1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa

149 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor, 1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Tác giả Lê Kiên Chung
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Tiền Thịnh
Trường học Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

Theo nhiều nhận định, nếu như kết hợp tốt giữa gây nuơi sắn với bảo tổn thi khơng những khơng làm suy giảm số lượng các lội động vật hoang đã cĩ giá trị kinh tế mà cịn tạo điều kiện cho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGI EP

LÊ KIÊN CHUNG

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN NUÔI LOÀI RUA CAM

Mauremys mutica (Cantor 1842) TRONG DIEU KIEN

NUOI NHOT Ở THIỆU HỢP, THIỆU HÓA, THANH HÓA.

CHUYÊN NGANH: QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG

MÃ NGÀNH: 8620211

LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LÝ TÀI NGUYEN RUNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS VŨ TIỀN THỊNH

Trang 2

CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập ~ Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN

“Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bổ trongbit kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng ngờibắt kỳ công trình nghiên.

cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu sich, nhiệm và tuân thủ kết luận.

đánh giá luận văn của Hội đồng khoa hoc Ÿ° ©?

Ha NOt nềầy thắng năm

* ` Người cam đoan

OMe giả lạ và ghi rõ họ tên)

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề tài được thực hiện tại xã Thiệu Hợp, huyện Thiệu hóa, tỉnh Thanh

Hóa từ tháng 3/2018 đến tháng 10/2018 Sau một thời gian nghiên cứu, đếnnay đề tài đã hoàn thành Nhân dip hoàn thành luận văn, tắc giả xin gửi lời

cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa

Đảo tao Sau đại học, các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý tài nguyên rimg và

Môi trường cũng như lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã và các hộ chăn nuôi Rùa

đóng trên địa bin xã Thiệu Hợp đã tạo điều kiện xà giúp đờ tác giả thực hiện

để $

Đặc biệt tác giả xin bảy tỏ lòng biết \u-sắc tới PGS.TS.Vũ Tiền

Thịnh, người đã trực tiếp hướng dẫn, cà VÃ giúp do tác gid về chu

môn va thời gian trong suốt quá trình khảo sát všhoàn thiện luận văn.

Cuối cùng tác giả xin bay to lodBlét om chân thành đến tắt cả bạn bè, người thân và đồng nghiệp đã sip đỡ we vid cả về vật chất lẫn tinh thin

trong quá trình thực hiện dé tải Độ lồ nghŠn cổ vũ lớn lao đối với tác giá.

Mặc dù đã nỗ lực làm viếbyphuniE do thời gian thực hiện đề tài còn nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứẫYfớn ên đ tài không tránh khỏi những thiểu sót

nhất định Tác gia rit mong’ hn được sự đóng góp ÿ kiến xây dựng của các nhà

khoa học, ban bè, đồng nghiệp đề bản luận văn dược hoàn thiện hơn,

Tôi xin cam đi 6 liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực không sao chép của bat Èÿ tác giả nào.

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội, Ngày 30 tháng 10 năm 2018

"Tác giả

Lê Kiên Chung

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Chương 1-TONG QUAY VAN ĐỂ NGHIÊN CŨU

1.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước.

1.2.6 Việt Nam _ 6 1.2.1 Tình hình nhân nuôi sinh sin

1.2.2 Đặc điểm sinh học, sinh th

dã.

1g vất hoang dã ở nước t 10

Chương 2 MỤC TIÊU, DOL TợNG PHAM VI, NỘI DUNG VA

PHUONG PHAP NGHIEN

2.1 Mae iw nghiền chục

2.1.2, Mục tiêu cự "`

22 oe cứu 182.2.1 Đắi tượng nghiền "`

2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18

2.4, Phương pháp nghiên cứu os : 19

2.4.1 Phương pháp tiếp cận chung AY

2.4.2 Phương pháp phỏng va 19

Trang 5

2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thải của Rùa cam trong điều kiện nhân tạo 19

3.4.4 Nie lý số liệu 26Chương 3 DIEU KIEN TỰ NHIÊN KINH TE - XÃ HỘI 2T3.1, Điều kiện tự nhiên 27

3.1.2 Địa hình, diện mạo 27 3.1.3 Thâm thực vật 2 3.1.4 Khí hậu 2 3.1.5, Thuỷ văn 29

3.1.6 Các nguẫn tài nguyên 29

3.1.7 Thực trang môi trường, 31

3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31

3.2.1 Đặc điểm kinh tế oa 3D

3.2.2 Đặc điểm văn hoá- xã ÍBi< sẽ 32

Chương 4 KET QUA NGHỊ UU VÀ THẢO LU: „40 4.1, Nghiên cứu nhu cầu định uống và khẩu phần ăn của Rua câm 40

4111 Thành phản tbe Bhes Rùa câm trong đu kiện nuôi nh 40

4.1.2 Xúc định các loại thức ăn va thích của Rùa câm 434.1.3 Như câu th địa Rita câm trong điều kiện nuôi nl 4“4.2 Tập tính hoạt động của Ria cảm trong điều kiện nuôi nhốt 49

4.2.1 Phân phải thời gian cho các hoạt động của Rùa cẩm 40 4.2.2, Hoạt động của Rùa câm theo chu kỳ ngày dém St 4.3 Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của Ria cm trong điều kiện nuôi nhốt 57

4.4, Nghiên cứu đặc điểm sinh sản và kỹ thuật tạo giống Rùa câm 62

4.4.1 Phân biệt giới tinh 52

4.4.2 Chuẩn bị bê nuôi Rùa câm bổ, 63

44.3, Chon Rùa câm sinh sản : : 65

Trang 6

4.4.4 Khả năng sinh sản của Rùa câm trong điều kiện nuôi nhất

4.4.5, Kỹ thuật nuôi Rùa câm sink trưởng thương phẩm.

4.5 Phòng và chữa bệnh cho Rita câm 72

4.5.1, Một số bệnh thường gap 7

4.5.2 Biện pháp phòng bệnh cho Rùa câm

KET LUẬN, TON TẠI VÀ KHUYEN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT.

Ký hiệu Nội dung

ĐVHD | Động vật hoang dã

TPHCM Ý Thành phố Hỗ Chí Minh.

ĐDSH ĐVCXS Da dang sinh học động vật có xương sông,

VQG 'Vườn Quốc Gia

ENV Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên Việt Nam

ATP Chương tình bao tổn Rùa châu A

WWF Quy bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cậu

KBT Khu Bio Téa CC

IUCN Dank lục Đô của Tiên mink Bao tổn Thiên nhiên

Quốc X <Ÿ CITES Công uúc quốc tế về buôn bản các loài có nguy cơ

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẰNG.

Bảng 1 Mô tả đặc điểm hình dang Rùa cảm 4 Bang 2.1: Thử nghiệm các loại thức ăn cho Rùa cm 20 Bang 2.2: Thử nghiệm các loại thức ăn cho Rùa cam, 21

Bang 2.3: Thử nghiệm lượng thức ăn cần thiết cung cắp cho Rùa câm 22

Bảng 2.4: Theo dõi tập tính hoạt động của Rita câm 23

Bang 2.5: Cân khối lượng Rùa câm định kỳ : eryBang 2.6: Các biéu hiện bat thường của Rùa câm ở bê nui `Bang 2.7: Kết qua điều trị bệnh cho Rua câm c : 26Bảng 3.1: Tinh hình dan số, lao động giai đoạn 2011 32

Bang 3.2: Tình hình sử dung đất nông nghiệp} 34

Bang 4.1: Danh mục một số loại thức ăn chia cim 42

Bang 4.2: Danh mục các loại thức ăn va thích của Rùa câm 43

Bang 4.3: Tổng hợp kết quả thử nghiệm.khẩu phần ăn trong 12 ngày của 02cá

thể Rua cam Acoma 45

trưởng thành (RLOL và RLO2) ec 45 Bảng 4.4: Tổng hợp kết qua thi Wghigm khẩu phần an trong 7 ngày của 05 cá

thể Rùa câm nhỏ (1 tuôi) Euu/5 46

Bang 4.5: Tổng hợp kết qúễthữ ghiệm khẩu phần an trong 7 ngày của 05 cá

thể Rita câm nhỏ (2 tuôfJs- ATBang 4.6: So sánh các | ig trong ngày giữa 2 cá thể Ra câm đực.

RLO7 và Rùa câm cái REOS s0

Bang 4.7: Thông tin ban đầu về 12 cá thé Rita câm trưởng thành 37Bang 4.8: Thông tin ban đầu về 10 cá thé Rùa câm (1 tuổi và 2 tuổi 58

Bảng 4.9: Sinh trưởng của 12 cá thé Rùa cảm trưởng thành được theo doi từ

tháng 4/2018 đến tháng 8/2018 59

Bang 4.10: Sinh trưởng của 05 cá thé Rùa câm nhỏ (1 tuổi) được theo dai từ

tháng 4/2018 đến tháng 8/2018 : : 60Bang 4.11: Sinh trưởng của 05 cá thé Rùa câm nhỏ (2 tuổi) được theo dai từthang 4/2018 đến tháng 8/2018 : : „61

Trang 9

DANH MỤC CÁC HINH

Hình 1.1: Rùa câm ~ Mauremys mutica (Cantor, 1842), 15

Hình 1.2 Sơ để khu vực phân bố Rùa câm 16

Hình 4.1 Rùa cam giao phối ov so 54

Hình 4.2 Rùa câm dé trứng ban đêm 56 Hình 4.3 Rùa câm dé trứng ban ngày 56

Hình 4.4 Cá thé Rùa câm cái = = 63

Hình 4.5 Cá thé Rùa câm đực 6

Hình 4.6 Bé nuôi Rùa cam sinh sản 6 Hình 4.7 Vệ sinh bể nuôi 65

68 69 69 70

Hình 4.13 Rùa cam 4 ngày tig T0 Fash Rixeams wpa on

Hình 4.16 Rùa câm Í./ÑfỐY lôi chuẩn bị cho ra bé nuôi m1!

