1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn học phần mạng máy tính chủ đề 14 xây dựng sever cấp phát địa chỉ ipđộngdhcp 2 bit

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng Sever cấp phát địa chỉ IP động (DHCP) – 2 bit
Tác giả Phạm Mạnh Cương, Phạm Việt Hoàng, Nguyễn Đức Anh, Vũ Thanh Hải
Trường học Trường Đại học Công nghệ Đông Á
Chuyên ngành Công nghệ Thông tin
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

- Sử dụng một trong các Subnet đã chia ở trên để xây dựng hệ thống mạng LANđơn giảnkhông sử dụng route, switch thông minh theo mô hình máy trạm/máy chủ, cài đặt và cấu hình dịch vụ DHCP

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN:MẠNG MÁY TÍNH

CHỦ ĐỀ 14:XÂY DỰNG SEVER CẤP PHÁT ĐỊA CHỈ IP

ĐỘNG(DHCP) – 2 BIT

Bắc Ninh, năm 20……

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN:MẠNG MÁY TÍNH

Nhóm:13 CHỦ ĐỀ 14: XÂY DỰNG SEVER CẤP PHÁT ĐỊA CHỈ IP

ĐỘNG(DHCP) – 2 BIT

ST

T

Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Điểm bằng số Điểm bằng

chữ

1 Phạm Mạnh Cương 20210893

2 Phạm Việt Hoàng

3 Vũ Thanh Hải

4 Nguyễn Đức Anh

CÁN BỘ CHẤM 1

(Ký và ghi rõ họ tên)

CÁN BỘ CHẤM 2

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

I Mở đầu

II Nội dung

2.1 Phân tích bài toán

2.2 Các thiết bị cần chuẩn bị

2.3 Xây dựng demo hệ thống mạng lan

2.3.1 Mô hình mạng lan và sơ đồ thiết kế

a Mô hình

- Lựa chọn mô hình máy trạm/ máy chủ(client/server)

- Ưu điểm của mô hình này?

- Nhược điểm của mô hình này?

b Lựa chọn hệ điều hành mạng, giao thức cấp phát động IP cho máy chủ(server)

- Hệ điều hành mạng?(win server, centos 7)

- Giao thức cấp phát động IP cho máy chủ?

c Sơ đồ thiết kế demo

- Vẽ sơ đồ thiết kế mạng lan cho mô hình phần a?

2.3.2 Cài đặt và cấu hình hệ đều hành mạng trên máy chủ

- Trình bày rõ các bước thực hiện cài đặt, cấu hình có hình ảnh minh họa?

2.3.3 Cài đặt và cấu hình giao thức DHCP trên máy chủ

- Trình bày rõ các bước thực hiện cài đặt, cấu hình có hình ảnh minh họa?

2.3.4 Chạy thử nghiệm mô hình

- Hình ảnh minh họa máy chủ đã cấp phát được địa chỉ động cho các máy khách?

III Kết luận

Trang 4

Lời cảm ơn

Trang 5

Mục lục

Trang 6

Mở đầu

Trang 7

ĐỀ TÀI Chủ đề 15: Xây dựng Server cấp phát địa chỉ IP động ( DHCP):

Cho dải mạng có địa chỉ 192.168.0.0/24

- Hãy mượn 2 bít ở phần host để chia dải mạng trên thành các Subnet

- Sử dụng một trong các Subnet đã chia ở trên để xây dựng hệ thống mạng LAN đơn giản(không sử dụng route, switch thông minh) theo mô hình máy trạm/máy chủ, cài đặt và cấu hình dịch vụ DHCP cho máy chủ để cấp phát IP động cho các máy trạm

- Yêu cầu:

1 Liệt kê các subnet sau khi chia ? ( 1 điểm)

2 Cài đặt Hệ điều hành phía máy chủ(Linux, Windows Server)? Ưu và nhược điểm? (1,5 điểm)

3 Cài đặt và cấu hình dịch vụ DHCP cho máy chủ để cấp phát IP động cho các máy trạm? ( 1.5 điểm )

4 Sử dụng subnet 3( đã chia ở trên) để làm IP cấp phát động cho các máy trạm (2 điểm )

Trang 8

CHƯƠNG I:KIẾN THỨC CƠ BẢN SẼ VẬN DỤNG

I.Kiến trúc địa chỉ IP.

