xây dựng hệ thống quản lý phương tiện đo cho cá nhân doanh nghiệp cấp tập đoàn

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
xây dựng hệ thống quản lý phương tiện đo cho cá nhân doanh nghiệp cấp tập đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tin học được áp dụng vào hầu hết các công việc quản lý,kinh doanh, du lịch, khám bệnh,… Mặc dù công nghệ thông tin Việt Nam còn khá non trẻnhưng với sự phát triển không ngừng luôn tìm tò

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đ TI:

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN ĐO CHO CÁ NHÂN, DOANH NGHIỆP CẤP TẬP ĐON

Sinh viên thực hiện: LƯU TÙNG LINHGiảng viên hướng dẫn: BÙI KHÁNH LINH

Hà Nội, tháng 2 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V Đ TI 2

1.1 Đặt vấn đề 2

1.2 Thực trạng hiện nay 2

1.3 Nội dung nghiên cứu 3

1.4 Kiến thức liên quan 3

1.4.6 Sự tương tác giữa các thành phần trong MVC 7

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH V THIẾT KẾ HỆ THỐNG 8

2.1 Yêu cầu chức năng hệ thống 8

2.1.1 Yêu cầu chức năng 8

2.1.2 Yêu cầu phi chức năng: 8

2.2 Biểu đồ UseCase 9

2.3 Chi tiết các Use-case 9

2.3.1 Use-case “Đăng nhập” 9

2.3.2 UseCase “Quên mật khẩu” 11

2.3.3 Usecase “Đổi mật khẩu” 13

2.3.4 Usecase “Đăng Xuất” 15

2.3.5 Use Case “Quản lý thiết bị đo” 17

2.3.6 UseCase “quản lý danh mục thiết bị” 21

2.3.7 UseCase “Quản lý KĐ/HC” 25

Trang 4

2.3.8 UseCase “Quản lý báo cáo” 29

2.3.9 UseCase “Tìm kiếm thiết bị đo” 31

2.3.10 UseCase “Gửi, liên hệ phản hổi” 33

2.4 Mô hình cơ sở dữ liệu 35

2.5 Các bảng cơ sở dữ liệu 35

CHƯƠNG 3: CI ĐẶT V XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 38

3.1 Môi trường cài đặt và công nghệ sử dụng 38

3.1.1 IDE thiết kế ứng dụng 38

3.2 Giao diện đăng nhập của trang cá nhân và admin 38

3.3 Giao diện danh sách sản phẩm 39

3.4 Giao diện quản lý thêm mới sản phẩm 39

3.5 Giao diện quản lý thông tin liên kết chuẩn 40

3.6 Giao diện quản lý Đơn vị đo 41

3.7 Giao diện quản lý người dùng và phân quyền 41

3.8 Quản lý giao diện xuất báo cáo thiết bị 42

KẾT LUẬN 44

TI LIỆU THAM KHẢO 45

Trang 5

Hình 2 2 Biểu đồ hoạt động “Đăng nhập” 10

Hình 2 3 Biểu đồ tuần tự "Đăng nhập" 11

Hình 2.4 Biểu đồ hoạt động "Quên mật khẩu" 12

Hình 2 5 Biểu đồ tuần tự "Đổi mật khẩu" 13

Hình 2 6 Biểu đồ hoạt động “ Đổi mật khẩu” 14

Hình 2 7 Biểu đồ tuần tự “Đổi mật khẩu” 15

Hình 2 8 Biểu đồ hoạt động "Đăng Xuất" 16

Hình 2 9 Biểu đồ trình tự “Đăng xuất” 16

Hình 2 10: Biểu đồ hoạt động "Quản lý thiết bị đo" 18

Hình 2 11 Biểu đồ tuần tự “ Quản lý thiết bị đo” – a 19

Hình 2 12 Biểu đồ tuần tự “Quản lý thiết bị đo” – b 19

Hình 2 13 Biểu đồ tuần tự “Quản lý thiết bị đo” – c 20

Hình 2 14 Biểu đồ hoạt động “Quản lý danh mục thiết bị” 22

Hình 2 15 Biểu đồ hoạt động “Quản lý danh mục thiết bị” -a 23

Hình 2 16 Biểu đồ trình tự “Quản lý danh mục thiết bị” -b 24

Hình 2 17 Biểu đồ trình tự “Quản lý danh mục thiết bị” -c 25

Hình 2 18 Biểu đồ hoạt động “Quản lý KĐ/HC” 26

Hình 2 19 Biểu đồ tuần tự “Quản lý KĐ/HC” - a 27

Hình 2 20 Biểu đồ tuần tự “Quản lý KĐ/HC” - b 28

Hình 2 21 Biểu đồ tuần tự “Quản lý KĐ/HC” - c 29

Hình 2 22 Biểu đồ hoạt động “Báo Cáo” 30

Hình 2 23 Biểu đồ tuần tự “Báo Cáo” 31

Hình 2 24 Biểu đồ hoạt động “Tìm kiếm phương tiện đo” 32

Hình 2 25 Biểu đồ tuần tự “Tìm kiếm phương tiện đo” 33

Hình 2 26 Biểu đồ hoạt động “Liên hệ, phản hồi” 34

Hình 2 27 Biểu đồ tuần tự “Liên hệ, phản hồi” 35

Trang 6

Hình 2 28 Danh sách cơ sở dữ liệu 36

Hình 2 29 Tổng quan các bảng nhóm thiết bị đo 36

Hình 2 30 Bảng thiết bị đo – ptd_measuring-device 37

Hình 2 31 Bảng quản lý thiết bị– ptd_device_category 37

Hình 2 32 Bảng thông tin kiểm định, hiệu chỉnh - ptd_canonical_link 38

Hình 2 33 Bảng quản lý vị trí nhân viên – ptd_position_manager 38

Hình 2 34 Bảng chi tiết bảo dưỡng – ptd_manufactures 38

Hình 3 1 Pycharm - hỗ trợ IDE 39

Hình 3 2 Giao diện Form đăng nhập 39

Hình 3 3 Giao diện danh sách sản phẩm 40

Hình 3 4 Giao diện thêm mới sản phẩm 40

Hình 3 5 Giao diện quản lý thông tin liên kết chuẩn 41

Hình 3 6 Giao diện quản lý đơn vị đo 42

Hình 3 7 Giao diện quản lý người dùng và phân quyền 42

Hình 3 8 Quản lý giao diện xuất báo cáo thiết bị 43

Hình 3 9 Báo cáo về phương tiện đo 44

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ngữ đánh dấu siêu văn bản

HTTPHyperText Transfer Protocol - Giaothức truyền tải siêu văn bản

Trang 8

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đối với các thầy cô của trường Đại học Điện Lực,đặc biệt là các thầy cô Công Nghệ Thông Tin của trường đã tạo điều kiện cho em thựchiện báo cáo Và em cũng xin chân thành cảm ơn cô Bùi Khánh Linh đã nhiệt tìnhhướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo.

Trong quá trình làm đồ án, không tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua.Đồng thời do trình độ lý luận, cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài báo cáokhông thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô đểem học thêm được nhiều kinh nghiệm để bổ sung kiến thức, áp dụng tốt hơn tại cácdoanh nghiệp, công ty

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiệnLưu Tùng Linh

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm thay đổi mạnh mẽ về diệnmạo của các nước trên thế giới Tin học được áp dụng vào hầu hết các công việc quản lý,kinh doanh, du lịch, khám bệnh,… Mặc dù công nghệ thông tin Việt Nam còn khá non trẻnhưng với sự phát triển không ngừng luôn tìm tòi sáng tạo Việt Nam đã và đang ứngdụng chúng vào những lĩnh vực trong cuộc sống góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hộivà nền kinh tế trong nước.

Việc đưa công nghệ thông tin vào các mô hình kinh doanh, quản lý làm giảm bớtsức lao động của con người, tiết kiệm thời gian chi phí, gia tăng độ chính xác, tiện lợihơn rất nhiều trong việc quản lý thủ công trên giấy tờ như trước Ngoài ra, công nghệthông tin giúp chúng ta tránh thất thoát dữ liệu, tự động hóa hệ thống và cụ thể hóa cácthông tin theo nhu cầu con người.

Trong đó các mảng quản lý trên website đang phát triển rất mạnh mẽ hiện nay nên

em đã chọn đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý phương tiện đo cho doanhnghiệp”.