Hình 4.17 Rùa câm thường phẩm trưởng thành _ TD

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIEU DO

Biểu đỗ 4.1: So sánh % ty lệ hoạt động giữa cá thé Ria câm đực.

'RL07 và Rùa câm cái RL08 trong ngà)

Biểu đồ 4.2: Mức độ tăng trưởng bình quân của12 cá thể Rùa câm trưởng

thành qua các tháng, 60

Biểu đồ 4.3: Mức độ tăng trưởng bình quân của 05 cá thé Rùa câm nhỏ

(1 tuổi ) qua các thang

Biểu đỗ 4.4: Mức độ tăng trưởng bình quân của, onthể Rua câm nhỏ (2

tuổi) qua các thắng

Trang 11

ĐẠT VAN ĐÈCác hoạt động thiếu ý thức của con người đã làm cho nguồn tài nguyênđộng vật suy giảm nghiêm trọng Cĩ đến 94 lồi thú, 76 lồi chim, 40 lồi bdsát và 14 lồi ếch nhái được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam 2007 (Bộ Khoa.

học và Cơng nghệ.

cĩ nhiều lồi đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng

2007)(3] với các mức độ đe doa khác nhau Trong số đĩ,

Trước tình trạng nhiễu lồi động vật hoang dã quý, hiếm bị suy giảmnghiêm trong do mơi trường sống bị thu hẹp, nạn săn bắt, buơn bán trái phép

và nhu cẫu sử dụng cao, việc gây nuơi sinh sẵn, sinh trưởng các loi động vật

rừng à một trong các hướng giải phập cin được đuạn tâm và khuyến khích,

nhằm gắn mục tiêu phát triển kinh tế với chỉ

ĩ ì Vs

đối tượng này A

Hiện cĩ nhiều quan điểm khác nhau về vẫn để * Gây nuơi và phát triển

đồng vật hoang đã” Theo nhiều nhận định, nếu như kết hợp tốt giữa gây nuơi

sắn với bảo tổn thi khơng những khơng làm suy giảm số lượng các lội động vật hoang đã cĩ giá trị kinh tế mà cịn tạo điều kiện cho chúng phát triển, sinh

sơi để phục hồi số lượng một số tot ngồi tự nhỉ

Hoạt động gây nuơi sinh sản, sinh trưởng các lồi động vật hoang đã đã

xuất phát từ khá lâu và đang phát triển mạnh trong những năm gần đây, tập.trúng chủ yếu là các lồi phổ biến với mục iêu kinh 16, thương mai,

một số lồi động vật hoang da quý hiểm hiện cịn với sé lượng rat ít ngồi tự nhiên

Những vùng chăn nuơi trọng điểm ở nước ta như vùng đồng bằng Sơng.Hồng, Miền Trung và Tây Nguyên và vùng đồng bằng Sơng Cứu Long Các

ih Phúc, Hà Nội, Lạng Sơn, Hịa Bình là các tỉnh di

đầu trong cả nước về hoại động chăn nuơi động vật hoang đã Một số lồi

tỉnh như Thanh Hĩa,

động vật hoang dã được nuơi phổ biển cĩ thể ké đến là: Ria, Nhím, Lon rừng,Gấu, Cá sấu, Rin, Hươu, Nai, Cay vịi hương

Trang 12

Rita câm Mauremys mutica ( Cantor,1842) là một loại động vật hoang,

đã có chất lượng thịt thơm ngon, kích thước cơ thể trung bình đạt 1,2-1,3 kg

đặc

dang là đối tượng ưa thích trên thị trường, và còa là một loại dược

biệt, thịt Rùa câm có nhiều protein, mai rùa có ham lượng khoáng chất cao, có giá tri được liệu quý, là nguyên liệu lim “quy bản” nỗi tiếng trong y học cổ

truyền Không những vậy, Ria câm dé chăn nuôi, ít bệnh tật hứa hẹn mở ramột đối tượng chăn nuôi mới mang lại hiệu quả kinh tế cao, phủ hợp với

kiện sản xuất của các hộ gia đình

Các thông tin mà chúng tôi ghỉ nhận ee ty Rùa câm dang được

nuôi thửnghiệmởmột sốđịa phương ) Bae Ninh, Thanh Hóa,

Hà Nội Tuy nhiên chưa có tai liệu tàn hướng in chỉ tiết kỹ thuật chăn

nuôi Rita câm thương phẩm va sinh sin’ lấ những tổn tại ma thực tế đặt

ra và cần được giải quyết Vi vậy, nến cầt được kỹ thuật chăn nuôi Rùaeam là công việc cin thiết vào fe này Có ý nghĩa thực tiễn lớn không

chỉ trong công tác chăn nuôi mà ẨầntonŠ công tác cứu hộ, bảo tồn loài Xuất phat từ cơ sở đó, tôi tiến hant hiển đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu kỹ

“Mauremys mutica (Cantor,1842) trong

tha nhân i ot Bàn gi

iện nuôi nhất ở Thiệu Hpy Thiệu Hóa, Thanh Hóa” nhằm góp phần cùng

cấp tư liệu hoàn a) chan nuôi Ri

W277)

câm thương phẩm.

Trang 13

Chương 1

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1.Tình hình nghiên nước

"Những năm gần đây, việc chăn nuôi thương phẩm một số loài động vật

hiếm ở Việt Nam khá sôi động: Chim tri đỏ, nhím, hươu sao, nai, trần việc

chan nui không chi mang tai lợi ích kinh tế, việc nay còn giúp giảm áp lực

săn bắt động vật hoang da, bảo vệ nhiều loài quý hiếm trước nguy cơ tuyệtchủng Vì da phin động vật quý hiểm có môi trườg sống chủ yếu là tự nhiên,

do nạn săn bắn động vật nên mới trở nên quý hiểm; sốlượng còn it nên con

cach tạo thổi tưởng sống gần giống với tự

Tuy nhiên, không phải ai cũng thành công Có người đầu tư rất

người tìm cách nuôi nhân tạo

nhiên nh

A

nhiều thời gian, tiền bạc, công sức nhumg vẫn thất bại Nguyên nhân dẫn đến vig thất bại thi có nhiều, phan lớn là dosehan nuôi chưa đúng kỹ thuật.

(theo Lê thị Biên và cộng sự, 2000/12] “”

“Từ xa xưa, loài người

nhiên hoang đã, mà còn biết Audi dưỡng, thuần hóa chúng nhằm chủ động tạo

ng chữ khai thác các loài động vật từ thiên

ra nguồn sản phẩm động ám dang, phong phú và chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.

Theo các tai (ep: loài người đã biết bit các loài DVHD, thuẫn

dưỡng chúng từ 4-5 nghữt hắm trước công nguyên, đến nay chúng ta có mộttập đoàn các loài vật nuôi rất đa dạng với hàng ngàn loài và giống gia súc, gia.cằm, thủy sản, động vật cảnh Ngày nay, do nhu cầu ngày cảng tăng về cácsản phẩm có nguồn gốc từ rừng của xã hội, con người ngày càng tăng cường

nhân nuôi, thuần dưỡng các loài ĐVHD,

Chăn nuôi ĐVHD không những mang lai hiệu quả kinh tế cao ma nó.còn là giải pháp quan trọng nhằm bảo tổn hoặc cứu nguy các nguồn gen đang

có nguy cơ bị tiệt chủng, hiện nay tại các vườn động vật trên thể giới dang

Trang 14

nuôi khoảng 500.000 động vật có xương sống ở cạn, đại diện cho 3000 loài

chim, thú, bd sát, ếch nhái Theo Conway (1998), mục dich phần lớn của các

vườn động vật hiện nay là gây nuôi các quản thể động vật quý hiếm, đang có.nguy cơ bị tuyệt chủng và phục vụ thăm quan du lịch giải trí và bảo tổn đa

dạng sinh học Việc nghiên cứu trong các vườn động vật cũng đang được chú trọng Các nhà khoa học đang cỗ gắng tim các giải pháp tối wu để nhân giống, phát triển số lượng Để hoàn thiện kỹ thuật nhân nuôi, nắm rõ sinh thái và tập

tính của ĐVHD được nhân nuôi nhằm mang lại hiệu quả cũng là vấn để cần

= Cao Dye (Trung Quốc, 2002) trong cuốn “Kỹ (huật thực hành nuôi

cưỡng động vật kinh 18”, đã th nh Bay nữững yêu cầu kỹ thuật cơ bản chan

nuôi nhiều loài thú, chim, bò sáp éch nhi, bọ cạp, giun đất 7]

Chuyên khảo đầu tiên nghỉ cứu về rùa là bản tóm tắt những loài rùa

đđã biết có kèm mô tả va tranh mình họa của Gray (1831).

Nam 1835 và năm 1851, Duméril A.M C và các đồng nghiệp đã xuất

bản danh mục và m6 t cúc loài ra ở Bảo ting Lịch Sử - Tự Nhiên Paris, Pháp.

‘Nam 1856, Gray xuất bản tập hai của cuốn sách dựa trên các loài rùa có.trong bảo tang Lịch sử tự nhiên Anh, đây là nơi có bộ sưu tập lớn nhất về cácloài rùa vào thời điểm đó Năm 1870 và năm 1872, ông đã xuất bản thêm một

cudn sách bổ sung và phụ lục các loài rùa trên thé giới

Năm 1889, Boulenger xuất bản ấn phẩm có khóa định loại và tranh mô

tả các loài ria ở Bảo tang Anh Dù chi có 70% số loài hiện có được miêu tả vàtên phân loại sử dụng trong ấn phẩm hiện nay đã thay đổi nhưng đây vẫn là tai

liệu phân loại và định loại rùa có tính khoa học cao nhất.

Trang 15

Trén thé giới cũng đã có quyền sách về ria của Wermuth và Mertens(1961.1977) va Pritchard (1967, 1979) nhưng được sử dụng rat hạn chế trong.

ảnh minh họa Ngoài ra, có những ấn phẩm khác như: Bách khoa toàn thư về

ria (The Eneyclopedia of Turtles) của tác giả Peter C,H Pritchard (1979), Cơ

sở sinh học bảo tổn các loài rủa can (Conservation Biolory of Tortorses) của

tác giả Jan R Swingland và Michael W Klemens xuất bản năm 1989.

hk :

hành muộn hon so với thé giới

Rùa Đông Duong (Les Tortues de L"Indochine) của tác giả Bourret R ra đời năm 1941

Nghiên cứu rủa ở Đông Nam A ti

Cuốn sách định loi rùa đầu tiên cho khu vực Đông Dương là cị

Năm 1997, Manthey U và Grossmann đưa ra cuốn sich BO sắt và

lưỡng cư ở Đông Dương (Anphibisn und Reptilien Sudostasiens) Cuốn sách

viết chung vẻ hai lớp bò s

Snakes and Reptiles of Thailand and Southeast Asia), trong đô tập trung mô tả

cách nhận điện nhanh các loài rắn và các loài bỏ sát khác cùng hình ảnh minh họa

Nam 2002, tác giả Bryan L Stuart và các cộng sự đã mô tả các loại rùa phân bố ở các nước: Thái Lan, Lào, Việt Nam và Campuchia với hình ảnh

minh họa Đây là cuốn sách được địch ra nhiều thứ tiếng và rất hữu ích cho

việc định loại rùa ngoài thực địa [25]

Trang 16

3 Việt Nam

Theo Tổng cục Kiểm lâm hiện nay cả nước có hon 23.924 cơ sở nhân

nuôi ĐVHD [21] với in 2 triệu cá thể, gồm lớp ếch nhái, bò sát, chim, thú,với 136 loài Phin lớn là các loài quý hiểm, có giá trị bảo tồn, giá trị kinh tếcao như: Rùa, Cá sấu, Rắn hỗ mang, Ba ba, Kỳ đả, Tắc kẻ, Tran, Hươu, Nai,

Lon rừng, Ran hỗ mang, Nhím Các cơ sở chăn nuôi DVHD quy mô tập

trung, với nhiề loài có thé ké đến là: Vườn thú Hà Nội, Thảo Chin Viên Sai

Gòn, Vườn Quốc gia Cúc Phương, Trung tâm cứu hộ Sóc Sơn Nhân nuôi ởcác hộ gia đình: nuôi Hươu sao ở Quỳnh Lưu, Hưềg Son (Nghệ Tĩnh), nuôi

Nai (ờ Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đi 2) huội khỉ (ở đảo Rều, Nghệ

iu ở TPHCM, nuôi rắn (ở Wfhh Sơn, Phú Thọ), nuôi Ech,

An), làng nghề Cá.

Ba ba ở đồng bằng sông Cứu Long và sing Hồ, nuôi Voi ở Ban Đôn, môiRắn hỗ mang ở Lệ Mật - Gia Lâm (Hš*Nồi), Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) việc chăn nuôi DVHD ở nước ta còn mang tính ff phát, nhỏ lẻ, chưa phải là ngành sản xuất hàng hóa để có thé trởuhlềh đất ngành kinh tế nông nghiệp mũi

nhọn, kết hợp gây nuôi, kinh daanh, bio tn với du lich.

Một trong những công ắnh “nghiên cứu sớm nhất về ĐVHD có giá trị

kin tế được xuất bản vào đâm 1975 (Đặng Huy Huỳnh và cộng sự, 1975) J9]

Trong tài liệu này, các tác.giả đã giới thiệu về hình thái, phân bố, nơi si

tập tính, thức ăn, đ ‘eS sản của các loài ĐVHD có giá tri kinh

của tỉnh Hòa Binh nh Hiwu sao, Nai, Khi vàng, Khi cộc, Cay voi mốc,voi hương, vv.v Tuy nhiên, đây mới chỉ là tài liệu sơ bộ, có tính chất tổnghợp từ các quan sát ngoài thiên nhiên Phạm Nhật và Nguyễn Xuân Đặng

(2000) [12] đã giới thiệu sơ bộ cách nuôi một số loài động vật có giá trị kinh

tế cao

Nghiên cứu ria tại Việt Nam đã được tiễn hành từ lâu khi các nhà khoa học phương tây tìm đến đây, với các tác giả như: Tirrant (1885), Boulenger (1903), Smith M A (1921, 1923, 1924) Trong đó đáng chú ý là các công trình nghiên cứu của Bourret R và các cộng sự trong khoảng thời gian từ

Trang 17

1924 — 1944, tác giả đã cho xuất bản cuốn sách có tên Les Tortues de

âu tiên cho.L'Indochine (rùa Đông Dương) [24] Đây là nghiên cứu về rùa

Việt Nam.

Bourret R (1941) là công trình nghiên cứu vé ria ở Đông Dương, trong,

đồ có Việt Nam Đây là cuốn sách mô tả và phân loại nia được đánh giá rất cao, là tài liệu tham khảo phô biến của các nha khoa học nghiên cứu ria.

Tir năm 1945 đến năm 1954, đắt nước có chiến tranh, không có thêm

công trình nghiên cứu về rùa trong thời gian này Từ sau năm 1954, các nhà

khoa học Việt Nam ở miễn Bắc tiến hành nghiên cứu về động thực vật rừng

nhưng chủ yếu là lớp thú va lớp chim Mãi đến sau năm 1975, các nhà khoa.

học mới quan tâm nghiên cứu bồ sát và lớp lưỡng ew

Năm 1977, Đào Văn Tiến lần đầu dân đưa ra tải liệu "Định loại rùa và

cá sấu Việt Nam” mô tả 32 loài ria, đăng trên tap chí Sinh vật - địa học số 6

(năm 1978) 2: &

Năm 1978, Nguyễn Khắc Hường cỗ bi viết "Một số loài nia biển ở

vùng bién miễn Nam Việt Nam” mi

ñ 7©

miễn Nam Việt Nam ys

Năm 1979, Nguyén_ Van Sáng và Hỗ Thu Cúc công bố tai liệu “Kết qua

Tây Nam Bộ và

tả 4 loài rùa bién phân bố ở vùng biển

điều tra nghiên cứu bò sát, ếch nhái ở một số vùng tai mid

các dio phụ cận” trên tạp chí Sinh học số 1 Năm 1981, trong cuỗ "Kết quảđiều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam”, nhóm tác giả Trần Kiên,

Van Sáng, Hồ Thu Cúc đưa ra “Kết qua điều tra cơ bản bò sát, ếch

5-196)”,

Nguy

nhái miễn Bắc Việt Nam (195!

Nam 1981, các tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hỗ Thu Cúc đưa

tra cơ bin

1 tra về bò sát và ếch nhái trong et

động vật Miễn Bắc Việt Nam” do NXB Khoa học Kỹ thuật phát hành.

Nam 1995, Lê Thiện Đức và S Board có báo cáo “Investigation of

ồn "Kết quả điề

Tortoises and Freshwater Turtles in Vietnam” (Điều tra rùa cạn và rùa nước

ngọt ở Việt Nam),

Trang 18

Nam 1996, Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc công bố danh lục bò sátếch nhái Việt Nam, trong đó có 30 loài ra phân bd ở Việt Nam [18]

Tir năm 1991, Hà Đình Đức là người rit tâm huyết và có nhiều công.trình nghiên cứu về loài rùa mai mềm sống ở Hỗ Gươm Ông cũng có rấtnhiều bai báo in ở các báo và các tạp chí trong và ngoài nước Ông đã nghiên.cứu và mô tả loài rùa mai mé trên Tạp chí Khảo cổ học

số 4/2000 (Ha, 2000),

Tir 1992 đến 2002, Lê Nguyên Ngật tiến hành nghiên cứu

phần loài rùa ở một số Vườn Quốc Gia và Kou tn tiện nhiền của Vit

Nam” tại 9 điểm đã xác định được 16 loài gir -38 4896 số loài da biết tại

Việt Nam thuộc 6 họ (chiếm 66.66% số họ)

vùng Tây Bắc Nghệ An, trong đó có Khu bad tồithiên Pù Huồng, với 15 loài

được phát hiện [14, 15, 16] fms

Dinh Thị Phương Anh (2002) [1] bước đầu khảo sát DDSH DVCXS ở

cạn tại rừng đặc dụng Nam Hải Xá Da Nẵng đã thống ké được | loài phân

bố tại đây 4 2

Từ năm 2003 đến 2005, Tim McCormack đã tiến hành nghiên cứu về

nay là loại mới nên trê

š thành.

ti

feito nhiều loài rùa nhất là

sinh thái Rùa sa nhân (Cuora mouhoti) tại Vườn quốc gia Cúc Phương và đã công bố trên tap chi cia Lign mình vì sự tổn tai của các loài nấm 2008 (Turtle

Survival Alliance, 2008), 0)

Nguyễn Quảng Tg (2005) 22] nghiên cứu thành phí

Bo sit khu vực huyện Hướng Hóa, tinh Quảng Trị đã thống kê được tại đây

ch nhái và

có 5 loài rùa thuộc 1 ho.

