o Chuyên viên kiểm thử Test Specialists: Đọc để nắm vững các yêu cầu của hệthống, giúp xây dựng và thực hiện kịch bản kiểm thử phù hợp. Quản lý và Nhân viên Trường School Management
Trang 1Tài liệu đặc tả yêu cầu
Dự án HTTT quản lý trường phổ thông
Phiên bản 1.0 Nhóm 9 Nguyễn Quốc Chung Trần Đức Anh – 715105007
Phạm Thị Chinh Đặng Quốc Cường - 715105033
Nguyễn Văn Duy-715
Lớp : K71E1 Ngày Viết : 24/01/2024
Trang 2Mục lục
Mục lục ii
Lịch sử thay đổi iii
1 Giới thiệu 1
1.1 Mục đích (Purpose) 1
1.2 Các tiêu chuẩn (Document Conventions) 1
1.3 Đối tượng độc giả (Intended Audience and Reading Suggestions) 1
1.4 Phạm vi dự án (Product Scope) 1
1.5 Tài liệu tham khảo (References) 1
2 Mô tả chung (Overall Description) 1
2.1 Tổng qua về sản phẩm (Product Perspective) 1
2.2 Các chức năng chính của sản phẩm (Product Functions) 1
2.3 Phân loại người dùng 2
2.4 Môi trường hoạt động 2
2.5 Các ràng buộc thiết kế và cài đặt 2
2.6 Tài liệu người dùng (User Documentation) 2
2.7 Các mặc định và phụ thuộc khác (Assumptions and Dependencies) 2
3 Yêu cầu về giao tiếp 2
3.1 Giao tiếp với người dùng (User Interfaces) 2
3.2 Giao tiếp với phần cứng (Hardware Interfaces) 2
3.3 Giao tiếp với phần mềm (Software Interfaces) 2
3.4 Giao tiếp truyền thông và mạng máy tính (Communications Interfaces) 3
4 Yêu cầu chức năng 3
4.1 Chức năng 1 3
4.2 Chức năng 2 5
5 Yêu cầu phi chức năng 5
5.1 Yêu cầu hiệu năng (Performance Requirements) 5
5.2 Yêu cầu về an toàn (Safety Requirements) 5
5.3 Yêu cầu về an ninh bảo mật (Security Requirements) 5
5.4 Các thuộc tính chất lượng phần mềm 5
5.5 Các quy tắc nghiệp vụ - Bussiness Rules 5
6 Các yêu cầu khác 5
Phụ lục A: Từ điển thuật ngữ/viết tắt 5
Phụ lục B: Mô hình phân tích 5
Trang 3Lịch sử thay đổi
Trang 41 Giới thiệu
1.1 Mục đích (Purpose)
Mục đích của tài liệu này bao gồm 5 phần:
1 Xác định và mô tả phạm vi của hệ thống
2 Hưỡng dẫn quá trình phát triển
3 Cung cấp mô tả chi tiết về các yêu cầu của hệ thống
4 Mô tả chức năng và phi chức năng của hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu và mục đích
5 Hỗ trợ quản lí các tác nhân một cách dễ dàng
1.2 Các tiêu chuẩn (Document Conventions)
Tài liệu:
o Font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, tiêu đề in đậm
o Căn đều văn bản hai bên, giãn dòng 1.3
o Từ đầu đoạn văn thụt vào một dấu tab
o Căn lề trái 2.5, lề phải 2.5, lề trên 2.5 và lề phải phải 2.5
o Đánh số trang ở đầu bên phải mỗi trang
Trang bìa: Bao gồm tiêu đề đặc tả yêu cầu, tên dự án, phiên bản, tác giả
Trang mục lục: Trang này hiển thị các mục chính và ý nhỏ tương ứng kèm theo sốtrang ở cuối dòng, số trang phải được tạo tự động
1.3 Đối tượng độc giả (Intended Audience and Reading Suggestions)
Nhóm phát triển (Developers):
o Người quản lý dự án (Project Managers): Đọc để hiểu rõ về mục tiêu và phạm vi của dự án, giúp họ lập kế hoạch và quản lý nguồn lực.
o Lập trình viên (Developers): Đọc để hiểu rõ mục tiêu chi tiết về yêu cầu chức năng
và phi chức năng, giúp lập trình viên xây dựng theo đúng yêu cầu của người dùng
Người kiểm thử (Testers):
Trang 5o Chuyên viên kiểm thử (Test Specialists): Đọc để nắm vững các yêu cầu của hệ thống, giúp xây dựng và thực hiện kịch bản kiểm thử phù hợp.
Quản lý và Nhân viên Trường (School Management and Staff):
o Quản trị: n gười chịu trách nhiệm quản lý và duy trì hệ thống thông tin của trường.
o Ban giám hiệu: người đứng đầu trường và có trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của trường
o Cán bộ quản lý hành chính : người hỗ trợ các hoạt động hàng ngày của trường.
o Giáo viên: người dạy học
Người sử dụng cuối (End Users):
o Học sinh và Phụ huynh: Nắm bắt cách hệ thống sẽ ảnh hưởng đến quá trình học tập và theo dõi thông tin cá nhân.
1.4 Phạm vi dự án (Product Scope)
Là hệ thống phần mềm quản lý trường phổ thông, tập trung vào việc cung cấp giải pháptoàn diện để quản lý các khía cạnh quan trọng của quá trình học tập và quản lý tại trường trung học phổ thông.
Chạy trên nền tảng Website.
Mục tiêu của phần mềm bao gồm:
o Quản lý hồ sơ học sinh giáo viên
o Quản lý các tài liệu liên quan
o Quản lý tài chính
o Tạo các báo cáo
o Theo dõi quá trình học tập
o Cung cấp các chức năng, hỗ trợ
1.5 Tài liệu tham khảo (References)
Mẫu tài liệu đặc tả yêu cầu SRS-IEEE 830
Hệ thống Trường THCS-THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.1 Tổng qua về sản phẩm (Product Perspective)
Đây là một hệ thống quản lý thông tin dành cho trường trung học phổ thông, cung cấp một nền tảng dữ liệu và giao diện người dùng đa dạng để phục vụ việc quản lý của các bên như quản trị viên, ban giám hiệu, giáo viên, học sinh và phụ huynh Sản phẩm có thể được xem xét là một phiên bản thay thế cho các hệ thống quản lý trường THPT hiện tại hoặc là một sản phẩm mới được phát triển bởi một nhóm phát triển phần mềm hoặc công ty cung cấp giải pháp phần mềm
Trang 6chuyên biệt cho lĩnh vực giáo dục Hệ thống này bao gồm cơ sở dữ liệu, giao diện người dùng, logic xử lý dữ liệu và tính năng quản lý người dùng để hỗ trợ các chức năng như đăng nhập, tìm kiếm, cập nhật thông tin, thống kê và quản lý hồ sơ.
2.2 Các chức năng chính của sản phẩm (Product Functions)
Tìm kiếm thông tin học sinh, giáo viên:
Tác nhân: Ban giám hiệu
Mô tả: Ban giám hiệu có thể tìm kiếm thông tin về học sinh và giáo viên trong hệ thống
Lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động giáo dục:
Tác nhân: Ban giám hiệu
Mô tả: Ban giám hiệu lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động giáo dục, rèn luyện học sinh
Trang 7Quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên:
Tác nhân: Ban giám hiệu
Mô tả: Ban giám hiệu quản lý thông tin về đội ngũ cán bộ và giáo viên của trường
Lên lịch trình giảng dạy:
Tác nhân: Ban giám hiệu
Mô tả: Ban giám hiệu lên lịch trình giảng dạy cho giáo viên trong toàn trường
Phê duyệt các văn bản, thông báo:
Tác nhân: Ban giám hiệu
Mô tả: Ban giám hiệu phê duyệt các văn bản và thông báo trước khi công bố cho cộngđồng trường học
Quản lý công việc văn thư, lưu trữ:
Mô tả: Cán bộ quản lý hành chính cập nhật và lưu trữ thông tin về hoạt động của trường
Quản lý tài sản, cơ sở vật chất:
Trang 8 Mô tả: Cán bộ quản lý hành chính lưu trữ và cập nhật thông tin về hồ sơ học sinh.