Khóa luận được trình bày gồm những phần chính sau:

Chương 1 : Tổng quan

Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thốngChương 3: Xây dựng website Quản lý thiết bịChương 4: Cài đặt chương trình

Chương 5: Kiểm thử website

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V Đ TI1.1 Đặt vấn đề

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ Hầu hết các ngành hiện nay để

sự có góp mặt của công nghệ thông tin và những hiệu quả mà các phần mềm nàymang lại là không thể phủ nhận Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quảnlý và kinh doanh được nhiều cá nhân tổ chức áp dụng Với rất nhiều ưu điểm vềkhả năng tiếp cận nhanh và không tốn chi phí Qua những website này, các thông tinvăn bản, hợp đồng, quyết định của công ty sẽ được chuyển đến người dùng mộtcách nhanh gọn và thuận tiễn tránh mất việc quản lý thủ công, không cần nhiều thủtục phức tạp như trước

Với một công ty quản lý một dữ liệu lớn có quy mô hình lớn, nếu xây dựng đượcwebsite có khả năng quản lý, cập nhật nhanh nhất tình trạng của người dùng, tài sảncông ty từ đó ban điều hành có thể nắm bắt, xử lý thông tin một cách nhanh nhất Vìvậy nếu không có một website quản lý là một thiếu sót rất lớn Với đề tài này, emxin phép được trình bày một giải pháp để quản lý và thay đổi các thông tin quản lýphương tiện đo một cách hiểu quả nhất cho tập đoàn Viettel

1.2 Thực trạng hiện nay

Quy trình hoạt động chung của các doanh nghiệp:

- Quy trình nhập thông tin phương tiện đo: Đơn vị quản lý trực tiếp thực hiện nhập

các thông tin của phương tiện đo tới User có quyền kiểm tra và phê duyệt bao gồm cácthông tin như mã quản lý tài sản, mã nhà sản xuất, ngày sản xuất, ngày hết hạn, ngày bảodưỡng, số serial, …

Các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải bốn vấn đề khi giải bài toán quản lý đólà:

- Kiểm soát không chặt chẽ số lượng hàng hóa có trong kho, số lượng hàng

được mà người dùng đã đặt.

Trang 11

- Không thống kê tốt nhu cầu, thị hiếu của thị trường để có kế hoạch nhập

loại hàng phù hợp với mức giá nhập xuất phù hợp.

- Quản lý không tốt thông tin các đơn nhập xuất hàng và giấy tờ liên quan.- Quản lý không tốt thông tin về phương tiện: Máy đã hết hạn bảo dưỡng,

máy bị hỏng hóc, máy đang bảo trì.

1.3 Nội dung nghiên cứu

CSS (Cascading Style Sheets) là một ngôn ngữ được sử dụng để tìm và định dạnglại các phần tử được tạo ra bởi các ngôn ngữ đánh dấu (HTML) Nếu HTML đóng vaitrò định dạng các phần tử trên website như việc tạo ra các đoạn văn bản, các tiêu đề,

Trang 12

bảng, …thì CSS sẽ giúp chúng ta có thể thêm style vào các phần tử HTML đó như đổibố cục, màu sắc trang, đổi màu chữ, font chữ, thay đổi cấu trúc…

JavaScript là một ngôn ngữ lập trình thông dịch được phát triển từ các ý niệmnguyên mẫu Ngôn ngữ này được dùng rộng rãi cho các trang web (phía người dùng)cũng như phía máy chủ (với Nodejs) JavaScript được tích hợp, nhúng vào HTML đểtạo web động, tăng tính tương tác và phát triển những ứng dụng mạng chạy trên máychủ/ client.

1.4.2 Ngôn ngữ Python

Python là một ngôn ngữ lập trình thông dịch (interpreted), là một ngôn ngữ bậc cao(high-level) ngữ nghĩa động (dynamic semantics) Python hỗ trợ nhiều module và gói(packages), khuyến khích chương trình module hóa và tái sử dụng mã Trình thông dịchPython và thư viện chuẩn mở rộng có sẵn dưới dạng mã nguồn hoặc dạng nhị phân miễnphí cho tất cả các nền tảng chính và có thể được phân phối tự do phân tích mã và có thểsử dụng các thư viện mà các ngôn ngữ đang còn hạn chế.

