Khái Quát Về Bộ Linh Trưởng Ở Việt Nam.pdf

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Khái Quát Về Bộ Linh Trưởng Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Khái Quát Về Bộ Linh Trưởng Ở Việt Nam I Khái quát về linh trưởng trên thế giới

1 Khái niệm

Bộ linh trưởng( Primates) là một bộ thuộc lớp thú.

Bộ linh trưởng phát sinh từ 85 đến 55 triệu năm trước từ các động vật có vú sống trên cạn

Chúng sống thích nghi với các khu rừng nhiệt đới nơi có thể cung cấp thức ăn dồi dào.

2 Phân loại và phân bố

- Có 190 đến 448 loài linh trưởng còn tồn tại, tùy thuộc vào hệ thống phân loại nào được sử dụng Các loài linh trưởng mới tiếp tục phát hiện: hơn 25 loài đã được mô tả trong thập kỉ đầu tiên của thập niên 2000, và 11 loài kể từ năm 2010.

- Bộ Linh trưởng được chia thành 2 phân nhánh: + Một là strepsirrhini ( Linh Trưởng mũi ướt) + Hai là Haplorhini ( Linh Trưởng mũi khô) - Trong nhánh Haplorhini có :

+ Họ người (Hominidae) + Loiaf người ( Homo sapiens)

- Theo thường lệ bộ linh trưởng chia thành 2 nhóm chính: + Bộ Bán Hầu ( Prosimii)

+ Bộ khỉ hầu ( Simiiformes)

- Phân bố: Hiện nay khỉ hầu gồm 223 loài ( ở nược ta có 14 loài) phân bố ở các rừng nhiệt đới Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ.

3 Đặc điểm

- Bộ linh trưởng gồm những thú đi bằng bàn, thích nghi với đời sống ở cây có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo: có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón khác , xương quay và xương trụ chuyển động tì vào nhau đảm bảo cho cử động lật ngửa tay Có xương đòn, hộp sọ tương đối lớn , mặt giảm đi mắt hướng về phía trước, não phát triển, có vỏ bán cầu đại não dày; răng có nhiều mấu , có một đôi vú ngực, tử cung 2 sừng, nhau tán, tử cung đơn và nhau đĩa , đẻ một con và là thú non yếu II Khái quát về linh trưởng ở Việt Nam

1 Khái quát tình hình linh trưởng ở Việt Nam

Trang 2

Ở Việt Nam là một quốc gia đa dạng sinh học bậc nhất trên thế giới với hệ thống thực, động vật phong phú đa dạng trong đó có tới 24 loài linh trưởng nhưng trong số 24 loài có 90% đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng Hiện có 10 loài chỉ còn số lượng cá thể cực ít đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng bất cứ lúc nào.

Các loài linh trưởng Việt Nam hầu như sống trên cây, các loài linh trưởng sống theo một hộ gia đình và có mỗi quan hệ gần gũi của loài người (Homo sapiens) còn sinh sống trong những khu rừng Việt Nam Chúng bao gồm: cu li sống về đêm, khỉ vàng, khỉ đuôi dài , khỉ ăn tạp sống chủ yếu trên mặt đất và loài voọc ăn lá sống trên cây.

Hầu như các loài linh trưởng ở Việt Nam đều đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng và chủ yếu đều do tác động chủ yếu đến từ con người Loài người không ngừng sinh sôi nên rừng đã bị tàn phá rất nhiều đáp ứng các nhu cầu về chỗ ở, lương thực, thực phẩm… Kết quả là địa bàn sống của loài linh trưởng

Nhiều loài linh trưởng ngày nay chỉ còn xuất hiện thành những nhóm nhỏ Trong đó có loài Vượn Cao Vít Nomascus nasutus, trước đây phân bố khắp miền Bắc nhưng hiện chỉ còn xuất hiện tại 1 điểm duy nhất Ngoài ra, các hoạt động săn bắt lấy thịt hay làm thuốc dân gian, làm thú cảnh hay thậm chí là dùng để ngâm rượu là các nguyên nhân có thể sánh ngang với việc phá rừng gây mất sinh cảnh ảnh hưởng đến số lượng loài

Trang 3

Được phát hiện và công bố năm 1997 nằm trong danh sách 25 loài linh trưởng nguy cấp nhất thế giới.

Chúng phân bố trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam với 1500 cá thể tính đến năm 2016.

2- Voọc mũi hếch ( Tonkhin snub- nosed monkey) Voọc mũi hếch thuộc:

Họ: Cercopithcidae Phân họ: Colobinae Chi: Rhinopithecus

Loài: Rhinopithecus avunculus

Trước đây loài này phân bố ở phía đông sông Hồng, đến nay ghi nhận chỉ ở 2 địa điểm của tỉnh Hà Giang có hơn 250 cá thể sinh sống trong rừng nguyên sinh, trên núi đá vôi dốc đứng.

Trang 4

Loài: Trachypithecus poliocephalus

Voọc Cát bà rất hiếm chỉ tồn tại ở quần đảo Cát Bà trong Vịnh Hạ Long Trước đây phổ biến nhưng giừo sụt giảm còn khoảng 70 con được liệt vào danh sách 25 loài linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng.

4 - Voọc mông trắng ( Trachypithecus delacouri) Voọc mông trắng thuộc :

Họ: Cercopithcidae Chi: Trachypithecus

Loài: Trachypithecus delacouri

Voọc mông trắng có vùng phân bố hẹp, chỉ ở khu vực miền Bắc Việt Nam Ước tính còn khoảng 200 cá thể Đây là một trong 25 loài linh trưởng nguy cấp nhất thế giới.

5- Vượn đen tuyền ( Nomascus concolor)

Trang 5

Vượn đen tuyền thuộc : Họ: Hylobatidae Chi: Nomascus

Loài: Nomascus concolor

Phân bố chủ yếu ở phía Bắc Việt Nam, Lào, Vân Nam, Trung Quốc Trên thế giới có ít hơn 2000 cá thể và có 60 cá thể ở Việt Nam

6- Vượn Cao vít ( Nomascus nasutus) Vượn Cao vít thuộc:

Họ: Hylobatidae Chi: Nomascus Loài: Nomascus nasutus

Hiện chỉ tồn tại ở Biên giới Trung- Việt và còn khoảng 130 con

Trang 6

Vượn đen má trắng, loài vượn có nguy cơ tuyệt chủng cao này được tìm thấy ở phía nam Vân Nam, Trung Quốc, Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam Quần thể lớn nhất khoảng 130 đàn ở vườn quốc gia Pù Mát

8- Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) Chà vá chân nâu thuộc:

Họ: Cercopithecidae Chi: Pygathrix

Loài: Pygathrix nemaeus Chà vá chân nâu chủ yếu ở Lào và Việt Nam đôi khi xuất hiện ở Campuchia Chúng sống thành đàn, mỗi đàn từ 5 đến 10 cá thể.

Trang 7

Loài: Pygathrix nigripes Chà vá chân đen phân bố ở khu vực Mekong, phía nam Việt Nam và đông

Loài: Trachypithecus germaini Phân bố từ phía Nam Miến Điện qua miền Nam Thái Lan, nam Lào, Campuchia tới miền nam Việt Nam, chỉ ở tỉnh Kiên Giang, không biết còn bao nhiêu con nhưng số lượng đang giảm dần.

Trang 8

Loài voọc an nam có nguy cơ tuyệt chủng này đã từng xuất hiện rộng rãi ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam, Nam Lào và Đông Campuchia bên bờ tây của sông Mekong.

12- Voọc xám ( Trachypithecus crepusculus) Voọc xám thuộc:

Họ: Cercopithecidae Chi: Trachypithecus

Loài: Trachypithecus crepusculus Voọc xám phân bố tại

Trung Quốc, Thái Lan, Lòa và Việt Nam.

Trang 9

hiện từ miền Nam Trung bộ Trung Quốc đến miền

Trang 10

15- Vượn đen má hung

Đây là loài được ghi nhận ở Trung Bộ, Việt Nam; phía Tây đến Nam Lào và Đông Bắc Campuchia .

16- Vượn đen má hung ( Nomascus siki) Vượn đen má hung bộ thuộc: Họ: Hylobatidae

Chi: Nomascus Loài: Nomascus siki Phân bố ở địa bàn rất nhỏ ở Trung Lào và Việt Nam, hiện nay còn tới 86 đàn hiện nay suy đoán chỉ còn 600 cá thể.

Trang 11

17- Vượn đen má vàng ( Nomascus gabriellae) Vượn đen má vàng thuộc: Họ: Hylobatidae

Chi: Nomascus

Loài: Nomascus gabriellae

Loài vượn này sinh sống ở khu vực miền Nam Việt Nam và miền Đông

Loài: Nycticebus bengalensis

Chúng xuất hiện khắp Đông Nam Á chỉ trừ miền Nam Việt Nam.

Trang 12

Campuchia, Lào, và Việt Nam, địa bàn của chúng kéo dài từ miền Bắc đến Loài: Macaca leonina

Chúng được tìm thấy ở khu vục Đông Nam Á, tại Việt Nam ghi nhận phân bố ở miền

Trung và miền Nam.

Trang 13

Loài: Macaca arctoides Chúng phân bố rộng rãi ở Việt Nam và xuất hiện khắp Đông Nam Á.

22- Khỉ mốc ( Macaca assamensis) Khỉ mốc thuộc: Họ: Cercopithecidae Chi: Macaca

Loài: Macaca assamensis

Phân bố rộng rãi ở phía Đông Bắc Ấn Độ, Bhutan, Tây Nam Trung Quốc, Thái Lan, Miến Điện, Lào và Việt Nam.

23- Khỉ vàng ( Macaca mulatta)

Trang 14

Khỉ vàng thuộc: Họ: Cercopithecidae Chi: Macaca Loài: Macaca mulatta

Phân bố rộng rãi ở Châu Á, từ Afghanistan đến bờ biển phía Đông của Trung Quốc Chúng xuất hiện khắp miền Bắc và miền Trung Việt Nam.

24- Khỉ đuôi dài ( Macaca fascicularis) Khỉ đuôi dài thuộc:

Họ: Cercopithecidae Chi: Macaca

Loài: Macaca fascicularis

Loài này có hầu hết khu vực Đông Nam Á và miền Nam Việt Nam.

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan