Hướng dẫn quản lý tài sản khoa học và công nghệ trong đầu tư

MỤC LỤC

Liên hệ

Tiếp theo, là các nghị định, thông tư đã ra đời để cụ thể hóa Luật như: Thông tư liên tịch số 121/2014/TTLT-BTC- BKHCN ngày 25/8/2014 của liên bộ Tài chính - Khoa học và Công nghệ hướng dẫn xây dựng dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của tổ chức khoa học và công nghệ công lập; Thông tư liên tịch số 16/2015/TTLT-BKHCN- BTC ngày 01/9/2015 hướng dẫn việc quản lý, xử lý tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước; Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT/BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng Ngân sách nhà nước…. Ổn định và tăng trưởng kinh tế vĩ mô năm 2018 đem lại những mặt tích cực: tăng trưởng GDP ở mức cao kỷ lục (7,08%); lạm phát được kiểm soát trong ngưỡng mục tiêu (3,54%) trong bối cảnh CSTT có xu hướng thắt chặt dần (tín dụng tăng ~14%); tỷ giá hối đoái được giữ vững (USD/VND tăng ~2,8%); lãi suất có giảm phù hợp với diễn biến lạm phát và cán cân ngân sách ghi nhận thặng dư sau nhiều năm thâm hụt ,tổng thu NSNN vượt dự toán 5,9%, góp phần làm giảm bội chi NSNN xuống còn 3,48% GDP, nợ công còn 61,2% GDP tạo điều kiện môi trường kinh doanh được cải thiện, tình hình chính trị ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao, trong khi lạm phát được duy trì ở mức ổn định so với các nền kinh tế mới nổi khác, qua đó thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài mạnh mẽ….

Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc quản lý đầu tư và làm rừ sự cần thiết phải tuân thủ các nguyên tắc này trong công tác quản lý

Nguồn vốn ODA đóng vtrò định hướng cho FDI đtư vào những ngành, vùng cần thiết

Bộ Tài chính tiếp tục rà soát thủ tục giải ngân nhằm tạo thuận lợi cho chủ đầu tư thanh, quyết toán vốn đầu tư công năm 2019; tăng cường cụng tỏc quản lý, theo dừi, giỏm sỏt, cập nhật thụng tin giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2019 đối với các chương trình, dự án của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, đảm bảo thông tin, số liệu giải ngân đầy đủ, kịp thời, chính xác; báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong Quý IV năm 2019 tình hình thực hiện Luật Quản lý nợ công và các nghị định hướng dẫn thi hành Luật; trên cơ sở đó kiến nghị sửa đổi Nghị định số 97/2018/NĐ-CP về cho vay lại vốn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ, bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật liên quan. Thủ tướng Chính phủ đồng ý ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định điều chỉnh kế hoạch đầu tư vốn nước ngoài năm 2019 đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong nội bộ bộ, cơ quan trung ương và địa phương, đảm bảo không vượt tổng mức kế hoạch vốn nước ngoài nguồn ngân sách trung ương cấp phát năm 2019 đã giao cho bộ, cơ quan trung ương và địa phương, không điều chỉnh kế hoạch vốn nước ngoài năm 2019 của dự án có cơ chế giải ngân theo phương thức dự án (ghi thu – ghi chi) sang dự án có cơ chế giải ngân theo cơ chế tài chính trong nước. Kết quả giải ngân của từng dự ỏn được phõn cụng theo dừi là một trong những căn cứ để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm 2019 của lãnh đạo bộ, cơ quan trung ương và địa phương; rà soát tình hình thực hiện từng dự án, từ đó phân nhóm các dự án gặp vướng mắc về thủ tục đầu tư, xây dựng, đấu thầu, nhóm các dự án vướng mắc về thủ tục đất đai, giải phóng mặt bằng, nhóm các dự án gặp vướng mắc về kế hoạch vốn và thủ tục giải ngân để kịp thời giải quyết và tháo gỡ.

Đối với các dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng, phải khẩn trương hoàn thiện thủ tục phê duyệt quyết toán, giải ngân vốn cho các nhà thầu theo hợp đồng; trong tháng 11/2019, hoàn thành các thủ tục để thu hồi vốn ứng trước, thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản của các dự án được giao kế hoạch trong năm 2019; kịp thời gửi hồ sơ các dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài để Kho bạc Nhà nước thực hiện ghi thu, ghi chi theo quy định. Đối với vốn ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn viện trợ không hoàn lại, trường hợp bộ, cơ quan trung ương, địa phương có nhu cầu vốn để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án đầu tư, có nhu cầu giải ngân vượt kế hoạch đầu tư vốn nước ngoài được giao hoặc phát sinh khoản vay mới chưa được dự toán, các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương gửi báo cáo về Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định. Các cơ quan thanh tra, kiểm tra tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công, bảo đảm đúng mục đích, hiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phí và tuân thủ đúng quy định của phỏp luật; cụng khai và làm rừ trỏch nhiệm tổ chức, cỏ nhân của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương gây chậm trễ trong việc giao vốn, chậm giải ngân; kịp thời kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân gây cản trở, trì trệ.

Ngoài ra, Thông tư quy định việc lập kế hoạch đầu tư cấp xã phải căn cứ vào: Các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, các quy hoạch có liên quan và đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Mục tiêu, đối tượng, tiêu chí của các chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó, ưu tiên các dự án gắn với phát triển sản xuất và nâng cao thu nhập của người dân; Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn trước; Nhu cầu và dự báo khả năng cân đối vốn (ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, huyện, xã, dân góp và các nguồn vốn hợp pháp khác) thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Cơ quan chức năng cần tăng cường hơn nữa các hoạt động xúc tiến đầu tư với Nhật Bản, Hàn Quốc dưới nhiều hình thức như thành lập các bộ phận hỗ trợ chuyên biệt cho các nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc và nhà đầu tư của một số tỉnh của Nhật Bản, Hàn Quốc nói riêng; xây dựng trang web xúc tiến đầu tư bằng tiếng Nhật, tiếng Hàn, chú trọng xúc tiến đầu tư đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhất là các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và nông nghiệp. Trong báo cáo kết quả đánh giá tại hội thảo tổng kết Quản lý nợ đó chỉ rừ nguy cơ mất an toàn nợ cụng hiện nay luụn tiềm ẩn khụng chỉ bắt nguồn từ nội tại cấu trúc nợ công mà còn do nguyên nhân từ việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư công không hiệu quả như: (i) Đầu tư công vào những lĩnh vực không có khả năng thu hồi vốn, không có khả năng trả nợ; (ii) Cấu trúc đầu tư công phụ thuộc lớn vào nguồn từ ngân sách; (iii) Vấn đề tham nhũng, tiêu cực trong phân bổ vốn đầu tư công… Đây là những nguyên nhân chủ yếu gây mất an toàn nợ công được bắt nguồn từ đầu tư công tại Việt Nam.

Ngay cả phần lớn doanh nghiệp nhà nước (DNNN), tuy có mục tiêu chính là sản xuất kinh doanh có lãi, nhưng vẫn còn phải thực hiện một số mục tiêu “phi lợi nhuận” như tạo điều kiện phát triển cho các vùng nghèo, có điều kiện khó khăn, sản xuất và cung ứng các hàng hóa công cộng, các sản phẩm và dịch vụ ít lãi… Nhưng không phải vì vậy mà có thể biện minh cho việc đầu tư kém hiệu quả kéo dài của khu vực nhà nước do những nguyên nhân chủ quan như chiến lược kinh doanh và đầu tư sai lầm, quản lý kém, thiếu trách nhiệm, lãng phí, tham nhũng.