Một vài điều cơ bản cần nhớ:

- Chuyển đổi nhị phân sang thập phân:

VD: : 5 <-> 101 ; 10 <-> 1010; 64 <-> 1000000

- Với n bit nhị phân, ta có thể thiết lập được: 2n số nhị phân n bit với giá trị thập phân tương ứng chạy từ 0 đến 2n – 1

+ Với n = 2, ta lập được 2 = 4 số nhị phân 2 bit chạy từ 0 đến 3 ( = 2 -1 ):2 2

00 -> 0

01 -> 1

10 -> 2

11 -> 3

+ Với n = 3, ta lập được 2 = 8 số nhị phân 3 bit chạy từ 0 đến 7 ( = 2 -1 ):3 3

000 -> 0 100 -> 4

001 -> 1 101 -> 5

010 -> 2 110 -> 6

011 -> 3 111 -> 7

Một số luỹ thừa của 2, ít nhất cho đến 2 :8

2 = 10 2 = 164 2 = 2568

2 = 11 2 = 325

2 = 42 2 = 646

2 = 83 2 = 1287

Chuỗi nhị phân8 bit Giá trị thập phân tương ứng

00000000 0

10000000 128

11000000 192

11100000 224

11110000 240

11111000 248

11111100 252

11111110 254

11111111 255

Bảng bước nhảy: bảng này được sử dụng để tính toán trong phép chia subnet

Số bit mượn 1 2 3 4 5 6 7 8 Bước nhảy 128 64 32 16 8 4 2 1

Trang 9

II.Địa chỉ IP.

Địa chỉ IP là địa chỉ logic được sử dụng trong giao thức IP của lớp Internet thuộc

mô hình TCP/IP (tương ứng với lớp thứ 3 – lớp network của mô hình OSI)

III Cấu trúc địa chỉ IP.

Địa chỉ IP gồm 32 bit nhị phân, chia thành 4 cụm 8 bit (gọi là các octet) Các octet được biểu diễn dưới dạng thập phân và được ngăn cách nhau bằng các dấu chấm

- Địa chỉ IP được chia thành hai phần: phần mạng (network) và phần host

- Việc đặt địa chỉ IP phải tuân theo các quy tắc sau:

+ Các bit phần mạng không được pháp đồng thời bằng 0

VD: địa chỉ 0.0.0.1 Với phần mạng là 0.0.0 Và phần host là 1 là không hợp lệ + Nếu các bit phần host đồng thời bằng 0, ta có một địa chỉ mạng

VD: địa chỉ 192.168.1.1 là một địa chỉ có thể gán cho host nhưng địa chỉ 192.168.1.0 là một địa chỉ mạng, không thể gán cho host được

+ Nếu các bit phần host đồng thời bằng 1, ta có một địa chỉ quảng bá (broadcast) VD: địa chỉ 192.168.1.255 Là một địa chỉ broadcast cho mạng 192.168.1.0

IV Các lớp địa chỉ IP.

Không gian địa chỉ IP được chia thành các lớp như sau:

- Lớp A:

các địa chỉ mạng lớp A gồm: 1.0.0.0 đến 127.0.0.0

Tuy nhiên, mạng 127.0.0.0 được sử dụng làm mạng loopback nên địa chỉ mạng lớp A sử dụng được gồm 1.0.0.0 -> 126.0.0.0 (126 mạng) Phần host có 24 bit => mỗi mạng lớp A

có (2 – 2) host.24

Chú ý: Địa chỉ 127.0.0.0 Là địa chỉ loopback trên các host Để kiểm tra chồng giao thức

TCP/IP được cài đặt trên windows có đúng hay không, từ dấu nhắc hệ thống, ta đánh lệnh ping 127.0.0.1, nếu kết quả ping thành công thì chồng giao thức TCP/IP đã được cài đặt đúng đắn

- Lớp B:

- Lớp C:

Trang 10

- Lớp D:

Địa chỉ: 224.0.0.0 -> 239.255.255.255

Dùng làm địa chỉ multicast

Lớp E:

Từ 240.0.0.0 trở đi

Được dùng cho mục đích dự phòng

Chú Ý:

1 ->126: địa chỉ lớp A

128 ->191: địa chỉ lớp B

192 -> 223: địa chỉ lớp C

V Địa chỉ Private và địa chỉ Public

- Địa chỉ IP được phân thành 2 loại: private và public

+ Private: chỉ được sử dụng trong mạng nội bộ (mạng LAN), không được định tuyến trên môi trường Internet Có thể được sử dụng lặp lại trong các mạng LAN khác nhau

+ Public: là địa chỉ được sử dụng cho các gói tin đi trên môi trường Internet, được định tuyến trên môi trường Internet Địa chỉ public phải là duy nhất cho mỗi host tham gia vào Internet

- Dải địa chỉ private (được quy định trong RFC 1918):

Lớp A: 10.x.x.x

Lớp B: 172.16.x.x -> 172.31.x.x

Lớp C: 192.168.x.x

- Kỹ thuật NAT (Network Address Translation) được sử dụng để chuyển đổi giữa IP private và IP public - Ý nghĩa của địa chỉ private: được sử dụng để bảo tồn địa chỉ IP public đang dần cạn kiệt

VI Địa chỉ Broadcast ( Quảng bá).

Gồm 2 loại:

– Direct broadcast: ví dụ như 192.168.1.255

– Local broadcast: 255.255.255.255

Để phân biệt hai loại địa chỉ này, ta xét ví dụ sau:

Xét host có địa chỉ IP là 192.168.2.1 Khi host này gửi broadcast đến

255.255.255.255, tất cả các host thuộc mạng 192.168.2.0 sẽ nhận được gói broadcast này, còn nếu nó gửi broadcast đến địa chỉ 192.168.1.255 thì tất cả các host thuộc mạng 192.168.1.0 sẽ nhận được gói broadcast (các host thuộc mạng 192.168.2.0 sẽ không nhận được gói broadcast này)

VII.Subnet mask.

Subnet mask là một dải 32 bit nhị phân đi kèm với một địa chỉ IP, được các host sử dụng

để xác định địa chỉ mạng của địa chỉ IP này Để làm được điều đó, host sẽ đem địa chỉ IP

Trang 11

thực hiện phép tính AND từng bit một của địa chỉ với subnet mask của nó, kết quả host sẽ thu được địa chỉ mạng tương ứng của địa chỉ IP

Dạng thập phân Dạng nhị phân Địa chỉ IP 192.168.1.1 11000000.10100000.00000001.00000001 Subnet mask 255.255.255.0 11111111.11111111.11111111.00000000 Địa chỉ mạng 192.168.1.0 11000000.10100000.00000001.00000000

Để đơn giản, chỉ cần nhớ rằng: phần network của địa chỉ chạy đến đâu, các bit 1 của mask này chạy tới đó; ứng với các bit phần host của địa chỉ, các bit của subnet-mask nhận giá trị bằng 0

Các subnet-mask chu•n ( mặc định) của các địa chỉ lớp A, B, C:

Lớp A: 255.0.0.0

Lớp B: 255.255.0.0

Lớp C: 255.255.255.0

VIII Prefix.

Một cách khác để xác định địa chỉ IP là sử dụng số prefix

Số prefix là số bit mạng trong một địa chỉ IP Giá trị này được viết ngay sau địa chỉ IP và ngăn cách bởi dấu “/”

Ví dụ:

192.168.1.1/24

172.168.2.1/16

10.0.0.8/8

IX Chia địa chỉ mạng con.

Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật chia subnet: Để có thể chia nhỏ một mạng lớn thành nhiều mạng con bằng nhau, người ta thực hiện mượn thêm một số bit bên phần host

để làm phần mạng, các bit mượn này được gọi là các bit subnet Tùy thuộc vào số bit subnet mà ta có được các số lượng các mạng con khác nhau với các kích cỡ khác nhau:

Cách tính:

Gọi n là số bit mượn và m là số bit host còn lại Ta có:

Số subnet có thể chia được: 2 n

Số host có thể có trên mỗi subnet: 2 m – 2

Với mỗi subnet chia được:

Địa chỉ mạng có octet bị chia cắt là bội số của bước nhảy ( bảng bước nhảy)

Địa chỉ host đầu = địa chỉ mạng + 1 (cần hiểu cộng 1 ở đây là lùi về sau một địa chỉ) Địa chỉ broadcast = địa chỉ mạng kế tiếp – 1 (cần hiểu trừ 1 ở đây là lùi về phía trước một địa chỉ)

Địa chỉ host cuối = địa chỉ broadcast – 1 (cần hiểu trừ 1 ở đây là lùi về phía trước một địa chỉ)

Trang 12

CHƯƠNG 2: HOÀN THÀNH CÁC YÊU CẦU

I Liệt kê các subnet sau khi chia.

192.168.0.0/24 thuộc mạng C và dung 8 bít làm Host Do mượn 2 bit nên n=2 và còn 8-2=6 bít làm host

Số subnet có thể có: = 4

- Số host trên mỗi subnet = – 2 = 62 host

Mạng 192.168.0.0/24 sau khi mượn 2 bit sẽ thành 192.168.0.0/26

Như vậy ta có liệt kê các mạng như sau:

192.168.0.0/26 -> Địa chỉ mạng

192.168.0.1/26 -> Địa chỉ host đầu

192.168.0.62/26 -> Địa chỉ host cuối

192.168.0.63/26 -> Địa chỉ broadcast

-192.168.0.64/26 -> Địa chỉ mạng

192.168.0.65/26 -> Địa chỉ host đầu

192.168.0.126/26 -> Địa chỉ host cuối

192.168.0.127/26 -> Địa chỉ broadcast

-192.168.0.128/26 -> Địa chỉ mạng

192.168.0.129/26 -> Địa chỉ host đầu

192.168.0.190/26 -> Địa chỉ host cuối

192.168.0.191/26 -> Địa chỉ broadcast

-192.168.0.192/26 -> Địa chỉ mạng

192.168.0.193/26 -> Địa chỉ host đầu

192.168.0.254/26 -> Địa chỉ host cuối

192.168.0.255/26 -> Địa chỉ broadcast

Trang 13

II Cài đặt Hệ điều hành phía máy chủ(Linux, Windows Server)? Ưu và nhược điểm?

- Lợi thế của Windows sever so với linux:

+ Tính chuyên nghiệp: Về cơ bản Windows Server là một bản thương mại của Microsoft Nghĩa là bạn phải trả tiền để có thể được sử dụng nó Trong khi Linux là một phiên bản

mã nguồn mở, được phát triển bởi cộng đồng Đương nhiên, khi bạn phải mất tiền để sở hữu Windows Server thì việc bạn được hỗ trợ chu đáo từ A-Z là điều không thể bàn cãi

So với Linux thì ở điểm này, Windows Server đã hơn hẳn rồi

+ Tận dụng hệ sinh thái của Microsoft: Lợi ích thứ hai khi sử dụng Windows Server đó là

việc bạn sẽ có thể dùng được chính hệ sinh thái mà Microsoft đã nhọc công phát triển trước đó Các giải pháp như Outlook, Office, sẽ được tích hợp sẵn vào Windows Server Điều đó có nghĩa là bạn chỉ việc cài một lần là có đủ mọi thứ cần thiết cho công việc của bạn

+ Những chương trình đặc thù Nếu bạn là fan của Microsoft SQL thì chắc chắn sẽ phải:

lựa chọn Windows Server rồi Nó không chạy trên Linux Hoặc là bạn phải giả lập Windows Server trên Linux

+ Tính tiện dụng: Giao diện Windows Server hướng đến những người dùng phổ thông

với giao diện trực quan, dễ sử dụng Trong khi với Linux, bạn sẽ phải thao tác với dòng lệnh nên đôi khi cũng khá phức tạp

- Lợi thế của linux sever so với windows:

+ Tính tuỳ biến Nếu như Windows Server được Microsoft đóng gói hoàn chỉnh thì Linux:

là một hệ điều hành (OS) mã nguồn mở Việc sử dụng mã nguồn mở này cho phép nguòi dùng có thể tuỳ biến mã nguồn hoặc sửa lỗi nếu có Đương nhiên, với Windows Server thì việc này là do Microsoft chịu trách nhiệm và bạn không thể tác động gì tới hệ điều hành ngoài việc sử dụng nó

+ Miễn phí Với Linux, bạn không cần phải bỏ chi phí để sở hữu như Windows Server.:

Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm một khoản chi phí kha khá khi đầu tư loại hình này

+ Tính tương thích: Không giống Windows Server, Linux có khả năng tương thích tức thì với các sản ph•m phần mềm nguồn mở khác và cung cấp giao diện nhanh chóng với khả năng áp dụng liền mạch Người dùng Linux vẫn có thể sử dụng Windows Server song song bằng cách giả lập Điều này sẽ thực sự hữu ích khi bạn có các ứng dụng kế thừa phải chạy trên trình giả lập Windows Server

+ Tiêu tốn ít tài nguyên Các máy chủ Linux và các ứng dụng chúng chạy thường sử:

dụng ít tài nguyên máy tính hơn so với Windows Server Đơn giản vì chúng được thiết kế

Trang 14

để chạy tinh gọn Windows Server lại có xu hướng chạy chậm hơn trong tác vụ đa cơ sở

dữ liệu, với nguy cơ gặp sự cố cao hơn

+ Tính an toàn: So với Windows Server thì Linux có phần an toàn hơn Nguyên nhân do Windows Server tương thích và chạy được phần lớn các phần mềm trên thế giới Do đó,

nó có nguy cơ cao hơn là miếng mồi ngon của các tin tặc như hiện nay

Cài đặt windows sever:

*Các bước cài windows sever:

Để cài đặt Windows sever ta cần cài VMWare Workstation:

Chọn Next

Trang 15

Chọn I accept the terms in the license agreement -> chọn Next

III Cài đặt và cấu hình dịch vụ DHCP cho máy chủ để cấp phát IP động cho các máy trạm?

Trang 16

IV Sử dụng subnet 3( đã chia ở trên) để làm IP cấp phát động cho các máy trạm

Ngày đăng: 04/05/2024, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w