3 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cuộc sống của con người có những thay đổi ngày càng tốt hơn, với những trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công cuộ
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC
BỘ MÔN: ĐIỆN CƠ KHÍ
CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG MÔN HỌC: A E18402- LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN
TỰ ĐỘNG HÓA
THIẾT KẾ LẬP TRÌNH MÔ HÌNH MẠCH ĐẾM SẢN PHẨM
HIỂN THỊ TRÊN LCD
Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện :
Nguyễn Bá Quang Quách Mạnh Nguyên ph45406
Vũ Xuân Bình PH46109
h
Hà Nội
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 4
TÀI LIÊU THAM KHẢO 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐẾM SẢN PHẨM HIỂN THỊ TRÊN LCD 1.1 Tổng quan về vi điều khiển
1.2 Tìm hiểu sơ bộ PIC 16F886
1.3 Tìm hiểu về LCD
1.4 Tìm hiểu yêu cầu điều khiển lập trình cho mô hình mạch đếm sản phẩm hiể thị LCD
1.5 Một số hệ thống tự động dùng vi điều khiển
1.6 Lí do chọn đề tài
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ SẢN PHẨM 2.1 Sơ đồ khối của hệ thống
2.2 Sơ đồ nguyên lí của hệ thống
2.3 Lưu đồ thuật toán
2.4 Chương trình điều khiển hệ thống
2.5 Mô phỏng mạch trên proteus
CHƯƠNG 3 : THI CÔNG SẢN PHẨM 1 Lập bảng vật tư
2 Thi công
3 Kiểm tra,hiệu chỉnh,vẩn hành
CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN
Trang 3
3
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cuộc sống của con người có những thay đổi ngày càng tốt hơn, với những trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại của đất nước Đặc biệt góp phần vào sự phát triển đó thì ngành công nghệ kỹ thuật điều khiển va tự động hóa đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Những thiết bị điện, điện tử được phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng rộng rãi trong đời sồng cũng như trong sản suất Từ những thời gian đầu phát triển KTS đã cho thấy sự ưu việt của nó và cho tới ngày nay tính ưu việt đó ngày càng được khẳng định thêm Những thành tựu của nó đã biến những thứ tưởng chừng như không thể thành những cái có thể, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần con người
Để góp phần làm sáng tỏ hiệu quả của những ứng dụng trong thực tế của môn học chúng em sau một thời gian học tập được các thầy cô trong khoa giảng dạy
về kiến thức chuyên ngành, đồng thời được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy do cùng với sự nỗ lực của nhóm , nhóm đã
nhưng do thời gian, kiến thức, kinh nghiệm của chúng em có hạn nên sẽ không tránh khỏi những sai sót Em rất mong được sự giúp đỡ và tham khảo ý kiến của thầy cô và các bạn
Trang 4BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
thực hiện Người hổ trợ
Người kiểm tra
4 nguồn tài nguyên phục vụ Tham khảo, trích dẫn các
cho nội dung asm
5 Nguyên lý của mạch điều
6 Tính toán thông số kỹ thuật
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://r.search.yahoo.com/_ylt=Awrx_TjxJ3JlCp8LAS9rUwx.;_ylu=Y29sb wNzZzMEcG9zAzEEdnRpZAMEc2VjA3Ny/RV=2/RE=1702008946/RO=10/ RU=https%3a%2f%2fminhmotor.com%2fdong- -co
encoder.html/RK=2/RS=mwFoL4QJ.c6BNPyC3lwvsyauPzs-
https://r.search.yahoo.com/_ylt=Awr1SkI5KHJl9rYV1WxrUwx.;_ylu=Y29s bwNzZzMEcG9zAzEEdnRpZAMEc2VjA3Ny/RV=2/RE=1702009018/RO=1
gi%2f/RK=2/RS=elKebacXVBKModuZjGeoIfV2xZ4-
https://r.search.yahoo.com/_ylt=AwrKB3dlKHJltWcNfiFrUwx.;_ylu=Y29sb wNzZzMEcG9zAzIEdnRpZAMEc2VjA3Ny/RV=2/RE=1702009061/RO=10/ RU=https%3a%2f%2fwww.youtube.com%2fwatch%3fv%3dRVMr1wgaNl Q/RK=2/RS=cZVMg.d7A6yZZLgj_kB4AP.m6FY-
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH MẠCH ĐẾM SẢN PHẨM
HIỂN THỊ LCD 1.1 Tổng quan về vi điều khiển
Hình 1.1.1: Một số vi điều khiển a) Cấu trúc của vi điều khiển
CPU: là bộ não của vi điều khiển CPU chịu trách nhiệm tìm nạp, giải mã và thực thi lệnh CPU kết nối tất cả bộ phận của vi điều khiển vào một hệ thống duy nhất Lệnh được lấy từ bộ nhớ chương trình sau đó được CPU giải mã bằng cách thực hiện các phép tính số học, logic, so sánh và các hoạt động nhập/xuất dữ liệu (I/O) cơ bản
do mã lệnh chỉ ra
Trang 77
Hình 1.1.2: Các thành phần của CPU
Bộ nhớ: được sử dụng để lưu trữ dữ liệu (RAM) và chương trình (ROM)
