5,9%, góp phần làm giảm bộichi NSNN xuống còn 3,48% GDP, nợ công còn 61,2% GDP tạo điềukiện môi trường kinh doanh được cải thiện, tình hình chính trị ổnđịnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao, trong khi lạm phátđược duy trì ở mức ổn định so với các nền kinh tế mới nổi khác, qua
đó thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài mạnh mẽ…
Cùng với ổn định kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư kinh doanhđược cải thiện với kết quả xếp hạng môi trường kinh doanh tăng 14bậc, từ thứ 82 lên thứ 68/190; năng lực cạnh tranh tăng 5 bậc, từ thứ
60 lên thứ 55/137 quốc gia, vùng lãnh thổ; đánh giá triển vọng của hệthống ngân hàng Việt Nam được nâng lên, từ “ổn định” lên “tíchcực” Quyết tâm đổi mới của Việt Nam và những kết quả quan trọngđạt được đã tạo không khí phấn khởi trong đầu tư kinh doanh và toàn
xã hội, củng cố niềm tin nhà đầu tư và cộng đồng doanh nghiệp Việc
tổ chức thành công Năm APEC 2017 cũng đã góp phần quan trọngnâng cao uy tín, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
Câu 11 : Tại sao nói đầu tư phát triển mang tính rủi ro? Nó đòi hỏi phải có ngtắc nào khi quản lí Những rủi ro nào có thể xảy ra?(Trang 22-24)
Nguyên tắc quản lí _ câu 20 đề cương
Rủi ro đầu tư tại viêt nam
Theo đó, mặc dù Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings(Mỹ) hồi tháng 5 vừa qua đã thông báo nâng xếp hạng nhà phát hành
nợ dài hạn bằng ngoại tệ (IDR) của Việt Nam từ mức “BB-” lên
“”BB” với triển vọng “ôn định” Tuy nhiên, điều này vẫn có nghĩaViệt Nam đang ở dưới mức an toàn để nhà đầu tư có thể yên tâm “rótvốn” Nghĩa là thị trường đầu tư đang bị “cắm cờ đỏ” cảnh báo về
Trang 23khả năng không trả được nợ của Việt Nam là có Mặc dù nhìn ở góc
độ trong nước, Việt Nam có lịch sử trả nợ tín dụng rất tốt Khi nhìn ởgóc độ nhà đầu tư, đây vẫn là một chỉ báo về rủi ro
Thêm nữa, theo các nhà đầu tư, nền kinh tế Việt Nam “trẻ”, quy
mô nhỏ, trong quá khứ đã ghi nhận điều hành kinh tế đã tạo ra nhữngvấn đề nhất định, và trong tương lai Việt Nam vẫn phải chịu sự địnhhàng tín dụng thấp từ Quốc tế
Ngoài ra, phân tích ở góc độ pháp lý, , Luật pháp Việt Nam cực
kỳ phức tạp Điều này được thể hiện trong việc, khi nhà đầu tư muốnđầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn vềdịch vụ được bán, giấy phép đầu tư có được cấp hay không, và cácrủi ro khác mà đáng nhẽ doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài đượcChính phủ bảo lãnh Ví dụ như hợp đồng mua bán điện trực tiếp giữanhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất điện và Tập đoàn điệnlực Việt Nam (EVN) Theo đó, EVN có quyền không mua điện từcác dự án này Như vậy, trong trường hợp EVN không thu mua điện
từ dự án điện mà nhà đầu tư, doanh nghiệp đã bỏ một nguồn vốn lớn
để đầu tư như vậy rõ ràng cũng sẽ là rủi ro lớn
Ngoài ra, việc người nước ngoài không được sở hữu, khôngđược thế chấp đất đai, bất động sản cũng được coi là một trongnhững rủi ro mà nhà đầu tư có thể gặp phải khi đầu tư vào Việt Nam.Bên cạnh đó còn là những rủi ro về mặt pháp lý khi mà luậtpháp thay đổi một cách đột ngột, không có độ trễ của chính sách,khiến các nhà đầu tư “không kịp trở tay”
Câu 12: chứng minh nhận định: Vốn đầu tư đc sd càng hiệu quả thì càng tăng khả năng thú hút nó Liên hệ VN
Vốn đầu tư được sử dụng càng hiệu quả thì khả năng thu hút nócàng lớn : Thực chất của mối quan hệ này nằm trong mối quan hệnhân quả của các sự vật Thứ nhất, với năng lực tăng trưởng đảmbảo, năng lực tích lũy của nền kinh tế sẽ có khả năng gia tăng Khi đóquy mô các nguồn vốn trong nước có thể huy động sẽ được cải thiện.Thứ hai, triển vọng tăng trưởng và phát triển càng cao cũng sẽ là tínhiệu thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Trang 24Đối với các nhà đầu tư trong nước, họ hiểu rất rõ về môi trườngđầu tư, tình hình kinh tế, xã hội của đất nước mình, và họ sẽ có quyếtđịnh đúng đắn khi tiến hành đầu tư Khi tạo được cho các nhà đầu tưtrong nước cảm thấy an toàn khi đầu tư thông qua việc cải thiện môitrường đầu tư thì sẽ góp phần thúc đẩy các nhà đầu tư trong nước đầu