1.4.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL

PostgreSQL một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ đối tượng(Object – Realational

Database Management System) là hệ thống cơ sở dữ liệu mã nguồn mở miễn phí và tiêntiến nhất hiện nay, chúng được sử dụng linh hoạt trên nhiều nền tảng khác nhau như MacOS, Solaris hay Window 64 PostgreSQL có tính ổn định cao, không yêu cầu quá nhiềuchi phí, không quá nhiều thao tác bảo trì Do đó được nhiều người dùng và doanh nghiệptin dùng

PostgreSQL mang cho mình một số đặc tính nổi bật như:

- Cung cấp nhiều kiểu dữ liệu: PostgreSQL cung cấp đa dạng (số nguyên,

chuỗi,…) cho đến dạng document, hình học,…

- Bảo đảm tính toàn vẹn dữ liệu: Dữ liệu có tính bảo toàn bằng nhiều khóa loại

từ, Primary Keys, Foreign Keys, khóa khuyến nghị, khóa hàm số

Trang 13

- Khả năng mở rộng: Người sử dụng có thể kết nối các phương pháp lưu trữ

qua nhiều ngôn ngữ như Python, Perl và nhiều ngôn ngữ khác nhau

1.4.4 Odoo

Hình 1 1: Odoo Famưwork

Odoo (hay còn gọi là OPENERP) là một trong những phần mềm ERP mã nguồn

mở tích hợp nhiều ứng dụng và module cơ bản như CRM, POS( quản lý điểm bán),HRM( quản lý nhân sự)… vào một phần mềm duy nhất Ngoài nhưng module kể trênOdoo còn cho phép người code có thể thêm bớt các tính năng, những phân hệ khác rấtphù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Odoo hiện cung cấp cho người dùng 2 phần mềm làbản Community Edition hay còn gọi là bản miễn phí theo giấy phép LGPLv3 là phiênbản cộng đồng cho người dùng tùy ý phát triển, bản thứ 2 là Enterprise Edition là bản trảphí, phiên bản này cung cấp nhiều tính năng không giới hạn bên trong hệ thống và đượcnhà phát triển Odoo liên tục cập nhật và phát triển từ Odoo SA

Odoo mang lại một số tính năng nổi bật như:

- Tính mở rộng của phần mềm: Các doanh nghiệp hiện nay sử dụng rất

nhiều phần mềm quản trị nhưng chúng lại không có tính liên kết với nhaukhiến cho nhiều dữ liệu bị thất thoát nên vấn đề quản lý dữ liệu hết sức khókhăn Còn với Odoo các tính năng và giải pháp này đã được tích hợp sẵnliên kết chặt chẽ với nhau

Trang 14

- Dễ dàng mở rộng và kết nối: Odoo dễ dàng kết nối với các thiết bị nền

tảng khác như di động, web thương mại điện tử, tất cả đều được kết nốitrực tiếp với cơ sở dữ liệu

- Nền tảng thân thiện với người dùng: Thiết kế Odoo luôn được tối giản

hóa, các module được sắp xếp hợp lý cho người dùng dễ tìm kiếm và sửdụng

- Diễn đàn Odoo rất phát triển hỗ trợ toàn cầu: Odoo có rất nhiều diễn

đàn số để tất cả mọi người có thể cùng nhau trao đổi hỏi đáp và đưa ra các ýkiến giúp Odoo ngày càng phát triển được hoàn thiện hơn

Tuy sở hữu nhiều ưu điểm nhưng Odoo vẫn có một vài khuyết điểm như: Quytrình cài đặt khá phức tạp, rườm rà, thiếu sự hỗ trợ từ chính nhà cung cấp và khó duy trìhệ thống do đòi hỏi kiến thức IT khá cao

Trang 15

Model thể hiện rõ các thao tác với cơ sở dữ liệu như cho phép xem, truy xuất, xử lýdữ liệu,

Đây là phần giao diện dành cho người sử dụng Nơi mà người dùng có thểlấy được thông tin dữ liệu của MVC thông qua các thao tác truy vấn như tìm kiếmhoặc sử dụng thông qua các website.

Thông thường, các ứng dụng web sử dụng MVC View như một phần của hệthống, nơi các thành phần HTML được tạo ra Bên cạnh đó, View cũng có chức năngghi nhận hoạt động của người dùng để tương tác với Controller Tuy nhiên, Viewkhông có mối quan hệ trực tiếp với Controller, cũng không được lấy dữ liệu từController mà chỉ hiển thị yêu cầu chuyển cho Controller mà thôi.

Bộ phận có nhiệm vụ xử lý các yêu cầu người dùng đưa đến thông qua view Từđó, đưa ra dữ liệu phù hợp với người dùng Bên cạnh đó, Controller còn có chức năngkết nối với model.

1.4.6 Sự tương tác giữa các thành phần trong MVC

Hình 1 3 Sự tương tác giữa các mô hình M-V-C

Khi một yêu cầu gửi từ clien gửi đến server, Controller sẽ thực hiện nhiệm vụ tiếp

nhận và sử lý yêu cầu Trong các trường hợp, Controller có thể qua Model để làm việcvới database hỗ trợ Khi xử lý yêu cầu xong kêt quả sẽ được trả qua View hay chính là mãHTML hoặc XML thành giao diện và trả về hiển thị trên website.

Trang 16

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH V THIẾT KẾ HỆ THỐNG2.1 Yêu cầu chức năng hệ thống

2.1.1 Yêu cầu chức năng

Quản lý thiết bị: Biết rõ thông tin thiết bị, thêm sửa xóa thiết bị

Quản lý chu kì bảo dưỡng: Biết rõ chu kì bảo dưỡng, kiểm định và hiệuchỉnh của thiết bị đo và thêm sửa xóa chu kì

Quản lý quá hạn: Các thiết bị quá hạn hay gần đến chu kì bảo dưỡng sẽ đượcđánh dấu

Quản lý người dùng: Phân quyền người dùng trên hệ thống với từng đốitượng, thêm sửa xóa người dùng tùy theo hệ thống đã phân quyền

Báo cáo thống kê in sản phẩm theo dạng pdf

2.1.2 Yêu cầu phi chức năng:

Trang 17

2.2 Biểu đồ UseCase

Hình 2.1: Sơ đồ tổng quá Use-case

2.3 Chi tiết các Use-case2.3.1 Use-case “Đăng nhập”

a) Mô-tả

Use case IDUC1

Trang 18

Tên use caseĐăng nhập

Mô tảCho phép actor đăng nhập vào hệ thống

Kích hoạtKhi admin vào trang quản lý và chưa đăng nhập

Tiền điều kiệnAdmin đã có tài khoản

Hậu điều kiệnĐăng nhập thành công

Luồng cơ bản

1 Use case bắt đầu khi admin truy cập vào hệ thống2 Admin nhập tên đăng nhập và mật khẩu3 Admin click nút “Đăng nhập”

4 Hệ thống kiểm tra thông tin đăng nhập nếu hợp lệ thìhiển thị giao diện làm việc chính của hệ thống

Luồng rẽ nhánh

Tại luồng cơ bản số (4) nếu thông tin đăng nhập không đúng, hệ thống sẽ hiển thị thông báo sai thông tin đăng nhập

b) Biểu đồ hoạt động

Trang 19

Hình 2 2 Biểu đồ hoạt động “Đăng nhập”

c) Biểu đồ tuần tự

Hình 2 3 Biểu đồ tuần tự "Đăng nhập"

2.3.2 UseCase “Quên mật khẩu”

Trang 20

a) Mô tả

Use case IDUC2

Tên use caseQuên mật khẩu

Mô tảCho phép admin tìm lại mật khẩu khi quên mật khẩu

Kích hoạtKhi ở màn hình đăng nhập chọn “Quên mật khẩu”

Tiền điều kiệnAdmin đã có tài khoản trên hệ thống và nhớ được email

Hậu điều kiệnTài khoản được thay đổi mật khẩu mới

b) Biểu đồ hoat động

Trang 21

Hình 2.4 Biểu đồ hoạt động "Quên mật khẩu"

c) Biểu đồ trình tự

Trang 22

Hình 2 5 Biểu đồ tuần tự "Đổi mật khẩu"

2.3.3 Usecase “Đổi mật khẩu”

a) Mô tả

Use case IDUC3

Tên use caseĐổi mật khẩu

Mô tảCho phép admin đổi lại mật khẩu của mình

Kích hoạtKhi ở trong màn hình quản lý, admin chọn vào avatar ở

góc phải và chọn đổi mật khẩu

Tiền điều kiệnAdmin đã có đăng nhập trên hệ thống và nhớ được mật

khẩu cũ

Hậu điều kiệnTài khoản được thay đổi mật khẩu mới

Trang 23

Luồng rẽ nhánh

- Tại bước 3 nếu admin nhập mật khẩu cũ không chính xác, hay mật khẩu mới không hợp lệ hoặc chưa xác nhận thông báo lỗi cho admin

- Bất kỳ lúc nào khi admin nhấn vào lúc “Hủy” case sẽ kết thúc và quạy lại màn hình chínhb) Biểu đồ hoạt động

use-Hình 2 6 Biểu đồ hoạt động “ Đổi mật khẩu”

c) Biểu đồ tuần tự

Ngày đăng: 06/05/2024, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan