Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi rùa núi vàng tại vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình

66 0 0
Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi rùa núi vàng tại vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trƣớc trƣờng Nhằm đánh giá kết học tập bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Từ nâng cao lực trí thức sáng tạo thân phục vụ tốt công việc sau Đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT, Bộ môn động vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: ―Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Rùa núi vàng Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” Trong trình thực đề tài nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo khoa QLTNR & MT, bạn bè đồng nghiệp, lãnh đạo, cán Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo khoa QLTNR & MT, lãnh đạo, cán Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng đặc biệt ông Đỗ Thanh Hào - Giám đốc Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng bạn bè đồng nghiệp thầy giáo PGS.TS Vũ Tiến Thịnh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Mặc dù có cố gắng nỗ lực thân, song thời gian trình độ cịn hạn chế, lại bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Để khóa luận đƣợc hồn thiện tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Hồi MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu Thế giới 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 2.1.2 Vị trí địa lý 2.1.3 Diện tích 2.1.4 Khí hậu 10 2.1.5 Địa hình - địa chất thủy văn 10 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 2.2.1 Dân số 11 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 11 Phần MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu 14 3.1.1 Mục tiêu chung 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Nội dung 14 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Công tác chuẩn bị 14 3.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 15 3.3.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 15 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 4.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính Rùa núi vàng (Indotestudo elongata Blyth, 1853) 21 4.1.1 Đặc điểm sinh học 21 4.1.2 Đặc điểm sinh thái 24 4.1.3 Hoạt động tập tính Rùa núi vàng 25 4.2 Kỹ thật nhân nuôi Rùa núi vàng 31 4.2.1 Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi 31 4.2.2 Thức ăn Rùa núi vàng điều kiện nuôi nhốt 35 4.3 Kỹ thuật chăm sóc Rùa núi vàng 43 4.4 Các bệnh thƣờng gặp Rùa cách phòng chữa 47 4.4.1 Ngộ độc 47 4.4.2 Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa 47 4.4.3 Viêm phổi 48 4.4.4 Thiếu canxi (gặp rùa non) 48 4.4.5 Ve, rận kí sinh (gặp Rùa trƣởng thành ni ngồi tự nhiên) 49 4.4.6 Tắc ruột 49 4.4.7 Nhiễm giun 49 4.4.8 Sỏi bàng quang 50 4.