Hồ Thu Cúc (2006-2007) nghiên cứu thành phan Ech nhái và Bò sát

khu vực Lệ Thủy và Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đã xác định được 11 loài thuộc 4 họ.

'Ngô Đắc Chứng (2004-2006) [5] nghiên cứu "Sự phân bé của các loaLưỡng cư và Bỏ sắt theo nơi ở và sinh cảnh ở tỉnh Đồng Tháp" thống kê được:

ở tinh Đồng Tháp có 9 loài rùa thuộc 2 họ

Trang 19

Nam 2010, VQG Cúc Phuong đã hợp tác với Trung tâm Giáo dục

Thiên nhiên Việt Nam (ENV) biên soạn va xuất bản cuốn sách Hướng dẫn thi

hành luật về định dang các loài rùa cạn và rita nước ngọt Việt Nam (Hendrieet

al, 2010).

Hiện nay có nhiều tổ chức, các nhà khoa học trong nước và quốc tếquan tâm, cũng như tiến hành khác nhiều nghiên cứu và bảo tổn các loài ria

của Việt Nam:

+ Dự án bảo tồn loài rùa Hoàn Ki n (Rafetus swinhoei) được duy trì

=

xuyên suốt từ năm 2003 tới nay bởi Chương trình bảo tồn Rùa châu A (ATP)

thực hiện Cho tới năm 2007, hình ảnh ria Hoàn Kiểm hoang dã đầu tiên đã

được ghi nhận tại hd Đồng Mô,

+ Ti năm 2003 tới nay, tại Việt Namm WWF: Quỹ Quốc tế Bảo vệ

i, Quỹ bảo

vệ Thiên nhiên Toàn Cầu (Word Wide Fund For Nature) đã hợp tác cùng các

Vườn Quốc Gia (VQG) và Khu Bảo Ton (KBT) bao gồm: VQG Côn Đảo,

VQG Núi Chúa, KBT Biển Phú ( Qube để triển khai nhiều dự án trực tiếp bảo.

Thiên nhiên hay còn gọi là Tổ chức Bảo tồn Thiên Nhiên Thể Gi

1a biển.

vệ sinh cảnh và quần thể lo

ig, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trường

(2005)[19] ở Việt Nam hiệnbiết 28 loài rùa (23 loài rùa cạn và nước ngọt, 5

Theo Nguyễn Văn Sát

loài rửa biển) Có một loài đặc hữu rùa Trung bộ (Mauremys annamensis),

có nhiễu loài quý hiểm: rùa Hộp ba vạch (Cuora trifasciata), rùa Hộp trán vàng (Cuora galbinifron) Vigt Nam là một trong những điểm có tính da dạng loài rùa cao, có nhiễu loài quý hiểm Trong 23 loài rùa cạn và rùa nước

ngọt hiện biết ở Việt Nam, có 21 loài ghi nhận trong sách đó IUCN (4 CR, 11

EN, 6 VU), 21 loài có trong Công ước CITES, có 4 loài thuộc Nghị định 32

và 9 loài thuộc SĐVN,

Theo Nhóm tri thức Việt (2014) [17] Trong cuốn * KP thuật chon

giống, chăm sóc và phòng bệnh cho rùa và ba ba” đã giới thiệu sơ bộ về hình

Trang 20

thái phân bố, nơi sống, tập tính, thức ăn, đặc điểm sinh sản, và giá trị của loài

rita và ba ba.

Douglas B Hendrie, Bùi Đăng Phong, Tim McCormack, Hoàng Văn

Hà, Peter Paul van Dijk (2010) “Sach ñướng dẫn thi hành luật

các loài rùa cạn và rùa nước ngọt Việt Nam” [8]

Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2000)|

é định dang

“KY thuật chăn nuôi một sé động vật quý: hiểm” đã trình bày kỹ thuật nuôi một số loài động vật

“quý hiểm hiện nay dang được gây nuôi

Vũ Quang Mạnh, Trịnh Nguyên Giao (200%) [LI] Trong cuốn “Hi

dip về tập tinh động vật” cuỗn sách đã nghề tập tính động vật, sự

hình thành và phân loại tập tinh, tập tinh dinning và hoạt động theo chu

kỳ, tập tính bắt mỗi và dink dưỡng 4

1.3.1 Tình hình nhân nuôi sinh sin dime vật hoang đã ở nước ta

Nghề nhân nuôi sinh sin ĐVHD ở Việt Nam đã xuất hiện từ lâu và đạt

được những thành công quan trọng hư muôi Hươu sao, Nai, Khi vàng, Tran,

Ran, Ba ba, Ech đồng, Cá sáu, Trong) những thập niên gần đây, hoạt động

gây nuôi sinh sản ĐVHD ở VighNam cũng gặp phải không ít những khó khăn

về cơ chế quan lý, kinh phi đầu tu, kỹ thuật nui

1.2.1.1 Loài, số lượng nuôi và mục dich mudi

‘Theo thống kê €í

50 loài ĐVHD được nù

nuôi DVHD Chắc chắn, con ống kê trên chưa phản ánh hết thực tế

nuôi ĐVHD ở Việt Nam hiện nay [21]

và thị trường tiêu thụ sản phẩm.

'Kiểm lâm, hiện nay trên cả nước có khoảng trên

h đến năm 2016, cả nước có 23.924 cơ sở gây

thân

Vùng Đông Nam Bộ có số lượng loài động vật gây nuôi lớn nhất vớitrên 1,2 triệu cá thé, trong đó chủ yếu là Ba ba (1 triệu cá thé), Kỳ tôm, Tắc

kè, Liu điu với khoảng 200.000 cá thé Vùng đồng bằng Sông Hồng có hơn

800.000 ĐVHD muôi, chủ Rita, Ba ba, Vũng đồng bằng Sông Cửu.Long với tổng số trên 37.000 cá thể chủ yếu là các loài Cá sắu, Ba ba, Tran,Vang Tây Nguyên có gin 3000 cá thể, chủ yếu là Ba ba, Cá sấu, Hươu, Nai

Trang 21

Ving Đông Bắc và Tây Bắc số DVHD nuôi không đáng kể (Phạm Nhật và.Nguyễn Xuân Đặng, 2005) [13]

Hau hết các loài động vật được gây nuôi nhằm mục đích kinh doanh,

chỉ một phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch, bảo tổn

1.2.1.2 Phương thức nuôi

Hau hết các động vật gây nuôi tại các trại và các hộ gia đình đều theo

thổ cư đối với các loài Trin, Rin, Ba ba,phương thức nuôi nhốt trên đi

Hươu, Nai, Gắu, Khi, Cl ồn, Kỳ da Hinh thie chin nudi trong các hộ gia

.tham canh do vốn.

đình chủ yêu dựa vào chăn nuôi quảng canh hi

tư cho cơ sở hạ ting, vật tu, con giống, hấp dẫn đến khối lượng hang hóasản xuất nhỏ lẻ, tỷ lệ rủi ro cao, chất lượy thấp không đồng đều

‘Tuy nhiên, hình thức này đ li đụng được nguồn lao động nhàn rồi, đặc biệt

ở vùng nông thôn i

Đối với các trạm gây môi sinh sàn Nụ công ty, doanh nghiép,.

phương thức nuôi nhốt quy mô tứằng trại 1à phổ biến với các trại vệ tỉnh

của các công ty, doanh nghiệp tly, các công ty sẽ cung cấp một pl

tư nhất định cho cơ sở hi

thuật, cho các trại, đồng thỒï thai mua, ti

vệ tinh nay (Phạm Nhất và Nguyễn Xuân Đặng, 2005) [13].

ở trong khi phần lớn các hộ do diện tích chật hẹp, xây dựng khu nuôi ngay

trong khu ở của gia đình, do vậy khó dim bảo được an toàn cho người và vật

nuôi đồng thời gây 6 nhiễm môi trường do thức ăn của các loài này hau hết là.thịt động vật, lại được lưu trừ trong chuồng hàng tuần trong khi các điều kiện

Trang 22

vệ sinh chuồ tự trại, xử lý ô nhiễm tại các trại này hầu như chưa được chú.

trọng đúng mức.

Nhìn chung các mô hình gây nuôi sinh sản tại các hộ gia đình phần lớn các hi ng chuồng trai, cơ sở hạ ting phục vụ cho chan nuôi mang tính tận

dụng do thiểu vốn đầu tư, thiếu hiểu biết về điều kiện nuôi dưỡng các loài

ĐVHD, không đảm bảo an toàn cho người và vật nuôi Vi vậy, hơn 90% số chuồng nuôi chưa đáp ứng được cho chăn nuôi thâm canh (Đỗ Kim Chung và

es 2003) [4]

1.2.1.4 Thức ăn chăn nuôi động vật hoang dã - $

quyết định tính bền vững

Việc khai thác nguồn thức ăn đóng,

của hoạt động chăn nuôi cũng như ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.Thức ăn nuôi ĐVHD khác nhau theo từng loài nổi, lứa tuôi vi mục đích m

Điều ding chỉ ý là nguồn thúc ấn chạ lầu hết các loài ĐVHD nuôi đềuchủ yếu được khai thác từ thiên nhiên Điều nảy vừa không chủ động được

nguồn thức ăn cho chăn nuc vùafÑedoa ác loài sinh vật có ích khác như cóc,

ếch nhái, chim, giun đất, es mắt cân bằng sinh thái, tăng sâu bệnh hại

kad

phá hoại mùa màng Vi vậy ¿dt + bảo cho sự phát tri vững với quy mô

lớn hơn của các loài cin ríghiẾn cửu thành phần thức ăn của các loài, xây dựng quy trình sản xuất thúc ãn cộng nghiệp cho các loài gây nuôi để thay thé các.

loài thức ăn tự nhiên lật và Nguyễn Xuân Dang, 2005) [13]

1.2.1.5 Nguén giống

Một trong những điều kiện để gây nuôi sinh sản theo luật Việt Nam

cũng như theo Công ước CITES là cơ sở gây nuôi phải chứng minh được khả

năng đã sản xuất được thể hệ thứ hai trở đi trong môi trường nuôi nhốt hoặc

áp dụng một phương pháp đã được chứng minh là sản xuất được thể hệ F2

Đa số các loài DVHD được nuôi phổ biển hiện nay như Lợn rừng,Hươu, Nai, Hoằng, Cay, Chồn, Khi, các loài chim như Gà rừng, Công, các

|, Nhông, Ba ba, Ech đồng đi

Trang 23

loài mắn đẻ, đễ nuôi trong điều kiện nuôi nhốt vì vậy, có khả năng tự gây tạo.được con giống dé phát triển chăn nuôi Tuy nhiên, nhiều co sở nhân nuôi

in nhiên gây

hiện nay vẫn khai thác toàn bộ hoặc một phần con giống tir t

tổn thất cho các quần thể tự nhiên Một số loài hiện nay chưa nuôi sinh sảnđược (Gấu, một số loài Cay, Chồn, ) nên nguồn giống là từ thiên nhiên

(Đặng Huy Huỳnh và cộng sự, 1975) [9]

1.21.6 Dịch vụ thú y

Hiện nay, ngoài một số ít trang trại lớn của các công ty, doanh nghiệp

còn hầu hết hoạt động gây nuôi sinh sản ĐVHD/ð›nước ta còn mang tinh tự

phát, chưa phổ biển Công tác thú y, phòng chống: bệnh địch cho các loài này

khắp các tinh trong &ÈbóC` Việc phòng chống dich

bệnh dựa vào kinh nghiệm của người nuốÏqhiếự các cán bộ chuyên môn ky

thuật, thiểu trang thiết bị, thuốc thú yphe vụ chăm sóc ngăn ngửa bệnh dich

cho vật nuôi ở cả 03 cấp xã, huyện và tinh Vi vậy, cân có các nghiên cứu cho chưa phát triển ở

các loài gây nuôi Đảo tạo, boi dưỡng cán bộ khuyến nông, cán bộ thú y cơ sở

về đặc điểm và biện pháp phòng rb cho các loài gây nuôi, tuyên truy.

về các bệnh của DVHD gây ẤÖội, mỗi nguy hại của chúng sang người và

động vật môi khác pS

Theo Nhóm trí thứế Bet 87 Rùa câm có súc chống chịu tốt Vì vậy,

các biểu hiện bệnh, bi Đáp Phòng và điều trị bệnh dựa chủ yếu vào đặc điểm của loài Rùa Theễ đỗ, các giải pháp phòng bệnh hướng tối công tác vệsinh sạch sẽ chuồng trại Về eung cấp đầy đủ thức ăn và dưỡng chất cho Rùa câm.1.2.2 Đặc diém sinh học, sinh thái của Rùa câm trong điều kiện hoang dã

1.2.2.1 Đặc điểm hình thái

- Phân loại: Rùa câm (Mauremys mutica) thuộc lớp ba sit (Reptilia), bộ

rùa (Testudinata) [23]

- Đặc điểm hình thái: Rùa câm có mai màu nâu hoặc nâu gu, đầu màu

nâu xám và hai bên má màu vàng nhạt, trên đầu có hai sọc mâu vàng nhạt,

07)yếm mau vàng có các đốm den ở mỗi tim

Trang 24

Bảng 1.1 Mô tả đặc điểm hình dạng Rùa câm.

một đường đen nhỏ giữa sông lưng.

‘Yém có miu vàng đỏ hay màu vàng có các dém den ở

nỗi tắm yếm, cằm và phin đưổi cổ mau vâng

Mắt có mau cam hoặc vàng, vành mắt màu den to.

ko

Đầu

Đầu a c hình tam giấc, nhân bông và thường có mẫu nâu

đậm, hai bên má mit, vàng nhạt, trên đầu có hai sọc miu

vàng nhạt rs

Chân

‘Chan có hình trụ chắc chấn, không có ming, mồng to,

không sắc nhọn Chân phủ lớp vay mau đen Chân

^~N

trước có 5 móng, chân sau có 4 móng.

Đuôi Các & đực thường có khẩu duôi to và đài hơn các

cá thề cũ, `

Vi Rùa câm khong có cơ quan sinh dục bên ngoài Điễu này khiển việcxác định giới tính của Rùa câm khó khăn Rắt khó đễ phân biệt giới tinh củaRia câm nhất là khi rùa câm còn nhỏ (dưới 3 tuổi) Đối với rùa trưởng thành.nếu tiến hành quan sát kỹ yếm, đuôi và phần hậu môn sẽ phân biệt được giới

tính cị rùa Phần yếm của con đực bị lõm (cong vào bên trong) Con đựcthường có chữ 'V' nhỏ hoặc rãnh ở cuối mai phẳng Lỗ huyệt của con cáitron, giống hình sao hơn con đực, nó nằm gan thân ria hơn Lỗ huyệt con đực.dai hơn và giống khe hơn Khấu đuôi rùa đực to hơn khấu đuôi rùa cái

Trang 25

Theo luật Bảo vệ và phát

32/2006/NĐ-CP[6], Rita cat

miễn rằng số 29/2004/QHI1, nghị định

là fôäiđộng vật hoang đã được phép nhân nuôi

sinh trưởng và sinh sản, Tuy, ñiện, còn ít được quan tâm nên hiện nay

như chưa có công trình nàơ cônb bố một cách chính xác và cụ thể về vấn để

này, do vậy gây ảnh hud on nhỏ đến việc ni

Rùa câm.

1.2.2.2 Đặc điển về (Cy) Ổ và nơi sing của Rùa cam

a, Đặc điểm về phân bổ: Theo Dougls B Hendrie và cộng sự, tại Việt

cứu kỹ thuật nhân nuôi

Nam, Rùa câm phân bố khắp các tỉnh miền bắc đến tinh Thừa Thiên Huế [8],

‘Tuy nhiên, hiện nay ngoài tự nhiên Rùa câm hau như gần tuyệt chủng, chỉthấy nuôi thương phẩm dé xuất bán sang thị trường Trung Quốc

Trang 26

7

'b, Sinh cảnh sống của Rùa

Loài Rita cai ông.ở khu vực dam lay và sông chảy chậm.

16m, cua, giun và trái cây rừng có vị ngọt vàthức ăn chủ yếu là nhái, cá

thơm [8] ú

\(

© Tập tính kiểm ăn ` ñ

Theo phỏng vấn các hộ nuôi lâu năm, các cặp Rùa câm bố mẹ đều được

họ bắt ngoài tự nhiên và mua trên vùng núi khoảng 20 năm trước, thì họ chobiế Rùa câm là loại ăn tạp, nhưng thích ăn động vật hơn thực vật, sống cả

trên cạn và dưới nước, có thể ăn bat kỳ khi nào trong ngày nếu thấy doi, nên

ngoài tự nhiên hau như nó dành thời gian kiểm ăn rất nhiễu, kể cả ngày và

đêm Tuy nhiên, Rita câm kiếm ăn nhiều nhất vào thời gian khoảng 6 giờ tối đến 7 giờ

Trang 27

1.2.2.3 Đặc điểm sinh sản của Rùa câm

«a, Tuổi thành thục sinh sảm

Từ 5 tuổi Rùa câm bit đầu cho sinh sản, Rùa câm đến mùa sinh sản.mới chủ động tìm đến ghép đôi, con đực thường chủ động ve văn con cái Khigiao phối xong con đực sẽ bỏ theo con đực lại tue tìm con cái để ghép đôi.

b Thời gian và chu kỳ sinh sản

Kết quả phỏng vấn cho thí hu ky sinh sản không thay

đổi đối với Rùa câm ngoài tự nhiên và nuôi nhốẾẾÑùa cầm thường sinh sản từ

tháng 3 đến tháng 7 đương lịch, khi thời tiế im, vì ảnh hướng tới quá trình ấp.

nở tạo thành rùa con, vì Rùa câm th lệ một năm 3 lửa, mỗi lứa cách

nhau khoảng 25 đến 30 ngày, thời gian thimg nếtừ 60 — 100 ngày, nên néu đẻ

muộn thời ti vào mùa lạnh thi sẽ hỏng trứng.”

Trang 28

cao thu nhập của người dan va bảo tồn da dang sinh học;

~ Góp phần hoàn thiện kỹ thuật nhân nuôi i pirie cam,

2.1.2, Mục tiêu cu thé &

~ Xác định được loại thức ăn phủ hợp: &uều trong điều kiện nuôi

nhốt, để nâng cao hiệu quả kinh tế trong gi mai:

- Xác định được tập tính, chu kỳ;hòạt động ngày đêm, mùa vụ sinh sản

của Rùa câm trong điều kiện nuôi nhốt, &

2.2 Đối tượng, địa điểm và ham Vi ng nghiền cứu

3.2.1 Đối tượng nghiền cứu 3

Loài Rùa cm Maureniisyiutita (Cantor, 1842)

2.2.2 Phạm vi nghiên c

Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Loài Rùa câm

Mauremys mutica kiện nuôi nhối.

2.2.3 Thời gian và dj "nghiên cứu

- Dữ liệu trong vòng 5 năm gần đây (2013 -2018) được thu thập trong

2) trong.

các cuộc điều tra từ tháng 3/2018 đến cuối tháng 10 năm 2018

Hợp.

Địa điểm các thôn trên địa bàn xã

2.3 Nội dung nghiên cứu

Dé thực hiện các mục tiêu đề ra, đề tài nghiên cứu các nội dung sau:

ăn của Rùa cam,

1 Nghiên cứu nhu cầu đinh dưỡng và khẩu phải

2 Nghiên cứu tập tính hoạt động của Rita câm trong điều kiện nuôi nhốt

Trang 29

3 Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của Rùa cam

4 Nghiên cứu đặc điểm sinh sản và kỹ thuật tạo giống Rùa cam

5 Phòng và chữa bệnh cho Rùa câm.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp tiếp cận chung

Phương pháp tiếp cận hệ thông (tự nhiên — kinh tế - xã hội)

Việc chăn nuôi DVHD nói chung va Rùa câm nói riêng mang yếu tố

kinh tế và xã hội Sự phát triển của các mô hình sản xuất đều phụ thuộc vào

để tải sẽ hướng đến mục tiêu góp phần “ge eh nuôi có hiệu quả

kinh tế cao, đem lại nguồn lợi lớn nhất cho nổi chăn nuôi và sản phẩm tốt

ä hội mang lại cho người chãwfôi-và cộng đồng Vi

cho người tiêu dùng A

2.4.2 Phương pháp phỏng vin ~=

Mue đích: Nhằm thu thập những thông tin về thục ng nha, đặc điểm

sinh sản, đặc điểm thie ăn của Rùa cảm ~``

- Đối tượng: Các hộ chăn nuôi Ria câm trên địa bản Xã

= Cách thức tiến hành: Đếtải đã tiến hành phỏng vấn 10 hộ có kinh

nghiệm lâu năm trong chin nuôi loài Rùa cm để tìm hiểu thông tin về tỉnhtrạng ria, đặc điểm sinh sản, đặc điểm thức ăn của Rùa cam Bảng câu hỏi

phỏng vẫn được thiết kếchỉ tiết tại phụ lục 10

2.4.3, Phương pháp SÀN tu đặc đu sinh học, sinh thái cũu Ria cém

trang điều kiện nhân tạo

Mười hai cá thé Rùa câm trưởng thành 6 tui đã biết giới tinh (4 duc, 8

„ 10 cá thể Rùa cam nhỏ chưa biết giới tinh (5 cá thể 1 tuổi và 5 cá thể 2

tuổi), được nuôi và theo doi trong điều kiện nhân tạo tại hộ gia đình ở Thiệu Hop, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Số liệu thu thập được từ việc theo dõi các cá thể Rùa câm này sẽ được sử dụng cho các nội dung nghiên cứu liên quan đến đặc

điểm của loài trong điều kiện nuôi nhốt

Trang 30

Trong điều kiện nuôi nhốt, đặc điểm sinh học sinh thái của loài đượctổng hợp chủ yếu từ quá trình quan sát thực tế vào các thời điểm khác nhautrong ngày Ngoài ra, những đặc điểm đó còn được thu thập qua việc phỏng.vấn các hộ gia đình có kinh nghiệm chăn nuôi loài Rùa câm tại địa phương.

Phuong pháp nghiên cứu tương ứng với từng n

2.4.3.1 Xác định thành phần thức ăn và khẩu phan ăn của Rùa cam

“Thức ăn là nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đến sự tồn tai,sinh trưởng, phát triển của động vật Thành phần và chế độ thức ăn của mỗi

loài rất khác nhau Vì vậy, cần nghiên cứu tìm caring loại thức an phi hợp,

ưa thích, tỷ lệ các thành phẩn thức ăn và L> ăn hàng ngày cần

Sinh trưởng, phát triển tốt và thiết cho từng cá thể Rùa cam đảm bảo khả n

mang lại hiệu quả kinh tế cho người chân nhổ >

Thanh phần thức ăn của Rùa câm “` -

Để xác định thành phan thức ăn của`Rùa câm, dé tai thử nghiệm đưa

vào chuồng m kh nhau Cân khối lượng Thịt, cá,

gun đưa vào và lượng dự tia déstie định loại thức ăn ma Rùa câm sử

dụng Khối lượng Thịt, cá, #¥@p, 214m so với ban dau và có dấu hiệu ăn

luận là loại thuyền mà Rùa câm đã sử dung làm thức ăn Kết qua

thử nghiệm được ghi chép theó.bảng 2.1

nhiều loại thị

được

Bang 2.1 mm các loại thức ăn cho Rùa câm.

ai | Khốilượng | Khốilượng | Ghi

STT| Ngày ñ Kết luận |

thức ăn | ban đầu (g) | dw thira (g) chú 1

2

‘DE khẳng định các loại rau, củ quả mà Rùa câm đã din, để tài tiến hành.

thứ nghiệm lặp lại nhiều lần, những loại thức ăn bị giảm khối lượng được xác

định Rùa cm đã ăn và xây dựng danh mục các loại thức ăn của Rùa câm.

“Các loại thức ăn ưa thích của Rùa em

Trang 31

“Trên cơ sở xác định thành phan thức ăn của Rùa câm, đề tài tiến hànhdura vào chuồng nuôi đồng loạt nhiều loại thức ăn khác nhau Xác định khối

lượng thức ăn đưa vào ngày hôm trước và lượng thức ăn dư thừa ngây hôm sau Các thông tin thử nghiệm thúc ăn được ghỉ theo bảng 2.2.

Bang 2.2: Thử nghiệm các loại thức ăn cho Rùa câm.

Kết quả lựa chọn loại thức ăn ưa thiêh đựa trên tiêu chí loại thức ăn mà.

Rita câm ăn đầu tiên và khối lượng thức Sn giảm nhiều nhất

Khẩu phần ăn của Rùa câm on

Để xác định khẩu phần an cẩn thiétgho Rùa cm, nhất là khẩu phin ăn

theo tuổi và trọng lượng Tôi tiếỠHành nhốt riêng 2 cá thể Rùa câm khỏe

mạnh, có kích thước điển hin] cả chuồng nuôi được được đánh dấu bing

hiệu REO/, RLO2 và 10 cá thé Rùa cm nhỏ được.

mục bút xóa màu trắng,

nhốt riêng ở 2 chuồng théo 8 tdi Trên cơ sở các loại thức ăn ưa thích của.

Rùa cam

Thời gian thứ&®

Đối voi Rita câm lớn RL0I và RLO2, được bố trí làm 3 dot, mỗi dot

kéo đài 1 tuần:

+ Đợt 1: Tiền hành từ ngày 10/7/2018 đến ngày 16/7/2018

+ Đợt 2: Tiến hành từ ngày 20/7/2018 đến ngày 26/7/2018

+ Đợt 3: Tiền hành từ ngày 02/8/2018 đến ngày 08/8/2018

Đối với 10 cá thé Rita câm nhỏ ( 5 cá thé 1 tuổi, 5 cá thể 2 tuổi), được

bố trí 1 đợt, kéo dai 1 tuần từ 10/7/2018 đến ngày 16/7/2018

Cách tiến hành:

Trang 32

Đối với Rùa cm lớn RL0I và RL02 đưa thử nghiệm khởi đầu 30 gram

mí cho ăn 1 lần Đối với Rua câm.loại thức ăn mà Rùa câm ưu thích, 2 ngày

nhỏ 1 tuổi đưa thử nghiệm khởi đầu 10 gram mỗi loại thức ăn ma Rùa câm ưuthích, I ngày cho ăn 1 lần Đối với Rùa câm nhỏ 2 tuổi đưa thử nghiệm khởi

đã

lượng thức ăn dư thừa của từng loại vào ngày hôm sau >

15 gram mỗi loại thức ăn mã Rita câm ưu thích, I ngày cho ăn 1 lần

u lượng thức ăn nào dự thừa, giữ nguyên khối lượng đưa vào thir nghiệm của ngày hôm trước

và tăng lượng thức ăn loại khác lên Trong trường hợp toàn bộ thức ăn đềuhết, tiếp tục tăng lượng thức ăn bằng nhau chọ;mỗï loại vào ngày tiếp theo

Tiến hành thí nghiệm liên tục trong nhiều er nhiều đợt Khẩu phần ăn

của Rita câm được xác định là lượng thức an hệ tấp vừa đủ cho Rùa câm

được khẳng định qua nhiều lần thí nghigm C4 thông tin thir nghiệm được

ghi chép vào bảng 2.3 ~ «

Bang 2.3: Thử nghiệm lượng thức ăn cin thiết cung cấp cho Rùa câm

=

lối lượng ban Khốilượng | Ghỉ

STT Ngày | Loai thire an =

Sey Cđầu(g) — dwthira(g) | chú

i *

5 As

3.4.3.2 Tập tinh hoạt sua Rùa câm trong điều kiện nuôi nhốt

“Các tập tính của Rùa câm được chia Kim các nhóm sau: Ngủ, nghỉ, cạnh

tranh, kiếm ăn, ve văn, giao phối, di chuyển, dé trứng, đi vệ sinh Các tập tính

được hiểu như sau:

