MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ........................................7 1.1. Tên chủ dự án đầu tư ..................................................................................................7 1.2. Tên dự án đầu tư.........................................................................................................7 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư...................................................10 1.3.1. Công suất của dự án đầu tư ...................................................................................10 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư...............................................................................................................11 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư....................................................................................49 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư ......................................................................................50 1.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng .................................................................................50 1.4.2. Giai đoạn vận hành................................................................................................52 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư ........................................................63 1.5.1. Các hạng mục công trình của dự án ......................................................................63 1.5.3. Tiến độ thực hiện dự án.........................................................................................71 1.5.4. Vốn đầu tư .............................................................................................................71 1.5.5. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ......................................................................72 CHƯƠNG 2: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG....................................................................73 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường .............................................................................................73 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải ...................................................................................................................................73 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ...................................................................................................................................77 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .......................................................................................................................78
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên chủ dự án đầu tư
- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Kitz Corporation Việt Nam
- Địa chỉ trụ sở: Lô A-1, Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
- Người đại diện theo pháp luật của công ty: Ông SAKAMO HAJIME
- Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên số: 2500696903, đăng ký lần đầu ngày 15 tháng 03 năm 2023 chứng nhận điều chỉnh lần thứ nhất ngày 10 tháng 1 năm 2024
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số: 7634055776, chứng nhận lần đầu ngày 10 tháng 03 năm 2023, chứng nhận điều chỉnh lần thứ 2 ngày 23 tháng 02 năm 2024.
Tên dự án đầu tư
- Tên dự án đầu tư: Dự án nhà máy Công ty TNHH Kitz Corporation Việt Nam
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô A-1, Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
- Vị trí địa lý của dự án:
Dự án được thực hiện tại KCN Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc trên diện tích 34.098 m 2 theo hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất gán với kết cấu hạ tầng số 059-KITZ/TLIPIII-ASL ngày 24 tháng 03 năm 2023 giữa Công ty TNHH Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc và Công ty TNHH Kitz Corporation Việt Nam
* Vị trí tiếp giáp của dự án như sau:
+ Phía Đông giáp Đường Nguyễn Tất Thành
+ Phía Tây giáp Đường nội bộ trong khu công nghiệp
+ Phía Nam giáp Công ty TNHH Toto Việt Nam
+ Phía Bắc giáp Đường Tôn Đức T hắng
* Tọa độ các điểm mốc giới của khu đất được xác định bằng hệ tọa độ VN2000 kinh tuyến trục 105 0 múi chiếu 6 0 như sau:
Tên điểm Tọa độ VN 2000
Hình 1.1 Vị trí khu đất thực hiện dự án
* Hiện trạng sử dụng đất:
Tại thời điểm lập báo cáo, khu đất đã được san nền bằng phẳng, Chủ đầu tư đang tiến hành triển khai xây dựng các hạng mục công trình nhà xưởng, văn phòng để chuẩn
VỊ TRÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN bị đi vào hoạt động sau khi đã được đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc cấp giấy phép môi trường số: 1913/GPMT-UBND ngày 29 tháng 08 năm 2023 Tuy nhiên, chủ đầu tư bổ sung thêm mục tiêu sản xuất mới theo Giấy chứng nhận đầu tư số 7634055776 điều chỉnh lần thứ 2 ngày 23 tháng 02 năm 2024 và xây dựng thêm nhà nhà xưởng mới, quy mô xây dựng như sau:
Bảng 1.1 Quy mô xây dựng của dự án
Quy mô xây dựng Theo GPMT số 1913/GPMT-UBND ngày 29/08/2023 Điều chỉnh mở rộng
Tổng diện tích lô đất 34.098,00 m2
Hệ số sử dụng đất 1,05 0,78
* Quy mô dự án đầu tư:
+ Quy mô Dự án phân loại theo luật đầu tư công: Dự án có tổng vốn đầu tư là: 1.531.601.081 VNĐ Theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công, Cơ sở thuộc nhóm A (dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp có tổng mức đầu tư từ 1000 tỷ đồng trở lên - theo khoản 4, Điều 8 Luật Đầu tư công) Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 06 năm 2019 và thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh Vĩnh Phúc
+ Dự án thuộc số mục số 2 phụ lục IV của phụ lục Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày
10 tháng 01 năm 2022, Quy định chi tiết một số điều của Luật Báo vệ môi trường (Dự án nhóm A có cấu phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí đầu tư công, xây dựng và không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường) và thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh Vĩnh Phúc
+ Báo cáo đề xuất cấp lại giấy phép của dự án đầu tư quy định tại điểm b và điểm d khoản 4 Điều 30 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 có tiêu chí về môi trường tương đương với dự án nhóm II thực hiện theo mẫu quy định tại phụ lục IX ban hành kèm theo nghị định này.
Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư
TT Mục tiêu hoạt động
Sản xuất van thép không gỉ
95.579 sản phẩm/năm, tương đương 635 tấn/năm
144.000 sản phẩm/năm tương đương 1.200 tấn/năm
Sản xuất van thép không gỉ cho thiết bị sản xuất bán dẫn
360.000 sản phẩm/năm tương đương 115 tấn/năm
1 Số lượng công nhân viên 200 người 400 người
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
1.3.2.1 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư a Quy trình sản xuất van thép không gỉ (van inox) (Phê duyệt theo giấy phép môi trường số: 1913/GPMT-UBND ngày 29/08/2023)
Sản xuất van thép không gỉ gồm các quy trình sau:
3 Gia công lắp ráp thành phẩm
Rửa cây Chất tách khuôn
Phủ cát Lắp ráp cây
Làm mát sáp Đúc sáp
Sáp thừa được tái sử dụng
Nước sạch Nước thải, CTR
Sáp kết dính Sáp thải
Bột chịu lửa, keo silic, nước cất CTR, bụi, tiếng ồn
Cát, sáp thải được tái sử dụng Nhiên liệu (gas
Phun bi làm sạch bề mặt lần 2
Phun bi làm sạch bề mặt lần 1
Phun cát/bi xử lý bề mặt lần 3
Phá vỏ Nấu chảy và đúc kim loại
Khói, nhiệt độ, vụn kim loại
Vỏ khuôn, tiếng ồn, bụi
Vỏ khuôn, bụi kim loại, bụi cát, bi hỏng
Que cắt Xỉ kim loại, bụi, khói, tiếng ồn, nhiệt độ
Vải nhám Bụi kim loại, bụi, vải nhám thải, tiếng ồn
Bi thép Vỏ khuôn, bụi kim loại, bụi cát, bi hỏng
Nhiệt độ, nước thải, gạch chịu lửa
Bụi kim loại, bụi, bi thép hỏng
Rửa axit lần 1 axit flohydric và axit nitric, nước nóng, nước sạch
Dập ép Hàn, sửa vật đúc
Khói hàn, bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, que hàn và đá mài thải Que hàn, đá mài
Phun bi làm sạch bề mặt lần 4
Bụi kim loại, bụi, bi hỏng
Rửa axit lần 2 axit flohydric và axit nitric, nước nóng, nước sạch
Kiểm tra, hoàn thiện vật đúc
1 Sản xuất khuôn gốm Đúc sáp: Nguyên liệu đầu vào là sáp rắn, sáp được làm nóng chảy tại buồng giữ nhiệt của máy bắn sáp ở nhiệt độ 60 o C Để tạo ra mô hình sáp của sản phẩm, công nhân sử dụng các khuôn nhôm Sau khi làm sạch và phun chất tách khuôn lên bề mặt khuôn nhôm, công nhân lắp ráp khuôn và đưa khuôn nhôm vào máy bắn sáp Khi công nhân nhấn nút khởi động, máy bắn sáp sẽ tự động kẹp khuôn nhôm và dùng áp suất khoảng 3 MPa để bắn sáp lỏng vào khuôn nhôm theo thời gian quy định (khoảng từ 20 đến 40 giây) Sau khi máy hoàn tất quá trình bắn sáp, công nhân lấy khuôn nhôm ra khỏi máy, tháo khuôn và lấy mô hình sáp ra khỏi khuôn Khi lấy công nhân chú ý không đụng chạm mạnh để tránh làm mô hình sáp bị nứt, vỡ Sáp thải ra từ quy trình này do chưa bị biến chất nên được bỏ lại vào buồng giữ nhiệt của máy bắn sáp để tái sử dụng lại Đóng gói và nhập kho
Lắp ráp Làm sạch Gia công
Vụn kim loại, dao hỏng, dầu thải Dao, dầu gia công
Làm mát sáp: Sáp sau khi đúc xong vẫn còn nóng, mềm nên dễ bị biến dạng, vì vây cần làm mát sáp bằng nước lạnh (nhiệt độ 20-25 o C) để giúp ổn định hình dạng của mô hình sáp Làm mát sáp bằng nước lạnh chứa trong bồn composite có thể tích 500 lít/bồn như hình dưới Sáp sau khi làm mát được kiểm tra bằng mắt để đảm bảo mô hình không bị nứt vỡ, đúng chuẩn quy định Dùng dụng cụ gọt bavia trên sản phẩm nếu có phát sinh