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật nhân nuôi Rùa núi vàng môi trƣờng nuôi nhốt để đạt hiệu cao 50 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Tồn 54 Khuyến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Các hoạt động (hành vi) Rùa núi vàng 25 Bảng 4.2 Tổng hợp hoạt động tập tính Rùa núi vàng ngày điều kiện nuôi nhốt 26 Bảng 4.3 Tổng hợp loại thức ăn, cách chế biến thức ăn cho 37 Rùa núi vàng 37 Bảng 4.4 Khẩu phần ăn Rùa núi vàng theo tuổi 38 Bảng 4.5 Thành phần thức ăn tổng hợp 39 Bảng 4.6 Thành phần thức ăn củ - 40 Bảng 4.7 Lịch cho ăn Rùa núi vàng 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cổng Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Hình 2.2 Bản đồ thể vị trí Vƣờn Quốc gia Cúc Hình 2.3 Sơ đồ tham quan Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Hình 2.4 Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng .12 Hình 4.1 Rùa núi vàng (Indotestudo elongata) 21 Hình 4.2 Trứng rùa đƣợc chôn sâu dƣới đất 24 Hình 4.3.Trứng rùa đƣợc tìm thấy lớp thảm mục 24 Hình 4.4 Một chuồng ni với hệ thống mái che lƣới bao quanh trung tâm 32 Hình 4.5 Hộp kính ni rùa nhà 33 Hình 4.6 Chuồng ni rùa ngồi trời 33 Hình 4.7 Hang đá nhân tạo cho rùa trú ẩn .33 Hình 4.8 Tổ làm cỏ cho rùa trú ẩn 33 Hình 4.9 Chậu nƣớc chuồng nuôi 34 Hình 4.10 Suối nhân tạo chuồng nuôi 34 Hình 4.11 Chậu/thau cung cấp nƣớc cho rùa non 34 Hình 4.12 Chuồng nuôi bán hoang dã không dễ để phân biệt với môi trƣờng tự nhiên 35 Hình 4.13 Chuẩn bị thức ăn tổng hợp cho rùa trung tâm 40 Hình 4.14 Chuồng thức ăn cho Rùa non 43 Hình 4.15 Chuồng thức ăn cho Rùa trƣởng thành 43 Hình 4.16 Thu trứng ghi thông tin lên trứng 44 Hình 4.17 Các hộp ấp đặt máy ấp 46 Hình 4.18 Trứng đƣợc xếp cách hộp 46 Hình 4.19 Rùa non nở trung tâm 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ phần trăm trung bình hoạt động Rùa núi vàng non ngày 27 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ phần trăm trung bình hoạt động Rùa núi vàng trƣởng thành ngày 27 Biều đồ 4.3 Tỷ lệ thời gian hoạt động Rùa núi vàng non ngày 28 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ thời gian hoạt động Rùa núi vàng trƣởng thành ngày 28 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ thể lƣợng thức ăn/ngày độ tuổi theo mùa Rùa núi vàng 38 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG ===============O0O=============== TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: ―Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Rùa núi vàng Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình‖ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hoài Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Góp phần nâng cao hiệu nhân nuôi Rùa núi vàng công tác bảo tồn phát triển loài 4.2 Mục tiêu cụ thể - Cung cấp số dẫn liệu sinh học, sinh thái Rùa núi vàng phục vụ cho công tác bảo tồn lồi - Tìm hiều kỹ thuật nhân ni Rùa núi vàng mơi trƣờng nơi nhốt góp phần bảo tồn phát triển loài - Đề xuất biện pháp nhân nuôi Rùa núi vàng môi trƣờng nuôi nhốt để có hiệu cao Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính lồi Rùa núi vàng - Nghiên cứu kỹ thật nhân nuôi Rùa núi vàng + Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng chuồng trại + Nghiên cứu thức ăn Rùa điều kiện nuôi nhốt + Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc Rùa - Nghiên cứu bệnh thƣờng gặp Rùa cách phịng chữa - Đề xuất biện pháp nhân ni Rùa núi vàng để đạt hiệu cao Những kết đạt 6.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính Rùa núi vàng - Đã tìm hiểu đƣợc đầy đủ đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính lồi Rùa núi vàng điều kiện nuôi nhốt 6.2 Kỹ thuật nhân nuôi rùa Núi vàng: - Đã tìm hiểu đƣợc tiêu chuẩn để xây dựng chuồng trại, yêu cầu xây dựng chuồng nuôi Rùa núi vàng - Đã nghiên cứu đƣợc loại thức ăn ƣa thích Rùa núi vàng, cách chế biến thức ăn, tỷ lệ khối lƣợng loại thức ăn - Đã tìm hiểu đƣợc kỹ thuật vệ sinh chuồng trại, cách thức thu trứng, ấp trứng quản lý rùa non nở 6.3 Về bệnh thƣờng gặp rùa cách phòng chữa - Đã nghiên cứu tìm hiểu đƣợc bệnh thƣờng gặp Rùa núi vàng mơi trƣờng ni nhốt cách phịng, chữa bệnh 6.4 Đề xuất biện pháp nhận nuôi Rùa núi vàng để đạt hiệu cao - Đã đề xuất đƣợc biện pháp kỹ thuật nhân nuôi Rùa núi vàng điều kiện nuôi nhốt để đạt hiệu cao ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc có mức độ đa dạng sinh học cao thành phần loài sinh vật Do khác biệt lớn khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình, tạo nên tính đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Việt Nam Đa dạng sinh học đóng vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống thịnh vƣợng loài ngƣời bền vững thiên nhiên trái đất Đóng góp vào phải kể đến đa dạng lồi Bị sát - Lƣỡng cƣ nói chung lồi Rùa nói riêng Rùa thành phần hệ sinh thái, ý nghĩa khoa học, rùa mang ý nghĩa tâm linh, văn hoá nhiều dân tộc giới Hơn nữa, từ lâu loài rùa nguồn dƣợc liệu quý y học phƣơng Đông nhà hàng rùa đƣợc coi đặc sản ngon, lạ Chính lồi rùa thƣờng xun bị săn bắt trái phép Với nguy từ việc môi trƣờng sống nạn săn bắt, buôn bán trái phép với nhiều mục đích đẩy lồi rùa địa Việt Nam trở thành loài bị đe dọa Số lƣợng rùa bị lực lƣợng chức tịch thu từ vụ bn bán trái phép ngày tăng có nhiều loài rùa quý Mặt khác loài rùa nƣớc rùa cạn lồi có tuổi thọ cao, di chuyển chậm chạp nên dễ bị tổn thƣơng Hơn nữa, với đặc điểm sinh học đa số loài rùa cạn rùa nƣớc đẻ trứng, tỉ lệ trứng nở thành rùa non thấp non yếu Do đó, giai đoạn trứng non, chúng gặp nhiều kẻ thù tự nhiên, nên tỉ lệ rùa trƣởng thành thấp Các loài rùa cạn rùa nƣớc sinh trƣởng chậm, tuổi thành thục sinh sản dài từ đến 15 tuổi nên chu trình thay cá thể rùa trƣởng thành tự nhiên dài Những đặc điểm lý giải việc quần thể rùa tự nhiên ổn định mặt số lƣợng có đến cá thể rùa non tồn để thay cá thể bố mẹ với chiến lƣợc sinh sản sử dụng mai cứng để bảo vệ thể trƣớc kẻ thù ăn thịt Tuy nhiên, chiến lƣợc bị phá vỡ cách nghiêm trọng chúng gặp phải ―siêu kẻ thù‖ ngƣời Con ngƣời khai thác kiệt quệ loài rùa tự nhiên Nhận thức rõ giá trị loài động vật hoang dã nhƣ tình trạng bảo tồn chúng, Chính phủ ban hành nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 việc ―Hạn chế khai thác sử dụng động, thực vật rừng mục đích thƣơng mại‖ nghị định số 160/2013/NĐ-CP tiêu chí ―Xác định lồi chế quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ‖ Trong danh lục phần động vật Nghị định có liệt kê số loài rùa cạn rùa nƣớc Trong lồi Rùa núi vàng (Indotestudo elongata Blyth, 1853) quý đƣợc liệt kê danh lục IIB Theo số kết nghiên cứu tổ chức bảo tồn nƣớc quốc tế cho thấy phần lớn loài rùa Việt Nam bị tác động cách nghiêm trọng số loài bị tuyệt chủng tƣơng lai gần Tuy nhiên, nay, nƣớc ta chƣa có tài liệu, cơng trình nghiên cứu cứu hộ, nuôi nhốt, gây nuôi sinh sản thả môi trƣờng tự nhiên để đánh giá khả tồn tại, thích nghi chúng với mục đích góp phần bảo tồn lồi rùa cạn rùa nƣớc Việt Nam Trƣớc tính cấp thiết vấn đề tiến hành thực đề tài: ―Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Rùa núi vàng Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình”  Kỹ thuật thu trứng, ấp trứng a Thu trứng Trứng rùa sau đẻ đƣợc đƣa khỏi khu vực nuôi rùa trƣởng thành để đảm bảo mơi trƣờng an tồn cho trứng ngăn nguy rùa nở bò Phƣơng pháp thu trứng yếu tố vơ quan trọng định trứng có khả nở hay khơng Khi tìm thấy tổ trứng chuồng nuôi, trứng đƣợc gạt bỏ đất phủ lên trứng cách cẩn thận thìa thu lƣợm Trứng rùa khơng giống nhƣ trứng gia cầm, khơng có sợi dây chằng giữ phôi nên phôi rùa yếu, trứng bị xoay/lật phơi rùa chết Trƣớc lấy trứng khỏi tổ, dùng bút chì mềm đánh dấu X vào vị trí nhơ cao trứng để xác định tƣ trứng tổ Trong xuất thời gian xử lý trứng từ tổ vào hộp, trứng phải giữ nguyên tƣ nằm (dấu X cùng) CHÚ Ý QUAN TRỌNG: Tránh làm ảnh hƣởng tới rùa mẹ lúc làm tổ đẻ trứng, kiểm tra tổ sau rùa đẻ thu trứng Đối với Rùa núi vàng tuần tra quanh chuồng vào lúc trời bắt đầu tối dễ quan sát đƣợc hoạt động làm tổ đẻ trứng chúng Vì thấy rùa đào hố cần ghi chép lại sáng hôm sau quay lại đào lấy trứng đem ấp Hình 4.16 Thu trứng ghi thơng tin lên trứng (Nguồn: Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phương) Mỗi trứng đƣợc ghi rõ thơng tin bút chì để đánh dấu bao gồm thơng tin lồi, ngày tháng thu trứng, chuồng, thứ tự số lƣợng trứng ổ 44 a Ấp trứng - Trong mùa sinh sản, trứng đƣợc thu hàng ngày, sau thu cần tiến hành cân đo, loại thải trứng bị nứt, có hình thái bị biến dị trƣớc đƣa vào ấp trứng phƣơng pháp ấp môi trƣờng nhân tạo - Khi chuyển trứng rùa vào ấp phòng cần phải sử dụng vật liệu ấp trứng Vermiculite Perlite - Công thức trộn vật liệu nhƣ sau: trộn 60g vật liệu ấp với 200 ml nƣớc, sau cho khoảng 300 - 400g vào hộp nhựa có kích thƣớc (25 x 40 x 20 cm) có nắp đậy đƣợc đục lỗ thông Đối với hạt Vermiculte giữ độ ẩm từ 70% - 90% liên tục hai tháng Trong với vật liệu Perlite giữ độ ẩm đƣợc khoảng 25 ngày - Sau cân, đo, ghi chép thông tin, trứng đƣợc chuyển đến ấp hộp Trứng đƣợc vùi khoảng 2/3 trứng vật liệu ấp Vermiculite Tiến hành ấp trứng rùa - Trứng đƣợc chuyển khỏi khu vực rùa trƣởng thành ấp môi trƣờng nhân tạo.Trứng đƣợc đặt hộp nhựa có lỗ thơng khí với lớp vật liệu ấp bên dƣới khoảng 5cm - Ƣu điểm máy ấp trứng kiểm soát dễ dàng nhiệt độ độ ẩm ấp trứng lo lắng chênh lệch nhiệt độ bên ngồi.Vật liệu ấp vermiculate, hút giữ nƣớc tốt, trì đƣợc độ ẩm cao thời gian dài.Vật liệu ấp đƣợc trộn với nƣới với tỷ lệ 1:1 để đạt độ ẩm tốt trƣớc sử dụng để ấp trứng 45 Hình 4.17 Các hộp ấp đặt máy ấp Hình 4.18 Trứng đƣợc xếp cách hộp - Máy ấp trứng đƣợc chia thành nhiều ngăn, ngăn có bóng chiếu sáng để điều chỉnh nhiệt độ thích hợp cho loài qua máy chỉnh nhiệt độ tự động.Phịng ấp trứng rùa cần phải đƣợc trì nhiệt độ phòng ấp trứng khoảng từ 26 - 300C Do đó, hệ thống cảm nhiệt tự động đƣợc lắp đặt để tự tắt mở máy sƣởi, bóng điện phịng ấp - Mỗi trứng đƣợc đặt cách vài cm đề phòng trứng bị ung Máy ấp đƣợc kiểm tra liên tục để loại bỏ trứng ung điều chỉnh nhiệt số lƣợng rùa đực cân  Quản lý rùa non Sau trứng nở, rùa sau nở đƣợc đặt chậu với khăn/giấy ẩm hết nỗn hồng yếm Sau tiêu hết nỗn hồng đƣa rùa sang chuồng ni dành cho rùa non chăm sóc Rùa non đƣợc chăm sóc đặc biệt khoảng - năm đầu trƣớc hịa nhập với quần thể 46 Hình 4.19 Rùa non nở