1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu cho máy làm sạch sơ bộ nilon từ nguồn rác thải MLSNLK - 100 năng suất 100kg/h

105 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xác Định Một Số Thông Số Tối Ưu Cho Máy Làm Sạch Sơ Bộ Nilon Từ Nguồn Rác Thải MLSNLK - 100 Năng Suất 100kg/h
Tác giả Cao Anh Phương
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Thị Thanh
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Khí
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

nilon có nguồn gốc từ rắc thải theo nguyên lý đập rũ chưa được hoàn chỉnh, nênkhông thể xác định được các thông số tối ưu bằng lý thuyết nhằm nâng cao hiệu quả.làm việc của máy.. "Mục ti

Trang 1

CAO ANH PHƯƠNG.

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SO THONG SO TOI UU CHO MAY LAM SẠCH SƠ BỘ NILON TỪ NGUÒN RAC THÁI

MLSNLK - 100 NANG SUAT 100 kg/h

CHUYEN NGANH: KY THUAT CƠ KHÍ

MA SO: 60 5 2 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS TS TRAN THỊ THANH

DONG NAL NAM 2014

Trang 2

MỞ DAU

Túi nilon xuất hiện cách đây khoảng 150 năm do nhà hóa học AnhAlexander Parkes phát mình Túi nilon được sin xuất từ nhựa polyethylene cónguồn gốc từ dầu mỏ và quá trình tự phân hủy của nó diễn ra rất chậm Rác thảirion chủ yếu ở dạng túi là phế thải được thải ra t: sinh hoại hing ngày của con

người (đi chợ, siêu thị, mua quần áo, dày dép, các vật dung ) rác thải y Ế rong

sản xuất công nghiệp, nông nghiệp Vì vậy gọi lả "ô nhiễm trắng”

Hiện nay ở các nước phát triển và một tước dang phát triển đã có những

biện pháp quản lý, chính sách, kỹ thuật phù hợp đã ngăn chặn cơ bản *ô nhỉ 2

tring” nh: phân loại rác th tai nguồn (hộ gia định); thay thé vat iệu làm ti nilon

polyethylene bằng vật liệu dễ phân hủy; có công nghệ tiên tiến để tái chế lại túi nilon polyethylene nhằm hạn chế lượng túi nilon polyethylene sử dụng trong xã hội

Ở nước ta, vào những năm 1980, lượng túi nilon được sử dụng hãy còn ít,

việc thu gom, quản lý loại rác nay rất đơn giản Thời gian này, nhu cầu thị trường.

túi nilon cao gắp nhiễu lần khả nang sin xuất, nên gid thành rit ao, yêu cầu đặt racho chat lượng túi nilon tái chế không khắt khe, người tái chế túi nilon có lãi cao Ở.sắc vũng đô thị, nơi có nhu cầu tiêu thụ lớn, đã xuất hiện và phát triển “nghề lượm

bịch nilon” để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp tái chế chất déo nói chung, đặc biệt là nilon Tuy nhiên vào đầu thập niên 1990, với sự phát triển mạnh mẽ của

công nghệ và sự hội nhập nhanh kinh tẾ trong nước với thé giới, thi giá nhiềunguyên liệu sản xuất trong nước, trong đó có hạt nhựa, nguyên liệu chính để sản.xuất các sản phẩm nhựa giảm mạnh Công nghệ ti chế nllon trong nước lúc nàykhông còn khả năng cạnh tranh tốt với nguyên liệu nilon chính phẩm “O nhiễm

đã

trắng" chính thie bắt đầu xuất hiện trong nước Chính phủ và chỉnh quyển nỉ

phương (đặc biệt là ở các đô thị lớn) đã đưa ra nhiễu giái pháp để ngăn chặn, khắc.

phục như các chỉnh sich kinh tế hỗ trợ công t

để nâng cao chất lượng nilon sau ti u nguồn 6 nhiễm phát sinh trong chế, giảm t

quá trình tái chế Tại nhiều Bai rác đô thị đã có cơ sở tái chế nilon tir rác thải thành.

Trang 3

đô thị ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, hầu hết các Bai rác còn lại, công đoạn.lâm sạch nilon phế thi đều làm sạch bằng thủ công rửa bằng tay, chỉ một số khâu

như băm nhỏ và din ép là làm bằng cơ giới Việc làm sạch nilon phế thải bằng thủ

công như vậy vừa cho năng suất thấp, ảnh hướng lớn đến sức khỏe người lao động,

mà côn Kim ảnh hưởng đến môi trường vi nước sau khi rửa là nguồn chất thải cóning độ ô nhiễm rất cao Bio chi trong nước đã có nhiều bài viết tổ cáo tinh trạng

y Với công nghệ tải chế lạc hậu như vậy đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc

giải quyết tốt tình trạng "ô nhiễm trắng"

Vito cuối năm 2008, công ty Cổ phin VIETSTAR (Thành phổ Hồ Chỉ Minh)

đã đầu tư một nhà máy xử lý rác thải kết hợp chôn lắp hiện đại theo công nghệ của

Châu Âu Trong nhà máy này có đây chuyển công nghệ hiện đại ải chế nil từnguồn rác thải làm nguyên liệu chất lượng cao cho ngành công nghiệp chất đèoCông đoạn làm sạch rie thải ion được tiến hành bing cách rửa cổ sử dụng hỏa

chy ty rửa Như đã phân tích ở trên, việc sử dung quá nhiều nước để làm sạch kéo

theo hệ lụy là phát sinh thêm nguồn nước thải không nhỏ, có mức độ ô nhiễm cao

hur vậy, biện pháp quan trọng trong việc ngăn chặn "ð nhiễm trắng” à ti

chế loại rác thải này trở thành nguyên liệu sản xuất Trong công nghệ tá chế thi

khâu làm sạch có vai trò hết sức quan trọng Bởi vì đây la khâu công việc dim bảochit lượng sin phẩm nguyên liu ti ch, vừa là nguồn tạo ra chất ô nhiễm mới, vừa

là thành phan quyết định giá thành sản xuất Dé khác phục các tôn tại khâu Lam sạchnilon, năm 2012 ThS Nguyễn Thị Kiều Hạnh (rường đại học Nông Lâm Thành

phố Hồ Chí Minh) đã để xuất mẫu máy làm sạch nilon hoạt động theo nguyên lý.

đập dọc trục để làm sạch sơ bộ nilon bằng phương pháp khô Kết quả nghiên cứu

chl2 được tiến hành thông qua đề tai nghiên cứu khoa học cắp cơ sở mã số C

CK — 01 do tác giả làm chủ nhiệm da được nghiệm thu thing 4 năm 2013 Do là nguyên lý làm sạch mới, nên lý thuyết tinh toán, kết edu và công nghệ máy làm sạch

Trang 4

nilon có nguồn gốc từ rắc thải theo nguyên lý đập rũ chưa được hoàn chỉnh, nênkhông thể xác định được các thông số tối ưu bằng lý thuyết nhằm nâng cao hiệu quả.làm việc của máy Vi vậy, việc xác định các thông số tối uu cho loi máy lâm sạchnilon có nguồn gốc từ rác thải theo nguyên lý đập đọc trục phục vụ tai chế rác thảinilon thành nguyên iệu sản xuất cổ tỉnh cấp thiết vi tinh thời sự cao Được sự chấp

thuận của phòng Sau đại học, khoa Cơ điện và Công trinh, Ban Giám hiệu trường

Dai học Lâm nghiệp, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trin Thị Thanh, tôi xi thực

hiện để tài:

Nghiên cứu xúc định một số thông sé tốt aru cho may làm sụch nilon từ:nguén rắc thái theo nguyên lý đập rũ MLSNL ~ 100 năng suất 100 kg/h”

"Mục tiêu tổng quất cũn để tài

Nang cao hiệu quả xử lý nilon có nguồn gốc từ rác thải làm nguyên liệu sản

xuất theo hướng nâng cao hiệu quả quá trình tái chế và han chế ô nhiễm môi trường phát sinh

Đề tải gp phần nâng cao hiệu quả quả tình xử ý rác thải đồ thị

"Mục tiêu cụ thể của đề tis

“Xác định các thông s

thai MLSNL ~ 100 theo nguyên

phí năng lượng riêng bẽ nhất

‘Tinh mới của đề tài:

cho máy lim sạch nilon có nguồn gốc từ rắc

lập rũ đạt các chỉ tiêu độ sạch cao nhất và chỉ

Máy làm sạch nilon theo nguyên lý đập rũ MLSNLK ~ 100 là thiết bị phân loại, làm sạch có tinh mới về nguyên lý làm việc và ứng dụng trong công nghệ btái

chế nilon từ rác thải

Nguyên lý làm sạch nilon có nguồn gốc từ rác thai kiểu đập rũ là nguyên lý

làm việc mới Nguyên lý này khác biệt với tắt cả nguyên lý làm sạch nguyên liệu đãđược công bổ và hệ thing héa ở trong và ngoài nước Vì vậy các thông số kết cầu,

thông số kỹ thuật và thông số c 1g nghệ của máy làm sạch nilon có nguồn gốc từ

rác thải kiểu đập rũ là nguyên lý chưa được nghiên cứu đây đủ, sẽ là tính mới cho

để tai của luận văn

Trang 5

của máy MLSNLK - 100 vừa mới về nguyên lý lẫn thiết bị Các thông tin về máy.

MLSNLK ~ 100 cả về kết cấu lẫn quả tình làm việc mang tinh chất “Hộp đen” Vi vây, phương pháp quy hoạch thực nghiệm để xây dựng mô hình toán học là phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp, cho phép xác định các quy luật khoa học của máy.

`Ý nghĩa thực tiễn cũa đề ti:

Đề tải góp phần vào công tie xử lý chất thải, phát iển sơ khí phục vụ sản sin xuất

và đời sông

Trang 6

Công nghệ tái chế nlon từ nguồn rác thải nilon (hình 1.1) (3) I4 (91 [10D

đã được các nước nghiên cứu hoàn thiện và phổ bién rộng rãi trên toàn thé giới để hạn chế tiêu cực nạn “6 nhiễm trắng" Công ngh này đã được một công ty

Mỹ mang tên công ty Cé phần VIETSTAR đầu tư vào nước ta đặt tại Khu xử lý

chất thải rắn Tây Bắc Củ Chi (Thành phố

Ri thải sinh hoạt

"hân loại —› Rác thải (chôn lắp, đốt hoặc làm phân bón) và nguyên

Rita lần I bằng nước —› Nước thải và e

4

Bam nhé

4Rin I bing ht -> Nee tá ace cht trấn

Rita lần II bằng nước —> Nước thải và các chất thải rấn

"Nguyên liệu sin xuất (hạt nhựa)

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ tái chế nilon từ nguôn rác thái xuất thành nguyên liệu

Trang 7

hóa chất Việc rút gọn công nghệ tái chế nilon (hình 1.1) đã làm cho chất lượng sảnphẩm kém chỉ dùng làm nguyên liệu sản xuất các mặt hàng nhựa kém chit lượng Ở

nhiều đơn vị sản xuất tong nước, hu hết các công đoạn xử lý đều thực hiện bằng

thủ công, gây 6 nhiễm môi trường, ảnh hướng đến sức khỏe của người lao động và

cộng ding din ew khu vục gin nơi xử lý

Trong công nghệ tái chế thì làm sạch là công đoạn quan trọng nhất, ảnh

hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm và giá thành sản xuất Vĩ rác thai nilon

có lẫn nhiều chất ban (các chất khác), nên lim sạch là công đoạn không thể thiểutrong quy tình công nghệ ái chế nilon từ rắc thi, Thực chất của quá trình lâm sạch

là loại bỏ các (hành phần khác thành phần được “kam sạch” ra khỏi hỗn hợp Như vây, quá trình làm sạch bao giờ cũng gắn với quá trinh phân loi Để làm sạch các cấu tử bám vào nilon hay có lẫn ở dạng hỗn hợp rồi có thể đùng các phương pháp

làm sạch — phân loại don giản như sing hay khí động để phân tách Dé tách các,

cấu tử là các thành phn hóa học dạng dầu, mỡ, hay dung dich hóa học phải đùng

phương pháp hóa học, kết hợp với nước để tẩy rửa Vì vậy trong công nghệ làmsạch nilon tử nguằn rác thải bao giờ cũng phải tién hành công đoạn rửa Để tăng khảnăng rửa sạch, người ta tiến hành băm nhỏ thành các mảnh nilon Như vậy, chỉ phínước nửa cũng như các hóa chất cần thiết lâm sạch tỷ lệ với lượng chất bin có trongnguồn ric thải nilon cần làm sạch Mặc di trong công nghệ lim sạch nïlon từ nguồnrác thải đều tiến hành phân tách các chất bản bằng sing hay kết hop cả khí động,

nhưng tác động cơ học của các phương pháp này cho hiệu quả kim sạch sơ bộ kém Vige chi phí nước và hóa chất làm sạch tăng sẽ kéo theo ting chỉ phi tái chế và tăng

nguồn ô nhiễm là nước thải

“Thiết bị sàng tiền hành phân loại, làm sạch sơ bộ được dùng trong xử lý rác

thải nói chung và rắc thai nilon nói riêng là sing thing quay dạng lục lãng Cầu tạo của sing gm một thing có tiết diện ngang hình lăng trụ đặt nghiêng với mặt phẳng,

Trang 8

nằm ngang một góc a, để hỗn hợp trong thùng có thể di chuyển theo hướng doc

thing Xung quanh thing là lưới sảng được chế tạo bằng thép tắm đập lỗ hay lướikim loại Thing quay xung quanh trục thùng nhờ các vành tròn gắn cổ định với võthing ti lên trên các con lin, Truyền động cho thing quay bằng truyền động xích

hay bánh răng Một số trường hợp người ta dùng truyền động ma sắt Khi thủng

quay sẽ nâng hỗn hợp lên và đỗ xuống thực hiện công tác rũ Các thành phin có

kích thước nhỏ chui qua lỗ sàng được đưa ra ngoài bằng băng tải Phin trên sing là

những phần tử có kích thước lớn như rác nilon được gom lại ở đầu kia của sảng vàđược đưa di băm nhỏ và làm sạch tiếp bằng cách rửa Như vậy có thể thấy ở sảnglục lãng đã thực hiện vừa làm sạch bằng cách rũ, vừa phân loại Tuy nhiên do tác

động cơ học còn nhỏ lên khả năng ri chưa lớn.

Một số loại máy làm sạch khác có thé dùng làm sạch sơ bộ bằng phương pháp khô không ding nước như máy rửa kiểu trồng, may rửa kid tay gat (cồn goi

là máy rửa ho Jlo6pononteuii), máy rửa kiểu sing lắc Ở các may rửa khô kiểutrống, sing lắc thì hiệu quả kim sạch kém do tác động cơ học lên các phần tử nilonchưa đủ lớn dé có thể tách các cầu tử dính bám Ở máy rửa kiểu lay gat, do lam việc

ở số vòng quay thấp nên đối với hỗn hợp có các phần tử Kim sạch dạng sợi hay tắmmỏng mém như nilon thi bị in tắc và trục quay bị bé cứng không làm việc được

Các thiết bị làm sạch này đã được B M A2apoaa (1988) [28], Nguyễn Như Nam,

"Trần Thị Thanh (2000) [11] biên soạn vẻ lý thuy

Như vậy các thế bị Him sạch, phân lại truyền thống mặc dù được xây dụngkhả hoàn chỉnh vé lý thuyết và kết cấu nhưng khả năng làm sạch sơ bộ nilon từnguồn rác thai bằng phương pháp khô có hiệu quả làm việc kém hay không lam việcđược Vì vậy, trong các dây chuyển công nghệ hiện đại vẫn phải làm sạch chủ yếu.phương pháp ria, vừa gây tin kém vữa kéo theo thêm nguồn 6 nhiễm nước

Một loại thiết bị khác có nguyên lý lim việc chưa được đưa vio làm sạch, phân loại là nguyên lý đập ra ( đập doc trục) sử dụng trong các máy thu hoạch cây

có hat Nguyên liệu đưa vào máy đập là khối lúa gồm rom là các thân cây (như cácthân cây họ đậu), rơm (lúa), củi ngô, và các hạt bám vào các rơm Có thấy hình

Trang 9

lúa theo phương bán kính có chuyển động góc khác nhau, cùng với tác động của các.

cánh đập (trơng tự như cánh gạt ở máy rửa kiểu tay gặt, nhưng với vận tốc lớn hơn nhiều lần), sự chà xát với bề mặt lưới sing mà các hat (tương tự như các cấu tử:

bám vào nilon) bút ra khỏi khối lúa Quá trình đập này còn kéo theo quá trình rũtách các tạp chất cơ học khác ra khỏi khối lúa Tuy nhiên cho tới thời điểm hiện tyạithì nguyên lý đập rũ hiện chưa được đưa vào khâu làm sạch rác thải nilon.

12, Tổng luận về máy đập rũ

12.1 Các kết quả nghiên cứu ngoài nước về máy đập rã

V8 lý thuyết máy đập đã được nhiều nhà khoa học trên thé giới nghiên cứu,

xây dựng và biên soạn, trong đó tiêu biểu là B II Fopssknw (1935) [31], E.C

Bocoit (1978) [29], J.M Gregory (1988) [17], Xu Lizhang và Li Yaoming (2011) [18}, Petre I Miu, Heinz — Dieter Kutzbach (2007 và 2008) [19 và 201, Christian Okechukwu Osueke (2011) [21], Sigitas Petkevicius (2007) [22], A.C Ukatu (2006) (23)

Hình 1.2: Máy đập hướng trục Schlayet Hình 1.3: Máy đập hướng trục Embal

Heliats của Cộng Hòa Liên Bang Đức của Cộng Hòa Liên Bang Đức.

© Công Hòa Liên Bang Đức, máy đập hướng trục cũng được nghiên cứu và

ứng dụng vào thu hoạch cây có hat Hình 1.2 giới thiệu máy đập hướng trục

Trang 10

Schlayet ~ Heliats và hình 1.3 giới thiệu máy đập hướng true Embal ding trong thu

hoạch lúa và đã được thương mại sang nhí.

Mac đủ nilon là sản phẩm được sử dụng đầu tiên và phd biển ở nhiều nước

phát triển, có kinh nghiệm trong xử lý rác thải nilon, nhưng chưa có bat kỳ công bố

nào về việc sử dụng nguyên lý đập ~ rũ để làm sạch rác thả nilon bằng phương

pháp khô.

1.22 Cúc két quả nghiên cửu trong nước về may dp ri

Nguyén Ij đập rũ ứng dung rong các máy đập dé thu hoạch cây có hạt được ứng dụng ở các địa phương Phía Nam tir trước năm 1975, với tên gọi là máy đập dge true hay chính xác hơn là máy dip dọc trục răng bản Vào thời điểm này chưa

có bất kỳ một công bố hay ứng dụng nio về máy đập dọc trục ở các địa phương

Phía Bắc Nguyên lý lâm việc đặp dọc trụ lâm cho kết cấu máy đập lúa hay may

it đập liên hợp có kết chu gọn nhẹ hơn Chính vì vậy mà máy đập dọc trục răng bản hiện đã ứng dụng rộng rãi rong hủ hoạch lớa ở cả nước, và đã cổ nhiều máy xuất khẩu sang các nước, Với máy đập dọc trục răng trụ được ứng dụng tốt rong

ái tiến về mặt kết cầu và ứng.máy đập bắp Cho đến nay, các nghiên cứu hướng

dụng của máy đập doc trục chủ yếu diễn ra trong sản xuất Các nhà sản xuất tự mày

mò, rút kinh nghiệm, học hỏi lần nhau, sao chép lại và để hoàn thiện máy Chính vìvây mã hi hết các địa phương Phia Nam đều tự thiết k, sin xuất và mg đụng máyđập doc trục ma không cin có một sự hỗ trợ nào về kỹ thuật của các nhà khoa họcVéi các mẫu máy dip dọc trụ chuyển từ Phía Nam ra hiện một số địa phương Phía

Bắc cũng đã tự chế tạo được theo kiểu chép mẫu Về mặt lich sử ky thuật ở Việt

‘Nam thật khó tim ra ai là tác giả của máy đập đọc trục.

Tre năm 1975, các công bổ khoa học vé loại mây đập dọc true nói chung

và máy đập dọc trục răng bản nói riêng rat ít Ngoại trừ luận văn thạc sĩ, công bố

năm 1973 của tác giả Phan Hiểu Hiển (lúc đó là học viên cao học ti Viện nghiên

cứu lúa quốc tế IRI, Philipin) về xây dựng phương tinh phân ly của hạt trong máyđập, thi hầu như không có một công bổ nào của tác giả trong nước về loại máy đập

Trang 11

Năm 1994, tác giả Phan Hỏa ( nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Viện Công cụ và

sĩ khoa học kỹ

thuật * Nghiên cứu một số thông sé tối uu bộ phận đập dọc trục răng bản của may

Cor giới hóa Nông nghiệp) [6] đã bảo vệ thành công luận án phó

đập lúa (Đường kính trồng 500 mm, sử dụng trong thu hoạch lúa tại các tỉnh miền.Trang)" Các công bổ đã được đăng ti trên một số bài bio chuyên ngành và luận

án VỀ kết quả nghiên cứu lý thuyế, tác giả đã xác định khả năng thông qua bộ phận đập, quy luật phân ly hạt trong bộ phận đập dọc trục, thông số động học của

trắng dip với tải trọng ngẫu nhiên và mô men quân tính của trồng đặp bằng phương

pháp không tải Theo Phan Hòa (1994), khả năng thông qua bộ phận đập doc trục: xăng bản quay là

[PG JbanedEBnsinarsin Boy

os

%Dip=wsin8) an

ỶTrong đồ: pu lực đập của răng trống đập:

fifa — hệ số ma sắt giữa khối lúa với răng trồng dip và máng

trống:

b — bề rộng làm việc của răng bản;

lường xoắn lắp răng;

vy - vận tốc đầu răng trắng đập:

ia tốc trong trường;

«1 — gộ giữa mặt phẳng với đường sinh trồng đập:

Be giữ

dc giữa mặt phẳng răng với phương pháp tuyển;

cạnh răng với đường sinh trục trồng dip:

18 D- đường kính trong đập;

9 — gốc giữa phương chuyển động của khỏi lúa với phương

trống dip

Công thức 1.1 được phát tiễn từ công thức xác định lượng cung cấp cho

trống dip của le 8 Basoi (1918) [29]

Tir công thức 1.1 xác định được ảnh hưởng của các thông số vé cấu tạo vàchế lộ làm việc tới năng suất tủa bộ phận đập lúa dọc trục răng ban,

Trang 12

Theo Phan Has (1994) [6], hệ số phân ly của bộ phận đập dọc trục biểu diễn theo công thức

n= (IML) An(Qu¥) d2 Trong dé: L chiều dài rồng di

(Qu lượng hat phân ly ti phần chiều dai trồng đập ở cửa cưngcấp;

Yr - lượng thóc (hat) theo rơm.

Phương trình (1.2) khá giống với phương trình phân ly hạt của máy dip dọc

trục mà tác giả Phan Hiếu Hiền công bố năm 1973, và của các nhà khoa học Liên

Xô (cũ) khác là N P, Krutikoy, Y Y Smymmov, K Ph, Txerbakov và Y Ph, Popov (1951), V P Goriatskin (1965) [29], le S Basoi (1967, 1978) [29]

“Cũng theo Phan Hòa (1994), phương sai vận tốc góc trồng đập Da là

Ũ KE Dy gi lmz v2 +m+va3.0)=)7492]

TT TỐ ^^ 2m mya? +[m+vaj20, 7 Meng, =g,)~=z¡v]

Công thức 1.3 được phát triển từ công thức xác định vận tốc góc trồng đập

của le S Basoi (1978)|29]

Cũng theo Phan Hòa (1994), mô men quần tính của trồng đập xác định theo

công thức;

eau lt =] a4Trong dé: m8 men quấntính cần xắc định củn tng đập:

Thị m6 men quán tính đã biết của trục quay với 8 dips

ti, = thời gian máy dimg tương ứng với vận tốc gốc chạy Không tải

của trồng đập 01 và ©»

Công thức 1.4 cũng được phát iển từ công thức xác định mô men quấn tính

trống đập của le S Basoi (1978)[29]

Theo Phan Ha (1994), tn số dao động riêng của trồng đập là:

as)

Trang 13

tốc gúc của trồng đập phải đảm bảo điều kiện: #

VỀ thực nghiệm, Phan Hòa (1994) đã xây dựng mô hình thông kẻ thực nghiệm mô tả sự ảnh hưởng của 4 thông số là 3 góc không gian của răng bản a By

và bé rộng ring bản b đến chi phí năng lượng ri 1g và tổng hao hụt hạt do độ đập, sốt và độ thée bị thôi theo rơm dưới dang hàm đa thức bậc IL

Cũng dựa trên công trình biên soạn của le 8 Basoi (1978) [29], nghiên cứusinh Hoàng Bắc Quốc (1999) [I5] đã phát tiển thành luận án tiền sĩ kỹ thuật của

mình là “Nghiên cứu các thông số chính của bộ phận đập đọc trục trống răng bản làm cơ sở thiết Ế máy thu hoạch lúa cho vùng Đẳng bằng Sông Cửu Long” Các

kết quả nghiên cứu về mặt lý thuyết của Hoàng Bắc Quốc là nghiên cứu chuyển

đăng của khối lúa trong budng đập theo phương tiếp tuyển với quỹ đạo đình răng và

ý thuyết tính toán động lục học máy đập dọc trục inh tại đường kính 600 mm,

Cũng nghiên cứu về máy dip dọc trục răng bản, nghiên cứu sinh Nguyễn

‘Van Huu (2000) [8] đã bảo vệ thành công luận án tiễn sĩ kỹ thuật về dé tải “Nghiên

cứu một số thông số cơ bản của bộ phận đập lúa dọc trục cỡ nhỏ loại răng bản”.

Các công bổ của các tác giả Hoàng Bắc Quốc (1999), Nguyễn Văn Hựu(2000) đều tương tự như các công bổ của Phan Hỏa (1994) đều phát triển từ côngtrình biên soạn của le S Basoi (1978)[29] nhưng bằng cách tiếp cận và dạng biểu

diễn khác.

Trong tất cả các đề tải luận án tiến sĩ kỹ thuật (phó tién sĩ khoa học kỹ thuậttrước diy) về may đập doc trục răng bản các tác gia đều áp dụng phương pháp động

lực học máy để nghiên cứu lý thuyết thông qua khảo sát động lực học máy dip và

các qué tình động lực xẫy ra trong bung đập VỀ nghiên cứu thực nghiệm, cácnghiên cứu sinh đều sử dụng phương pháp Quy hoạch thực nghiệm để xây dựng các

mô hình thống ké thực nghiệm.

Trang 14

Dựa theo các liệu của nước ngoài mà chủ yếu là của Liên Xô (ei) và các

kết quả nghiên cứu đã công bố ở trong nước, các nhà khoa học trong nước đã biên.soạn và tái bản các công tình biên soạn trong đó có phần đối tượng là ác loại mayđập lim giáo trình giảng day ở các trường đại học có đảo tạo ngành Cơ khí nông.

nghiệp Tiêu biểu là Đoàn Văn Điện, Nguyễn Bảng (1963, 1973, 1987) [2] đã biên soạn về cfu tạo, lý thuyết tính toán máy đập dùng thu hoạch cây có hạt trong giáo

trình “Cấu tạo và lý thuyết tính toán máy thu hoạch cây có hat” và “Lý thuyết tính

toán máy nông nghiệp”; Pham Ving Lang và Nguyễn Huy Mỹ (1992) với công

trình biên soạn “Phương pháp điều khiển học kỹ thuật và ứng dụng trong nông

nghiệp” trong đó có trình bảy phương pháp mô phỏng máy va qué trình các loại

máy nông nghiệp lâm cơ sở cho điều khiển tự động chúng; Trong công trình biên

ao Quang Triệu (2002) [14] đã sử dung các sông cụ như ma trận chuyển tiếp, xác suất và động lực thông kẻ, oán tử và mô hình soạn “Động lực học máy thu hoac!

hỏa, để tính toán lý thuyết động lục các máy gặt đập iền hợp thu hoạch lúa;

Cũng như các công bổ về máy đập dọc trục ở ngoài nước, các công bổ vềimg dụng nguyên lý đập rũ dé làm sạch nguyên liệu nói chung và nilon thu gom tir

ảnh của Thể, Nguyễn Thị Kiểu Hạnh [4]nguồn ric thải cho đến chỉ mới có công,

2 Cơ sở lý luận cin vẫn đỀ nghiên cứu

1.21 May đập rã

211 Khẩiniêm chung

May dip rũ (còn gọi là máy đập dọc trục) là thiết bi chính đùng trong thụ

hoạch cây có hat Nguyên liệu đưa vào máy dp là khối lúa gồm rơm là các thân cây(như các thân cây họ đậu), rơm (lúa), củi ngô, và các hat bám vào các rơm Máy.

thực hiện vig tách hạt ra khỏi bông, ĐỂ tách bạt ra khỏi bông có thé dùng nguyên

lý tuốt (máy tuốt) hoạt động theo theo cơ chế ma sát trượt hoặc đập (máy đập) hoạtđộng theo cơ chế đập kết hợp ma sắt trượt Ở máy tuốt, cũng có quá trình tác động

tách hạt theo cơ chế đập nhưng nhỏ hon rit nhiều so với cơ chế ma sắt trượt Tốc độ

quay của trồng tuét nhỏ, nên ở các may tuốt lúa kết hợp thủ công như máy tuổt lúa

dap chân hay máy tuét đậu phông đạp chấn, có thé dùng nguồn động lực là sức đạp

Trang 15

nhau hoặc lên các bề mặt cơ khí Tác động trượt này lớn hon rất nhiều so với máy.suốt, Vì vậy máy cần động năng, và tốc độ quay lớn hơn, cho năng suất cao hơn rit

nhiều so với máy tốt Ngây nay, trong sản xuất chủ yêu là dùng máy đập và ít ding

máy tiết

2.1.2 Phin loại máy đập

Hiện nay việc phân loại máy đập theo nhiều cách khác nhau [4, 6, 8, 12, 15]

Căn cứ vào mức độ phức tạp của máy đập chỉa

= May đập loại đơn giản

~_ May đập loại nữa phức tạp

= Máy đập loại phúc tạp.

6 máy đập loại đơn giản thường chỉ có bộ phận đập Sản phẩm sau khji đập.1a một hỗn hợp gồm hạt và các tạp chất nhỏ Theo công nghệ lâm sạch nilon từnguồn rác thải thì nguyên lý làm việc của loại máy đập đơn giản không nên áp,

dụng, vì không đáp ứng diy đủ mục đích lâm sạch.

may đập loại nửa phúc tạp gồm bộ phận đập, bộ phận rũ rơm và hệ thông

làm sạch sơ bộ Sản phẩm sau khi đập là thóc đã làm sạch sơ bộ khỏi các tạp chất lớn, rơm và vụn rom riêng, Với mấy đập này sẽ gây nên 6 nhiễm mỗi trường không

khí rt lớn khi áp dụng để làm sạch nilon vi bụi sin sinh 6 bộ phận rũ rơm khó có

thể thu gom,

'Ở máy đập loại phức tạp tương tự như ở máy đập loại nửa phức tạp, nhưng.

có nhiều hệ thống làm sạch Sản phẩm sau khi làm sạch là thốc tương đối sạch

(tương tự nilon khá sạch), rơm và cụn rơm riêng (tương tự như đắt, cát, đá và các

tap chit không phải là lon) Tuy nhiên với hệ thống phức tạp như vậy thi nguy cơ

gây nên ô nhiễm môi trường không khí cing cao.

Căn cửu vào đặc điểm cấu tạo bộ phận đập chia máy đập thanh:

= May đập kiểu rồng răng

Trang 16

= Máy đập kiểu tring thanh.

Cin cứ vào kiểu sắp xếp tring chia máy đập thành:

= Máy đập kiểu một trống (hay đập một pha).

~ Máy đập kiểu hai tring (hay đập bai pha)

- Máy đập kiêu nhiều tring

2.1.3 Cẩmtgø, nguyên tắc làm việc của bộ phân dip

"Bộ phận đập là bộ phận làm việc chính của máy đập.

8) Bộ phận đập loại răng

"Bộ phận đập loại răng đước áp dụng khá phổ biển trong sản xuất Nó có ưunhiều điểm như: khả năng cung cấp khả lớn, nôn trong loại bộ phận đập này thường

phía trước không cin bố trí thêm trục cung cấp lúa (nguyên liệu đập) Đối với giống

lia thân dai, độ âm cao thi khả năng thoát tải t6t Tốc độ trống ồn định so với bộ

phân đập loại thanh khía Tuy nhiên nó cũng có một số nhược điểm như: quá trình

đập làm nát rom, chất lượng đập không tốt bằng bộ phận đập loại trồng thanh Tuynhiên tổn tai này có thể khác phục theo nguyên lý đặp hướng trục (đập rũ) Bộ phậnđập gồm trồng đập và máng trồng Bộ phận đập trồng răng có cầu như hình L4

+ Trống đập:

Hình 1.4: Bộ phận đập loại trồng răng,

Trang 17

và răng trồng thay đổi ty theo yêu cầu và đối tượng đem đập Thông thường số.

lượng thanh tring thay đổi trong khoảng 6 ~ 8 — 10~ 12 than Ở một số máy đập

kiểu hướng trục, tring đập không sử dung thanh trống mà vỏ trồng à hình trụ tin xoay đúc hay cuỗn bằng thép tắm.

Rang trống là một chỉ tiết làm việc quan trọng có ảnh hưởng lớn tới chất

ao chung của ring gồm 3 phần, phầnlượng đập và năng suất của bộ phận đập

làm việc gọi là thân răng: phần lấp vào thanh lót là cổ răng: phần dưới răng có ren

để lắp dai ốc Răng trồng trong trường hợp này có thể thay thé dễ dàng kh bị hư

hỏng hay min, nhưng việc gia công phức tap Trong điều kiện sản xuất cơ khí khá phổ biến ở nước ta, răng trống đập thường có dạng răng bản nên được han trực tiếp

với mặt trống đập, Theo tigu chun Liên Xô (et thi răng tring đập có 3 kiểu chính

là răng hình kiếm, răng hình nêm va ring có hình đối xứng Ở máy đập bắp khônglột võ người ta còn sử dụng răng hình trụ thẳng Tắt cả các kiểu răng đập này trong,

mặt phẳng chuyển động đều có dạng hình nêm Góc giữa mặt mặt bên ở đỉnh răng, đối với răng hình kiểm và hin đối xứng là đ + 5, đối với răng hình nêm là 47" 6

bộ phận đập để đập lúa với độ cao, thân dài thường ding răng hình nêm Các

thực nghiệm trong thu hoạch cây có hạt cho thấy chiều cao răng đập thích hợp trong

khoảng 50 + 60 mm Gần đây Gieligovski (trich dẫn bởi Phạm Xuân Vượng, 1999 LI2)) đã đề xuất một dạng răng mới mà bề mặt làm việc có dang đường cong

lôgarit Răng lôgarít có đặc điểm:

© Không xây ra hiện tượng cuốn rơm quanh tring với bắt kỳ chế độ tốc độ nàocủa trồng:

+ Độ nat rom it nhất,

= Nang suất tính trên một đơn vị tiêu thy năng lượng cao (hay chỉ phi năng

lượng riêng thấp)

Trang 18

"Ngoại trừ răng đập lôgari, các răng đập còn lại kế trên đều xây ra hiện tượngnilon bj gidt vào răng trồng nên máy làm sạch nilon không lim việc được Với ring

đập có biên dạng góc ở định có dang cong tròn khá phủ hợp với biên dang răng

lögani, quá trình đập — rõ milon hoàn toàn giống như các ý kién của Gieligovski

+ Mang trắng:

6 cấu trúc máy cũ, thường mắng trồng ring là loại máng liền, không cho hạtchui qua đó Trên máng trống lip tới hai hoặc ba hàng răng xen kế với răng trồng.Góc bao của máng thường từ 709 + 80° Trên cấu trúc bộ phận đập loại răng gin

đây, máng trồng thường là tim tôn đục lỗ dai, Rang máng lắp trên một mảng riêng,

có thé dễ dàng chui qua khi điều chính bằng cách nâng hạ máng răng Hoặc ở máy

đập dọc trục với loại tổng răng, mắng trồng được chế tạo từ các thanh thép tròn hàn uông góc với nhau thành lưới sing (dang thanh ghỉ)

b) Bộ phận đập loại thanh khí

Trên các mây đập lúa và các máy gặt đập lia hợp của các nước (Châu Âu vàBic Mỹ) thường bổ trí bộ phận đập loại thanh khía Ưu điểm của bộ phận đập này.1a ở chỗ chất lượng làm việc tt trong điều kiện làm việc bình thưởng Cầu tạo đơnsin, dB sử dụng Bộ phận đập gồm trồng đập và ming trồng

+ Tring

Trồng đập tình 1.5) la một khối hình tr lắp trên trục trồng là các dia trồng

và vòng đờ giữa Các thanh lót và thanh khía lắp trên các dia và vòng dé đều theo

chỉ ví trống Số lượng thanh khía ty theo yêu cầu và đối tượng dem đập có thé là 6

—§~ 10 12 thanh khía Nhưng phé biển là 8 = I0 — 12 thanh khía

ĐỂ cho quãng đường đi chuyển của khối nguyên liệu trong khe hở ở giữa

trống và máng trống được kéo dài thì hai thanh khía kể nhau có chiều khía ngược

nhau, Ding thời còn trắnh hiện trợng nguyên liệu đập dồn về một đầu trống, có thé

gây ket trống.

tạo thanh khia có nhiều kiểu khác nhau Thí dụ trên các máy đập và

máy gặt đập liên hợp của Liên Xô (cũ), thường thanh khía có dang đường gần phức.

tạp Tiết diện ngang của đường gân thay đổi Hướng của các rãnh cũng không hoàn

Trang 19

toin song song với nhau Cấu trúc như thé của thanh ki lâm cho quá trình di

chuyển lớp nguyên liệu đập cũng phúc tạp, hiệu quả đập tốt Thanh khía thưởng chế

tạo bằng thép 20,

Hình 1.5: 8ộ phận đập kiểu trắng thanh

1.Bảnh đà; 2.Bu lông hãm; 3.Gié đố; 4, 21.Dém tựa; 5 Bạc; 6, 8 Bia bánh dai

7, 32 Then; 91rục wing: 10.Vng tea; 11.Đia trắng; 12.Đái de; 13.Bém him;

14.Thanh khía 15.Bu lông đặc biệt, 16.Dém đu chỉnh; 18.Thank It;

1Ð Đệm phẳng; 20.Moay 0; 23.Ngẫn tựa của bạc; 24.Gu jong điều chỉnh;

Để tăng cường khả năng cung cấp của tring dp, một số mấy đập có bộ phận

đập loại thanh khía côn tamg bị thêm các thanh ring bằng thép góc L xen kể giữa

Trang 20

thanh khía, hoặc tăng chiều cao của thanh khía bằng cách thay tahnh lớt bằng thanhthép U lỗi Cấu tạo như vậy ngoài tác dụng tăng lượng cung cắp của trồng đập cònlàm tang độ cúng vũng của tring đập lên rất nhiều

+ Mang trồng:

Đổi với bợ phận đập loại thanh khía, ming trống có cẩu tạo máng sing.Máng tring gồm hai má hai bên và một số má đỡ ở giữa Các thanh ngang (thanhghi) hin vào các má, song song với nhau Trên các thanh ngang có các lỗ cách đều.nhau cho dây thép luồn qua CẤu tạo như thể, mắng trắng tương tự như một cáisảng, vì vậy còn gọi là mang sảng (hình 1.6) Toàn bộ máng trắng đỡ bằng hai trụclồng qua các lỗ tên mã, liên kết với khung máy thông qua cơ edu điều chỉnh khe hở

ait trắng và máng

Hình 1.6: Móng sàng 1-Tắm ná; 2.thang ngang chính; 3.Mé sang; 4 Thanh ngang;

S.Daiythep; 6 Mũ giữa; 7 Tắm chuyển tiệnKhối nguyên liệu đập di chuyển qua khe hở giữa trồng và mắng (giảm din từkhi vào tới khi ra) Ngoài tác dụng va đập của thanh khía lên khối nguyên liệu, khốinguyên liệu còn chịu sự tác dung chả xát với trồng và mắng trồng đồng thôi chả xit

giữa khối nguyên liệu với nhau gây ra rụng va phân ly hạt qua lỗ máng sing Mite

độ phân ly khi dp lúa qua ming trồng từ 75 + 80 % thy theo cấu trúc mắng Số hatcòn lại lẫn trong rơm sẽ được tiếp tục phân ly nhời bộ phận rũ rơm Độ phân ly hạtqua ming phụ thuộc vào hệ số diện tích của mắng sing (ÿ số giữa diện tích các lỗ

Trang 21

lâm chung một mảng, Néu góc bao của của máng tring lớn hơn 180° thì máng trồngchia thành nhiều mảng, lâm như thể dé điều chỉnh khe hở giữa trống và máng được

©) Bộ phận đập loại hướng trị

Bộ phận đập loại hướng trục, có trống đập loại răng (ring trụ hoặc răngnghiêng) Bộ phận đập loại hướng trục có cấu tạo khá đơn gián, chất lượng đập và

âm sạch tốt Quá trình đập kết hợp rũ và phân ly hạt ra khỏi rơm nên côn gọi là Bộ

phân đập rũ Bộ phận đập dọc trục có cầu tạo như sau

-+Trống đập có cấu tạo như trắng răng đã trinh bay ở trên (mục a) Với răng đập loại

răng bản, ở một số máy đập, phần cuối răng còn uỗn cong tạo điều kiuện “chudt”

bông lúa trong quá trình va đập mém, làm giảm độ nát rơm và gây chén lúa Cácrăng tạo nên các góc không gian a, + và Góc y có thể điều chỉnh tong giới hạnnhỏ Phần cuối trục trắng có các tắm dẫn rơm nổi tiếp với đường xoắn của răng

trắng,

+ Máng trống kiểu máng sing bao quanh trồng

“Quá trình làm việc của bộ phận đập dọc trục (hình 1.7) như sau:

Hình 1.7: Sơ dé máy đập dọc trực.

1.Của cùng cấp; 2.Trẳng di

3 Quạt hút: 6.Sàng lắc; 7.Cửa ra hat sạch; ä Của ra hat lig: 8 Đường hú

›; 3a.Cửa ra rom; 3b.Khoang ra rơm; 4.Máng trắng:

Trang 22

Khối nguyên liệu đập đưa qua của cung cấp 1 vio trống 2 Tại đây nhờ vận

c của trống mà khối nguyên liệu đập dich chuyển chịu sự tác động va đập củaxăng trống và cha xát vào các chỉ tiết của bộ phận đập, hạt được tách ra khỏi bông

ấu hết hạt được phân ly qua máng trống để đ tới bộ phận làm sạch Rom sạch

(như nilon) được trồng tung ra ngoài

Mặc dù có nhiễu kiểu may đập đang được sử dụng trong sản xuất, nhưng

thực tẾcho thấy ring, để đập lúa mì thường ding máy đập một trồng, đập lúa nước

thường dũng máy dip hai trồng hoặc máy dip hướng trục

22 Lý thuyde tinh toán bộ phận đập (theo [2], [12], 171 II, 120), 1211,

Poy

2.2.1, Các yếu tổ ảnh hướng dén qué trình lim việc của bộ phận đập

Các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình đập gồm:

+ Các yêu tổ thuộc về cấu tạo bộ phận đập như: số cái đập (hanh hoặc răng đập):

gốc bao ming đập: chiều dài đường kính và vận tốc trống đập; khe hở giữa trồng và

máng hồng, Các yếu tổ này ảnh hưởng đến độ sót, độ nit và chỉ phí năng lượng

riêng đẻ đập Độ sót và độ nát có giá trị ngược nhau Bộ phận đập cảng nt cáiđập, gốc bao ming dip cảng lớn, khe hở giữa tring và mắng trồng cảng hep thicảng it sót nhưng sẽ nát nhiều va ngược lại Mặt khác góc bao máng trong còn anh

hưởng đến mức độ phân ly hạt khỏi khối nguyên iệu dp.

+ Việc cung cắp và khối lượng nguyên liệu đập được cung cắp cũng ảnh hưởng đếnquả trình đập Việc cùng cấp hổi nguyễn iu đập có thé thục hiện theo một rong 3

sơ đỗ là: cung cắp doc, chiễu đài cây lúa hướng theo chiều dai cung cấp; cung cắpngang với chiễu dài cây nằm vuông góc với hướng cung cấp; cung cấp kiểu hỗn hợpdoe và ngang Cung cấp đọc cây lúa đi vào trống theo hướng xuyên tâm hoặc dướimột gốc y nào đó so với bán kính Nếu cây lúa xuyên tâm thìsẽ nhận được va cham

mạnh làm birt gi Nếu cây lúa cung cấp tạo thành với bản kính một góc 7, thì và cham sẽ có tnt, nó sẽ dip gié lúa nhưng đồng thời kéo gié lúa vào trong khe hở

giữa trồng và máng trống, cho nên gié lúa it bị đứt hơn so với trường hợp xuyên

tâm.

Trang 23

Sự kéo căng cây lúa tong buồng đập nhờ lực ma sắt gila cây lúa và mặt

trống đập, Những cây lúa nằm ở gần bề mặt trồng đập sẽ chuyển động nhanh hơn ởein máng trống, ở đầu vào của khe hở trống và máng trồng lim cây trượt nhanh hơn

ở đầu giữa và đầu ra Như vậy trong khe hở của trồng và mảng trồng, cây sẽ trượtthành lớp tương đối với nhau và nhận tác động của trồng theo tính chit chu kỳ Mỗi

lân va chạm cái đập chuyén cho khối vit liệu đập một gia tb, tr số gia tốc thay đổi

tùy theo vị trí và tính chất của khối vật liệu đập Chính sự va chạm đó làm cho hạttách khỏi khối vậtliệu đập và lọt qua ming trồng

Nếu cung cấp ngang, ma sát git cây và cái đập sẽ lớn hơn lúc cung cấp dọc,

và tăng lượng cây đi qua bộ phận đập, và do đó năng suất sẽ cao hơn Trong trường,

hợp này cây it trượt lên nhau vì do ít liên kết với nhau, nhất là những vị tí có khe

hở rộng, nên việc tích hạt chủ yếu là do va đập chữ không phải do chả xát

Nếu cung cắp kiểu hỗn hợp khối vật liệu đập sẽ bị va đập và cha xát do sự

liên kết rong khối vật iệu đập lớn hơn hai trường hợp trén, Trong trường hợp này,khối ậtliệu dip đi qua tring sẽ phân bổ đều hơn khi cung cấp dọc hoặc ngang

Lượng cung ôn định phủ hợp với mức tải của bộ phận đập đảm bảo chgo năng suất cao

222 Mâm tốc quay của trồng đập

Van tốc quay của tring đập đặc trưng bởi số vòng quay trong một phút hay

ân tốc góc, vin tốc ving của trống đập

Van tốc quay của trồng trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của bộphân đập Ngoài ra tăng vận tốc quay của trồng dip sẽ làm tăng chỉ phi công suất,

giám độ sót và tăng độ var hạt, Vận tốc làm việc của trồng tính theo công thức:

Vự= 1 pL 1 | Plena <vo (1.6) _—_—.x ` Ym

Trong đỏ: eg số hoàn nguyên, với hạt ẩm e= 0,1, hạkhô c=02;

dụ — góc hợp bởi hướng vận 1g và true của hat, aw thay đổi

trong khoảng tr 0 +2, lấy p= 064;

Trang 24

Bang 1.1 Vận tắc đập đấi với tig loại cấy và ty theo bộ phận đập”

"Vận tốc trắng đập (mils Loại cây Bộ phận đập | Bộphậnđập | MáyMỹ

lọạirăng | loạithanh Tiểu mach, đại mạch, mỹ đen 28-30 28-3 | 254-3

Hướng dương 1012 1315

-Đậu 105-115 12-15 106-152 Lúa khô 19-23 24-26 | 203-254 Lúa Am 20

© Theo Phạm Xuân Vượng [12]

Để giảm hao phí hạt, cần thiết giảm tốc độ quay của trống và tăng góc bao.của ming tống Máy đập hướng trục đấp ứng được yêu cầu này với tốc độ quay

đầu rang chỉ còn 11 — 12 mis (hay số vòng quay của trắng là 500 ~ 500 vg/ph), còn

gốc bao của mảng trống lên đến 210 ~ 270", Bộ phận đập hướng trục côn cổ ưu

nổi trội là chất lượng đập cao, độ hong và độ vở hạt thấp Thâm chí ở chế độ

tối ưa độ hỏng hạt và độ sốt hạt cổ thé bằng 0, khả năng phân ly hạt rất cao hoàn

toàn có thé thục hiện ở buồng dip Vì vay để tải chọn hướng nghiên cứu cho mày

làm sạch nilon theo nguyên lý đập đọc trục.

Trống dip có thé lắp một trong hai dạng răng chính là răng tron hoặc răng

bản rộng Ở loại tréng phối hợp dùng răng bản rộng với nắp có đường gin, Cácthông số của trồng đập trình bảy như bang 1.2

Trang 25

Kha năng thông qua giới 500 2.0

hạn, kgis 600 25

700 3.0

800 40

900 45 Chiu đài tối hiểu bộ 500 13

phận đập (m) 600 1s

T00 17

800 18

900 19 20 (®)Theo Đào Quang Triệu [14]

2.2.3 Động lực học trồng đập

Lực P cần thiết để đập theo V.P Goriatskin là

P=Pi+E an Trong đô: P—Iye làm rung hạt và làm biến dang cây Kia, Nị

E- lực mã sắt N,

Lực làm rụng hạt và làm biến đạng cây lúa xác định theo công thức:

Py = v.(dm/d) = v.m as)

Trong dé: vv tốc đập mis;

dm — vi phan khối lưiợng cung cá

«dt — vi phân thời gian, s;

sn’ — lượng cũng cắp Lực ma sắt tinh theo công thức:

P a)

Trong dé: Fh số ma sắt Theo V.P Goriatskn f = 0.20 + 085, Theo

Kamarỗv và Paxtughin thì với tring răng f= 07 + 08, còn

trống thanh thi f= 0,65 + 0.75,

Lực đập cần thiết

Pom + £P hay P =7 (1 =f) (1.0)

Trang 26

+ Loại tham gia trụ tiếp vào trong qué tình đập như làm rung hạt, làm biển dạng

cây lúa, lõi cây lúa i, Loại lực cin này thay đổi ủy theo lý tính, trạng thi cây lúa, lượng cung cấp, v.v

Goi Nà năng lượng chi phí cho trồng lam việc với lượng cung cắp iêng mỉNăng lượng này gồm hai phần Ni và No tương ứng với bai lo lục cản tr

thanh A = 0/0039 J, B= 8,9.10 1.

2.10 1Ÿ; với trồng

Noli tích số cũ lực đập P vả vận tốc v

Neem vd a3)Như vậy công suit cin thiết cho trồng đập li

Từ (111) suy ra các kết qua sau

+ Vận tốc tới hạn: Động cơ cung cắp công suất No để tring quay cổ gia tbe

Trang 27

dlaldt là gia tốc do động cơ cung cắp và là ham hypecbolie đối với ø

"Những gia tốc này bị tiêu thụ trong vi g theo (1.16)

dọdt = mỉ v/ (1, @.(1 — f)] = mR, ow/ (L @.(1 — Ê)] (1:18) Trong đĩ: — R~ bán kính trống đập;

đập (khi trắng quay đều), Cũ

ốc bị tiêu hụ, là hàm số thẳng đối với

ốc tối hạn xác định theo cơng thức;

3) để chọn động cơ din động với trống

+ Giới hạn đường kính trồng đập: Từ phương trình cơ bản, ta cĩ:

1~ 0È =44(1= 0/Ce*D3) d2) mÙN

Trong đĩ: D~ đường kính trống đập.

Céng thức nảy chứng tỏ răng nếu D tăng thi mỬN; sẽ giảm , vi thé để tăng,

khối lượng cung cắp riêng ứng với mỗi đơn vị cơng suất ta khơng nên làm trống cĩđường kính qué lớn Tt nhiên khơng được lâm trống cĩ đường kính quả bề Đường

kính nh nhất sẽ được iới hạn bởi om

Thực tế đường kính rồng đập ty trong giới hạn

'Ở máy gặt đập: 458 mm < D < 560 mm (1.25) 'Ở máy đập: 458 mm < D < 600 mm (126)

Trang 28

I=g/(g4) q27)

Trong đó: - ¡— số thanh trống,

+ Đường kính: Xác định như công thức (1.25) va (1.26).

+ Vận tốc: Vận tốc vòng xác định từ điều kiện đặp không bị sót, không nát Đồi với

ta thường lấy giới hạn 17 + 24 mis, Biết vận tốc vòng, xắc định số vòng quay củatring

0./ (nD) 428)

+ Số thanh trồng: Số thanh trống được xác định từ điều kiện ác dụng đập lúa tốtnhất Nó được xác định bởi khoảng thời gian giữa hai lần đập của hai thanh kẻ nhau.Theo Kamarov, At = 0,0045 + 00065 s Từ đổ tacó th inh ra số thanh ly

i=xD/(v A0 (129) b) Đối với trống răng

+ Phân bổ răng trên trống đập và máng trồng:

Trang 29

Sự liên hợp giữa số thanh iv số đường ren chính K và phụ Ky là:

i=K+K,

Nếu iva K là những số nguyên tổ củng nhau (óc chung lớn nhất bằng 1) thimỗi vết chỉ một răng đi qua, nếu i và K có ước số chung lớn nhất là 1 thì mỗi vết có

wring đi qua

Răng trống đập cũng bố trí theo đường khai triển K thường bằng 2 hay 3, đối

với trồng lớn K có thể lấy bằng 4 hay 5, Với mục dich ning cao năng suất tringđập, số thanh ¡ nên ấy là bội số của K, như vậy i và K có ước số chung lớn nhất là

K, khi ấy một vết có K răng đi qua

Khi đã biết thanh i, đường kính D, số đường ren K, tổng số răng Z trên

trống đập, khoảng cách vết a (as xác định theo kích thước răng và khe hở }

Khoảng eich giữa hai răng trên cũng một thanh:

vifK = am, (với m= IK) (133)

a (134

Số rang trên mỗi thanh có hai trường hop:

Bước đường ren: t= b.

= Trường hợp số vết răng z (theo công thức 1.31) là bội số của m = i/K (là sốkhoảng cách vất giữa 2 răng trên thanh) như thé các thanh đều có số răng

bằng nhau.

Vậy điều kiện để các thanh đều có số răng như nhau liz phải là bội số của

= _ Trường hop z không phải là bội số của m Trong trường hợp này số vết răng:

Zom+p — (m<m) (136)

Ta có thé viết công thức tinh số vết răng đưới dạng khác:

#= Z4 m—Zopi + Zapi+ pr=Zo.(m~ pr) + p6) 37)

Phương trình (1.32) chứng tô rằng z có thé chia ra làm hai hành phần: một là

bội số của Zo và một là bội số của (Zp + 1) Ta có:

p.K=[K.(m~ pi] Za + [K.pi](2a + 1) (138)

Trang 30

hang lầu eta (1.33) là số răng của Km ~ pi) thanh, trên mỗi thanh có Zo

răng và số hang thứ ha là số răng của K pr thanh, trên mỗi thanh có (Z2 + 1) răng

Đối với máng trồng, ring ắp trên thanh 4, 5 hoặc 6 răng Trên mỗi hàng răng,trên máng lắp vào chính giữa hai vết trên trống đập và cỏ khoảng cách bằng 2.a,Giữa các hàng răng bổ tí xen kể nhau Răng ở hàng đầu thường lip với khoảng

cách 4a,

Trang 31

Chương 2

MỤC TIÊU, DOI TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP

NGHIÊN COU

21 Mục tiêu nghiên cứu

2d, Muc teu ting quất

Nang cao hiệu quả xử lý nilon có nguồn gốc từ rác thải lâm nguyên liệu sin

xuất theo bướng nâng cao hiệu quả qua trình ti chế và hạn ch nhiễm môi trường phát sinh

"Đề tai gop phần nâng cao hiệu quả quả tình xử ý rác thải đô thị

2.1.2, Mục tiêu cụ thể

XXác định các thông số tối ưu cho may làm sạch nilon cổ nguồn gốc tử rác

{hii MLSNL — 100 theo nguyên lý đập rũ đạt các chỉ tiêu độ sạch cao nhất và chỉ phí năng lượng riêng bể nhất

32 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

22.1, ĐẤt tượng nghiên eeu

22.11 Béi tượng gia công

‘Doi tượng gia công là nilon từ rác thai sinh hoạt có các tinh chất sau:

4) Khối lượng riêng của nilon

Khối lượng riêng của nilon xác định bằng thực nghiệm theo phương pháp cân thủy tĩnh Kết quả thực nghiệm trình bay ở bảng 2.1

Bang 2.1 Kết quả thực nghiêm xác định khối lượng riêng của nilon

TE [_ Thông số do, đơn vị tính Kết quả đo đạc

1.049 < p (g/em’) < 1,128 Ca)

Trang 32

b) Khối lượng thé tích của nilon

Khối lượng thé tích của nilon xác định bằng thực nghiệm theo phương pháp.đong (do thể ích) kết hợp với cân Mẫu đong có dang hình hộp vuông với chiều đãicạnh là 0,5 m, thé tích 0,125 m’, Kết quả thực nghiệm trình bày ở bảng 2.2

Bing 2.2 Kết quả thực nghiệm xác định Khdi lượng thé tích của milon

TT | Thông số do, đơn vị tính Kết quả đo đạc

LÍ TL2 [L3 |L$ [os | TR 1_| Thế tích mẫu đo, mTM 9.125 | 0.125 | 0.125 | 0.125 | 0.125 | 0.125 Khối lượng hộp không kg | 309 | 309 | 309 | 309 | 309 ` 309

3 [Khối lượng hộp chứa| 465 | 496 | 592 | 621 | 568 | 5484

nguyên liệu, kg

-4_ | Khối lượng mau do k 156 | I87 | 283 | 3L2 | 259 | 23,94

5_ [Khối lượng thé tích, kgim` | 124.8 1496 | 2264 | 249.6 | 207.2 | 191,52Khối lượng th ích của nilon là

52,5467 52,5467

191,52-2,776, 7 (kglm)) < 191,52 + 2,776.

v5 v5

126.3 $y (kg/m) < 256,8 @2)

©) Hệ số ma sát giữa rác thải nilon với thép

Hệ số ma sát giữa rác thải nilon với thép xác định bằng do đạc thực nghiệm.trên thiết bị đo ma sắt rượt Kết quả thực nghiệm trinh bày ở bảng 2.3

Bang 2.3 Kết quả thực nghiệm xác định hệ sổ ma sắt giữa rác thải nilon với thép

TT | Thong số đo, đơn Kết quả đo đạc

—— VitÍnh Li | L2 | L3 | L4 | Ls | TB

1 | Ung suất pháp, | 2266,1 | 2.266,1 | 2266,1 | 2.266,1 | 2.266,1 | 2.266,Nim?

2 [Lye dich trượt 49 | 49 | 49 7 49 | 49 | 49

Trang 33

""

22.12 Quả mình công nghệ

Qué trình công nghệ: Thực hiện làm sạch lin 1 bằng phương pháp khô.

2.2.13 May lam sạch nilon MLSNLK - 100

3) Chu go

May làm sạch nilon non cố nguồn gốc từ ric thải MLSNLK ~ 100 theo

nguyên lý đập rũ là sản phẩm của để tải nghiên cứu khoa học cấp Thành phố Hỗ

‘Chi Minh năm 2013 [4] Cấu tạo của MLSNLK — 100 trình bảy như hình 2.1

Hình 2.1: Cấu tạo máy làm sạch nilon MLSNLK ~ 100 theo nguyên Is đập rũ

1 Mông cấp liệu; 3.Vö qua: 3 Của ra nilon sau khi làm sạch; 4.Trdng đập -3.Khung máy; 6.Múng thu hồi chất bin; 7.Động cơ diện; 8.86 truyễn động đai;

'.Gồi đỡ, 10.Cánh quạt; 11.V6 bung đập; 12 Răng dp; 13.Biing tải

b) Nguyên lý làm việc

tuyển với trống đập (tang axial), Trong buồng đập nhờ tác động của các răng đập,

kết hợp đồng khí xoáy do chính các răng đập vả quạt ly tâm ở cuối trồng đập tạo ra

Trang 34

sẽ kếo rác thải nilon chuyển động quay tròn kiểu xoắn ốc sĩ

“Không gian buồng làm sạch (hay buồng trồng đập) chính là bung hút của quạt, nên.các phần tử ilon có khối lượng riêng và vận the thăng bằng nhỏ nên không thểphân ly qua lưiới sing mà phải chuyển động theo dòng khí xoáy trong buồng làm.sạch Chỉ cổ các phần tử có khối lượng đủ lớn hay lớn hơn nhiễu vận tốc thang bằng

sẽ phân ly qua mắng sảng nhờ tác động của trọng lực và lực ly tâm Trong quá trình

chuyển động trong nuỗng làm sạch, dưới tắc dung của va dip của các răng đập vàokhối vậtlệu (ri thải non) và ma sát giữa các lớp vit liệu, giữa các vật liệu và berit mảng sing hay các bé mặt của buồng lim việc tạo ra các lực đủ lớn thắng đượcliên của các phần từ bám vào bề mặt rác thải nilon làm cho chúng rồi ra và thựchiện phân ly qua máng sang hay theo khối vật liệu ra khỏi máy Do đỏ rác thải nilon.

được làm sạch

¢) Đặc tính kỹ thuật

+ Trồng đập: đường kính trồng đập: 250 mm; chiều dài rồng đập 1.500 mm, trong

đồ phần lip răng đập 1.270 mm; chiều cao răng đập 75 mm; chiều day răng dip 8

mm, chiều dài răng đập 75 mm; khe hở giữa đính răng và máng sing 40 mm

+ Budng đập: đường kính trống đập: 460 mm: chiều dit buồng đập 1.330 mm:

sảng: 50

đường kính ming sing 480 mm, góc bao máng sàng 180° ; kích thước

mm x 420 mm.

+ Quạt ly tâm: quạt hướng kính có góc vào cánh quạt Bi P', góc ra cánh quạt

0!, đường kính ngoài quạt ly tâm 610 mm, đường kính trong quạt ly tâm 250 mm,

Để rộng cánh quạt 180 mm,

+ Khung máy: dạng khung gin với các thanh bằng thép hình U 80

+ Truyền động: trực tiếp từ động cơ điện 3 pha qua bộ truyền động dai

2.2.2 Phạm vì nghiên cứu

+ Quá trình làm sạch ion từ rác thải sinh hoạt

+ Nghiên cửu các thông s tối ưu cho mây làm sạch nilon MLSNLK ~ 100 tử nguồn

rác thái bằng phương pháp khô theo nguyên lý đập rũ.

Trang 35

2.3 Noi dung nghiên cứu

1) Nghiên cứu xây dựng mô hình thong kê thực nghiệm quá trình làm sạch nilon từ.nguồn rc thai bằng may lim sạch MLSNLK ~ 100,

2) Nghiên cứu tối ưu hóa quả trình làm sạch nilon từ nguồn rác thải bằng máy làm.sach MLSNLK — 100 và xác định các chỉtiêu kinh tế kỹ thuật

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp xây dựng mô hình thẳng kê thực nghiệm quá tình làm

nilon từ nguồn rác thải bằng máy làm sạch MLSNLK — 100

24.1.1 Các bước tiễn hành quy hoạch thực nghiệm ( Theo [1], [5], [16]!

Phương pháp quy hoạch thực nghiệm là phương pháp nghiễn cứu thực

nghiệm nhằm xây dựng mô hình thống kê thực nghiệm (hay mô hình toán học dạng

đa thức bậc I hoặc bậc Il hàm mũ hay các dang dai số khác cổ thể chuyển về dạng

đa thức bằng các phép biển đổi đại số như lô ga rit) Đây là phương pháp thựcnghiệm tiễn hành thay đổi đồng thỏi nhiều nhân tổ với số thí nghiệm tố thiêu nhằm

xác định các giá trị tối ưu hay xác định sự phụ thuộc vio các nhân tổ nạh

Phương pháp quy hoạch thực nghiệm thực hiện theo các bước sau:

1) Xác định các thông số ra Thông số ra được chọn là những thông số phản ánh

mục tiêu nghiên cứu như đặc trưng cho chất lượng, chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cho

aqui trình nghiên cứu Ngoài ra thông số ra côn phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

+ Là dai lượng có thể đo, đếm được.

+ Đại được độ chính xác theo yêu cầu của phép đo (thi dụ sa số phép đo < 5 %)

“hông số ra côn gọi là thông số hay yếu tổ phụ thuộc (him trạng thái)

2) Xác định các thông số vio Thông số vào được chọn là những thông số ảnhhưởng đến thông số ra Ngoài ra thông số ra còn phải thỏa mãn các yêu cầu sau:+ Các thông số vio của quả tình nghiên cứu phải độc lập nhau

+ Là đại lượng có thể đo, đếm được

+ Dat được độ chính xác theo yêu cầu của phép đo (thi dụ sa số phép đo < 5 %)

+ La dai lượng có thé điều khiển được,

CCăn cử để chọn thông số vào Ia những thông số có ảnh hưởng đến thông số

ra có thể dựa vào thì nghiệm thăm đò sau đó tiến hành phân tích phương sai (mang,

Trang 36

tinh chất định tỉnh) hoặc kế thừa các kết quả nghiên cứu, công bổ, tổng kết Việcchọn sai sẽ kiểm định khi phân tích kiểm tra mô hình thông qua kiểm tra độ tin cậy(hay độ lớn) các hệ số hồi quy

3) Lập bai toản "Hộp đen” Quả trình lập mang tình bình thúc có thể nêu hoặc

không nêu trong trình bây

4) Chọn bậc phương án thực nghiệm.

“Chọn tuần tự từ bậc I đến bậc II hoặc chon ngay bậc II nếu có cơ sở lý thuyết

hay thực nghiệm khẳng định bậc của phương án thục nghiệm.

5) Lập ma tận thi nghiệm (hiết kế thí nghiện)

Ma trận thí nghiệm được viết đưới dạng mã hóa nên tổng quất cho mọi quatrình nghiên cứu thục nghiệm bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm Vì vậy

người ta chia các thí nghiệm bậc I trực giao với 2 loại đầy đủ và rút gọn, bậc II với các loại trực giao của Box ~ Uynson, quay của Box ~ Hun ter, 3 mức đối xứng của

Box — Behnker “Trong đó chỉ tién hành rút gọn khi số yếu tổ vào > 4 Khi rút

gon đồng nghĩa với độ tin cậy của mô hình giám xuống

Có thé lập ma trận thí nghiệm theo các mẫu đã được bién soạn trong các ti

liệu liên quan hoặc bằng các phần mềm chuyên dùng như Statgraphies Thí nghiệm

cố thể tiến hành lập ở mỗi thí nghiệm hoặc chỉ cần lặp ở tâm Trong trường hợp lấp

ở mỗi thí nghiệm, cần tiến hành kiểm tra tinh đồng nhất của các phương sa theo

hành thực nghiệm

lạ Bằng công cụ thống kê hiện đại, đã chứng minh vig lập ở âm phương án chotiêu chun Cochran, Nêu không đảm bảo tính đồng nhất phải 6

kết quả tối ưu và hiệu quả hơn

Để hạn chế tác động của các yêu tổ ngẫu nhiên đến quả trình nghiễn cứu cầnthiết ngẫu nhiên hóa thí nghiệm (nghĩa là ngẫu nhiên hóa vé thời gian và điều kiện

thí nghiệm)

6) Xác định miền nghiên cứu

XMiễn nghiên cứu được chọn thỏa mãn yêu cầu với thông số vào, khả năng bổ

trí thí nghiệm, các mức thí nghiệm phải thực sự khác nhau Có thể tiến hành bằng,

thực nghiệm hay bằng lý thuyết tit cả miễn biển thiên (miễn nghiên cứu) của thông

Trang 37

nghiên cứu chon vùng nghiên cứu rộng (chiém 50 ~ 70 % miễn

thiên), thiên) hoặc hẹp (chiếm 10 — 30 % miền bi

7) Lập kế hoạch thực nghiệm trén thông số thực

‘Tir ma trận thí nghiệm và miễn thực nghiệm xây dựng ma trận thực nghiệm

thực

3) Tổ chức thí nghiệm theo kế hoạch lập và ghỉ kết quả thí nghiệm vào bảng ma trấn thí nghiệm ta có ma trậnính toán.

9) Xử lý liệu theo thứ tự sau:

+ Xác định giá trị các hệ số hồi quy ở dạng đầy đủ.

+ Phân tích phương sai để loại bỏ các hệ số hồi quy không bảo đảm độ tin cậy với

mức ý nghĩa Nếu mô hình có trên _ 50 % hệ số hỏi quy loại bỏ phải trở lại bước (6)

thậm chí từ bước (2) hay bước (4)

+Phân tích phương sai trên hàm toán mới Kiểm tra độ tin cậy của các hệ số hồi quy mới Nếu không bảo đảm độ tin cậy, thì cai tiễn mô hình

+ Kiểm tra độ tương thích của mô hình theo tiêu chuẩn Fisher

G4) Trong đó

SLE: phương sai không tương thích (Mean Square Lack-of-fi9:

MSEp: phương sai sai số ngẫu nhiên đích thực (Mean Square Error-pure);

Fb: gi t trong bảng phương sa chuẩn

Trên phần mém Staigraphies Vers 7.0, độ tương thích của mô hình được

chấp nhận khi mức nghĩa tinh theo tiêu chuẩn Fisher có mức nghĩa p > 0,05,

10) Phân ích mô hình

Sau khi xây dựng được mô hình hồi quy thực nghiệm, tiếp tục dùng phầnmềm Statgraphics Version 7.0 để nghiên cứu ảnh hưởng của từng thông số hoi quy.đến thông số ra (mô bình) hay tie động của các thông số vào đến thông số ra và về

đồ thị (bề mặt đáp ứng) các hàm mục iêu theo từng cặp thông số vào làm cơ sở cho tìm cực trị trong miễn thục nghiệm

Chú ý: Để dim bio tính đồng nhất các kết quả do, về nguyên liệu gạo đưa vào

Trang 38

nghién được lấy ngẫu nhiên theo khối lượng cho từng thí nghiệm có tinh đến khi mở

rộng phương án thực nghiệm từ bậc I lên bậc II Các thông số cố định được giữ

không đổi rong suốt quả tỉnh thực nghiệm

24.1.2 Phương pháp đo đạc các thông số kỳ thuật và chỉ tiêu kinh tế - kỳ thuật

trong thực nghiệm

a) Phương pháp xác định năng suất Q

+ Dụng cụ, thiết bị đo đạc: Cân đồng hỗ (loại 60 kg); Đồng hỗ bắm giây:

+ Tiến tình do đạc

1) Cho máy MLSNLK — 100 vận hành ồn định;

3) Xác định khối lượng M (kg) rác thai nilon (sau khi làm sạch) gia công được

ốc thời gian (thời điểm ban đã

trong thời gian t= 5 phút;

4) Thực hiện lẫn lấy mẫu (ap 5 lắm);

Khoảng tin cậy của năng suất

ota TC đø0)<Q08)< Qo +tye TT (ư) en

Trong đố: - tạ~— chuẳn số theo phân bổ Student tra với mie ý nghĩa p = 0,05, số

bậc tự do =4 thity2= 2,776;

n~ số lượng mẫu, n = 5;

S - độ lệch tiêu chuẫn mẫu đo năng suất

inh độ bẩn ö b) Phương pháp xác

+ Dang cụ thiết bị đo đạc: Cân đồng hồ (loi 2 kg): my git và làm khô gia đình

+ Tiến trình đo đạc:

Trang 39

1) Gọi nọ là số bao nilon hiện có để thục hiện khảo nghiệm ( Chọn no.bao, khối lượng bao khoảng 10 kg);

2) Đánh số các bao chứa nilon thu gom từ rác thải từ 1 + nụạ (hay tir I + 20); 3) Dũng n

nhiên lấy được nhân với nya chính lä thứ tự bao đánh sổ được chọn lấy mẫu

y tính xác định số ngẫu nhiên, Him phần nguyên của tích số ngẫu

do Thực hiện 5 lần tương ứng với $ bao được lựa chọn lấy mẫu;

4) Đỗ nilon chưa trong từng bao được lựa chọn lấy mẫu xuống nén nhà thành

hình chữ nhật với kích thước I m x I m Lay theo 5 điểm theo quy tắc đường.chéo Mỗi điểm lấy 02 kg Khối lượng mẫu lẤy ở mỗi bao là 1 kg;

5) Tiến hành rửa sạch từng mẫu bằng máy giặt, làm khô, Cân khối lượng nilon

‘ma của từng mẫu i (= 1 +5) sau khí được rửa sạch va Lim khô;

S ~ độ lệch tiêu chuẩn mẫu đo độ bắn.

©) Phương pháp xác định độ sạch (độ sạch tạp chất cơ học của nguyên liệu

đầu ra) hoặc độ bin còn lại cũa nilon sau khi làm sạch

+ Dung cụ, hit bị do đạc Cân dồng hồ (loi 2 kg): Máy gặt gỉ định,

+ Tiến trình đo đạc:

1) Cho máy MLSNLK ~ 100 vận hành ôn định:

Trang 40

2) Ly mẫu ngẫu nhiên theo thai gian (tời điểm ban đầu) Khối lượng mẫu lấy

Tks:

3) Thực hiện 5 lần lầy mẫu (lp 5 lần)

4) Tiến hành nửa sạch từng mẫu bằng may giặt, lâm khô, Cân kh6i lượng nilon

mm của ừng mẫu i (= 1 +5) sau khi được rửa sạch và lâm khô;

S - độ lệch tiêu chuẩn mẫu đo độ sạch

4) Phương pháp xác định chỉ phí điện năng làm sạch nilon bằng máy làm sạch nilon MLSNLK — 100

+ Dụng cụ, thiết bị đo đạc: Cân đồng hồ (loại ó0 ke); đồng hỗ do công su

+ Tiền trình do dacs: Như khảo nghiệm xác định năng suất

1) Cho máy MLSNLK — 100 vận hành ôn định;

2) Lấy ngẫu nhiên mốc thi gian (thời điễm ban đầu);

3) Xác định khối lượng M (kg) rác thải nilon (sau khi làm sạch) gia công đượctrong thời gian t= Š phút, cũng công suit tiêu thụ A (kWh):

4) Thực hiện 5 lần lấy mẫu (lặp 5 lần),

5) Xác định chỉ phi điện năng làm sạch milom bằng mấy làm sạch nilon MLSNLK - 100

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ tái chế nilon từ nguôn rác thái xuất thành nguyên liệu. - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu cho máy làm sạch sơ bộ nilon từ nguồn rác thải MLSNLK - 100 năng suất 100kg/h
Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ tái chế nilon từ nguôn rác thái xuất thành nguyên liệu (Trang 6)
Hình 1.2: Máy đập hướng trục Schlayet Hình 1.3: Máy đập hướng trục Embal Heliats của Cộng Hòa Liên Bang Đức - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu cho máy làm sạch sơ bộ nilon từ nguồn rác thải MLSNLK - 100 năng suất 100kg/h
Hình 1.2 Máy đập hướng trục Schlayet Hình 1.3: Máy đập hướng trục Embal Heliats của Cộng Hòa Liên Bang Đức (Trang 9)
Hình 1.4: Bộ phận đập loại trồng răng, - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu cho máy làm sạch sơ bộ nilon từ nguồn rác thải MLSNLK - 100 năng suất 100kg/h
Hình 1.4 Bộ phận đập loại trồng răng, (Trang 16)
Hình 1.5: 8ộ phận đập kiểu trắng thanh. - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu cho máy làm sạch sơ bộ nilon từ nguồn rác thải MLSNLK - 100 năng suất 100kg/h
Hình 1.5 8ộ phận đập kiểu trắng thanh (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w