tư tích cực, việc thu hút vốn đầu tư trong nước sẽ gia tăng Một quốcgia muốn phát triển bền vững thì phải dựa vào nguồn vốn trong nước,xem đây là nguồn vốn quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinhtế
Dấu hiệu để các nhà đầu tư nước ngoài chú ý đến một nước đó
là hiệu quả sử dụng vốn của nước đó như thế nào Họ sẽ xét đến rấtnhiều yếu tố vĩ mô của nền kinh tế mà tổng quát nhất là tốc độ pháttriển của nền kinh tế đó, tình hình kinh tế xã hội Thường các nhà đầu
tư sẽ chú ý tới những nước mà có những điều kiện thuận lợi cho đầu
tư như cơ sở hạ tầng, trình độ khoa học kỹ thuật, năng suất lao động
xã hội Khi nguồn vốn đầu tư được sử dụng một cách có hiệu quả thìtrước tiên là cơ sở hạ tầng của xã hội sẽ ngày càng hiện đại, trình độkhoa học kỹ thuật nâng cao, trình độ dân trí và chất lượng nguồnnhân lực được đảm bảo trình độ quản lý ngày càng được hoàn thiện,thông thoáng và hợp lý Và các nhà đầu tư trực tiếp họ có thể yên tâmđầu tư khi mà cơ sở hạ tầng nguồn nhân lực đáp ứng được Họ có thểđầu tư và thu lợi nhuận, họ sẽ có niềm tin sẽ kinh hoanh đầu tư thànhcông khi các điều kiện vĩ mô và vi mô đều thuận lợi
Đối với nguồn vốn vay ưu đãi, các nước chỉ cho nước nào vaykhi nước đó sử dụng đồng vốn đạt hiệu quả, bởi vì nhu cầu về vốnhiện nay ở các nước đang phát triển là rất lớn Không một nước nàocho vay không hay là cho vay mà khả năng trả nợ của nền kinh tếkhông được đảm bảo Bởi thế khi đồng vốn được sử dụng hiệu quả,đồng nghĩa với việc nền kinh tế đó đang tăng trưởng và hoàn toàn sẽhoàn trả vốn cho nước đã vay, nước cho vay cũng thu được nhiều ưuđãi của nước đi vat, khi niềm tin vào khả năng sử dụng vốn thì cácnước sẵn sàng đầu tư hoặc cho nước đó vay tiền, do vậy chúng ta sẽthu hút được nhiều hơn các nguồn vốn từ bên ngoài
Liên hệ VN
Trang 25Việt Nam được quốc tế đánh giá là một trong những quốc giathu hút FDI thành công nhất khu vực và trên thế giới, trở thành địađiểm đầu tư tin cậy, hiệu quả trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài.Báo cáo 2017 của Tổ chức Thương mại và phát triển Liên Hợp quốcđánh giá, Việt Nam nằm trong Top 12 quốc gia thành công nhất vềthu hút FDI.
Theo thống kê chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đếntháng 8/2018 Việt Nam, đã có hơn 26.500 dự án FDI, với tổng vốnđăng ký hơn 334 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 184 tỷ USD Đầu tưnước ngoài đã đóng góp gần 20% GDP và là nguồn vốn bổ sungquan trọng cho đầu tư phát triển với tỷ trọng khoảng 23,7% trongtổng vốn đầu tư toàn xã hội
Câu 13: Những nguyên tắc đánh giá hiệu quả đầu tư Tại sao nó qtrọng?
Lấy ví dụ một dự án thực tế vi phạm nguyên tắc Trang 290 Câu 14: Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí nhà nước đầu tư là gì? Tại sao nó quan trọng Liên hệ VN ( câu 20)
Câu 15: Mối quan hệ giữa đầu tư và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
xuất phát từ khái niệm, ta biết đầu tư là sự hi sinh nguồn lựchiện tại để tiến hành hoạt động nào đó nhằm thu hút về kết quả có lợicho nhà đầu tư trong tương lai xét về mặt tài chính, kết quả có lợi ởđây chính là lợi nhuận còn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp làkhả năng giành được và duy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuậnnhất định như vậy, hoạt động đầu tư hay nâng cao khả năng cạnhtranh thì đều phải đáp ứng yêu cầu nhiệm lợi nhuận