trung tâm 4.4 Các bệnh thƣờng gặp Rùa cách phòng chữa Một số vấn đề sức khỏe thường gặp rùa q trình ni nhốt 4.4.1 Ngộ độc Nguyên nhân: Chất lƣợng rau, cây, hoa không đảm bảo nhiễm thuốc bảo vệ thực vật thuốc bảo quản Triệu chứng: - Giảm hoạt động ngừng hẳn hoạt động - Bỏ ăn - Rối loạn tiêu hóa, ngồi khơng tiêu hóa đƣợc thức ăn - Cơ thể suy nhƣợc, mắt trũng sâu nƣớc Điều trị: Thông thƣờng trƣờng hợp nhƣ vật khó để hồi phục Một số trƣờng hợp phát triệu chứng bệnh nặng Có thể áp dụng biện pháp điều trị sau: - Than hoạt tính - Truyền tĩnh mạch - Men tiêu hóa 4.4.2 Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa Nguyên nhân: Chất lƣợng rau, cây, hoa không đảm bảo nhiễm thuốc bảo vệ thực vật thuốc bảo quản 47 Triệu chứng: - Lờ đờ, khơng vững, - Bỏ ăn - Đi vệ sinh chỗ nằm, có mùi chua khơng vệ sinh đƣợc - Da xám xịt, hậu môn dính nhớp nháp, nhờn, sƣng tấy Điều trị: Thơng thƣờng với trƣờng hợp nên kiêng không cho chúng ăn loại trái nhiều đƣờng dùng thuốc Loperamide Hydrochloride với liều lƣợng thích hợp để điều trị cho chúng 4.4.3 Viêm phổi Nguyên nhân: - Do thời tiết thay đổi thất thƣờng đặc biệt mùa mƣa, lạnh - Do rùa bị rơi vào chậu nƣớc thời gian dài mà không đƣợc vớt kịp thời Triệu chứng: - Rùa nơn, ói mửa - Mở mắt không lên đƣợc - Thân nhiệt hạ nhanh, lạnh tốt - Thở khơng đƣợc, miệng có nhiều bọt chất nhầy Điều trị: Viêm phổi bệnh phổ biến vào mùa mƣa, rùa bị dính thơng thƣờng có 10% sống sót đƣợc Khi phát thấy triệu chứng bệnh ta dùng loại kháng sinh Gentamicin (kháng sinh chuyên điều trị viêm phổi) với liều lƣợng thích hợp để tiêm cho chúng.Và cách ngày dùng tiếp kháng sinh Mekocefaclor để điều trị 4.4.4 Thiếu canxi (gặp rùa non) Nguyên nhân: không đƣợc phơi nắng đầy đủ Triệu chứng: - Lừ đừ, không vững - Chân yếu - Mai không to - Rùa dễ bị tổn thƣơng có tác động từ bên 48 Điều trị: - Trộn bột canxi vào thức ăn rùa ăn - Thƣờng xuyên cho rùa phơi nắng chuyển chúng ni hẳn ngồi trời thời gian 4.4.5 Ve, rận kí sinh (gặp Rùa trưởng thành ni ngồi tự nhiên) Ngun nhân: Do mơi trƣờng sống ngồi tự nhiên có chứa lồi ve, rận Triệu chứng: kẽ chân có ve, rận bám chặt, kí sinh Điều trị: vạch kẽ chân rùa bắt ve, rận, đồng thời vệ sinh chuồng trại sẽ, thơng thống, để khơng cho lồi ve rận trú ngụ, sinh sống phát triển 4.4.6 Tắc ruột Nguyên nhân: Do ăn phải bao nilon, vỏ sâu… Triệu chứng: - Rùa cầm nặng tay lâu ngày khơng ngồi đƣợc - Chân cứng nhắc, khơng di chuyển đƣợc - Da xám xịt Điều trị: Thông thƣờng trƣờng hợp phát chúng bị từ lâu, nên cách vệ sinh chuồng trại để vật lạ không rơi vào chuồng, tránh rùa ăn phải 4.4.7 Nhiễm giun Nguyên nhân: - Nhiễm giun từ môi trƣờng sống - Nhiễm giun từ nguồn thức ăn Triệu chứng: Rùa vệ sinh giun sống Điều trị: - Đối với trƣờng hợp nhẹ nên cho rùa ăn bí đỏ để sổ giun từ từ - Với trƣờng hợp nặng dùng loại thuốc chữa giun nhƣ: Metronidazole, Levamisole, Panacur với liều lƣợng thích hợp 49 4.4.8 Sỏi bàng quang Có hai loại sỏi thƣờng gặp lồi bị sát nói chung rùa nói riêng sỏi urat sỏi cặn canxi Nguyên nhân: - Tích tụ urat bàng quang từ thức ăn nhiều đạm - Nguồn nƣớc uống chứa nhiều ion Ca - Chế độ chăm sóc thiếu nƣớc uống Triệu chứng: - Bỏ ăn, mệt mỏi - Di chuyển khơng thể di chuyển - Nếu sỏi có kích thƣớc lớn rùa đực có tƣợng sa dƣơng vật rùa có phản xạ dặn Điều trị: Phƣơng pháp điều trị phẫu thuật loại bỏ sỏi Nếu không đƣợc phát điều trị kịp thời động vật có tỷ lệ tử vong cao vỡ bàng quang, tắc phân 4.