Lắp ráp cây: Các mô hình sản phẩm bằng sáp được gắn vào mô hình sáp của đường dẫn kim loại để rút sáp nóng ra trong quá trình thoát sáp và rót kim loại nóng chảy trong giai đoạn đúc Quá trình lắp ráp cây được tiến hành hoàn toàn bằng thủ công Công nhân dùng đuốc nung chảy sáp trên mô hình sáp của đường dẫn kim loại, nhúng mô hình sản phẩm vào sáp kết dính và gắn lên chỗ vừa nung chảy của đường dẫn kim loại theo hướng dẫn quy đinh Khi chỗ sáp bị nung chảy đông cứng lại thì mô hình sản phẩm cũng được gắn chặt vào đường dẫn kim loại Quy trình này được lặp lại cho đến khi mô hình sản phẩm được gắn đầy lên đường dẫn kim loại Cuối cùng, công nhân gắn móc treo vào cây đề hoàn thiện
Rửa cây: Chất bẩn và chất tách khuôn bám trên bề mặt sáp sẽ làm cho tương trong quá trình nhúng tương tạo khuôn gốm không bám đều được lên sáp Để làm sạch các tạp chất bám trên sáp, công nhân nhúng cây vừa lắp ráp vào thùng nước rửa cây ờ nhiệt độ thường trong khoảng 30 giây kết hợp với sục bọt khí Nước cấp cho công đoạn rửa cây (sử dụng 1 bồn composite với thể tích 450 lít/bồn), nước rửa cây được thay 1 tuần 1 lần
Nhúng tương: Sau khi làm sạch cây và hong khô, công nhân nhúng cây vào thùng chứa tương (thành phần bao gồm keo silic, bột zircon, bột alumina) để bao phủ bề mặt cây Lấy cây ra và thổi khí để giúp tương kết dính với bề mặt sáp tốt hơn Kiểm tra lớp tương bằng mắt thường để đàm bảo tương bao phủ đều trên bề mặt sáp
Phủ cát: Sau khi nhúng tương, công nhân nhúng cây vào thùng chứa cát (bao gồm cát zircon, cát alumina) trước khi tương khô để bao phủ cát đều lên bề mặt cây Sau khi phủ cát, cây được móc vào băng tải để chuyển cây vào các phòng sấy khô Cây được hong khô trong phòng sấy dưới nhiệt độ từ 23 đến 25 o C, độ ẩm từ 30 đến 60% và thời gian từ
2 đến 12 tiếng để làm khô lớp cát Sau thời gian hong khô quy định, băng tải sẽ di chuyển cây đã khô đến khu vực nhúng tương để công nhân tiếp tục nhúng cây vào tương và cát, hong khô để tạo lớp vỏ tiếp theo Quy trình này được lặp đi lặp lại từ 4 đến 7 lần để làm dày và tăng độ cứng cho lớp vỏ khuôn gốm
Bồn nước rửa cây Cây sáp
Thoát sáp: Sau khi lớp vỏ khuôn đã đạt được độ dày quy định, công nhân tháo móc tay cầm và đặt cây vào nồi hấp Trong nồi hấp khép kín, cây (bao gồm lớp vỏ khuôn gốm ở ngoài và phần lõi sáp ở trong) được nung nóng bằng hơi nước ở nhiệt độ 160 đến
170 độ C, áp suất từ 0.65 đến 0.8 MPa, hấp cây trong vòng từ 10 đến 20 giây để làm nóng chảy sáp ở trong vỏ khuôn Sáp nóng chảy sẽ chảy ra khỏi vỏ khuôn và được tập trung lại ở thùng đựng sáp ở trong nồi hấp Sau khi thoát sáp xong, công nhân lấy vỏ khuôn gốm ra khỏi nồi hấp, kiểm tra xem vỏ có bị nứt vỡ hay không và đặt vỏ khuôn vào nơi quy định Sáp thu được sau khi thoát sáp được vận chuyển tự động theo hệ thống ống dẫn ở trong lò hấp đến hệ thống tái chế sáp Tại hệ thống tái chế, sáp được khuấy đều ở 100 độ