RAM lưu trữ các dữ liệu được sinh ra trong thời gian vi điều khiển hoạt động Dữliệu ở RAM sẽ mất khi vi điều khiển bị ngắt nguồn nuôi
ROM lưu trữ mã lệnh và dữ liệu do người dùng soạn thảo Thông tin trong ROM chỉ
bị thay đổi khi người dùng nạp chương trình (mã lệnh) mới
Hình 1.1.3: Bố trí bộ nhớ rom
Các cổng vào ra (I/O Port): được sử dụng chủ yếu điều khiển hoặc giao tiếp các thiết
bị như màn hình LCD, đèn LED, máy in, bộ nhớ…
Trang 8Hình 1.1.4: Cổng ra/vào Thiết bị ngoại vi: là tên chung nói đến một số loại thiết bị bên ngoài vỏ của vi điều
khiển được gắn kết với vi điều khiển với tính năng nhập xuất (IO) hoặc mở rộng khả năng lưu trữ
Ocscillator Circuit: Clock
Timer/couter:
b) Phân loại vi điều khiển
- Phân loại theo độ dài thanh ghi
- Phân loại theo cấu trúc cisc/risc
Trang 99
d)
1.1
a)
PIC 16F886 là loại vi điều khiển 8bit của hãng microchip PIC 16F886 có kiến trúc Havard, sử dụng tập lệnh kiểu RISC (Reduced Instruction Set Computer) với chỉ 35 lệnh cơ bản Tất cả các lệnh được thực hiện trong một chu kì lệnh ngoại trừ các lệnh rẽ nhánh PIC 16F886 có thể hoạt động với xung nhịp tối đa là 20MHz, tương đương với thời gian thực hiện 1 lệnh là 0,05us, hay 1s thực hiện được 20 triệu lệnh Thông số chính của PIC
b)
-
Trang 10-
Trang 1111
Chân VSS (8,19) nối với điểm có điện thế 0V của nguồn điện Chân VDD (20) nối với điểm có điện thế 5VDC của nguồn điện Cấp đúng nguồn điện thì vi điều khiển mới hoạt động Nguồn điện càng ổn định thì vđk hoạt động càng ổn định Các chân còn lại đều có từ 2 chức năng trở lên (các chức năng được ngăn cách bởi dấu “/” Tuỳ vào chương trình mà vđk sẽ sử dụng chân đó với chức năng gì
c) Một số mạch ưng dụng của PIC 16F886
Hình 1.2.3: Mạch kết nối với rơ le qua chân RC1(12) của vđk
Nguyên lí hoạt động: Vđk xuất mức logic 1 tương ứng với điện áp 5VDC ở chân
RC1 khiến Q6 thông=>cuộn hút của RL1 có dòng điện=> tiếp điểm 1 và 3 thông,
1 và 2 ngắt Vđk xuất mức logic 0 tương ứng với điện áp 0VDC ở chân RC1
khiến Q6 ngắt=>cuộn hút của RL1 không có dòng điện=> tiếp điểm 1 và 3 ngắt,
1 và 2 thông
1.3 Tìm hiểu về LCD
dụng
Trang 12Hình 1 : Hình dáng LCD thông
đặt tên như hình 2 :
Hình 2 : chân LCD
Chức năng các chân :
Chân
Ký
hiệu
Mô tả
1 Vss Chân GND của mạch điều khiển nối đất cho LCD, khi thiết kế mạch tanối chân này v
2 VDD Chân với VCC=5V cấp nguồncủa mạch điều khiển cho LCD, khi thiết kế mạch tanối chân nà
4 RS Chân “0” (GND) chọn thanh ghi (Register select) hoặc logic “1” (VCC) để chọn thanh ghi Nối chân RS với lo
Trang 1313
* Ghi chú : Ở chế độ
“đọc”, nghĩa là MPU sẽ đọc thông LCD thông qua tin từ các chân DBx
Còn khi ở chế độ “ghi”, nghĩa là MPU xuất thông tin điều khiển cho LCD thông qua các chân DBx
1.4 yêu cầu điều khiển lập trình cho mô hình mạch đếm sản phẩm
- Cảm biển hồng ngoại: Sử dụng một cảm biến hồng ngoại để đếm các sản phẩm đi qua nó
- Bảng điều khiển LCD : hiển thị số lượng sản phẩm đếm được
- Môdun điều khiển: Lập trình mô đun điều khiển để đọc giá trị từ cảm biến -hồng ngoại vàhiển thị lên LCD
- Hành động điều khiển: Nếu số lượng sản phẩm đủ như cài đặt sẽ được tính
là một thùng , rồi lại đếm từ 0 để được thùng tiếp theo, khi đến số thùng đã cài đặt sẽ dừng đếm
LCD (ở chế độ “ghi” - write) hoặc nối với bộ đếm địa chỉ
bên trong LCD
logic “0” để LCD hoạt động ở chế độ ghi, hoặc nối với logic
+ Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển vào(chấp
to-low transition) của tín hiệu chân E
+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất DB0-DB7 khi ra
7 - 14
DB0 -
DB7
MPU Có chế độ sử dụng đường 2 8 bus này :
+ Chế độ 8 bit : Dữ liệu được truyền trên 8 cả đường, với bit
+ Chế độ 4 bit : Dữ liệu được truyền trên 4 đường từ DB4 tớ
Trang 14- Giao diện người dùng: Nếu có yêu cầu, thêm một giao diện người dùng (màn hình LCD, nút nhấn) để người dùng có thể đặt và kiểm soát số lượng sản phẩm , và các thiết lập khác
1.5 Một số hệ thống tự động dùng vi điều khiển
Cortex
1.6 Lí do chọn đề tài
Đề tài phù hợp với kỹ năng và kiến thức hiện có đồng thời cũng có cơ hội
mở rộng kiến thức
Trang 1515 Phù hợp với khả năng tài chính của nhóm
Cung cấp giá trị cho sự phát triển của sự nghiệp trong tương lai