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật nhân nuôi Rùa núi vàng môi trƣờng nuôi nhốt để đạt hiệu cao Sau q trình tìm kỹ thuật nhân ni Rùa núi vàng Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng - Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình, đƣa số đề xuất kỹ thuật nhân nuôi Rùa núi vàng trung tâm để đạt hiệu cao nhƣ sau: - Về chuồng nuôi: + Một chuồng ni đạt tiêu chuẩn thƣờng có kích thƣớc 84m2 (6m x 14m với chiều cao 2.5 m) với kết cấu cột thép lƣới bao phủ xung quanh nhƣ mái chuồng Những chuồng đảm bảo an toàn ngăn loài ăn thịt, lƣới mắt nhỏ dùng cho chuồng rùa nở nhằm tăng cƣờng bảo vệ non Mỗi chuồng ni có cửa lối vào Mỗi chuồng/khu ni từ 10 - 30 cá thể trƣởng thành nhóm sinh sản đƣợc chia thành ngăn nhỏ cho non hay đôi đƣợc ghép cặp sinh sản vách ngăn, ngăn không nhỏ 20m2 50 + Hệ thống cấp nƣớc/phun nƣớc chuồng: vào mùa nắng nóng, nhiệt độ cao, độ ẩm khơng khí thấp dễ khiến cho Rùa núi vàng bị stress, ăn ốm Vì nhiệt độ lý tƣởng mùa hè phải trì khoảng 250C - 280C để rùa sinh trƣởng phát triển khỏe mạnh Chính hệ thống phun nƣớc chuồng phải đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên vào mùa hè Đồng thời nƣớc cho rùa uống phải đƣợc cung cấp đầy đủ thay nƣớc thƣờng xuyên, tránh để rùa nhịn khát lâu, uống phải nƣớc nhiễm bẩn + Hoang hốc trú ẩn sinh cảnh chuồng nuôi: Trong chuồng nuôi cần thiết kế hang hốc nhân tạo hay tổ làm cỏ để rùa trú ẩn, đồng thời chuồng ni ngồi trời cần tạo sinh cảnh bán hoang dã, gần giống với tự nhiên để giảm căng thẳng cho rùa q trình ni nhốt - Thức ăn: + Thức ăn thƣờng xuyên cho Rùa núi vàng ăn loại rau, củ, giun đất Vì cần chọn loại rau, củ, sẽ, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, khơng có chất bảo quản hóa học để tránh gây ngộ độc cho rùa Đồng thời giun đất phải tƣơi sống, không bị chết, có mùi thối để hạn chế vấn đề đƣờng tiêu hóa rùa + Dựa vào mức độ ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả hấp thụ thức ăn mức độ sinh trƣởng Rùa núi vàng tăng lƣợng thức ăn (trong giới hạn hâp thụ thức ăn) để đạt đƣợc tăng trƣởng cao nhất; mùa nóng rùa ăn nhiều nên cần phải thƣờng xuyên thay đổi thức ăn để rùa không bị chán + Cần thay đổi thành phần thức ăn cho Rùa để chúng có đủ chất đảm bảo chất dinh dƣỡng Thức ăn phải đƣợc cho ăn lúc cịn tƣơi sống, khơng để thối rữa, khơng ăn hết phải thu dọn sạch, cần phải theo dõi rùa ăn đủ no tránh thừa thức ăn thối rữa gây nhiễm hay lãng phí, thiếu thức ăn rùa chậm lớn Thức ăn nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển Rùa núi vàng, cần điều chỉnh lƣợng thức ăn, loại thức ăn phù hợp với lứa tuổi, thời tiết 51 - Ấp trứng: Do Rùa núi vàng sinh sản vào mùa đông (khoảng từ tháng đến tháng năm sau), thời tiết miền Bắc cịn lạnh, nhiệt độ lị ấp phải đƣợc đảm bảo ổn định trì từ 280C - 300C - Phịng bệnh: Các bệnh thƣờng gặp Rùa núi vàng chủ yếu nguồn thức ăn gây nhân tố bệnh có mơi trƣờng sống cần chọn lựa nguồn thực phẩm sạch, rõ nguồn gốc, khơng có chất hóa học Đồng thời thƣờng xuyên vệ sinh chuồng ni để khơng cho loại sinh vật kí sinh trú ngụ gây bệnh cho rùa 52 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng - Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình Có thể đƣa kết luận sau: Rùa núi vàng (Indotestudo elongata) chủ yếu hoạt động vào ban ngày, chúng thƣờng hoạt động mạnh khoảng thời gian từ - 8h sáng 6h chiều dƣờng nhƣ không hoạt động khoảng thời gian từ 10h đêm đến 2h sáng hôm sau Chúng lồi vận động, ngày chúng dùng tới 60% 70% thời gian cho việc ngủ, nghỉ nghơi ẩn nấp dƣới - tổ, sử dụng 30% - 40% thời gian lại cho hoạt động khác nhƣ ăn - uống, quan sát, phơi nắng, cạnh tranh… Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng (TCC) sử dụng chuồng nuôi tiêu chuẩn an tồn Tại trung tâm có mơ hình để ni Rùa núi vàng là: hộp kính để nhà dùng để nuôi ruồi nở, chuồng nuôi trời dành cho rùa trƣởng thành với kết cấu cột lƣới thép để ngăn cách với bên Các khu nuôi nhốt đƣợc kiểm nghiệm áp dụng thành cơng cho phạm vi nhiều lồi rùa Cúc Phƣơng Rùa núi vàng ăn đƣợc nhiều loại thức ăn khác nhau, chủ yếu loại rau, củ, giun đất, thức ăn Rùa núi vàng đơn giản dễ kiếm Khẩu phần ăn phụ thuộc vào độ tuổi điều kiện khí hậu - Mùa lạnh phần ăn thấp mùa nóng, vào mùa lạnh trung bình ngày Rùa núi vàng non dùng khoảng 6g thức ăn, rùa trƣởng thành tiêu thụ khoảng 15g thức ăn/ngày Vào mùa lạnh rùa ăn nên tuần cần cho rùa ăn lần - Mùa nóng có phần ăn nhiều mùa lạnh, cá thể rùa non sử dụng 15g thức ăn/ngày, rùa trƣởng thành sử dụng tới 80g thức ăn/ngày, vào mùa nóng rùa có nhu cầu lƣợng cao, chúng ăn nhiều ngày phải cho rùa ăn Mùa sinh sản Rùa núi vàng thƣờng bắt đầu vào tháng kết thúc vào tháng năm sau Hàng năm, cá thể rùa thƣờng đẻ 01 tổ trứng 53 tổ có từ đến trứng Tại trung tâm trứng rùa đƣợc ấp hộp nhựa với vật liệu Vermiculite với tỷ lệ nở cao 68% Trong điều kiện nuôi nhốt Trung tâm Rùa núi vàng mắc số bệnh nhƣ: ngộ độc; tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa; viêm phổi; thiếu canxi; ve, rận kí sinh; tắc ruột; nhiễm giun; sỏi bàng quang Biện pháp phòng bệnh: kiểm tra kỹ lƣợng nguồn gốc thức ăn trƣớc cho rùa ăn, phần ăn hợp lý, dồng thời vệ sinh chuồng nuôi sẽ, đảm bảo vệ sinh Cần nắm rõ triệu chứng bệnh để phát sớm, kịp thời chữa bệnh Tồn Trong trình thực khóa luận, cố gắng hết sức, song thời gian thực có hạn, nhƣ trình độ chun mơn thân, khóa luận chƣa tiến hành nghiên cứu đƣợc nội dung nhƣ: - Thức ăn Rùa núi vàng chƣa đƣợc sâu, cụ thể vào tất thời gian năm Chƣa tìm hiểu đƣợc tất loại thức ăn cho Rùa ăn theo mùa vụ - Trong thời gian thực tập khoảng thời gian Rùa núi vàng sinh sản, bắt gặp lần Rùa núi vàng thực giao phối ghép đôi - Chƣa theo dõi đƣợc cách chi tiết tình hình, diễn biến, trình sinh trƣởng phát triển vật, tình hình bệnh tật chúng để từ đƣa giải pháp chăm sóc vật biện pháp phịng chống bệnh tật Khuyến nghị Để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn, xin phép đƣa số khuyến nghị sau: - Nghiên cứu thức ăn nên thử nghiệm với nhiều loại thức ăn để làm phong phú thành phần thức ăn Rùa núi vàng - Cần có nghiên cứu bổ sung tỉ mỉ hơn, theo dõi chi tiết trình sinh trƣởng phát triển loài Rùa núi vàng, theo dõi tốc độ lớn rùa qua giai đoạn tuổi, ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng phát triển theo thời điểm, thời tiết khác Rùa núi vàng nuôi Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng - Cần tăng thời gian nghiên cứu để có kết luận xác 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Cúc, 2002 Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Vũ Khôi, 2006 Đa dạng sinh học bảo tồn NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đào Văn Tiến, 1978 Về định loại rùa cá sấu Việt Nam Tạp chí Sinh vật - Địa học Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng , 2005 Danh lục ếch nhái Bò sát Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bryan L Stuart, Peter Paul van Dijk, Douglas B Hendrie, 2001 Sách hướng dẫn định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam Campuchia Design Group, Cam Pu Chia Công ƣớc CITES, (CITES) 1984 Cơng ước bn bán Quốc tế lồi động thực vật hoang dã Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2006 Chính phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý Nghị định số 160/2013/NĐ-CP tiêu chí xác định lồi chế quản lí lồi thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ Sách đỏ Việt Nam, 2007 Sách đỏ Việt Nam phần động vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, 2002 Bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Traffic southeast Asia, 2000 Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán NXB Nông nghiệp, Hà Nội 94tr 12 Wildlife at Risk, 2005 Nhận dạng số lồi Bị sát - Ếch nhái Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Doughlas B.Hendrie, Bùi Đăng Phong, Tim McCorMack, Hoàng Văn Hà, Peter Paul van Dijk 2011 Hướng dẫn thi hành luật định dạng loài Rùa cạn Rùa nước Việt Nam 14 Ransom, J I and Brian S.C 2009, "Quantifying Equid Behavior—a Research Ethogram for Free-Roaming Feral Horses." U.S Geological Survey Techniques and Methods 2-A9 23 p Print 15 Ruby, D.E., Spotila, J.R., Martin, S.K., and Kemp, S.J.,1994, "Behavioral Responses to Barriers by Desert Tortoises: Implications for Wildlife Management." Herpetological Monographs.144-60 Print 16 Rugg, D.J., and Buech, R.R 1990, "Analyzing Time Budgets with Markov Chains." Biometrics 46.1123-31 Print PHỤ LỤC Phụ biểu 01 Mẫu biểu thông tin thu nhận trứng Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng Mẫu thông tin thu nhận trứng TCC Lồi: Ngày tìm thấy trứng: Tỷ lệ ấp nở thành công (%): Chuồng: Số lƣợng trứng Số lƣợng non nở: Ngày: Giờ: Tổ trứng]\ Có quan sát q trình đẻ trứng? Có – Khơng Trứng đƣợc đẻ: a) b) c) d) e) Điều kiện thời tiết Chôn dƣới đất Trong đám cành Dƣới thảm mục Trên mặt đất Dƣới nƣớc Nhiệt độ Độ ẩm (RH%): (oC): Mơ tả tổ trứng vị trí đẻ trứng: Số thứ Chiều Chiều Cân nặng tự dài rộng (g) trứng (mm) (mm) Vị trí ấp trứng Vật liệu ấp Nở Thời Số thứ ngày gian ấp tự cá thể ID vd: số hộp # ấp/chuồng ấp Phụ biểu 02 Danh sách ngƣời vấn trình thực đề tài STT Họ tên Nghề nghiệp Đỗ Thanh Hào Giám đốc Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Hồng Quang Điều phối viên chƣơng trình đào tạo cứu hộ Chƣơng trình rùa Châu Á (Asian Turtle Program) Bác sỹ thú y Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng Hồ Phúc Thiên Công nhân nuôi rùa Đinh Lý Huỳnh Công nhân nuôi rùa Nguyễn Thị Thảo Công nhân nuôi rùa Đinh Thị Thƣơng Công nhân nuôi rùa Đinh Thị Phƣợng Công nhân nuôi rùa Một Rùa núi vàng Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phương

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan