Đặc biệt là xe cuốc - xe máy đào ra đời nhằm mục đích hỗ trợ cho những công việc nặng nhọc trong đời sống của con người về các lĩnh vực nông nghiệp và cả công nghiệp.. Xe cuốc – xe máy đ
Trang 1BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
_ _ __ _ _
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC PHẦN: XE CHUYÊN DÙNG
ĐỀ TÀI
XE MÁY CUỐC_XE MÁY ĐÀO
Sinh viên thực hiện
Mai Quốc Anh – MSSV 20019002
Khóa: 45 GVHD: NGUYỄN ĐỖ THỊ ĐAN THANH
Vĩnh Long 2023
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
………… ……… ……
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
…… ……… …………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ……….
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ……… ………
………
Vĩnh Long, ngày …… tháng… năm 2023
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3LỜI CẢM ƠN
- -Lời đầu tiên em xin đại diện những thành viên của nhóm xincảm cô Nguyễn Đỗ Thị
Đan Thanh đã tận tình giảng dạy chúng em trong học phần XE CHUYÊN DÙNG
Sau khi học xong học phần XE CHUYÊN DÙNG tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của cô Nguyễn Đỗ Thị Đan
Thanh chúng em đã tiếp thu được một lượng kiến thức để nâng cao trình độ, hiểu biết,
cũng như những kinh nghiệm bổ ích, giúp chúng em hoàn thiện bản thân để học tập và làm việc tốt hơn trong tương lai Xin gửi đến quý Thầy/Cô của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long lòng kính trọng và sự biết ơn vô cùng sâu sắc Đặc biệt là
cô Nguyễn Đỗ Thị Đan Thanh và quý Thầy/Cô Khoa Cơ khí Động lực đã tận tình chỉ dẫn, trực tiếp giúp đỡ và tạo điều kiện, môi trường học tập tốt cho chúng em hoàn thành đề tài này
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện
Mai Quốc Anh Phạm Nhựt Thanh
Trang 4Danh mục hình ảnh
Hình 1.2.1 Đào kênh rãnh, mương trong lĩnh vực nông nghiệp………….………….2
Hình 1.2.2 Giải phóng mặt bằng cho các công trình lớn nhỏ……….….2
Hình 1.2.3 Múc bùn để bồi đắp cho các khu vực bị lở trên bờ.……….…… 3
Hình 1.4.1 Xe cuốc HYUNDAI……….……… 4
Hình 1.4.2 Xe cuốc HITACHI……….5
Hình 1.4.3 Xe cuốc KOMATSU……… 5
Hình 1.4.4 xe cuốc CAT……… 6
Hình 2.1.1 cấu tạo của xe cuốc _ xe máy đào……… 7
Hình 2.1.2 cấu tạo………8
Hình 5.1.1 hình ngoại hình của xe máy cuốc _ xe máy đào………11
Hình 5.2.1 Bên trong Cabin của xe cuốc Komatsu PC210-8M0………12
Hình 5.2.2 Bên trong Cabin của xe cuốc Komatsu PC210-8M0 ……… 13
Trang 5Danh mục bảng
5.3 Thông số kỹ thuật của xe cuốc Komatsu PC210-8M0………13
5.3.1 Kích thước của xe cuốc Komatsu PC210-8M0………14
5.3.2 Phạm vi làm việc của xe cuốc Komatsu PC210-8M0……… 16
5.3.3 Sức nâng của xe cuốc Komatsu PC210-8M0……… ….…17
5.3.4 Đặt tính kĩ thuật của xe máy đào Komatsu PC210-8M0 ……….…18
Trang 6Mục lục
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ XE CUỐC - XE MÁY ĐÀO 2
1.1 Khái niệm về xe cuốc – xe máy đào 2
1.2 Công dụng 2
1.3 Yêu cầu 4
1.4 Phân loại 4
Chương 2 KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG XE CUỐC - XE MÁY ĐÀO 7
2.1 Cấu tạo xe cuốc – xe máy đào 7
2.2 Nguyên lý hoạt động xe cuốc – xe máy đào 8
Chương 3: QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG XE CUỐC - XE MÁY ĐÀO 9
3.1 Quy trình vận hành an toàn sử dụng xe cuốc – xe máy đào 9
Chương 4: CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 10
4.1 Hư hỏng ở động cơ 10
4.2 Hư hỏng ở hệ thống điện 10
4.3 Hư hỏng ở hệ thống khởi động 10
Chương 5: GIỚI THIỆU VỀ XE CUỐC KOMATSU PC210-8M0 11
5.1 Ngoại thất của xe cuốc Komatsu PC210-8M0 11
5.2 Nội thất của xe cuốc Komatsu PC210-8M0 11
5.3 Thông số kỹ thuật của xe cuốc Komatsu PC210-8M0 13
5.3.1 Kích thước của xe cuốc Komatsu PC210-8M0 14
5.3.2 Phạm vi làm việc của xe cuốc Komatsu PC210-8M0 16
5.3.3 Sức nâng của xe cuốc Komatsu PC210-8M0 17
5.3.4 Đặt tính kĩ thuật của xe máy đào Komatsu PC210-8M0 18
5.4 Bảo dưỡng xe cuốc – xe máy đào 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong xã hội công nghiệp và nông nghiệp đang ngày càng phát triển ngày nay, việc lao động đã trở nên nặng nhọc cần nhiều sức lao động hơn , nhiều nhân lực hơn cũng như con người như san lấp giải phóng mặt bằng, đào kênh rãnh, vv Chính vì thế phần lớn máy móc, thiết bị đã thay thế con người làm những việc nặng đó Đặc biệt là
xe cuốc - xe máy đào ra đời nhằm mục đích hỗ trợ cho những công việc nặng nhọc trong đời sống của con người về các lĩnh vực nông nghiệp và cả công nghiệp Em thấy đây là một đề tài hay, có ý nghĩa cao, nên em đã cố gắng tìm tài liệu, học hỏi, tích lũy kiến thức
từ quý thầy cô và các bạn các trang mạng để hoàn thành tốt đề tài này
2 Nội dung và mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về khái niệm và cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt động của
xe cuốc – xe máy đào, từ đó thấy được những ưu điểm, lợi ích của xe mang lại
3 Ý nghĩa của đề tài
Dựa vào phân tích đặc điểm cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt động và ứng dụng đời sống xung quanh chúng ta để hiểu rõ về tầm quan trọng của xe cuốc – xe máy đào Cung cấp các kiến thức cơ bản và giúp mọi người hiểu rõ hơn về xe cuốc - xe máy đào
Trang 8NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN VỀ XE CUỐC - XE MÁY ĐÀO 1.1 Khái niệm về xe cuốc – xe máy đào
Xe cuốc – xe máy đào là một loại máy đào một gầu, có thể coi là "xẻng máy", dùng một cơ cấu tay cần gắn liền với gầu đào, thực hiện thao tác đào, xúc, múc, đổ đất
đá rời hay liền thổ và các loại khoáng sản, vật liệu xây dựng rời (có thể vận chuyển trong
cự ly ngắn hoặc rất ngắn)
1.2 Công dụng
Hình 2.2.1 Đào kênh rãnh, mương trong lĩnh vực nông nghiệp
Trang 9
Hình 1.2.2 Giải phóng mặt bằng cho các công trình lớn nhỏ
Hình 1.2.3 Múc bùn để bồi đắp cho các khu vực bị lở trên bờ
Trang 101.3 Yêu cầu
Yêu cầu của người dùng đối với xe cuốc – xe máy đào là một xe cuốc phải đáp ứng được các điều kiện như xe phải có đủ lực và đủ sức mạnh, có công sức lớn, độ bền cao và đáng tin cậy Để thực hiện các công việc đòi hỏi nhiều sức mạnh, khả năng linh hoạt của xe, chịu được thời tiết khắc nghiệt ở các công trình và những nơi có địa hình khó khăn
Trang 11Hình 1.4.2 Xe cuốc HITACHI
Hình 1.4.3 Xe cuốc KOMATSU
Trang 12Hình 1.4.4 Xe cuốc CAT
Phân loại xe cuốc – xe máy đào theo kích thước, trọng lượng:
Xe cuốc – xe máy đào mini có khối lượng dưới 7 tấn