Song để đứng vững và tiếp tục thu lợi nhuận, doanh nghiệp phảilàm gì? tất nhiên họ phải sử dụng các nguồn lực vật chất, tài chínhhay nói cách khác là phải bỏ tiền ra để nâng cấp máy móc thiết bị,đổi mới công nghệ, đào tạo, bổ sung kiến thức cho cán bộ quản lý vàcông nhân, hay để mua thông tin về thị trường và các đối thủ cạnhtranh… nghĩa là doanh nghiệp tiến hành “đầu tư” như vậy, đầu tư vàgắn liền với nó là hiệu quả đầu tư là điều kiện tiên quyết của việctăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 26Cũng có quan điểm cho rằng, khi vốn chi ra nhiều sẽ tăng giáthành sản phẩm và do đó sản phẩm sẽ kém cạnh tranh hơn quanđiểm này đặc biệt chi phối các chủ doanh nghiệp trong việc ra quyếtđịnh đầu tư hiện đại hoá công nghệ, dây truyền sản xuất bởi bộ phậnnày chiếm khối lượng vốn rất lớn song ngày nay, khi người tiêudùng không bận tâm nhiều lắm đến giá cả thì biện pháp cạnh tranh vềgiá lại trở nên nghèo nàn, họ muốn hưởng lợi ích cao hơn mà do đósẵn sàng mua hàng ở mức giá cao vì thế, đổi mới thiết bị là để nângcao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì nhằm thoả mãnkhách hàng, đồng thời giảm được mức tiêu hao nguyên vật liệu, tỷ lệphế phẩm, giảm các chi phí kiểm tra, tiết kiệm đáng kể chi phí sảnxuất cho doanh nghiệp mặt khác, tăng năng suất lao động- biện pháp
cơ bản để hạ giá thành- chỉ có thể có được nhờ hiện đại hoá máy mócthiết bị kết hợp với cách tổ chức sản xuất khoa học và đội ngũ côngnhân lành nghề
mặc dù vậy, các hoạt động đầu tư nêu trên phải mất một thờigian dài mới phát huy tác dụng của nó trong ngắn hạn, khi bị chèn
ép bởi quá nhiều đối thủ cạnh tranh với mức độ gay gắt, các doanhnghiệp không thể ngay lập tức rót vốn để mua máy móc hay đào tạolao động khi đó, họ sử dụng các công cụ nhạy cảm hơn với thịtrường như: hạ giá bán, khuyến mãi, tặng quà cho đại lý và các nhàphân phối, chấp nhận thanh toán chậm, tài trợ hay quảng cáo rầm rộ
để người tiêu dùng biết đến và ưa thích sản phẩm của mình… trongtrường hợp giá bán không đổi thì tăng chi phí cho các chiến dịch xúctiến bán hàng này đã làm doanh nghiệp thiệt đi một phần lợi nhuận.tuy nhiên, nếu xét từ góc độ hiệu quả của việc tiêu tốn các chi phínày ngoài việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, chúng còn có tác dụnggiao tiếp khuyếch trương- tạo hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trong xãhội cộng với niềm tin từ khách hàng vào chất lượng sản phẩm, lựchút từ giá bán hợp lý…sẽ làm nổi danh thương hiệu, gia tăng uy tíncủa doanh nghiệp, đẩy doanh nghiệp tới vị trí cao hơn trên thươngtrường rõ ràng, lúc đó doanh nghiệp có thể nhờ vào uy tín và vị thếcủa mình mà thu lợi nhuận nhiều hơn mức trung bình của ngành nóikhác đi, việc chi dùng vốn hợp lý vào các hoạt động trên là hình thứcđầu tư một cách “gián tiếp”, đầu tư vào tài sản “vô hình” mang tầm
Trang 27chiến lược mà để cạnh tranh – bất kỳ một doanh nghiệp nào cũngmuốn có.
Câu 16: Hạn chế còn tồn tại trong việc thu hút và sd nguồn vốn ODA tại VN? Nguyên nhân.
Sau 20 năm tiếp cận dòng vốn ODA lớn và tương đối ổn định từcộng đồng các nhà tài trợ quốc tế, tỷ trọng vốn ODA trong tổng thunhập quốc dân của Việt Nam đang giảm dần và hiện chiếm chưa đến2% GDP Tuy nhiên, các cơ quan hoạch định chính sách bắt đầu cảnhbáo: Bên cạnh những mặt tích cực, ODA và vốn vay ưu đãi cũngđang bộc lộ những hạn chế nhất định, nếu không cân nhắc kỹ có thểrơi vào bẫy “ODA và vay ưu đãi”
- Luôn tiềm ẩn nguy cơ làm gia tăng nợ nước ngoài và gia tăng
sự phụ thuộc nước ngoài ODA mang yếu tố chính trị, viện trợ thườnggắn với điều kiện kinh tế Xét về lâu dài các nhà viện trợ sẽ có lợi vềmặt an ninh kinh tế, chính trị khi các nước nghèo phát triển ODAcòn là công cụ để thiết lập và duy trì lợi ích kinh tế và vị thế chính trịcho các nước tài trợ
Ví dụ: Năm 2005: Việt Nam nợ 19 tỉ USD
Từ 2006-2010: khoản nợ tăng thêm 17 tỉ USD
Sau 5 năm: khoản nợ sẽ tăng thêm 32 tỉ USD( 34-50% GDP)
- ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ: khi tiếp nhận và sửdụng nguồn vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nầnthường chưa xh, nếu sử dụng không có hiệu quả nguồn vốn ODA cóthể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian dài gianlại lâm vào tình trạng nợ nần do không có khả năng trả nợ vì vốnODA không được đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuấtkhẩu, trong khi việc trả nợ lại phải dựa vào việc xuất khẩu để thungoại tệ do đó khi hoạch định chính sách sử dụng vốn ODA phảiphối hợp với các loại nguồn vốn khác để tăng cường sức mạnh kinh
tế và khả năng xuất khẩu
Trang 28- ODA làm gia tăng lạm phát: Nợ dẫn đến vay nợ mới nên dẫnđến việc tăng nợ vì tăng vay Vòng xoáy này sẽ dẫn đến sự vỡ nợhoặc vòng xoáy lạm phát
Nợ => tăng nghĩa vụ nợ => thâm hụt ngân sách => tăng lạmphát Lúc này nợ sẽ ngốn hết các khoản chi ngân sách cho phát triểnvàổn định xã hội , làm căng thẳng them trạng thái khát vốn, hỗn loạn
xã hội Chuyên gia của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam đã dự báolạm phát của Việt Nam năm 2013 lã 8,2% vượt xa dự định của chínhphủ ( 6-7%)
● Nguyên nhân: - Vì lãi suất của vốn ODA thấp hoặcbằng 0 nên không thúc đẩy hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn này.Thường mang tính chất trông chờ, ỷ lại Hiệu quả đầu tư không cao
- Việc sử dụng nguồn vốn ODA chịu sự giám sát, những điềukiện kiện nhất định của nhà tài trợ Ví dụ như nguồn vốn đầu tư nàychỉ được đầu tư vào dự án này, hoặc khoản mục này mà không đượcđầu tư vào dự án khác theo quy định, sự kiểm định của nước tài trợ
Câu 17: Tác động của FDI đến nước đi đầu tư và nước nhận đầu
- Thực hiện chính sách chuyển giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận
- Chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh với cácdoanh nghiệp nội địa
- Khai thác nguồn tài nguyên nhân công giá rẻ và những lợi thếkhác
- Tranh thủ những ưu đãi từ các nước nhận đầu tư
+ Tác động tiêu cực
Trang 29- Khó khăn trong quản lý vốn và công nghệ
- Thâm hụt tạm thời cán cân thanh toán quốc tế
- Việc làm và lao động trong nước
- Nguy cơ bắt chước, ăn cắp công nghệ, sản phẩm 2 Tác độngcủa FDI đối với nước đầu tư
● Nước nhận đầu tư:
+ Tác động tích cực:
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế
- Góp phần phát triển công nghệ
- Nâng cao chất lượng lao động
- Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người laođộng
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầutư
+ Tác động tiêu cực:
- Chuyển giao công nghệ
- Phụ thuộc kinh tế vào nước chủ đầu tư
- Sự xuất hiện doanh nghiệp có vốn FDI có thể gây cạnh tranhkhốc liệt
- Tác động đến cán cân thanh toán
- Nhiều doanh nghiệp FDI trốn thế tại nước nhận đầu tư, chủyếu qua chuyển giá
- Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
- Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các cá nhân, giữa cácvùng nhận được FDI
● Liên hệ Việt Nam:
Trang 31Việt nam có thể thực hiện đầu tư FDI ra nước ngoài
Theo Cục Ðầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Ðầu tư), sau hơn
30 năm hội nhập và phát triển, đến nay, Việt Nam không chỉ là mộtquốc gia tiếp nhận đầu tư hàng đầu trong khu vực mà còn vươn lên,trở thành quốc gia có nhiều doanh nghiệp (DN), dự án đầu tư ra nướcngoài Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam ngày càng đadạng, thể hiện rõ nét qua thị trường, ngành nghề đầu tư, quy mô, hìnhthức đầu tư, các loại hình kinh tế và DN tham gia đầu tư
Thống kê cho thấy, lũy kế từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đãđầu tư ra nước ngoài hơn 22 tỷ USD với các lĩnh vực thế mạnh củaViệt Nam là nông nghiệp, lâm nghiệp, năng lượng và viễn thông.Trong đó, tập trung tại các nước như Lào, Campuchia và Myanmarvới vốn đầu tư chiếm gần 40% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của
DN Việt Nam Riêng trong 11 tháng đầu năm 2019, đầu tư của ViệtNam ra nước ngoài, có 148 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu
tư với tổng vốn của phía Việt Nam là 353,8 triệu USD; có 29 lượt dự
án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm là 105 triệu USD Tínhchung tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới vàtăng thêm) 11 tháng năm 2019 đạt 458,8 triệu USD, trong đó lĩnh
Trang 32vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơkhác đạt 118,2 triệu USD, chiếm 25,8% tổng vốn đầu tư; nông, lâmnghiệp và thủy sản đạt 65,6 triệu USD, chiếm 14,3%; hoạt độngchuyên môn, khoa học và công nghệ đạt 60 triệu USD, chiếm 13,1%;hoạt động kinh doanh bất động sản 59,3 triệu USD, chiếm 12,9%.