Mô tả: Cán bộ quản lý hành chính phân công nhiệm vụ giảng dạy cho giáo viên
Xem thông tin học sinh:
Tác nhân: Giáo viên
Mô tả: Giáo viên xem thông tin về điểm số, hạnh kiểm và tiến trình học tập của học sinh
Quản lý lớp học:
Tác nhân: Giáo viên
Mô tả: Giáo viên quản lý thông tin về lớp học và các hoạt động trong lớp
Thống kê kết quả học tập:
Tác nhân: Giáo viên
Mô tả: Giáo viên tạo ra các báo cáo và thống kê về kết quả học tập của học sinh
Thêm ,Sửa , Xóa điểm số:
Tác nhân: Giáo viên
Mô tả: Giáo viên nhập điểm số cho các bài kiểm tra và bài tập của học sinh
Xem lịch giảng dạy:
Trang 9 Tác nhân: Giáo viên
Mô tả: Giáo viên xem lịch giảng dạy của mình
Xem thông tin học tập:
Tác nhân: Học sinh
Mô tả: Học sinh xem thông tin về điểm số và hạnh kiểm
Xem lịch học:
Tác nhân: Học sinh
Mô tả: Học sinh xem lịch học của mình
Xem thông tin về tiến trình học tập của con em:
Tác nhân: Phụ huynh
Mô tả: Phụ huynh xem thông tin về tiến trình học tập của con em
Liên hệ với nhà trường:
Tác nhân: Phụ huynh
Mô tả: Phụ huynh liên hệ với nhà trường để có thông tin chi tiết về học tập của con em
2.3 Phân loại người dùng
Trang 10Cán bộ quản lý hành chính:
Tần suất: Trung bình
Mục đích sử dụng: Hỗ trợ các hoạt động hàng ngày của trường như lập lịch, quản lý tài sản, quản
lý hồ sơ học sinh và quản lý tài chính
Mục đích sử dụng: Xem thông tin về tiến trình học tập của con em và liên hệ với nhà trường
2.3 Môi trường hoạt động
Nền tảng phần cứng:
Máy tính để bàn và máy tính xách tay
Thiết bị di động như điện thoại thông minh và máy tính bảng
Hệ điều hành:
Windows: Phiên bản Windows 7 trở lên
macOS: Phiên bản macOS 10.12 trở lên
Linux: Hầu hết các bản phân phối Linux được hỗ trợ
Phiên bản trình duyệt:
Google Chrome: Phiên bản mới nhất được khuyến nghị
Trang 11Mozilla Firefox: Phiên bản mới nhất được khuyến nghị.
Microsoft Edge: Phiên bản mới nhất được khuyến nghị
Safari: Phiên bản mới nhất được khuyến nghị (nếu sử dụng trên macOS hoặc iOS)
Các ứng dụng hoặc phần mềm khác có liên quan:
Microsoft Office: Để xem và chỉnh sửa các tài liệu văn bản, bảng tính, và bài trình bày
Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu: Để lưu trữ và truy xuất dữ liệu của học sinh, giáo viên và nhân viên trường.Phần mềm giao tiếp: Để liên lạc và trao đổi thông tin giữa các tác nhân như email hoặc ứng dụng nhắn tin
2.4 Các ràng buộc thiết kế và cài đặt
Chính sách hoạt động:
Phần mềm phải tuân thủ các quy định và chính sách hoạt động của trường học, bao gồm quy định về bảo mật thông tin, quyền riêng tư và tuân thủ pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân
Yêu cầu về phần cứng máy tính:
Phần mềm phải hoạt động trên các máy tính đủ mạnh để chạy các ứng dụng web hiện đại, bao gồm CPU đủ mạnh, bộ nhớ RAM và dung lượng ổ cứng đủ lớn để lưu trữ dữ liệu
Công nghệ công cụ:
Sử dụng các công nghệ phát triển web phổ biến như HTML, CSS và JavaScript cho giao diện người dùng
Sử dụng các framework phát triển web như React cho phần giao diện người dùng đa dạng và linh hoạt
Sử dụng các thư viện và công cụ hỗ trợ phát triển phần mềm như Git để quản lý mã nguồn và Agile để quản
lý quy trình phát triển
Loại cơ sở dữ liệu: MySQL để lưu trữ và quản lý dữ liệu học sinh, giáo viên và nhân viên trường.Ngôn ngữ lập trình:
Sử dụng ngôn ngữ lập trình phổ biến JavaScript
Sử dụng framework và thư viện hỗ trợ : Node.js để tăng tốc độ phát triển và quản lý mã nguồn một cách hiệu quả
2.5 Tài liệu người dùng (User Documentation)
-Hướng dẫn sử dụng : Đi kèm với hướng dẫn cụ thể về việc sử dụng các tính năng của ứng dụng, từ bước đăng nhập đến thực hiện các chức năng như xem thông tin học sinh, nhập điểm, quản lý tài khoản và các hoạt động khác
Trang 12-Hỗ trợ trực tuyến : Cung cấp hỗ trợ qua các kênh trực tuyến như email, trang web hỗ trợ hoặc chat trực tuyến để người dùng có thể gửi câu hỏi, yêu cầu hỗ trợ hoặc báo cáo sự cố khi sử dụng ứng dụng.
-Tài liệu hướng dẫn nâng cao : Bao gồm hướng dẫn về việc nâng cấp ứng dụng lên phiên bản mới, bảo trì và cập nhật hệ thống
Tài liệu bổ sung : Bao gồm các tài liệu tham khảo bổ sung như biểu mẫu, mẫu đơn và tài liệu liên quan khác giúp người dùng hiểu rõ hơn về các quy trình và tính năng của ứng dụng
2.6 Các mặc định và phụ thuộc khác (Assumptions and Dependencies)
- Máy tính bắt buộc truy cập Internet để truy cập hệ thống
- Phần mềm phải hỗ trợ sao lưu dữ liệu hệ thống theo định kỳ
- Phần mềm phải có thời gian bảo trì hệ thống
- Có thể tích hợp với các phần mềm khác
3.1 Giao tiếp với người dùng (User Interfaces)
Giao diện quản lý
Đăng nhập vào hệ thống Màn hình đăng nhập cung cấp các ô để nhập thông tin tênngười dùng và mật khẩu Nút Đăng nhập được sử dụng để truy cập hệ thống
Quản lý tài khoản người dùng Giao diện này cho phép quản trị viên thực hiện cácthao tác CRUD Thêm, Xem, Sửa, Xóa trên tài khoản người dùng Bao gồm các biểumẫu nhập thông tin cần thiết và các nút hoặc hộp kiểm để thực hiện các tác vụ
Trang 13 Cấp quyền truy cập Giao diện cho phép quản trị viên chọn và cấp quyền truy cập chocác tài khoản người dùng thông qua giao diện chọn từ danh sách quyền hoặc điền vàocác ô
Bảo trì hệ thống Giao diện này cung cấp các tùy chọn để quản trị viên thực hiện cáctác vụ bảo trì hệ thống như sao lưu và phục hồi dữ liệu, kiểm tra trạng thái hệ thống
và xử lý các vấn đề kỹ thuật
Giao diện ban giám hiệu
Đăng nhập vào hệ thống Tương tự như giao diện đăng nhập của quản trị, nhưng dànhcho ban giám hiệu
Tìm kiếm thông tin học sinh, giáo viên Giao diện này cung cấp các ô tìm kiếm và núttìm kiếm để ban giám hiệu có thể tìm kiếm thông tin về học sinh, giáo viên trong hệthống
Lập kế hoạch và tổ chức hoạt động giáo dục Giao diện này cung cấp các biểu mẫu vàchức năng để ban giám hiệu có thể tạo, chỉnh sửa và xem các kế hoạch hoạt độnggiáo dục
Quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên Giao diện này hiển thị danh sách các cán bộ, giáoviên và cung cấp các tùy chọn để quản lý thông tin của họ
Phê duyệt các văn bản, thông báo Giao diện cho phép ban giám hiệu xem và phêduyệt các văn bản, thông báo trước khi được công bố hoặc gửi đi
Giao diện cán bộ quản lý hành chính
Đăng nhập vào hệ thống Tương tự như giao diện đăng nhập của quản trị, nhưng dànhcho cán bộ quản lý hành chính
Quản lý công tác văn thư, lưu trữ Giao diện này cung cấp các chức năng để nhận, xử
lý, lưu trữ và quản lý hồ sơ, tài liệu của trường
Trang 14 Quản lý thông tin về hoạt động Giao diện này hiển thị thông tin về các hoạt độngcủa trường và cho phép cán bộ quản lý hành chính cập nhật và lưu trữ thông tin này
Quản lý tài sản và cơ sở vật chất Giao diện này cho phép cán bộ quản lý hành chínhthêm, chỉnh sửa, xóa tài sản, cơ sở vật chất và quản lý các vấn đề liên quan đến bảotrì
Quản lý hồ sơ học sinh Giao diện này cung cấp các tính năng để quản lý hồ sơ củahọc sinh, bao gồm lưu trữ, cập nhật thông tin và xử lý các thủ tục liên quan
Giao diện dành cho giáo viên, học sinh và phụ huynh
Đăng nhập vào hệ thống Tương tự như giao diện đăng nhập của quản trị, nhưng dànhcho giáo viên, học sinh hoặc phụ huynh
Xem thông tin về học tập Giao diện cho phép người dùng xem thông tin về điểm số,hạnh kiểm và tiến trình học tập
Xem lịch học Giao diện hiển thị lịch học của người dùng
Quản lý lớp học cho giáo viên
Giao diện cung cấp các tính năng để quản lý lớp học, thêm học sinh, nhập điểm vàxem lịch giảng dạy
Liên hệ với nhà trường cho phụ huynh Giao diện cho phép phụ huynh xem thông tin
về tiến trình học tập của con em và liên hệ với nhà trường khi cần thiết
3.2 Giao tiếp với phần cứng (Hardware Interfaces)
- Yêu cầu về phần cứng
- CPU: Core I3 trở lên
- RAM: Tối thiểu 4GB
- Ổ cứng: SSD
- Hệ điều hành: Win7 trở lên hoặc MacOS
- Có cổng kết nối Internet
Trang 153.3 Giao tiếp với phần mềm (Software Interfaces)
- Hệ thống chạy ổn định trên các trình duyệt:
- CSDL được quản lý bởi hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
- Hệ thống vận hành ổn định trên cách máy tính hệ điều hành khác nhau
3.4 Giao tiếp truyền thông và mạng máy tính (Communications Interfaces)
- Giao diện người dùng(UI): Hệ thống giao diện quản lý trường phổ thông phải có giao diện
dễ nhìn dễ sử dụng Thứ nhất để cho thầy/cô có thể quản lý thông tin, lớp của học sinh hiệuquả, thứ hai để cho học sinh khi vào trang web có thể xem thông tin hay kết quả học tập mộtcách rõ ràng và dễ hiểu nhất
- Hệ thống tích hợp với các máy chủ và hệ thống khác nhau như: hệ thống email, hệ thốngthanh toán trực tuyến, hệ thống tra cứu vnEdu
- Kết nối mạng vào giao thức và truyền thông: Hệ thống quản lý trường phổ thông hỗ trợ kếtnối Internet có dây và không dây để đảm bảo nhà trường và học sinh có thể truy cập từ nhiềunơi và thiết bị khác nhau Hệ thống cần hỗ trợ các giao thức truyền thông phổ biến như:HTTP, HTTPS, TCP/IP, SMTP để đảm bảo tương thích với các hệ thống khác Hệ thống cần
có khả năng tương thích với các dịch vụ mạng DNS, DHCP để quản lý và tự động hoá quátrình kết nối mạng
4.1 Quản Lý Hồ Sơ Học Sinh và Lịch Trình
4.1.1 Giới Thiệu
Trang 16Chức năng quản lý hồ sơ học sinh và giáo viên, lịch học, lịch dạy, quản lí điểm học tập và lịch trình hoạt động của trường, quá trình học tập để phụ huynh nắm được Mục tiêu là duy trì hồ sơ, điểm học tập học sinh đầy đủ và đồng bộ, cũng như cung cấp lịch trình học tập, giảng dạy và các lịch trình sự kiện, hoạt động của trường.
4.1.2 Quy Trình Xử Lý
Quản Lý Hồ Sơ Học Sinh:
Người quản lí thêm mới hoặc cập nhật thông tin hồ sơ của học sinh
Cung cấp thông tin về học sinh bao gồm tên, lớp, thông tin liên lạc, và các thông tinkhác nếu có
Lưu trữ và duy trì hồ sơ học sinh trong hệ thống
Lập Lịch Trình Hoạt Động Trường:
Người quản lí thêm sự kiện hoặc hoạt động mới vào lịch trình
Cung cấp thông tin chi tiết về sự kiện, bao gồm tên, địa điểm, thời gian, và mô tả
Lưu thông tin sự kiện vào lịch trình của trường
4.1.3 Yêu Cầu Chức Năng Mức Thấp Hơn
4.1.3.1 Quản Lý Hồ Sơ Học Sinh
a Giới Thiệu:
Chức năng quản lý hồ sơ học sinh cho phép người quản trị thêm mới hoặc cập nhật thông tin về họcsinh
b Dữ Liệu Đầu Vào:
Thông tin về học sinh: ID học sinh, tên, lớp, thông tin liên lạc
Thông tin về giáo viên: ID giáo viên, tên, bộ môn dạy, thông tin liên lạc
Thông tin khác nếu cần: sở thích, thành tích
c Quy Trình Xử Lý:
B1: Chọn đối tượng cần xử lí
B2: Thêm mới hoặc cập nhật thông tin
B3: Lưu trữ và xem kết quả sau khi sử lí
d Kết Quả Đầu Ra:
Hệ thống cập nhật thông tin hồ sơ