C trong 24 giờ để loại bỏ hết nước lẫn trong sáp Sau đó sáp nóng chảy được chuyển sang thùng lắng đọng để lắng cặn nhằm loại bỏ cát và tạp chất lẫn trong sáp, cuối cùng sáp được chuyển qua các thùng chứa ở nhiệt độ khoảng 60 độ C để chuẩn bị đưa về máy bắn sáp phục vụ cho quá trình bắn sáp 90% sáp được tái sử dụng trong quy trình, 10% sáp đã bị biến chất, không đủ tiêu chuẩn về độ dẻo để tái sử dụng sẽ được xử lý dưới hình thức rác thải rắn công nghiệp thông qua các công ty chức năng
Nung khuôn: Công nhân đặt vỏ khuôn vào lò nung, mở vòi khí gas và châm lửa
Sau khi kiểm tra các mồi lửa có vận hành bình thường hay không, công nhân khóa cửa lò nung và nung vỏ khuôn trong lò ở 1050 o C trong khoảng hơn 1 giờ đồng hồ Quá trình này được tiến hành nhằm làm tăng cường độ của vỏ khuôn
Nấu chảy và đúc kim loại: Bỏ các nguyên liệu nấu chảy (bao gồm: thép không gỉ
SUS304, Nickel Ni 99.9%, Mangan Mn, Ferrosilicon FeSi, Ferrochrome FeCr) theo thành phần quy định vào lò và nấu chảy kim loại ở nhiệt độ 1700 o C Sau khi kim loại nóng chảy, cho hợp kim sắt vào lò để điều chỉnh thành phần và tiến hành phân tích thành phần Sau khi xác nhận thành phần kim loại đã đạt, điều chỉnh lò nấu chảy đến nhiệt độ cần thiết để đúc Công nhân lấy vỏ khuôn đã nung ra khỏi lò nung bằng dụng cụ chuyên dụng và đưa đến trước lò đúc Sau khi đổ kim loại nóng chảy vào khuôn, khuôn được di chuyển đến nơi làm mát theo quy định Khuôn sau khi đúc được làm mát tự nhiên
Phá vỏ: Sau khi hoàn thành làm mát đến nhiệt độ phòng, cây được đặt vào máy rung để phá bỏ lớp vỏ khuôn bằng chấn động Sau khi lớp vỏ khuôn rơi ra, công nhân cho dùng máy rung, lấy vật đúc ra khỏi máy và đặt vào nơi quy định Vỏ khuôn được chuyển giao cho các công ty xử lý rác thải công nghiệp
Phun bi làm sạch bề mặt lần 1: Đặt vật đúc vào máy phun bi dạng treo và khởi động máy để làm sạch lớp vỏ khuôn còn sót lại sau quá trình phá khuôn và vảy oxit trên bề mặt vật đúc Thiết bị phun bi được thiết kế hoàn toàn đóng kín như trong hình nhằm làm giảm lượng bụi phát sinh ra môi trường và đảm bảo an toàn lao động cho công nhân
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
1.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng a Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu
Trong quá trình xây dựng các hạng mục công trình thực hiện dự án sử dụng các nguyên, vật liệu với khối lượng như sau:
Bảng 1.2 Khối lượng nguyên vật liệu xây dựng dự kiến
Thành phần Khối lượng Đơn vị Hệ số quy đổi Quy đổi ra tấn Đất đào 3.012,55 m 3 1,4 tấn/m 3 4.217,57 Đất lấp (tận dụng đất đào) 2.419,08 m 3 1,4 tấn/m 3 3.386,71 Đất tôn nền (tận dụng đất đào) 593,47 m 3 1,4 tấn/m 3 830,85 Đá xây dựng 5.865,86 m 3 1,7 tấn/m 3 9.971,96
Gạch blook 213.698,10 viên 1,65 kg/viên 352,61
❖ Nguồn cung cấp nguyên vật liệu
Tất cả các nguyên, vật liệu xây dựng Dự án được Chủ Dự án ký hợp đồng cung cấp là các Công ty, các cơ sở tại khu vực Vĩnh Phúc và các vùng lân cận nhằm hạn chế quãng đường vận chuyển nguyên vật liệu và để đảm bảo vật tư cung cấp kịp thời cho công trình, dự kiến như sau:
- Đá lấy tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc
- Cát xây dựng lấy cát tại Vĩnh Phúc, Phú Thọ
- Xi măng lấy tại hà Nội (đóng bao)
- Sắt, thép dùng thép xây dựng, kết cấu lấy tại Hà Nội, Ninh Bình, Hải Dương
- Bê tông asphalt: lấy tại Hà nội b Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
Căn cứ vào Quyết định số 1134/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 8/10/2015 về việc Công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng, bảng dưới đây tổng hợp nhu cầu nhiên liệu đối với từng loại thiết bị thi công trong giai đoạn thi công xây dựng nhà máy Công ty TNHH Kitz Corporation Việt Nam
Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dầu diesel
TT Tên máy thi công
Số ca làm việc Định mức (lít/ca)
7 Xe nâng cần ( boom lifter ) 120,00 29 3.480
8 Xe nâng thẳng ( Scissor lifter ) 100,00 25 2.500
Khối lượng riêng của dầu diezel lấy bằng 0,83 kg/l Suy ra tổng khối lượng dầu dự kiến sử dụng là: 34.135,83 × 0,83 x 10 -3 = 28,33 tấn
Nguồn cung cấp: Dầu Diezel (DO) được mua tại cửa hàng xăng dầu trên địa bàn huyện Bình Xuyên với cung đường vận chuyển trung bình là 10 km
❖ Nguồn cung cấp nguyên vật liệu :
Dầu Diezel (DO), xăng được mua tại cửa hàng xăng dầu trên địa bàn huyện Bình Xuyên, cung đường vận chuyển dự kiến 5 km
Nguồn cung cấp: Dầu Diezen (DO) được mua tại cửa hàng xăng dầu trên địa bàn huyện Bình Xuyên với quãng đường vận chuyển trung bình là 10km c Nhu cầu sử dụng điện
Dự kiến trong quá trình thi công xây dựng sẽ sử dụng lượng điện ước tính là 35kWh/ngày
Nguồn cấp: Dự án đấu nối từ đường điện thuộc mạng lưới cấp điện của KCN Thăng Long Vĩnh Phúc d Nhu cầu sử dụng nước
- Nước cấp cho sinh hoạt: Việc tuyển dụng công nhân xây dựng sẽ tăng cường sử dụng nhân lực địa phương, bố trí công nhân nghỉ tại nhà trọ ở gần công trường để giảm bớt lán trại Số lượng công nhân thi công giai đoạn xây dựng cơ bản dự kiến khoảng 50 người Áp dụng định mức lượng nước cấp cho sinh hoạt là 80lít/người/ngày.đêm (Theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng), như vậy tổng lượng nước sử dụng là:
50 (người) x 80 (lít/người/ngày.đêm) = 4.000 (lít/ngày.đêm) = 4 m 3 /ngày.đêm
- Nhu cầu sử dụng nước cho xây dựng: Nước sử dụng cho các công đoạn như: trộn vữa, trộn bê tông, dưỡng hộ bê tông, vệ sinh máy móc, thiết bị, ước khoảng 5m 3 /ngày
Như vậy, tổng lượng nước cấp cho giai đoạn thi công xây dựng Dự án ước khoảng 9m 3 /ngày.đêm
Nguồn cấp nước: Hệ thống cấp nước của KCN Thăng Long Vĩnh Phúc
1.4.2 Giai đoạn vận hành a Nhu cầu nguyên, nhiên liệu và hoá chất sử dụng của dự án
* Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu
Trong quá trình hoạt động, nguyên vật liệu sản xuất của nhà máy sử dụng được nhập khẩu tại Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc và các đơn vị cung cấp tại Việt Nam Đối với nguyên liệu là thép không gỉ chủ đầu tư cam kết là 100% được thu mua trong nước, không nhập khẩu Khi đi vào hoạt động mở rộng, khối lượng các nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất của Dự án được thống kê theo số liệu tại bảng sau:
Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho van thép không gỉ
TT Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất Đơn vị Khối lượng
Theo GPMT đã được phê duyệt
Nâng quy mô công suất
I Đúc sáp – tạo khuôn gốm
2 Sáp kết dính kg/tháng 80 140
II Nấu chảy và đúc kim loại
1 Thép không gỉ SUS304 kg/tháng 55.000 104.000
III Gia công và lắp ráp
1 Lưỡi dao gia công kg/tháng 15 30
(Nguồn: Chủ đầu tư cung cấp)
Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho van thép không gỉ cho thiết bị sản xuất bán dẫn
TT Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất Đơn vị Khối lượng
1 Thân van (SUS316) kg/tháng 750
2 Vật liệu dạng thanh SUS-303 kg/tháng 4.108
3 Vật liệu dạng thanh SUS-304 kg/tháng 45.364
4 Vật liệu dạng thanh SUS-316 kg/tháng 14.401
5 Nhôm hợp kim-A6061 kg/tháng 42.741
7 Giấy nhám, đai mài kg/tháng 12.0
9 Lưỡi dao gia công kg/tháng 20.0
(Nguồn: Chủ đầu tư cung cấp)
* Nhu cầu sử dụng hoá chất
Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng hóa chất cho van thép không gỉ
TT Tên hóa chất Mã số CAS Thành phần hóa học Đơn vị tính
Theo GPMT đã được phê duyệt
Nâng quy mô công suất
I Hóa chất phục vụ sản xuất
1 Dầu gia công 111-42-2 Diethanolamine 20% Lít/tháng 20 35
4 Dầu bảo vệ bề mặt
6 Dung dịch rửa axit 7664-39-3 Axit flohydric HF
7 Dung dịch rửa axit 7696-37-2 Axit nitric HNO3
II Hóa chất xử lý môi trường
10 Axit sulfuric 7664-93-9 H 2 SO 4 30% kg/tháng 2.700 2.710
11 Natri hydroxide 1310-73-2 NaOH 32% Kg/tháng 1.400 1.910
12 Calcium hydroxide 1305-62-0 Ca(OH) 2 99% Kg/tháng 1.200 1.580
Sulfate 7784-31-8 Al 2 (SO 4 ) 3 27% Kg/tháng 1.500 1.980
Sodium Dimethyl Dithiocarbamate (CH 3 CH 2 ) 2 N-C-S 2 -Na
Cationic Polyacrylamide CONH2[CH2-CH-]n
19 Axit phosphoric 7664-38-2 H 3 PO 4 85% Kg/tháng 55 55
Axit sulfuric, sắt (III), muối Fe 2 (SO 4 ) 3
(dechlorinator) 7631-90-5 Sodium bisulfite 30% Kg/tháng - 12
23 TCCA 87-90-1 Trichloroisocyanuric acid Kg/tháng - 4
(Nguồn: Chủ đầu tư cung cấp)
Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng hóa chất, nhiên liệu cho van thép không gì cho thiết bị sản xuất bán dẫn
TT Tên hóa chất Mã số CAS Thành phần hóa học Đơn vị tính
I Hóa chất phục vụ sản xuất
Dầu gốc bôi trơn từ 99-100%
Phụ gia dầu bôi trơn 99% (