+ Ngủ: Ở dưới nước, Rủa câm nằm yên tại vị trí, đầu và tứ chỉ duỗithing, không có biểu hiện cử động, cơ thể bắt động

“Trên cát, Rùa cm vùi mình vào trong cát

+ Nghỉ: Rùa câm đứng im, có thé mở mắt hoặc nhắm mắt, chi

động nhỏ là di chuyển

Trang 33

+ Cạnh tranh: Ria câm ding miệng tin công con khác, tranh giànhthức ăn, dùng chân và yếm đập mạnh xuống nén chuồng, có biểu hiện giận dữ

+ Kiểm ăn: Tìm kiếm thức ăn và an thức an,

+ Giao phối: Cá thé đực tréo lên lưng cá thể cái, đưa cơ quan giao cấu của của cá thé á thể đực vào cơ quan giao cẻ

+ Ve văn: Con đực bò xung quanh con cái, âu yếm và kắch thắch

cá thể cái và ngược lại

Ộ+ Di chuyển: Rita câm di chuyển di lại tự do

+ Dé trứng; Rùa câm lên trên khoang cát đả Ếẩt và đ trứng

+ Đi vệ sinh: Đi vệ sinh đưới nước ND.

ĐỂ xác định tập tinh của Rùa câm trỏRểỘđiều kiện nuôi nhốt, dé tài

tiến hành quan sát trực tiếp hoạt động SỀP2 đã thể Rùa câm đã lựa chon

trong mười hai cá thể ( 01 cá thể đựơ3È01-cá thé cái được đánh dấu bằng

mau bút xóa tring trên chan và lưng) Ở cÝ

Thời gian quan sát kéo dài Ìỷ nga, mỗi lần quan sit kéo dai 24 giờ

đồng hồ, cứ 1 giờ quan sắt 1 lần, Ì lần quan sát $ phút Địa điểm quan sắt

cách chuồng tối thiểu 3m để ể8hè qian sát rõ các tập tắnh của các cá thé, Các thông tắn thu được thông đua quan sát các hoạt động của Rùa câm trong

chuồng nuôi được ghi theo bảng.2.4

Bang 2.4 lập tinh hoạt động của Rùa cim

Ngày: ỉ thực hiện: ỘThời tiết:

Trang 34

hoạt động của Rita câm Tần số các hoạt động bắt gặp nhiều li cơ sở để xác.

lu quan sat trong ngày, trong tháng được tổng hợp theo tin số các

định thời điểm hoạt động mạnh của Rùa câm trong chuồng nuôi.

"Ngoài ra, còn thống kê tin số va tần st

theo giờ trong ngày và theo tháng trong năm Các số liệu được xử lý bằng phầnmềm Excell

2.4.3.3 Theo dõi khả năng sinh trưởng và sinh sản của Rùa eam

Khả năng sinh trưởng của Rùa câm a.

ich: theo dõi khả năng sinh trưởng của Rùa câm nhằm xác định.

Mục d

Rùa câm có tăng trưởng hay không, mite độ tăng trưởng nhanh hay chậm, từ

đó có các biện pháp can thiệp kịp thời Việc theo đõi quá trình sinh trưởng,

của Ria câm côn giúp xác định tuổi thành thục của chúng.

Tién hành: n

đầu tháng, cân trọng lượng trước khi cho ăn dé xác định khả năng,

tháng, tién hành cân khối lượng Rùa câm một lan vào

động khối lượng cơ thể Rùa câm Khả năng sinh trưởng của Rùa câm dựavào mức tăng trưởng của tháng sau lớn hơn tháng trước Kết quả cân khối

lượng Rùa câm hàng tháng được ghỉ chép theo bảng 2.5.

Bang 2.5; Cân khối lượng Rùa câm định kỳ

Giới tính | Khối lượng (g) | Ghỉ chú

Trang 35

Tiến hành: hàng ngày theo dõi chuồng Rùa câm, mô tả các hoạt động.giao phối, biểu hiện các cá thể đực, cái trong mùa động dục và các cá thể Rùa

câm được sinh ra trong mia sinh sản.

2.4.3.4 Một sổ bệnh thường gặp ở Rùa câm và cách phòng trị bệnh

Trong chăn nuôi động vật nói chung, phòng và chữa bệnh là khâu đặc.

biệt quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại cho người chănnuôi Sự hiểu biết về các loại bệnh tật và các phương án phòng và điều trị

bệnh cho vật nuôi sẽ giúp người dan có thé chủ động các biện pháp phòng và chữa bệnh kip thời khi dich bệnh xảy ra, bảo vệ din vật nuôi của mình.

Xác định các loại bệnh thường gặp

Đối với loài Rùa câm là vật nuôi mới, các bệnh ma Rùa câm mắc phảichưa được nghiên cứu nhiều Vì vậy, hang ngày theo đối, quan sát chuồng.nuôi, ghi chép các biểu hiện bắt thường như: Rùa câm bỏ ăn, bị thương, phân

lông, ghé Các thông tin được ghỉ theo bảng 2.6

Bang 2.6: Các biểu hiện Bat thường của Rùa câm ở bề nuôi

bác sĩ (hú y và cán bộ nghiên cứu Rùa câm sẽ xác định sơ bộ xác định bệnh

mà Rùa câm mắc phải và thử nghiệm thuốc điều trị

Nghiên cứu biện pháp phòng và chữa trị bệnh.

Do Rita câm dang được nuôi thir nghiệm nên edn thiếu rất nhiều thông

tin về điều tị bệnh Do đó, phòng bệnh được coi là nguyên tắc wu tiên hàngđầu trong chăn nuôi Các công việc phòng bệnh tập chung chủ yếu vào vệsinh sạch sẽ chuồng trại, đặt chuồng trại ở nơi khô ráo thoáng mát,nguồn

Trang 36

nước sạch, cung cấp đầy đủ thức ăn và dưỡng chất cho Rùa câm trongkiện nuôi nhốt.

Khi phát hiệ

điều tị và chăm sóc theo sự hướng

các biểu hiện bệnh, tiến hành thứ nghiệm các loại thuốc

của bác sỹ thú y Két qua thử nghiệmcác loại thuốc va kha năng phục hồi của Rùa cm được ghi chép theo bang 2.7

Bảng 2.7: Kết quả điều trị bệnh cho Rùa câm

Trang 37

Chương 3

DIEU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI3.1 Điều kiện tự nhiên

3,11, Vị trí địa lý

Thiệu Hop là một xã đồng bằng, cách trung tâm huyện ly khoảng 9km

về phía đông, có tổng diện tích tự nhiên là 707,06ha Ranh giới tiếp giáp như

sau:

- Phía Đông giáp xã Thiệu Thịnh

~ Phía Tây giáp xã Thiệu Duy Ss

~ Phía Nam giáp xã Thiệu Tân và Thidy’k pint

- Phía Bắc giáp xã Thiệu Duy và mig

3.1.2, Địa hình, điện mạo Ae

Địa hình nhìn chung tương, diÊBằng 'phẳng, nhưng su vùng không

của lũ lụt qua nhiều

đồng nhất, cao thấp xen ké nhau, Do anh hữờng trực

năm, gây khó khăn cho việc kiến 4hié? đồng ruộng và thâm canh cây trồng.

Địa chất công trinh: Quagkhio St thăm dò địa chất phục vụ các công

trình đã xây dựng xã Thiệu Hep được xác định có nền đất ổn định, thuận lợi cho xây dụng các công tịáh kiến rú cao ting và ác cơ sở hạ tầng kỹ thật

khác «

3.1.3 Thâm thực vậ( @)

Thâm thực vật tù# ái fly đã được thay thé din bằng hệ thống cây trồng

fia, ngô, khoai, lạc, đậu tương, rau màu.

của xã

Ngoài ra trong khu dan cư và hai bên đường còn có các loại cây ăn quả,

cây tạo bóng mát Nhìn chung thảm thực vật của xã khá phong phú về chủng

loại

3.1.4, Khí hậu.

Là một xã nằm trong vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hoá nên chịu ảnh

hưởng trực tiếp của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết tròng năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh, mưa ít và mùa hè nóng ẩm, mưa nk

Trang 38

a, Nhiệt đội

lộ bức xạ mặt trời nhiệt đới đã dẫn đến một

Do được thừa hưởng chế

nền nhiệt tương đối cao Tổng nhiệt độ bình quân trong năm khoảng 8700fC, lượng bức xạ tổng cộng hàng năm khoảng 250-260 Kealem’, tổng số

8600-giờ n Wg trong năm khoảng 1.750 gid, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23

27°C chia thành hai mùa rõ rệt

~ Mùa hè: Từ tháng 4-10, nhiệt độ bình quân khoảng 27-36"C, cao nhất là 39°C

- Mia đông: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ bình quânkhoảng 15-20"C, thấp nhất 7°C =

b Độ Âm không khí

Độ Am không khí 6 quan hệ hit dế vối

mưa, biển trình năm của độ am không lệ fhuận với biến trình mưa và ty1g nghịch với biển trình của nhiệt độ Không Khi Độ ảm không khí bình quân

năm của xã khoảng 74-85%, tháng”2, 3 vidth

90%, thích hợp cho các loại dịchếệnh pBát triển ở người, gia súc và các loại

cây trồng Tháng 4,5 độ Am ki hi, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng

phơi màu, thụ phin cho cô

- Hang năm c tưởng của hai hướng gió chính: Gió mùa Đông

Bắc và gió mùa Đông Nam Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam

khô nóng.

- Gió mùa Đông Bắc thường xuất hiện từ đầu tháng 11 đến tháng 3 năm

sau, mang theo mưa phùn, nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến sản xuất và đời

sống nhân dan

- Gió mùa Đông Nam xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 10 mang theo

nhiều hơi nước và thường xuyên có mưa Thời kỳ nảy có những năm thường.xuất hiện có bão kèm theo mưa lớn làm cho một số nhà cửa, cây cối bị sụp đồ,

Trang 39

ách tắc giao thông, công trình thuỷ lợi, kẻ cống không còn tác dụng, năng suất

các loại cây trồng giảm sút đáng kể, nhất là hoa màu.

Ngoài ra hàng năm có khoảng 35 ngiy chịu ảnh hưởng của gió Tây khô.

nóng thường xuất hiện vào thing 5,6 hàng năm ảnh hưởng lớn đến khả năng

thụ phan của c trồng,

.d, Lượng mưa.

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600-1.900mm Vụ mia

200-300mm, lớn nhất vào tháng 8 khoảng 450mwWfˆ`từ-tháng 12 đến tháng 2năm sau Ít mưa, trung bình tháng khoảng ng

Nhìn chung khí hậu, thời tiết phù ime

chiếm 86-89% lượng mưa Mưa kéo dai tir tháng 5-6, trung bình tháng dat

sinh trưởng và phát triển

cây trồng đặc bit là các cây lương thực VW cấy rau Tuy nhiên, hàng nămnhững đợt rét đậm, nắng nóng kéo dài2kây-thiệt hai lớn về hoa màu, ảnh.hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển của cag rồng và đời sống nh hoạt cũng

như các hoạt động khác Mặt khúc những ot gió Tây Nam khô nông sớm ảnh

hướng lớn đến khả năng thụ phẩn cig ia chiêm xuân, làm giảm năng suất

đáng kế Po

3.1.5 Thuy văn ws

Thiệu Hợp có nguồn nước mặt khá phong phú nhờ hệ thống sông Chu

và sông Mao Khê chế lịa phận xã Ngoài ra nguồn nước mặt phục vụcho sản xuất còn được cũng cấp từ các ao, hồ thông qua các trạm bơm điện.3.1.6 Các nguôn t nguyên

3.1.6.1 Tài nguyên đất dai

Đất dai được hình thành có nguồn gốc phù sa được bồi đắp thường

xuyên của hệ thống sông Chu, chia làm 2 vùng rõ rệt (trong đê và ngoài

~ Đất ngoài đê: Chủ yếu là đất màu và đất 1 lúa chiêm, diện tích naythường xuyên được bồi đắp phủ sa

- Đất nội dé: Chủ yếu là diện tích trồng lúa nước, có thành phần cơgiới nặng, đất chua

Trang 40

3.1.6.2 Các loại tài nguyên Khác

a Tài nguyên nước

Nước mặt: Nguồn nước mặt trên địa bàn xã được cung cấp chủ yếu từ

hệ thống sông Chu và sông Mạo Khê, đây là nguồn cung cắp và dự trữ nướctưới trực tiếp cho cây trong của xã

Nước ngim: Tuy chưa được thăm d6 khảo sat toàn điện nhưng qua sốliệu thu thập được cho thấy nguồn nước ngầm của xã khá doi dào Mức độ.nông, sâu thay đổi tùy theo địa hình và lượng mưa trong mila, chất lượng

nước ngằm nhìn chung khá tốt, có thể sử andre inh hoạt và sản xi

Hiện nay phát hiện nguồn nước ở độ sâu khá, 20-Ồm, hiện tại nguồn nước.

chưa bị 6 nhỉ và chưa phát hiện thấy sáo nhuyễn 6 gy hại cho sức khoẻ,

diva vào 46 người din địa phương tận ding khan giếng lấy nước sinh hoại,

và một số hộ đã đưa vào sử dụng trong san đấm vài ở khu dân cư.

Nhìn chung nguồn nước cid xã khá hồi dào, nguồn nước ngằm nông,

xạnh chưa bị 6 nhiễm, dim bảdẾỀhớ nữù cầu sinh hoại của nhân dân Tuy

nhiên, nguồn nước không a cất mùa các tháng trong năm, vẫn trong,

tình trang thiểu nước về mùa khô Không thé tự chảy được do mực nước của

sông thấp hơn mực nước củã đẳng ruộng Mùa mưa lũ tập trung nhanh đã

gây nhiễu khó khăn chí

b Tài nguyên

Thiệu Hợp là xã có truyền thống lịch sử lâu đời Trong tập quán canhtúc, trong sinh hoạt văn hoá cũng như trong lễ nghỉ tôn giáo Trong ngôn ngữgiao tiếp vẫn còn mang đậm dấu ấn của nền văn hoá Vigt Là một xã đồngbằng nên 100% là dân tộc Kinh Tổ chức xã hội mang tính truyền thống làling, thôn xóm Những hình thức tổ chức xã hội của nén kinh tế nông nghiệp

tự cung tự cấp, làng xã, chòm xóm được tổ chức chặt chẽ thành một cộng.đồng vững chắc có khả năng chống chọi với thiên tai

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Mô tả đặc điểm hình dang Rùa cảm 4 Bang 2.1: Thử nghiệm các loại thức ăn cho Rùa cm.. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 1. Mô tả đặc điểm hình dang Rùa cảm 4 Bang 2.1: Thử nghiệm các loại thức ăn cho Rùa cm (Trang 8)
Bảng 1.1. Mô tả đặc điểm hình dạng Rùa câm. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 1.1. Mô tả đặc điểm hình dạng Rùa câm (Trang 24)
Bảng 2.7: Kết quả điều trị bệnh cho Rùa câm. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 2.7 Kết quả điều trị bệnh cho Rùa câm (Trang 36)
Bảng 3.1: Tình hình dân sé lao động gia đoạn 2011 - 2016 - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 3.1 Tình hình dân sé lao động gia đoạn 2011 - 2016 (Trang 42)
Bảng 32: Tình  hi Sử đụng dit nông nghiệp - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 32 Tình hi Sử đụng dit nông nghiệp (Trang 44)
Bảng 4.1: Danh mục một số loại thức ăn cho Rùa cim - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 4.1 Danh mục một số loại thức ăn cho Rùa cim (Trang 52)
Bảng 4.2: Danh mục các loại thức ăn = +h của Rùa câm. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 4.2 Danh mục các loại thức ăn = +h của Rùa câm (Trang 53)
Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả thử nghiệm khẩu phan ăn trong 12 ngày của 02 cá thé Rùa cm - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 4.3 Tổng hợp kết quả thử nghiệm khẩu phan ăn trong 12 ngày của 02 cá thé Rùa cm (Trang 55)
Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả thir nghiệm khẩu phần ăn trong 7 ngày của 05 cá thé Rùa câm nhỏ (1 tuổi) - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 4.4 Tổng hợp kết quả thir nghiệm khẩu phần ăn trong 7 ngày của 05 cá thé Rùa câm nhỏ (1 tuổi) (Trang 56)
Bảng 4.6: So sánh các hoạt độƒÿ ong ngày giữa 2 cá thé Rùa câm đực. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 4.6 So sánh các hoạt độƒÿ ong ngày giữa 2 cá thé Rùa câm đực (Trang 60)
Hình 4.2. Rùa câm đẻ trứng. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Hình 4.2. Rùa câm đẻ trứng (Trang 66)
Bảng 4.9: Sinh trưởng của 12 cá thé Rùa câm trưởng thành được theo dai từ tháng 4/2018 đến tháng 8/2018 - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 4.9 Sinh trưởng của 12 cá thé Rùa câm trưởng thành được theo dai từ tháng 4/2018 đến tháng 8/2018 (Trang 69)
Bảng 4.10: Sinh trưởng c lễ Rùa câm nhỏ (1 tuổi) được theo doi - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 4.10 Sinh trưởng c lễ Rùa câm nhỏ (1 tuổi) được theo doi (Trang 70)
Bảng 4.11: Sinh trưởng, cane |thộ Rựa cõm nhỏ (2 tuổi) được theo dừi - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Bảng 4.11 Sinh trưởng, cane |thộ Rựa cõm nhỏ (2 tuổi) được theo dừi (Trang 71)
Hình 4.4. Cá thể 4.4.2. Chuẩn bị bé m - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Hình 4.4. Cá thể 4.4.2. Chuẩn bị bé m (Trang 73)
Hình 4.13. Rùa câm 4 ngày tuổi Hình 4.14, Rùa câm 1 tháng tuổi - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Hình 4.13. Rùa câm 4 ngày tuổi Hình 4.14, Rùa câm 1 tháng tuổi (Trang 80)
Hình 4.15. Cho Rùa cfityahé  &#34;QC ăn giun - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nghuyên rừng: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài Rùa câm Mauremys mutica (Cantor,1842) trong điều kiện nuôi nhốt ở Thiệu Hợp, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Hình 4.15. Cho Rùa cfityahé &#34;QC ăn giun (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN