LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện đề tài mặc dù gặp phải rất nhiều những vấn đề khó khăn song với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Đình Hùng cùng với sự chỉ bảo của các thầy cô gi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC 3
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NGHÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ
TỰ ĐỘNG HÓA
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
MỘT PHA SỬ DỤNG THYRISTOR
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Hùng
Sinh viên: Phạm Thị Ngần -MSV: 12221534
Trần Thị Bình - MSV: 12221409
Trần Phương Nam -MSV: 12221406
Lớp: 122211.7
Hưng yên, tháng 12 năm 2023
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Hưng Yên, ngày tháng… năm 2023 Giảng viên hướng dẫn
2
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài mặc dù gặp phải rất nhiều những vấn đề khó
khăn song với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Đình Hùng cùng với sự chỉ bảo của
các thầy cô giáo Khoa Điện – Điện Tử và sự lỗ lực không ngừng của cả nhóm, đến nay chúng em đã hoàn thành đề tài Tuy nhiên, do kiến thức của chúng em còn hạn chế, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy chúng em rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp chân thành từ phía thầy Nguyễn Đình Hùng, cùng các
thầy cô giáo Khoa Điện – Điện Tử và các bạn đọc để đề tài này của chúng em ngày càng hoàn thiện và phát triển lên mức cao hơn trong thời gian gần nhất
Sau 1 thời gian thực hiện đề tài tại khoa, chúng em đã được học hỏi rất nhiều kinh nghiệm và kiến thức Các thầy cô giáo trong khoa đã nhiệt tình chỉ bảo Đặc
biệt là sự hướng dẫn rất nhiệt tình của thầy Nguyễn Đình Hùng đã giúp chúng em
hoàn thành đề tài này
Hưng Yên, ngày tháng… năm 2023
Nhóm sinh viên thực hiện
Trang 4Phạm Thị Ngần
Trần Thị Bình
Trần Phương Nam
4
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, được học tập và nghiên cứu môn Điện tử công suất và ứng dụng của nó trong các lĩnh vực của hệ thống sản xuất hiện đại Vì vậy để có thể nắm vững phần lý thuyết và áp dụng kiến thức đó vào trong
thực tế, chúng em được nhận đồ án môn học với đề tài: “Thiết kế, chế tạo mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều một pha sử dụng Thyristor” Với đề tài được giao,
chúng em đã vận dụng kiến thức của mình để tìm hiểu và nghiên cứu lý thuyết, đặc biệt chúng em tìm hiểu sâu vào tính toán thiết kế phục vụ cho việc hoàn thiện sản phẩm
Dưới sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy Nguyễn Đình Hùng cùng với
sự cố gắng nỗ lực của các thành viên trong nhóm chúng em đã hoàn thành xong đồ
án của mình Tuy nhiên do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót khi thực hiện đồ án này Vì vậy chúng em rất mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đánh giá, góp ý của thầy cô giáo, cùng bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn
Hưng Yên, ngày… tháng năm 2023
Trang 6Nhóm sinh viên thực hiện
Phạm Thị Ngần
Trần Thị Bình
Trần Phương Nam
6
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
LỜI NÓI ĐẦU 4
MỤC LỤC HÌNH ẢNH 7
GIỚI THIỆU CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 9
1, Tính cấp thiết của đề tài 9
2, Mục đích của đề tài 9
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 9
4, Tóm tắt nội dung đề tài 9
5, Phương pháp nghiên cứu 10
CHƯƠNG 1 11
TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ BỘ BIẾN ĐỔI AC-AC 11
Trang 81.1 Khái quát chung về điện tử công suất 11
1.1.1 Khái niệm về điện tử công suất 11
1.1.2 Nhiệm vụ của điện tử công suất 11
1.1.3 Ứng dụng của điện tử công suất 12
1.2 Khái quát chung về bộ biến đổi AC-AC 13
1.2.1 Khái niệm 13
1.2.2 Phân loại 13
1.2.3 Đặc điểm 13
1.2.4 Ứng dụng 13
1.3 Giới thiệu điện áp xoay chiều một pha sử dụng Thyristor 14
1.3.1 Mạch điện áp xoay chiều một pha sử dụng Thyristor với tải R 14
1.3.2 Mạch điện áp xoay chiều một pha sử dụng Thyristor với tải L 15
1.3.3 Mạch điện áp xoay chiều một pha sử dụng Thyristor với tải R+L 16
1.4 Các nguyên tắc và phương pháp điều khiển bộ biến đổi điện áp xoay chiều 18
1.5Nghiên cứu, tìm hiểu về Modul Thyristor 19
8
Trang 9CHƯƠNG 2 21
THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN VÀ CHẾ TẠO SẢN PHẦM 21
2.1 Thiết kế sơ đồ khối và phân tích từng khối 21
2.2 Thiết kế sơ đồ nguyên lý 21
2.2.1 Thiết kế mạch công suất 21
2.2.2 Thiết kế mạch điều khiển và khuyếch đại cách ly 22
2.2.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý khối nguồn 28
2.3 Tính chọn thiết bị 28
2.3.1 Tính chọn van động lực 28
2.3.2 Tính chọn mạch điều khiển 30
2.3.3 Tính chọn thiết bị bảo vệ 30
2.4 Thiết kế bo mạch 30
2.4.1 Thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị trên bo mạch 30
2.4.2 Thiết kế sơ đồ đi dây trên bo mạch 31
2.5 Chế tạo và hoàn thiện sản phẩm 31
Trang 102.5.1 Quy trình thực hiện 31
2.5.2 Hình ảnh sản phẩm sau khi hoàn thiện 32
CHƯƠNG 3 33
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
10