132 Bảng 4.6 So sánh khả năng quang xúc tác của vật liệu g-C3N4 biến tính với kim loại của tác giả luận án với một số kết quả nghiên cứu của các tác giả khác đã công bố... 79 Hình 3.12 a
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
-
LÂM THỊ HẰNG
C ỦA g-C3 N4 BI ẾN TÍNH VỚI KIM LOẠI (Fe, Co, Mg, Ag) VÀ
OXIT BÁN DẪN (TiO2, ZnO)
Hà N ội, 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
-
LÂM THỊ HẰNG
C ỦA g-C3 N4 BI ẾN TÍNH VỚI KIM LOẠI (Fe, Co, Mg, Ag) VÀ
OXIT BÁN DẪN (TiO2, ZnO)
Trang 3L ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới
sự hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Văn Minh và PGS.TS Đỗ Danh Bích Các s ố liệu và kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với bất kỳ công trình nào đã công bố
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Tác giả
Lâm Th ị Hằng
Trang 4L ỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn chân thành và sâu sắc
nhất đến GS.TS Nguyễn Văn Minh và PGS.TS Đỗ Danh Bích, các thầy đã luôn giúp đỡ, động viên và hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận án này
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Mai Oanh,
là người cô, người chị và cũng là người bạn đã luôn đồng hành, dìu dắt, chia sẻ và động viên tôi trong suốt thời gian làm luận án
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tôi được tập trung nghiên cứu trong suốt thời gian qua
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo và các cán bộ của Khoa Vật lí, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Vật lí Chất rắn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã trang bị kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, động viên, khích lệ, đùm bọc, thương yêu, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại đây
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô, các anh chị và các bạn đồng nghiệp trong Bộ môn Vật lí, trong Khoa Khoa học Đại cương, Trường Đại Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã luôn chia sẻ với tôi trong mọi công việc, giúp đỡ tôi những lúc khó khăn trong cuộc sống và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án này
Trong thời gian làm việc tại Trung tâm Khoa học và Công nghệ Nano, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tôi luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc, giúp đỡ tận tình và chia sẻ nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như công việc của PGS.TS Nguyễn Cao Khang, TS Nguyễn Mạnh Hùng, TS Đào Việt Thắng, các bạn học viên cao học, các em sinh viên từng học tập, nghiên cứu tại đây Tôi xin ghi nhận những tình cảm chân thành, quý báu từ các anh chị, các bạn và các em đã dành cho tôi
Lời cảm ơn sau cùng, tôi xin gửi tới những người thân trong gia đình, anh em
bạn bè của tôi Đặc biệt, tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới chồng và các con tôi, những người luôn động viên, chia sẻ vô bờ và cổ vũ nhiệt tình để tôi có đủ nghị lực hoàn thành luận án này
Hà Nội, tháng 3 năm 2024
Tác giả
Lâm Th ị Hằng
Trang 5M ỤC LỤC
L ời cam đoan i
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh m ục bảng viii
Danh mục đồ thị và hình vẽ x
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN 8
1.1 Vật liệu g-C 3 N 4 8
1.1.1 Tính chất cấu trúc 8
1.1.2 Tính chất dao động 11
1.1.3 Hình thái bề mặt của vật liệu g-C3N4 12
1.1.4 Tính chất quang học của vật liệu g-C3N4 15
1.1.5 Tính chất quang xúc tác của vật liệu g-C3N4 19
1.2 Cơ chế quang xúc tác và tiềm năng ứng dụng của vật liệu g-C 3 N 4 22
1.2.1 Cơ chế quang xúc tác của vật liệu g-C3N4 22
1.2.2 Tiềm năng ứng dụng của vật liệu g-C3N4 22
1.3 Một số phương pháp chế tạo vật liệu g-C 3 N 4 25
1.3.1 Phương pháp Sol-gel 26
1.3.2 Phương pháp thủy nhiệt 27
1.3.3 Phương pháp trùng hợp nhiệt 28
1.4 Một số phương pháp cải thiện khả năng quang xúc tác của vật liệu g-C 3 N 4 30
1.4.1 Tổ hợp g-C3N4với một số vật liệu khác 30
1.4.2 Pha tạp các nguyên tố kim loại 32
1.4.3 Phủ hạt nano kim loại Ag lên bề mặt vật liệu g-C3N4 40
K ết luận chương 1 43
Chương 2 THỰC NGHIỆM 44
2.1 Quy trình chế tạo vật liệu 44
2.1.1 Chế tạo vật liệu g-C3N4 tinh khiết 44
2.1.2 Chế tạo vật liệu g-C3N4 pha tạp kim loại Fe/Co/Mg 46
Trang 62.1.3 Chế tạo vật liệu g-C3N4 phủ hạt nano kim loại Ag 47
2.1.4 Chế tạo vật liệu g-C3N4 tổ hợp với TiO2, ZnO 49
2.1.5 Các hệ mẫu được chế tạo và nghiên cứu trong luận án 50
2.2 Các phép đo sử dụng để nghiên cứu của luận án 52
2.2.1 Phép đo nhiễu xạ tia X (XRD) 52
2.2.2 Phép chụp ảnh hiển vi điện tử quét 54
2.2.3 Phép đo phổ hấp thụ 56
2.2.4 Phép đo phổ hấp thụ hồng ngoại (FTIR) 57
2.2.5 Phép đo phổ tán xạ Raman 57
2.2.6 Phép đo phổ huỳnh quang (PL) 59
2.2.7 Phép đo phổ quang điện tử tia X (XPS) 59
2.2.8 Phép đo diện tích bề mặt riêng (BET) 61
2.2.9 Phép phân tích nhiệt 62
2.3 Quang xúc tác phân hủy chất hữu cơ 62
2.3.1 Quy trình thử nghiệm quang xúc tác phân hủy chất hữu cơ 62
2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của điện tử và lỗ trống quang sinh trong quá trình quang xúc tác phân hủy RhB 64
Kết luận chương 2 66
Chương 3 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU g-C 3 N 4 67
3.1 Hệ g-C 3 N 4 chế tạo trong môi trường khí Ar 67
3.1.1 Hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong thời gian 2 giờ 67
3.1.2 Hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở 550 oC trong các thời gian khác nhau 81
3.2 Hệ g-C 3 N 4 chế tạo trong môi trường không khí 90
3.2.1 Kết quả phân tích nhiệt vi sai DTA và TGA 90
3.2.2 Cấu trúc tinh thể của vật liệu 91
3.2.3 Hình thái bề mặt 92
3.2.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) 93
3.2.5 Tính chất hấp thụ quang học 94
Trang 73.2.6 Phổ phát xạ huỳnh quang 95
3.2.7 Khả năng quang xúc tác của vật liệu g-C3N4 96
3.2.8 Vai trò của điện tử, lỗ trống trong quá trình quang xúc tác phân hủy RhB của g-C3N4 98
Kết luận Chương 3 100
Chương 4 TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU g-C 3 N 4 BẰNG PHA TẠP KIM LOẠI 102
4.1 Hệ g-C 3 N 4 pha tạp kim loại sắt (Fe) 102
4.1.1 Tính chất cấu trúc 102
4.1.2 Tính chất dao động 103
4.1.3 Kết quả đo phổ hấp phụ - giải hấp phụ Nitơ (BET) 104
4.1.4 Tính chất hấp thụ quang học 105
4.1.5 Tính chất phát quang 106
4.1.6 Phân tích thành phần hóa học 107
4.1.7 Tính chất quang xúc phân hủy RhB 109
4.2 Hệ mẫu g-C 3 N 4 pha tạp kim loại coban (Co) 112
4.2.1 Tính chất cấu trúc 112
4.2.2 Tính chất dao động 113
4.2.3 Phân tích thành phần hóa học 115
4.2.4 Tính chất quang học 117
4.2.5 Thử nghiệm hoạt tính quang xúc tác 118
4.3 Hệ mẫu g-C 3 N 4 pha tạp kim loại magie (Mg) 120
4.3.1 Phân tích tính chất dao động 120
4.3.2 Phân tích thành phần hóa học trên bề mặt 121
4.3.3 Tính chất hấp thụ quang học 122
4.3.3 Thử nghiệm khả năng quang xúc tác 123
4.4 Kết quả nghiên cứu tính chất vật liệu g-C 3 N 4 phủ Ag 123
4.4.1 Kết quả nghiên cứu tính chất cấu trúc và hình thái bề mặt của g-C3N4 phủ Ag 124
4.4.2 Kết quả nghiên cứu phổ quang điện tử tia X (XPS) 126
Trang 84.4.3 Kết quả nghiên cứu tính chất quang 128
4.4.4 Kết quả nghiên cứu khả năng quang xúc tác 130
Kết luận chương 4 134
Chương 5 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU g-C 3 N 4 TỔ HỢP VỚI TiO 2 , ZnO 136
5.1 Vật liệu g-C 3 N 4 tổ hợp với TiO 2 136
5.1.1 Kết quả nghiên cứu cấu trúc 136
5.1.2 Kết quả nghiên cứu hình thái bề mặt 137
5.1.3 Kết quả nghiên cứu tính chất quang học 138
5.1.4 Khả năng quang xúc tác 141
5.2 Kết quả nghiên cứu hệ g-C 3 N 4 tổ hợp với ZnO 142
5.2.1 Kết quả nghiên cứu cấu trúc 143
5.2.2 Kết quả nghiên cứu hình thái bề mặt 144
5.2.3 Kết quả nghiên cứu tính chất quang học 145
5.2.4 Khả năng quang xúc tác 147
Kết luận chương 5 150
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 153
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 g-C3N4 : Graphitic carbon nitride
3 SEM : Kính hiển vi điện tử quét
4 TEM : Kính hiển vi điện tử truyền qua
5 HR - TEM : Kính hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao
6 FTIR : Phổ hấp thụ hồng ngoại biến đổi Fourier
9 XPS : Phổ quang điện tử tia X
10 BET : Phương pháp xác định diện tích bề mặt riêng Brunauer,
Emmett và Teller
13 TDOS : Mật độ trạng thái toàn phần
14 PDOS : Mật độ trạng thái riêng phần
15 HOMO : Trạng thái năng lượng cao nhất bị chiếm chỗ
16 LUMO : Trạng thái năng lượng thấp nhất còn trống
Trang 10DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích bề mặt riêng, thể tích lỗ xốp và kích thước lỗ xốp của g-C3N4
dưới các loại tiền chất khác nhau và các thông số tổng hợp khác nhau 13
Bảng 1.2 Kết quả tổng hợp, đặc trưng và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu g-C3N4 20
Bảng 1.3 Đặc tính quang xúc tác của một số chất bán dẫn dị thể dựa trên g-C3N4 31
Bảng 1.4 g-C3N4 pha tạp kim loại và tính chất của chúng [11] 33
Bảng 2.1 Kí hiệu các hệ mẫu sử dụng trong luận án 50
Bảng 3.1 Vị trí các đỉnh nhiễu xạ, độ bán rộng đỉnh và thông số mạng tinh thể của các mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ 68
Bảng 3.2 Diện tích bề mặt BET, kích thước và thể tích lỗ xốp trung bình của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ 72
Bảng 3.3 Độ rộng vùng cấm của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ 77
Bảng 3.4 Vị trí các đỉnh phát xạ huỳnh quang của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ 79
Bảng 3.5 Vị trí, độ bán rộng và cường độ các đỉnh nhiễu xạ, thông số mạng tinh thể của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở 550 o C trong các thời gian khác nhau 82
Bảng 3.6 Diện tích bề mặt BET, kích thước và thể tích lỗ xốp trung bình của các mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở 550 oC trong các thời gian khác nhau 85
Bảng 3.7 So sánh kết quả quang xúc tác của g-C3N4 tinh khiết của tác giả luận án với một số kết quả các tác giả khác đã công bố 98
Bảng 4.1 Diện tích bề mặt Brunauer–Emmett–Teller (BET), thể tích lỗ rỗng và kích thước lỗ rỗng của tấm nano g-C3N4 pha tạp Fe với nồng độ Fe khác nhau 104
Trang 11Bảng 4.2 Giá trị năng lượng vùng cấm của các mẫu g-C3N4 pha tạp Fe với nồng độ
Bảng 4.5 So sánh khả năng quang xúc tác của g-C3N4 tinh khiết và các mẫu
g-C3N4 biến tính với kim loại 132
Bảng 4.6 So sánh khả năng quang xúc tác của vật liệu g-C3N4 biến tính với
kim loại của tác giả luận án với một số kết quả nghiên cứu của các tác giả khác đã công bố 133
Bảng 5.1 Giá trị độ rộng vùng cấm và bờ hấp thụ của các mẫu TiO2, CT2-8,
Trang 12DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc trên một lớp của g-C3N4, với ô đơn vị: (a) gh-triazine, (b)
go-triazine, (c) gh-heptazine 9
Hình 1.2 (a) Ô đơn vị và (b) cấu trúc xếp lớp kiểu AB của tinh thể của g-C3N4 10
Hình 1.3 Giản đồ XRD của g-C3N4: (a) dạng ống và (b) dạng khối 10
Hình 1.4 Phổ tán xạ Raman trong vùng (a)1600-1300 cm-1 và (b) 1300-400
cm-1của g-C3N4 thu được bằng laser 785 nm 11
Hình 1.5 Phổ FTIR của tinh thể g-C3N4 12
Hình 1.6 Ảnh TEM của vật liệu g-C3N4 từ các tiền chất khác nhau 14
Hình 1.7 (a) Đường cong đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp N2và (b) các đường cong
phân bố kích thước lỗ rỗng BJH tương ứng của UCN, TCN và DCN 15
Hình 1.8 Cấu trúc dải năng lượng của g-C3N4 được tính bằng DFT: (a) vùng
cấm thẳng, (b) vùng cấm xiên 16
Hình 1.9 (a) TDOS, PDOS, (b) HUMO và (c) LUMO của tinh thể g-C3N4
đơn lớp (kí hiệu các nguyên tử C và N được thể hiện như trong Hình 1.2a) 16
Hình 1.10 (a) Phổ UV-Vis của g-C3N4 và (b) phổ UV-Vis của g-C3N4 được
chế tạo ở các nhiệt độ khác nhau 17
Hình 1.11 (a) Phổ huỳnh quang (PL) và (b) phổ PL ở 293 K được làm khớp
bằng hàm Gauss của g-C3N4 18
Hình 1.12 Ảnh hưởng của: (a) nhiệt độ nhiệt phân và (b) thời gian nhiệt phân
lên khả năng quang xúc tác phân hủy RhB của g-C3N4 21
Hình 1.13 Khả năng quang xúc tác phân hủy một số dược phẩm của g-C3N4
dưới sự chiếu xạ của đèn Xenon 35W 21
Hình 1.14 (a) Hiệu quả quang xúc tác khử E.coli K-12 của g-C3N4 dưới ánh
sáng nhìn thấy, (b) và (c) hình ảnh của khuẩn E.coli K-12 trên đĩa thạch anh trước và sau khi chiếu xạ ánh sáng nhìn thấy trong 4 giờ 24
Hình 1.15 Quá trình nhiệt phân để điều chế g-C3N4 từ các tiền chất khác nhau:
cyanamide, dicyanamide, melamine, urê và thiourea 26
Trang 13Hình 1.16 Ảnh SEM của mẫu g-C3N4 được nung ở nhiệt độ 800 C trong 1 giờ
trong khí N2 27
Hình 1.17 Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) của mẫu g-C3N4 chế tạo bằng
phương pháp thủy nhiệt 28
Hình 1.18 Giản đồ XRD của các mẫu g-C3N4 được điều chế từ urê (UCN),
thiourea (TCN và dicyandiamide (DCN) (a) và sản xuất hydro từ nước bằng UCN, TCN, DCN (b) 29
Hình 1.19 Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) của các mẫu g-C3N4 được nung ở
thời gian khác nhau: 1 giờ (a); 4 giờ (b); 6 giờ (c); 8 giờ (d) 29
Hình 1.20 Các loại bán dẫn dị thể 30 Hình 1.21 Vị trí của các cation kim loại trong cấu trúc gh-heptazin của g-
C3N4: (a) pha tạp kiểu điễn kẽ và (b) pha tạp giữa các lớp 33
Hình 1.22 Khả năng quang xúc tác phân hủy RhB của các mẫu g-C3N4pha tạp
chất Fe của tác giả Song và cộng sự 35
Hình 1.23 (a) Giản đồ XRD và (b) phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis của
g-C3N4pha tạp Fe 36
Hình 1.24 (a) Phổ PL và (b) khả năng quang xúc tác phân hủy RhB của
g-C3N4pha tạp Fe 37
Hình 1.25 Sơ đồ minh họa quá trình điều chế g-C3N4 pha tạp Co 38
Hình 1.26 Quang xúc tác suất H2 dưới ánh sáng nhìn thấy (>420 nm) của
g-C3N4 và g-C3N4 pha tạp Co 39
Hình 1.27 Hoạt tính quang xúc tác của của g-C3N4 và g-C3N4 pha tạp Mg dưới
ánh sáng tia cực tím (a) hiệu suất CO, (b) hiệu suất CH4; (c) hoạt tính quang xúc tác trong vùng ánh sáng nhìn thấy của g-C3N4 và Mg-CN-4% 39
Hình 1.28 (a) Khả năng phân hủy DCF và (b) cơ chế tăng cường hoạt tính
quang xúc tác của g-C3N4 phủ Ag 41
Hình 2.1 Quy trình chế tạo g-C3N4 tinh khiết 45
Hình 2.2 Quy trình chế tạo vật liệu g-C3N4 pha tạp chất kim loại chuyển tiếp
Fe/Co/Mg 47
Trang 14Hình 2.3 Quy trình chế tạo vật liệu g-C3N4 phủ hạt nano kim loại Ag 49
Hình 2.4 Quy trình chế tạo g-C3N4tổ hợp với TiO2, ZnO 50
Hình 2.5 Sơ đồ mô tả nguyên lý hoạt động phương pháp nhiễu xạ tia X 53
Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lí kính hiển vi điện tử quét (a) SEM, (b) TEM 55
Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lí đo phổ tán xạ Raman 58
Hình 2.8 Cơ chế phát quang điện tử và điện tử auger 60
Hình 2.9 Quy trình xử lí quang xúc tác phân hủy hợp chất RhB dưới ánh sáng đèn Xenon 63
Hình 2.10 Quang phổ Mặt Trời và quang phổ đèn Xenon (đường màu hồng là phổ đèn Xenon sau khi đã cắt UV) 64
Hình 3.1 (a) Giản đồ XRD và (b) sự thay đổi hằng số mạng tinh thể theo nhiệt độ nung mẫu của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ 67
Hình 3.2 Ảnh SEM của hệ mẫu g-C3N4 trong môi trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau (a) 450, (b) 500, (c) 550 và (d) 600 °C trong 2 giờ 70
Hình 3.3 (a) Đường đẳng nhiệt hấp phụ-giải hấp phụ nitơ và (b) đường cong phân bố thể tích lỗ xốp Barrett-Joyner-Halenda (BJH) của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ 71
Hình 3.4 Phổ quang điện tử tia X của vật liệu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở 550 oC trong 2 giờ: (a) phổ XPS tổng hợp và phổ XPS phân giải cao của trạng thái (b) N1s, (c) C1s và (d)O1s 73
Hình 3.5 (a) Phổ hấp thụ hồng ngoại FTIR và (b) Sự phóng đại các đỉnh phổ FTIR trong vùng số sóng 1000-1900 cm-1 của các lá nano g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ 74
Hình 3.6 Ví trí các nhóm -NH/NH2 trong tinh thể g-C3N4 (giả định có 5 đơn vị heptazine) N1 là nguyên tử N trung tâm, liên kết với 3 nguyên tử C; N2là nguyên tử N ngoài rìa, liên kết với 2 nguyên tử C 75
Trang 15Hình 3.7 (a) Phổ tán xạ Raman của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường
Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ và (b) các kiểu dao động của
dị vòng thơm 75
Hình 3.8 (a) Phổ hấp thụ của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở
các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ và (b) cách xác định độ rộng vùng cấm năng lượng nhờ phương pháp vẽ Wood-Tauc 76
Hình 3.9 (a) Phổ phát xạ huỳnh quang của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi
trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ và (b) các đỉnh phát
xạ huỳnh quang thành phần của mẫu gCN(Ar)500 77
Hình 3.10 (a) Phổ huỳnh quang chuẩn hóa cường độ của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo
trong môi trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ và (b) sự thay đổi của vị trí các đỉnh phát xạ huỳnh quang theo nhiệt độ nung 78
Hình 3.11 Sơ đồ năng lượng giải thích cơ chế phát huỳnh quang của của vật
liệu g-C3N4 79
Hình 3.12 (a) Tính chất hấp phụ và hoạt tính quang xúc tác phân hủy RhB và
(b) tốc độ phân hủy RhB theo thời gian của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ 80
Hình 3.13 (a) Giản đồ XRD của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở
550 oC trong các thời gian khác nhau; (b) Sự thay đổi hằng số mạng tinh thể theo thời gian nung mẫu 82
Hình 3.14 Ảnh SEM của hệ mẫu g-C3N4chế tạo trong môi trường Ar ở 550 oC với
thời gian nung thay đổi (a) 0,5 h, (b) 1,0 h, (c) 2,0 h và (d) 2,5 h 83
Hình 3.15 (a) Đường đẳng nhiệt hấp phụ-giải hấp phụ nitơ và (b) đường cong
phân bố thể tích lỗ xốp Barrett-Joyner-Halenda (BJH) của các mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở 550 oC trong các thời gian khác nhau 84
Hình 3.16 Phổ quang điện tử tia X của vật liệu g-C3N4 chế tạo trong môi
trường Ar ở 550 oC trong thời gian 1 giờ và 2 giờ: (a) phổ XPS tổng hợp và phổ XPS phân giải cao của trạng thái (b) N1s, (c) C1s và (d)O1s 85
Trang 16Hình 3.17 (a) Phổ hấp thụ hồng ngoại FTIR của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong
môi trường Ar ở 550 oC trong các thời gian khác nhau; (b) Sự phóng đại các đỉnh phổ FTIR trong vùng số sóng 1100-1800 cm-1
86
Hình 3.18 (a) Phổ hấp thụ của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi trường Ar ở
550 oC trong các thời gian khác nhau và (b) cách xác định độ rộng vùng cấm năng lượng của 2 mẫu nung trong 0,5 giờ và 2,0 giờ nhờ phương pháp vẽ Wood-Tauc 87
Hình 3.19 (a) Phổ phát xạ huỳnh quang của hệ mẫu g-C3N4 chế tạo trong môi
trường Ar ở 550 oC trong các khoảng thời gian khác nhau và (b) các đỉnh phát xạ huỳnh quang thành phần của mẫu gCN(Ar)2.0h 88
Hình 3.20 (a) Phổ huỳnh quang chuẩn hóa cường độ của hệ mẫu g-C3N4 chế
tạo trong môi trường Ar ở 550 oC trong các khoảng thời gian khác nhau và (b) sự thay đổi của vị trí các đỉnh phát xạ huỳnh quang theo thời gian nung 88
Hình 3.21 Tính chất hấp phụ và hoạt tính quang xúc tác phân hủy RhB của hệ
mẫu g-C3N4chế tạo trong môi trường Ar ở 550 o
C trong các khoảng thời gian khác nhau 89
Hình 3.22 Các đường cong DTA và TGA của urê theo nhiệt độ 90 Hình 3.23 Giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu g-C3N4 nung trong môi trường không
khí (a) ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ và (b) ở 550 o
C trong các khoảng thời gian khác nhau 91
Hình 3.24 Ảnh SEM của hệ mẫu g-C3N4 nung ở các nhiệt độ 450, 500, 550,
600 oC trong 2 giờ trong không khí 92
Hình 3.25 Phổ FTIR của các mẫu g-C3N4: (a) nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ
và (b) ở 550 oC với thời gian khác nhau trong không khí 94
Hình 3.26 (a) Phổ hấp thụ UV-Vis và (b) năng lượng vùng cấm của các mẫu
g-C3N4 nung ở các nhiệt độ khác nhau trong 2 giờ trong không khí 95
Hình 3.27 (a) Phổ PL và (b) chuẩn hóa phổ PL của các mẫu có nhiệt độ nung
khác nhau trong 2 giờ trong không khí 96
Trang 17Hình 3.28 Khả năng quang xúc tác của các hệ mẫu g-C3N4 nung trong môi
trường không khí: (a) nhiệt độ nung khác nhau trong 2 giờ và (b) ở
550 oC trong các khoảng thời gian khác nhau 97
Hình 3.29 Sự suy giảm nồng độ RhB trong phổ hấp thụ UV-Vis theo thời gian
của mẫu g-C3N4 nung ở 550 oC trong 2h (Dx nghĩa là khuấy trong bóng tối x phút, Ex nghĩa là chiếu xạ dưới ánh sáng đèn Xenon trong x phút) 97
Hình 3.30 Sự suy giảm nồng độ RhB khi thêm IPA và KI trong quá trình
quang xúc tác của g-C3N4 98
Hình 4.1 Giản đồ nhiễu xạ XRD của các mẫu g-C3N4tinh khiết và pha tạp Fe 102
Hình 4.2 Giả thiết về liên kết của ion tạp chất Fe3+ trong tinh thể g-C3N4 103
Hình 4.3 Phổ hấp thụ hồng ngoại FTIR của mẫu g-C3N4 tinh khiết và các
mẫu pha tạp Fe 103
Hình 4.4 (a) Đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp N2 của các tấm nano
g-C3N4 pha tạp Fe với nồng độ Fe khác nhau và (b) sơ đồ phân bố kích thước lỗ xốp Barrett-Joyner-Halenda (BJH) 104
Hình 4.5 (a) Phổ hấp thụ UV-Vis của các mẫu g-C3N4 pha tạp Fe với nồng độ
khác nhau và (b) đồ thị Wood-Tauc biểu diễn sự phụ thuộc của (ahυ)1/2 theo năng lượng photon (hυ) 105
Hình 4.6 (a) Phổ huỳnh quang (PL) của các tấm nano g-C3N4 pha tạp Fe với
nồng độ khác nhau và (b) phổ PL được chuẩn hóa và khớp hàm Gaus cho g-C3N4 tinh khiết 106
Hình 4.7 Phổ XPS của các mẫu g-C3N4 pha tạp Fe với nồng độ khác nhau 108
Hình 4.8 Kết quả quang xúc tác phân hủy RhB của hệ mẫu g-C3N4pha tạp Fe
với nồng độ khác nhau dưới sự chiếu sáng của đèn Xenon 109
Hình 4.9 (a) Sự suy giảm cường độ đỉnh hấp thụ 554 nm của dung dịch RhB
sau các khoảng thời gian quang xúc tác khác nhau và (b) kết quả khảo sát khả năng tái sử dụng của mẫu FeCN7 khi phân hủy RhB 110
Trang 18Hình 4.10 Kết quả quang xúc tác phân hủy RhB của hệ mẫu g-C3N4 pha tạp
Fe với nồng độ khác nhau dưới ánh sáng Mặt Trời tự nhiên vào buổi trưa 112
Hình 4.11 Giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ mẫu g-C3N4 pha tạp Co theo các
Hình 4.14 Kết quả đo phổ XPS của hai mẫu: g-C3N4 và CoCN10 116
Hình 4.15 Phổ XPS đặc trưng của trạng thái (a) C1s và (b) N1s của mẫu
g-C3N4 tinh khiết và mẫu CoCN10 116
Hình 4.16 Đỉnh XPS đặc trưng của trạng thái Co2p của mẫu CoCN10 117 Hình 4.17 (a) Phổ hấp thụ UV-Vis của các mẫu trong hệ pha tạp chất Co theo
nồng độ khác nhau; (b) biểu diễn của đường cong (αhν)1/2 theo năng lượng photon cho phép xác định độ rộng vùng năng lượng cấm theo phương pháp Wood-Tauc 117
Hình 4.18 (a) Phổ huỳnh quang PL của các mẫu trong hệ pha tạp chất Co và
(b) phân tích các đỉnh huỳnh quang thành phần của 2 mẫu g-C3N4
và CoCN10 118
Hình 4.19 Kết quả xử lí quang xúc tác của hệ pha tạp chất Co theo nồng độ khác
nhau (a) dưới ánh sáng đèn Xenon, (b) dưới ánh sáng Mặt Trời 119
Hình 4.20 (a) Phổ FTIR của hệ mẫu pha tạp chất Mg theo các nồng độ khác
nhau và (b) so sánh vị trí đỉnh hấp thụ hồng ngoại tại số sóng 810
cm-1 120
Hình 4.21 (a) Phổ XPS của mẫu MgCN10 và mẫu g-C3N4 tinh khiết; (b) phổ
XPS đặc trưng của trạng thái Mg2p của mẫu MgCN10 121
Hình 4.22 a) Phổ hấp thụ UV-Vis của hệ pha tạp chất Mg và (b) biểu diễn của
đường cong (αhν)1/2 theo năng lượng photon cho phép xác định độ rộng vùng năng lượng cấm theo phương pháp Wood-Tauc 122
Trang 19Hình 4.23 (a) Kết quả xử lí quang xúc quang xúc tác dưới ánh sáng đèn Xenon
và (b) ánh sáng Mặt Trời của hệ mẫu g-C3N4 pha tạp Mg theo nồng
độ 123
Hình 4.24 Giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu g-C3N4 phủ Ag với các nồng độ
khác nhau (a) và các đường cong tương ứng của đỉnh nhiễu xạ (002) 125
Hình 4.25 Ảnh TEM của mẫu tinh khiết g-C3N4 (a,b) và g-C3N4/Ag 0.01M (c,d)
Hình nhỏ của hình (c) hiển thị biểu đồ đường kính cụm nano Ag 125
Hình 4.26 Phổ XPS (a) và phổ XPS của các nguyên tử C1s (b), N1s (c) và
Ag3d (d) của các mẫu g-C3N4 và g-C3N4/Ag 0,01M 126
Hình 4.27 Phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis (a) và phổ PL (b) của các mẫu
được tổng hợp với các nồng độ Ag+
khác nhau 128
Hình 4.28 Các đường truyền điện tích qua các dị thể g-C3N4/Ag và sự tạo ra
các gốc •O2- và •OH hoạt động trên các dị thể g-C3 N4/Ag 129
Hình 4.29 (a) Hoạt tính quang xúc tác của các lớp nano g-C3N4 và các dị thể
g-C3N4/Ag với các nồng độ Ag+ khác nhau đối với sự phân hủy RhB dưới sự chiếu xạ của đèn Xenon và (b) sự giảm mạnh độ hấp thụ đỉnh đặc trưng cho RhB trong phổ hấp thụ UV-Vis của mẫu gCN/Ag 0,01M theo thời gian (Dx có nghĩa là khuấy trong bóng tối trong x phút và Ex có nghĩa là phơi dưới bức xạ đèn Xenon trong x phút) 130
Hình 4.30 (a) Hoạt tính quang xúc tác và (b) tốc độ phân hủy RhB của g-C3N4
tinh khiết và các mẫu g-C3N4biến tính với kim loại 131
Hình 5.1 Giản đồ XRD của hệ mẫu TiO2, g-C3N4 và g-C3N4/TiO2 composite
với các tỉ lệ khối lượng khác nhau 136
Hình 5.2 Ảnh SEM của các mẫu: (a) g-C3N4; (b) CT6-4, (c) CT2-8 và (d)
TiO2 138
Hình 5.3 (a) Phổ hấp thụ và (b) biểu diễn (hνα)2 theo năng lượng photon của
các mẫu TiO2, g-C3N4 và composite g-C3N4/TiO2 với tỉ lệ khối lượng khác nhau 138
Trang 20Hình 5.4 (a) Phổ huỳnh quang của TiO2 pha anatase, g-C3N4 và các
composite g-C3N4/TiO2 với tỉ phần pha khác nhau và (b) Đường làm khớp phổ huỳnh quang bằng hàm Gaussian 140
Hình 5.5 Sơ đồ mức năng lượng phát xạ của vật liệu g-C3N4 141
Hình 5.6 Kết quả phân hủy RhB dưới sự chiếu sáng của đèn Xenon đối với
các mẫu composite g-C3N4/TiO2 142
Hình 5.7 Giản đồ XRD của hệ mẫu composite g-C3N4/ZnO với các tỉ lệ khối
lượng khác nhau 143
Hình 5.8 Ảnh SEM của mẫu g-C3N4 (a), các mẫu composite CZ4-6 (b),
CZ3-7 (c) và ZnO tinh khiết (d) 144
Hình 5.9 Phổ hấp thụ của mẫu ZnO tinh khiết, g-C3N4 và các composite
CZ9-1, CZ 3-7 (a), biểu diễn (αhν)2 theo năng lượng photon và cách xác định độ rộng vùng cấm (b) 145
Hình 5.10 Phổ huỳnh quang của mẫu ZnO và g-C3N4 tinh khiết (a) và của các
mẫu composite CZ9-1, CZ7-3, CZ5-5 và CZ3-7 (b) 147
Hình 5.11 Sự phụ thuộc của nồng độ RhB trong dung dịch vào thời gian trong
điều kiện quang xúc tác dưới sự chiếu sáng của đèn Xenon 147
Trang 21M Ở ĐẦU
Trong vài thập kỷ gần đây, trên hành tinh Trái đất, các ngành công nghiệp
dệt, nhuộm, thuộc da, hóa chất hữu cơ và hóa dầu đang phát triển nhanh chóng đã góp phần đáng kể gây ô nhiễm hữu cơ vào tài nguyên nước Các chất độc hữu cơ thường được thải ra từ các ngành công nghiệp này là thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc nhuộm hữu cơ , hòa trộn trực tiếp với nước sạch và làm ô nhiễm nguồn nước Thuốc nhuộm hữu cơ tổng hợp được sử dụng trong các ngành công nghiệp dệt, thuộc da và giấy có độc tính cao, gây đột biến, gây ung thư và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái nước và có khả năng gây ra các vấn đề nghiêm trọng liên quan đến sức khỏe con người [1-3] Ngày nay, việc xử lý ô nhiễm môi trường đặc biệt là xử lý ô nhiễm môi trường nước đã trở thành vấn đề được quan tâm và nóng hổi trên toàn thế giới và việc xử lý nước bị ô nhiễm là một thách thức lớn dai
dẳng của các nhà khoa học trên toàn thế giới Do đó, trong lĩnh vực xử lý nước, các nhà nghiên cứu đã không ngừng nỗ lực và kiên trì khám phá các công nghệ hiện đại
và hiệu quả để loại bỏ các chất hữu cơ độc hại khỏi nước bị ô nhiễm Trong đó, công nghệ phân hủy chất hữu cơ độc hại bằng phương pháp quang xúc tác là một kỹ thuật lành tính với môi trường được sử dụng rộng rãi, sử dụng nguồn năng lượng sạch (ánh sáng tự nhiên) để phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm thành các sản
phẩm không độc hại hoặc ít độc hại hơn và do đó khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả [4] Tuy nhiên, việc xử lý nước ô nhiễm bằng phương pháp quang xúc tác cũng gặp phải một số thách thức vì hiệu quả của nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như loại chất xúc tác, bước sóng ánh sáng và dải cấm của chất xúc tác
Sử dụng vật liệu bán dẫn để làm chất xúc tác trong quá trình xử lí ô nhiễm môi trường nước đang là những ý tưởng được đánh giá cao trong ngành công nghiệp hóa học xanh (nghiên cứu các chất hóa học để xử lí ô nhiễm môi trường)
Một số dạng vật liệu phổ biến đang được chú trọng nghiên cứu hiện nay có thể kể tới như các oxit kim loại (TiO2, ZnO, WO3…) [5-7], vật liệu sắt điện có cấu trúc
Trang 22perovskite ABO3 (BiFeO3, BaTiO3, SrTiO3) [8-10], các hợp chất bán dẫn ABO4
(ZnWO4, SnWO4) [11, 12]… Tuy nhiên, phần lớn các dạng vật liệu này có độ rộng vùng cấm lớn (> 3,2 eV) nên hầu như chỉ hấp thụ ánh sáng trong vùng tử ngoại, chiếm khoảng 4% phổ Mặt Trời Hiện nay, việc tìm kiếm vật liệu bán dẫn có độ
rộng vùng cấm nhỏ đang là đề tài thu hút được sự quan tâm rất lớn của các nhóm nghiên cứu trên toàn thế giới nhằm mục tiêu tận dụng nguồn ánh sáng mặt trời trong ứng dụng quang xúc tác, giúp mở rộng quy mô ứng dụng, giảm giá thành và tăng sự
tiện lợi Bên cạnh đó, vật liệu bán dẫn vùng cấm hẹp còn có tiềm năng lớn trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng hay sản xuất nhiên liệu sạch như Hydrogen và Oxygen [12, 5, 13, 14] Để đáp ứng tốt mục tiêu sử dụng ánh sáng Mặt Trời, vật
liệu bán dẫn cần đáp ứng được một số yêu cầu như: (i) độ rộng vùng cấm nhỏ hơn 3,2 eV (380 nm); (ii) diện tích bề mặt tiếp xúc lớn và (iii) tốc độ tái hợp điện tử và
lỗ trống nhỏ
Gần đây, vật liệu g-C3N4, một chất bán dẫn hữu cơ phi kim loại có cấu trúc điện tử và tính chất quang độc đáo với độ rộng vùng cấm nhỏ (cỡ 2,7 eV), đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu rộng rãi của các nhà khoa học trên thế giới [15-19] Theo đó, g-C3N4 sở hữu một số đặc tính vật lí ưu việt như độ cứng cao, không độc hại, ổn định hóa học và nhiệt độ ở các điều kiện môi trường khác nhau, diện tích bề
mặt riêng lớn, hiệu suất lượng tử tương đối cao và tương thích sinh học, Do đó, vật liệu này có tiềm năng ứng dụng trong một số lĩnh vực như chuyển đổi quang điện, cảm biến nhiệt độ, cảm biến hóa học, y sinh, và đặc biệt là trong lĩnh vực quang xúc tác tách chiết nhiên liệu H2 từ nước, phân hủy khí CO2 và làm sạch ô nhiễm hữu cơ trong môi trường nước [20-24]
Cho đến nay, vật liệu g-C3N4 với các hình thái đa dạng như tấm nano, dây nano, cấu trúc nano xốp và màng mỏng đã được nghiên cứu chế tạo bằng các quy trình công nghệ khác nhau như lắng đọng pha hơi (CVD và PVD) [25], solvothermal [26], và nhiệt phân từ các tiền chất giàu C và N [27],… Không như các chất xúc tác quang bán dẫn chứa kim loại, g-C3N4 có thể dễ dàng được tổng hợp bằng phương pháp polymer hóa nhiệt từ các tiền chất giàu C và N như dicyanamide
Trang 23[28], cyanamide [29], melamine [30] và urê [27] Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ ra rằng,
vật liệu g-C3N4 còn có hiệu suất lượng tử thấp do tốc độ tái hợp điện tử lỗ trống lớn;
bờ hấp thụ ở khoảng 460 nm nên chỉ hấp thụ vùng ánh sáng xanh của phổ mặt trời Bên cạnh đó, các hạt g-C3N4 có xu hướng kết đám với nhau làm giảm diện tích bề
mặt riêng [31, 32] dẫn đến giảm hiệu suất quang xúc tác Gần đây, nghiên cứu biến tính vật liệu g-C3N4 nhằm làm tăng thời gian sống của cặp điện tử lỗ trống, giảm độ rộng năng lượng vùng cấm và tăng diện tích bề mặt riêng là giải pháp được ưu tiên hàng đầu đối với việc nghiên cứu vật liệu g-C3N4
Một số biện pháp cơ bản nhằm cải thiện hiệu suất lượng tử và thúc đẩy hoạt tính quang xúc tác của vật liệu g-C3N4 có thể kể tới là: (i) điều khiển hình thái bề
mặt, tạo cấu trúc lá nano mỏng, cấu trúc xốp hay chấm lượng tử, dây lượng tử, … nhằm làm tăng diện tích bề mặt riêng [33]; (ii) tổ hợp vật liệu với một số bán dẫn khác nhằm làm tăng thời gian sống của cặp điện tử - lỗ trống, đồng thời làm giảm
độ rộng vùng cấm của vật liệu [34-37]; (iii) phủ lên bề mặt g-C3N4 một số hạt nano kim loại có vai trò như bể chứa điện tử (hạt nano Pt, Ag hay Au) [38-41]; (iv) pha
tạp nguyên tố phi kim (P, S, O) [42-44], kim loại chuyển tiếp (Fe, Cu, Zn) [45-48] nhằm làm giảm độ rộng vùng cấm đồng thời tạo ra tâm bắt điện tử từ tinh thể g-
C3N4
Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu dựa trên vật liệu g-C3N4 vẫn còn khá mới
mẻ Hiện nay, vật liệu g-C3N4 đã bước đầu được triển khai tại nhóm nghiên cứu của
GS TS Võ Viễn thuộc Trường Đại học Quy Nhơn Nhóm nghiên cứu tập trung vào
vấn đề công nghệ chế tạo vật liệu g-C3N4 từ tiền chất là melamine và pha tạp một số nguyên tố phi kim (O, S) nhằm tăng cường hoạt tính quang xúc tác dưới ánh sáng nhìn thấy của vật liệu g-C3N4 [49-51] Ngoài ra, nhóm còn triển khai chế tạo vật
liệu composite giữa g-C3N4 và GaN-ZnO hay Ta2O5 Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt tính quang xúc tác của vật liệu composite tăng lên đáng kể so với của các vật
liệu thành phần [52, 53] Kết quả của nhóm nghiên cứu đã hỗ trợ cho hai Nghiên cứu sinh bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ ngành Hóa học [54, 55] Năm 2018, nhóm nghiên cứu của GS.TS Nguyễn Ngọc Hà - Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư
Trang 24phạm Hà Nội mới nhận được sự tài trợ của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ
Quốc gia (Nafosted) cho hướng nghiên cứu vật liệu nano composite trên cơ sở
g-C3N4 và diatomit nhằm xử lí hiệu quả thuốc nhuộm hoạt tính Năm 2022, Luận án Tiến sĩ của tác giả Đặng Thị Ngọc Hoa thuộc Đại học Huế cũng đã nghiên cứu tổng
hợp g-C3N4 composite ứng dụng trong điện hóa và quang xúc tác [56] Tác giả tập trung nghiên cứu các vật liệu composite như ZIF-67/g-C3N4, ZIF-67/Fe2O3/g-C3N4, TiO2/g-C3N4 với tiền chất chế tạo g-C3N4 là melamine và tập trung vào quang xúc tác phân hủy Methylene Blue (MB), Diclofenac (DCF), Auramine O (AO)
Theo hiểu biết của chúng tôi, ngoài các nhóm nghiên cứu trên, vật liệu
g-C3N4 vẫn chưa được triển khai nghiên cứu cũng như công bố rộng rãi tại Việt Nam Trong luận án này, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu chế tạo vật liệu g-C3N4 từ
tiền chất urê bằng phương pháp nhiệt phân đơn giản, đây là hóa chất có giá thành
rẻ, dễ tìm kiếm, thân thiện và nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo để đạt được mẫu dạng lá mỏng, kết tinh tốt, phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm của khoa
Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Từ đó, lựa chọn được mẫu có chất lượng
tốt để tiến hành “Nghiên cứu cải thiện khả năng quang xúc tác của g-C 3 N 4 bi ến tính v ới kim loại (Fe, Co, Mg, Ag)” Đây là các kim loại có giá thành rẻ, hóa chất
đơn giản, có tính dẫn tốt và đã được chứng minh là có kết quả tốt trong việc cải thiện khả năng quang xúc tác của g-C3N4 Bên cạnh đó, chúng tôi cũng lựa chọn biến tính
với các “oxit bán dẫn (TiO 2 , ZnO)” vì đây là 2 vật liệu quang xúc tác đầy hứa hẹn cho các ứng dụng môi trường với các đặc tính nổi bật như: khả năng quang xúc tác tốt, có chi phí thấp, dễ chế tạo và không độc hại
M ục tiêu của luận án: (i) Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện chế tạo
mẫu lên cấu trúc, tính chất vật lí và khả năng quang xúc của vật liệu g-C3N4, từ đó lựa chọn phương pháp cũng như điều kiện công nghệ phù hợp để chế tạo vật liệu g-
C3N4 dạng lá mỏng có kích thước nano kết tinh tốt (ii) Cải thiện khả năng quang xúc tác của vật liệu nền g-C3N4 bằng cách biến tính với các nguyên tố kim loại (Fe,
Co, Mg, Ag) và tổ hợp vật liệu với các oxit bán dẫn (TiO2, ZnO) nhằm làm giảm độ
Trang 25rộng vùng cấm đồng thời tạo ra tâm bắt điện tử, tăng thời gian sống của cặp điện tử
lỗ trống Từ đó đánh giá ảnh hưởng của nồng độ các kim loại biến tính cũng như tỉ
lệ phần trăm của các mẫu tổ hợp lên khả năng quang xúc tác của vật liệu g-C3N4
Đối tượng nghiên cứu:
- Vật liệu dạng tấm nano g-C3N4
- Vật liệu nano g-C3N4 biến tính với các kim loại Fe, Co, Mg, Ag
- Vật liệu nano g-C3N4 tổ hợp với các bán dẫn TiO2, ZnO
Phương pháp nghiên cứu: Luận án được thực hiện dựa trên phương pháp
thực nghiệm, mẫu được chế tạo chủ yếu bằng phương pháp polymer hóa thông qua quá trình nhiệt phân các tiền chất hữu cơ giàu N Một số công nghệ chế tạo được áp
dụng để tổng hợp vật liệu như nhiệt phân trong môi trường khí hiếm, nhiệt phân trong môi trường không khí
Vật liệu được chế tạo tại Khoa Vật lí và Trung tâm Khoa học và Công nghệ Nano, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các mẫu chế tạo được phân tích về cấu trúc tinh thể và tính chất vật lí bằng một số kĩ thuật như: nhiễu xạ tia X (XRD), ảnh
hiển vi điện tử quét (SEM, FE-SEM), ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) và truyền qua phân giải cao (HRTEM), phổ hấp thụ hồng ngoại (FTIR), phép đo diện tích bề mặt và thể tích lỗ xốp (BET), phổ hấp thụ UV-Vis, phổ huỳnh quang (PL), phổ quang điện tử (XPS), phổ tán xạ Raman
Các mẫu chế tạo được sử dụng để thực hiện các quy trình quang xúc tác phân hủy dung dịch RhB 10 ppm Nồng độ các hợp chất hữu cơ còn lại được đo đạc gián
tiếp thông qua phổ hấp thụ quang học UV-Vis
Ngoài ra, luận án còn sử dụng một số phần mềm trong việc khai thác và phân tích tính toán các thông số vật lí của vật liệu từ số liệu thực nghiệm như Origin, UniCell, ImageJ, thư viện thẻ chuẩn JCPDS
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Với định hướng nghiên cứu ứng
dụng vật liệu g-C3N4 trong lĩnh vực quang xúc tác, luận án đã xây dựng được quy
Trang 26trình chế tạo vật liệu nền g-C3N4 bằng phương pháp đơn giản là nhiệt phân urê Đây
là phương pháp sử dụng tiền chất rẻ tiền nhưng có hiệu quả cao Việc này góp phần
đề xuất một quy trình công nghệ chế tạo hiệu quả vật liệu bán dẫn có khả năng ứng dụng trong lĩnh vực xử lí một số chất thải hữu cơ trong môi trường nước Việc biến tính vật liệu bằng cách pha tạp kim loại và tổ hợp với các bán dẫn khác làm tăng khả năng quang xúc tác của vật liệu nền g-C3N4 Vật liệu có khả năng quang xúc tác phân hủy tốt một số hợp chất hữu cơ như RhB, định hướng ứng dụng phân hủy
một số chất hữu cơ độc hại trong các mẫu nước thải trong sinh hoạt và làng nghề; đóng góp tích cực cho tiến trình làm sạch môi trường sống
N ội dung của luận án bao gồm: Tổng quan về vật liệu g-C3N4, các kỹ thuật
thực nghiệm, các kết quả nghiên cứu và phân tích về ảnh hưởng của các điều kiện chế tạo mẫu; ảnh hưởng của kim loại Fe, Co, Mg, Ag lên cấu trúc, tính chất quang
của vật liệu và khả năng quang xúc tác của vật liệu nền g-C3N4; các kết quả về nghiên cứu cấu trúc, tính chất của vật liệu g-C3N4 tổ hợp với bán dẫn TiO2, ZnO
B ố cục của luận án: Luận án được trình bày trong 150 trang với 21 bảng và
109 hình vẽ, bao gồm phần mở đầu, 5 chương nội dung, phần kết luận, danh sách các công trình nghiên cứu và các tài liệu tham khảo Cụ thể như sau:
Phần mở đầu: Giới thiệu lí do chọn đề tài, đối tượng và mục đích nghiên cứu,
ý nghĩa khoa học của luận án
Chương 1: Trình bày tổng quan về các tính chất cấu trúc, hình thái học, tính
chất vật lí và một số nghiên cứu định hướng quang xúc tác của vật liệu g-C3N4 Những tính chất đặc trưng của vật liệu g-C3N4 là cơ sở cho việc phân tích các kết
quả trên các hệ mẫu g-C3N4 tinh khiết, g-C3N4 biến tính với kim loại và g-C3N4 tổ hợp ở các chương 3, 4 và 5
Chương 2: Trình bày các phương pháp và quy trình chế tạo mẫu, quy trình đánh giá khả năng quang xúc tác, nguyên lí của các phép đo dùng trong phân tích các tính chất vật liệu sử dụng trong luận án
Chương 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện công nghệ lên cấu trúc tinh thể, tính chất vật lí của và khả năng quang xúc tác của vật liệu g-C3N4
Trang 27Chương 4: Nghiên cứu tính chất vật lí và khả năng quang xúc tác của vật liệu g-C3N4 biến tính với các kim loại Fe, Co, Mg, Ag
Chương 5: Nghiên cứu tính chất vật lí và khả năng quang xúc tác của vật liệu g-C3N4 tổ hợp với các bán dẫn TiO2, ZnO
Phần kết luận: Trình bày các kết quả chính của luận án
Các kết quả chính của luận án đã được công bố trong 07 công trình khoa học (trong đó có 04 bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành quốc tế, 03 bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước)
Trang 28Chương 1 TỔNG QUAN
Như chúng ta đều biết, hiệu suất quang xúc tác của các vật liệu trên nền
g-C3N4 bị chi phối bởi tất cả các thông số, các đặc tính của bản thân vật liệu g-C3N4
bao gồm: cấu trúc tinh thể, hình thái học, tính chất bề mặt, tính ổn định, tính chất quang học và hấp thụ Trong chương này, chúng tôi tổng hợp các kết quả nghiên
cứu về tính chất vật lí và khả năng quang xúc tác đã được công bố về vật liệu
g-C3N4, từ đó làm cơ sở khoa học để giải quyết các vấn đề của luận án
1.1 Vật liệu g-C 3 N 4
1.1.1 Tính chất cấu trúc
Năm 1996, Teter và Hemley [57] đã chỉ ra rằng vật liệu C3N4 tồn tại ở năm dạng thù hình khác nhau, bao gồm α-C3N4, β-C3N4, lập phương C3N4, giả lập phương C3N4 và g-C3N4 Vật liệu cấu trúc giả lập phương C3N4 có vùng cấm trực
tiếp và ba dạng khác của C3N4 (α-C3N4, β-C3N4, lập phương C3N4) là chất bán dẫn
có vùng cấm gián tiếp Độ rộng vùng cấm GW lần lượt là 5,49 eV, 4,85 eV, 4,30 eV
và 4,13 eV Độ rộng vùng cấm của tất cả bốn dạng này quá lớn đối với sự hấp thụ ánh sáng nhìn thấy được Do đó, chúng sẽ không hiệu quả cho các ứng dụng quang xúc tác So với với các pha khác thì g-C3N4 là vật liệu có năng lượng vùng cấm phù
hợp cho ứng dụng quang xúc tác
Graphitic g-C3N4 là vật liệu bán dẫn loại n, có cấu trúc lớp 2D giống như than chì Các nguyên tử Cacbon (C) và Nitơ (N) liên kết với nhau theo kiểu lai hóa
sp2 tạo thành các mặt phẳng graphit xếp chồng lên nhau theo cấu trúc xếp lớp AA
hoặc AB [58] Trên mỗi lớp, các nguyên tử C và N có thể sắp xếp theo nhiều cách
để tạo thành các pha khác nhau Hai trong số các pha này được xây dựng trên các vòng triazin đơn (C3N3): một pha với cấu trúc ô đơn vị có hình lục giác, được gọi là gh-triazin (Hình 1.1a), pha còn lại có ô đơn vị trực thoi, gọi là go-triazin (Hình
1.1b) Một pha khác được hình thành từ ba vòng triazin (C6N7) được gọi là heptazin (Hình 1.1c) [59-61] Dựa trên lí thuyết phiếm hàm mật độ (DFT), Kroke và cộng sự [62] đã chỉ ra rằng tinh thể dựa trên gh-heptazin là cấu trúc ổn định nhất
Trang 29gh-trong số các đồng vị của g-C3N4 Do đó, trong luận án này chúng tôi chỉ nghiên cứu vật liệu dựa trên cấu trúc gh-heptazin gọi tắt là g-C3N4
(c) gh-heptazine [61]
Tinh thể g-C3N4 có cấu trúc lục giác (hexagonal), thuộc nhóm không gian P6�m2 Theo các kết quả nghiên cứu, ô đơn vị cơ sở của tinh thể g-C3N4 có 56 nguyên tử, trong đó có 32 nguyên tử N và 24 nguyên tử C [63, 64] Trên mỗi lớp, các đơn vị gh-heptazin lặp đi lặp lại được liết kết với nhau bằng các nguyên tử N (Hình 1.2a) Khoảng cách giữa các lớp là 3,19 Å, khoảng cách giữa 2 nguyên tử N trung tâm của 2 vòng heptazin liền kề nhau là 7,11 Å, các tham số mạng tinh thể
của g-C3N4 là a = b = 0,669 nm, c = 0,476 nm [63, 65] (Hình 1.2b) Có ba nguyên
tử N và hai nguyên tử C lần lượt được đánh dấu là N1, N2, N3, C1 và C2 Nguyên
tử N2 có hai phối trí và hai nguyên tử N còn lại có ba phối trí với các nguyên tử C
và N bên cạnh Độ dài liên kết của các liên kết N1-C1, C1-N2, N2-C2 và C2-N3 lần lượt là 1,47, 1,34, 1,33 và 1,39 Å [62] Đa phần cấu trúc xếp lớp của g-C3N4 được
Trang 30tạo ra bằng cách “xếp chồng AB” Năng lượng tương tác giữa 2 lớp heptazin lân cận
của g-C3N4 là 0,036 eV.Å-2, tương ứng với lực tương tác van der Waals được gây ra
bởi tương tác yếu π – π giữa các lớp [66, 63]
Hình 1.3 là giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) của g-C3N4 được công bố của nhóm tác giả Gao [67] Khi g-C3N4 có hình dạng ống, XRD xuất hiện 2 đỉnh nhiễu xạ tại 17,4o và 27,4o(Hình 1.3a) Kết quả này cho thấy g-C3N4được tạo thành ở pha cấu trúc gh-trazine Trong đó, khoảng cách giữa các lớp graphite là 0,49 nm Khi g-C3N4 có dạng khối thì XRD cũng xuất hiện 2 đỉnh nhiễu xạ, 1 đỉnh ở vị trí 13o ứng với mặt
phẳng nhiễu xạ (100) và 1 đỉnh ở vị trí 27,4o ứng với mặt phẳng nhiễu xạ (002) (Hình 1.3b) Theo thẻ chuẩn JCPDS 87-1526, thì g-C3N4 có cấu trúc gh-heptazin với khoảng cách giữa các lớp graphit tính theo hướng mặt phẳng (002) là 0,325 nm
Trang 311.1.2 Tính chất dao động
Phổ tán xạ Raman và phổ hấp thụ hồng ngoại (FTIR) là hai phương pháp phổ thông dụng trong nghiên cứu các tính chất và cấu trúc của vật liệu Chúng cung cấp thông tin về các nhóm chức và cấu trúc phân tử của vật liệu
1.1.2.1 Phổ tán xạ Raman
Phổ tán xạ Raman của g-C3N4được tổng hợp từ các tiền chất khác nhau của tác giả Alvaro và cộng sự được trình bày trong Hình 1.4 [19] Nhóm nghiên cứu đã sử dụng các tiền chất cyanamide (CY), dicyandiamide (DCY), melamine (M), thiourea (TU) and urê (U) để điều chế g-C3N4 bằng phương pháp nhiệt phân Kết quả cho thấy một số đỉnh nằm trong khoảng từ 400 cm-1 đến 1300 cm-1 được gán cho các mode dao động của các đơn vị thơm g-C3N4 (Hình 1.4b) Theo quy luật đối với các vật liệu dựa trên Cacbon, các đỉnh Raman ở 1550 – 1590 cm-1
và 1310 – 1350 cm-1 tương ứng với dải graphit xuất hiện từ dao động kéo dài liên kết của các nguyên tử C sp2 Các dải D
và G của g-C3N4(Hình 1.4a) ở khoảng 1305 cm-1
và 1555 cm-1 là do các vi miền sp2
bị rối loạn liên kết với các nguyên tử Nitơ và mode dao động trong các cấu trúc giống than chì Các đỉnh mạnh được đặt ở khoảng 704 cm-1
và 749 cm-1 tương ứng với các mode dao động uốn cong, trong khi các dải ở khoảng 470, 586 và 977 cm-1 được gán cho các dao động rung lắc của các dị vòng heptazine Đỉnh nhọn ở 1232 cm-1 tương ứng với dao động kéo dài điển hình của các liên kết C-N và C=N
c ủa
g-C 3 N 4 thu được bằng laser 785 nm [19]
Trang 321.1 2.2 Phổ hấp thụ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR)
Thành phần hóa học và thông tin về liên kết của tinh thể g-C3N4 có thể được xác định một phần bằng phép đo FTIR Hình 1.5 mô tả phổ FTIR của mẫu bột g-
C3N4 thu được bằng cách nung nóng melamin (MCN), thiourea (TCN) và urê (UCN) [68] Phổ FTIR của cả 3 mẫu đều xuất hiện các đỉnh đặc trưng của g-C3N4
Các đỉnh trong vùng số sóng từ 900 đến 1700 cm-1 được gán cho các tín hiệu dao động kéo dài của các đơn vị lặp có nguồn gốc từ vòng thơm heptazine Các dao động này bao gồm dao động kéo giãn và dao động uốn cong ngoài mặt phẳng của liên kết sp2
CN Đỉnh hấp thụ sắc nét ở khoảng 810 cm-1được cho là liên quan đến các dao động thở đặc trưng của đơn vị gh-heptazin Dải hấp thụ ở 883 cm-1 được gán cho dao động biến dạng của N-H do sự ngưng tụ không hoàn toàn trong các nhóm amin Bên cạnh đó, một dải hấp thụ rộng trong khoảng 3000-3500 cm-1
có liên quan đến dao động kéo dài của các gốc tự do N-H trong các cầu C-NH-C và
gốc OH có nguồn gốc từ việc hấp phụ vật lí trên bề mặt g-C3N4
1.1.3 Hình thái bề mặt của vật liệu g-C 3 N 4
Vật liệu g-C3N4 chế tạo được thường có dạng vật liệu xốp Tuy nhiên, thể tích các lỗ rỗng, phân bố kích thước lỗ rỗng và diện tích bề mặt riêng của g-C3N4 tùy thuộc vào tiền chất và phương pháp chế tạo vật liệu, cũng như điều kiện chế tạo về nhiệt độ, thời gian và môi trường nhiệt phân Kết quả này được chỉ rõ trong Bảng 1 [69]
Trang 33B ảng 1.1 Diện tích bề mặt riêng, thể tích lỗ xốp và kích thước lỗ xốp của g-C 3 N 4 dưới các
loại tiền chất khác nhau và các thông số tổng hợp khác nhau [69]
pháp
Diện tích
bề mặt riêng (m 2 /g)
Thể tích
lỗ xốp (ml/g)
Đường kính lỗ xốp (nm)
Tài liệu tham khảo
Trang 34Kết quả Bảng 1 còn cho thấy, diện tích bề mặt riêng và kích thước lỗ xốp của g-C3N4thu được bằng phản ứng trùng hợp nhiệt của các tiền chất khác nhau ở cùng nhiệt độ 550 °C trong 2 giờ trong môi trường không khí cũng khác nhau Theo đó, khi sử dụng tiền chất là urê thì diện tích bề mặt riêng và thể tích lỗ xốp của g-C3N4
là lớn nhất
Nghiên cứu của tác giả Zhang và cộng sự [68] khi nung melamin (MCN), thiourea (TCN) và urê (UCN) ở 550 °C trong 2 h đều thu được g-C3N4 Hình 1.6 minh họa ảnh TEM của vật liệu g-C3N4 thu được từ MCN, TCN và UCN Cấu trúc xốp của g-C3N4 do các bọt khí CO2 và NH3 được tạo ra trong quá trình nung mẫu
Sản phẩm g-C3N4 được tạo ra khi nung TCN, UCN có độ xốp lớn hơn MCN vì trong quá trình nung TCN, UCN giải phóng lượng khí nhiều hơn Có thể quan sát
thấy thêm rằng thể tích các lỗ xốp của UCN rất lớn, do đó ảnh TEM của mẫu UCN bao gồm các lớp cong mỏng có cấu trúc giống như vảy
Theo một kết quả nghiên cứu khác của Zhang và cộng sự [74], tạo ra vật liệu
dicyandiamide Kết quả BET được trình bày trong Hình 1.7 Vật liệu UCN có diện tích bề mặt riêng (BET) là 69,6 m2/g, lớn gấp 6 lần so với vật liệu TCN (11,3 m2/g)
và DCN (12,3 m2/g) Thể tích lỗ rỗng của UCN là 0,321 cm3/g cũng lớn hơn thể tích lỗ rỗng của TCN (0,085 cm3/g) và DCN (0,086 cm3/g) Ước tính từ phân bố kích thước lỗ rỗng BJH cho kết quả đường kính lỗ rỗng trung bình của UCN là 18,2
nm (Hình 1.7b)
Trang 35Hình 1.7 ( a) Đường cong đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp N 2 và (b) các đường cong phân bố
kích thước lỗ rỗng BJH tương ứng của UCN, TCN và DCN [74]
Những kết quả trên chứng minh rằng việc sử dụng urê làm tiền chất có thể tạo ra cấu trúc xốp đáng kể với diện tích bề mặt tăng lên, thể tích lỗ rỗng mở rộng
và phân bố kích thước lỗ rỗng hẹp Điều này là có lợi cho vật liệu quang xúc tác Đây là cơ sở để chúng tôi lựa chọn tiền chất urê cho việc nghiên cứu chế tạo vật liệu
nền g-C3N4 trong luận án này
1.1.4 Tính chất quang học của vật liệu g-C 3 N 4
1 1.4.1 Cấu trúc dải năng lượng
Các hiện tượng quang học của mọi vật liệu đều có mối liên hệ mật thiết với cấu trúc dải năng lượng của nó Do đó, cấu trúc dải năng lượng đóng vai trò quan
trọng để giải thích các tính chất vật lí cũng như độ hấp thụ quang của vật liệu Để đánh giá tính chất quang học của g-C3N4 cần phải đề cập đến cấu trúc vùng cấm của
nó Các nghiên cứu gần đây cho thấy, để tính toán độ rộng vùng cấm của các chất bán dẫn người ta thường dùng lí thuyết phiếm hàm mật độ (DFT)
Năm 2015, Liang Xu và cộng sự đã tính toán năng lượng vùng cấm của
g-C3N4 bằng cách sử dụng thế năng giả sóng phẳng dựa trên lí thuyết phiếm hàm mật độ (DFT) [75] Kết quả cho thấy g-C3N4 có vùng cấm thẳng là 2,93 eV (Hình 1.8a) Tuy nhiên kết quả tính toán của Liu và cộng sự [37] lại cho thấy đơn lớp g-
C3N4 với cấu trúc gh-heptazine là bán dẫn có vùng cấm xiên (Hình 1.8b) Theo đó, giá trị độ rộng vùng cấm là 2,76 eV với cực đại dải hóa trị (VBM) tại điểm Γ và cực tiểu của dải dẫn (CBM) nằm ở điểm M Những kết quả này phù hợp với năng lượng vùng cấm trong thực nghiệm có phạm vi từ 2,67 eV đến 2,95 eV [76, 47,
Trang 3677-79]
[75], (b) vùng cấm xiên [37]
hiệu các nguyên tử C và N được thể hiện như trong Hình 1.2a)
Mật độ trạng thái toàn phần (TDOS), riêng phần (PDOS), năng lượng bị chiếm cao nhất (HOMO) và năng lượng thấp nhất còn trống (LUMO) của vật liệu g-C3N4 đơn lớp được trình bày trên Hình 1.9 [62] Vùng hóa trị (VB) được đóng góp chủ yếu bởi các nguyên tử N2, trong khi vùng dẫn (CB) chủ yếu bao gồm các nguyên tử C1, C2 và một phần rất ít các nguyên tử N2 và N3 Khi xem xét đến quỹ đạo nguyên tử, VB bị chiếm bởi trạng thái điện tử của obitan 2p của nguyên tử N và
Trang 37CB bị chiếm bởi trạng thái điện tử của obitan 2p của nguyên tử C và N [80] Điều này có được là do nguyên tử N có độ âm điện lớn hơn nguyên tử C Đó là quy luật phổ biến cho nhiều chất quang xúc tác (như TiO2, ZnO, ZnS, CdS…) mà dải hóa trị bao gồm các nguyên tố có độ âm điện tương đối cao Kết quả này cũng được xác nhận trên Hình 1.9b,c Theo đó, HOMO bao gồm các nguyên tử N2 (Hình 1.9b) và LUMO phân phối cho các nguyên tử C1, C2, N2 và N3 (Hình 1.9c) Kết quả là, các nguyên tử N2 đóng vai trò vừa là chất oxy hóa vừa là chất khử và các nguyên tử C1, C2 và N3 là các chất khử trong quá trình quang xúc tác Các nguyên tử N bắc cầu (N1) không tham gia vào mức HOMO và LUMO, chúng cũng đóng góp rất ít vào các dải CB và VB Điều này dẫn đến các electron sẽ không được tạo ra hoặc bị kích thích bởi nguyên tử N1 và không có sự dịch chuyển electron từ đơn vị heptazin này sang đơn vị khác qua nguyên tử N1 Do đó, các electron quang sinh được định xứ trong mỗi đơn vị heptazin, dẫn đến tỉ lệ tái hợp cao của các cặp điện tử - lỗ trống và hoạt tính quang xúc tác của g-C3N4 tinh khiết kém [81, 63]
1.1 4.2 Phổ hấp thụ UV-Vis
Để xác định năng lượng vùng cấm từ kết quả thực nghiệm người ta dùng quang phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis Phổ hấp thụ UV-Vis (Hình 1.10a) của vật liệu g-C3N4 có bờ hấp thụ ở khoảng 460 nm, tương ứng với độ rộng vùng cấm cỡ 2,8 eV [82] Kết quả này phù hợp với tính toán lí thuyết DFT ở trên của Liu
các nhiệt độ khác nhau [83]
Hình 1.10b trình bày phổ hấp thụ UV-Vis của vật liệu g-C3N4được chế tạo ở
Trang 38các nhiệt độ khác nhau [83] Có thể quan sát từ Hình 1.10b sự dịch chuyển bờ hấp
thụ rõ ràng về phía bước sóng dài hơn khi nhiệt độ nhiệt phân tăng, điều này cho
thấy mức độ trùng hợp nhiệt ngày càng tăng có thể làm cho độ rộng vùng cấm giảm Các kết quả cũng phù hợp với kết quả thu được từ các tính toán lý thuyết Hơn nữa,
có thể thấy rằng hai mẫu được chế tạo ở 550 và 600 °C thể hiện sự hấp thụ mạnh giống nhau, với các bờ hấp thụ ở khoảng 450 nm Năng lượng vùng cấm (Eg) có thể xác định được bằng cách lấy giao điểm của các tiếp tuyến trên đồ thị của (ahυ)1/2 so
với năng lượng photon [68] Từ phổ UV-Vis có thể xác định được độ rộng vùng cấm của g-C3N4 điều chế ở 550 °C là 2,7 eV, kết quả này phù hợp với các nghiên
cứu của Fan Dong và cộng sự [84]
1.1 4.3 Phổ huỳnh quang (PL)
Sự phát quang màu xanh lam của g-C3N4 quan sát thấy là do sự chuyển đổi
giữa các trạng thái lẻ cặp (LP) trong vùng hóa trị và trạng thái phản liên kết π* trong vùng dẫn Phổ PL của g-C3N4 (Hình 1.11a) cho thấy sự phát quang mạnh màu xanh lam ở bước sóng 455 nm Hình nhỏ của Hình 1.11a hiển thị ảnh phát quang màu xanh lam từ g-C3N4 Vì phổ PL là một dải rộng từ 350-600 nm nên nó được xem là sự chồng chập của nhiều đỉnh phát quang Hình 1.11b là phổ PL ở 293 K được làm khớp bằng hàm Gauss Có thể quan sát thấy ba đỉnh chính ở 431, 458 và
491 nm tương ứng với sự chuyển mức năng lượng của điện tử từ các mức σ*–LP, π*–LP và π*–π [85]
Gauss c ủa g-C 3 N 4 [85]
Trang 39Vì phát xạ PL bắt nguồn từ sự tái hợp của các hạt mang điện tự do nên cường
độ đỉnh phát xạ yếu hơn cho thấy khả năng tái hợp thấp hơn của các cặp electron -
lỗ trống quang sinh Do vậy, phổ PL thường được dùng để đánh giá khả năng quang xúc tác của vật liệu một cách gián tiếp
1.1.5 Tính chất quang xúc tác của vật liệu g-C 3 N 4
g-C3N4được xác định là chất xúc tác quang bán dẫn polyme hoạt động trong ánh sáng nhìn thấy, có hiệu quả cho các phản ứng quang hóa do có cấu trúc dải điện
tử độc đáo [62] Độ rộng vùng cấm vào khoảng 2,7 eV, tương ứng với photon có bước sóng 460 nm, cho phép g-C3N4 trở thành vật liệu tiềm năng trong ứng dụng sử dụng bức xạ Mặt Trời Khả năng quang xúc tác của g-C3N4 có thể được ứng dụng
để xử lí các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường như: Rhodamin B (RhB) [86, 87], Methylen Blue (MB) [88], Methyl Orange (MO) [89], Phenol [90], …
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khả năng quang xúc tác của vật liệu g-C3N4
phụ thuộc vào tiền chất ban đầu, phương pháp chế tạo cũng như điều kiện chế tạo
và kĩ thuật xử lí mẫu
Tác giả Nguyễn Văn Kim đã khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nung mẫu và các tiền chất ban đầu lên khả năng quang xúc tác của vật liệu g-C3N4 thông qua khả năng phân hủy xanh mêtylen (MB) [51] Kết quả chỉ ra rằng, sau 7 giờ chiếu sáng
bởi đèn sợi đốt 75 W – 220 V sự phân hủy MB bởi vật liệu g-C3N4 giảm theo thứ
tự: g-CN, CN-500, CN-550, CN-450 (Bảng 1.1) Như vậy, hoạt tính quang xúc tác của mẫu g-C3N4 được nung ở 500 oC trong 1 giờ (CN-500) là tốt nhất trong các mẫu
tổng hợp từ urê Mẫu g-C3N4 được điều chế từ nguồn melamin nung ở 500 o
C trong
2 h với tốc độ gia nhiệt 10 oC/phút, sau đó tiếp tục tăng nhiệt độ lên đến 520 o
C và giữ ở nhiệt độ này trong 2 giờ nữa cho kết quả quang xúc tác tốt hơn CN-500
Trang 40B ảng 1.2 Kết quả tổng hợp, đặc trưng và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu g-C 3 N 4
[51]
Hình 1.12a là kết quả hấp phụ và hoạt động quang xúc tác phân hủy RhB của
g-C3N4 được nung ở các nhiệt độ khác nhau dưới sự chiếu xạ của ánh sáng nhìn thấy của tác giả Fan Dong và cộng sự [84] Có thể thấy rằng trạng thái cân bằng hấp phụ đạt được trong vòng 60 phút đầu Lượng RhB được hấp phụ bởi các mẫu g-C3N4 là khác nhau khi nhiệt độ nung tăng Sự phân hủy RhB của TiO2 pha tạp C và g-C3N4 thu được khi nung dicyanamide ở 550 o
C trong 2 giờ (CN-R) cũng được đưa ra để so sánh Khi không có chất xúc tác quang, dưới sự chiếu xạ của ánh sáng nhìn thấy thì RhB gần như
ổn định, không bị phân hủy Trong khi đó, các mẫu có chất xúc tác quang thể hiện khả năng phân hủy RhB một cách rõ rệt Rõ ràng rằng các hoạt động quang xúc tác của tất
cả các mẫu g-C3N4 cao hơn nhiều so với TiO2 pha tạp C Điều này cho thấy g-C3N4 là một chất quang xúc tác tốt trong sự phân hủy thuốc nhuộm hữu cơ (RhB) Cấu trúc 2D
và cấu trúc dải đặc biệt có thể góp phần vào hiệu suất quang xúc tác dưới ánh sáng nhìn
thấy của vật liệu g-C3N4 Quan sát thêm trên hình còn cho thấy các mẫu g-C3N4 được điều chế từ urê thể hiện hoạt động xúc tác quang hiệu quả hơn nhiều so với CN-R được điều chế từ dicyanamide Đối với g-C3N4 được điều chế từ cùng tiền chất là urê ở các nhiệt độ khác nhau, CN-550 đạt tỉ lệ phân hủy tối đa 100% RhB, cao hơn năm lần so với CN-R phân hủy được 19% sau cùng một thời gian chiếu sáng Diện tích bề mặt riêng cao góp phần chủ yếu vào tăng cường hoạt động quang xúc tác của CN-550, vì diện tích bề mặt lớn thuận lợi cho việc hấp thụ chất phản ứng và khuếch tán sản phẩm
phản ứng Như vậy, kết quả nghiên cứu của Fan Dong và cộng sự cho thấy rằng nhiệt
độ gia nhiệt 550 o
C trong 2 giờ là điều kiện tổng hợp tối ưu để đạt được hiệu suất quang xúc tác cao trong việc phân hủy RhB