Xe cuốc – xe máy đào cỡ thường có trọng lượng 7-45 tấn
Xe cuốc – xe máy đào cỡ lớn trọng lượng hơn 45 tấn
Trang 13Chương 2 KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA XE CUỐC – XE
MÁY ĐÀO 2.1 Cấu tạo xe cuốc – xe máy đào
Hình 2.1.1 Cấu tạo của xe cuốc _ xe máy đào
1 Xy lanh gầu 13 Két làm mát
2 Xy lanh cần 14 Điều hòa không khí
3 Xy lanh tay cần 15 Bộ tản nhiệt
4 Chốt nối trung tâm 16 bình ắc quy
5 Mâm xoay 17 Thiết bị di chuyển
6 Mô tơ quay 18 Két làm mát dầu
7 Thùng nhiên liệu 19 Lọc không khí
8 Thùng đầu thủy lực 20 Van điều khiển tín hiệu
9 Van điều khiển 21 Van cảm biến tắc bơm điều khiển
10 Lọc điều khiển/van/điểu khiển áp 22 Van điều khiển di chuyển
11 Bơm 23 Van điều khiển xoay điều khiển
12 Động cơ
Trang 14Hình 2.1.2 Cấu tạo
2.2 Nguyên lý hoạt động xe cuốc – xe máy đào
Khi động cơ làm việc, công suất được truyền qua bánh đà đến bơm thuỷ lực Bơm thuỷ lực làm việc, hút dầu từ thùng dầu và đẩy đến cụm van phân phối chính Trên ca bin người vận hành sẽ tác động đến các cần điều khiển thiết bị công tác, quay toa, di chuyển Khi có sự tác động của người vận hành một dòng dầu điều khiển sẽ được mở đi đến cụm van phân phối chính Dòng dầu điều khiển này sẽ có tác dụng đóng/mở cụm van phân phối tương ứng cho thiết bị công tác, quay toa, di chuyển Đường dầu chính đến các xi lanh cần, tay gầu hoặc gầu Như vậy thiết bị công tác có thể làm việc theo ý muốn của người vận hành Đường dầu đi đến mô tơ quay toa hoặc mô tơ di chuyển làm cho các mô tơ này quay Mô tơ sẽ kéo cho toa quay hoặc kéo xích thông qua truyền động cuối và bánh sao làm cho xe di chuyển được Đường dầu trước khi về thùng được làm mát ở két mát và được lọc bẩn ở lọc dầu thuỷ lực Áp lực của hệ thống thuỷ lực được giới hạn bởi van an toàn, thông thường được lắp ở cụm van phân phối chính Khi áp lực
hệ thống đạt đến giới hạn của van thì van sẽ mở ra và cho dầu chảy về thùng
Trang 15Chương 3: QUY TẤC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG XE CUỐC – XE MÁY ĐÀO 3.1 Quy trình vận hành an toàn khi sử dụng xe cuốc – xe máy đào
Để vận hành máy đào một cách an toàn cần phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:
• Sử dụng đúng và đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân được cấp phát theo chế
độ
• Đã hoàn thành khóa học lái máy đào và có bằng lái được đào tạo chuyên môn
• Được huấn luyện bảo hộ lao động và được cấp thẻ an toàn
• Khi làm việc thì phải chọn mặt bằng phẳng, không đứng máy tại mặt bằng nghiêng sẽ có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng
• Trong quá trình làm việc không được để nước và bùn ngập quá mặt xích trên Không gian làm việc phải đảm bảo bán kính quay máy và chiều cao của máy được rộng rãi
• Không làm việc ở nơi có đường điện thấp, cần xúc có thể bị mắc vào gây chập điện, nguy hiểm
• Không để các vật liệu, vận dụng dễ cháy nổ vào khoang máy
• Khi thấy có phát sinh sự cố hoặc hiện tượng lạ cần dùng lại để kiểm tra để đảm bảo an toàn
Phải chịu sự hướng dẫn và giám sát bởi cán bộ kỹ thuật chỉ huy khi làm việc gần các công trình ngầm và công trình nổi có tại hiện trường nhằm bảo đảm an toàn tính mạng và phương tiện
Trước khi cho máy vận hành phải yêu cầu những người không có phận sự rời khỏi máy đào và ra khỏi khu vực bán kính làm việc của nó Cấm mọi người chui vào gầm máy với bất cứ lý do nào Trong khi máy đang hoạt động, thợ phụ phải ngồi đúng
vị trí của mình
❖ Hệ thống chuyên dùng cần kiểm tra:
✓ Kiểm tra tất cả các đai dẫn động Thay tất cả những đai bị mòn, sờn hoặc đứt khi sửa chữa máy xúc, sửa chữa máy công trình
✓ Kiểm tra rò rỉ của truyền động quay tháp
✓ Kiểm tra sạch sẽ của các bậc lên xuống, tay vịn Làm sạch các bậc lên xuống và
tay đi vịn và các lối
Trang 16Chương 4: CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
4.1 Hư hỏng ở động cơ
Nguyên nhân:
• Hoạt động thiếu nước trong một khoảng thời gian dài
• Thiếu dầu bôi trơn
• Nhiên liệu bị bẩn
• Đừng ống nạp bị bẩn, vv…
* Cách khắc phục: vệ sinh bộ lọc gió hoặc thay mới, kiểm tra hệ thống lưu thông
nhiên liệu, ống dẫn nhiên liệu, kiểm tra nhiệt độ nước làm mát,vv
* Cách khắc phục: tiến hành kiểm tra đầu tiên là hộp cầu chì, nên nắm rõ các vị trí
của cầu chì, sau đó cần kiểm tra các mối dây điện xem có bị đứt hay không
4.3 Hư hỏng ở hệ thống khởi động
Nguyên nhân:
• Cháy nổ các tiếp điểm khởi động
• Chổi than mòn, cổ góp cháy bẩn, kẹt, các cuộn dây chập đứt,
• Hỏng rơ le đóng mạch khởi động
* Cách khắc phục: kiểm tra cầu trì trên hộp cầu chì, kiểm tra xem bình có điện
không(nếu không thì kiểm tra lại hệ thống sạc bình và thay mới nếu cần thiết) Kiểm tra
mô tơ khởi động nếu có hư hỏng cho thợ khắc phục sửa chữa ngay,vv
Trang 17Chương 5: GIỚI THIỆU VỀ XE CUỐC KOMATSU PC210-8M0
5.1 Ngoại thất xe cuốc Komatsu PC210-8M0
Máy đào Komatsu PC210-8M0 được thiết kế chuyên biệt phù hợp với các công
việc nặng Với động cơ mạnh mẽ, thiết kế cần và gầu chắc chắn, chất liệu sắt chịu lực đảm bảo khả năng làm việc và năng suất làm việc đối với mọi trường hợp Cùng với kết cấu gọn nhẹ tính năng ưu việt nên máy của hãng có thể ứng dụng rộng rãi như: xây cầu, làm đường, thi công công trình trong khu dân cư Máy có nhiều chế độ làm việc với tốc
độ động cơ và áp suất của hệ thống thủy lực khác nhau đáp ứng từng điều kiện khác nhau
Hình 5.1.1 hình ngoại hình của xe máy cuốc _ xe máy đào
5.2 Nội thất của xe cuốc Komatsu PC210-8M0
5.2.1 Cabin hạn chế tiếng ồn
Cabin máy đào Komatsu được thiết kế mới, bền chắc hơn và có khả năng hấp thụ
âm thanh tuyệt vời Cải thiện triệt để việc giảm nguồn tiếng ồn bằng cách sử dụng động
cơ ít tiếng ồn, thiết bị thủy lực và điều hòa không khí cho phép máy này tạo ra mức độ tiếng ồn thấp
5.2.2 Thiết kế không gian cabin mới, rộng rãi hơn
Thiết kế cabin mới mạng lại không gian rộng rãi Bao gồm ghế ngồi có tựa lưng, chiều cao ghế và độ nghiêng có thể dễ dàng điều chỉnh bằng cần gạt Bạn có thể điều
Trang 18chỉnh vị trí tay vịn phù hợp với bàn điều khiển Việc ngả ghế tiếp tục cho phép bạn đặt vào trạng thái nằm thẳng hoàn toàn với tựa đầu phía sau
5.2.3 Điều hòa tự động (A/C)
Các công cụ trên màn hình LCD lớn cho phép bạn thiết lập dễ dàng và chính xác mức không khí bên trong cabin Chức năng điều khiển hai cấp độ giữ cho đầu và chân của người vận hành mát và ấm tương ứng Chức năng cải thiện lưu lượng không khí giữ cho bên trong cabin luôn luôn thoải mái Chức năng bộ xông kính giữ cho kính phía trước được sạch trong
5.2.4 Cabin rung thấp với trang bị giảm chấn
Cabin xe đào Komatsu PC210 sử dụng bô giảm xóc kết hợp khoảng nâng dài hơn
và thêm lò xo Việc lắp đặt giảm xóc mới cho cabin kết hợp với sàn có độ cứng cao giúp giảm rung tại ghế người vận hành
5.2.5 Cabin chịu áp lực cao
Tùy chọn điều hòa, bộ lọc không khí và áp suất không khí bên trong cao hơn giảm thiểu bụi bên ngoài xâm nhập vào cabin
Hình 5.2.1 Bên trong Cabin của xe cuốc Komatsu PC210-8M0
Trang 19Hình 5.2.2 Bên trong Cabin của xe cuốc Komatsu PC210-8M0
5.3 Thông số kỹ thuật của xe cuốc Komatsu PC210-8M0
Trọng lượng vận hành 20 700 kg
Dung tích gầu 0.85 - 1.7 m3
Công suất động cơ 110 / 2 000 kW/rpm
Thương hiệu Komatsu
Trang 205.3.1 Kích thước của xe cuốc Komatsu PC210-8M0
Tay đòn 2 410 2925
A Chiều dài tổng thể mm 9 495 9425
B Chiều dài di chuyển mm 5 700 4815
C Chiều cao tổng thể của cần mm 3 190 2970
D Chiều cao tổng thể mm 2 800
E Chiều cao tổng thể của cabin mm 3 035
F Khoảng sáng gầm, đối trọng mm 1 085
Trang 21H Bán kính vòng quay phần khung
I Khoảng cách giữa hai khối dẫn
J Chiều dài xích chạy mm 4 070
K Khoảng cách tâm giữa 2 xích
L Bề rộng khung gầm mm 2 800
O Chiều cao vào cabin mm 2 095
P Chiều rộng vào cabin mm 2 710
Q Chiều dài phần khung phía sau mm 2 755
Trang 225.3.2 Phạm vi làm việc của xe cuốc Komatsu PC210-8M0
Tay gầu 2 410 2 925
A Chiều cao đào tối đa mm 9 800 10 000
B Chiều cao đổ tối đa mm 6 960 7 110
C Chiều sâu đào tối đa mm 6 000 6 620
D Chiều sâu thành vệt đào lớn
E Độ sâu đào lớn nhất (mặt nền
Trang 23Lực đào kN (kg) 149 (15 200) 149 (15 200) Lực tay đòn kN (kg) 127 (13 000) 108 (11 000)
5.3.3 Sức nâng của xe cuốc Komatsu PC210-8M0
A: Tiếp cận từ trung tâm quay
B: Khoảng cách từ chốt cầu đến mặt đất
Trang 24C: Khả năng nâng
Cf: Khả năng nâng phía trước
Cs: Khả năng nâng phía bên
Tải bị giới hạn bởi công suất thủy lực thay vì độ nghiêng Sức nâng theo tiêu chuẩn SAE J1097 Tải trọng định mức không vượt quá 87% công suất nâng thủy lực hoặc 75% tải trọng tới hạn
5.3.4 Đặt tính kĩ thuật của xe máy đào Komatsu PC210-8M0
ĐỘNG CƠ
Loại 4 kì, làm mát bằng nước, phun trực tiếp Nạp khí Turbo tăng áp, làm mát trong
Trang 25và van bù áp
Số chế độ làm việc 6
Bơm chính Bơm piston thay đổi lưu lượng
Bơm cho Cần, tay đòn, gầu, bộ phận quay và bộ
phận di chuyển
Trang 26Lưu lượng tối đa lít/phút 439
Cung cấp cho mạch điều khiển Van tự giảm
Di chuyển 2 x mô tơ piston hướng trục với phanh
Trang 27Seal of track Sealed track
Điều khiển xích Thủy lực
Số lá xích mỗi bên 45
Số ga lê tỳ, mỗi bên 2
Số ga lễ đỡ, mỗi bên 7
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG VÀ PHANH
Điều khiển lái 2 chế độ với bàn đạp
Phương pháp truyền động Thủy tĩnh
Mô tơ thủy lực Piston hướng trục, thay đổi lưu lượng Lực đòn kéo tối đa kN (kg) 178 (18 200)
Vận tốc di chuyển tối đa km/h
Nhanh: 5.5 Trung bình: 4.1 Chậm: 3.0 Phanh dịch vụ Khóa thủy lực
Phanh đỗ Phanh đĩa cơ học
LƯỢNG NHỚT BẢO DƯỠNG