Xét theo địa bàn đầu tư, trong 11 tháng năm 2019, đã có 31quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam, trong đóAustralia là nước dẫn đầu với 141,3 triệu USD, chiếm 30,8%; Hoa
Kỳ 93,4 triệu USD, chiếm 20,4%; Tây Ban Nha 59,8 triệu USD,chiếm 13%; Campuchia 50,7 triệu USD, chiếm 11,1%; Singapore 48triệu USD, chiếm 10,5% Trong số các quốc gia tiếp nhận đầu tư từcác DN của Việt Nam, Lào và Campuchia là những nước có số lượng
dự án và tổng số vốn cam kết đầu tư lớn nhất
Không bó hẹp khu vực châu Á, DN Việt Nam còn mở rộng địabàn sang Australia, New Zealand, Mỹ, Canada, Haiti, Cameroon…
Để đón đầu cho dòng vốn đầu tư này, hàng loạt ngân hàng Việt Nam
đã “theo chân” DN Việt ra nước ngoài như: BIDV, VietinBank,Sacombank, MB, SHB… Trong quá trình đầu tư đó, các DN ViệtNam gặp nhiều thuận lợi về sự gần gũi giữa các quốc gia, quan hệngoại giao hữu nghị tốt đẹp, được sự ủng hộ của chính quyền nước
sở tại… nên hoạt động đầu tư đã mang lại nhiều kết quả khả quan,đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội
Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của DN Việt Nam trải quacác giai đoạn thăng trầm, bắt đầu manh nha những dự án đầu tiên từnhững năm 1989, sau đó tăng trưởng mạnh về số dự án và vốn đăng
ký từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày9/8/2006 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Tuy nhiên, sựkhởi sắc của hoạt động đầu tư ra nước ngoài của DN Việt Nam thực
sự bắt đầu nhờ nỗ lực chuẩn hóa thủ tục đầu tư gắn với hoàn thiệnhành lang pháp lý phù hợp với bối cảnh mới
Thực tế cho thấy, kể từ khi Nghị định số 83/2015/NĐ-CP hướngdẫn về đầu tư ra nước ngoài được Chính phủ ban hành, việc mở rộng
Trang 33phạm vi đầu tư, kinh doanh ở nước ngoài của DN trong nước đãđược tạo điều kiện thuận lợi hơn Ngoài ra, bên cạnh việc tham mưu,ban hành luật và các nghị định, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hànhThông tư số 03/2018/TT-BKHĐT ngày 17/10/2018 hướng dẫn vàban hành mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư ra nước ngoài, gópphần chuẩn hóa thủ tục pháp lý cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài,vừa tạo môi trường thông thoáng, vừa giúp cơ quan quản lý nhà nướctăng cường hiệu lực quản lý với các dự án ngoài lãnh thổ Việt Nam
Nhờ đó, đến nay, hoạt động đầu tư ra nước ngoài đã tạo đượcnhững dấu ấn nhất định Nhiều tập đoàn, tổng công ty, DN có vốnđăng ký đầu tư ra nước ngoài đã vượt ngưỡng 1 tỷ USD như: Tậpđoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel),Công ty Cổ phần Hoàng Anh - Gia Lai
Câu 18: Nâng cao thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam.
Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Việt Nam
Kể từ khi nguồn vốn ODA bắt đầu đổ vào Việt Nam (năm1993) đến nay, công tác vận động, thu hút và sử dụng ODA của ViệtNam đã thu được nhiều kết quả tích cực, thể hiện ở 3 chỉ tiêu chủyếu: Vốn ODA cam kết, vốn ODA ký kết và vốn ODA giải ngân Sốliệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, hơn 20 năm qua, các nhàtài trợ đã cam kết dành cho Việt Nam trên 78,195 tỷ USD vốn ODA,trong đó đã ký kết hiệp định chính thức 58,463 tỷ USD Với 37,597
tỷ USD vốn giải ngân, rất nhiều chương trình, dự án sử dụng vốnODA đã được đưa vào sử dụng, tạo nền tảng cho tăng trưởng và pháttriển kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần vào xóa đói, giảm nghèo.Theo thống kê của Bộ Tài chính, nguồn vốn đầu tư nước ngoàiODA trong những năm qua được đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực hạ tầnggiao thông, phát triển nông nghiệp, nông thôn và xóa đói giảm nghèo.Cùng với kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA thì Việt Namcũng đã thực hiện có hiệu quả chương trình tái cơ cấu lại các khoản
nợ nước ngoài, giảm nghĩa vụ trả nợ cho Chính phủ trên 12 tỷ USD,góp phần quan trọng vào việc tái cơ cấu nguồn ngân sách nhà nước
Trang 34và tập trung vốn cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế
-xã hội
Các dự án của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tại ViệtNam đạt tỷ lệ thành công 82,1%, cao hơn tỷ lệ của một số nước như
Ấn Độ (65,2%), Indonesia (63,2%), Philippines (45,5%)… Nhữngcông trình trọng điểm đã hoàn thành và đang triển khai như: Quốc lộ1A, Quốc lộ 3, 5, 10; Đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành
- Dầu Giây; Đường xuyên Á TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài kết nối với
hệ thống đường bộ Campuchia và Thái Lan; Dự án xây dựng nhà gahành khách T2- Cảng hàng không Nội Bài; Dự án nước sạch và vệsinh môi trường khu vực nông thôn Đồng bằng Sông Cửu Long,Đồng bằng sông Hồng; Dự án hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằngsông Cửu Long, Nhà máy nhiệt điện Ô Môn 2… đã thể hiện rõ tínhhiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn ODA
Báo cáo của Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia về ODA chothấy, chỉ riêng năm 2014, công tác vận động và thu hút vốn ODA,tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết đạt 4.362,13 triệu USD(4.160,08 triệu USD vốn ODA và vay ưu đãi, 202,05 triệu USD việntrợ không hoàn lại), bằng khoảng 68% của năm 2013 Mặc dù lượngvốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết năm 2014 giảm song tình hìnhgiải ngân lại có những cải thiện đáng ghi nhận Giải ngân vốn ODA
và vốn vay ưu đãi năm 2014 đạt khoảng 5,6 tỷ USD (vốn vay là 5,25
tỷ USD, viện trợ không hoàn lại là 350 triệu USD), cao hơn 9% sovới năm 2013
Trong tổng số vốn giải ngân có khoảng 2,45 tỷ USD thuộcnguồn vốn xây dựng cơ bản, khoảng 2,1 tỷ USD thuộc nguồn vốncho vay lại, khoảng 318 triệu USD thuộc nguồn vốn hành chính sựnghiệp và khoảng 732 triệu USD từ các khoản hỗ trợ ngân sách Cácnhà tài trợ quy mô lớn vẫn tiếp tục duy trì mức giải ngân cao như Cơquan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) 1,773 tỷ USD, Ngân hàng thếgiới (WB) 1,386 tỷ USD, ADB là 1,058 tỷ USD
Nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi huy động vẫn tiếp tục được
ưu tiên sử dụng để hỗ trợ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; trong đó,
Trang 35các ngành giao thông vận tải, năng lượng và công nghiệp, môi trường
và phát triển đô thị chiếm tỷ trọng khá lớn (trên 70%) Các ngànhnông nghiệp, y tế, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ…chiếm tỷ trọng khiêm tốn (trên 20%)…
Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tình hình thực hiện và giải ngâncác chương trình, dự án ODA và vốn vay ưu đãi tuy có nhữngchuyển biến tích cực song vẫn còn chậm hơn so với tiến độ đã camkết Bên cạnh đó, mức giải ngân giữa các ngành, lĩnh vực và giữa cácđịa phương còn chưa đồng đều Xét theo địa phương, giải ngân củacác thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh cao hơn nhiều sovới các địa phương khác
Công tác quản lý, sử dụng vốn ODA cũng còn một số hạn chế.Hạn chế và yếu kém mang tính tổng hợp nhất có thể kể tới, đó lànăng lực hấp thụ nguồn vốn ODA quốc gia cũng như ở cấp ngành vàđịa phương chưa đáp ứng được yêu cầu Bên cạnh đó, thời gian xemxét và phê duyệt danh mục tài trợ của các cơ quan trước khi trìnhThủ tướng Chính phủ còn kéo dài; Vẫn còn nhiều vướng mắc liênquan đến quy định quản lý rút vốn hay liên quan đến việc sử dụngvốn ODA và vốn vay ưu đãi đối với các hạng mục chi tiêu thườngxuyên vì sự nghiệp phát triển; liên quan đến cơ chế tài chính trongnước đối với các khoản vay ODA và vốn vay ưu đãi; khác biệt vềquy trình, thủ tục giữa Việt Nam và nhà tài trợ…
Hơn nữa, trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực
và trên thế giới, Việt Nam cần chứng tỏ được thế mạnh và tiềm năngphát triển của mình, khi đó mới có thể thu hút tốt hơn nữa nguồn vốnđầu tư từ nước ngoài Do đó, để nâng cao hiệu quả tiến độ giải ngân
và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA, các bộ, ngành, địa phương cầntích cực hơn nữa trong việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việcgiải phóng mặt bằng, nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị dự án,vốn đối ứng
Về phía các cơ quan quản lý nhà nước nguồn vốn ODA, cơquan chủ quản, chủ dự án và các nhà tài trợ cần tổ chức thường
Trang 36xuyên các cuộc họp kiểm điểm tình hình thực hiện, xác định và kịpthời xử lý các vướng mắc nảy sinh; thúc đẩy tiến độ thực hiện vànâng cao tỷ lệ giải ngân các chương trình, dự án ODA Đặc biệt, đểnâng cao hiệu quả trong việc thu hút nguồn vốn ODA và vốn đầu tưnước ngoài, Việt Nam cần phải giải quyết tốt những vấn đề sau:
Thứ nhất, chuẩn bị đầy đủ, kịp thời nguồn vốn đối ứng cho các
chương trình và dự án ODA để các dự án này đạt tỷ lệ giải ngân cao
và nhanh nhất
Thứ hai, đồng nghĩa với việc Việt Nam trở thành nước có thu
nhập trung bình thấp, nguồn vốn vay ODA không hoàn lại và nguồnvốn vay có ưu đãi thấp cho Việt Nam sẽ giảm Tình hình này đòi hỏiViệt Nam cần tăng cường năng lực và cải tiến mạnh mẽ trong thựchiện dự án ODA, sử dụng tập trung hơn để đầu tư xây dựng hạ tầngkinh tế - xã hội quy mô lớn và tạo ra tác động lan tỏa đối với sự pháttriển chung của cả nước
Thứ ba, hoàn thiện các văn bản pháp lý, đổi mới trong quy trình
và thủ tục quản lý dự án ODA trên cơ sở kết hợp tham khảo nhữngquy chuẩn của các nhà tài trợ, nhất là đối với các thủ tục: Đấu thầumua sắm; đền bù, di dân và tái định cư; quản lý tài chính của cácchương trình, dự án…
Thứ tư, cần có những chính sách và thể chế phù hợp để tạo môi
trường cho các mô hình viện trợ mới Trong đó, khuyến khích sựtham gia của tư nhân và các tổ chức phi chính phủ Ngoài ra, cần hợptác chặt chẽ với các nhà tài trợ tiếp cận mô hình viện trợ mới, đểnâng cao hiệu quả sử dụng, giảm bớt các thủ tục và góp phần cảithiện các hệ thống quản lý theo chuẩn mực quốc tế
Thứ năm, cần xác định các ưu tiên đầu tư khi sử dụng vốn ODA
và nâng cao công tác giám sát, theo dõi và đánh giá dự án; đồng thời,nâng cao năng lực và nhận thức cho đội ngũ tham gia quản lý, sửdụng nguồn vốn ODA Bản chất ODA vẫn là khoản vay và có nghĩa
vụ phải trả nợ, cho nên cần loại bỏ tư tưởng “xin” ODA trong một bộphận cán bộ ở các cấp, đã dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ đến việc sửdụng hiệu quả nguồn vốn này
Trang 37Thứ sáu, cần nghiên cứu kế hoạch và chiến lược giảm dần
nguồn vốn ODA, đặc biệt là vốn ODA có điều kiện, đồng thời, tăngcường thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác như FDI Vớicách làm này, Việt Nam không chỉ duy trì được sự gia tăng của tổngvốn đầu tư mà còn cải thiện được hiệu quả của tất cả các nguồn vốn,bao gồm cả vốn ODA
Câu 19: Điều gì tạo nên sức hút FDI vào Việt Nam:
Tăng trưởng nhanh và ổn định
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, một trong những khuvực tế phát triển và năng động nhất thế giới hiện nay Đặc biệt, vớihơn 3.000 km bờ biển và nằm ngay cửa ngõ của khu vực, Việt Nam
có nhiều thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển các cảng nướcsâu và như giao thương toàn cầu
Khí hậu nhiệt đới với hai miền khí hậu khác nhau và các mùa rõrệt cũng cho Việt Nam nhiều lợi thế trong việc phát triển nôngnghiệp, và trở thành một nguồn cung cấp nông-lâm-thủy hải sảntương đối trọng điểm cho khu vực và thế giới
Mặc dù liên tục phải đối mặt với những bất ổn và thách thức khikinh tế thế giới trải qua giai đoạn suy thoái khoảng 10 năm gần đây,Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng GDP trung bình trên6%/năm Chính phủ Việt Nam tự tin đặt ra mục tiêu trở thành nước
có thu nhập trung bình cao vào năm 2035, và tốc độ tăng trưởng bìnhquân trong giai đoạn sắp tới là 7%
Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định qua nhiều năm luôn là mộtđiểm hấp dẫn các nhà đầu tư, đồng thời giúp Việt Nam nâng cao vịthế cạnh tranh trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư so với các nướckhác trong khu vực
Bên cạnh các thành tựu về kinh tế, Việt Nam cũng rất thànhcông trong việc duy trì sự ổn định các chỉ số kinh tế vĩ mô khác Tỷ
lệ lạm phát những năm gần đây được kiểm soát tốt ở mức dưới 5%
Tỷ giá ngoại hối luôn được duy trì ở mức ổn định, không có những
Trang 38biến động bất thường ảnh hưởng đến kinh tế Tăng trưởng tín dụngcũng được kiểm soát chặt chẽ.
Sự gia tăng nhanh của tầng lớp trung lưu trong những năm quacũng là một điểm quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,đặc biệt là ngành tiêu dùng và bán lẻ, vì họ là lực lượng tiêu dùnghùng hậu có trình độ và nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống Đâycũng là động lực chính trong việc biến thị trường tiêu dùng nội địaViệt Nam thành một trong những thị trường hấp dẫn nhất hiện nay.Dân số Việt Nam đến nay đã gần tới cột mốc 100 triệu dân,đứng thứ 14 trên thế giới, với khoảng 60% trong độ tuổi dưới 35.Đây là nguồn lao động trẻ, khỏe, năng động, có tiềm năng và khảnăng tiếp thu kiến thức tiên tiến để đáp ứng được yêu cầu của nềnkinh tế tri thức, đặc biệt khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đangbùng nổ
Việt Nam đã ký kết rất nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA)song phương và đa phương, như Hiệp định Thương mại song phươngvới Mỹ, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (hiệu lực vào năm 2018), trởthành thành viên đầy đủ của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), và đang tiếp tục thamgia đàm phán trong nhiều thỏa thuận thương mại khác
Điều này khẳng định vai trò và vị thế ngày càng quan trọng củaViệt Nam trong kinh tế toàn cầu, cũng như thể hiện quyết tâm hộinhập và tuân thủ luật chơi trong thương trường quốc tế
Thị trường có tính cạnh tranh cao
Để đạt được những thành quả về kinh tế và chính trị như đã nêu
ở trên, Việt Nam đã và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, tháchthức như: tính minh bạch trong kinh doanh vẫn còn ở mức thấp, thủtục hành chính vẫn còn gây mất nhiều thời gian và khó khăn cho cácnhà đầu tư,… Vai trò của Chính phủ trong việc phát huy các lợi thếcủa Việt Nam và vượt qua các thách thức là vô cùng quan trọng.Ngoài việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Chính phủ nhiệm kỳ hiện tại
đã thể hiện quyết tâm trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho các
Trang 39doanh nghiệp được kinh doanh trong một môi trường bình đẳng, vàcạnh tranh lành mạnh Chính phủ đã có chủ trương và triển khaihành động quyết liệt thông qua các nghị quyết về cải thiện môitrường kinh doanh, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đang thực hiện nhiều chínhsách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đồng thời thựchiện tái cơ cấu nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng, trong
đó tập trung vào tái cơ cấu đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và hệthống tài chính - ngân hàng
Ngoài việc tiếp tục triển khai các chính sách ưu đãi thu hút đầu
tư nước ngoài như miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuếnhập khẩu một số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê và sử dụng đất,…Chính phủ cũng cam kết tiếp tục cải cách thủ tục hành chính tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
Các báo cáo của Ngân hàng Thế giới đã ghi nhận nỗ lực củaViệt Nam trong việc cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là các thủtục liên quan đến thực hiện nghĩa vụ thuế Cụ thể, Bộ Công Thươnggần đây đã cắt giảm và đơn giản hóa 675 điều kiện kinh doanh thuộclĩnh vực quản lý của Bộ này
Tóm lại, mặc dù còn nhiều thách thức và khó khăn, Việt Namvẫn được đánh giá là một thị trường có tính cạnh tranh cao, với sự ổnđịnh về an ninh xã hội và sự tăng trưởng hấp dẫn
Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Namtrong hai năm vừa qua cũng hết sức ấn tượng, mặc dù thế giới cónhiều diễn biến không thuận lợi
Năm 2016, vốn FDI đăng ký đạt khoảng 27 tỷ USD và vốn đầu
tư thực hiện đạt 15,8 tỷ USD, đều tăng khoảng 11% so với nămtrước 9 tháng đầu năm 2017, Việt Nam đã thu hút được hơn 25 tỷUSD vốn đầu tư trực tiếp Những con số ấn tượng này minh chứngcho sức thu hút của Việt Nam đối với giới đầu tư trong quá khứ, hiệntại, cũng như tương lai
Trang 40Bên cạnh đó, sự có mặt của những đơn vị kiểm toán - tư vấn có
độ tin cậy cao, kinh nghiệm hoạt động trên toàn cầu, và am hiểu thịtrường nội địa sẽ giúp các nhà đầu tư tự tin khi quyết định đầu tư vàhoạt động ở Việt Nam, vì họ có khả năng trợ giúp các nhà đầu tưnước ngoài tuân thủ đúng các yêu cầu, quy định tại Việt Nam, tiếntới tận dụng được tối đa những lợi ích mà các ưu đãi của Chính phủđem lại
Câu 20: Trình bày các nguyên tắc quản lý đầu tư và làm rõ sự cần thiết phải tuân thủ các nguyên tắc này trong công tác quản lý đầu tư Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
Trong công tác quản lý đầu tư phải quán triệt các nguyên tắcsau:
1 Sự thống nhất giữa chính trị và kinh tế, kết hợp hài hòa giữa mặt kinh tế và mặt xã hội.
Đảm bảo sự thống nhất giữa chính trị và kinh tế Kết hợp hài hòagiữa kinh tế và xã hội:thể hiện trong việc xác định cơ chế pháp lý đầu
tư, đặc biệt là cơ cấu đầu tư theo các địa phương, vùng lãnh thổ,thành phần kinh tế đều nhằm mục đích phục vụ cho việc thực hiệncác mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thờikỳ
- Cơ chế quản lý đầu tư: là sản phẩm chủ quan của chủ thể quản
lý trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan vào phùhợp với điều kiện, đặc điểm của hoạt động đầu tư Nó là công cụ đểchủ thể quản lý điều chỉnh hoạt động đầu tư, thể hiện ở các hình thức
tổ chức quản lý và phương pháp quản lý
- Cơ cấu đầu tư: CCĐT là một phạm trù phản ánh mối quan hệ
về chất lượng và số lượng giữa các yếu tố cấu thành bên trong củahoạt động đầu tư cũng như giữa các yếu tố tổng thể các mối quan hệhoạt động kinh tế khác trong quá trình tái sản xuất xã hội
- Cơ cấu đầu tư hợp lý: CCĐT hợp lý là CCĐT phù hợp với cácquy luật khách quan, các điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thểtrong từng giai đoạn, phù hợp và phục vụ chiến lược phát triển kinh