ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITrường Điện – Điện tử
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ BẢN
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ LẮP RÁP MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI TẠO XUNG VUÔNG SỬ DỤNG TRANSISTOR C828
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn Phương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tiến MSSV: 20224159
Lớp: Điện tử 01 – K67 Mã lớp: 735432
HÀ NỘI
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên đánh giá: Phan Văn Phương
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tiến
Tên báo cáo: Thiết kế lắp ráp mạch dao động đa hài tạo xung vuông sử dụng đèn bán dẫn C828
Trang 3Người nhận xét
Trang 55 Kết luận 10
Trang 61 Giới thiệu chung
1.1 Mục đính thực hành
- Tính toán, lắp ráp và đo đạc các thông số của mạch đa hài tự dao dộng
- Đo đạc, điều chỉnh chế độ làm việc tĩnh và chế độ làm việc của mạch Xác định quan hệ giữa
tần số giao động và thông số mạch
- Sử dụng thành thạo thiếu bị đo : Đồng hồ vạn năng, dao động ký, máy phát hàm, nguồn cung
- Ôn định kỹ năng nhận dạng linh kiện rời rạc, lắp ráp, hàn
1.2Yêu cầu đạt được
- Nắm vững được nguyên lý hoạt động của bộ tạo dao động cũng như các điều kiện để mạch
hoạt động Hiểu được tác dụng của từng linh kiện cũng như từng khối trong mạch
Trang 7- Nắm được cách lắp ráp mạch cũng như sử dụng được các thiết bị đo
2 Nguyên lí
2.1 Cấu tạo mạch
Trang 8Mạch này chính là mạch ghép nối hai khóa điện tử với nhau bằng tụ C1 , C2 tạo thành mạch khuếch đại
có phản hồi toàn phần.
2.2 Nguyên lí hoạt động
Mạch chia làm 2 giao đoạn:
Trang 9
Giai đoạn 1 : Khi mới cấp nguồn, thì tất cả các bản tụ của C1 lẫn C2 đều được nạp điện,
một trong 2 transistor Q1 hoặc Q2 hoạt động trước (vì trên thực tế dù 2 transistor cùng
một loại nhưng không hề giống nhau hoàn toàn, sẽ có con transistor này nhạy hơn con kia).
Ta giả sử Q1 nhạy hơn nên hoạt động trước, đồng nghĩa Q1 có Vbe lớn hơn hoặc bằng 0.6V
(do điện áp tại cực B của Q1 tăng từ 0 đến 0.6V, trước khi điện áp ở đây bằng 0.6V thì cực
âm tụ C1 vẫn đang được nạp), dòng điện có thể đi từ cực C xuống cực E và xuống mass nên
led D2 sáng, đầu cực dương tụ C2 không được nạp điện do dòng điện chỉ đi xuống mass
Cùng lúc đó vì Q2 không dẫn (không hoạt động) nên led D1 không sáng, cực dương tụ C1 sẽ
được nạp điện, nhưng sẽ không nạp được bao nhiêu vì dòng điện lúc này chủ yếu chạy về
mass, cực âm tụ C2 lẫn âm tụ C1 cũng vậy, không nạp được bao nhiêu Khi Q1 hoạt động
thì cực B cũng được coi như đang nối với cực E xuống mass nên đòng điện ở chân B được
đi qua chân E xuống mass, đồng nghĩa điện áp tại B giảm từ 0.6 V về OV (cực âm tụ C1 xả
điện) Khi điện áp tại chân B xả hết thì Q1 ngưng dẫn, đèn led D2 tắt.
Giai đoạn 2: Q1 ngưng dẫn, cực âm C2 được nạp điện áp thông qua dòng điện đi qua điện
trở R1, khi giá trị được nạp đạt 0.6V thì Q2 dẫn (do V-BE >= 0.6V), cực C của Q2 nối thông
với cực E xuống mass, đèn led D1 sáng, cực dương tụ C1 xả điện, cực dương tụ C2 được
nạp điện vì Q1 không dẫn Nguyên lý tương tự như giai đoạn 1, cực âm tụ C2 xả điện áp
xuống mass do cực B của Q2 nối thông với cực E, khi điện áp xả hết từ 0.6V về OV thì Q2
Trang 10ngưng dẫn, led D1 tắt, sau đó cực âm tụ C1 lại được nạp điện làm điện áp tại cực B của Q1
tăng dân lên 0.6V, điện áp này bằng 0.6V thì Q1 lại dẫn Các quá trình này lặp đi lặp lại luân
phiên sẽ tạo ra một mạch đa hài với dạng sóng điện áp tại cực C của 2 transistor
3 Tiến hành lắp ráp
3.1 Sơ đồ lắp ráp
Trang 113.2 Các bước hàn mạch
Đi dây:
Bước 1: Tiến hành chà lớp cách điện của dây đồng thau bằng giấy nhám
Bước 2: Từ hình vẽ mặt dưới, tiến hành đi dây qua các điểm được đánh dấu
Bước 3: Chỉnh sửa dây và vết hàn để đạt độ thẩm mỹ cao
Hàn chân linh kiện:
Bước 1: Làm sạch chân linh kiện và các điểm hàn
Bước 2: Tráng thiếc vào điểm hàn và chân linh kiện
4 Nhận xét/ Đánh giá quá trình đo đạc
Các bước đo đạc :
Cấp nguồn 6V vào mạch Sau khi đèn sáng luân phiên thì đo Ube ở thang 3 VDC và Uce ở
thang 12 VDC đo ở cả 2 đèn Led 1 - D1 và Led 2- D2
Trang 12 Gỡ 1 chân Led của cả 2 đèn, thay 2 tụ C1 và C2 băng tụ gồm 103
Đo Oscilloscope ở chân C của 2 đèn
Đo VDD và T
Trả lại mạch về vị trí ban đầu
→ Kết quả : Hai đèn sáng luân phiên
Căn cứ vào sơ đồ và các chỉ tiêu đã cho thì ta đo được:
UCE1 = 5.8 (V)
UCE2 = 5.6 (V)
UBE1 = 0.6 (V)
UBE2 = 0.52 (V)
Trang 14Kết quả đo Kết bằng Oscilloscope ta thu được:
Trang 15 VDD = 2.8 * 2 = 5.6 (V)
T = 1.8 * 0.5 = 0.9 (m/s)
f = 1/T =1111 (Hz)
Trang 175 Kết luận
Qua bài thực hành môn học với nội dung Thực hiện mạch tạo xung, em đã nắm
được các kiến thức:
Tính toán, lắp ráp và đo đạc các thông số của mạch tọa xung vuông và răng cưa dùng
đên bán dẫn trên cơ sở mạch đa hài.
Đo đạc, điều chỉnh chế độ làm việc tĩnh và chế độ làm việc của mạch Xác định quan hệ
giữa tần số giao động và thông số mạch; nghiên cứu tính không đối xứng của mạch
Sử dụng thành thạo thiết bị đo như : đồng hồ vạn năng, dao động ký, máy phát hàn,
nguồn cung cấp định kỳ dạng linh kiện rời rạc, lắp ráp, hàn.
Nắm vững được nguyên lý hoạt động của bộ tạo dao động cũng như các điều kiện để
mạch hoạt động Hiểu được tác dụng của từng linh kiện cũng như từng khối trong
Năm được cách lắp ráp mạch cũng như cách hàn mạch lên panel thực hành.
Trang 18Do giới hạn về thời gian thực hiện cũng như kiến thức tìm hiểu được, bài báo cáo còn có những
thiếu sót nhất định Mỗn học đã giúp em có thêm những nền tảng kiến thức vững chắc để áp
dụng vào các môn học chuyên ngành cũng như công việc sau này đồng thời tiếp thêm cho em
niềm đam mê theo đuổi ngành Điện tử - Viễn thông.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Văn Phương đã tận tình giúp em hoàn thành bài thực hành
này Kính chúc thầy mạnh khỏe và công tác tốt.
Hà Nội, ngày 14/1/2024